Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Quản lý rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.12 KB, 12 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

LỜI MỞ ðẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Trong hoạt động của các NHTMVN hiện nay tồn tại rất nhiều loại rủi ro, các rủi ro hay được nhắc đến là là rủi ro tín dụng (Credit Risk), rủi ro thanh khoản (Liquidity risk) và rủi ro thị trường (Market Risk), bao gồm rủi ro lãi suất (RRLS) và rủi ro tỷ giá.

RRLS là những tổn thất hay lợi nhuận gây ra bởi những sự thay đổi trong tương lai của lãi suất, khi cĩ sự khơng cân xứng về kỳ hạn và các cơ sở lãi suất khác nhau giữa Tài sản và Nguồn vốn. RRLS tại các NHTM mang tính chất khách quan và ngày càng trở nên quan trọng khi sự biến động của lãi suất trở nên phức tạp khĩ lường.

Các NHTM Việt nam (NHTMVN) hiện nay cĩ các hạn chế trong cơng tác quản lý RRLS (QLRRLS) như: Mơ hình tổ chức, qui trình, qui chế, việc đầu tư cơng nghệ, thiếu các chuyên gia trong lĩnh vực QLRRLS, phương pháp đo lường lãi suất tiên tiến, một số lý do khách quan dẫn đến hạn chế QLRRLS tại các NHTMVN như các cơng cụ phái sinh tai thị trường VN chưa phát triển, chính sách quản lý điều hành lãi suất của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), hành lang pháp lý..vv.

Chính vì các lý do trên việc nghiên cứu đổi mới QLRRLS để tối đa hĩa hiệu quả trong kinh doanh là một địi hỏi cần thiết trong thực tế và được nhiều NHTMVN quan tâm.

(iv).Xây dựng những giải pháp cĩ tính chất khả thi để hồn thiện cơng tác QLRRLS tại các NHTMVN, nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.

3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu

ðối tượng nghiên cứu của luận án là các vấn đề về RRLS, QLRRLS tại các NHTMVN.

Phạm vi nghiên cứu gồm các NHTMVN, bao gồm các NHTM Nhà nước, NHTM Cổ phần (Khơng bao gồm Chi nhánh ngân hàng nước ngồi và các ngân hàng liên doanh tại Việt nam).

Các NHTMVN tiêu biểu được chọn là: Ngân hàng Ngoại thương Việt nam (Vietcombank), Ngân hàng ðầu tư và Phát triển Việt nam (BIDV), ngân hàng TMCP Á Châu Việt nam, Ngân hàng TMCP Sài gịn Thương tín (SacomBank), ngân hàng TMCP Quân đội (Military Bank), Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex (PG Bank).

Giai đoạn nghiên cứu: giai đoạn 2007-2009. 4. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp thống kê mơ tả, thống kê phân tích, suy luận logic, phân tích so sánh và tổng hợp.

Các phương pháp phân tích RRLS và QLRRLS: Phương pháp thống kê, so sánh, phân tích dùng mơ hình kinh tế lượng, phân tích dùng mơ hình mơ phỏng với các giả định về lãi suất trong tương lai.

5. Tổng quan nghiên cứu (i) Các nghiên cứu ở nước ngồi:

Nghiên cứu “Analyzing and Managing Banking Risk”, 2003 của Hennie Van Greuing và Sonia Brajovic Bratanovic, phân tích quản lý rủi ro (QLRR) chung trong ngân hàng bao gồm rất nhiều loại rủi ro (RR) trong ngân hàng: rủi ro tín dụng, thanh khoản, RRLS, tỷ giá hối đối... và các vấn đề khác cĩ liên quan.

Tác phẩm “Managing Interest Rate Risk” của Bà Helen K Simon, CFP, trường đại học quốc tế Florida, Mỹ, đã khái quát các rủi ro trong các tổ chức tài chính trung gian gồm 5 loại: RRLS, RR giá cả, RR thanh tốn trước (Prepayment Risk), RR tín dụng, RR tỷ giá.

Bà cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của RRLS và cũng nêu ra một bằng chứng về sự phá sản của Orange County năm 1994 khi lãi suất thay đổi.

Qua khảo sát các cơng trình nghiên cứu trên thế giới, dễ nhận thấy là cho tới thời điểm này chưa cĩ một cơng trình nghiên cứu nào bàn về vấn đề QLRRLS tại các NHTMVN.

(ii) Các nghiên cứu trong nước:

Chưa cĩ tác phẩm nào nào nghiên cứu sâu về vấn đề này tại Việt nam, tuy nhiên cĩ thể nêu một cơng trình sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Luận văn thạc sĩ: Nguyễn Thị Như Trang, “Quản lý RRLS tại Ngân hàng TMCP Quân ñội”, 2006, CFVG, trong đó có nêu khái qt tình hình QLRRLS tại ngân hàng TMCP Quân ñội và các kiến nghị ñề xuất tại thời ñiểm hiện tại.

6. Những đóng góp mới của luận án

Luận án đề xuất chuẩn hóa chính sách QLRRLS tại các NHTMVN, trong ñó xác ñịnh rõ chức năng nhiệm vụ của Hội ñồng Quản trị ngân hàng, Ban Giám ñốc, Phòng QLRR, Phịng kiểm sốt nội bộ, qui trình QLRRLS trong các NHTMVN bao gồm 4 bước: nhận dạng, ño lường, giám sát và kiểm soát RRLS, nhằm hồn thiện qui trình QLRRLS tại các ngân hàng này.

Phân tích kinh nghiệm QLRRLS tại 2 ngân hàng nước ngoài tại Việt nam là HSBC và Calyon-chi nhánh TP HCM, luận án ñã chỉ ra rằng ñể QLRRLS tốt, ngồi việc hiểu thấu đáo các nội dung QLRRLS, các NHTMVN còn cần sự hỗ trợ nhiều của các phần mềm quản lý RRLS và hệ thống ngân hàng lõi trong việc QLRRLS của mình.

Những đề xuất mới rút ra được từ kết quả nghiên cứu, khảo sát của luận án (1) Luận án ñã ñề xuất các ñiều kiện ñể áp dụng phương pháp quản lý RRLS bằng phương pháp giá trị có thể tổn thất (Value at Risk) tại các NHTM Việt nam, bao gồm: (i) Cơ sở lãi suất chuẩn tại Việt nam ñược áp dụng ñể ño lường RRLS, trong ñó kiến nghị giá trị lãi suất VNIBOR (Vietnam InterBank Offered Rate ) cho các kỳ hạn nhỏ hơn 1 năm và lãi suất trái phiếu Chính phủ (Government Bonds) cho các kỳ hạn lớn hơn 1 năm, (ii) hệ thống ngân hàng lõi (Core Banking) cần ñủ mạnh ñể có thể tương thích với các phần mềm QLRRLS ñang chào bán trên thế giới, (iii) khả năng tự nghiên cứu viết riêng cho mình phần mềm QLRRLS tại mỗi NHTM Việt nam, (iv) sự cần thiết phải kiểm chứng các giá trị VaR.

(2) Luận án ñề xuất việc sử dụng các sản phẩm phái sinh hiện đang có tại thị trường tài chính Việt Nam, bao gồm hợp đồng kỳ hạn lãi suất (FRAs), hợp đồng hốn đổi lãi suất (IRS), hợp ñồng quyền chọn lãi suất (Interest Rate Option) ñể che chắn RRLS tại các NHTMVN.

Bao gồm các chức năng cơ bản của ngân hàng hiện nay.

Biểu ñồ 1.1. Những chức năng cơ bản của ngân hàng ña năng ngày nay 1.1.2. Rủi ro trong hoạt ñộng của NHTM

1.1.2.1. Các rủi ro trong hoạt ñộng ngân hàng

Các rủi ro trong NHTM có thể được tóm tắt tại Biểu đồ 1.2 và gồm 4 loại rủi ro chính bao gồm: (1) Rủi ro tài chính, (2) Rủi ro hoạt động, (3) Rủi ro kinh doanh, (4) Rủi ro sự kiện.

Biểu ñồ 1.2. Các rủi ro trong hoạt ñộng ngân hàng

<small>Các rủi ro trong hoạt ñộng ngân hàng </small>

<small>Rủi ro tài chính Cấu trúc bảng cân đối </small>

<small>tài sản </small>

<small>Vốn khả dụng Cấu trúc thu nhập </small>

<small>Tín dụng Thanh khoản </small>

<small>Lãi suất Ngoại hối </small>

<small>Rủi ro hoạt ñộng Nội gián Lừa đảo bên ngồi Hoạt động tuyển dụng </small>

<small>và an toàn nơi làm việc Khách hàng, sản phẩm và dịch vụ Thiệt hại cơ sở vật </small>

<small>chất Rủi ro cơng nghệ Quản lý quy trình thực </small>

<small>hiện </small>

<small>Rủi ro kinh doanh Chính sách vĩ mơ Hạ tầng tài chính Hạ tầng luật pháp Trách nhiệm luật pháp </small>

<small>Tuân thủ luật lệ Danh tiếng Rủi ro quốc gia </small>

<small>Rủi ro sự kiện Chính trị Rủi ro dây truyền </small>

<small>Khủng hoảng hệ thống ngân hàng Các rủi ro ngoại sinh </small>

<small>khác </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

1.1.2.2.Quản lý rủi ro trong ngân hàng

Hoạt ñộng QLRR trong ngân hàng ñược thể hiện trước hết ở sự hợp tác giữa các thành viên trong ngân hàng.

QLRR trước hết phải ñịnh dạng, ño lường và phân tích rủi ro. Phương pháp phân tích truyền thống dựa trên các cơng cụ giám sát định lượng bao gồm các chỉ số liên quan ñến khả năng thanh khản, khả năng ñáp ứng vốn, chất lượng các danh mục cho vay, các trạng thái mở. Cần phải xem xét chi tiết các hoạt ñộng của ngân hàng bao gồm các yếu tố định tính quan trọng, các chỉ số tài chính trong phạm vi tiếp cận của QLRR và các khía cạnh liên quan bao gồm chất lượng và cách thức quản trị ngân hàng, sự hoàn chỉnh, tính nhất quán của các chính sách và qui định, giám sát nội bộ, hệ thống thông tin.

Các bước QLRR bao gồm xác ñịnh mục tiêu QLRR, xác ñịnh và ño lường RR ñối với từng loại mục tiêu, quyết ñịnh mức ñộ chấp nhận rủi ro và các công cụ ñể phòng ngừa khi rủi ro vượt quá mức chấp nhận ñược, lựa chọn, thực hiện các giao dịch phòng ngừa rủi ro đó. Xác định trách nhiệm đối với từng phần việc QLRR, mức độ hiệu quả của qui trình QLRR.

Việc phân tích rủi ro cần được xem xét trong mối tương quan với xu hướng và hoạt ñộng chung của tồn ngành, các cơng cụ trong việc phân tích rủi ro bao gồm: (1) Các bảng câu hỏi, (2) Bảng nhập số liệu, (3) Báo cáo tổng hợp, (4) Phân tích chỉ số và (5) Các biểu ñồ.

1.1.3. Lãi suất và các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất 1.1.3.1. Khái niệm và các loại lãi suất

+ Lãi suất là giá cả mà vốn ñược cho vay/ñi vay trong một khoảng thời gian xác định, nó đo lường chi phí của việc sử dụng vốn trong một khoảng thời gian xác định, lãi suất thơng thường được đo lường bằng %/năm.

+ Các loại lãi suất:

- Phân theo nguồn sử dụng: Lãi suất huy ñộng và lãi suất cho vay. - Phân theo giá trị thực: Lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực - Phân theo thời ñiểm trả lãi: lãi suất Chiết khấu và lãi suất Coupon. - Phân theo các cấp ñộ của lãi suất: Lãi suất cơ bản, lãi suất liên ngân hàng. - Phân theo phương pháp quản lý: Lãi suất cố ñịnh và lãi suất thả nổi - Phân theo phương pháp tính lãi: lãi suất đơn, lãi suất kép.

- Phân theo ñộ dài khoản vay: lãi suất ngắn, trung và dài hạn 1.1.3.2. Lãi suất và nền kinh tế

Lãi suất cao có thể ảnh hưởng bất lợi ñến nền kinh tế như:

- ðối với nền cơng nghiệp: Lãi suất cao gây tăng chi phí, có thể dẫn tới mất việc làm, giảm tốc ñộ phát triển hoặc giảm các hoạt ñộng trong nền kinh tế.

- ðối với Chính phủ: Chính phủ cũng là người ñi vay vốn chủ yếu nên các chi phí về vay vốn tăng lên sẽ ảnh hưởng tới các chính sách kinh tế và các chính sách tiền tệ của Chính phủ.

1.1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới lãi suất

a. Các chính sách của Chính phủ: bao gồm vay nội địa của Chính phủ, vay nước ngồi của Chính phủ, trả nợ nước ngồi của Chính Phủ, sự kiểm sốt tín dụng.

b. Các ảnh hưởng của NHTW: Dùng các công cụ ngắn hạn, bao gồm việc thay ñổi mức dự trữ bắt buộc, thay ñổi lãi suất chiết khấu, chính sách lãi suất tái chiết khấu.

c. Tình trạng thực thi của nên kinh tế: Các chỉ số phản ánh sự thực thi của nền kinh tế bao gồm: Các chỉ số thương mại (Trade Figure), mức ñộ thất nghiệp (Employment Level), tổng sản phẩm quốc nội (Gross National Product), mức ñộ ñầu tư (Investment Level), mức ñộ sản suất (Productivity Level).

d. Lạm phát

Khi lạm phát tăng lên thì lãi suất tăng lên, các nhà đầu tư yêu cầu một lãi suất cao hơn ñể ñền bù vào những hậu quả của lạm phát mong ñợi ñối với thu nhập của họ.

e. Sự thay ñổi của tỷ giá trên thị trường ngoại hối

-Ảnh hưởng của tỷ giá giao ngay ñến lãi suất: Khi một ñồng tiền có khối lượng bán nhiều, tỷ giá của đồng tiền đó giảm xuống, ngân hàng trung ương (NHTW) có thể can thiệp bằng cách mua đồng tiền đó bằng dự trữ ngoại hối của mình. Việc này dẫn đến giảm dự trữ ngoại tệ và khi NHTW bổ xung mua lại ngoại tệ có thể làm tăng lãi suất. Trong hồn cảnh đối ngược khi đồng nội tệ q mạnh, NHTW có thể giảm lãi suất đồng nội tệ với mục đích ổn định đồng nội tệ với mức tỷ giá hợp lý.

-ðể làm giảm tác dụng của đồng tiền đang mạnh, Chính phủ có thể tác động giảm lãi suất của đồng tiền đó. Khi giảm lãi suất sẽ làm giảm cầu của đồng tiền đó. Khi giảm cầu sẽ dẫn đến tỷ giá giảm xuống, Chính phủ đạt được cái mà mình cần.

-Thị trường kỳ hạn cũng có ảnh hưởng tới lãi suất khi có một lượng lớn mua bán trên thị trường kỳ hạn, có thể dẫn đến một lượng vốn lớn ra/vào khỏi thị trường tiền gửi, điều này có ảnh hưởng tới cung và cầu tiền do đó ảnh hưởng tới lãi suất.

g. Xu hướng của lãi suất trên thị trường nội ñịa và quốc tế

Lãi suất của một thị trường bị ảnh hưởng bởi sự thay ñổi về lãi suất trên các thị trường tiền tệ khác. Liên quan ñến sự thay ñổi lãi suất các quốc gia khác sẽ không thể không quan tâm tới xu hướng biến ñộng của lãi suất của các ñồng tiền khác trên thế giới do đồng vốn có xu hướng chảy vào nơi nào có lãi suất cao hơn. Tuy nhiên chúng ta cần lưu ý việc di chuyển của các dịng vốn ngắn hạn sẽ chỉ xuất hiện khi khơng có sự kiểm sốt về lãi suất và sự tự do hóa ngày càng tăng của thị trường quốc tế và sự gia tăng phụ thuộc lẫn nhau các nền kinh tế thế giới khiến lãi suất có xu hướng ngang

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

bằng nhau đối với thị trường cĩ mối tương đồng với nhau, đặc biệt là các nền kinh tế cĩ độ lớn giống nhau và các chỉ số kinh tế gần giống nhau.

h. Sự phát triển chính trị và niềm tin vào thị trường

Nếu một quốc gia cĩ chế độ chính trị ổn định, lãi suất cĩ xu hướng thấp vì yếu tố an tồn dịng tiền sẽ chảy vào những quốc gia này, do vậy làm tăng cung tiền và làm giảm mức lãi suất. Các nhà đầu tư gửi tiền ở các quốc gia đĩ cĩ rủi ro rất ít. Thơng thường các mĩn đầu tư thường an tồn hơn tại các nước cĩ chế độ chính trị ổn định hơn là các nước cĩ chế độ chính trị thay đổi thường xuyên và khĩ đốn trước. Ngược lại, các nhà đầu tư quyết định đầu tư ở các quốc gia khơng ổn định sẽ yêu cầu một phụ phí rủi ro tăng thêm (và do đĩ là một lãi suất cao hơn) để bù lại những rủi ro họ cĩ thể gặp do tính khơng ổn định của quốc gia đĩ.

1.1.4. RRLS và định lượng RRLS 1.1.4.1. Khái niệm và các loại RRLS

-Khái niệm: RRLS là rủi ro thua lỗ do sự thay đổi của lãi suất trong tương lai trong các khoảng thời kỳ mà các Tài sản và Nguồn vốn được định giá khác nhau. RRLS cũng phát sinh từ những sự thay đổi về độ dốc và hình dạng của đường cong lãi suất.

1.1.4.2. Nguyên nhân của RRLS

- Rủi ro do định giá lại: Sự khác biệt về mặt thời gian của ngày đáo hạn của TSC và TSN.

- Rủi ro do thay đổi đường cong lợi suất: ðường cong lợi suất thay đổi độ dốc và hình dáng

- Cơ sở điều chỉnh lãi suất của bên Tài sản và Nguồn vốn là khác nhau - Rủi ro do hợp đồng quyền chọn: các hợp đồng quyền chọn làm thay đổi dịng tiền của các cơng cụ hay hợp đồng tài chính. Do vậy làm cho thời gian tái định giá của các TSC và TSN thay đổi mà ngân hàng khơng biết trước được, do vậy sẽ gây nên RRLS và rủi ro thanh khoản.

1.1.4.3. Tác động của RRLS

-Tác động tới thu nhập tương lai của ngân hàng:

Thu nhập từ lãi suất=Tổng thu nhập từ lãi-Tổng chi phí về lãi suất Khi lãi suất thay đổi làm thay đổi cả thu nhập từ lãi và chi phí về lãi, do vậy làm thay đổi tới thu nhập tương lai của ngân hàng.

-Tác động tới giá trị kinh tế của các tài sản và giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu (MVE): Giá trị kinh tế của một tài sản là giá trị hiện tại của tất cả các dịng tiền trong tương lai của ngân hàng, được chiết khấu theo lãi suất hiện tại. Giá trị kinh tế của ngân hàng được xác định bởi giá trị hiện tại của các dịng tiền mong đợi của ngân hàng, được xác định bằng các dịng tiền dự tính của các TSC trừ đi dịng tiền dự tính của TSN cộng với các dịng tiền của các trạng thái ngoại bảng. Với định nghĩa này khi cĩ sự biến động của lãi suất sẽ ảnh hưởng tới giá trị kinh tế của ngân hàng.

1.1.4.4. ðịnh lượng RRLS

ðịnh lượng RRLS: Theo 3 phương pháp

a. ðo lường RRLS bằng khe hở nhạy cảm lãi suất

ðo lường RRLS bằng khe hở nhạy cảm lãi suất, là giá trị TSC (Tài sản) –Giá trị TSN (Nguồn vốn) nhạy cảm với lãi suất (cĩ thể được định giá lại)

Lợi nhuận hay mất mát của ngân hàng=Khe hở nhạy cảm lãi suất*Sự thay đổi về lãi suất.

-Khe hở dương (Tài sản nhạy cảm> Nguồn vốn nhạy cảm), rủi ro phát sinh khi lãi suất thị trường giảm.

-Khe hở âm (Tài sản nhạy cảm<Nguồn vốn nhạy cảm), rủi ro phát sinh khi lãi suất thị trường tăng.

Phân nhĩm Tài sản và nguồn vốn theo kỳ đáo hạn: dưới 1 tuần, 1 tuần-1 tháng, 1-2 tháng, 2-6 tháng, 6 tháng-1 năm, 1-2 năm, 2-5 năm.

b. ðo lường RRLS bằng phương pháp phân tích độ nhạy cảm lãi suất (Interest Rate Sensitivity)

Cĩ thể định lượng độ nhạy cảm lãi suất theo 3 phương pháp: b1- PVBP, b2 - Phương pháp quy tương đương, b3 – Phương pháp khe hở kỳ hạn (Duration Gap)

b1- PVBP:

- Nếu lãi suất tăng/giảm 1 điểm cơ bản thì ngân hàng sẽ lỗ/lãi bao nhiêu? - PVBP (Present Value Basic Point), là số đo mức độ thay đổi giá trị hiện tại của một dịng lưu chuyển tiền tệ trong tương lai do biến động của 1 điểm lãi suất cơ bản.

Ví dụ: Một TSC 10tr USD, chiết khấu theo 2 lãi suất chiết khấu khác nhau là 5.25% và 5.26% thì giá trị hiện tại thay đổi là: PV2-PV1=902.65USD.

b2 - Phương pháp quy tương đương

-Người ta cĩ thể dùng phương pháp qui tương đương qui tất cả các TSC và TSN cĩ kỳ hạn tái định giá khác nhau thành các TSC và TSN tương đương cĩ cùng một kỳ hạn định trước. Như vậy chúng ta cĩ thể biết được khi lãi suất tăng/giảm 1 điểm cơ bản thì tồn bộ bảng tổng kết tài sản của ngân hàng sẽ cĩ lợi nhuận/tổn thất bao nhiêu.

b3 - Phương pháp khe hở kỳ hạn (Duration Gap)

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

-Tính tốn độ nhạy cảm của lãi suất ñối với giá trị thị trường của TSC và TSN cũng như ñối với giá trị vốn chủ sở hữu của ngân hàng.

Tính tốn D<small>A</small>, D<small>L</small> và Duration Gap của ngân hàng và sự thay ñổi của vốn chủ sở hữu (∆E) theo công thức:

Khe hở kỳ hạn kinh tế dương (Positive Duration Gap), có nghĩa là TSC nhìn chung là nhạy cảm giá hơn so với TSN (Price sensitivity), do vậy khi lãi suất tăng (giảm), các TSC sẽ giảm với tỷ lệ nhiều hơn (ít hơn) về giá trị so với TSN và do vậy giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu (MVE=Market Value of Equity) sẽ giảm (tăng) một cách tương ứng.

Khe hở kỳ hạn kinh tế âm (Negative Duration Gap), có nghĩa là TSN nhìn chung là nhạy cảm giá hơn so với TSC (Price sensitivity), do vậy khi lãi suất tăng (giảm), các TSC sẽ giảm với tỷ lệ ít hơn (nhiều hơn) về giá trị so với TSN và do vậy giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu (MVE=Market Value of Equity) sẽ tăng (giảm) một cách tương ứng.

Như vậy, khi lãi suất thay ñổi sẽ làm thay ñổi giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu.

c. ðịnh lượng RRLS bằng giá trị có thể tổn thất (Value at Risk-VaR) -Giá trị có thể tổn thất (VaR) ño lường mức ñộ tổn thất tiềm năng của một danh mục ñầu tư, được mơ phỏng là: “Với xác suất là 99% thì các danh mục ñầu tư của ngân hàng sẽ khơng bị tổn thất q $73,337, tính trên giá trị hiện tại trong vịng một tháng nữa do biến động của lãi suất.”

-Mục đích của VaR: (1)ðo lường mức ñộ tổn thất tiềm năng của một danh mục ñầu tư, (2)Dựa trên mức ñộ biến ñộng của lãi suất tương ñối lớn nhưng loại trừ những biến ñộng giá trị q lớn, (3)Tính tốn theo giá trị thị trường, (4)Là phần phân tích mở rộng của độ nhạy cảm của lãi suất.

-Các thành phần để tính ra giá trị có thể tổn thất: (1)Trạng thái rủi ro,(2) Các tham số,(3) Dữ liệu thị trường.

-Các phương pháp tính VaR

1. Dựa vào dữ liệu quá khứ: Quan sát lãi suất thị trường trong giai ñoạn quan sát, sắp xếp sự biến ñổi theo thứ tự từ lớn ñến nhỏ. ðể có độ tin cậy 99%, loại bỏ ra 1% lãi suất có biên độ lớn nhất. Tính giá trị có thể tổn thất-VaR.

2. Phương pháp thống kê: Biến số, ñồng biến số (Variance, Co-variance) Xác ñịnh hàm phân bố cần thiết

Tính độ lệch chuẩn (Standard deviation) của lãi suất trong q khứ Tính tốn hệ số tương quan của lãi suất trong q khứ

Tính tốn hàm số chung phân bổ lãi lỗ của danh mục ñầu tư. Xác ñịnh mức ñộ tổn thất với ñộ tin cậy cho trước.

3. Phương pháp mô phỏng:

Biến số dựa vào các số liệu quá khứ, xây dựng qui trình ngẫu nhiên mơ tả đặc tính của lãi suất. Thực hiện thử nhiều kịch bản lãi suất trong tương lai dựa trên qui trình ngẫu nhiên. Phân tích kết quả ứng với độ tin cậy cho trước.

-Báo cáo VaR có dạng

<small>Thời gian duy trì TT vốn </small>

1.2.3.1. Chính sách quản lý RRLS

-Là một hệ thống các hạn mức và văn bản hướng dẫn các hoạt động rủi ro được xây dựng cho tồn ngân hàng. Thông lệ quản trị rủi ro hiệu quả phải bắt đầu từ cấp cao nhất, đó là các chức năng QLRR do Hội ñồng Quản trị (HðQT) và Ban ñiều hành (BðH) thực hiện.

-Chính sách QLRRLS bao gồm +Mục tiêu của QLRRLS

+Quy chế tổ chức và hoạt ñộng của QLRRLS +Chính sách QLRR thị trường - RRLS

+ Nhiệm vụ của HDQT, BGD và các Phòng ban liên quan

+Qui ñịnh các hạn mức hoạt ñộng và qui định về việc duy trì vốn chủ sở hữu. 1.2.3.2. Qui trình quản lý RRLS

- Nhận dạng rủi ro - ðo lường rủi ro

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Giám sát rủi ro

1.2.3.3. Quản lý bằng hạn mức

a. Quản lý bằng hạn mức khe hở nhạy cảm lãi suất: Sau khi xác định được các khe hở nhạy cảm lãi suất cho các kỳ đáo hạn, ngân hàng thiết lập các hạn mức cho các khe hở này tuy thuộc vào mục tiêu QLRR của ngân hàng.

Các ngân hàng đặt cho mình một hạn mức cho Duration Gap và ∆E

c.Hạn mức giá trị tổn thất (VaR): Tương tự như trên, sau khi xác định được giá trị cĩ thể tổn thất, ngân hàng thiết lập các hạn mức cho giá trị này. Hạn mức được xác định bởi HðQT và khẩu vị rủi ro của Ngân hàng.

1.2.3.4. Sử dụng các sản phẩm phái sinh để che chắn RRLS - Hợp đồng lãi suất kỳ hạn (FRAs)

- Hợp đồng hốn đổi lãi suất (IRS)

- Quyền lựa chọn lãi suất (Interest Rate Option) - Hợp đồng tương lai (Futures)

1.2.3.5.Dự đốn, phân tích biến động của lãi suất

1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến QLRRLS tại các NHTM - Trình độ cơng nghệ, năng lực cán bộ chuyên mơn

- Mơi trường pháp lý và sự phát triển của thị trường tài chính - Hệ thống thơng tin, việc dự báo về tình hình thị trường, lãi suất

1.3. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ RRLS TẠI MỘT SỐ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM

1.3.1. Tại Chi nhánh ngân hàng HSBC, HCM Quản lý RRLS bằng giá trị cĩ thể tổn thất (VaR)

Ví dụ: VaR của HSBC tại một thời điểm là 7tr USD, cĩ nghĩa là với xác suất 99%, giá trị VaR trong 10 ngày tới trong Trading Book của ngân hàng là 7tr$, giá trị tối đa tổn thất là 7tr$. Tuy nhiên với xác suất 1%, HSBC cĩ thể mất hơn 7tr$.

Phần mềm của ngân hàng tính ra giá trị VaR hàng ngày. VaR được tính bằng: PVBP* Sự thay đổi của thị trường (Market Volatility)

Tính tốn ra mối quan hệ giữa VaR và vốn cần thiết cho ngân hàng. 1.3.2. Tại Chi nhánh ngân hàng Calyon, HCM: Các phương pháp đo lường RRLS bao gồm cả 3 phương pháp nêu tại phần lý thuyết: Khe hở nhạy cảm lãi suất (Cash Flow Gap-mismatch), Phương pháp độ nhạy cảm lãi suất (sensitivities) và giá trị cĩ thể tổn thất (VaR)

Cơ sở lãi suất dùng để định lượng lãi suất trong ngân hàng đối với đồng Việt nam (VND) là các lãi suất được cơng bố rộng rãi bao gồm lãi suất VNIBOR đối với kỳ hạn đến 1 năm và lãi suất Trái phiếu chính phủ (Government Bonds) đối với các kỳ hạn lớn hơn 1 năm. ðối với đồng USD là lãi suất trên thị trường Việt nam trên hãng tin REUTER. ðối với đồng EUR là lãi suất các kỳ hạn của đồng này tại thị trường Việt nam.

a. Hạn mức về chênh lệch kỳ hạn trong dịng tiền (Cash Flow Gap- mismatch) trong vịng 1 tuần lễ, tức là hạn mức mà bộ phận Nguồn vốn cĩ thể duy trì trên mỗi kỳ hạn đối với từng loại đồng tiền và trong thời gian 1 tuần này ngân hàng sẽ đưa ra các biện pháp xử lý khủng hoảng. Ngân hàng cĩ hạn mức khe hở nhạy cảm lãi suất cho các kỳ hạn từ O/N đến 5 năm.

b. Hạn mức trên độ nhạy cảm lãi suất trên một điểm lãi suất (basic point=bp), thể hiện rằng khi lãi suất thay đổi 0.01% thì ngân hàng sẽ lãi hay lỗ bao nhiêu trên các trạng thái hiện cĩ. Hạn mức độ nhạy cảm (sensitivity) được tính tốn bằng phần mềm dựa trên các thơng số như dịng tiền (Cash Flow Gap) và lãi suất qua đêm của từng đồng tiền. Hạn mức độ nhạy cảm chỉ cĩ giá trị trong 1 ngày làm việc tiếp theo thể hiện chênh lệch lãi/ lỗ khi lãi suất thay đổi 1 điểm cơ bản đối với tồn bộ BTKTS của ngân hàng. Ngân hàng đặt các hạn mức độ nhạy cảm lãi suất này

c. Hạn mức về giá trị cĩ thể tổn thất (VaR): biện pháp dùng để đo lường rủi ro lỗ trên từng hạng mục và tất cả các hạng mục trong bảng cân đối tài sản của ngân hàng. Các hạn mức này sẽ dùng để so sánh về lỗ khi đối chiếu với giá thị trường (Mark-to-Market). Giá trị VaR được tính tốn trên hệ thống phần mềm và VaR cĩ 5 tác dụng là quản lý rủi ro, quản lý định lượng, quản lý tài chính, báo cáo tài chính và tính tốn lượng vốn cần thiết. VaR cực kỳ quan trọng vì nĩ sẽ giúp tiết kiệm vốn (Economic Capital), kiểm tra mức độ nhạy cảm của thị trường (Stress Testing), kiểm tra và dự đốn được mức độ cần rút lui (backtesting), dự đốn mức độ thâm hụt (expected

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

shortfall). Hạn mức nhạy cảm lãi suất (VaR) ựược tắnh cho từng loại ngoại tệ, vắ dụ: hạn mức ựối với VND và các loại ngoại tệ khác.

Khi hạn mức VaR quá giới hạn cho phép, phần mềm QTRR sẽ tạo ra các cảnh báo cho nhân viên giao dịch cũng như cán bộ quản lý biết. Lúc này ngân hàng cần thiết phải ựóng các trạng thái vốn của mình ựể giá trị VaR nằm trong hạn mức cho phép. Khi ựóng các trạng thái vốn này, các khe hở nhạy cảm lãi suất của các kỳ hạn tự ựộng giảm xuống.

Hệ thống phần mềm của ngân hàng có tên: GCE=Global Central Exposure. Hệ thống cho phép các giao dịch viên biết ựược tại bất kỳ thời ựiểm nào hạn mức của bất kể khách hàng nào còn là bao nhiêu. Hệ thống quản trị rủi ro ựặt tại hội sở Paris và luôn luôn online, cập nhật số liệu liên tục. Hệ thống này ựược thuê bởi Hội sở và ựược dùng cho toàn bộ hệ thống các chi nhánh của Ngân hàng trên toàn thế giới. Chi phắ thuê khá cao cỡ khoảng vài triệu EUR/1tháng. 1.3.3. Nhận xét về việc quản lý RRLS tại hai chi nhánh ngân hàng trên

Phương pháp giá trị có thể tổn thất VaR và ựộ nhạy cảm lãi suất ựã ựược áp dụng hiệu quả tại hai ngân hàng trên và thể hiện tắnh ưu việt tại thị trường Việt nam.

Các ưu việt trong phương pháp QLRRLS của 2 chi nhánh ngân hàng nước ngoài này là: (1) Áp dụng phương pháp QTRR tiên tiến, (2) Có các phần mềm rất hiện ựại với chi phắ rất cao, ựã ựược chạy thử tại Hội sở nên ựộ tin cậy khá lớn, (3) Có qui trình QTRRLS bài bản và ựược chuẩn hóa, (4) Quản lý RRLS bằng VaR là phương pháp hiện ựại nhất hiện nay, (5) đã ựược chứng minh tắnh hiệu quả tại thị trường Việt nam.

CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI đOẠN 2007-2009

2.1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 2.1.1. Cấu trúc của hệ thống NHTMVN

2.1.2. Môi trường kinh doanh của hệ thống ngân hàng Việt nam 2.2. THỰC TRẠNG RRLS TẠI CÁC NHTMVN

2.2.1. Chắnh sách và biến ựộng của lãi suất từ năm 2007 ựến nay a.Lãi suất VND

(i). 2007: Thị trường ựã trải qua thặng dư thanh khoản do tăng về cung tiền tệ của NHNN khi NHNN mua USD 10 tỷ từ dòng vốn ựầu tư trực tiếp FDI. Việc huy ựộng vốn trở nên dễ dàng nhưng năng lực sử dụng vốn thấp. Do vậy lãi suất huy ựộng và cho vay tăng lên liên tục trong cả năm.

(ii) 2008: NHNN ựã thắt chặt chắnh sách tiền tệ và ựã có một loạt các quyết ựịnh có ảnh hưởng tới các NHTMVN, lãi suất thay ựổi ựột biến, lãi suất huy ựộng và cho vay tăng cao.

(iii). 2009: Chắnh phủ và NHNN ựã thực hiện nới lỏng chắnh sách tiền tệ bằng việc thực thi gói kắch cầu kinh tế, các NHTM rơi vào tình trạng thiếu vốn vào Q4/2009.

Lãi suất cho vay và lãi suất huy ựộng: Biểu ựồ 2.5 thể hiện ựường cong lợi suất, mối quan hệ giữa lãi suất huy ựộng tiết kiệm với các thời hạn trong năm 2009

Lãi suất VND: Biểu ựồ ựường cong lợi suất VND (2009)

<small>0.00%2.00%4.00%6.00%8.00%10.00%12.00%</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

15

Lãi suất VNIBOR 1 và 3 tháng từ 2007 đến nay

<small>Daily QVNIVND3MD=, QVNIVND1MD=12/14/2004 - 12/7/2009 (UTC)Line, QVNIVND3MD=, Last Quote(Last)</small>

<small>12/7/2009, 10.48Line, QVNIVND1MD=, Last Quote(Last)12/7/2009, 10.25Price</small>

<small>J F M A M J J A S O N D J F M A M J J AS O N D J F M A M J J AS O N D J F M A M J J A S O N D J F M A M J J A S O N D</small>

Nguồn: REUTERS ðường màu đỏ: VNIBOR 3M ðường màu đen: VNIBOR 1M

b. Lãi suất USD:

- Lãi suất cơ bản của Cục dự trữ liên bang Mỹ

Nguồn: REUTERS

2.2.2. Thực trạng khe hở nhạy cảm lãi suất của một số NHTM 2.2.2.1.Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB)

<small>Bảng 2.5: Rủi ro lãi suất/ Báo cáo khe hở nhạy cảm lãi suất của Tập đồn ACB tại ngày 31/12/2008 </small>

<small>Tài sản </small>

<small>Các cam kết ngoại bảng cĩ tác động tới mức độ nhạy cảm với </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<small>2.2.2.2.Ngân hàng Sacombank </small>

<small>Bảng 2.6: Rủi ro lãi suất của Tập đồn SacomBank tại năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2007 </small>

<small>Ngày 31 tháng 12 năm 2007 </small> <sup>Quá </sup><small>hạn </small>

<small>Khơng chịu lãi suất </small>

<small>Lãi suất thả nổi </small>

<small>Trong vịng 1 tháng </small>

<small>Từ 1-3 tháng </small>

<small>Từ 3-6 tháng </small>

<small>Từ 6-12 tháng </small>

<small>Từ 1-5 năm </small>

<small>Trên 5 năm </small> <sup>Tổng cộng </sup><small>Tài sản </small>

<small>Tiền vàng gửi tại và cho vay các </small>

<small>Các cơng cụ tài chính phái sinh và </small>

<small>TỔNG TÀI SẢN 81.408 12.394.017 3.151.026 4.753.855 7.077.962 10.440.597 8.268.010 13.260.023 5.340.075 64.766.972 Nợ phải trả </small>

<small>Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay </small>

<small>Mức chênh nhạy cảm với lãi suất – </small>

<small>nội bảng </small> <sup>81.408 </sup> <sup>10.862.571 </sup> <sup>2.391.184 </sup> <sup>(15.568.660) </sup> <sup>(13.532.274) </sup> <sup>3.210.113 </sup> <sup>3.218.449 </sup> <sup>11.545.473 </sup> <sup>5.335.492 </sup> <sup>7.543.756 </sup><small>Các cam kết ngoại bảng cĩ tác động </small>

<small>tới mức độ nhạy cảm với lãi suất của các tài sản và cơng nợ (rịng) </small>

- Chính sách, qui trình QLRRLS tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương (Vietcombank)

- Việc sử dụng các hạn mức và các cơng cụ phái sinh để che chắn RRLS tại Vietcombank

- Dự đốn biến động của lãi suất

2.3.2. Tại ngân hàng ðầu tư phát triển Việt nam–BIDV - Thực trạng về chính sách QLRRLS tại BIDV - Qui trình QLRRLS tại BIDV

- Quản lý RRLS và các hạn mức tại BIDV

- Sử dụng các cơng cụ phái sinh và dự đốn phân tích biến động của lãi suất tại BIDV

2.3.3. Tại ngân hàng TMCP Qn đội-MB

- Chính sách, qui trình và mơ hình tổ chức bộ máy quản trị RRLS - Quản lý RRLS tại MB bằng cơng cụ hạn mức

- Cơng tác dự báo về lãi suất tại MB

- Sử dụng các sản phẩm phát sinh trên thị trường để che chắn RRLS 2.3.4. Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex (PG Bank)

- Chính sách QLRRLS, qui trình và mơ hình tổ chức bộ máy QLRRLS - Quản lý RRLS bằng cơng cụ hạn mức

- Sử dụng các cơng cụ phái sinh để che chắn RRLS và các dự báo biến động thị trường của PG Bank

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

2.4. NHẬN XÉT đÁNH GIÁ VỀ QUẢN LÝ RRLS TẠI CÁC NHTMVN Nhận xét ựánh giá về QLRRLS tại các NHTM trên

2.4.1. Các mặt ựã làm ựược

+ Các ngân hàng hiện nay quản lý RRLS theo khe hở nhạy cảm lãi suất + Có các hạn mức trên khe hở nhạy cảm lãi suất (GAP), tùy theo khẩu vị rủi ro của mình

+ đã có các phịng ban/bộ phận nghiên cứu về lãi suất thị trường + Một số ngân hàng ựã dùng các sản phẩm phái sinh ựể che chắn RRLS. 2.4.2. Các hạn chế và nguyên nhân

- Các qui chế tổ chức hoạt ựộng của các NHTM chưa ựồng bộ và chuẩn hóa - Qui trình quản trị RRLS chưa ựược chuẩn hóa theo thơng lệ quốc tế - Các qui ựịnh về hạn mức hoạt ựộng và việc duy trì vốn chủ sở hữu của các NHTMVN.

- Cơng tác kiểm tra kiểm sốt chưa nhận thức ựầy ựủ và thực hiện bài bản. - Một số NHTM chưa chú trọng ựến yếu tố con người trong việc QTRRLS, các chắnh sách ựào tạo ựội ngũ cán bộ,

- Phương pháp ựo lường RRLS cũng chỉ dừng lại ở khe hở nhạy cảm lãi suất. - Chưa NHTM nào thực hiện phương pháp khe hở kỳ hạn (Duration Gap). - Chưa NHTM nào thực hiện phương pháp giá trị có thể tổn thất-VaR. - Hạn chế về công tác quản lý rủi ro thị trường, kiểm tra, kiểm soát tại NHTMVN.

- Các phần mềm chuyên dụng QLRRLS chưa có (hạn chế về công nghệ) - Các nguyên nhân khách quan khác

- Các công cụ phái sinh tại thị trường tài chắnh Việt nam chưa ựược áp dụng nhiều ựể che chắn RRLS.

- Các NHTMVN chưa có sự kết hợp chặt chẽ, chưa có nhiều giao dịch các sản phẩm phái sinh ựể QLRRLS.

Nguyên nhân của các hạn chế trên

- Nguyên nhân về mặt nhận thức của các NHTMVN

- Ngun nhân do trình ựộ cơng nghệ, hệ thống cốt lõi tại các NHTM - Số liệu ựầu vào của các NHTMVN chưa ựảm bảo ựộ tin cậy cũng như ựộ ỘsạchỢ. - Chi phắ ựầu tư vào hệ thống QLRRLS là khá cao.

- Thị trường tài chắnh chưa phát triển

- Sự quản lý chắnh sách tiền tệ của NHNN nhiều khi còn mang tắnh chất hành chắnh.

- NHNN chưa quản lý ựược lãi suất thị trường mà ựược ựại diện bởi lãi suất liên ngân hàng (VNIBOR) và lãi suất trái phiếu Chắnh phủ.

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI HỆ THỐNG

NHTM VIỆT NAM

3.1.đỊNH HƯỚNG QLRRLS TẠI CÁC NHTMVN

- Các NHTM trong tương lai sẽ có cơ cấu bảng TKTS, TSC và TSN có tắnh chất ngày càng phức tạp, do vậy khi lãi suất thay ựổi sẽ ảnh hưởng lớn ựến thu nhập của ngân hàng.

- Nền kinh tế Việt nam ngày càng hội nhập với nền kinh tế thế giới, vấn ựề RRLS và QLRRLS sẽ ngày càng trở nên thách thức các NHTM

-Các phương pháp ựo lường RRLS sẽ ngày càng trở nên ựa dạng và phức tạp. 3.2. CÁC GIẢI PHÁP đỐI VỚI NHTMVN

3.2.1. Xây dựng, hoàn thiện chắnh sách QLRRLS

- Phân biệt rõ ràng chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận liên quan ựến QLRR trong và ngoài ngân hàng

- Mục tiêu cuối cùng của QLRRLS do HđQT ựặt ra và cần ựược chuyển tải thành những mục tiêu dễ hiểu

- Cần thiết lập hệ thống kiểm toán nội bộ hiệu quả ựể kiểm tra qui trình QLRR.

- Các hạn mức hoạt ựộng và phần quan trọng trong chắnh sách QLRRLS, cần ựược NH thiết lập tương thắch với khẩu vị rủi ro và các phương pháp ựo lường RRLS của ngân hàng.

- Ngân hàng cần xây dựng quĩ dự phòng tương xứng với mức ựộ RRLS mà ngân hàng chấp nhận.

- Phân ựịnh rõ chức năng của bộ phận ALCO. 3.2.2. Hồn thiện qui trình QLRRLS

</div>

×