Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng cá nhân tại VietcomBank Chi nhánh Hà Tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (823.08 KB, 37 trang )



Trần Quang Vinh MSV: 515108

NHTM : Ngân hàng Thương mại
KH : Khách hàng
HĐTD : Hợp đồng tín dụng
HĐBĐTV : Hợp đồng bảo đảm tiền vay
TSBĐ : Tài sản bảo đảm tiền vay
TSBĐTV : Tài sản bảo đảm tiền vay
CBTD : Cán bộ tín dụng
DAĐT : Dự án đầu tư
TMCP : Thương mại cổ phần
PGD : Phòng giao dịch
TCKT : Tổ chức kinh tế
TCTD : Tổ chức tín dụng
DNNQD : Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
TCQT : Tài chính Quốc tế
NHNN : Ngân hàng Nhà nước
Trần Quang Vinh MSV: 515108
 !"#$%&'%()
!"#

Trần Quang Vinh MSV: 515108
*+",)
Cuộc khủng hoảng tài chính xuất phát từ Mỹ đã lan rộng ra phạm vi toàn cầu,
nguy cơ suy thoái kinh tế thế giới ngày càng bộc lộ rõ, giá cả trên thị trường thế giới
về nguyên liệu, nhiện liệu và lương thực thực phẩm xoay chiều sang giảm mạnh.
Trong điều kiện đó, chính sách tài chính, tiền tệ đã được nới lỏng hơn, song nói
chung giải pháp kiềm chế lạm phát của chính phủ vẫn tiếp tục phát huy tác dụng.
Trước bối cảnh phức tạp của nền kinh tế thế giới và trong nước, trong 6 tháng


đầu năm, NHNN đã có những phản ứng chính sách kịp thời, sử dụng đồng bộ và
quyết liệt các giải pháp thắt chặt tiền tệ kiềm chế lạm phát có hiệu quả và ổn định
kinh tế vĩ mô. Trước những tín hiệu khả quan về kinh tế vĩ mô và kiềm chế lạm phát
từ tháng 7/2010 đến nay, NHNN đã từng bước nới lỏng chính sách tiền tệ bằng các
giải pháp linh hoạt để thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh và chủ động ngăn
ngừa nguy cơ suy giảm kinh tế. Trong điều kiện diễn biến cung cầu ngoại tệ trên thị
trường không ổn định do biến động tăng, giảm nguồn ngoại tệ chuyển vào Việt
Nam, nhập siêu tăng cao và yếu tố tâm lý, đầu cơ, NHNN đã sử dụng linh hoạt các
giải pháp để ổn định thị trường, hỗ trợ xuất khẩu và hạn chế nhập siêu.
Giá lương thực tăng nhanh hơn so với mức tăng của cả giỏ hàng hóa. Việc
tăng giá, đặc biệt giá lương thực ảnh hưởng đến người nghèo, nhất là người
nghèo đô thị, những người sử dụng phần lớn thu nhập cho mua hàng hóa thực
phẩm mà không phải cho giáo dục hay y tế và không có cơ hội tiếp cận lương
thực dễ dàng như người nghèo nông thôn. Hơn nữa, người nghèo nông thôn có
khả năng hưởng lợi từ việc mua bán lương thực trong bối cảnh tăng giá, tạo yếu
tố triệt tiêu ảnh hưởng lạm phát.
Những vấn đề nêu trên là biểu hiện cơ bản nhất của nhu cầu tín dụng cá nhân
của người dân Việt Nam. Cho cá nhân vay dài hạn, trung hạn và ngắn hạn là một
trong những lính vực hoạt động của Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương
Việt Nam. Đây là vấn đề nổi bật trong thời điểm mà các tổ chức đang hạn chế đầu tư
lớn và nhu cầu tiêu dùng không đi đôi với khả năng thanh toán của người dân. Bên
cạnh việc cải thiện thực trạng huy động vốn cá nhân, tập trung mạnh vào lĩnh vực tín
dụng cá nhân là con đường sáng cho các ngân hàng trong thời điểm hiện nay.
Trần Quang Vinh MSV: 515108
1
Trong thời gian thực tập tại VietcomBank Hà Tây em thấy nhu cầu tín dụng
của khách hàng cá nhân rất nhiều và vấn đề thẩm định cho vay được đặc biệt
quan tâm. Vì vậy em đã lựa chọn đề tài: -'../01/2324560782409:
;20<2=>2412032-làm đề tài cho chuyên đề thực tập
Kết cấu của Chuyên đề thực tập gồm:

Chương 1: Thực trạng công tác thẩm định tín dụng cá nhân tại
VietcomBankCầu Giấy
Chương 2: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định tín
dụng cá nhân tại VietcomBankCầu Giấy

Trần Quang Vinh MSV: 515108
2
?!'
@AB'C'D"E
F'GHI%JGK

1.1 Giới thiệu về Ngân Hng TMCP Ngoi thương Việt
Nam
1.1.1. Thông tin chung về Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
•Tên đăng kí Tiếng Việt: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương
Việt Nam.
•Tên đăng kí Tiếng Anh: Joint stock commercial Bank for Foreign Trade
of Vietnam.
•Tên giao dịch: VietcomBank.
•Hội sở chính: 198 Trần Quang Khải, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
•Giấy phép thành lập: Quyết định số 115/CP của Hội đồng Chính Phủ.
•Mạng lưới hoạt động: Vietcombank hiện có trên 12.500 cán bộ nhân viên,
với gần 400 Chi nhánh/Phòng Giao dịch/Văn phòng đại diện/Đơn vị thành viên
trong và ngoài nước, gồm Hội sở chính tại Hà Nội, 1 Sở Giao dịch, 78 chi nhánh
và hơn 300 phòng giao dịch trên toàn quốc, 3 công ty con tại Việt Nam, 2 công ty
con tại nước ngoài, 1 văn phòng đại diện tại Singapore, 5 công ty liên doanh, liên
kết. Bên cạnh đó, Vietcombank còn phát triển một hệ thống Autobank với
khoảng 1.700 ATM và 22.000 điểm chấp nhận thanh toán thẻ (POS) trên toàn
quốc. Hoạt động ngân hàng còn được hỗ trợ bởi mạng lưới hơn 1.300 ngân hàng
đại lý tại 100 quốc gia và vùng lãnh thổ.

1.1.2. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Ngân hàng TMCP
Ngoại thương Việt Nam
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước đây, nay là Ngân hàng TMCP
Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) được thành lập và chính thức đi vào hoạt
động ngày 01/4/1963, với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam). Là ngân hàng thương mại nhà nước đầu tiên được
Chính phủ lựa chọn thực hiện thí điểm cổ phần hoá, Ngân hàng Ngoại thương
Việt Nam chính thức hoạt động với tư cách là một Ngân hàng TMCP vào ngày
02/6/2008 sau khi thực hiện thành công kế hoạch cổ phần hóa thông qua việc
Trần Quang Vinh MSV: 515108
3
phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng. Ngày 30/6/2009, cổ phiếu
Vietcombank (mã chứng khoán VCB) chính thức được niêm yết tại Sở Giao dịch
Chứng khoán TPHCM.
Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank
ngày nay đã trở thành một ngân hàng đa năng hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp
cho khách hàng đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thương mại
quốc tế; trong các hoạt động truyền thống như kinh doanh vốn, huy động vốn, tín
dụng, tài trợ dự án…cũng như mảng dịch vụ ngân hàng hiện đại: kinh doanh
ngoại tệ và các công vụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử…
Sở hữu hạ tầng kỹ thuật ngân hàng hiện đại, Vietcombank có lợi thế rõ nét
trong việc ứng dụng công nghệ tiên tiến vào xử lý tự động các dịch vụ ngân
hàng, phát triển các sản phẩm, dịch vụ điện tử dựa trên nền tảng công nghệ cao.
Các dịch vụ: VCB Internet Banking, VCB Money, SMS Banking, VCB Cyber
Bill Payment,…đã, đang và sẽ tiếp tục thu hút đông đảo khách hàng bằng sự tiện
lợi, nhanh chóng, an toàn, hiệu quả, dần tạo thói quen thanh toán không dùng tiền
mặt (qua ngân hàng) cho khách hàng.
Năm 2012 cũng là năm đầy biến động của thị trường tài chính tiền tệ, tuy
nhiên quán triệt phương châm “L24MN26O2N.PN07824”.
Với sự đồng tâm hiệp lực của các đơn vị trong hệ thống, sự sát sao và quyết liệt

trong ch| đạo điều hành, sự quyết tâm của toàn thể cán bộ công nhân viên,
VietcomBank đã đạt được một kết quả khả quan: Tổng tài sản của VietcomBank
tại thời điểm cuối năm 2012 là 369.277 quy đồng (tăng 17% so với 2011); tổng
dư nợ đạt 208.086 t~ quy đồng (tăng 18,5% so với năm 2010 kiểm soát được tốc
độ tăng trưởng dưới 20% đề ra), doanh số thanh toán XNK đạt 38,8 t~, chiếm
19,20% kim ngạch XNK cả nước, lợi nhuậ sau thuế năm 2012 là 5700 t~ đồng,
ROE đạt 17,43%, ROA đạt 1,29%.
 Q2452RS4320O24T46.0U24.P5:0.
20120O3V
1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam Chi nhánh Hà Tây
Ngày 03 tháng 4 năm 2009 tại Hà Nội, Ngân hàng TTMCP Ngoại thương
Việt Nam (Vietcombank) đã chính thức khai trương hoạt động Chi nhánh Hà Tây
Trần Quang Vinh MSV: 515108
4
tại WXW/0MY524Z24$O"[24$O\.Đây là chi nhánh thứ 63 của
Vietcombank chính thức đi vào hoạt động.
Với địa bàn hoạt động mới và rộng lớn, khai thác thị trường đa dạng trên cơ
sở Hà Nội vừa mới được mở rộng (bao gồm toàn bộ t|nh Hà Tây cũ, các xã thuộc
Hoà Bình và Vĩnh Phúc mới sáp nhập về Hà Nội), nơi mà các khu kinh tế, khu
công nghiệp, đô thị mới không ngừng mọc lên, các dự án đầu tư nước ngoài đang
phát triển mở rộng, kinh tế hộ và kinh tế làng nghề đang ngày một được hỗ trợ và
phát triển khởi sắc, sẽ là điều kiện thuận lợi để Vietcombank Hà Tây phát triển
các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng với những thế mạnh chuyên biệt. Sự ra đời hoạt
động của Vietcombank Hà Tây cũng sẽ khởi động tích cực cho quá trình cạnh
tranh cung ứng các dịch vụ tài chính - ngân hàng ngày một hoàn hảo hơn cho
khách hàng doanh nghiệp và dân cư trên địa bàn Thủ đô.
Vietcombank Hà Tây sẽ cung ứng đầy đủ các sản phẩm, dịch vụ là thế
mạnh của Vietcombank đang triển khai như: huy động vốn, thẻ, kinh doanh
ngoại tệ, thanh toán xuất nhập khẩu, các sản phẩm ngân hàng bán lẻ.v.v Về hoạt

động tín dụng, Vietcombank Hà Tây định hướng đẩy mạnh cho vay các đối
tượng khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cá nhân, hộ sản xuất kinh
doanh cá thể, kinh tế hộ và kinh tế tư nhân tại các làng nghề truyền thống.
Vietcombank Hà Tây sẽ là một kênh mới giúp khơi thông nguồn vốn từ
Vietcombank tới các khách hàng nhưng vẫn bảo đảm quản lý được rủi ro; đồng
thời nhanh chóng triển khai các sản phẩm ngân hàng mới của Vietcombank tại
chi nhánh.
1.2.2. Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Chi
nhánh Hà Tây
VietcomBank Chi nhánh Hà Tây bao gồm Ban giám đốc, 11 phòng ban
được đặt dưới sự điều hành của Ban giám đốc. Các phòng ban đều thực hiện một
khối nghiệp vụ nhất định nhưng đều là những bộ phận không thể thiếu và có liên
hệ mật thiết với nhau trong một khối của ngân hàng. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của
Chi nhánh tuân theo quy định cũng như tiêu chuẩn của Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam.
U]^ U]U7Q0_.`6:%52a0.20120O3V
Trần Quang Vinh MSV: 515108
5
(Nguồn: Ngân hàng TMCP Ngoi thương Việt Nam-Chi nhánh Hà Tây)
 Phòng Khách hàng:
Đầu mối duy trì và phát triển quan hệ với khách hàng (bao gồm: khách
hàng doanh nghiệp và khách hàng thể nhân) trên tất cả các mặt hoạt động, tất cả
các sản phẩm ngân hàng.
Phân tích rủi ro và thẩm định giới hạn tín dụng, cấp tín dụng (gồm cả đầu tư dự
án) đối với khách hàng (gồm: khách hàng doanh nghiệp và khách hàng thể nhân).
Tham mưu cho Ban giám đốc trong việc: Quản trị, điều hành vốn, lãi suất t~
giá và kinh doanh ngoại tệ; công tác Marketing, thông tin tuyên truyền, quảng bá
hình ảnh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương VIệt Nam và Chi nhánh Hà Tây.
 T0b24a6120520612RO=;0R>^
Tham mưu giúp Ban giám đốc Chi nhánh trong việc triển khai thực hiện

chế độ kế toán, chế dộ báo cáo kế toán, và hạch toán kế toán tại Chi nhánh theo
quy định của pháp luật về kế toán, thống kê của Nhà nước, quy định của Bộ Tài
Trần Quang Vinh MSV: 515108
6
chính của Ngân hàng Nhà nước VIệt Nam và của Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam.
 T0b240O200<202032cd^
Tham mưu giúp Ban giám đốc về công tác tổ chức bộ máy và cán bộ, công
tác hành chính quản trị tại Chi nhánh theo quy định của Pháp luật, các quy định
hiện hành cảu NHNN và Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.
 %\/0e2a612O.0<20^
Hướng dẫn việc hạch toán kiểm toán tại Chi nhánh và các phòng giao dịch
của Chi nhánh.
Tổng hợp số liệu kế toán, lập báo cáo tài chính định kƒ (tháng, quý, năm)
theo quy định của Bộ tài chính, Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng Thương mại
Cổ phần Ngoại thương Việt Nam.
Tham mưu cho Ban giám đốc trong việc phê duyệt dự toán, quyết toán công
trình xây dựng cơ bản, mua sắm tài sản, công cụ lao động tại Chi nhánh.
 %\/0e228f2^
Thực hiện kiểm tra, rà soát hồ sơ cấp tín dụng bảo đảm tính đầy đủ, hợp lệ.
Khai báo dữ liệu trong hệ thống bao gồm: hạn mức tín dụng, mở tài khoản….
Nhận và lưu giữ các hồ sơ tín dụng gốc nhận từ phòng khách hàng.
 %\/0e2a.20=6520$=;0R>^
Mở và quản lý tài khoản tiền gửi của khách hàng là tổ chức và cá nhân.
 %\/0e2/010O20RO05206120g^
Quốc tế: thẩm định khách hàng, xác định hạn mức tín dụng, hoàn tất, quản
lý hồ sơ.
ATM và quản lý hoạt động máy rút ATM: hoàn thiện hồ sơ ơhats hành thẻ
ATM, đảm bảo sự hoạt động của thẻ ATM.
 %\/0e20520612M^

Liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ của khách hàng gồm: nghiệp
vụ thư tín dụng, chuyển tiền, nhận thu kèm chứng từ, bao thanh toán và các nghiệp
vụ trài trợ thương mại khác theo quy định của pháp luật, quy chế, quy định nghiệp
vụ hiện hành của NHNN và Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.
 %\/0e2.20h^
Nghiên cứu, đề xuất mạng lưới vi tính tại Chi nhánh; tổ chức duy trì, hoạt
động bình thường của mạng máy vi tính, xử lý sự cố và phối hợp cơ quan viễn
thong duy trì sự thong suốt của đường truyền dữ liệu của Chi nhánh với Hội sở
chính và các Chi nhanh khác trong hệ thống.
%\/0e20O200<20N2032cd^
Trần Quang Vinh MSV: 515108
7
Tham mưu công tác chuẩn bị, tổ chức, quản lý nhân sự: tuyển dụng, bố trí,
điều động các bộ, ký hợp đồng lao động, đào tạo, bổ nhiệm và bổ nhiệm lại, miễn
nhiệm,…
%\/0e22432i^
Xây dựng và thực hiện kế hoạch tiền mặt, đảm bảo sãn sàng các loại tiền
mặt để thực hiện ngiệp vụ Ngân hàng và nội bộ Ngân hàng.
1.1.3. Những kết quả đạt được trong những năm gần đây của
VietcomBank chi nhành Hà Tây
1.1.3.1 Tình hình huy động vốn
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu phục hồi chậm và tiềm ẩn nhiều rủi ro, nền
kinh tế trong nước vẫn còn một số yếu tố có khả năng gây mất ổn định như mặt
bằng lãi suất tín dụng đứng ở mức cao, giá xăng dầu, điện vẫn trong xu hướng
tăng, giá vàng, t~ giá biến động ngoài kiểm soát, lạm phát tăng cao….
Ngoại tác huy động vốn đã được VietcomBank Chi nhánh Hà Tây hoàn
thành tốt, thể hiện qua biểu đồ sau:
Trần Quang Vinh MSV: 515108
8
%.j]^Q2424]2RM2k5.`6:%52a4.5.62llmnl

(Đơn vị: Tỷ đồng, Triệu USD)
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hot động kinh doanh của VietcomBank Chi nhánh Hà
Tây giai đon 2009 - 2012)
Năm 2009, do vừa thành lập nên việc huy động vốn chủ yếu tập trung vào
các đơn vị gắn bó lâu năm với Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, như công ty
Bảo vệ thực vật PSC1 TW, công ty lắp máy Lilama 10,….
Năm 2010, kinh tế vẫn tiếp tục ảm đạm và có chiều hướng đi xuống, vì vậy
đương đầu với rất nhiều khó khăn và thách thức, Ban giám đốc Chi nhánh đã hết
sức nỗ lực, cùng với sự nhiệt tình của đội ngũ cán bộ trẻ nhiệt huyết, tổng nguồn
vốn huy động tăng thêm 87%, đạt 501 t~ đồng.
Theo đà tăng như vậy, năm 2011 với tổng nguồn vốn huy động 940 t~
đồng, tăng 439 t~ đồng nhờ các chính sách hợp lý đối với các làng nghề thủ
công, hướng các doanh nghiệp trên địa bàn sử dụng thanh toán thẻ,… Tuy nhiên,
trên tổng mức huy động vốn của Hội sở chính đưa ra, Chi nhánh cũng ch| mới
đạt ch| tiêu là tăng thêm 88%.
Trần Quang Vinh MSV: 515108
9
Năm 2012 trước dự báo từ năm 2011 là rất khó khăn, Chi nhánh đã chuẩn
bị rất nhiều phương án: hỗ trợ lãi suất gửi ngắn hạn, tăng lãi suất trần,… nhằm
huy động vốn đạt hiệu quả và kết quả huy động vốn tăng 27% đạt 1193 t~ đồng,
tuy không cao nhưng phù hợp với tình hình kinh tế xã hội chung.
Trong đó cơ cấu nguồn vốn của VietcomBank Chi nhánh Hà Tây cũng có
sự thay đổi qua hàng năm:
%24^U724]2RM2.`6:%52a0.20120O3V
4.5.62llmnl
Ch| tiêu
Năm
NV huy động từ TCKT NV huy động từ dân cư
Giá trị T~ trọng (%) Giá trị T~ trọng (%)
2009 212 79,10% 56 20,90%

2010 386 77,05% 115 22,95%
2011 688 73.19% 252 26,81%
2012 879 73,68% 314 26,32%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết kết quả kinh doanh VietcomBank Chi nhánh Hà Tây
giai đon 2009 - 2012)
Bảng 2.1 cho thấy được t~ trọng của nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế
và từ dân cư của VietcomBank Chi nhánh Hà Tây qua các năm. Nhìn chung t~
trọng của nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế có xu hướng giảm, năm 2009
chiếm 79,1% thì đến năm 2012 giảm xuống ch| còn 73,68%. Còn nguồn vốn huy
động từ dân cư thì t~ trọng tăng qua các năm, năm 2009 thì ch| có 56 t~ đồng thì
đến năm 2012 đã tăng lên 314 t~ đồng, gấp 5,6 lần. Đặc biệt trong năm 2011 thì
nguồn vốn huy động từ dân cư tăng mạnh từ 20,95% lên 26,81% với khoảng gần
137 t~ đồng. Nguyên nhân là do năm 2011 lạm phát nước ta rất cao với trên 18%,
kinh tế bất ổn điều này đã làm cho lãi suất gửi tiền tăng rất nhanh trong ngành
ngân hàng và đã thu hút được rất nhiều tiền gửi từ dân cư. Đến năm 2012 khi nền
kinh tế vĩ mô dần được ổn định, lạm phát được kiềm chế thì t~ lệ giữa hai nguồn
vốn này hầu như không thay đổi nhiều. Và qua bảng cơ cấu nguồn vốn của
VietcomBank Chi nhánh Hà Tây có thể thấy nguồn vốn huy động từ các tổ chức
kinh tế chiếm t~ lệ cao hơn nhiều nguồn vốn huy động từ dân cư, điều này là vì
trên địa bàn không có nhiều hộ dân cư có thói quen gửi tiền tiết kiệm, nguồn vốn
chủ yếu đến từ các tổ chức kinh tế.
1.1.3.2 Hot động tín dụng, sử dụng vốn
Trần Quang Vinh MSV: 515108
10
Hoạt động tín dụng đóng vai trò quan trọng hàng đầu đem lại nguồn thu lớn
cho Chi nhánh.Quán triệt nghiêm túc sự ch| đạo Ngân hàng Nhà nước và Ngân
hàng Ngoại thương Việt nam, Chi nhánh đã từng bước nâng cao chất lượng tín
dụng, hạn chế tối đa sự phát triển nóng và trong giai đoạn 2009 - 2012 và đã đem
lại nhiều kết quả tốt.
%24o200o2006\24<2=>24..`6:%52a0.20120O3V

4.5.62llmnl
(Đơn vị: Tỷ đồng)
Ch| tiêu
Năm
Tổng dư nợ
tín dụng
Dư nợ ngắn hạn Dư nợ trung và dài hạn
Giá trị
T~ trọng
(%)
Giá trị
T~ trọng
(%)
2009 213 100 46,95% 113 53,05%
2010 571 269 47,11% 302 52,89%
2011 635 300 47,24% 335 52,76%
2012 857 376 43,87% 481 56,13%
(Nguồn Báo cáo tổng kết kinh doanh của VietcomBank Chi nhánh Hà Tây)
Bảng 1.2 thể hiện tổng dư nợ và t~ trọng dư nợ ngắn hạn và dài hạn của
VietcomBank Chi nhánh Hà Tây qua các năm. Tổng dư nợ tăng mạnh từ 2009
đến 2011, năm 2009 thì Chi nhánh có tổng dư nợ là 213 t~ đồng thì đến năm
2012 Chi nhánh có tổng dư nợ tăng hơn 4 lần, đạt 857 t~ đồng. Trong đó giai
đoạn năm 2010 tăng mạnh nhất với 358 t~ đồng, và đến những năm sau thì mức
tăng này có chậm lại.
Dư nợ trung và dài hạn của Chi nhánh tăng qua mỗi năm và luôn cao hơn
dư nợ ngắn hạn của Chi nhánh. Tuy nhiên về t~ trọng thì dư nợ trung và dài hạn
đang có xu hướng giảm từ 2009 đến năm 2011 và tăng nhẹ vào năm 2012. Cụ thể
là năm 2009 thì dư nợ trung và dài hạn chiếm t~ trọng là 53,05% thì đến năm
2010 ch| chiếm 52,76%, tăng nhẹ vào năm 2011 ở mức 56,13%. Năm 2011 là
năm đầy biến động với ngành ngân hàng, khi lạm phát tăng quá cao làm cho lãi

suất ngắn hạn tăng nhanh và nhiều lúc bằng với lãi suất dài hạn. Điều này làm
cho dư nợ ngắn hạn tăng đột biến. Đến năm 2012 khi lãi suất được kìm hãm,
nhiều chính sách được Nhà nước và Ngân hàng Trung ương đề ra đã làm cho cơ
cấu dư nợ thay đổi trở lại khi t~ trọng dư nợ dài hạn tăng lên thành 56,13%.
Trần Quang Vinh MSV: 515108
11
• Cơ cấu hoạt động tín dụng của Chi nhánh
%.j]pZh2406R5Vk5.`6:%52a0.20120O3V
4.5.62llmnl
(Nguồn: Báo cáo tổng kết kết quả kinh doanh VietcomBank Chi nhánh Hà Tây)
Biểu đồ thể hiện t~ trọng cho vay không có tài sản đảm bào và t~ trọng
cho vay doanh nghiệp Nhà nước trên tổng dư nợ. T~ trọng cho vay không có tài
sản đảm bảo giảm dần từ năm 2009 đến 2011. Năm 2008 thì t~ trọng này chiếm
72% thì đến năm 2011 giảm đột ngột xuống ch| còn 34% và đến năm 2012 thì
tăng lên 47%. Có thể thấy Chi nhánh đã hạn chế dần việc cho vay không có tài
sản đảm bảo, điều này góp phần hạn chế sự tăng trưởng nóng của tín dụng và nợ
xấu cho Chi nhánh. T~ trọng cho vay doanh nhiệp Nhà nước giảm nhẹ đều qua
các năm. Năm 2008 thì t~ trọng cho vay doanh nghiệp Nhà nước là 84% thì đến
năm 2012 đã giảm nhẹ xuống còn 78%.
• Đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng của Chi nhánh
Theo xếp hạng tín dụng của ngân hàng, chủ yếu là khách hàng tốt, suốt 4
năm kinh doanh ch| có 4 khách hàng xếp hạng tín dụng từ BB+ đến BBB (thực tế
vẫn hoạt động bình thường, trả lãi gốc đầy đủ, đúng hạn).
Theo ngành kinh tế: Chi nhanh quản lý khoảng 45 doanh nghiệp, chủ yếu
tập trung vào sản xuất kinh doanh thuốc chữa bệnh, thuốc bảo vệ thực vật, xây
dựng thi công lắp ráp công trình, cơ khí chế tạo, sản xuất, công nghiệp chế biến,
Trần Quang Vinh MSV: 515108
12
xuất nhập khẩu, thủ công mỹ nghệ, kinh doanh thương mại và 139 khách hàng
thế nhân đến hết 31/12/2012.

Hoạt động tín dụng của chi nhanh hiệu quả và kịp thời nên giữ được uy tín
với các tổ chức kinh tế và quan tâm chặt chẽ đến sự thay đổi thất thường của thị
trường, bảo đảm trả lãi nợ gốc đúng hạn đảm bảo tái đầu tư.
1.1.3.3 Hot động dịch vụ
Hoạt động dịch vụ của Chi nhánh trong gia đoạn 2009 – 2012 cũng có sự
cải tiến, nâng cấp ngày càng có chất lượng cao, đáp ứng đầy đủ nhu cầu của
khách hàng. Nhờ vậy thu dịch vụ của Chi nhánh ngày càng tăng
%.j]0/0<=;0R>k5.`6:%52a0.20120O3V
4.5.62llmnl
(Đơn vị: triệu đồng)
(Nguồn: Báo cáo tổng kết kết quả kinh doanh VietcomBank Chi nhánh Hà Tây)
Biểu đồ 2.3 cho thấy thu phí dịch vụ đạt được trong giai đoạn 2009 đến
năm 2012. Thu phí dịch vụ tăng nhanh từ năm 2009 đến năm 2011 từ 305 triệu
đồng đến 562 triệu đồng. Đến năm 2012 thì thu phí dịch vụ đã giảm xuống ch|
còn 463 triệu đồng.
 0dZ24 [24 1 09: ;20 <2=>24 1  2032 4320O24
T.`6:%52aO3V
1.2.1 Quy trình thẩm định tín dụng cá nhân tại VietcomBank Hà Tây
Quy trình thẩm định tín dụng cho vay khách hàng cá nhân tại VietcomBank
Hà Tây được thực hiện theo mô hình tập trung theo đó tất cả các hồ sơ vay vốn
Trần Quang Vinh MSV: 515108
13
của khách hàng cá nhân được chuyển đến cán bộ thẩm định, các chuyên viên
thẩm định sẽ tiến hành kiểm tra, định giá các bộ hồ sơ vay vốn của khách hàng
để từ đó ra quyết định cho vay hay không cho vay. Cụ thể như sau:
 Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ khách hàng:
 Kiểm tra hồ sơ pháp lý:
- CMND/ Hộ chiếu: Lưu ý thời hạn sử dụng của chứng minh nhân dân là
15 năm, do vậy, khi thu thập hồ sơ cần yêu cầu khách hàng cần làm lại chứng
minh nhân dân mới nếu đã hết hạn để đảm bảo việc nhận diện khách hàng

chính xác, tránh rủi ro khi khách hàng cố tình lừa gạt, cung cấp hồ sơ không
đúng đối tượng vay.
- Sổ hộ khẩu/KT3: Khi kiểm tra sổ hộ khẩu cần lưu ý kiểm tra thông tin về
những người có tên trong sổ, quan hệ với chủ hộ như thế nào? Có trường hợp nào
tách hộ khẩu sau ngày cấp Sổ đỏ không? Trường hợp cho vay hộ gia đình mà
không phải do chủ hộ đứng tên, phải có văn bản ủy quyền của những người có
tên trong hộ.
- Đăng ký kết hôn hoặc xác nhận độc thân: Trường hợp hai vợ chồng cùng
chung hộ khẩu thì không cần thu thập đăng ký kết hôn. Trường hợp chưa kết hôn
hoặc đã ly dị thì yêu cầu cung cấp xác nhận tình trạng hôn nhận tại thời điểm
thẩm định cho vay để xác minh chính xác đối tượng vay, trách nhiệm trả nợ và
quyền đối với tài sản đảm bảo.
- Các xác nhận khác: Trường hợp khách hàng mất CMND đang làm thủ tục
cấp lại, địa ch| nơi ở, địa ch| BĐS đảm bảo có sự khác biệt giữa thực tế và giấy
tờ do thay đổi cách gọi tên, do nhầm lẫn khi cấp hồ sơ… thì cần phải có các xác
nhận của cơ quan có thẩm quyền.
Các giấy tờ này đều phải được đối chiếu với nhau để đảm bảo khớp đúng về
thông tin.
 Kiểm tra hồ sơ về phương án vay vốn:
- Giấy đề nghị vay vốn phải đảm bảo đủ các yếu tố: tên và địa ch| của
khách hàng vay, số tiền đề nghị vay, mục đích sử dụng tiền vay, đầy đủ các chữ
ký, các cam kết về sử dụng tiền vay (đúng mục đích, trả nợ vốn, trả lãi), và các
cam kết khác.
Trần Quang Vinh MSV: 515108
14
- Giấy tờ chứng minh mục đích sử dụng vốn: Tùy theo từng sản phẩm mà
yêu cầu những giấy tờ cần thiết cho bộ hồ sơ có thể khác nhau, chẳng hạn vay
mua nhà cần hợp đồng mua/bán nhà, giấy tờ chứng minh người bán sở hữu nhà
bán, giấy chứng nhận tiền đặt cọc, giấy biên nhận các lần thanh toán…Nhưng với
mua xe ô tô thì lại cần hợp đồng mua bán xe ô tô, phiếu xuất xưởng an toàn kỹ

thuật chất lượng xe (đối với xe Việt Nam), tờ khai hải quan (đối với xe nhập
khẩu), phiếu thu, giấy chứng nhận quyền đặt cọc….Vay vốn sản xuất kinh doanh
phải có phương án sản xuất kinh doanh (đối với ngắn hạn) hoặc dự án đầu tư (đối
với vay trung, dài hạn): Phương án vay vốn cũng phải đầy đủ thông tin về: mục
đích vay vốn, số tiền vay, tổng thu nhập, tổng chi phí, thu nhập dùng để trả nợ
ngân hàng …Giấy đề nghị vay vốn và phương án vay vốn của khách hàng phải
khớp đúng thông tin: thời hạn vay, số tiền, thời gian vay, mục đích vay, nguồn trả
nợ và khớp với tờ trình thẩm định của cán bộ tín dụng.
- Các giấy tờ khác (nếu có).
 Kiểm tra hồ sơ tài chính:
- Thu nhập thường xuyên:
+Bảng lương, QĐ hệ số lương, Hợp đồng lao động hoặc thư tuyển dụng:
Đối với khách hàng làm việc tại cơ quan nhà nước, thu thập tính trên cơ sở lương
cơ bản và các phụ cấp. Cần lưu ý một số ngành nghề có những loại phụ cấp
riêng: giáo viên, công an…
+Các giấy tờ xác minh thu nhập, hợp đồng, thỏa thuận lao động khác.
- Thu nhập từ khai thác các nguồn tài sản hiện có của khách hàng như cho
thuê nhà hay thuê ô tô yêu cầu cần phải có hợp đồng cho thuê nhà, ô tô giữa khách
hàng và người đi thuê, giấy tờ chứng minh quyền sở hữu của khách hàng đối với
tài sản cho thuê.
- Thu nhập từ hoạt động kinh doanh (nếu khách hàng là người góp vốn/
thành viên sáng lập một doanh nghiệp hoặc hộ gia đình kinh doanh cá thể).
+Khách hàng là người góp vốn/ thành viên sáng lập một doanh nghiệp:
•Đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp, điều lệ công ty.
•Quyết định bổ nhiệm.
•Bảng lương được lĩnh từ hoạt động của doanh nghiệp.
Trần Quang Vinh MSV: 515108
15
•Xác nhận lương tại doanh nghiệp.
•Báo cáo tài chính năm trước và ba tháng gần nhất.

•Biên bản họp hội đồng thành viên doanh nghiệp đồng ý dùng lợi nhuận ưu
tiên trả nợ khoản vay khách hàng.
+Khách hàng là hộ kinh doanh cá thể:
•Đăng ký kinh doanh bán hàng.
•Các hợp đồng mua bán, sổ bán hàng, phiếu giao hàng, nhập hàng…: Đối với
cá nhân kinh doanh cần kiểm tra bảng kê nộp thuế, sổ theo dõi bán hàng, nhập hàng,
các hợp đồng mua bán để xác định doanh thu của khách hàng. Kiểm tra việc thực
hiện nộp thuế của khách hàng có đầy đủ không (biên lai nộp thuế hàng tháng – thời
gian trên biên lai cần có ít nhất từ 3 tháng trước thời điểm vay vốn).
Khi kiểm tra, lưu ý so sánh các thông tin khách hàng cung cấp với việc
thẩm định thực tế để tránh trường hợp khách hàng kê khai không đúng thu nhập
thực tế, ảnh hưởng đến khả năng trả nợ Ngân hàng.
 Kiểm tra hồ sơ bảo đảm, bảo lãnh:
Hồ sơ này bao gồm các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu của tài sản bảo đảm
như các giấy tờ chứng nhận quyền sử dụng đất, hợp đồng mua bán đất (đối với tài
sản đảm bảo là đất đai), giấy tờ, hóa đơn mua bán xe ô tô (nếu đảm bảo bằng ô tô)…
 Phân tích, thẩm định khách hàng vay vốn: tìm hiểu, phân tích về tư cách
và năng lực pháp luật, năng lực hành vi dân sự, điều hành và quản lý…
 Thẩm định tư cách pháp nhân khách hàng vay vốn:
Thẩm định tư cách pháp nhân, hoàn cảnh gia đình cũng như năng lực bằng
cấp của khách hàng. Việc này có thể được kiểm tra qua các giấy tờ do khách
hàng gửi trong bộ hồ sơ vay vốn của mình Chứng minh thư, hộ khẩu hay trình độ
học vấn…Nhiệm vụ của cán bộ thẩm định là kiểm tra tính xác thực của hồ sơ vay
vốn qua cơ quan phát hành ra chúng hoặc qua các kênh thông tin khác.
 Thẩm định mục đích sử dụng cũng như phương án vốn vay của khách
hàng: Công việc này là rất cần thiết, nó giúp ngân hàng kiểm tra được xem khách
hàng có dự định dùng số tiền mà mình vay được đầu tư vào đúng mục đích
không và mục đích đó có hợp pháp, có khả thi hay không từ đó giúp ngân hàng
kiểm soát dễ dàng tài sản của mình hơn.
Trần Quang Vinh MSV: 515108

16
 Thẩm định TS BĐTV
Bảo đảm tiền vay là việc khách hàng vay vốn của PGD VietcomBank Hà
Tây dùng các loại TS của mình hoặc bên thứ ba để cầm cố, thế chấp, bảo lãnh
nhằm bảo đảm thực hiện nghĩa vụ đối với Ngân hàng. TSBĐ là cơ sở để xác lập
trách nhiệm người vay, giảm thấp rủi ro tín dụng, mặc dù đây không phải là điều
kiện duy nhất để quyết định cho vay, không phải là phương tiện duy nhất để đảm
bảo an toàn vay vốn. Khi nhận TS cầm cố, thế chấp, CBTD phải có trách nhiệm
kiểm tra tình trạng thực tế của TSBĐTV đồng thời phân tích, thẩm định
TSBĐTV:
- Đối với cho vay không có đảm bảo, CBTD phải xem xét dựa trên:
 Cơ sở pháp lý của việc cho vay không có bảo đảm
 So sánh với các điều kiện cho vay không có đảm bảo theo quy định của
VietcomBankvà các quy định khác có liên quan.
 Đối chiếu dư nợ với mức cho vay không có bảo đảm tại PGD
VietcomBank Hà Tây.
- Đối với cho vay có bảo đảm bằng TS của khách hàng:
 Tên, cơ sở pháp lý, giấy tờ pháp lý của TSBĐ, TS thế chấp có phù hợp
với quy định không?
 Triển vọng của TS, sự tranh chấp, đồng sở hữu…
 Trị giá, xu hướng biến động giá (dự kiến tăng, giảm), dự kiến trị giá phát
mại khi đến hạn trả nợ, khả năng phát mại trên thị trường. Cơ sở pháp lý của việc
định giá TS.
 Khả năng, phương án quản lý TSBĐ.
 Đối chiếu với dư nợ vay, xác định t~ lệ % vay so với bảo đảm.
 Thủ tục cầm cố, kết qủa đăng ký giao dịch bảo đảm, thời gian và mức
bảo hiểm TS.
- Đối với bảo lãnh bằng TS của bên thứ ba:
 Nêu rõ các yếu tố về TS của bên thứ ba.
 Nêu rõ mối quan hệ giữa người đi vay và người bảo lãnh.

 Nội dung cam kết, thời hạn cam kết, điều kiện cam kết.
- Đối với TS hình thành từ vốn vay:
 Nêu rõ cam kết thế chấp TS hình thành từ vốn vay và các điều kiện khác
Trần Quang Vinh MSV: 515108
17
của khách hàng.
 Trong trường hợp cầm cố bằng hàng hoá thì CBTD yêu cầu khách hàng
nêu rõ hợp đồng thuê kho bên thứ ba hay để tại kho đơn vị, kho Ngân hàng.
 Các nguồn thông tin được sử dụng để thẩm định TSBĐTV của khách hàng
là dựa trên: Hồ sơ tài liệu do khách hàng cung cấp, khảo sát thực tế để khẳng định
lại các thông tin thu thập được từ khách hàng và phát hiện những vấn đề mới cần
thẩm định tiếp, các loại giấy tờ của các cơ quan có thẩm quyền liên quan tới TSBĐ;
các nguồn thông tin trên báo chí, Internet, chính quyền địa phương…các thông tin
này thường mang tính khách quan, là cơ sở để xác định quyền sở hữu, xác định
giá trị TSBĐ.
 CBTD phải làm rõ được các vấn đề về tính pháp lý của giấy chứng
nhận quyền sở hữu và các giấy tờ liên quan tới TSBĐ. Sau khi xác định được nguồn
gốc, đặc điểm của TS, giá trị của TS, các biện pháp quản lý TS an toàn và hiệu quả
…CBTD lập báo cáo thẩm định để trình giám đốc chi nhánh hoặc người được u~
quyền.
 Dự kiến lợi ích của ngân hàng nếu khoản vay được phê duyệt:
CBTD tiến hành tính toán lãi, phí và các lợi ích khác có thể thu được nếu
khoản vay được phê duyệt (cơ sở tính toán dựa trên đơn xin vay của khách hàng).
Đồng thời, CBTD cũng xem xét tổng thể các lợi ích khác khi thiết lập quan hệ tín
dụng với khách hàng. Chẳng hạn như lợi nhuận của khoản vay sẽ không cao như
mong muốn nhưng bù lại khách hàng luôn duy trì mối quan hệ tiền gửi ở mức
cao với VietcomBank Hà Tây. Như thế mới có được những mối quan hệ vững
chắc và lâu dài với khách hàng.
 Thẩm định chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng:
CBTD chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng theo nội dung hướng

dẫn của Western bank. Kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng
được tổng hợp vào báo cáo thẩm định cho vay.
 Lập báo cáo thẩm định cho vay:
Trên cơ sở kết quả thẩm định theo các nội dung trên, CBTD phải lập Báo cáo
thẩm định cho vay (BCTĐCV). BCTĐCV là tài liệu dạng văn bản trong đó phải nêu rõ,
cụ thể những kết quả của quá trình thẩm định, đánh giá phương án đầu tư xin vay vốn
của khách hàng cũng như các ý kiến đề xuất đối với các đề nghị của khách hàng.
Trần Quang Vinh MSV: 515108
18
Đối với những khoản vay chi nhánh phải trình lên trung tâm: Vì quá trình
tiếp cận khách hàng, phương án được diễn ra trực tiếp tại chi nhánh cho nên nội
dung BCTĐ của chi nhánh phải đảm bảo chi tiết, đầy đủ tất cả các nội dung có
liên quan, làm cơ sở để các cấp lãnh đạo chi nhánh và trung tâm xem xét. Theo
quy định của VietcomBankthì tờ trình thẩm định phải có đầy đủ các mục sau:
 Giới thiệu về khách hàng
 Nhu cầu của khách hàng
 Kết quả thẩm định khách hàng vay vốn
 Thu nhập dự tính từ khoản vay
 Phân tích hiệu quả, khả năng đảm bảo và trả nợ vay
 Các quan hệ giao dịch của khách hàng với ngân hàng và các tổ chức tài chính
 Tài sản đảm bảo nợ vay
 Kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng
 Nhận xét về khách hàng vay
 Kiến nghị của CBTD
 Kết luận và đề xuất của trưởng phòng tín dụng
 Quyết định của giám đốc ngân hàng cho vay hoặc người được u~ quyền
hợp pháp
1.2.2 Ví dụ minh họa về thẩm định tín dụng cá nhân vay vốn sản xuất
kinh doanh tại Ngân hàng TMCP VietcomBank Hà Tây
Xem xét hồ sơ vay vốn của khách hàng Trần Ngọc Dũng có nhu cầu vay

theo hình thức hạn mức tín dụng, tài sản thế chấp là bất động sản, mục đích kinh
doanh là đại lý mƒ ăn liền, thời gian giải ngân: 12 tháng, thời gian nhận nợ: 4
tháng
A) Kiểm tra hồ sơ vay vốn sản xuất kinh doanh của cấp tái hạn mức tín
dụng giai đoạn 2008 -2009
Tên khách hàng: Trần Ngọc Dũng
Địa ch|: Số nhà 18, ngõ 135 phố Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội
Điện thoại: 043.xxxxxx Fax: 043.xxxxxx
Tài khoản số xxxxxxxxxxx Tại VietcomBank Hà Tây
 Số tiền vay 700.000.000đ
 Thời hạn vay: 4 tháng
Trần Quang Vinh MSV: 515108
19
 Lãi suất vay: 1,1 %/tháng
Lãi suất quá hạn 150% lãi suất trong hạn
 Nguồn trả nợ: Doanh thu bán hàng
 Phương thức vay: Cấp tái hạn mức tín dụng
 Biện pháp bảo đảm tiền vay : thế chấp - Quyền sử dụng đất và quyền sở
hữu nhà ở tại Số nhà 18, ngõ 135 phố Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội Tổng giá
trị TSBĐ tại thời điểm ký hợp đồng: 3.400.000.000đ giá trị nhà ở
 Dư nợ ngắn hạn trước giải ngân: 0đ
 Dư nợ ngắn hạn sau giải ngân: 700.000.000đ
T~ lệ dư nợ/ tài sản bảo đảm: 17,52%/ tháng
1) Hồ sơ về nhân thân khách hàng:
- Giấy chứng minh nhân dân/ hộ chiếu của khách hàng và đồng sở hữu
- Hộ khẩu thường trú/ KT3
- Giấy đăng ký kết hôn (nếu hai vợ chồng không cùng hộ khẩu) hoặc giấy
xác nhận độc thân
2) Hồ sơ về phương án vay vốn:
- Giấy đề nghị vay vốn của khách hàng theo mẫu của Western bank

- Phương án vay vốn: phải đầy đủ thông tin về mục đích vay vốn, số tiền
vay, tổng thu nhập, tổng chi phí, thu nhập dùng để trả nợ ngân hàng …Giấy đề
nghị vay vốn và phương án vay vốn của khách hàng phải khớp đúng thông tin:
thời hạn vay, số tiền, thời gian vay, mục đích vay, nguồn trả nợ và khớp với tờ
trình thẩm định của cán bộ tín dụng.
3) Hồ sơ chứng minh nguồn trả nợ:
- Giấy đăng ký kinh doanh cá thể
- Sổ sách bán hàng
- Biên lai nộp thuế
- Hợp đồng mua bán hàng hóa
Nội dụng hợp đồng mua bán phải khớp đúng với mục đích sử dụng vốn của
khách hàng
4) Hồ sơ tài sản đảm bảo:
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu tại nhà ở Số 20, Ngõ
123 Quang Trung, Hà Tây, Hà Nội
Trần Quang Vinh MSV: 515108
20
B) Giai đoạn thẩm định tín dụng:
Ở giai đoạn này, cán bộ thẩm định sẽ căn cứ vào các thông tin đã thu thập
được từ hồ sơ xin vay của khách hàng cũng như tham khảo thêm các nguồn
thông tin khác như điều tra thông tin trên CIC, định giá tài sản đảm bảo, kiểm tra
chứng thực những thông tin khách hàng đã cung cấp. Cụ thể cán bộ thẩm định
tiến hành thẩm định những điểm sau:
1) Thẩm định tư cách pháp nhân khách hàng vay vốn: các giấy tờ khách
hàng như: CMND, hộ khẩu, giấy đăng ký kết hôn của khách hàng có đầy đủ và
trung thực. Khách hàng đã có quan hệ giao dịch với ngân hàng từ năm 1995 có
gửi tiền tiết kiệm không kƒ hạn đến năm 2006 và vay vốn ngân hàng từ năm
2007 nhưng không có nợ quá hạn và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trả nợ.
Những thông tin về phỏng vấn: Những gì khách hàng đưa ra nhất quán với
những gì đã trình bày trong giấy đề nghị vay, phương án kinh doanh

Nhìn chung khách hàng có đủ tư cách pháp nhân, và thiện chí trả nợ
2) Thẩm định mục đích vay vốn:
Mục đích sử dụng vốn: Thanh toán tiền Mƒ ăn liền cho Công ty Cổ phần
Acecook Việt Nam tại Hưng Yên.
Xem xét tình hình nguồn vốn và tài sản của khách hàng qua bảng sau:
%24^T0U2412O.0<202L:ll
Đơn vị: triệu đồng
O.c2 4]2RM2
A. Tài sản lưu động: 4.700
1. Tiền 500
2. Các khoản phải thu 900
3. Hàng tồn kho 3.200
4 Tài sản lưu động khác 100
B Tài sản cố định ròng 5.000
Tổng tài sản 9.700
A. Nợ phải trả 9.000
1. Nợ ngắn hạn 4.500
- Vay ngắn hạn 2.500
- Nợ phải trả người bán 1.500
- Nợ phải trả khác 500
2. Nợ dài hạn
B Vốn chủ sở hữu 700
Tổng nguồn vốn 9.700
Ngoài ra, doanh thu thuần dự kiến năm 2010 là 5000 triệu đồng
Giá vốn bán hàng bằng 75% doanh thu thuần
Hệ số vòng quay hàng tồn kho năm 2009 là: 5,8
Hệ số vòng quay các khoản phải thu năm 2009 là 18
Ta thấy phương án tài chính đã hợp lý nên dựa vào số liệu để tính hạn
Trần Quang Vinh MSV: 515108
21

mức tín dụng:
Nhu cầu tín dụng được xác định theo chính sách cho vay của ngân hàng:
hạn mức tín dụng được áp dụng trong trường hợp này là 2000.000.000 (70% *
3.400.000.000 = 2.380.000.000)
3) Thẩm định khả năng tài chính của khách hàng: Cần kiểm tra bảng kê nộp
thuế, sổ theo dõi bán hàng, nhập hàng, các hợp đồng mua bán để xác định doanh
thu của khách hàng. Kiểm tra bảng kê nộp thuế có đầy đủ không.
Phân tích nhu cầu tín dụng
 Cho vay ngắn hạn
 Điều kiện nghiệp vụ:
 Số tiền vay: 700.000.000đ
 Thời hạn vay: tối đa 4 tháng đối với mỗi lần giải ngân
 Lãi suất vay: 1,1%/ tháng
Lãi suất quá hạn bằng 150% lãi suất trong hạn.
4) Thẩm định giá tài sản đảm bảo:
- Giấy chứng nhận quyền sở hữu và quyền sử dụng nhà ở Số nhà 18, ngõ
135 phố Quang Trung, Hà Đông, Hà Nội - Tri giá TSBĐ: 3.400.000.000đ
- Hệ số tín dụng: 70%
- Hình thức bảo đảm tiền vay( BĐTV): Cho vay có bảo đảm bằng tài sản thế
chấp
 Hồ sơ TSBĐ
Các bản gốc chứng minh quyền sở hữu và quyền sử dụng nhà ở hợp pháp
của bà Trần Ngọc Dũng
 Giới hạn mức cho vay so với giá trị TSBĐTV:
Mức cho vay tối đa đối với TSBĐ là nhà ở và quyền sử dụng đất là 70% giá
trị của TSBĐ. Tức là mức cho vay tối đa đối với Bà Trần Ngọc Dũng : 70%
×
3.400.000 = 2.380.000.000đ
C) Dự kiến lợi ích của ngân hàng nếu khoản vay được phê duyệt
 Xác định thời hạn cho vay theo chu kƒ ngân quỹ

Ngân hàng cho vay đầu kƒ ngân quỹ và thu nợ cuối kƒ ngân quỹ. Khách
hàng phải thanh toán cho ngân hàng khi thu được tiền bán hàng
Trần Quang Vinh MSV: 515108
22

×