Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Bước đầu nghiên cứu tác động của nước biển dâng đến đất canh tác lúa huyện Gò Công Đông - tỉnh Tiền Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.5 MB, 106 trang )

1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG





HÀ VĂN ĐỊNH




BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA NƢỚC
BIỂN DÂNG ĐẾN ĐẤT CANH TÁC LÖA
HUYỆN GÕ CÔNG ĐÔNG – TỈNH TIỀN GIANG


LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG





Hà Nội, 2012
2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG





HÀ VĂN ĐỊNH



BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA NƢỚC
BIỂN DÂNG ĐẾN ĐẤT CANH TÁC LÖA
HUYỆN GÕ CÔNG ĐÔNG – TỈNH TIỀN GIANG

Chuyên ngành: Môi trƣờng trong phát triển bền vững
(Chƣơng trình đào tạo thí điểm)

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. HOÀNG VĂN THẮNG

Hà Nội, 2012
3


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………….……….…i
LỜI CAM ĐOAN………………………………………………………………… ii
MỤC LỤC……………………………………………… …………….………… iii
DANH MỤC VIẾT TẮT…………………………….…………………………… vi
DANH MỤC BẢNG………………………………………………………… ….vii
DANH MỤC HÌNH………………………………………………………… ……ix

MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2
3. Mục tiêu nghiên cứu 2
4. Ý nghĩa của đề tài 2
5. Kết cấu của luận văn 3
CHƢƠNG I 4
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 4
1.1. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, NƢỚC BIỂN DÂNG VÀ CÁC NGHIÊN CỨU
TRÊN THẾ GIỚI 4
1.1.1. Khái niệm về biến đổi khí hậu 4
1.1.2. Diễn biến mực nƣớc biển dâng toàn cầu trong quá khứ 4
1.1.3. Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất lƣơng thực 6
1.1.4. Ảnh hƣởng của nƣớc biển dâng đến đất canh tác nông nghiệp, đất
canh tác lúa 7
1.1.5. Ảnh hƣởng của BĐKH, NBD đến năng suất, sản lƣợng lúa 8
1.1.6. Các giải pháp thích với BĐKH, nƣớc biển dâng trong sản xuất lúa 9
1.2. NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC 10
1.2.1. Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp 10
4

1.2.2. Đánh giá đất canh tác lúa vùng ĐBSCL 11
1.2.3. Diễn biến mực nƣớc biển dâng tại Việt Nam trong quá khứ 11
1.2.4. Các dự báo tác động của nƣớc biển dâng 13
1.2.5. Tác động của xâm nhập mặn, phèn 15
1.2.6. Tác động hạn hán, lũ lụt 16
1.2.7. Nghiên cứu tác động của nƣớc biển dâng, xâm mặn đến sản xuất
lúa 17
1.2.8. Nghiên cứu về giải pháp giảm thiểu tác động của BĐKH, cũng
nhƣ thích ứng với nƣớc biển dâng 18

1.3. NHỮNG HẠN CHẾ, TỒN TẠI CỦA CÁC TÁC GIẢ NGHIÊN CỨU
VÀ CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CẦN ĐẶT RA TRONG ĐỀ TÀI 19
CHƢƠNG II 20
ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƢƠNG PHÁP LUẬN, 20
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
2.1. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 20
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu 20
2.2.2. Thời gian nghiên cứu 20
2.2. PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
2.2.1. Phƣơng pháp luận 20
2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 26
CHƢƠNG III 28
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28
3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN
CỨU 28
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên 28
3.2.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội. 38
3.2. DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA NƢỚC BIỂN DÂNG ĐẾN ĐẤT CANH
TÁC LÚA 43
5

3.2.1. Đánh giá thực trạng đất canh tác lúa và sử dụng đất lúa tại huyện
Gò Công Đông 43
3.2.2. Kịch bản nƣớc biển dâng và dự báo tác động tới huyện Gò Công
Đông 47
3.2.3. Nghiên cứu tác động của nƣớc biển dâng đến đất canh tác lúa
huyện Gò Công Đông 62
3.2.4. Tác động của nƣớc biển dâng đến hệ thống rừng ngập mặn 74
3.3. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ VÀ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ
ĐẤT LÚA. 75

3.3.1. Giải pháp công trình 76
3.3.2. Giải pháp phi công trình 77
3.3.3. Giải pháp tuyên truyền, vận động, giáo dục và tăng cƣờng năng
lực ứng phó với nƣớc biển dâng 80
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………… …82
1. KẾT LUẬN 82
2. KIẾN NGHỊ 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO 84
TIẾNG VIỆT 84
TIẾNG ANH 87
PHỤ LỤC…………………………………… ……… ……………… … ….88
6

DANH MỤC VIẾT TẮT
BĐKH
Biến đổi khí hậu
ĐBSCL
Đồng bằng sông Cửu Long
UBND
Ủy ban nhân dân
HST
Hệ sinh thái
NBD
Nƣớc biển dâng
NN&PTNT
Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn
TN&MT
Tài nguyên & Môi trƣờng
UNCCD NAP
Văn phòng Công ƣớc chống sa mạc hóa

AEZ
Phân vùng khí hậu
IRRI
Viện nghiên cứu lúa Quốc tế
NASA
Viện Hàn lâm Quốc gia Hoa Kỳ
WB
Ngân hàng thế giới
HĐBT
Hội đồng Bộ trƣởng
FAO
Tổ chức nông lƣơng thế giới
NS
Năng suất
SX
Sản xuất
IPCC
Ủy ban liên Chính phủ về biến đổi khí hậu
EPA
Cục Bảo vệ Môi trƣờng Mỹ
UNDP
Chƣơng trình phát triển liên hợp Quốc
PRA
PP điều tra nông thôn có sự tham gia của ngƣời dân
RCVI
Chỉ số Rủi ro
KHKTTV&MT
Khoa học khí tƣợng Thủy văn & Môi trƣờng
SEA START
Tổ chức nghiên cứu về biển của Vƣơng Quốc Anh

7

DANH MỤC BẢNG
STT
Nội dung bảng
Số trang
Bảng 1.1
Tốc độ thay đổi mực nƣớc biển (mm/năm) tại một số trạm của
Việt Nam trong giai đoạn 1993 – 2008
Trang 13
Bảng 3.1
Hiện trạng sử dụng đất huyện Gò Công Đông năm 2010
Trang 32
Bảng 3.2
Kết quả điều tra biểu hiện của BĐKH huyện Gò Công Đông
Trang 35
Bảng 3.3
Kết quả điều tra, phỏng vấn nguồn tiếp cận thông
tin về biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng
Trang 36
Bảng 3.4
Kết quả phỏng vấn về tình hình xâm mặn tại khu vực sản xuất lúa
Trang 37
Bảng 3.5
Tình hình xâm mặn huyện Gò Công Đông
Trang 37
Bảng 3.6
Diễn biến sản xuất lúa huyện Gò Công Đông giai đoạn 2005-
2011


Trang 46
Bảng 3.7
Kịch bản nƣớc biển dâng đƣợc lựa chọn tính toán
Trang 50
Bảng 3.8
Diện tích ngập huyện Gò Công Đông ứng với các kịch bản NBD
Trang 58
Bảng 3.9
Diện tích các loại đất bị ngập ứng với các kịch bản NBD
Trang 59
Bảng 3.10
Diện tích xâm mặn toàn huyện tứng với các kịch bản NBD
Trang 61
Bảng 3.11
Dự kiến các diện tích đất lúa bị ngập ứng với các
mức ngập theo các kịch bản nƣớc biển dâng

Trang 62
Bảng 3.12
Cân đối giữa diện tích đất lúa bị mất và mở rộng do bị ngập úng
Trang 64
Bảng 3.13
Diện tích đất lúa bị nhiễm mặn phân theo độ mặn ứng với các kịch
bản nƣớc biển dâng
Trang 68
STT
Nội dung bảng
Số trang
Bảng 3.14
Yêu cầu sử dụng đất lúa theo cẩm nang sử dụng đất của Bộ Nông

nghiệp và Phát triển Nông thôn
Trang 69
8


Bảng 3.15
Diện tích đất canh tác lúa bị mất do mặn hóa ứng
với các kịch bản nƣớc biển dâng

Trang 71
Bảng 3.16
Cân đối diện tích đất canh tác lúa ứng với các kịch bản NBD
Trang 72
Bảng 3.17
Chuyển đổi trong nội bộ đất canh tác lúa

Trang 74
9

DANH MỤC CÁC HÌNH

STT
Nội dung hình
Số trang
Hình 1.1
So sánh số liệu mực nƣớc biển giữa các trạm hải văn với vệ tinh
Trang 12
Hình 2.1
Sơ đồ nghiên cứu về thích ứng với BĐKH, NBD
Trang 25

Hình 3.1
Bản đồ hành chính huyện Gò Công Đông
Trang 29
Hình 3.2
Rừng ngập mặn
Trang 33
Hình 3.3
Bãi biển Tân Thành
Trang 34
Hình 3.4
Khu du lịch biển Tân Thành
Trang 34
Hình 3.5
Sơ đồ ngập lụt Đồng bằng Sông Cửu Long - Kịch bản nƣớc
biển dâng 12 cm

Trang 51
Hình 3.6
Sơ đồ ngập lụt Đồng bằng Sông Cửu Long - Kịch bản nƣớc
biển dâng 17 cm

Trang 52
Hình 3.7
Sơ đồ ngập lụt Đồng bằng Sông Cửu Long - Kịch bản nƣớc
biển dâng 75 cm

Trang 53
Hình 3.8
Sơ đồ xâm mặn Đồng bằng Sông Cửu Long - Kịch bản nƣớc
biển dâng 12 cm


Trang 54
Hình 3.9
Sơ đồ xâm mặn Đồng bằng Sông Cửu Long - Kịch bản nƣớc
biển dâng 17 cm

Trang 55
Hình 3.10
Sơ đồ xâm mặn Đồng bằng Sông Cửu Long - Kịch bản nƣớc
biển dâng 75 cm

Trang 56
Hình 3.11
Sơ đồ ngập lụt và xâm mặn Gò Công Đông - Kịch bản nƣớc
biển dâng 12 cm

Trang 65
Hình 3.12
Sơ đồ ngập lụt và xâm mặn Gò Công Đông - Kịch bản nƣớc biển
dâng 17 cm
Trang 66
STT
Nội dung hình
Số trang
Hình 3.13
Sơ đồ ngập lụt và xâm mặn Gò Công Đông - Kịch bản nƣớc biển
dâng 75 cm
Trang 67
Hình 3.14
Sơ đồ ứng phó, giảm thiểu và thích ứng với nƣớc biển dâng

Trang 75
10

Gáy luận văn đƣợc trính bày nhƣ sau:
HÀ VĂN ĐỊNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG
LỚP CH KHÓA 7


11

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Biến đổi khí hậu (BĐKH) toàn cầu là tất yếu, là điều đã đƣợc khẳng định và
con ngƣời không thể tránh khỏi. Biến đổi khí hậu cùng với sự gia tăng của nhiệt độ
toàn cầu là những biến động mạnh mẽ của lƣợng mƣa và sự gia tăng của hiện tƣợng
khí hậu, thời tiết cực đoan nhƣ lũ lụt, hạn hán, nƣớc biển dâng đã ảnh hƣởng trực
tiếp đến khu vực ven biển. BĐKH toàn cầu trở thành mối đe doạ thƣờng xuyên đối
với sản xuất và đời sống. Mối đe dọa này ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn khi
dân cƣ tăng lên, các hoạt động kinh tế ngày càng phát triển.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vựa lúa lớn nhất của Việt Nam, nơi
xuất khẩu gạo chính của cả nƣớc cũng là nơi bị tác động mạnh mẽ nhất của BĐKH
(nếu nƣớc biển dâng cao 1 m thì hầu nhƣ toàn lãnh thổ vùng bị ngập trong nƣớc
biển). An ninh lƣơng thực của Việt Nam phụ thuộc rất lớn vào sản xuất lúa của
vùng này.
Huyện Gò Công Đông thuộc tỉnh Tiền Giang nằm trong khu vực Đồng bằng
sông Cửu Long, là khu vực nhạy cảm dễ bị tổn thƣơng từ các tác động của biến đổi
khí hậu nhƣ nƣớc biển dâng và xâm nhập mặn; lũ lụt, tiêu thoát nƣớc và sạt lỡ đất;
bão và áp thấp nhiệt đới; hạn hán. Những năm vừa qua sản xuất nông nghiệp của
huyện, đặc biệt là sản xuất lúa thƣờng gánh chịu những tác động khá mạnh mẽ do

BĐKH gây nên nhƣ: bão, lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn.
Theo dự báo của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng thì trong điều kiện sóng lớn
cộng với triều cƣờng có thể gây vỡ đê biển và ngập lụt nghiêm trọng. Ngay khi
không có nƣớc biển dâng, nếu đê biển bị vỡ trong điều kiện bão, sóng lớn kết hợp
triều cƣờng, cũng sẽ có khoảng 33,55% tổng diện tích đất của huyện Gò Công Đông
bị ngập lụt. Nếu mực nƣớc biển dâng 1m, tổng diện tích ngập trong điều kiện tƣơng
ứng là 82,23% đất đai, hoa màu, trong đó diện tích sản xuất lúa sẽ bị ảnh hƣởng
nặng nề nhất.
12

Xuất phát từ những lý do trên thì việc tiến hành việc nghiên cứu đề tài
“Bước đầu nghiên cứu tác động của nước biển dâng đến đất canh tác lúa huyện
Gò Công Đông – tỉnh Tiền Giang” là cấp thiết. Việc tiến hành nghiên cứu đề tài
nhằm dự báo đƣợc mức độ ảnh hƣởng của nƣớc biển dâng đến vùng sản xuất lúa
của huyện Gò Công Đông từ đó đề xuất các giải pháp giảm thiểu và thích ứng, nâng
cao hiệu quả sử dụng đất lúa.
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
- Ảnh hƣởng của nƣớc biển dâng, xâm mặn.
- Đất canh tác lúa: đất chuyên trồng lúa nƣớc (3 vụ, 2 vụ), đất trồng lúa nƣớc
còn lại (1 vụ).
2.2. Phạm vi nghiên cứu
- Huyện Gò Công Đông – tỉnh Tiền Giang.
3. Mục tiêu nghiên cứu
- Dự báo tác động của nƣớc biển dâng đến đất canh tác lúa huyện Gò Công
Đông.
- Đề xuất các giải pháp giảm thiểu, thích ứng và nâng cao hiệu quả sử dụng đất
lúa.
4. Ý nghĩa của đề tài
4.1.Ý nghĩa khoa học

- Góp phần bổ sung vào lý luận nghiên cứu tác động của nƣớc biển dâng lên
sản xuất nông nghiệp nói chung và ảnh hƣởng của nƣớc biển dâng lên đất canh tác
lúa nói riêng.
- Cung cấp cơ sở khoa học cho việc định hƣớng sản xuất nông nghiệp nói
chung, sản xuất lúa nói riêng trong điều kiện nƣớc biển dâng và xâm mặn.

13

4.2. Ý nghĩa thực tiễn
Góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất lúa, hiệu quả sử dụng đất lúa, đảm bảo
an ninh lƣơng thực trong điều kiện nƣớc biển dâng.
5. Kết cấu luận văn
Nội dung của luận văn bao gồm:
Phần mở đầu: nêu lý do lựa chọn đề tài, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu,
mục tiêu nghiên cứu, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài luận văn.
Chƣơng I: Tổng quan nghiên cứu.
Chƣơng II: Địa điểm, thời gian và phƣơng pháp luận, phƣơng pháp nghiên
cứu.
Chƣơng III: Kết quả nghiên cứu tác động của nƣớc biển dâng đến đất canh tác
lúa huyện Gò Công Đông – tỉnh Tiền Giang.
Kết luận và Khuyến nghị.
Các phụ lục.


14

CHƢƠNG I
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

1.1. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU, NƢỚC BIỂN DÂNG VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRÊN

THẾ GIỚI
1.1.1. Khái niệm về biến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậu: theo Từ điển Bách khoa các khoa học khí quyển và đại
dƣơng của Nhà xuất bản Mc Graw - Hill là: “Sự nhiễu động dài hạn trong nhiệt độ,
mƣa, gió và mọi khía cạnh khác của khí hậu trái đất. Những quá trình bên ngoài nhƣ
biến thiên của bức xạ mặt trời, biến thiên của các tham số quỹ đạo trái đất (độ lệch
tâm, tuế sai và độ nghiêng của trục), chuyển động của thạch quyển và hoạt động của
núi lửa là những nhân tố trong việc làm thay đổi khí hậu”. Biến thiên bên trong của
hệ thống khí hậu cũng tạo ra những dao động có tính biến động và biên độ đáng kể
và tạo ra sự biến đổi thông qua các quá trình hồi tiếp quan hệ với các thành phần
của hệ thống khí hậu (Kutzbach 1977).
1.1.2. Diễn biến mực nƣớc biển dâng toàn cầu trong quá khứ
Mực nƣớc biển toàn cầu đã dần tăng trong thế kỷ 20 và tỷ lệ tăng ngày
một lớn hơn. Có hai nguyên nhân chính gây ra mực nƣớc biển tăng là sự giãn nở
vì nhiệt của đại dƣơng (nƣớc sẽ giãn ra và chiếm nhiều không gian hơn khi nó
ấm lên) và sự tan chảy băng trên lục địa. Mực nƣớc biển toàn cầu đã tăng khoảng
120m trong suốt hàng thiên niên kỉ tính từ thời kỳ kỉ băng hà (khoảng 21.000
năm trƣớc đây), trở nên ổn định vào khoảng giữa thời gian 3.000 và 2.000 năm
trƣớc đây và không có sự thay đổi đáng kể từ đó tới tận cuối thế kỷ 19 (Josef
Schmidhuber and Fracesco N.Tubiello, 2006).
Theo báo cáo đánh giá lần thứ 4 của Ban Liên Chính phủ về Biến đổi khí hậu
(IPCC, 2007): “sự nóng lên của hệ thống khí hậu đã rõ ràng đƣợc minh chứng thông
qua số liệu quan trắc ghi nhận sự tăng lên của nhiệt độ không khí và nhiệt độ nƣớc
15

biển trung bình toàn cầu, sự tan chảy nhanh của lớp tuyết phủ và băng, làm tăng
mực nƣớc biển trung bình toàn cầu” (IPCC, 2007).
Mực nƣớc biển tăng phù hợp với xu thế nóng lên do có sự đóng góp của các
thành phần chứa nƣớc trên toàn cầu đƣợc ƣớc tính gồm: (a) hiện tƣợng nở vì nhiệt
của đại dƣơng; (b) tan băng ở Greenland và Nam Cực (thêm vào từ đóng góp của

tan băng ở các khu vực khác); và (c) thay đổi khả năng giữ nƣớc ở đất liền. Trong
các nhân tố này, hiện tƣợng nở vì nhiệt của đại dƣơng đã từng đƣợc xem là nhân tố
chủ yếu đằng sau sự dâng lên của mực nƣớc biển). Tuy nhiên, số liệu mới về tỷ lệ
tan băng ở Greenland và Nam Cực cho thấy rằng ảnh hƣởng này lớn hơn. Bởi vì các
tảng băng ở Greenland và Nam Cực chứa đủ nƣớc để làm tăng mực nƣớc biển lên
70 m (IPCC, 2007).
Trong Báo cáo đánh giá lần thứ ba (IPCC, 2001), các chuyên gia hàng đầu
thế giới đã kết luận rằng đại dƣơng thế giới đã nóng lên đáng kể từ cuối thập kỷ
1950. Từ những tính toán kiểm soát lƣợng khí thải toàn cầu gây hiệu ứng nhà kính,
các chuyên gia nêu trên đã có những tính toán công phu về sự nóng lên của đại
dƣơng thế giới dẫn đến sự dâng mực nƣớc do giãn nở nhiệt, tan chảy các dòng sông
và các khối băng, sự tan các dải băng ở Greenland và Nam cực. Ngoài những đánh
giá chung dựa vào các nguồn tƣ liệu từ 1961 đến 2003, những đánh giá còn chú
trọng xem xét những biến đổi qua từng thập kỷ, sau đó đã so sánh đối chiếu với
những đánh giá xu thế mực nƣớc biển dâng toàn cầu trên cơ sở các chuỗi quan trắc
mực nƣớc từ các Quốc gia trên khắp các châu lục. Những đánh giá đó được thể hiện
qua bảng dưới đây:
- Tỷ lệ tăng mực nƣớc biển từ năm 1993 đến năm 2003 nhanh hơn đáng kể
so với khoảng thời gian từ năm 1961 đến 2003. Số liệu của bảng trên cho thấy
những tính toán đó là rất công phu mang tính toàn cầu, mà chƣa thể làm riêng lẻ ở
từng quốc gia, từng khu vực.
- Chính sự tan băng ở Greenland, Bắc cực và Nam cực đã làm cho mực nƣớc
biển tăng nhanh hơn trong thời kỳ 1993 – 2003. Ngoài ra, nhiệt độ trung bình của
16

đại dƣơng toàn cầu tăng lên (ít nhất là tới độ sâu 3000m) cũng góp phần vào sự tăng
lên của mực nƣớc biển.
- Số liệu vệ tinh cho thấy, diện tích biển băng trung bình năm ở Bắc cực đã
thu hẹp 2,7%/thập kỷ. Riêng mùa hè giảm 7,4%/thập kỷ. Diện tích cực đại của lớp
phủ băng theo mùa ở Bắc bán cầu đã giảm 7% kể từ năm 1990, riêng trong mùa

xuân giảm tới 15%.
Mới đây, tại Hội nghị quốc tế về biến đổi khí hậu họp ở Bruxen (Bỉ, 2009),
các báo cáo khoa học cho biết, ở Bắc cực, khối băng dày trên 3 km đang mỏng dần và
đã mỏng đi 66cm. Ở Nam cực, băng cũng đang tan với tốc độ chậm hơn và những núi
băng ở Tây Nam cực đổ sụp. Những lớp băng vĩnh cửu ở Greenland tan chảy. Ở
Alaska (Bắc Mỹ), trong những năm gần đây nhiệt độ đã tăng 1,5
o
C so với trung bình
nhiều năm, làm tan băng và lớp băng vĩnh cửu đã giảm 40%, những lớp băng hằng
năm dày khoảng 1,2m đã giảm 4 lần, chỉ còn 0,3m. Báo cáo cũng cho biết, các núi
băng cao nguyên Thanh Hải (Trung Quốc) ở độ cao 5000m mỗi năm giảm trung
bình 7% khối lƣợng và 50 – 60m độ cao, uy hiếp nguồn nƣớc (International
Conference in Belgium, 2009).
1.1.3. Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất lƣơng thực
Báo cáo đánh giá thứ 4 của IPCC (2007) đã cho thấy một số tác động chính
của BĐKH lên cây lƣơng thực. Ở những vùng ôn đới, nhiệt độ trung bình tăng từ 1
đến 3
0
C cùng với lƣợng CO
2
và lƣợng mƣa tăng có đƣợc ích lợi nhỏ từ sản lƣợng
lúa mì, ngô, lúa nƣớc (Easterling et al 2007). Ở vùng nhiệt đới, nhiệt độ trung bình
tăng lên ảnh hƣởng xấu tới năng suất của phần lớn cây ngũ cốc (1
0
C đối với lúa mì,
ngô, 2
0
C cho lúa nƣớc). Nếu nhiệt độ tăng trên 3
0
C thì sẽ gây ra tình trạng căng

thẳng cho tất cả các loại cây trồng ở tất cả các vùng (Fisher et al 2002; Rosenzweig
et al 2001).
Tại châu Á, năng suất cây trồng giảm, một phần do nhiệt độ tăng và các hiện
tƣợng khí hậu cực đoan. Sự BĐKH sắp tới sẽ ảnh hƣởng lớn tới sản xuất nông
nghiệp. Tiên lƣợng khoảng 2,5 -10% năng suất cây trồng sẽ bị giảm ở châu Á
17

những năm 2020, 5 - 30% những năm 2050 so với những năm 1990 do ảnh hƣởng
của lƣợng khí CO
2
(IPCC, 2007).
Cũng theo báo cáo đánh giá của IPCC thì nhiệt độ tăng cao và các hiện tƣợng
tự nhiên khắc nghiệt từ BĐKH có thể làm giảm 40% năng suất lúa cuối thế kỷ 21 ở
nhiều vùng của miền Trung và miền Nam Nhật Bản. Có những bằng chứng từ Viện
lúa Quốc tế IRRI cho thấy rằng năng suất lúa giảm 10% cho mỗi nhiệt độ tăng lên
trong mùa sinh trƣởng.
Để đánh giá chuẩn xác tác động của BĐKH cần phải định lƣợng đƣợc những
tác động đó. Đã có một số nghiên cứu về định lƣợng những tác động của nó lên an
ninh lƣơng thực. Những nghiên cứu hoặc là dựa trên AEZ (phân vùng khí hậu) đƣợc
phát triển bởi NASA hoặc là trên hệ thống hỗ trợ các quyết định trong chuyển đổi
kỹ thuật nông nghiệp phù hợp với mô hình cây trồng (Decision support system for
agrotechnology transfer suit of crop models) đều có những đánh giá tác động về
kinh tế. Những công cụ này sẽ mô phỏng những thay đổi liên quan đến sự thay đổi
của năng suất cây trồng, cũng nhƣ sử dụng những đánh giá liên quan của SRES đến
tác động của BĐKH (Timisima and Connor, 2001).
1.1.4. Ảnh hƣởng của nƣớc biển dâng đến đất canh tác nông nghiệp, đất canh
tác lúa
Ở hầu hết các nƣớc vùng nhiệt đới châu Á, nông nghiệp sử dụng nhiều đất
đai và có vai trò kinh tế lớn. Những vùng đất canh tác và chăn nuôi chiếm từ 15 -
35% diện tích đất của hầu hết các nƣớc Châu Á vùng nhiệt đới, trừ Băngladesh và

Ấn Độ diện tích đất canh tác chiếm 80% và 60%. Nhƣng hiện nay nền nông nghiệp
toàn cầu đang phải đối mặt với nhiều thách thức trong đó có tác động của BĐKH,
mà rõ nét nhất là các quốc gia ven biển phụ thuộc vào nông nghiệp (IRRI, 2010).
Tác động của BĐKH ở các quốc gia châu Á vùng nhiệt đới có thể xảy ra ở
một vài nơi hoặc toàn khu vực. Nicholls ƣớc tính rằng cứ 1m nƣớc biển tăng lên có
thể làm Băngladesh, Ấn Độ, Indonesia và Maylaysia có thể mất lần lƣợt là 30.000,
6.000, 34.000 và 7.000 km
2
diện tích đất. Còn ở Việt Nam, khoảng 5.000 km
2

18

ĐBSH và 15.000 - 20.000 km
2
ĐBSCL bị ngập. Các vùng đất canh tác bị mất ở hầu
hết các nƣớc chính là những vùng đất nông nghiệp, những vựa lúa lớn của các quốc
gia đó (Nicholls, 2003).
Những châu thổ rộng lớn khác ở các quốc gia nhiệt đới nhƣ châu thổ
Irrawaddy ở Myanmar, châu thổ sông MeKông và sông Hồng ở Việt Nam cũng nhƣ
những vùng châu thổ nhỏ hơn và nằm thấp hơn mực nƣớc biển ở Thái Lan,
Campuchia, Malaysia, Indonesia và Phillipin sẽ bị ảnh hƣởng tƣơng tự Thông
thƣờng khi nhiệt độ tăng, độ ẩm của đất giảm, đất cằn có độ ẩm thấp hơn 3 lần đất
rừng (UNCCD NAP, 2002). Từ giảm diện tích đất đến suy giảm chất lƣợng đất rồi
sẽ dẫn đến giảm năng suất sản lƣợng.
1.1.5. Ảnh hƣởng của BĐKH, NBD đến năng suất, sản lƣợng lúa
Theo kết quả nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Lúa quốc tế (IRRI,2010) thì:
- Hạn hán là sự cố phổ biến nhất, nó tác động bất lợi 23 triệu mẫu lúa SX nhờ
nƣớc trời của Nam và Đông Nam châu Á. Trong vài tiểu bang của Ấn Độ, hạn hán
có thể gây ra thiệt hại năng suất tới 40 % tƣơng đƣơng khoảng 800 triệu đô la Mỹ;

- Sự ngập úng có thể ảnh hƣởng đến sinh trƣởng lúa ở bất cứ giai đoạn sinh
trƣởng nào, cả trong thời gian dài hoặc trong thời gian ngắn. Cơ hội sống thấp khi
lúa bị ngập hoàn toàn và xảy ra suốt thời gian sinh trƣởng. Hàng năm, Bangladesh
và Ấn Độ mất tới 4 triệu tấn lúa/năm- đủ để nuôi 30 triệu dân. Năm 2006,
Philippines bị ngập úng làm mất đi 65 triệu đô la Mỹ.
- Nhiệt độ lạnh thƣờng xuyên gây ra giảm năng suất hơn 50 %. Ở Trung
Quốc sự giảm sản lƣợng đƣợc ghi nhận do nhiệt độ lạnh khoảng 3-5 triệu tấn/năm.
Năm 1980, Hàn quốc mất 3,9 tấn/ha do lạnh.
- Sự ấm lên của địa cầu có ảnh hƣởng lớn đến sản xuất lúa. Mặc dù lúa có
nguồn gốc nhiệt đới, nhƣng nhiệt độ cao suốt trong giai đoạn sinh sản (>35
o
C) sẽ
làm giảm năng suất lúa. Đặc biệt là khi lúa trổ ở giai đoạn nhiệt độ cao nhƣ vậy
năng suất sẽ giảm rõ rệt. Nhiệt độ ban đêm cao suốt giai đoạn chín cũng làm giảm
19

năng suất lúa và chất lƣợng hạt. Hơn nữa, ngay cả ở giai đoạn tăng trƣởng, nhiệt độ
nóng có thể gây ra vàng lá, thúc dục sự phát triển nhanh dẫn tới tiềm năng năng suất
thấp đối với những giống mẩn cảm. Lúa mẩn cảm nhiệt độ nhất ở giai đoạn trổ và
chín, cả năng suất và chất lƣợng đều bất lợi.
- Ảnh hƣởng của xâm mặn: châu Phi hiện nay không thể khai thác vì bị
nhiễm mặn cao. Sự tăng cao mực nƣớc biển làm nƣớc mặn vào sâu trong đất liền,
làm mặn hóa đất sản xuất. Vùng ven biển Bangladesh, mặn ảnh hƣởng khoảng 1
triệu hectare làm không thể sản xuất lúa. Sản lƣợng lúa trong vùng nhiễm mặn rất
thấp- thấp hơn 1,5 tấn/ha.
1.1.6. Các giải pháp thích với BĐKH, nƣớc biển dâng trong sản xuất lúa
Các phân tích về trồng trọt đã cho thấy sự giảm đáng kể của tác động BĐKH
khi có chiến lƣợc thích ứng toàn diện (Timsima and Connor, 2001). Việc lựa chọn
cây trồng và phƣơng cách trồng trọt linh hoạt để giảm tình trạng stress (ví dụ nhiệt
độ cao, hạn hán, lụt lội, đất bị nhiễm mặn, sâu bệnh, dịch bệnh) cho phép vừa thay

đổi gen mới với các giống cây mới nếu các chƣơng trình quốc gia có khả năng hỗ
trợ (Borton and Lim, 2005).
FAO và các cơ quan nghiên cứu khác (2007) đã thực hiện một chƣơng trình
lai tạo giống mới cho toàn cầu (Global Initiative on Plant Breeding Capcity Build –
GIPB), và đã đƣa ra tại cuộc họp của các Chính phủ bàn về Hiệp định về các nguồn
gen cây trồng để cung cấp cho nông nghiệp ở Madrid. Công việc của FAO trong
việc phổ biến cây trồng bao gồm cả các công cụ trợ giúp quyết định nhƣ từ cây
trồng sinh thái đến chọn lựa cây thay thế cho các hệ sinh thái cụ thể. Lựa chọn cây
thích ứng không thể tách rời các biện pháp quản lý với các hệ sinh thái nông nghiệp.
Ví dụ cây lúa vừa bị ảnh hƣởng bởi khí hậu nhƣng cũng ảnh hƣởng lên khí hậu,
BĐKH có ảnh hƣởng rất lớn đến năng suất lúa.
Viện Nghiên cứu Lúa quốc tế (IRRI,2007) đang phát triển những giống lúa
mà có thể chịu đựng đƣợc môi trƣờng có tác động bất lợi (stress) – giống chịu hạn
hán (Các giống đó là: Sahbahagi dhan ở Ấn Độ, giống “5411” ở Philippines và
20

Sookha dhan ở Nepal), giống chịu ngập sâu (những giống chống chịu ngập đã đƣợc
phóng thích và hiện nay đƣợc trồng nhƣ Swarna Sub1 ở Ấn Độ, Samba Mashuri ở
Bangladesh và IR 64 –Sub1 ở Philippines), giống chịu nóng (Điều này được tìm
thấy ở O.glaberrima, một loài lúa hoang, nó có nguồn gen hữu dụng này, nó có đặc
tính là trổ vào sáng sớm và bốc thoát hơi nước cao khi nước dư, cả hai đặc tính này
là những tính trạng thuận lợi cho việc tránh nhiệt độ nóng) , giống chịu lạnh
(Chương trình hợp tác quản lý và phát triển nông thôn giữa IRRI với Hàn quốc là
bước đệm để khám phá dòng lúa lai chống chịu lạnh- IR66160-121-4-4-2- mà thừa
hưởng gen chống chịu lạnh từ giống Jimbrug thuộc loài japonica nhiệt đới của
Indonesia và giống chống chịu lạnh của Bắc Trung Quốc là Shen-Nung 89-366)
hoặc đất có vấn đề nhƣ có nhiều độc chất sắt, mặn, để giúp nông dân hạn chế sự mất
mát và duy trì mức độ thu hoạch ngay cả dƣới điều kiện không thuận hợp.
1.2. NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC
1.2.1. Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp

Theo Nguyễn Bình Thìn (2009) thì: BĐKH làm thay đổi điều kiện sinh sống
của các loài sinh vật, dẫn đến tình trạng biến mất của một số loài và ngƣợc lại xuất
hiện nguy cơ gia tăng các loại “thiên địch”. Trong thời gian 2 năm trở lại đây, dịch
rầy nâu, vàng lùn, lùn xoắn lá ở ĐBSCL diễn biễn ngày càng phức tạp, ảnh hƣởng
đến khả năng thâm canh, tăng vụ và làm giảm sản lƣợng lúa. Ở miền Bắc trong vụ
Đông Xuân năm 2008, sâu quấn lá nhỏ cũng đã phát sinh thành dịch, thời cao điểm
diện tích lúa bị hại đã lên đến 400.000 ha, gây thiệt hại đáng kể đến năng suất và
làm tăng chi phí sản xuất.
BĐKH có thể tác động đến thời vụ, làm thay đổi cấu trúc mùa, quy hoạch
vùng, kỹ thuật tƣới tiêu, sâu bệnh, năng suất, sản lƣợng; làm suy thoái tài nguyên
đất, đa dạng sinh học bị đe dọa, suy giảm về số lƣợng và chất lƣợng do ngập nƣớc
và do khô hạn, tăng thêm nguy cơ diệt chủng của động, thực vật, làm biến mất các
nguồn gen quí hiếm.
21

Một số loài vật nuôi có thể bị tác động làm giảm sức đề kháng do biên độ
dao động của nhiệt độ, độ ẩm và các yếu tố ngoại cảnh khác tăng lên. Sự thay đổi
các yếu tố khí hậu và thời tiết có thể làm nảy sinh một số bệnh mới đối với chăn
nuôi gia súc, gia cầm, thuỷ cầm và phát triển thành dịch hay đại dịch.
1.2.2. Đánh giá đất canh tác lúa vùng đồng bằng sông Cửu Long
Viện QH&TKNN (2003-2005) đã tiến hành chƣơng trình:”Đánh giá thích
nghi đất lúa phục vụ chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở vùng ĐBSCL”. Kết quả của
chƣơng trình đã xác định điều kiện về đất đai và nguồn nƣớc là hai yếu tố quan
trọng quyết định khả năng sản xuất lúa ở vùng đồng bằng này. Đồng thời đã đánh
giá trên quy mô diện tích đất canh tác lúa khoảng 2,08 triệu ha thì diện tích vùng
trồng lúa ổn định chỉ có 300 nghìn ha, chiếm 14,4% và vùng trồng lúa kém ổn định
khoảng 1,78 triệu ha, chiếm tới 85,6% diện tích canh tác lúa của vùng.
Trong 2 năm 2005 - 2006, Bộ NN&PTNT đã giao Viện QH&TKNN thực
hiện dự án:”Điều tra bổ sung xây dựng bản đồ đất và bản đồ thích nghi đất đai tỷ lệ
1/25.000 – 1/50.000 phục vụ chuyển đổi cơ cấu cây trồng cấp huyện”. Dự án đƣợc

tiến hành triển khai ở 14 huyện điểm thuộc 7 vùng KTNN của cả nƣớc. Riêng vùng
ĐBSCL, dự án đã tiến hành điều tra khảo sát ở 4 huyện: Đầm Dơi (Cà Mau), Phụng
Hiệp (Hậu Giang và Châu Thành - Long An) để một mặt phục vụ trực tiếp công tác
chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
1.2.3. Diễn biến mực nƣớc biển dâng tại Việt Nam trong quá khứ
Biến đổi khí hậu ở Việt Nam là một bộ phận của biến đổi khí hậu trên thế
giới. Đặc điểm và mức độ biến đổi của các yếu tố khí hậu ở Việt Nam vừa phản ánh
xu thế nóng lên trên phạm vi toàn cầu, vừa thể hiện tính bất ổn định trong cơ chế
khí hậu nhiệt đới gió mùa của một lãnh thổ nằm ở rìa đông nam đại lục châu Á với
bờ biển dài trên 3200 km (Bộ Tài Nuyên và Môi trƣờng, 2008).
Trƣớc hết, số liệu quan trắc do Bộ Tài nguyên Môi trƣờng quản lý hiện nay
đƣợc sử dụng và so sánh với số liệu quan trắc bằng vệ tinh. Hình 1.1 cho thấy xu
22

thế của 5 trạm đặc trƣng dọc bờ biển Việt Nam. Vì các mốc cao độ khác nhau nên
hình này chỉ dùng để đánh giá biên độ và pha của dao động. Có thể nói xu thế dao
động mực nƣớc giữa các năm đo đạc từ các trạm mực nƣớc và vệ tinh khá phù hợp
về biên độ và pha trong giai đoạn 1993 – 2006 (Bộ Tài Nguyên và Môi trƣờng,
2008).
Trên cơ sở số liệu vệ tinh nói trên (không dùng trạm Hòn Ngƣ), tốc độ tăng
trung bình của mực nƣớc biển dọc bờ biển Việt Nam trong giai đoạn 1993-2008 là
khoảng 3,0 mm/năm và có mức độ tăng gần gấp đôi so với mức tăng tính theo số
liệu đo đạc mực nƣớc tại trạm (Bảng 1.1).

Chuẩn sai mực nước biển tại trạm Hòn Dấu và vệ tinh
TOPEX/JASON-1
-250
-200
-150
-100

-50
0
50
100
150
200
1955 1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010 2015
Thời gian (năm)
Chuẩn sai mực nước biển (mm)
Hòn Dấu: 4mm/năm Topex/jason: 3.57 mm/năm
Chuẩn sai mực nước biển tại trạm Hòn Ngư và vệ tinh
TOPEX/JASON-1
-250
-200
-150
-100
-50
0
50
100
150
200
250
1955 1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010 2015
Thời gian (năm )
Chuẩn sai mực nước biển (mm)
Hòn Ngư: -5.56mm/năm Topex/jason: -3 mm/năm
Chuẩn sai mực nước biển tại trạm Sơn Trà và vệ tinh
TOPEX/JASON-1
-100

-50
0
50
100
1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010
Thời gian (năm )
Chuẩn sai mực nước biển (mm)
Sơn Trà: 2.15mm/năm Topex/jason: 1.34 mm/năm
Chuẩn sai mực nước biển tại trạm Quy Nhơn và vệ tinh
TOPEX/JASON-1
-100
-50
0
50
100
1970 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010
Thời gian (năm )
Chuẩn sai mực nước biển (mm)
Quy Nhơn: -1.44 mm/năm Topex/jason: 3.84 mm/năm


Chuẩn sai mực nước biển tại trạm Vũng Tàu và vệ tinh
TOPEX/JASON-1
-200
-150
-100
-50
0
50
100

150
1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010
Thời gian (năm )
Chuẩn sai mực nước biển (mm)
Vũng Tàu: 1.38mm/năm Topex/jason: 3.06 mm/năm

Hình 1.1. So sánh số liệu mực nƣớc biển giữa các trạm hải văn với vệ tinh

23

Bảng 1.1. Tốc độ thay đổi mực nƣớc biển (mm/năm) tại một số trạm của
Việt Nam trong giai đoạn 1993 – 2008
STT
Trạm
SL Trạm
SL Vệ tinh
1
Hòn Dấu
4,00
3,57
2
Sơn Trà
2,15
1,34
3
Quy Nhơn
-1,44
3,84
4
Vũng Tàu

1,83
3,06
Trung bình
1,64
3,00
Nguồn: Bộ Tài Nguyên và Môi trường, 2008.
1.2.4. Các dự báo tác động của nƣớc biển dâng
UNDP (2007 – 2008), nếu nhiệt độ trái đất tăng thêm 2
0
C thì 45% diện tích
đất nông nghiệp vùng ĐBSCL sẽ chìm trong nƣớc biển.
Theo cảnh báo của Ngân hàng Thế giới (WB, 2008), Việt Nam là một trong
những nƣớc phải chịu sự tác động tồi tệ nhất do sự BĐKH toàn cầu gây ra. Dự báo
đến năm 2030, nếu Việt Nam không có những giải pháp hữu hiệu để ngăn ngừa
mực nƣớc biển dâng cao, thì có thể 4,4% diện tích đất đai bị ngập. Trong đó, ở
ĐBSCL 45% diện tích đất bị nhiễm mặn.
Viện Nghiên Cứu Lúa Quốc Tế (IRRI,2007) tại Philippines cảnh báo, nƣớc
biển dâng cao do khí hậu thay đổi sẽ ảnh hƣởng “xấu” đến các vùng trồng lúa có
năng suất cao trên thế giới. Nhà khoa học cao cấp về khí hậu Reiner Wassman
(2006) cho biết, IRRI đang nỗ lực tìm biện pháp giảm thiểu mối đe dọa này, “Một
số khu vực trồng lúa quan trọng tại châu Á nằm ở các đồng bằng thấp, đóng vai trò
quan trọng đối với an ninh lƣơng thực trong khu vực và xuất khẩu. Với Việt Nam,
phụ thuộc nhiều vào trồng lúa ở trong và xung quanh các khu vực đồng bằng châu
thổ nằm thấp thì mực nƣớc biển dâng cao thực tế rất đáng lo ngại”.
Theo dự báo của Uỷ ban Liên chính phủ về BĐKH (IPCC, 2007) thì đến năm
2100, trung bình hơn 50cm và cao nhất 95cm. Theo Viện Hàn lâm Quốc gia Hoa
Kỳ (NASA) và Cục Bảo vệ Môi trƣờng Mỹ (EPA,2004) thì đến cuối thế kỷ này,
mực nƣớc biển tăng thấp nhất 56cm và cao nhất 245cm. Nếu căn cứ vào dự báo của
24


IPCC, đến cuối thế kỷ sẽ có từ 2 đến 2,5 triệu hecta đất của ĐBSCL ngập chìm
trong nƣớc biển.
Giáo sƣ Adrian Atkinson (2008), Trƣờng Đại học Kỹ thuật Berlin:
ĐBSCL có
vị trí rất thấp với độ cao dƣới 1 mét trên mực nƣớc biển.
Nhiều giả thiết về nƣớc
biển dâng đang đƣợc các nhà khoa học nghiên cứu, chủ yếu là do các khối băng ở
hai cực đang tan do nhiệt độ bề mặt trái đất tăng. Hơn thế nữa, hiện tƣợng khí hậu
biến đổi cực đoan cũng đang có xu thế gia tăng và là thảm họa cho toàn thế giới
trong đó có Việt Nam và ĐBSCL là vùng bị ảnh hƣởng nặng nhất. ĐBSCL đƣợc
bao quanh bởi Biển Đông và Vịnh Thái Lan, có vùng ven biển thấp và trải dài, khi
nƣớc biển dâng do biến đổi khí hậu sẽ ảnh hƣởng rất nhiều đến ĐBSCL chủ yếu do
hiện tƣợng ENSO (El Nino và dao động Nam bán cầu) gây ra, khi mực nƣớc biển
tăng 1m thì có 15.000-20.000 km
2
ngập trong nƣớc biển và 3,5 - 5 triệu ngƣời
ĐBSCL bị ảnh hƣởng, năng suất lúa giảm khoảng 10% khi nhiệt độ tăng thêm 1
o
C
(IPCC AR4, 2007).
Tại cuộc hội thảo bàn tròn về BĐKH toàn cầu diễn ra tại Hà Nội (2009), ông
Mark Lowcock, Vụ trƣởng Ban chính sách và Quốc tế, Bộ Phát triển quốc tế Anh
quốc (DFID) cảnh báo: Việt Nam là nƣớc tiềm ẩn những nguy cơ tổn thƣơng lớn do
nhiệt độ toàn cầu tăng kéo theo mực nƣớc biển. Nếu nƣớc biển dâng 1m thì 40.000
km
2
đồng bằng ven biển Việt Nam sẽ bị ngập hàng năm, trong đó 90% diện tích
thuộc các tỉnh ĐBSCL sẽ bị ngập hoàn toàn. Trong khi đó các dự báo nƣớc biển
Việt Nam sẽ dâng lên 35cm vào năm 2050; 50cm vào năm 2070 và 1m vào năm
2100.

Tại hội thảo:”Biến đổi khí hậu toàn cầu và giải pháp ứng phó của Việt Nam”
(2008): nƣớc biển dâng cao nhƣ dự báo vào năm 2030 sẽ khiến 45% diện tích đất
khu vực này có nguy cơ nhiễm mặn và thiệt hại mùa màng do lũ lụt. Năng suất lúa
dự báo giảm 9%. Nếu mực nƣớc biển dâng cao 1 m, phần lớn ĐBSCL sẽ hoàn toàn
bị ngập trắng.
25

Nguyễn Thế Tƣởng (2007) đƣa ra dẫn chứng, nhiệt độ trung bình của Việt
Nam tăng khoảng 0,3
o
C; hiện tƣợng ENSO ngày càng tác động gây ra những biến
động mạnh mẽ về thời tiết khí hậu năm này qua năm khác. Theo tác giả, trong vòng
40 năm qua mực nƣớc biển đã dâng lên khoảng 20 cm. Dự báo nƣớc biển dâng cao
lên 1m, khoảng ¾ diện tích vùng ĐBSCL sẽ bị ngập trong nƣớc, sản lƣợng nông
nghiệp của nƣớc mất đi khoảng 50%, hệ sinh thái thay đổi, nền kinh tế bị ảnh
hƣởng lớn.
1.2.5. Tác động của xâm nhập mặn, phèn
Sự nhiễm mặn, phèn đã tác động không nhỏ tới sản xuất lúa vùng ĐBSCL.
Để dự báo độ mặn nền trên các hệ thống sông chính vùng ĐBCL, Nguyễn Hữu
Nhân (2003) đã xây dựng phần mềm thủy lực Hydrogis bao gồm các cơ sở dữ liệu
để lập bản đồ ngập lụt và mô phỏng vùng lũ, xâm nhập mặn vùng ĐBSCL.
Lã Thanh Hà (2008) đã sử dụng phần mềm VISUAL MODFLOW 2.8.2,
bằng phƣơng pháp mô hình số có thể giải đƣợc các bài toán đánh giá dự báo sự xâm
nhập mặn, dự báo sự dịch chuyển của các chất thải gây ra ô nhiễm đến nƣớc ngầm
theo thời gian và theo không gian với độ chính xác cao.
Trần An Phong, Nguyễn Võ Linh (1990) khi xây dựng bản đồ đất đai
ĐBSCL tỷ lệ 1/250.000 bằng kỹ thuật GIS đƣa ra kết luận về vùng đất phèn
ĐBSCL:
+ Vùng đất phèn nặng: Diện tích đƣợc tƣới rất ít, quy mô ngập lũ sâu (trên
60cm) trong mùa mƣa rất lớn. Hạn chế chủ yếu của các đơn vị đất đai ở vùng này là

đất phèn nặng, không có nƣớc tƣới, ngập lũ sâu mùa mƣa và nhiễm mặn mùa khô.
+ Vùng đất phèn trung bình và nhẹ: gần 3/5 diện tích đƣợc tƣới vào mùa khô,
tuy nhiên khoảng ½ diện tích cũng bị ngập sâu trên 60cm mùa mƣa, ¼ diện tích
phân bố ở vùng ven biển cũng bị nhiễm mặn trên dƣới 3 tháng trong mùa khô.
Lê Sâm cùng các cộng sự (2007) đã sử dụng phần mềm Hydro Gis để dự
báo mặn nền các sông rạch các tháng mùa khô trong năm (từ tháng1 đến tháng 6) ở

×