Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của ngân hang thương mại và biện pháp phòng ngừa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (486.2 KB, 60 trang )

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay các NHTM Việt Nam đang phải đương đầu với rất nhiều loại rủi ro
trong hoạt động kinh doanh, như rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi
ro tỷ giá… Để bảo vệ các ngân hang khỏi mất mát, thiệt hại về tài chính mà chính các
ngân hang cũng không thể dự đoán được; chuẩn bị cho những thay đổi bất lợi có thể
xảy ra; đồng thời tăng lợi thế cạnh tranh cho các ngân hang, các ngân hang phải hiểu
và quản lý rủi ro một cách có hiệu quả.
Rủi ro lãi suất (RRLS) là một trong những rủi ro cơ bản của hoạt động ngân
hang. Với cơ chế lãi suất thỏa thuận được chính phủ ban hành trong 10 năm trở lại
đây, đã mở ra cho các ngân hang thương mại (NHTM) cơ hội cũng như thách thức lớn
trong hoạt động kinh doanh. Những năm gần đây chịu sự ảnh hưởng của cuộc khủng
hoảng tài chính toàn cầu, nền kinh tế nước ta nói chung, các NHTM nói riêng gặp rất
nhiều khó khăn, đặc biệt là sự biến đổi liên tục của lãi suất cũng như tình trạng chạy
đua lãi suất đã khiến cho nhiều NHTM Việt Nam phải chịu thiệt hại và bị suy giảm
khả năng sinh lợi. Mặc dù các NHTM đã nhận thức được vấn đề này nhưng chưa ngân
hang nào có được hệ thống quản lý rủi ro lãi suất một cách hoàn thiện và hiệu quả.
Đây là một vấn đề đáng lo ngại không chỉ đối với mỗi NHTM mà còn đối với cả Ngân
hang Nhà nước Việt Nam (NHNN VN) bởi nếu tiếp tục không kiểm soát được rủi ro
do sự biến động lãi suất gây ra thì các ngân hàng sẽ phải chịu tổn thất rất lớn, ảnh
hưởng đến sự an toàn trong kinh doanh của ngân hàng, cũng như sự an toàn của cả hệ
thống. Chính vì thế mà em chọn đề tài “Rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh
của ngân hang thương mại và biện pháp phòng ngừa”

1
PHẦN I
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
1. Lãi suất:
1.1. Khái niệm lãi suất:
Trên thị trường hàng hóa, các loại hàng hóa dịch vụ được mua bán thông qua giá
cả, nhưng trên thị trường tài chính hàng hóa là quyền sử dụng vốn và giá cả ở đây là


lãi suất. Do vậy lãi suất có thể được định nghĩa là giá của việc mua và bán quyền sử
dụng vốn hay là giá cả của tiền tệ. Một cách khác có thể hiểu lãi suất là giá cả mà vốn
được cho vay hay đi vay cho một khoảng thời gian đã xác định trước. Nó đo lường thu
nhập hoặc chi phí đi liền với việc sủ dụng vốn trong một khoảng thời gian xác định và
thông thường được đo bằng đơn vị phần trăm trên năm(%/năm).
1.2. Phân loại lãi suất:
 Phân loại theo nguồn sử dụng của ngân hàng: Lãi suất huy động và lãi suất
cho vay
 Lãi suất huy động: là loại lãi suất quy định tỉ lệ lãi phải trả cho các hình thức
nhận tiền gửi của khách hàng, việc định lãi suất huy động khác nhau chỉ phụ thuộc vào
đối tượng huy động và thời hạn huy động.
 Lãi suất cho vay: là loại lãi suất quy định tỷ lệ lãi mà người đi vay phải trả
cho người cho vay
Theo nguyên tắc hoạt động của các ngân hang và các tổ chức tín dụng khác mà
hoạt đông thường xuyên và chủ yếu là kinh doanh tiền tệ thì lãi suất cho vay bao giờ
cũng phải lớn hơn lãi suất huy động để đảm bảo có thể bù đắp được chi phí hoạt động
đã bỏ ra và thu được lợi nhuận .
Ls cho vay= lãi suất huy động+ chi phí+ rủi ro tối thiểu+ lợi nhuận
 Phân loại theo giá trị thực: Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực
 Lãi suất danh nghĩa: lã loại lãi suất được xác định cho mỗi kì hạn gửi hoặc
vay thể hiện trên quy ước giấy tờ được thỏa thuận trước.
 Lãi suất thực: là loại lãi suất xác định giá trị thực mà các khoản lãi được trả
hay thu được. Lãi suất thực cho biết sự gia tăng trong sức mua của một khoản tiền gửi
sau một thời gian nhất định.
Lãi suất thực= lãi suất dah nghĩa- tỷ lệ lạm phát
 Phân loại theo thời điểm trả lãi: Lãi suất chiết khấu và lãi suất Coupon
 Lãi suất chiết khấu: là lãi suất mà việc trả lãi được thực hiện tại thời điểm bắt
đầu của kỳ hạn. Với các cộng cụ chiết khấu trên thị trường tiền tệ, lãi đã được trừ vào
số tiền vay tại thời điểm bắt đầu của kỳ vay do vậy, tại ngày đáo hạn, người đi vay chỉ
2

phải trả số tiền vay.
 Lãi suất Coupon: là lãi suất mà việc trả lãi được thực hiện tại thời điểm cuối
của kỳ hạn. Với các công cụ trả lãi Coupon người đi vay khi nhận nợ nhận dược toàn
bộ số tiền món vay tại thời điểm bát đầu của kì vay. Do vậy tại ngày đáo hạn người đi
vay phải trả số tiền vay cộng với lãi.
 Phân loại theo cấp độ của lãi suất: Lãi suất cơ bản và lãi suất liên ngân hàng
 Lãi suất cơ bản: là lãi suất cho vay đối với các khách hàng có uy tín trên thị
trường. Các công ty có độ tín nhiệm cao sẽ có khả năng vay từ ngân hàng với lãi suất gần
với lãi sất cơ bản, trong khi các khách hàng có độ tín nhiệm thấp hơn phải trả lãi suất cao
hơn lãi suất cơ bản để phản ánh rủi ro tín dụng cao hơn. Lãi suất cơ bản luôn gần với lãi
suất ngắn hạn trên thị trường tiền tệ, do NHTW công bố và quản lý chặt chẽ.
 Lãi suất liên ngân hàng: tại các trung tâm tài chính trên thế giới, lãi suất liên
ngân hàng thường niêm yết làm cơ sở cho việc vay và cho vay tiền trên thị trường liên
ngân hàng- thị trường bán buôn. Lãi suất được biết đến nhiều nhất là lãi suất trên thị
trường London LIBOR. Tại Việt Nam có lãi suất VNIBOR (Vietnam Interbank
Offered Rate), được tính toán dựa trên một số ngân hàng tiêu biểu của quốc gia.
Ngoài ra lãi suất có thể phân theo nhiều cách khác như:
 Theo phương pháp quản lý lãi suất: Lãi suất cố định – Lãi suất thả nổi
 Theo phương pháp tính lãi:Lãi suất đơn- Lãi suất kép
 Theo độ dài thời gian: Lãi suất ngắn hạn- trung hạn- dài hạn
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến lãi suất tín dụng của ngân hang thương mại:
a. Chính sách điều hành lãi suất của Ngân hàng Nhà nước:
NHTW có thể tác động tới lãi suất thông qua rất nhiều cơ chế bao gồm:
- Dùng các công cụ ngắn hạn( thay đổi mức dự trữ bắt buộc, thay đổi lãi suất
chiết khấu)
- NHTW thực hiện chính sách lãi suất tái chiết khấu: mỗi khi lãi suất tái chiết
khấu thay đổi có xu hướng làm tăng hay giảm chi phí cho vay của NHTW đối với
NHTM và các tổ chức tín dụng do đó cản trở hay khuyến khích nhu cầu vay vốn, làm
thay đổi lượng vay của ngân hang, tức lượng tiền cung ứng của ngân hang cho nền
kinh tế và cuối cùng sẽ làm thay đổi mức lãi suất tín dụng.

- NHTW thay đổi lãi suất của các giấy tờ có giá của chính phủ, quy định lãi suất
cơ bản.
- Điều hành hoạt động thị trường mở
b. Chính sách khách hàng của ngân hàng:
Nếu như ngân hàng muốn thu hút vốn từ các cá nhân, tổ chức trong xã hội, ngân
hàng sẽ có những biện pháp làm tăng lãi suất tiền gửi tối đa trong mức cho phép của
chính phủ, đồng thời giảm lãi suất cho vay để có thể cạnh tranh với các ngân hang
3
khác. Ngân hàng có thể áp dụng các biên pháp làm tăng lãi suất thực như trả lãi trước
hay trả lãi nhiều lần
2. Rủi ro lãi suất trong hoạt động của ngân hàng thương mại:
2.1. Định nghĩa
Có nhiều cách hiểu rủi ro khác nhau, có nhiều định nghĩa về rủi ro của các nhà
kinh tế và các nhà kinh doanh. Thật khó có thể thâu tóm một định nghĩa về rủi ro
chuẩn xác cho mọi môi trường kinh doanh cũng như mọi giai đoạn phát triển của kinh
tế xã hội. Chính vì vậy có rất nhiều cách tiếp cận khác nhau về rủi ro, nhưng cách tiếp
cận phổ biến nhất khi xem rủi ro như là khả năng xuất hiện các khoản thiệt hại tài
chính. Thuật ngữ rủi ro được sử dụng với ý nghĩa như là “sự không chắc chắn” để mô
tả sự biến động tỷ suất sinh lời của một tài sản nào đó.
Rủi ro lãi suất là khả năng ngân hàng phải đối mặt với sự suy giảm lợi nhuận
hoặc những tổn thất về tài sản do sự biến động của lãi suất. Sự không cân xứng về kỳ
hạn giữa tài sản có và tài sản nợ làm cho ngân hàng phải chịu rủi ro về lãi suất.
2.2. Ví dụ:
Giả sử ngân hang A đang có nhu cầu cho vay 2 món:
 100 triệu, thời hạn 1 năm, lãi suất cố định 10%/năm( thời gian đặt lại lãi suất
là 1 năm)
 100 triệu thời hạn 2 năm, với lãi suất cố định là 11%/năm( thời hạn đặt lại lãi
suất là 2 năm)
a. Hoạt động tái tài trợ của ngân hang:
Giả sử ngân hàng vay trên thị trường liên ngân hàng kỳ hạn 1 năm. Sau 1năm,

100 triệu cho vay được trả và 200 triệu tiền đi vay phải trả: khoản gốc thu được chỉ đủ
trang trải 50% nhu cầu chi trả ( ảnh hưởng của lãi coi như bẳng không). Đối với khoản
cho vay 1 năm ngân hàng thu được : Chênh lệch lãi suất = 10%-6%=4%
Để có tiền trả 100 triệu còn lại, NH cần vay thêm 100 triệu trên thị trường liên
ngân hàng. Như vậy, ngân hàng phải tài trợ như trên được gọi là tái tài trợ: Là tình
trạng trong đó kì hạn của tài sản dài hơn kì hạn của nguồn tiền. Chênh lệch lãi suất mà
ngân hang thu được phụ thuộc vào lãi suất mà ngân hàng phải trả khi tái tài trợ. Nếu
lãi suất trên thị trường liên ngân hang không đổi, chênh lệch lãi suất thu được của
khoản chovay 2 năm là : Chênh lệch lãi suất =11%-6%=5%
Ngân hàng sẽ thu được 5%/năm, trong cả hai năm. Khilãi suất trên thị trường liên
ngân hàng giảm, chênh lệch lãi thu được năm thứ hai sữ lớn hơn 5% và khi lãi suất
tăng, chênh lếch lãi suất thu được sẽ giảm thậm chí có thể ngân hàng còn bị lỗ.
4
Năm1: Chênh lệch lãi suất thu được từ 200 triệu cho vay là:
[(10%-6%)100+(11%-6%)100] =9/200 = 4,5%
Năm 2: Gỉa sử lãi suất trên thị trường giảm 1%. Do khoản cho vay với lãi suất cố
định nên ngân hàng vẫn chỉ thu được lãi suất như năm 1. Kì hạn đi vay trên thị trường
liên ngân hàng chỉ là mọt năm, do vậy vào năm thứ hai, lãi suất được đặt lại, chỉ cọn
5%, vậy chênh lệch lãi suaats thu được năm thứ hai :
Chênh lệch lãi suất = 11% -5% = 6%
Bình quân mỗi năm ngân hàng thu được chênh lệch : (4,5%+1%) =5,25%
Giả sử lãi suất trên thị trường liên ngân hàng tăng thêm 4% , chênh lệch lãi suất
năm thứ hai là : 11% -10% =1%
Bình quân môĩ năm ngân hàng thu được chênh lệch là :(4,5%+1%) =2,75%
Tại sao ngân hạng lại dùng nguồn có kì hạn ngắn để cho vay với kị hạn dàihơn ?
Một lí dolà ngân hàng kì vọng sẽ thu được chênh lệch lãi suất cao hơn. Nếu ngân hàng
cho vay với kì hạn như huy động , chênh lệch lãi suấtthu được là : 10%-6% = 4%.
Khi thay đổi kì hạn ngânhàng thất rằng chênh lệch lãi suất năm 1 chắc chắn sẽ
cao hơn, đạt 4,5%, tuy nhien, chênh lệch lãi suất năm 2 lại chưa chắc chắn, tuỳ thuộc
vào mực độ và xu tướng thay đổi của lãi suất thị trường.

Ngân hang sẽ thay đổi kì hạn nếu nhà quản lí dự đoán rằng lãi suất trên thị
trường liên ngân hàng sẽ giảm, hoặc tăng song mức tăng không vượt quá tỷ lệ làm cho
chênh lệch lãi suất bình quân 2 năm nhỏ hơn 4%.
Chênh lệch lãi suất năm 2 an toàn cho ngân hàng = (4% x2 – 4,5%) = 3,5%
Lãi suất trên thị trường liên ngân hàng an toàn = 11% -3,5% =7,5%.
Nếu lãi suất trên thị trường liênngân hàng năm thứ 2 tăng tới 7,5%, thì chênh
lệch lãi suất năm 2 chỉ còn 3,5%, giảm 1% so vớ năm 1. Kết cục chung, chênh lệch lãi
suất bình quân2 năm đạt 4%. Nếu lãi suất tăng quádự tính ( quá 7,5%) sẽ gây ra tỏn
thất cho ngân hàng.A
b. Hoạt động tái đầu tư của ngân hang:
Các giả thiết tương tự như trên trong nguồn vay 2 năm với lãi suất cố định
7%/năm. Sau 1năm, 100 triệu được hoàn trả, thu được chênh lệch lãi suất là 3%. Ngân
hàng có thể cho vay một khoản mới : tái đầu tư lãi suất thu được là 3% . Khi lãi suất
cho vay tăng hoặc giảm, chênh lệch lãi suất sẽ tăng hoặc giảm.
2.3. Nguyên nhân gây ra rủi ro lãi suất:
5
a. Sự không phù hợp về kì hạn của nguồn và tài sản:
Khe hở lãi suất = Tài sản nhạy cảm lãi suất – Nguồn nhạy cảm lãi suất
Các tài sản và nguồn nhạy cảm thường là các loại mà số dư nhanh chóng chuyển
sang lãi suất mới khi lãi suất thayđổi, ví dụ như khoản tiền gửi ngắn hạn , các khoản
cho vay và đi vay trên thi trường liên ngân hàng, chứng khoán ngắn hạn của chính
phủ, các khoản cho vay ngắn hạn. Các loại ít nhạy cảm thuộc về tài sản và nguồn trung
và dài hạn với lãi suất cố định .
Ví dụ, một khoản tiền gửi tiết kiệm 3 tháng (100 tỷ) với lãi suất 10%/năm. Khi
lãi suất thị trường thay dổi ( tăng hoặc giảm), thì khoản tiền này( 100tỷ ) sẽ nhanh
chóng chuyển sang lãi suất mới. Ngược lại, vớ khoản tiết kiệm 3 năm, khi lãi suất thị
trương thay đổi, chỉ một phần nhỏ sắp đến hạn, hoặc mới gửi có khả năng chuyển sang
lãi suất mới. Do ngân hàng sử dụng lãi suất cố dịnh đã tạo ra các tìa sản và nguồn kém
nhạycảm với lãi suất. Ngân hàng có khe hở dương nếu tái sản nhạy cảm lớn hơnnguồn
nhạy cảm (kì hạn huy động dài hơn sử dụng).

b. Sự thay đổi của lãi suất thị trường ngoài dự kiến của ngân hang:
Lãi suất thị trường thường xuyên thay đôỉ. Ngân hàng luôn nghên cứu và dự báo
lãi suất. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp ngân hàng không thẻ dự báo chính xác
mức độ thay đổi của lãi suất.
Nếu ngân hàng duy trì Khe hở lãi suất dương:
-Khi lãi suất trên thị trường tăng, chênhlếch lãi suất tăng;
-Khi lãi suất trên thị trường giảm, chênh lếch lãi suất giảm;
Nếu ngân hang duy trì Khe hỏ lãi suất âm:
-Khi lãi suất trên thị trường tăng, chênh lệch lãi suất giảm;
-Khi lãi suất trên thị trường giảm, chênh lệch lãi suất tăng;
c. Ngân hang sử dụng lãi suất cố định:
Việc sử dụng lãi suất cố định sẽ làm cho các hoạt động của ngân hang trở nên bị
động và gặp khó khăn khi lãi suất trên thị trường thay đổi. Điều này làm ảnh hưởng rất
lớn đến lợi nhuận của ngân hang. Nếu như lãi suất thị trường tăng lên trong khi ngân
hang vẫn huy động với lãi suất cũ, thấp hơn lãi suất thị trường thì khách hang sẽ nhanh
chóng chuyển sang gửi tiền ở các ngân hang khác có lãi suất cao hơn, trong khi đó, lãi
suất cho vay thấp hơn các ngân hang khác sẽ thu hút các doanh nghiệp cá nhân cần
vốn nhưng ngân hang lại không đủ khả năng đáp ứng nhu cầu cho vay, dẫn đến bị mất
khách hang. Tình trạng này cũng là cho khả năng thanh khoản của ngân hang bị giảm
sút, rủi ro kinh doanh tăng cao.
2.4. Các hoạt động gây rủi ro lãi suất ở ngân hang thương mại:
a. Hoạt động huy động vốn:
6
Đây là trường hợp rủi ro khi ngân hàng huy động quá nhiều tiền gửi có kì hạn
dài, lãi suất cao nhưng sau đó lãi suất thị trường lại giảm xuống do điều hành của
chính phủ hay do quan hệ cung cầu…. Ví dụ như trường hợp điều tiết lãi suất của
NHNN vào những tháng cuối năm 2008 và đầu năm 2009 cũng khiến nhiều ngân hàng
gặp phỉ rủi ro lãi suất.
b. Hoạt động cho vay:
Rủi ro trong hoạt đông cho vay là loại rủi ro có ảnh hưởng khá lớn và thường xuyên

vì hoạt động kinh doanh chủ yếu cuả các NHTM Vịêt Nam vẫn hoạt động cho vay và tỉ lệ
thu nhập từ lãi chiếm tỉ trọng lớn trong thu nhập của ngân hàng. Rủi ro lãi suất trong cho
vay xảy ra khi lãi suất thị trường giảm, các ngân hàng phải cho vay với lãi suất thị trường
trong khi đã huy động vốn mới mức lãi suất cao hơn. Thêm vào đó là sự cạnh trnah giữa
các ngân hàng cũng làm cho mức lãi suất luôn biến đổi. Khi lãi suất cơ bản tăng lãi suất
huy động cũng sẽ tăng, tuy nhiên chỉ áp dụng đối với các khoản cho vay mới phát sinh,
còn các khoản dư nợ hiện hành của ngân hàng thương mại đặc biệt là các khoản cho vay
trung và dài hạn có lãi suât danh nghĩa ghi trên hợp đồng ở mức thấp thì rất dễ gặp rủi ro
tín dụng. Trong thực tế, có rất ít ngân hàng có đủ cơ cấu cân đối giữa nguồn vốn trung, dài
hạn với dư nợ trung, dài hạn, nhiều trường hợp trong khi chi phí huy động tăng nhưng thu
nhập của các khoản cho vay trung và dài hạn vẫn thực hiện theo như hợp đồng tín dụng sẽ
làm giảm thu nhập của ngân hàng.
3. Các nhân tố phản ánh rủi ro lãi suất:
3.1. Khe hở lãi suất:
Các nhà quản lý ngân hàng đã dùng khe hở lãi suất (interest rate gap) như là chỉ
tiêu đo khả năng thu nhập giảm khi lãi suất thay đổi. Khe hở lãi suất hình thành do
chênh lệch tài sản và nguồn nhạy cảm. Có nhiều nhân tố ảnh hưởng tới quy mô của
nguồn và tái sản nhạy cảm:
-Nhu cầu về kì hạn của người sử dụng;
-Khả năng về kì hạn của người gửi và cho vay;
-Chuyển hoán kì hạn của ngồn.
Sự khác biệt về kì hạn của nguồn và tài sản là tất yếu. Kị hạn để phânloại tài sản
và nguồn nhạy cảm không phải là kị hạn danh nghĩa mà là kì hạn tài sản và nguồn
được xác định lại lãi suất. Ví dụ, một nguồn tiền huy động 2 năm, với lãi suất
10%/năm, song đã duy trì được 1 năm 10 tháng. Vậy vào thời điểm tính toán , nguồn
này chỉ còn 2 tháng là đến hạn. Nếu lãi suất thị trường thay đổi , nguồn này sẽ được
đặt lại giá( xác định lãi lãi suất).
7
Ngân hàng khó và không cần thiết duy trì sự phù hợp tuyệt đối về kì hạn giữa các
nguồn và các loaị tài sản khác nhau trong mọi thời kì .

Trước hết, kì hạn trên thường là do khách hàng đi vay và gửi tiền quyết định.
Thứ hai, sự thay đổi của các loại lãi suất rất khác nhau và mức độ nhạy cảm của
nguồn và tài sản đối với lãi suất cũng khác nhau.
Thứ ba, sự khác biệt về nguồn và tài sản nhạy cảm có thể tạo thu nhập cao hơn
cho ngân hàng. Khi duy trì khe hở nhạy cảm khác không, nếu lãi suất thay đổi theo
hướng phù hợp, thu nhập của ngân hàng sẽ tăng. Giả sử lãi suất thay đổi với mức độ
nào đó không có lợi cho ngân hàng, mức độ giảm thu nhập từ lãi của ngân hàng sẽ tỷ
lệ thuận với quy mô khe hở lãi suất.
3.2. Sự thay đổi của lãi suất thị trường:
 Trong trường hợp ngân hàng đang duy trì khe hở lãi suất dương, tức là ngân
hàng dự đoán lãi suất sẽ tăng. Nếu lãi suất tài sản và nguồn nhạy cảm cùng tăng như
nhau, ngân hàng sẽ có lợi; nếu chúng giảm xuống với cùng mức đội, chênh lệch lãi
suất của ngân hang sẽ giảm, làm giảm thu nhập từ lãi suất.
 Trong trường hợp ngân hàng đang duy trì khe hở lãi suất âm tức là ngân hàng dự
đoán lãi suất sẽ giảm. Nếu lãi suất tài sản và nguồn nhạy cảm lại tăng với cùng mức độ,
chênh lệch lãi suất của ngân hàng sẽ giảm, làm giảm thu nhập từ lãi suất. Như vậy, trạng
thái tài sản và nguồn( tạo nên khe hở lãi suất ) không phải là yếu tố duy nhất gây nên ruỉ
ro lãi suất. Trạng thái trên được kết hợp với thay đổi của lãi suất ngoài mong muốn của
nhà quản lí ngân hàng sẽ gây nên rủi ro lãi suất. Do khả năng dự đoán thay đổi lãi suất là
có hạn trước thay đổi của môi trường kinh doanh, khe hở lãi suất trở thành yếu tố đo rủi
ro lãi suất tiềm năng. Nếu khe hở lãi suất càng lớn rủi ro cũng càng lớn.
Ví dụ: Một ngân hàng đang có trạng thái nhạy cảm với lãi suất như sau( số dư
bình quân trong kì , đơn vị tỷ đồng, lãi suất bình quân %/ kì):
Tài sản Số dư Lãi suất Nguồn Số dư Lãi suất
Tài sản nhạy cảm 80 5 Nguồn nhạy cảm 120 4
Tài sản kém nhạy
cảm
120 7 Nguồn kém nhạy cảm 80 6
Chênh lệch lãi suất của ngân hàng trong kì:
(80x5%+ 120x7%-120x4%-80x6%)x100/200 =1,4% (số tuyệt đối là 2,8)

Nếu lãi suất thị trương tăng thêm 1%,chênh lệch lãi suất của ngân hàng:
(80x6%+120x7%-120x5%-80x6%)x100 =1,2% (giảm 0,2%) (số tuyệt đối là
8
2.4%)
Khe hở nhạy cảm 80-120 = -40
Vậy từ khe hở nhạy cảm ta có thể dự đoán tổn thất khi lãi suất thay đổi :
Thu nhập từ lãi giảm (-)=Khe hở x Mức gia tăng
hoặc tăng (+) nhạy cảm của lãi suất
Từ ví dụ trên ta có : Thu nhập từ lãi giảm (-)=-40 x 1% =- 0,4 (đơnvị).
Chênh lệch lãi suất giảm ( -) = khe hở x Mức gia tăng của
Hoặc tăng (+) nhạy cảm lãi suất /Tổng tài sản sinh lời
=- 0,4 x100 =0,2%
4. Diễn biến của rủi ro lãi suất:
4.1. Lãi suất thay đổi không cùng mức độ:
Để thấy ảnh hưởng của trạng thái tài sản và nguồn nhạy cảm đối với rủiro lãi
suất, chúng ta giả định lãi suất nguồn và tài sản nhạy cảm thay đổi với cùng mức độ.
Song trên thực tế, các mức lãi suất thay đổi khác nhau. Sựthay đổi lãi suất theo các
mức độ khác nhau cũng gây ra rủi ro lãi suất cho dù độ lớn và dấu cuả khe hở lãi suất
như thế nào.
Ví dụ: Về một ngân hàng với số dư binh quân kì, lãi suất bình quân :
Tài sản Số dư Lãi
suất
Nguồn Số

Lãi
suất
Tài sản nhạy cảm
Trong đó:
-Chứng khoán ngắn hạn
-Tiền gửi tại các NH

-Cho vay ngắn hạn
80
20
10
50
4
2
6
Nguồn nhạy cảm:
Trong đó:
-Tiền gửi thanh toán
-Tiền gửi có kì hạn ngắn
-Tiết kiệm ngắn hạn
120
30
30
60
3
4
5
Hiện tại, chênh lệch thu chi từ lãi của ngân hàng là :
20x4%+ 10 x2% + 50x6%+ 120x7% - 30x3%- 30x4%- 60x5%- 80 x6% = 2,5
Chênh lệch lãi suất của ngân hàng là : 2,5 x100/200 =1,25%
Khi lãi suất tăng cùng mức độ, do khe hở lãi suất âm, thu nhập từ lãi sẽ giảm.
Song nếu mức lãi suất thay đổi không giống nhau thì tổn thất có thể rất lớn,hoặc ngược
lại ngân hàng có thể được lợi.
Giả sử lãi suất thị trường dự tính thay đổi như sau :
9
+ Chứng khoán ngắn hạn tăng thêm 0.3%;
+ Tiền gửi tại các ngân hàng tăng thêm 0,2%;

+ Cho vay ngắn hạn tăng thêm 0,8%;
+ T^iền gửi thanh toán tăng thêm 0,3%;
+ Tiền gửi có kì hạn ngắn tăng thêm 0,6%;
+ Tiền gửi tiết kiệm ngắn tăng thêm 0,9%;
Vậy chênh lệch thu chi từ lãi dự tính trong kì tới của ngân hàng là :
20x4,3%+ 10x2,2% + 50x6,8% + 120 x7%- 30x3,3%- 30x4,6% -60x5,9%
-80x6% =2,17
Chênh lệch lãi suất dự tính của ngân hàng là : 2,17 x100 =1,085%
(Để đơn giản trong tính toán,giả sử qui mô, cấu trúc của tài sản không đổi ).
4.2. Mức độ nhạy cảm của lãi suất:
- Kì hạn nguồn và tài sản quyết định độ lớn của khe hở lãi suất. Để đơn giản, ta
giả định các tài sản và nguồn ngắn hạn( từ 12 tháng trở xuống) là nhạy cảm lãi suất
( mức độ nhạy cảm như nhau ). Tuy nhiên, trên thực tế các ki hạn khác nhau sẽ có mức
nhạy cảm lãi suất khác nhau. Tiền gửi tại ngân hàng Nhà nước, tiền gửi thanh toán là
tài sản và nguồn có mức độ nhạy cảm lớn nhất. Tiền gửi tiết kiệm 9 tháng( sau 9 tháng
mới đặt giá lại) có mức độ nhạy cảm thấp hơn tiền tiết kiệm loại 12 tháng. Nguồn 12
tháng có thể chuyển thành tài sản kì hạn 2 tháng và 24 tháng để tạo ra khe hở lãi suất
bằng không.Khi lãi suất thay đổi trong một khoảng thời gian dự tính,tỷ lệ các tài sản
và nguòn nhạy cảm được đặt giá lại cũng khác nhau.Ví dụ, khi lãi suất tăng,100% tiền
gửi thanh toán được chuyển sang lãi suất mới chỉ trong vòng một ngày, trong khi đó
chỉ một phần tiền gửi 3 tháng được chuyển sang lãi suất mới trong vòng một tháng…
Do vậy, nhà quản lí cần kết hợp qui mô và kì hạn cá biệ của từng loại tài sản và nguồn
để tính kì hạn trung bình của tài sản và nguồn, nghiên cứu mức độ nhạy cảm của
chúng đối với lãi suất.
- Nguồn và tài sản có kì hạn trên 1 năm với lãi suất cố định được coi là kém nhạy
cảm với lãi suất. Song mức độ nhạy cảm của mỗi loại cũng khác nhau và đều tác động
tới khe hở lãi suất.
- Một nguồn huy động 3 năm để cho vay 3 năm với lãi suất cố định thì không có
rủi ro lãi suất . Tuy nhiên, trên thực tế, nhiều doanh nghiệp vay lớn có quyền thay lãi
suất khi lãi suất trên thị trường giảm. Các doanh nghiệp này có thể trả trước hạn,vay

10
ngân hàng khác để trả, thoả thuận lại với ngân hang để giảm lãi suất ghi trong hợp
đồng… Khi tình trạng cho vay trở nên khó khăn, các ngân hàng buộc phải chấp nhận
yêu cầu của khách . Thực tế này tạo ra tổn thất cho ngân hàng.
5. Phương pháp xác định rủi ro lãi suất:
5.1. Phân tích khoảng cách:
Phân tích khoảng cách là chênh lệch giữa tổng số tài sản có loại nhạy cảm với lãi
suất và tổng số tài sản nợ loại nhạy cảm với laĩ suất.
Chẳng hạn, nhìn vào bảng cân đối tài sản của ngân hàng thương mại như ví dụ
trên ta có khoảng cách là 30-50+-20. Bằng cách nhân khoảng với thay đổi lãi suất,
chúng ta có kết quả đối với lợi nhuận của ngân hàng: khi lãi suất tăng 5%lợi nhuận
ngân hàng thay đổi –5% x(-20)=-1 triệu đồng; khi lãi suất giảm 5% , lợi nhuận ngân
hàng thay đổi -5%x (-20)=+1 triệu đồng.
Thuận lợi của phương pháp này là rất đơn giản, chúng ta dễ dàng thấy được mức
độ rủi ro của ngân hàng trước rủi ro lãi suất.
Tuy nhiên trên thực tế ta thấy không phải tất cả tài sản có và tài sản nợ của ngân
hàng có cùng một kỳ hạn thanh toán. Bởi vì do tính chất hoạt động của ngân hàng là
gặp nhiều rủi ro nên ngân hàng phải đa dạng hoá nhưng khoản mục tài sản có, đồng
thời cũng do việc huy động vốn của ngân hàng thường mang tính bị động nên những
khoản mục tài có và tài sản nợ có cùng kỳ hạn thanh toán. Như vậy để lượng định một
cách chính xác hưon rủi ro lãi suất thì ta sử dụngphương pháp gọi là phân tích khoảng
thời gian tồn tại
5.2. Phân tích khoảng thời gian tồn tại:
Phân tích khoảng thời gian tồn tại dưạ trên khái niệm về khoảng thời gian tồn tại
của Macaulay, nó lượng định khoảng thời gian sống trung bình của đồng tiền thanh
toán của một chứng khoán . Khoảng thời gian tồn tại là một khái niệm rất hữu ích vì
nó mang lại một xấp xỉ tốt tính nhạy cảm của giá trị thị trường của một chứng khoán
đố với một thay đổi về lãi suất của nó. Thay đổi tính bằng phần trăm về giá trị thị
trường của chứng khoán thay đổi phần trăm về lãi suất khoảng thời gian tồn tại trong
năm. Sự phân tích khoảng thời gian tồn tại liên quan đến việc sánh khoảng thời gian

tồn tại trung bình của những tài sản nợ của ngân hàng đó. Quay lại với bảng cân đối taì
sản của ngân hàng thương mại A, giả sử khoảng thời gian tồn tại đối với tài sản của
ngân hàng thương mại A , giả sử khoảng thời gian tồn tại trung bình của những tài sản
của nó là 6 năm, (Tức là thời gian trung bình của dòng thanh toán là 6 năm _ khoảng
thời gian tồn tại trung bình của những tài sản nợ của nó là 3 năm . khi lãi suất tăng
11
5% , giá trị thị trường của những tài sản có của nó giảm đi 5% 6=30%, trong khi đó
giá trị thị trường của những tài sản nợ của nó giảm đi 5%*3=15%. Kết quả là giá trị
ròng( giá trị thị trương của những tài sản có trừ đi tài sản nợ)đã giảm (30%-
15%=15%)của tổng giá trị tài sản cố ban đầu . kết quả này cũng có thể được tính trực
tiếp hơn như là : [ -thay đổi %về lãi suất ]*[khỏng thời gian tồn tại của các tìa sản có
trừ đi khoảng thời gian tồn tại của các tài sản nợ ] tức là -15% =-5% (6-3). Tương tự
khi lãi suất giảm 5% sẽ làm tăng gía trị ròng của ngân hàng lên 15% tổng giá trị tài sản
có [-(5%)*(6- 3)=15%].
6. Mô hình đo lường rủi ro lãi suất:
6.1. Mô hình kì hạn đến hạn:
Gọi M
A
là kì hạn đến hạn trung bình của danh mục TSC và M
L
là kì hạn đến hạn
trung bình của danh mục TSN, ta có:
M
A
=

=
n
i
AiAi

MW
1
.
và ML =

=
n
j
LjLj
MW
1
.
Trong đó: W
Ai
: tỷ trọng của TSC i trong tổng TSC (giá trị tính theo giá thị
trường)
W
Lj
: tỷ trọng của TSN j trong tổng TSN (giá trị tính theo giá thị trường)
M
Ai
: kì hạn đến hạn của TSC i
M
Lj
: Kì hạn đến hạn của TSN j
Mức chênh lệch kì hạn = M
A
- M
L
Công thức trên nói lên kì hạn đến hạn của một danh mục TSC hoặc TSN bằng tỷ

trọng trung bình của tất cả các kì hạn cấu phần trong danh mục tài sản. Ảnh hưởng của lãi
suất lên bảng cân đối tài sản phụ thuộc vào tính chất và mức độ của sự không cân xứng
các kì hạn giữa danh mục TSC và danh mục TSN của NH, tức là phụ thuộc vào tính chất
của (M
A
– M
L
) là lớn hơn, bằng hay nhỏ hơn 0 và mức độ chênh lệch (M
A
– M
L
).
Ví dụ: Xét một bảng cân đối tài sản đơn giản sau
Bảng 1.1 – Bảng cân đối tài sản đơn giản của NH
Tài sản có Tài sản nợ
Tài sản có có kỳ hạn dài (A) Tài sản nợ có kỳ hạn ngắn (L)
Vốn tự có (E)
Ta có: E = A – L
Khi lãi suất trên thị trường tăng thì giá trị thị trường của TSC và TSN đều giảm,
song với giả thiết của ví dụ là TSC có kì hạn dài hơn TSN dẫn đến giá trị thị trường
của TSC giảm nhiều hơn so với giá trị thị trường của vốn huy động.
Ta có : ΔE = ΔA – ΔL
Từ công thức trên có thể thấy rằng, khi lãi suất tăng làm giá trị của TSC giảm
12
nhiều hơn so với mức giảm của TSN, NH phải trích từ vốn tự có của mình để bù đắp
khoản lỗ này.
Ưu điểm của mô hình kỳ hạn đến hạn:
Là một phương pháp đơn giản, trực quan để lượng hoá rủi ro lãi suất trong hoạt
động kinh doanh ngân hàng. Qua phân tích cho thấy rằng, do kỳ hạn của tài sản nợ và
tài sản có không cân xứng với nhau, cho nên lãi suất thị trường thay đổi có thể làm

giảm kết quả kinh doanh của ngân hàng, thậm chí nếu lãi suất biến động mạnh thì
ngân hàng có thẻ rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán.
Hạn chế của mô hình kỳ hạn đến hạn:
Bởi vì mô hình kỳ hạn đến hạn không đề cập đến yếu tố thời lượng của các luồn
tài sản có và tài sản nợ, cho nên mô hình này còn có khiếm khuyết nhất định. Tuy
nhiên, do có ưu điểm là trực quan, nên đã được các ngân hàng sử dụng khá phổ biến,
điều này cũng phù hợp với ngân hàng Việt Nam hiện nay đang trong quá trình chuyển
đổi tiến tới hiện đại hoá.
6.2. Mô hình thời lượng:
Mô hình thời lượng là phương pháp đo lường sự nhạy cảm của giá (giá trị của
vốn) của khoản đầu tư có thu nhập cố định tới sự thay đổi của lãi suất thị trường.
Thời lượng của một tài sản là thước đo kỳ hạn thực tế của một tài sản sinh lời,
được xác định trên cơ sở các giá trị hiện tại của nó. Thời lượng TSC thực chất là thời
gian trung bình cần thiết để thu hồi khoản vốn đã đầu tư. Thời lượng TSN xác định
thời gian trung bình cần thiết để hoàn trả khoản vốn đã huy động
D =


=
=
N
t
N
t
PVt
tPVt
1
1
.
Trong đó: D: Thời lượng của tài sản

PV
t
: Giá trị hiện tại của luồng tiền nhận được tại thời điểm cuối kỳ t
N: Tổng số luồng tiền phát sinh từ tài sản
Xét sự ảnh hưởng của lãi suất tới giá trị tài sản, ta có công thức:
dY
dP
= - P
y
D
+
1
= - PD*
Trong đó:
dY
dP
: Sự thay đổi giá trị tài sản do ảnh hưởng của sự thay đổi trong lãi suất
13
P: Giá của tài sản
Y: Lãi suất đến hạn
D*: Thời lượng được điều chỉnh
Theo công thức này, khi lãi suất thay đổi, giá trị của tài sản biến động ngược
chiều. Nói cách khác, với một sự thay đổi lãi suất nhất định, tài sản có thời lượng càng
dài thì sự thay đổi giá trị càng lớn.
Về ý nghĩa kinh tế, thời lượng là phép đo trực tiếp độ nhạy cảm của giá trị tài sản
đối với lãi suất hay nói cách khác, nếu D* của tài sản là X, khi lãi suất tăng 1% thì giá
trị hiện tại của tài sản giảm đi X%.
Đo lường thiệt hại của NH khi lãi suất thay đổi trên cơ sở tính toán thời lượng hai
vế của bảng cân đối tài sản:
D

A
=

DAiXAi.
Trong đó: DAi: thời lượng của tài sản có thứ i
XAi: tỷ trọng của tài sản có thứ i
D
L
=

DLiXLi.
Trong đó: DLi: thời lượng của tài sản có thứ i
X Li: tỷ trọng của tài sản có thứ i
Áp dụng các công thức trên ta có công thức đo lường thiệt hại của NH trước sự
biến động của lãi suất như sau:
Trong đó: k =
A
L
là tỷ lệ vốn huy động trên tổng tài sản có của NH, gọi là tỷ lệ
đòn bẩy k
Các tình huống xảy ra:
(D
A
– kD
L
) > 0 i tăng => E giảm
(D
A
– kD
L

) < 0 i giảm => E giảm
Hạn chế của mô hình:
Thứ nhất, hạn chế về tính lồi của mô hình. Mô hình thời lượng là phép đo chính
xác sự thay đổi thị giá của các chứng khoán có thu nhập cố định khi lãi suất thị trường
ΔE
14
=
- A. Δi/(1+i)
x
(D
A
– kD
L
)
thay đổi ở mức nhỏ. Tuy nhiên khi lãi suất thị trường thay đổi ở mức lớn thì mô hình
thời lượng cho kết quả kém chính xác bởi vì mô hình giả định rằng mối quan hệ giữa
lãi suất và giá tài sản là tuyến tính (dạng đường thẳng) nhưng thực chất mối quan hệ
này là phi tuyến (dạng đường cong). Vì vậy, nếu lãi suất thị trường thay đổi ở mức lớn
thì mô hình trở nên kém tin cậy.
Thứ hai, vấn đề tuyến lãi suất nằm ngang. Một trong các giả định của mô hình là
tuyến lãi suất hay cấu trúc kỳ hạn của lãi suất nằm ngang, điều này có nghĩa là mỗi khi
lãi suất thay đổi thì tuyến lãi suất tịnh tiến song song. Tuy nhiên, trong thực tế, tuyến
lãi suất có rất nhiều hình dạng khác nhau, trong đó chỉ có tuyến lãi suất có dạng gần
như năm ngang chứ không nằm ngang hoàn toàn. Do vậy, khi sử dụng mô hình thời
lượng sẽ tiềm ẩn một sai số đáng kể trong việc đo độ nhạy cảm của giá trị tài sản đối
với sự thay đổi của lãi suất.
Thứ ba, vấn đề trì hoãn thanh toán. Mô hình thời lượng giả định rằng các KH
của NH thanh toán lãi và gốc theo đúng kỳ hạn đã được quy định trong hợp đồng. Tuy
nhiên, trên thực tế KH có thể vì nhiều lý do mà chậm thanh toán, trong nhiều trường
hợp NH cũng phải cơ cấu lại khoản nợ hoặc gia hạn nợ cho KH. Và do đó, luồng tiền

của NH sẽ thay đổi và đây chính là lý do khiến NH phải tính toán và điều chỉnh lại
thời lượng TSC và TSN để đảm bảo chính xác trong việc đo lường RRLS.
6.3. Mô hình định giá lại:
Mục đích: Đo lường mức độ biến động thu nhập lãi ròng của NH trước sự thay
đổi của lãi suất thị trường.
Nội dung: Phân tích các luồng tiền dựa trên nguyên tắc giá trị kế toán nhằm xác
định chênh lệch giữa tiền lãi thu được từ TSC và lãi phải thanh toán cho vốn huy động
sau một khoảng thời gian nhất định.
Cách thức: Phân loại TSC và TSN của NH thành hai nhóm: nhóm nhạy cảm với
lãi suất và nhóm không nhạy cảm với lãi suất dựa trên tiêu chí mức độ biến động của
thu nhập (chi phí) lãi khi lãi suất thị trường thay đổi.
TSC nhạy cảm lãi suất (RSA) là những tài sản có thể định giá lại khi lãi suất thị
trường thay đổi: các khoản cho vay và chứng khoán sắp đáo hạn, chuẩn bị gia hạn
hoặc đến kỳ điều chỉnh lãi, các khoản cho vay với lãi suất thả nổi…
TSN nhạy cảm lãi suất (RSL) là những nguồn vốn được định giá lại khi lãi suất
thị trường thay đổi: những khoản tiền gửi sắp đến hạn phải trả, đến kỳ điều chỉnh lãi,
những khoản tiền gửi với lãi suất thả nổi…
15
Sự thay đổi thu nhập ròng từ lãi suất (Δ net interest income)
ΔNII = GAP x Δi
Với: Chênh lệch TSC và TSN nhạy cảm với lãi suất
GAP = RSA - RSL
Trong đó: ΔNII: Mức độ thay đổi thu nhập lãi ròng từ lãi suất
GAP: Chênh lệch tài sản có và tài sản nợ nhạy cảm với lãi suất
Δi: Mức độ thay đổi lãi suất
RSA: Tài sản có nhạy cảm lãi suất
RSL: Tài sản nợ nhạy cảm lãi suất
Trong mỗi giai đoạn (ngày, tuần, tháng …) khi giá trị TSC nhạy cảm lãi suất lớn
hơn giá trị TSN nhạy cảm lãi suất tạo nên khe hở lãi suất dương, khi giá trị TSC nhạy
cảm lãi suất nhỏ hơn giá trị TSN nhạy cảm lãi suất tạo nên khe hở lãi suất âm.

Theo mô hình trên có thể thấy, khi TSC và TSN của NH có sự chênh lệch, NH sẽ
gặp rủi ro lãi suất nếu lãi suất thị trường biến động. Ảnh hưởng của sự thay đổi lãi suất
tới thu nhập lãi ròng của NH được tóm tắt như sau:
Bảng 1.2 Mối quan hệ giữa GAP, sự thay đổi lãi suất và sự thay đổi thu
nhập lãi ròng
GAP Δi ΔNII
>0 > 0 > 0
> 0 < 0 < 0
< 0 > 0 < 0
< 0 < 0 > 0
= 0 = 0
Như vậy có thể thấy không phải trong trường hợp nào sự biến động của lãi suất
thị trường cũng gây thiệt hại cho NH. Cụ thể, trong trường hợp NH duy trì GAP >0
khi lãi suất thị trường tăng và GAP<0 khi lãi suất thị trường giảm, NH sẽ được lợi vì
thu nhập lãi ròng của NH tăng. RRLS đến từ hai trường hợp lãi suất thị trường giảm
kết hợp khe hở lãi suất GAP >0 và lãi suất thị trường tăng kết hợp GAP< 0.
Ưu điểm của mô hình định giá lại:
- Tương đối đơn giản và trực quan xác định chênh lệch giữa lãi suất thu được từ
tài sản có và lãi suất thanh toán cho vốn huy động sau một thời kỳ nhất định. chênh
lệch giữa tài sản có và tài sản nợ đã phản ánh sai lệch thông tin về cơ cấu các tài sản có
và tài sản nợ trong cùng một nhóm.
16
- Vấn đề tài sản đến hạn: mô hình định giá lại chưa quan tâm đến luồng tiền của
tài sản. Ví dụ như đối với khoản vay 10 năm trả góp định kỳ hàng tháng thì hàng tháng
ngân hàng sẽ thu được một khoản tiền và có thể tái đầu tư những khoản tiền thu được
này với lãi suất hiện hành.
Hạn chế của mô hình:
Thứ nhất, vấn đề về tiêu chí đánh giá. Chúng ta biết rằng trên bảng cân đối kế
toán của NH có những khoản mục nhạy cảm với lãi suất và những khoản mục không
nhạy cảm với lãi suất, tuy nhiên không phải tất cả các khoản mục được cho là nhạy

cảm với lãi suất lại biến động với cùng giá trị khi lãi suất thị trường biến động => mức
độ nhạy cảm của khoản mục TSC và TSN là khác nhau.
Thứ hai, hiệu ứng giá của thị trường. Sự thay đổi của lãi suất thị trường không
chỉ ảnh hưởng đến thu nhập mà còn tác động đến giá trị tài sản của NH. Mô hình định
giá lại chỉ dựa trên giá trị ghi sổ của tài sản, không tính đến giá trị thị trường của
chúng, do đó, mô hình này chỉ phản ánh một phần RRLS đối với NH.
Thứ ba, vấn đề kỳ định giá tích lũy. Giả sử TSC và TSN trong cùng một nhóm kỳ
hạn đến hạn có thể có giá trị bằng nhau nhưng TSC được định giá lại tại thời điểm đầu
của kỳ định giá lại trong khi TSN được định giá lại tại thời điểm cuối của kỳ định giá
lại. Rõ ràng trong trường hợp này kỳ hạn đến hạn của tài sản và nợ là không cân xứng.
Tuy nhiên theo mô hình định giá lại thì coi như không có vần đề gì với thu nhập lãi
ròng. Nếu như kỳ định giá lại càng mau thì hạn chế của kỳ định giá tích lũy càng giảm.
Thứ tư, vấn đề tài sản đến hạn. Một trong các giả định của mô hình định giá lại
là toàn bộ các khoản cho vay sẽ được hoàn trả khi đến hạn. Trên thực tế, NH thường
quy định các khoản cho vay được hoàn trả theo định kỳ và KH có thể trả nợ trước hạn.
Do đó, mô hình này không thể phản ánh chính xác những tác động của lãi suất đến thu
nhập lãi ròng của NH.
Với những hạn chế trên đây có thể nói mô hình định giá lại chỉ đánh giá được một
cách cơ bản nhất sự thay đổi của thu nhập lãi ròng khi lãi suất thị trường thay đổi.
7. Biện pháp hạn chế rủi ro lãi suất:
7.1. Phòng ngừa lãi suất bằng các mô hình đo độ rủi ro lãi suất:
Ứng dụng mô hình kỳ hạn đến hạn.
Giả sử trạng thái ban đầu của bảng cân đối tài sản của ngân hàng như sau:
Tài sản có Tài sản nợ
17
Tài sản 100 -vốn huy động 90
-vốn tự có 10
Tổng tài sản 100 Tổng nguồn vốn 100
Tài sản có có thời hạn trung bình là 2 năm mức sinh lời là 10%/ năm, tài sản nợ
có thời hạn trung bình là 1năm với mức lãi suất huy động là 9%/ năm.

Nếu mức sinh lời thị trường tăng lên 11%/ năm và lãi suất huy động tăng từ 9%
lên 10% thì
Thị giá của tài sản có: 10/(1+0,11) + 100*(1+0,1)/(1+0,11) = 98,29
Thị giá của vốn huy động: 90(1+0,09)/(1+0,1)=89,18
ΔE=. ΔA- ΔL= (98,29-100)-(89,18-90)= -0,93
Do không cân xứng về kỳ hạn nên khi lãi suất tăng 1% sẽ làm giảm vốn tự có
0,93 đồng (tức giảm 9,3%).
Như vậy về mặt lý thuyết nguyên nhân chính gây lên rủi ro lãi suất đối với các
ngân hàng là sự không cân xứng về kỳ hạn giữa tài sản nợ và tài sản có. Do đó,
phương pháp tốt nhất để phòng ngừa rủi ro lãi suất đối với một ngân hàng là làm cho
tài sản có và tài sản nợ có kỳ hạn cân xứng nhau, nghĩa là làm cho MA – ML = 0.
Nhưng thực tế lại không diễn ra như vậy, các ngân hàng thường sử dụng một tỷ lệ nhất
định vốn ngắn hạn để cho vay dài hạn, do đó rủi ro lãi suất luôn là yếu tố thường trực
trong kinh doanh ngân hàng.
Ứng dụng mô hình định giá lại.
Cơ cấu tài sản có và tài sản nợ của ngân hàng được phân nhóm theo khoảng thời
gian như sau:
Bảng phân nhóm tài sản theo thời gian định giá lại
Đơn vị: tỷ đồng
Nhóm Thời gian định giá lại Tài sản có Tài sản nợ Chênh lệch
1 Dưới 3 tháng 10 30 -20
2 Từ 3-6 tháng 20 45 -25
3 Từ 6 tháng đến 1 năm 40 30 +10
4 Từ 1 năm đến 5 năm 30 10 +20
5 Trên 5 năm 20 5 +15
Cộng 120 120 0
Ta thấy rằng, đối với nhóm thứ nhất (i=1), chênh lệch giữa RSA
1
– RSL
1

= -20.
18
Giả sử lãi suất kỳ hạn 3 tháng tăng 1%/năm, mức thay đổi thu nhập ròng từ lãi suất của
nhóm 1 sẽ là: -20 x 0.01= -0.2 tỷ đồng.
Qua ví dụ này ta thấy khi lãi suất thay đổi sẽ làm ảnh hưởng đến thu nhập và chi
phí từ lãi suất, tức là mức thay đổi ròng của thu nhập từ lãi suất.
Ứng dụng mô hình thời lượng
Mô hình thời lượng có thể được dùng để đánh giá rủi ro lãi suất một cách tổng
thể thông qua đo lường mức chênh lệch về thời lượng của tài sản có và tài sản nợ và từ
đó xác định ảnh hưởng sự biến động lãi suất đến sự thay đổi giá trị của tài sản.
Trạng thái của bảng cân đối tài sản khi lãi suất hiện hành là 10%/năm như sau
(giả sử lãi suất ngân hàng cho vay bằng lãi suất huy động):
Bảng cân đối tài sản của ngân hang
Đơn vị: 1000 tỷ đồng
Tài sản có Tài sản nợ
Tài sản 100 - Vốn huy động 90
- Vốn tự có 10
Tổng tài sản 100 Tổng nguồn vốn 100
Ngân hàng tính toán được DA = 4 năm và DL = 2 năm.
Khi lãi suất tăng 1% thì các cổ đông phải chịu một khoản lỗ:
∆E=-(4-0,9.2).100.0,01/1,10= -2
Như vậy, nếu lãi suất thị trường tăng 1% thì ngân hàng dự tính một khoản lỗ là
2.000 tỷ đồng.
Để có thể giảm được thiệt hại về tài sản nhà quản trị phải điều chỉnh chênh lệch
thời lượng giảm xuống.
7.2. Sử dụng các biện pháp nghiệp vụ nhằm hạn chế rủi ro lãi suất:
7.2.1. Sử dụng các hợp đồng phái sinh
Việc sử dụng các biện pháp truyền thống như trên để phòng ngừa RRLS đôi khi
gây ra tốn kém không nhỏ cho NH. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của thị trường tài
chính, xuất hiện các giải pháp tiện lợi hơn cho NH sử dụng để phòng ngừa RRLS: các

công cụ tài chính phái sinh. Đây là việc NH sử dụng các hợp đồng phái sinh nhằm đảm
bảo giá trị của tài sản là cố định trước những thay đổi của lãi suất thị trường. Khóa
luận này tập trung nghiên cứu các công cụ tài chính phái sinh được sử dụng trong việc
phòng ngừa RRLS là: Hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, hợp đồng hoán đổi, hợp
đồng quyền chọn.
19
Nguyên tắc cơ bản trong biện pháp này là dùng lãi ngoại bảng để bù lỗ nội bảng
do RRLS gây ra.
Hợp đồng kỳ hạn
Hợp đồng kỳ hạn là một thỏa thuận mua hoặc bán một tài sản tại một hời điểm
nhất định trong tương lai với một mức giá nhất định đã thỏa thuận từ hôm nay.Hợp
đồng kỳ hạn là loại hợp đồng giao sau, đối lập với hợp đồng giao ngay.
Các bên tham gia hợp đồng kỳ hạn
•Người mua (long position): là bên đồng ý mua tài sản nhất định vào một thời
điểm nhất định trong tương lai với giá đã thỏa thuận hôm nay.
•Người bán (short position): là bên đồng ý bán tài sản nhất định vào một thời
điểm nhất định trong tương lai với giá đã thỏa thuận hôm nay.
Các loại hợp đồng kỳ hạn
•Hợp đồng kỳ hạn trái phiếu: là môt hỏa thuận mua hoặc bán một khối lượng trái
phiếu vào một thời điểm cụ thể trong tương lai với một mức giá ấn định.
Giả sử NH dự báo lãi suất thị trường tăng và RRLS có thể xảy ra, NH thực hiện
bán kỳ hạn trái phiếu. Khi hợp đồng kỳ hạn đến hạn và lãi suất thị trường tăng đúng
như dự báo, NH bán trái phiếu cho người mua theo giá đã thỏa thuận từ trước trong
hợp đồng. Vì lãi suất thị trường tăng nên giá trái phiếu giảm, chênh lệch giữa giá bán
trái phiếu đã thỏa thuận và giá bán trái phiếu tại thời điểm hiện tại là thu nhập của NH.
Thu nhập này có thể bù đắp thiệt hại nội bảng do lãi suất tăng. Ngược lại, khi lãi suất
thị trường giảm, NH thực hiện mua kỳ hạn trái phiếu để phòng ngừa RRLS.
•Hợp đồng kỳ hạn tiền gửi (FFD): là sự thỏa thuận giữa hai bên tại thời điểm
hiện tại (t
0

), theo đó bên mua cam kết nhận và bên bán cam kết gửi một số tiền nhất
định và bằng một loại tiền nhất định trong khoảng thời gian từ t
1
đến t
2
nằm trong
tương lai với một lãi suất ấn định.
Giả sử NH dự đoán lãi suất sẽ tăng trong thời gian tới, NH thực hiện mua hợp
đồng kỳ hạn tiền gửi. Khi hợp đồng kỳ hạn đến hạn và lãi suất thị trường tăng như dự
báo NH được lợi vì huy động được vốn với lãi suất thấp hơn lãi suất thị trường. Tuy
nhiên tiền gốc thường được bù trừ và không có sự giao nhận khoản tiền này trên thực
tế, giá trị khoản tiền gốc chỉ có ý nghĩa khi tính toán các khoản lãi.
•Hợp đồng kỳ hạn lãi suất (FRA): Là một hợp đồng trong đó thỏa thuận rằng
20
một lãi suất nhất định sẽ áp dụng cho một khoản vốn trong một khoản thời gian nhất
định trong tương lai.
Đây là thỏa thuận giữa hai bên tại thời điểm t
0
trong đó bên mua cam kết nhận và
bên bán cam kết gửi một số tiền hư cấu nhất định bằng một loại tiền nhất định theo
một lãi suất nhất định tại một thời gian trong tương lai.
Nguyên tắc phòng ngừa rủi ro lãi suất của hợp đồng kỳ hạn lãi suất cũng giống
như hợp đồng kỳ hạn.
7.2.2. Nghiệp vụ phòng chống thế đoản
Giả sử lãi suất trên thị trường được dự tính sẽ tăng lên, làm tăng chi phí huy động
tiên gửi hay chi phí vay vốn trên thị trường tiền tệ của một ngân hang và đồng thời sẽ
làm giảm giá tri các trái phiếu hay các khoản cho vay lãi suất cố định mà ngân hàng
hiên có hay dự định mua. Trong trường hợp nay, nghiệp vụ phòng chống thế đoản có
thể được sử dụng. Nhà quản lý ngân hàng sẽ tham gia hợp đồng tương lại bán chứng
khoán (tức là cho phép ngân hàng bán chứng khoán )vào khoảng thời gian khi những

khoản tiền gửi mới xuất hiên, các khoản vay lãi suất cố định được thực hiên hay khi
quy mô danh mục đầu tư của ngân hàng tăng thêm. Nếu lãi suất thị trường tăng mạnh,
chi phí trả lãi đối với các khoản vốn huy động của ngân hàng sẽ tăng lên, giá tri các
khoản tín dụng lãi suất cố định và các chứng khoán ngân hàng nắm giữ sẽ sụt giảm.
Tuy nhiên, những tổn thất này sễ được bù đắp bởi khoản lợi nhuân từ các hợp đồng
tương lai. Hơn nữa, ngân hàng không cần giao hay nhận chứng khoán ghi trong hợp
đồng nếu như nó thực hiện mua hay bán các hợp đồng đối nghịch với vị thế hiện tại.
Trung tâm thanh toán bù trừ sẽ ghi nhân kết quả cho mỗi hợp đồng trên cơ sở triệt tiêu
các giao dịch đối kháng. Nhà quản lý ngân hàng nên thực hiện những ước sau để
chống lại sụt giảm giá trị của trái phiếu khi lãi suất thị trường dự tính tăng trong một
vài tháng tới.:
- Thời điểm hiên tại: Bán Hợp đồng trên thị trường tương lai chocác nhà đầu tư
,theo đó ngân hang cam kết sẽ giao một số chứng khoán nhất định (chẳng hạn trái
phiếu kho bạc Mĩ ) tại mức giá được xác định trước cho 6 tháng sau.
- Sau 6 tháng : Ngân hàng sẽ mua một hợp đồng với giá trị tương tự từ Sở giao
dịch .
Kết quả: Hai hợp đồng sẽ triệt tiêu nhau trên tài khoản của ngân hang tại Trung
21
tâm thanh toán bù trừ của Sở giao dịch và do vậy ngân hàng không phải thực hiện
trách nhiệm giao hay nhận chứng khoán . tuy nhiên, nếu lãi suất tăng trong suốt thời
gian tồn tại 6 tháng của hợp đồng thứ nhất (hơp đồng được bán )thì giá chứng khoán sẽ
giảm xuống . Sau đó khi ngan hang mua chứng khoán thì hợp đồng thứ hai vào thời
điểm cuối của giai đoạn 6
thangs, thì ngân hàng chỉ phải trả một mức giá thấp hớnovới mức giá bán chứng
khoán cùng loạivào thời điẻem 6 tháng trước. Do vây, lợi nhuân sẽ được tạo ra trên thị
trường tương lai và nó sẽ bù dắp một phần hay toàn bộ tổn thất về giá trị của danh mục
trá phiếu mà ngân hàng nắmgiữ.
7.2.3. Nghiệp vụ phòng chống thế trường
Nói chung , ngân hàng thương quan tâm tới tổn thất về lợi nhuân khi lãi suất
tăng. Tuy nhiên , trong một số tình huống, ngân hàng cần phải tiến hanh các biên pháp

bảo vệ nhằm chống lại tổn thấ do lai suất thị trường giảm, đặc biệt khi ngân hàng đang
dự tính có một dòng tiên vào sắp xuất hiện. Ví dụ, nhà quản lý ngân hàngdự tính rằng
quy mô tiền gửi sẽ tăng đáng kể trong vài tuân hay vài tháng tới nhưng lãi suất thị
trướng sẽ có thể giám xuống. Động thái này sẽ mang lại lợi thế cho ngân hàng xét trên
quan điểm chi phí vốn, nhưng ngân hàng sẽ phải đối mặt với sự sụt giảm trong khả
năng sinh lợi và trong thu nhập ròng. Nết nhà quản lý ngân hàng không tiến hanh các
biên pháp phòng chống rủi ro và nếu dự đoán nói trển trở thành hiẹn thực thì ngân
hàng sẽ phải chịu tổn thất lớn bởi vì lượng tiền gửi dự tính tăng them sẽ đượcđầu tư
vào các khoản tín dụng và các chứng khoán có tỷ suất gửi dự tính tăng thêm sẽ được
đầu tư bào các khoản tín dụng và các chứng khoán có tỷ suất sinh lời thấp. Để bù đắp
tổn thất tiềm năng này, nhà quản lý có thể sử dụng nghiệp vụ phòng chống thế trường
có nghĩa răng ngân hàng sẽ mua hợp đồng tương lai ngay hôm nay (cho phép ngân
hàngmua chứng khoán ) và sau đó được bán vào thời điễm xuất hiện dòng tiền gửi
(nhằm triệt tiêu vị thế). Kết quả , hơp đồng tương lai mang lại khoản lợi nhuậnnếu lãi
suất giảm, bởi vì giá trị hợp đồng đã tăng lên.
Nhà quản lý dự đoán răng trong vong 6 tháng tơi lãi suất sẽ giảm xuống và đe doạ
lợi nhuận của ngân hàng do lãi suất của các khoản tín dụng giảm tương đối so với lãi suất
tiền gửi và các chi phí hoạt động khác . Hon nữa, nguồn vón của ngân hàng có thể sẽ phải
chiu những tỏn thất lớn hon . nhà quản lý quyết định sử dụng phương án sau:
22
- Thời điểm hiện tại: Mua hợp đồng trên thị trường tương lai, ngân hàng cam két
mua một số chứng khoán nhất định(chăng hạn tín phiếu kho bạc) tại mức giá định
trước cho 6 tháng sau.
- Sau 6 tháng : Ngân hàng sẽ bán một hợp đồng với quy mô tương tự.
Kết quả: Hai hợp đồng sẽ triệt tiêu nhau trên tài khoản của ngân hàng tại trung
tâm thanh toán bù trừ của Sở giao dịch và do vậy ngân hang không phải thực hiên
trách nhiệm giao hay nhân chứng khoán .Tuy nhiên, nếu lãi suất giam trong suốt thoi
gian tồn tại 6 tháng , ngân hàng sẽ nhận được một mức giá cao hơn so với mức giá
mua chứng khoán cùng loại tại thời điểm 6 tháng trước. Do vậy, lợi nhuận được tao ra
trên thị trường tương lai và sẽ bù đắp một phân hay toàn bộ tổn thất về thu nhập do lãi

suất giảm.
7.2.4. Trao đổi lãi suất
Trao đổi lãi suất là một cách thức nhằm thay đổi trạngthái rủi ro lãi suất của
một tổ chức. Hoạt động này giúp làm giảm chi phí vay vốn Các bên tham gia hợp
đồng tra ođổi có thể chuyển lãi suất cố định thạnh lãi suất thả nổi hay lãi suất thả nổi
thành lãi suất cố định và lam cho kỳ hạn của các tài sản và nợ phù hợp hơn. Tính chất
hoạt động và mục tiêu kinh doanh trong mỗi thời kì của từng ngân hàng quyết định
trạng thaí khe hở lãi suất. Thay đổi trạng thái này đòi hỏi phải có thời gian tương đối
lâu trong khi thay đổi của lãi suất thường rất nhanh chóng. Nhiều ngân hàng thực hiên
các hoáng đổi lãi suất để hạn chế rủi ro lãi suất. Một ngân hàng do đặc điểm sản suất
kinh doanh buộc phải duy trì khe hở lãi suất dương có thể hoán đổi rủi ro ( hoặc sinh
lời) với ngân hàng có khe hở lãi suất âm. Như vậy, hợp đồng hoán đổi xác định lại khe
hở lãi suất khi lãi suất thay đổi. Khi lãi suất thay đổi, ngân hàng này có lợi thì ngân
hàng kia chịu thiệt. Ngân hàng được lợi sẽ chuyển khoản thặng dư sang cho ngân hàng
bịtổn thất.
Ví dụ: Về hoán đổi lãi suất
- Thị trường của 2 ngân hàng A và B
Ngân hàng A : Có thể vay trung hạn với lãi suất 10% /năm , vay ngắn hạn lãi suất
thả nổi ( ví dụ 6%)
Ngân hàng B: Có thể vay trung hạn với lãi suất 12%/năm, vay ngắn hạn với lãi
suất thả nổi +1%. Ngân hàng B được coi là ngan hàng có thứ bậc thấp hơn ngân hàng
23
A. Nguồn của ngân hàng B đắt hơn ngân hàng A.
- Huy đông vốn của mỗi ngân hàng :
ngân hàng A : Vay trung hạn với lãi suất cố định 10%
ngân hàng B : Vay ngắn hạn với lãi suất thả nổi +1%
- Hợp đồng
Hai bên kí hợp đồng đổi chéo lãi suất( có thể qua trung gian )với nội dung : B sẽ
thanh toán cho A 10 % để có được nguòon lãi suất coó định ( trung hạn ) và A sẽ thanh
toán choB với lãi suất thả nổi –0,75% để có nguồn ngắn hạn ( với cùng giá trị của

nguồn trung hạn).
- Kết qủa:
Bảng cân đối của hai ngân hàng không thay đổi , song : B sẽ trả lãi suất thì
trường + 1% để huy động vốn trên thị trường công them (+)10% tra choA để có nguồn
trung hạn; A sẽ trả 10% để huy động vốn trên thị trường và cộng thêm ( lãi suất thị
trường –0,75% )cho B để có nguồn ngắn hạn; B sẽ tiết kiệm : 12% -10% - ( lãi suất thị
trường +1%) +(lãi suất thị trường –0,75% ) =0,25%
A tiết kiệm được : 10% -10% +lãi suất thị trường –(lãi suất thị trường – 0,75%) =
0,755
Nếu lãi suất thay đổi, rủi ro của bên này sẽ được bù đắp bởi thu nhập của bên kia.
Hoán đổi lãi suất là kĩ thuật tương đối phức tạp, đòi hỏi ngân hàng phải nghiên
cứu kĩ lưỡng xu hướng và mức độ thay đổi có thể của lãi suất. Trong nhiều trường
hợp, hai ngân hàng hoán đổi phải nhờ ngân hàngtrung giánắp xếp . Chi phí hoán đổi
cao hay thấp phu thuộcvao dự tính của mỗi bênvà làm tăng chiphícủangân hang . Nếu
dự đoán của ngân hàng sai, hoán đổi lãi suất có thể gây tổnthất cho ngân hàng.
7.2.5. Lãi suất trần, sàn và sự kết hợp:
Phương pháp phòng chống rủi ro quen thuộc nhất được các ngân hàng và khách
hàng sử dụng rộng rãi đó là lãi suất trần, lãi suất sàn và sự kết hợp trần –sàn.
7.2.5.1. Trần lãi suất:
Lãi suất trần được sử dụng để chống lại những tổnt thất do lãi suất thị trường
tăng. Người vay được đảm vảo ràng tổ chức cho vay sẽ không tăng lãi suất của khoản
tín dụngvượt quá mưcs trần. Còn có một cách lựa chọn khác đó là : Người vay có thể
mua mộthợp đồng về trần. Ví dụ, nếu ngân hàng mua một hợp đồng lãi suất trần là
24

×