Bộ giáo dục v đo tạo
Trờng đại học kinh tế thnh phố hồ chí minh
-------------------------
Họ v tên tác giả luận văn
Nguyễn kim tuấn
Tên đề ti luận văn
các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng đo tạo
xuất phát từ CáC ĐƠN vị trong ngnh điện
TRựC THUộC TổNG CÔNG TY ĐIệN LựC VIệT NAM
Chuyên ngnh : Kinh tế phát triển
Mã số : 60.31.05
Luận văn thạc sĩ kinh tế
Ngời hớng dẫn khoa học
Tiến sĩ
Nguyễn trọng hoi
Tp hồ chí minh năm 2005
- 2 -
Lời nói đầu
Thu thập, tìm kiếm thông tin phản hồi để đánh giá thái độ của ngời đợc hỏi
về chất lợng sản phẩm dịch vụ đợc cung cấp trên thị trờng l vấn đề có ý nghĩa
hết sức quan trọng ở giai đoạn hiện nay. Tơng tự lĩnh vực giáo dục v đo tạo, sản
phẩm dịch vụ đo tạo cũng không nằm ngoi xu hớng đó. Trờng Trung học
Điện 2 bắt đầu áp dụng phơng pháp ny vo năm 2004 v qua quá trình thực hiện,
đã không ít gặp phải những khó khăn nhất định nh l phơng pháp luận của việc
nghiên cứu, phơng pháp thu thập v xử lý thông tin dẫn đến kết quả phân tích dữ
liệu còn nhiều hạn chế. Nhận thấy vấn đề bức xúc ny, l một thnh viên của nh
trờng, tác giả mong muốn có những đóng góp thiết thực qua luận văn tốt nghiệp
thạc sĩ của mình m trọng tâm l tính ứng dụng của đề ti trong thực tiễn. Kết cấu
đề ti luận văn gồm 5 chơng:
Chơng 1: Mở đầu
Chơng 2: Tổng quan lý thuyết & bằng chứng
Chơng 3: Phơng pháp nghiên cứu & thu thập dữ liệu
Chơng 4: Kết quả phân tích
Chơng 5: Gợi ý về chính sách từ đề ti
Tác giả xin chân thnh cảm ơn về sự tận tụy của quý Thầy Cô trong
thời gian tác giả đợc học tại trờng v cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của
Thầy Nguyễn Trọng Hoi để đề ti có thể hon thnh nh hiện nay.
ở phạm vi một bi luận văn v hiện nay nền giáo dục đo tạo nớc ta còn
nhiều bất cập trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, chắc chắn đề ti vẫn còn
những sai sót nhất định. Tác giả rất mong sự nhiệt tình đóng góp của quý Thầy Cô
trong Hội đồng bảo vệ ngy hôm nay.
Xin chân thnh cảm ơn.
- 3 -
Mục lục
Trang
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
VPC Trung tâm Năng suất Việt Nam
EVN Tổng Công ty Điện lực Việt Nam
PC2 Công ty Điện lực 2 trực thuộc EVN
PCHCM Công ty Điện lực Tp.HCM trực thuộc EVN
Danh mục các bảng
Bảng 3.1 Kết quả xử lý mẫu
47
Bảng 4.1 Phân tổ theo loại hình đo tạo
50
Bảng 4.2 Phân tổ theo sự đánh giá của bộ phận trực tiếp hay gián tiếp
51
Bảng 4.3 Phân tổ theo nhóm khách hng
53
Bảng 4.4
Phân phối tần số nhân tố Sự hiểu biết về chuyên môn
54
Bảng 4.5
Phân phối tần số nhân tố Những lỗ hổng trong kiến thức
54
Bảng 4.6
Phân phối tần số nhân tố Sự thnh thục về tay nghề
55
Bảng 4.7
Phân phối tần số nhân tố Sự cần thiết huấn luyện thêm
56
Bảng 4.8
Phân phối tần số nhân tố Sự hiểu biết về chuyên môn v Mức
chất lợng
58
Bảng 4.9
Phân phối tần số nhân tố Sự thnh thục về tay nghề v Mức
chất lợng
59
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
Hình 2.1 Sơ đồ phơng pháp luận đo lờng năng suất của John Parsons
22
Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu
31
Hình 2.3 Ma trận nhân tố
31
Hình 3.1 Sơ đồ ý niệm
40
Hình 3.2 Sơ đồ nghiên cứu
45
Hình 4.1
Biểu đồ Pareto nhân tố Sự hiểu biết về chuyên môn
55
Hình 4.2
Biểu đồ Pareto nhân tố Sự thnh thục về tay nghề
56
Hình 4.1a
Phân tích sự phù hợp nhân tố Sự hiểu biết về chuyên môn
(Correspondence Analysis)
57
- 4 -
Hình 4.2a
Phân tích sự phù hợp nhân tố Sự thnh thục về tay nghề
(Correspondence Analysis)
57
Hình 4.3
Biểu đồ phân phối Sự hiểu biết về chuyên môn v Mức chất
lợng đối với công nhân.
59
Hình 4.4
Biểu đồ phân phối Sự hiểu biết về chuyên môn v Mức chất
lợng đối với trung cấp.
59
Hình 4.5
Biểu đồ phân phối Sự thnh thục về tay nghề v Mức chất
lợng đối với công nhân.
60
Hình 4.6
Biểu đồ phân phối Sự thnh thục về tay nghề v Mức chất
lợng đối với trung cấp.
60
Hình 4.7
Biểu đồ phân phối hình chóp Mức chất lợng theo loại hình
đo tạo (Population Pyramid)
60
Hình 4.8
Biểu đồ phân phối hình chóp Mức chất lợng theo nhóm khách
hng (Population Pyramid)
60
chơng 1: mở đầu
1.1
Cơ sở & mục tiêu nghiên cứu của đề ti
7
1.1.1 Cơ sở của việc chọn đề ti
7
1.1.2 Câu hỏi & mục tiêu nghiên cứu của đề ti
7
1.2
phơng pháp nghiên cứu
8
1.3
giới hạn đề ti
8
1.4
những điểm mới của đề tI
9
chơng 2: tổng quan lý thuyết & bằng chứng
2.1
lý thuyết áp dụng trong phân tích
2.1.1 Lý thuyết về cung cầu
11
2.1.2 Lý thuyết về năng suất
16
2.2
bằng chứng các nớc trên thế giới & việt nam
2.2.1 Nghiên cứu của các tổ chức quốc tế
28
- 5 -
2.2.2 Nghiên cứu ở Việt Nam
30
2.3
mô hình nghiên cứu
2.3.1 Mô hình nghiên cứu
31
2.3.2 Thiết lập ma trận nhân tố
32
chơng 3: phơng pháp nghiên cứu&thu thập dữ liệu
3.1
Tổng quan hoạt động của nh trờng
37
3.2
phơng pháp nghiên cứu
3.2.1 Thống kê mô tả
41
3.2.2 Mô hình kinh tế lợng ứng dụng trong điều kiện nh trờng
41
3.3
sơ đồ nghiên cứu
45
3.4
phơng pháp thu thập & xử lý dữ liệu
3.4.1 Đặc điểm số liệu dùng trong phân tích ứng dụng của đề ti
46
3.4.2 Công tác xử lý dữ liệu
47
chơng 4: kết quả phân tích
4.1
Kết quả phân tích bằng công cụ thống kê mô tả
4.1.1 Phân tổ thống kê
49
4.1.2 Phân tích tần số & tần số tích lũy từng nhân tố
54
4.1.3 Phân tích mối quan hệ giữa tiêu thức nguyên nhân & tiêu thức
kết quả.
58
4.2
KếT QUả MÔ HìNH
4.2.1 Kết quả mô hình kinh tế lợng ứng dụng
61
4.2.2 Kiểm định giả thiết của mô hình
62
4.2.3 Những tìm kiếm từ đề ti
63
Chơng 5: gợi ý về chính sách từ đề ti
5.1
về chiến lợc đo tạo của nh trờng
64
5.2
những KIếN nghị trong VIệC ứng dụng Đề TI đối
với khối các trờng trực thuộc evn
65
- 6 -
5.3
Những hạn chế của đề ti
5.3.1 Nhợc điểm của dữ liệu
66
5.3.2 Nhợc điểm phơng pháp
67
5.3.3 Đề xuất hớng nghiên cứu tiếp sau ny
67
tI liệu tham khảo
68
phụ lục
A Sơ đồ cơ cấu tổ chức Trờng Trung học Điện 2, hình 1.2.
72
B Bảng phân nhóm các nhân tố, từ bảng 2.1 đến bảng 2.5.
73
C Nguyên mẫu phiếu điều tra bộ số liệu tháng 06/2004 - đính kèm 5
phiếu điều tra
83
D Tổng hợp dữ liệu phân tích v kiểm chứng mô hình, bảng 3.2.
94
E Kết quả kiểm tra mức độ tin cậy của bộ số liệu tháng 6/2004, bảng 3.3
tr 98 v bảng 3.4 tr 101.
98
F
Bảng phân phối tần số nhân tố Hội nhập văn hóa tổ chức, Tiếp cận
tay nghề, Sự cần thiết huấn luyện thêm, Những lỗ hổng trong kiến
thức với Mức chất lợng, bảng 4.10 đến bảng 4.13.
102
G Kết quả mô hình kinh tế lợng, từ bảng 4.14 đến bảng 4.18.
106
H Kết quả kiểm định giả thiết của mô hình, bảng 4.19.
110
I Mẫu mới phiếu điều tra (mẫu đề nghị đối với nh trờng)
114
- 7 -
chơng 1: mở đầu
1.1 cơ sở & mục tiêu nghiên cứu của đề ti
1.1.1 Cơ sở của việc chọn đề ti
Đề ti Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng đo tạo xuất phát từ các đơn
vị trong ngnh điện trực thuộc Tổng Công ty Điện lực Việt Nam đợc cân nhắc
nghiên cứu trên các cơ sở: Thứ nhất, xuất phát từ yêu của nh trờng trong việc
nâng cao chất lợng đo tạo nhằm góp phần thực hiện mục tiêu chiến lợc phát triển
nguồn nhân lực của EVN đến 2020: Phát triển khối các trờng chuyên ngnh điện
lực, phấn đấu để xây dựng một số trờng đạt tiêu chuẩn quốc tế. Bố trí liên thông
giữa các bậc học: Cao đẳng, Trung học v Công nhân; xây dựng chơng trình
chuẩn thống nhất trong ngnh điện về đo tạo các lĩnh vực chuyên sâuPhấn đấu
đạt tỷ lệ 100% cán bộ công nhân viên đợc đo tạo nghề v 30% có trình độ đại
học v trên đại học (1). Thứ hai, có mối quan hệ giữa đo tạo mới & bồi dỡng,
bồi huấn nâng bậc (đo tạo lại) v trong lĩnh vực ny thì nh trờng không thể độc
quyền, các Công ty Điện lực có thể tự tổ chức bồi huấn nâng bậc cho số nhân viên
của mình m không nhất thiết gửi nh trờng thực hiện. Thứ ba, yêu cầu của việc
cải tiến không ngừng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001:2000 hiện đang áp dụng
ở Trờng Trung học Điện 2. Thứ t, yêu cầu giải quyết vấn đề năng suất - chất
lợng - hiệu quả trong tình hình mới của EVN l định hớng xây dựng thnh Tập
đon kinh tế mạnh đến năm 2020. Thứ năm, xuất phát từ yêu cầu của xã hội, đổi
mới phơng pháp đo tạo trong các loại hình trờng chuyên nghiệp theo hớng ứng
dụng công nghệ đo tạo tích cực v định hớng giáo dục v đo tạo trong nền kinh
tế tri thức.
1.1.2 Câu hỏi & mục tiêu nghiên cứu của đề ti
Với yêu cầu khách quan của việc nghiên cứu, câu hỏi trọng tâm của đề ti l:
Cảm nhận (hoặc sự hi lòng) của các đơn vị trong ngnh điện trực thuộc Tổng Công
ty Điện lực Việt Nam về chất lợng đo tạo của nh trờng?
(1) EVN(2003), Chiến lợc phát triển ngnh điện Việt Nam giai đoạn 2004-2010, định hớng đến năm 2020, H Nội.
- 8 -
Trong quá trình trả lời câu hỏi của đề ti, các vấn đề có liên quan sau đây cần
đợc giải quyết:
Chất lợng v những nhân tố ảnh hởng đến chất lợng đo tạo.
Về phía đơn vị sử dụng lao động v nh trờng, nhân tố no trong bối cảnh
hiện nay có thể đợc dùng để đo lờng chất lợng đo tạo?
Lm thế no xác lập đợc một cơ chế tự động, để đảm bảo có sự gắn kết giữa
nh trờng với các đơn vị trong ngnh điện nhằm nâng cao chất lợng đo
tạo v góp phần thực hiện mục tiêu chiến lợc phát triển nguồn nhân lực của
EVN?
Phơng thức rút ngắn khoảng chênh lệch về những kiến thức đã trang bị cho
học sinh ở ghế nh trờng với thực tiễn công tác tại các đơn vị trong ngnh
điện.
Phần sau của đề ti bao gồm việc lựa chọn phơng pháp nghiên cứu, lựa
chọn khung lý thuyết lm cơ sở lý luận cho phân tích v phân tích ứng dụng cũng
chỉ đáp ứng một mục tiêu duy nhất của đề ti l chúng ta đang cung cấp một dịch vụ
đo tạo có chất lợng hoặc lm thế no để có thể kiểm soát đợc chất lợng đo tạo
của nh trờng tốt hơn.
1.2 phơng pháp nghiên cứu
Phơng pháp nghiên cứu chính của đề ti l sử dụng công cụ thống kê mô tả
& kinh tế lợng để giải quyết vấn đề: Thống kê mô tả nhằm thu thập số liệu điều
tra, tóm tắt v trình by các đặc trng khác nhau để phản ánh chất lợng đo tạo của
nh trờng; Kinh tế lợng đo lờng các mối quan hệ, tìm ra những nhân tố tác động
tích cực đến chất lợng đo tạo từ phía đơn vị sử dụng lao động.
1.3 giới hạn đề ti
Thời gian nghiên cứu của đề ti bắt đầu từ tháng 3/2005 đến tháng 9/2005.
Đối tợng, nội dung v phạm vi nghiên cứu của đề ti nh sau:
- 9 -
Đối tợng nghiên cứu của đề ti l nghiên cứu chất lợng học sinh khối
Trung học phát dẫn điện v khối Công nhân quản lý vận hnh trạm & đờng
dây đã tốt nghiệp v đang công tác tại các đơn vị trong ngnh điện phía Nam
trực thuộc EVN. Đơn vị trực tiếp sử dụng nguồn nhân lực ny cũng chính
l đơn vị đợc điều tra khảo sát, còn gọi l phía cầu hay khách hng của
Trờng Trung học Điện 2.
Nội dung chính của đề ti l phân tích cảm nhận (sự hi lòng) của các đơn vị
trong ngnh điện trực thuộc Tổng Công ty Điện lực Việt Nam về sản phẩm
dịch vụ đo tạo của nh trờng, tìm ra những nhân tố ảnh hởng đến chất
lợng đo tạo v những gợi ý về chính sách.
Phạm vi nghiên cứu của đề ti l cung cầu đo tạo trong tổng thể nguồn nhân
lực của EVN, cha nghiên cứu trong sự gắn kết với thị trờng lao động.
1.4 những điểm mới của đề tI
Thu thập ý kiến phản hồi của ngời sử dụng (User Feedback Survey) đối với
các nớc phát triển l không có gì mới mẻ. ở chơng 2 (đoạn 2.2, trang 28) chúng ta
sẽ thấy những công trình nghiên cứu trong v ngoi nớc có liên quan đến đề ti
ny. Đối với Việt Nam nhất l trong giai đoạn thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa
hiện đại hóa đất nớc, đòi hỏi hoạt động giáo dục v đo tạo cần có nhiều công
trình nghiên cứu một cách ton diện hơn với đầy đủ ý nghĩa của nó.
Điểm mới của đề ti Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng đo tạo xuất
phát từ các đơn vị trong ngnh điện trực thuộc Tổng Công ty Điện lực Việt Nam
có thể nói một cách tổng quát l ở phơng thức tiếp cận mục tiêu nghiên cứu trong
mối quan hệ năng suất chất lợng hiệu quả nhằm nâng cao mức độ ứng dụng
đề ti trong thực tiễn.
Về phía nh trờng
đánh giá một cách đầy đủ về hoạt động ny (đánh giá từ phía cầu) cũng nh
Hoạt động đo tạo l nội dung không thể thiếu đợc trong hoạt động sản xuất
kinh doanh của EVN. Từ năm 1975 đến nay, các khối trờng đã đóng góp
nguồn nhân lực chủ yếu cho ngnh năng lợng. Tuy nhiên vẫn cha có đề ti
- 10 -
vận dụng các công cụ thống kê toán v kinh tế lợng để phân tích hiệu quả
hoạt động đo tạo.
ố ảnh hởng đến chất lợng đo tạo xuất phát từ các đơn
ề phía EVN
Tìm ra những nhân t
vị trực tiếp sử dụng lao động hay còn gọi l khách hng (không điều tra khảo
sát từ phía học sinh). Cơ cấu tổ chức của EVN với khối trờng học v các
Công ty trực thuộc cho phép thực hiện việc nghiên cứu ny.
V
ông tác đo tạo trong tổng thể mối quan hệ năng suất - chất Việc đánh giá c
lợng - hiệu quả của EVN l một điểm mới nữa của đề ti bởi lẽ chi phí đo
tạo cũng nh chi phí tiền lơng của việc sử dụng số lao động ny đợc kết
toán vo giá thnh sản xuất điện của EVN v trong di hạn l lợi ích v chi
phí của các Công ty.
g đo tạo trong tổng thể chiến lợc phát triển nguồn
Nghiên cứu hoạt độn
nhân lực của EVN (Định hớng xây dựng thnh Tập đon kinh tế mạnh đến
năm 2020).
- 11 -
chơng 2: tổng quan lý thuyết & bằng chứng
g cầu
h vụ m ngời mua sẵn lòng chi trả
trong
ản lý, trọng tâm hng đầu l cầu thị trờng. Cầu thị
trờng
ột l, cầu đợc hiểu nh l lý thuyết ứng xử của ngời tiêu dùng, nó liên
quan đ
2.1 lý thuyết áp dụng trong phân tích
2.1.1 Lý thuyết về cung cầu
Vấn đề cơ bản của lý thuyết cun
Cầu l số lợng của hng hóa hay dịc
một thời gian no đó dới điều kiện kinh tế nhất định, Mark Hirschey &
James L. Pappas (1996). Trạng thái thời gian có thể l một giờ, một ngy, một
tháng, một năm. Những điều kiện đợc cân nhắc bao gồm giá của hng hóa đợc
nói đến, giá v tính lợi ích của hng hóa liên hệ, sự mong đợi trong thay đổi của giá,
thu nhập của ngời mua, thị hiếu v sự a thích của ngời mua, phí tổn quảng cáo
Số lợng sản phẩm m ngời mua sẵn lòng chi trả l cầu của sản phẩm đó v nó phụ
thuộc vo tất cả các yếu tố ny.
Để lm một quyết định qu
l tổng hợp cầu cá nhân, sự thấu hiểu bên trong quan hệ của cầu thị trờng
chỉ đạt đợc khi am hiểu đợc bản chất của cầu cá nhân. Cầu cá nhân đợc xác định
bởi giá liên kết với số lợng khi dùng bất cứ hng hóa v dịch vụ no v khả năng để
có lợng hng hóa đó; cả hai yếu tố ny thì thiết yếu ảnh hởng đến cầu cá nhân. Sự
mong muốn m không có sức mua gọi l nhu cầu chứ không phải l cầu. Theo
Mark Hirschey & James L. Pappas (1996), có hai mô hình cơ bản của cầu cá
nhân:
M
ến cầu trực tiếp đối với sản phẩm tiêu dùng cá nhân. Mô hình ny thích hợp
để phân tích cầu cá nhân đối với hng hóa v dịch vụ trực tiếp thỏa mãn sự mong
muốn của ngời tiêu dùng. Giá hay số lợng hng hóa đợc mua trong một khoản
tiền no đó l tổng dụng ích của nó, l yếu tố quyết định chủ yếu của cầu trực
tiếp. Các cá nhân với nỗ lực tối đa hóa tổng dụng ích hay sự thỏa mãn bởi hng hóa
v dịch vụ m họ thu đợc. Tiến trình tối u hóa đòi hỏi ngời mua cân nhắc đến
dụng ích biên (sự tăng thêm trong thỏa mãn) từ việc tiêu thụ thêm một đơn vị sản
phẩm hay dụng ích biên từ một sản phẩm sau lớn hơn sản phẩm trớc đó. Đặc tính
- 12 -
của sản phẩm, sở thích cá nhân v khả năng chi trả l tất cả những yếu tố quan
trọng của cầu trực tiếp.
Hai l, hng hóa v
dịch vụ m không thể thu đợc giá trị tiêu dùng trực tiếp
của ch
hị trờng của một sản phẩm biểu thị quan hệ giữa tổng
lợng
=f(Giá của X, giá của sản phẩm liên hệ, sự kỳ vọng trong
ung l số lợng của hng hóa v dịch vụ m ngời sản xuất sẵn lòng bán
trong một thời gian no đó dới điều kiện kinh tế nhất định, Mark Hirschey &
úng bởi vì chúng l những nhập lợng quan trọng trong việc sản xuất v phân
phối hng hóa khác; ví dụ nh xuất lợng của kỹ s, công nhân sản xuất, đội ngũ
bán hng, những luật s, nh t vấn, máy văn phòng, phơng tiện sản xuất v thiết
bị, nguồn lực tự nhiênl tất cả những ví dụ của hng hóa v dịch vụ m cầu không
trực tiếp cho mục đích tiêu thụ cuối cùng hay cách khác, đúng hơn mục đích của
việc dùng chúng l để cung cấp cho hng hóa v dịch vụ khác. Cầu cho tất cả các
nhập lợng dùng trong một Công ty l cầu chuyển hóa (derived demand). Ton bộ
cầu để tiêu thụ hng hóa v dịch vụ quyết định cầu vốn trang thiết bị, nguyên vật
liệu, lao động, năng lợngdùng để sản xuất chúng. Yếu tố chìa khóa trong việc
xác định cầu chuyển hóa l lợi ích biên v chi phí biên liên kết với việc thuê một
hng hóa hay dịch vụ cho bởi một nhập lợng hay một yếu tố của sản xuất đã
đợc định sẵn. Lợng của bất cứ hng hóa hay dịch vụ thuê gia tăng khi lợi ích biên
của nó (đo lờng dới dạng tính có ích của việc đem đến xuất lợng) lớn hơn chi phí
biên của việc thuê nhập lợng đó (đo lờng dới dạng tiền công, lợi tức, chi phí
nguyên vật liệu hay phí tổn khác có liên quan). Ngợc lại, lợng của bất cứ việc
thuê nhập lợng trong sản xuất sẽ giảm khi dẫn đến kết quả l lợi ích biên ít hơn chi
phí biên của việc thuê. Tóm lại, cầu chuyển hóa thì quan hệ với sự có lợi của việc
thuê hng hóa hay dịch vụ.
Tổng quát hm cầu t
cầu v tất cả các yếu tố ảnh hởng đến nó. Dạng tổng quát của hm cầu thị
trờng đợc diễn đạt nh sau:
Lợng cầu = Q
D(X)
sản phẩm X thay đổi của giá, thu nhập của ngời mua, thị hiếu v sự
a thích của ngời mua, chi phí quảng cáo)
C
- 13 -
James
trọng nhất, giá cao hơn sẽ gia tăng số xuất lợng của ngời sản
tố ảnh hởng đến nó. Dạng tổng quát của hm cung thị
trờng
tại của công nghệ, giá nhập lợng, thay đổi trong thuế v
n tích cu
Từ lý thuyết cơ bản về hân tố ảnh hởng đến nó cho bởi
hm cu các nhân tố ảnh hởng đến cung cầu
L. Pappas (1996). Những điều kiện đợc cân nhắc bao gồm giá của hng hóa
đợc nói đến, giá của hng hóa liên hệ, trạng thái hiện tại của công nghệ, giá của
các yếu tố nhập lợng, thời tiết. Số lợng sản phẩm m ngời sản xuất mang tới thị
trờng l cung của sản phẩm đó, nó phụ thuộc vo tất cả những yếu tố ny. Cung
của một sản phẩm trên thị trờng đơn thuần l tổng hợp số cung của những Công ty
riêng lẻ. Cung sản phẩm gia tăng khi khả năng của chúng có thể nâng cao mục tiêu
tối đa hóa giá trị của Công ty (mục tiêu lợi nhuận). Yếu tố chìa khóa trong việc xác
định cung l lợi ích biên v chi phí biên liên kết với việc mở rộng xuất lợng. Với
bất cứ lợng hng hóa v dịch vụ no, cung sẽ gia tăng khi lợi ích biên của những
ngời sản xuất (đo lờng dới dạng giá trị của xuất lợng) lớn hơn chi phí biên của
sản xuất. Ngợc lại, với bất cứ lợng hng hóa v dịch vụ no, cung sẽ giảm khi lợi
ích biên của những ngời sản xuất ít hơn chi phí biên của sản xuất. Do vậy, một
Công ty riêng lẻ sẽ mở rộng hay giảm cung trên cơ sở lợi nhuận mong đợi của mỗi
một hoạt động.
Trong những yếu tố ảnh hởng đến cung của một sản phẩm thì giá của sản
phẩm có lẽ l quan
xuất muốn mang tới thị trờng. Khi doanh thu biên vợt quá chi phí biên, những
Công ty sẽ gia tăng cung để kiếm nhiều lợi nhuận hơn liên kết với việc mở rộng xuất
lợng. Lý thuyết cung chỉ ra các nhân tố ảnh hớng đến cung ngoi giá có thể kể
đến nh: giá cả của sản phẩm liên hệ, công nghệ, giá các nhập lợng, thay đổi trong
thuế v trợ cấp, thời tiết
Tổng quát, hm cung thị trờng của một sản phẩm biểu thị quan hệ giữa
lợng cung v tất cả các yếu
đợc diễn đạt nh sau:
Lợng cung
Sản phẩm X
= Q
S(X)
=f(Giá của X, giá của sản phẩm liên hệ, trạng thái hiện
trợ cấp, thời tiết)
ng cầu đo tạo
cung cầu v các n
Vận dụng phâ
ng cầu ở trên, chúng ta có thể khái quát
- 14 -
đo tạo
ộng trong ngắn
hạn v
trong điều kiện cụ thể của nh trờng m trọng tâm l xoay quanh cầu đo
tạo. Câu hỏi đặt ra trong lúc ny l hm cầu đo tạo của chúng ta đợc cân nhắc
nh thế no khi sản phẩm dịch vụ đo tạo đợc xem l một hng hóa công v
hm cầu thỏa đợc mục tiêu của việc nghiên cứu? Tác giả vận dụng xem xét cầu
đo tạo trên cơ sở hai mô hình cơ bản của cầu (Mark Hirschey & James L. Pappas
1996), một mặt nó vừa có ý nghĩa l các nhập lợng trong việc tạo ra sản phẩm đo
tạo (cung cấp tri thức cho học sinh) v tất nhiên l phải nói đến hiệu quả của việc sử
dụng nhập lợng; mặt khác nó định hớng sản phẩm cuối cùng; có nghĩa l tri thức
trang bị cho học sinh phải phát huy đợc tính hiệu lực ở nơi lm việc hoặc thỏa mãn
sự mong muốn của khách hng khi sử dụng lực lợng lao động đó.
Vận dụng thêm lý thuyết cung cầu, trở lại câu hỏi của đề ti, sự gắn kết giữa
nh trờng với các đơn vị trong ngnh điện lực, với thị trờng lao đ
di hạn cũng cần đợc cân nhắc cùng với cầu đo tạo. Thật vậy, vấn đề
không chỉ đơn thuần l nâng cao hiệu quả hoạt động v duy trì lợi nhuận của nh
trờng m nguồn gốc sâu xa của nó l sự xem xét hoạt động đo tạo dần bớc
chuyển đổi thích ứng với thị trờng lao động (hiện nay cung cầu đo tạo của nh
trờng chỉ gói gọn trong tổng nguồn nhân lực của EVN). Gần đây, các nh kinh tế
tranh luận v đi đến sự đồng thuận xem giáo dục v đo tạo l một hng hóa công
không thuần túy (Joseph E.Stiglitz, 1988). L hng hóa công, dịch vụ giáo dục v
đo tạo cũng có hai thuộc tính giá trị sử dụng v giá trị: giá trị sử dụng thể hiện kiến
thức tay nghề đáp ứng yêu cầu chủ thể sử dụng lao động; giá trị thể hiện hao phí lao
động sống v quá khứ biểu hiện dới hình thái tiền tệ hay tổng chi phí đo tạo v lợi
nhuận hợp lý. Hai thuộc tính ny tơng tác trên thị trờng dới tác động của quy
luật cung cầu v cạnh tranh (Phan Thanh Phố, 2004). Theo nghiên cứu của chuyên
gia về giáo dục, Trần Khánh Đức (1998), sự thích ứng của hệ thống đo tạo v giáo
dục nghề nghiệp ở Việt Nam đối với thị trờng lao động đợc xem xét trên hai góc
độ vĩ mô v vi mô: ở góc độ vĩ mô nó đợc thể hiện qua hệ thống chính sách, chiến
lợc phát triển giáo dục v đo tạo, cơ cấu hệ thống các trờng đại học v chuyên
nghiệp, khung pháp lý v các quy chuẩn về đo tạo; ở góc độ vi mô đợc thể hiện
qua việc chuyển đổi về mục tiêu, nội dung đo tạo, phơng pháp, tổ chức quản lý
- 15 -
đo tạo v mối quan hệ giữa nh trờng với các cơ sở sản xuất. Mặt khác, quá trình
chuyển đổi hệ thống giáo dục v đo tạo thích ứng với nhu cầu phát triển kinh tế xã
hội v thị trờng lao động đòi hỏi phải có những hoạt động hỗ trợ bao gồm: thông
tin về thị trờng; phát triển công tác hớng nghiệp v t vấn chọn nghề; phát triển
các tổ chức dịch vụ việc lm...Trong đó, hệ thống thông tin thị trờng lao động có ý
nghĩa rất quan trọng trong việc hoạch định chính sách lao động, việc lm v phát
triển nguồn nhân lực. Việc thiếu cơ quan có chức năng rõ rng trong việc thu thập,
xử lý v cung cấp thông tin về thị trờng lao động nh hiện nay đã lm hạn chế quá
trình đổi mới công tác giáo dục v đo tạo ở Việt Nam (thiếu sự thích ứng). Trên
quan điểm đó, cầu đo tạo đợc tác giả khái quát phụ thuộc vo các nhân tố sau:
Cầu đo tạo
=
f(Chi phí đo tạo/học viên, loại hình đo tạo, chất lợng, sự
hi lòng, uy tín - triết lý - thơng hiệu, viễn cảnh, đội ngũ cán
Cần lu ý viễn cản ng việc thực
hiện chiến lợc nguồn nhân lực của EVN, định hớng giáo dục v đo tạo trong nền
kinh t
m vi nghiên cứu của đề ti l chất lợng đo tạo hoặc sự
hi lò
bộ giảng dạy, cơ sở vật chất v phơng tiện dạy học, sự gắn kết
đơn vị sản xuất, dịch vụ v sự thuận lợi đi kèm)
h ở đây l những định hớng của nh trờng tro
ế tri thức.
Tiếp theo, đi sâu vo phân tích nhân tố của cầu đo tạo m chúng ta sẽ bóc
tách sau đây nằm trong phạ
ng của đơn vị sử dụng lao động. Với khái niệm về chất lợng đã có nhiều định
nghĩa khác nhau trên nhiều góc độ khác nhau với mục tiêu l giải thích phần nội
hm của của nó. Harvey&Green (1993), chất lợng đợc thể hiện ở các khía cạnh:
sự xuất chúng, tuyệt vời, u tú, xuất sắc; sự hon hảo; sự phù hợp, thích hợp; sự
thể hiện giá trị; sự biến đổi về chất. Một cách tổng quát hơn, Philip B. Crosby (2)
trong tác phẩm Quality is still free đã diễn đạt: Chaỏt lửụùng laứ sửù phù hợp với
yêu cầu vaứ nhấn mạnh thêm trong suốt tác phẩm của ông, nếu gặp từ Chất
lợng thì hãy đọc l phù hợp với yêu cầu. Có thể đây l một định nghĩa m tác
giả vận dụng trong việc nghiên cứu của mình, bởi lẽ định nghĩa ny rất phù hợp khi
bn đến
- 16 -
(2) Nguồn:
Quản trị chất lợng (1992), tác giả Nguyễn Quang Toản, Nxb Bộ giáo dục & đo tạo, trang 18.
vấn đề chất lợng nhất l ở khu vực dịch vụ; hơn nữa mọi ngời chắc cũng đồng
i
u chuẩn
v quy
c l động lực nội sinh, tự thúc đẩy mình vợt khó để học;
thái độ
ã hội; kỹ năng lm việc có hiệu quả trong một nhóm cộng đồng; kỹ năng ứng
xử về x
ội dung của phần ny tác giả trình by các vấn đề cơ bản về năng suất nhằm
lý luận g (động cơ) đảm bảo sự gắn kết giữa nh
trờng
thuận rằng chất lợng trong lĩnh vực đo tạo l rất phức tạp. Trên tinh thần đó, đề t
không thiên về trình by các khái niệm có liên quan đến chất lợng m chỉ nêu lên
các tiêu chuẩn v quy chuẩn (các yêu cầu) trong việc định hớng chất lợng đo tạo;
chúng ta sẽ quay lại khái niệm về chất lợng một cách ton diện hơn khi nghiên cứu
về năng suất, chất lợng, hiệu quả ở phần trình by lý thuyết về năng suất.
Năm 2001, UNESCO đã đề xuất tiêu chuẩn giáo dục thanh niên thế giới m
trong hoạt động đo tạo, chúng ta cần tham khảo v vận dụng xem nh l tiê
chuẩn quốc tế về chất lợng đo tạo; đó l 4 thái độ học tập v 10 kỹ năng
ứng xử học vấn vo đời:
Bốn thái độ học tập cần v đủ cho một quá trình nảy sinh v tăng trởng
kiến thức: thái độ cầu họ
khiêm tốn tạo nên sự sáng suốt khi trau dồi kiến thức; thái độ tìm tòi tạo nên
sự khai phá khi tiếp cận thông tin; thái độ sáng tạo lm nên những cá tính sắc sảo
khi vận dụng kiến thức vo lập nghiệp v tạo dựng cuộc sống phục vụ cộng đồng, xã
hội.
Mời kỹ năng ứng xử học vấn vo đời: kỹ năng ứng xử thông tin v giao
tiếp x
ã hội v nhân văn; kỹ năng ứng xử về tự nhiên v toán học; kỹ năng vận dụng
ngoại ngữ v vi tính; kỹ năng cảm thụ v sáng tạo nghệ thuật; kỹ năng phân tích v
giải quyết các tình huống; kỹ năng ứng xử về tổ chức, điều hnh v quản lý một
guồng máy; kỹ năng phòng vệ sự sống v gia tăng sức khoẻ; kỹ năng tự học, tự nâng
cao trình độ cá nhân trong mọi tình huống.
2.1.2 Lý thuyết về năng suất
N
cho việc xác lập cơ chế tự độn
v các đơn vị trong ngnh điện trên cơ sở mối quan hệ giữa năng suất - chất
- 17 -
lợng - hiệu quả v chỉ trên cơ sở thực sự của mối quan hệ ny mới có thể giải quyết
đợc bi toán về chất lợng đo tạo nguồn nhân lực của EVN.
Thực vậy, sự gia tăng năng suất đã đợc nhận ra sự chú ý sớm hơn từ các nh
kinh tế
mặt khác nhau; giá trị của nó gia tăng khi nó
hm c
uất, bắt đầu từ
thời kỳ
v các nh lm chính sách ở châu á trong thập niên 1990. Công trình của
Alwyn Young (1992,1995) v Paul Krugman (1994) đã chỉ ra rằng tăng trởng kinh
tế ở châu á có chiều hớng của sự tích tụ của những nhập lợng trong tiến trình sản
xuất hơn l sự gia tăng trong năng suất. Phân tích v bằng chứng đã chỉ ra rằng các
nớc trở nên phát triển hơn v chuyển dần tới giới hạn của tích tụ yếu tố; họ dựa vo
ngy cng nhiều hơn trong sự gia tăng của năng suất để duy trì quá trình tăng trởng
kinh tế. Họ đã bắt đầu nhận thức đầy đủ hơn tầm quan trọng của kỹ thuật v năng
suất trong tăng trởng kinh tế. Tiến sĩ Walter Aigner, thnh viên nhóm sáng lập
Viện Hn Lâm Khoa Học Năng Suất Thế Giới đã diễn đạt năng suất v nhấn mạnh
tầm quan trọng của năng suất, một tiếng nói chung v l một thông điệp của thế kỷ
21 nh sau: Năng suất giống nh kim cơng! Nó gồm nhiều mặt khác nhau;
giá trị của nó gia tăng khi nó hm chứa những yếu tố về lao động với những công
cụ thích hợp; nó có thể đo lờng theo nhiều cách khác nhau; nó đợc đánh giá
cao bởi những ai hiểu đợc giá trị v các ứng dụng của nó; muốn có nó phải trả
giá đắt; sau nó cng có cả một chặng đờng di tiếp tục kiếm tìm những giá trị
chân thực; thờng bị lm giả (3). Cách nhấn mạnh tầm quan trọng của năng suất
theo diễn đạt của Walter Aigner l rất ấn tợng v rất đáng để chúng ta phải suy
nghĩ; cũng vì lý do đó, tác giả cố gắng trình by v tiếp cận khái niệm năng suất
trong đề ti ny theo cách diễn giải qua hình tợng của kim cơng v tại sao l kim
cơng chứ không phải cái khác?
Thứ nhất, nó gồm nhiều
hứa những yếu tố về lao động với những công cụ thích hợp;
Quan niệm về năng suất: Nghiên cứu lịch sử phát triển năng s
Adam Smith cho đến ngy nay, chúng ta nhận thấy quan niệm về năng suất
luôn gắn liền với điều kiện kinh tế xã hội nhất định; ứng với mỗi thời kỳ phát triển
năng suất, cải tiến năng suất l kéo theo cả sự tiến bộ của xã hội. Hoạt động năng
- 18 -
suất l một cuộc đua Marathon m không có điểm đích, APO(2004); bằng chứng
trong các thời kỳ l:
(3) Trung tâm năng suất Việt Nam (2004) Tổng Cục Tiêu Chuẩn Đo Lờng, Ti liệu về năng suất, trang
10.
Adam Smith (1776) cho thấy t tởng của mình trong cuốn sách Sự thịnh
vợng của một quốc gia rằng cải tiến năng suất có thể đợc thông qua nhờ
Sự phân chia lao động (Năng suất gắn kết với phân công lao động).
Eli Whitney (1798) nhận thấy lợi nhuận của những phần có thể hoán đổi
trong một tổ chức l một yếu tố sống còn trong bớc tiến di của Hery Ford
đối với dây chuyền sản xuất (Năng suất gắn kết với hiệu quả).
Charles Babbage (1832), Mối quan hệ giữa chi phí giá cả sản lợng
lợi nhuận trong khu vực thị trờng đã phát triển v ứng dụng nhiều triết
lý v định đề của Adam Smith rằng tổng chi phí cho một sản phẩm có thể
đợc giảm xuống bằng việc thuê mớn lao động với các chuyên môn khác
nhau v trả tiền công cho họ theo tay nghề của từng ngời (Năng suất gắn kết
với chi phí).
Fredick Winslow Taylor (1890) tin rằng nh quản lý phải có trách nhiệm
hoạch định, định hớng v tổ chức sắp xếp công việc, trong khi đó ngời
công nhân có nhiệm vụ thực hiện những công việc đợc chỉ định (Năng suất
gắn kết với tổ chức lao động).
Henry Lawrance Gantt (1913) với Biểu đồ hệ thống quản lý sản xuất; xây
dựng biểu đồ Gantt, ông thiên về khen thởng hơn l tiền công để thúc đẩy
tinh thần lm việc (Năng suất gắn kết với sự động viên).
Elton Mayo (1933), Nghiên cứu hnh vi, ông v các cộng sự của mình đã
phát triển các học thuyết ở một nh máy sản xuất thuộc Công ty Điện Tây với
kết quả mang lại l những khái niệm mới về những hnh vi đợc xem l vô
cùng quan trọng đối với năng suất v những nhân tố mang tính xã hội v tâm
lý học rất cao, do đó dẫn đến những thay đổi trong thái độ: tôn trọng hoạt
động hoạch định công việc v huy động nguồn nhân lực (Năng suất gắn kết
với nhân tố xã hội).
- 19 -
Ton cầu hóa v Hội nhập kinh tế quốc tế, đổi mới sản phẩm v quá trình sẽ
mang đến cho ngời tiêu dùng sự đa dạng hơn về chủng loại của hng hóa với
chất lợng cao hơn, ở mức giá thấp hơn (Năng suất gắn kết với chất lợng,
cạnh tranh, lợi nhuận & công nghệ).
Năng suất l gì? Nh kinh tế học Adam Smith (1776) l tác giả đầu tiên đa
ra thuật ngữ năng suất trong một bi báo bn về vấn đề hiệu quả sản xuất phụ thuộc
vo số lợng lao động v khả năng sản xuất của lao động. Hiểu một cách đơn giản
trong thực hnh, năng suất l thớc đo lợng đầu ra trên các yếu tố đầu vo v
nguyên tắc cơ bản của năng suất vẫn l thực hiện phơng thức để tối đa hóa đầu ra
v giảm thiểu đầu vo. Trong quá trình phát triển của xã hội loi ngời, phơng thức
tiếp cận năng suất cũng có những thay đổi, cụ thể:
Cách tiếp cận ban đầu nhấn mạnh các yếu tố đầu vo v đặc biệt l lao
động đợc sử dụng để sản xuất một khối lợng hng hóa nhất định ở phân
xởng. Năng suất thờng đợc hiểu l số lợng sản phẩm sản xuất ra trên một đơn
vị thời gian hoặc thời gian hao phí để sản xuất một đơn vị sản phẩm (định nghĩa gắn
liền với một phép đo cụ thể). Trong khung cảnh nh vậy, Adam Smith tập trung vo
việc phân chia lao động, xác định v tiêu chuẩn hóa phơng pháp lm việc tốt nhất
nhằm cải tiến năng suất, các công cụ đã đợc phát triển nhằm nâng cao năng suất
lao động v năng suất thời kỳ ny đợc hiểu l năng suất lao động, VPC (2003). Với
cách tiếp cận nhấn mạnh vo các yếu tố đầu vo thì các nhân tố ảnh hởng đến năng
suất cũng xoay quanh việc lm thế no để sử dụng hiệu quả các nguồn lực (vốn, lao
động). Cụ thể bao gồm các nhóm nhân tố sau (4): Nhóm tiến bộ khoa học kỹ thuật:
hon thiện kỹ thuật, quá trình công nghệ v thay đổi cơ cấu sản xuất; Nhóm năng
lực ngời lao động: cải tiến tổ chức lao động, sử dụng hiệu quả lợng lao động hiện
có, nâng cao trình độ kỹ thuật, nghiệp vụ chuyên môn v trình độ văn hóa ngời lao
động; hon thiện định mức lao động, kỷ luật lao động, thi đua khen thởng phát
huy sáng kiến; cải tiến điều kiện lao động v kỹ thuật an ton lao động; Nhóm tổ
chức sản xuất: cải tiến tổ chức sản xuất; phân bố hợp lý lực lợng sản xuất.
Cách tiếp cận mới (khái niệm ton diện về năng suất)
- 20 -
M.R.Ramsay (1973), Năng suất l sự tận dụng khách quan của tất cả các
nguồn lực, điều tra những nguồn lực đợc biết tới nhiều nhất v cả những nguồn
lực mới, thông qua những hoạt động t duy sáng tạo nghiên cứu v phát triển; v
thông qua những ứng dụng của tất cả những cải tiến trong công nghệ, phơng
(4) Trờng Đại học kinh tế (1999), Giáo trình v bi tập thống kê doanh nghiệp, Nxb Ti Chính, trang 81.
pháp v những phơng thức tiếp cận đối với hoạt động sản xuất v đóng góp
trong chất lợng của hng hóa v dịch vụ. Bao quát khái niệm về năng suất theo
cách tiếp cận ny l việc sử dụng nguồn lực hớng tới mục tiêu rõ rng (định hớng
vo khách hng); khái niệm ton diện về năng suất cho thấy nó gần với khái niệm về
hiệu quả kinh tế trong kinh tế học, tức l việc sử dụng tốt nhất những thứ có đợc để
đạt kết quả mong muốn theo sự lựa chọn của xã hội, nó đề cập đến 3 vấn đề cơ bản
của kinh tế học l sản xuất cái gì, sản xuất nh thế no v sản xuất cho ai. Cách tiếp
cận mới cho thấy ai cũng giữ vị trí nhất định đối với công cuộc cải tiến năng suất,
điều ny l rất cần thiết đối với mọi tổ chức của xã hội; năng suất & chất lợng l
những yếu tố quan trọng không thể thiếu đợc trong hoạt động sản xuất nhằm đem
lại lợi nhuận cho tổ chức v việc cải tiến năng suất, chất lợng đòi hỏi phải sử dụng
đến những kiến thức bao trùm nh: khoa học công nghệ, hnh vi con ngời, dân tộc
học, tính sáng tạo, quản lý, nghệ thuật...(Năng suất gắn kết với khoa học công nghệ
& con ngời). Ngoi ra còn các yếu tố khác nh niềm tin đối với hệ thống, giá trị
đối với hệ thống, những xung đột(Năng suất gắn kết với niềm tin).
Tiếp cận của Tổ chức Năng suất Châu á (APO)
Dự án nghiên cứu về các khái niệm năng suất do các nớc thnh viên Tổ chức
Năng suất Châu á thực hiện năm 1995, đã nêu rõ cách hiểu năng suất theo cách tiếp
cận mới một cách chung nhất v cơ bản nhất nh sau: Một l, nhấn mạnh vo việc
giảm lãng phí trong mọi hình thức; ở đây l giảm lãng phí chứ không phải giảm đầu
vo. Lãng phí bao gồm việc sử dụng nguồn lực không hiệu quả v sản xuất không
đáp ứng hay không phù hợp với yêu cầu. Hai l, năng suất l lm việc thông minh
hơn chứ không phải vất vả hơn; nguồn nhân lực v khả năng t duy của con ngời
đóng vai trò quan trọng nhất trong việc đạt đợc năng suất cao hơn v hnh động l
- 21 -
kết quả của quá trình t duy (lao động có chất lợng cao lm tăng giá trị gia tăng).
Ba l, tăng năng suất đồng nghĩa với sự đổi mới v cải tiến liên tục; trong thực tế,
những cải tiến đợc tạo ra từ những thay đổi trong thiết kế, sản xuất, giao hng
(hm ý khả năng tăng năng suất l vô hạn).
Cách tiếp cận của M.R.Ramsay v APO đã phản ánh một vấn đề rất rõ nét,
nhân tố quyết định tác động đến năng suất l thuộc về chính bản thân năng suất, nó
đợc gọi l nhóm các yếu tố bên trong v các yếu tố có liên quan đợc gọi l nhóm
các yếu tố bên ngoi, VPC (2004). Nhóm các yếu tố bên trong với ngụ ý l đem
năng suất đến cho mọi ngời, nó mang tính tích cực v năng động hơn bởi lẽ nó
gắn kết với cạnh tranh v một khi đã trở thnh động lực rồi thì khả năng duy trì l
rất lâu bền, nó trả lời đợc câu hỏi lm gì để tăng năng suất? Cụ thể các yếu tố của
nó bao gồm: một thái độ tích cực; sự tin tởng lẫn nhau; động lực thúc đẩy; có định
hớng mục tiêu đúng đắn; có các yếu tố văn hóa đặc trng; tự ho về công việc của
mình; sử dụng tất cả các kiến thức có liên quan; ứng dụng một cách hợp lý khoa học
công nghệ; chuyên môn hóa kỹ thuật; nuôi dỡng tinh thần hợp tác; trả công hợp lý,
hiệu quả; giao tiếp, tiếp xúc có hiệu quả; tôn trọng luật pháp v môi trờng cộng tác;
trao quyền (trao quyền, chìa khóa hớng tới năng suất v sự tự thỏa mãn). Nhóm
các yếu tố bên ngoi gắn kết với thị trờng v môi trờng vĩ mô; bao gồm: môi
trờng kinh tế thế giới; tình hình thị trờng; cơ chế, chính sách của Nh nớc
Thứ hai, nó có thể đo lờng theo nhiều cách khác nhau;
Vì sao phải đo lờng năng suất? Đo lờng năng suất để biết thế no l năng
suất cao hay thấp? v sứ mạng của đo lờng năng suất l để cải tiến năng suất.
Kearney (1978) đã vạch ra một số đặc tính đặc biệt quan trọng của việc đo lờng
năng suất, với những đặc tính ny cung cấp cơ hội cho việc lựa chọn phép đo thích
hợp trong những hon cảnh cụ thể, VPC (2004). Một số đặc tính cần tuân thủ l:
Tính hiệu lực, đo lờng tính hiệu lực sẽ phản ánh chính xác những thay đổi trong
năng suất thực tế. Khả năng bao quát, cng tận dụng đợc tối đa đầu vo để sản
xuất ra sản phẩm dịch vụ bao nhiêu, số lợng đầu vo sẽ đợc tính toán cng chính
xác bấy nhiêu; ý tởng của đặc tính ny yêu cầu xác định đợc chính xác mức tiêu
hao vật liệu, giảm đến mức tối đa sự lãng phí. Tính có thể so sánh đợc, để có thể
- 22 -
so sánh hiệu quả thực hiện của các tổ chức với đối thủ cạnh tranh hoặc tiêu chuẩn
ngnhTính hon thiện, mỗi yếu tố đầu vo phải gắn với một phép đo (có thể l
sức lao động tơng đơng, nó cho phép đo lờng năng suất theo nhân tố hoặc đa
nhân tố). Tính hữu ích, việc đo lờng phải thiết thực v hữu ích, hớng tới một số
hoạt động có hiệu quả (để đánh giá hiệu quả thực hiện v hoạt động kinh tế). Khả
năng tơng thích, cần phải chuẩn bị sẵn sng nguồn dữ liệu phục vụ cho công tác
đo lờng từ những hệ thống thông tin quản lý có sẵn (năng suất đợc đo lờng trên
nhiều cấp độ doanh nghiệp, ngnh kinh tế v sản phẩm hng hóa dịch vụ, quốc gia
với những chỉ tiêu đặc trng tơng ứng. Việc chọn hệ thống chỉ tiêu đặc trng để
tính v đánh giá năng suất phải phù hợp mục tiêu quản lý v điều kiện cho phép trên
cơ sở mức độ tơng thích cao). Tính hiệu quả của chi phí, những lợi ích đạt đợc từ
công tác đo lờng cần phải vợt lên trên cả chi phí lẫn việc thu thập dữ liệu.
Đo lờng năng suất nh thế no?
Phơng pháp luận đo lờng năng
suất của John Parsons (2001) đợc thiết
lập dựa trên hệ thống mô hình quản lý
của Kurstedt (1986) áp dụng đối với
khu vực dịch vụ cho bởi hình 2.1. Bảng
điều khiển (hình 2.1) mô tả một phơng
thức nhận thấy công cụ truyền đạt
thông tin quan trọng về hệ thống tổ
chức dới sự xem xét lại; nó thích hợp
với ý niệm của hệ thống suy nghĩ v chỉ
rõ sự khác biệt giữa dữ liệu v thông
tin, đặt ngời sử dụng theo hớng tốt để chuyển đổi thông tin thnh tri thức. Bên
trong hệ thống sử dụng một mảng của 8 tiêu chuẩn thi hnh: hiệu lực
(Effectiveness); hiệu quả (Efficiency); sự tận dụng (Utilization); chất lợng
(Quality); năng suất (Productivity); sự đổi mới (Innovation); chất lợng môi
trờng lm việc (Quality of worklife - QWL); lợi nhuận (Profitability). Các tiêu
chuẩn thi hnh theo John Parsons (2001) đợc hiểu nh sau:
- 23 -
Hiệu lực liên quan đến khía cạnh xuất lợng hay đo lờng kết quả. Nó
quan tâm đến việc xác định đúng những mục tiêu đang lm đúng mọi việc v
thực hiện những hnh động để đạt những mục tiêu đó. Điều kiện đúng ngụ ý
rằng hiệu lực kết hợp chặt chẽ một yếu tố của sự đánh giá, sự không chắc chắn hay
rủi ro trong những gì giao dịch, ví dụ một khách hng hay một địa điểm cung cấp sẽ
mong muốn. Việc trả lời câu hỏi Có phải tôi đang lm đúng việc l bản chất
của hiệu lực v nó có thể đạt đợc thông qua: một chơng trình ton tâm ton ý
m ai đó sẽ lm; trao quyền/ủy quyền những gì m do chính anh không trực tiếp
lm; kế hoạch để đạt đợc kết quả tốt nhất trong thời điểm ny v tơng lai.
Hiệu quả l một khía cạnh của nhập lợng hay đo lờng sự chuyển biến
nguồn lực nhằm vo các câu hỏi:Lm thế no để tiến hnh công việc nhanh
hơn hay Lm thế no để tiến hnh công việc tốt hơn hoặc Lm thế no để
tiến hnh công việc với chi phí thấp hơn. Nó liên quan đến việc chuyển đổi mức
nguồn lực vo sản phẩm v dịch vụ. Hiệu quả sẽ không thích đáng trừ khi hiệu lực
tồn tại vì lẽ có một tởng thởng ít trong sự tồn tại của 100% hiệu quả. Phần lớn
sách giao khoa về năng suất cho đến bây giờ vẫn tập trung vo hiệu quả, trong một
thế giới m ở đó sự định hớng nhanh chóng hớng vo hoạt động dịch vụ, nó l
nguyên nhân của những quan hệ cải tiến nhỏ trong một kết quả ton diện.
Sự tận dụng (sử dụng) liên quan đến những nguồn lực con ngời, máy
móc, vật liệu l đang lm việc hay đang chờ đợi. Nó l hệ số đơn giản phản ánh
mức độ biến đổi thời gian thnh thời gian sản xuất thực; nếu thiết bị hay con ngời
không sẵn sng cho sản xuất trong 8 giờ/ngy m chỉ sản xuất 6 giờ/ngy thì mức độ
sử dụng của chúng l 75 %.
Chất lợng tỏa khắp ton bộ hệ thống của tổ chức. Nó đợc định nghĩa
khác nhau theo từng trờng hợp nh thể sự lm đúng những đặc tính kỹ thuật hay
lm vừa lòng, không thay đổi sự thích thú của khách hng. Mặc dù nó gắn kết
chặt chẽ (ngay cả l một tập hợp con) với hiệu lực; nó có thể đợc định nghĩa l
sự sẵn sng để dùng hơn v trong một phơng cách l lm cho thuận tiện; khi đó
quan niệm về chất lợng sẽ thích hợp với khái niệm chung về một hệ thống mở
rộng. Phạm vi m một tổ chức đo lờng v thực hiện quản lý chất lợng đợc chỉ
- 24 -
định rõ bởi 5 điểm kiểm tra chất lợng v một tổ chức có thể căn cứ vo tiêu chuẩn
ny để xem xét chất lợng ton diện có đợc quản lý hay không. 5 điểm kiểm tra
chất lợng Q
1
đến Q
5
l:
- Q
1
: sự lựa chọn v quản lý của hệ thống ngợc dòng/nh cung cấp;
- Q
2
: đi vo sự cam đoan chất lợng (hớng vo hng hóa v dịch vụ);
- Q
3
: tiến trình quản lý chất lợng;
- Q
4
: đi ra sự cam đoan chất lợng (kết thúc sản xuất);
- Q
5
: đảm bảo tính chủ động v sự phản hồi rằng hệ thống hoạt động thỏa
mãn yêu cầu của khách hng hiện tại v tơng lai.
Năng suất l quan hệ giữa những gì ra khỏi hệ thống của tổ chức, dới dạng
sản phẩm v dịch vụ thỏa mãn nhu cầu con ngời, v những gì đi vo hệ thống tổ
chức, dới dạng những nguồn lực tiêu dùng để sản xuất ra những sản phẩm v dịch
vụ đó. Nó trong ý nghĩa l sự kết hợp trực tiếp của tất cả các đo lờng thực hiện
trớc đó v mặc dù có những ảnh hởng bên ngoi đến việc xác định năng suất ví dụ
nh tổ chức thnh công về mặt ti chính; không có sự hồ nghi rằng năng suất ảnh
hởng sâu rộng trong một thời gian di đến thnh tích của tổ chức.
Đổi mới l hoạt động sáng tạo v thiết thực trong thực tế hay nhận thức đợc
sự thay đổi môi trờng bên ngoi hay môi trờng bên trong m tổ chức hoạt động.
Đổi mới l có khả năng để thúc đẩy thnh tích trong tơng lai tốt hơn hiện tại, đổi
mới theo đó l một chuỗi của những hnh động đợc thiết kế có khả năng hay ảnh
hởng đến tiêu chuẩn thực hiện khác (nh thể l hiệu lực hay hiệu quả) hơn l một
tiêu chuẩn đánh giá thực hiện trong chính bản thân nó.
Chất lợng môi trờng lm việc bao hm vô số của các yếu tố (QWL). Nó đại
diện cho việc đáp ứng yêu cầu của con ngời trong tổ chức tới các vấn đề nh thể l
trạng thái bằng lòng với công việc, trả lơng, thởng, an ton công việc, điều kiện
lm việc, sự hỗ trợ qua lại của đồng nghiệp, sự giám sát, văn hóa, đo tạo v phát
triển, sự tự quản v kỹ năng thay đổi. Thực chất, Quality of worklife (QWL) có
nhiều nghĩa: l phẩm chất hoặc chất lợng (Quality) để gia tăng thời gian (Life) của
công việc (Work) v năng suất của công việc; QWL l môi trờng lm việc
(Environment), phơng pháp lm việc (Method), năng suất công việc (Productivity)
- 25 -
v sự sống còn của công việc (Last long) phải kết hợp với nhau để quản lý kinh
doanh thnh công. Các nh nghiên cứu của Mỹ đã chỉ ra rằng, trong hầu hết tất cả
trờng hợp, sự thỏa mãn công việc gắn kết với hoạt động sản xuất; trong khi đó,
stress v sự không thỏa mãn gắn kết với cách c xử không hoạt động sản xuất.
Có thể nói, mức độ thấp của môi trờng công việc sẽ l mức độ thấp hơn của năng
suất.
Lợi nhuận hoặc sự có lợi, kết quả ti chính thờng l đo lờng của sự khởi
đầu thnh công trong kinh doanh v không có sự nghi ngờ l một tổ chức có khuynh
hớng năng suất hơn thì cũng có lợi nhuận hơn.
Cách tiếp cận của John Parsons rất phù hợp khi ứng dụng đo lờng năng suất
đối với khu vực dịch vụ, tín hiệu phản hồi của 8 tiêu chuẩn thi hnh cảnh báo cho
chúng ta biết khi no l suôn sẻ v khi no l không. Bởi lẽ con ngời có t duy, một
vi ý tởng mới của mọi ngời có thể khiến cho các mức độ năng suất hiện tại trở
nên vô nghĩa. Do vậy, bất kỳ ai cũng có thể nhận ra rằng có thể đạt đợc sự cải tiến
về năng suất m không cần đến hoạt động về đo lờng năng suất, VPC(2004);
nhng chúng ta cần phải biết những nhân tố kết hợp cùng năng suất trong bất kỳ
một hệ thống hoạt động no v thấu hiểu những đặc tính của đo lờng năng suất m
Kearney (1978) đã vạch ra. Mặt khác, việc tận dụng triệt để nguồn lực có thể nâng
cao v duy trì hiệu quả hoạt động của ton bộ tổ chức v nó trở thnh một vấn đề
khiến chúng ta phải suy nghĩ từ bảng điều khiển (hình 2.1, trang 22) l chúng ta đã
tận dụng tối đa những gì đã v đang có trong tay hay cha? Không đơn thuần hiểu
năng suất với phép đo lờng tổng quát l tỷ số giữa xuất lợng v nhập lợng m
một vấn đề trở nền sáng tỏ hơn trong suy nghĩ v hnh động của chúng ta khi nói
đến các khái niệm ny; chất lợng l cả quá trình v năng suất diễn ra ở khắp mọi
nơi của quá trình đó, nó có thể dới dạng l hiệu quả, hiệu lực.
Thứ ba, nó đợc đánh giá cao bởi những ai hiểu đợc giá trị v các ứng dụng
của nó; muốn có nó phải trả giá đắt; sau nó cng có cả một chặng đờng di tiếp tục
kiếm tìm những giá trị chân thực...
Lợi ích của việc năng suất cao & cải tiến chất lợng? Giá trị gia tăng l chỉ
tiêu đầu ra quan trọng nhất, giá trị gia tăng (AV) phản ánh giá trị mới tạo thêm nhờ