Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Thiên Tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.17 KB, 58 trang )

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỨ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC SƠ ĐỒ
C«ng ty theo dâi lao ®éng theo hai bé phËn kh¸c nhau: 11
B¶NG CHÊM C«NG 17
SV: Lại Thị Kim Thanh Lớp: KT3 - K40
i
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
- BHXH: Bảo hiểm xã hội
- BHYTBHTN: Bảo hiểm thất nghiệp
- BHYT: Bảo hiểm y tế
- BPSX: Bộ phận sản xuất
- BPBH: Bộ phận bán hàng
- BPQLDN: Bộ phận quản lý doanh nghiệp
- CT: Chứng từ
- CBCNV: Cán bộ công nhân viên
- CNV: Công nhân viên
- KPCĐ: Kinh phí công đoàn
- NTGS: Ngày tháng ghi sổ
- SX: Sản xuất
- SH: Số hiệu
- TKĐƯ: Tài khoản đối ứng
- TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
SV: Lại Thị Kim Thanh Lớp: KT3 - K40
ii
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC BẢNG


C«ng ty theo dâi lao ®éng theo hai bé phËn kh¸c nhau: 11
B¶NG CHÊM C«NG 17
SV: Lại Thị Kim Thanh Lớp: KT3 - K40
iii
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ2.1: Quy trình kế toán tiền lương 30
SV: Lại Thị Kim Thanh Lớp: KT3 - K40
iv
Chuyờn thc tp chuyờn ngnh
LI M U
Với cơ chế thị trờng mở cửa nh hiện nay thì tiền lơng là một trong
những vấn đề rất quan trọng vì đó chính là khoản thù lao cho công lao động
của ngời lao động.
Lao động chính là hoạt động tay chân và trí óc của con ngời nhằm tác
động biến đổi các vật tự nhiên thành những vật phẩm có ích đáp ứng nhu cầu
của con ngời. Trong doanh nghiệp lao động là yếu tố cơ bản quyết định quá
trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc diễn ra liên tục, thờng xuyên
thì chúng ta phải tái tạo sức lao động hay ta phải trả thù lao cho ngời lao động
trong thời gian họ tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh.
Tiền lơng chính là biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho ngời lao
động tơng ứng với thời gian chất lợng và kết quả lao động mà họ đã cống hiến.
Tiền lơng chính là nguồn thu nhập chủ yếu của ngời lao động. Ngoài ra ngời
lao động còn đợc hơng một số thu nhập khác nh: Trợ cấp, BHXH, tiền thởng
Đối với doanh nghiệp thì chi phí tiền lơng là một bộ phận chi phí cấu thành
nên giá thành sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra. Tổ chức sử
dụng lao động hợp lý hạch toán tốt lao động và tính đúng thù lao của ngời lao
động, thanh toán tiền lơng và các khoản trích đúng thù lao của ngời lao động,
thanh toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng kịp thời sẽ kích thích ngời
lao động quan tâm đến thời gian và chất lợng lao động.Từ đó nâng cao năng

suất lao động, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành từ đó sẽ làm tăng lợi nhuận cho
doanh nghiệp.
Sau khi thấy đợc tầm quan trọng của k toỏn tiền lơng và các khoản trích
theo lơng em đã chọn đề tài: Hon thin k toán tiền lơng và các khoản
trích theo lơng tại Công ty TNHH Thiờn Tinh
Ni dung chuyên đề báo cáo gồm có 3 phần:
- Phần 1 : c im lao ng - tin lng, v qun lý lao ng tin
lng ti cụng ty TNHH Thiờn Tinh
- Phần 2: Thc trng k toỏn tin lng v cỏc khon trớch theo
lng ti cụng ty TNHH Thiờn Tinh
- Phần 3: Hon thin k toỏn tin lng v cỏc khon trớch theo
lng ti cụng ty TNHH Thiờn Tinh
ể làm chuyên đề thực tập n y, em xin ch õn th nh c m n cỏc anh ch
phũng k toỏn cựng ton th cụng nhõn trong cụng ty TNHH Thiờn Tinh. Do
trình độ và thời gian có hạn nên trong chuyờn thực tập này không thể tránh
khỏi những sai sót và hạn chế vì vậy em mong đợc sự chỉ bảo và giúp ca
GVHD Phm Xuõn Kiờn.Em xin chõn thnh cm n !
SV: Li Th Kim Thanh Lp: KT3 - K40
v
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Phần 1
ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG, VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG
TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH THIÊN TINH
1.1 Đặc điểm lao động của công ty TNHH Thiên Tinh
Đối với bất kỳ một công ty nào, công tác hạch toán lao động đều là một
công việc trước tiên để phục vụ kế toán tiền lương. Ở Thiên Tinh, quy mô sản
xuất kinh doanh ngày càng được mở rộng, muốn phát huy nguồn lực con
người cần chú trọng quản lý lao động chặt chẽ, nề nếp tác phong làm việc
khoa học. Do vậy, hạch toán lao động luôn được công ty quan tâm đúng mức.
Việc hạch toán lao động ở đây gồm: Hạch toán về số lượng nhân viên, thời

gian làm việc và kết quả lao động của họ.
1.1.1.Đặc điểm, phân loại lao động.
Lao động là yếu tố vô cùng quan trọng trong sản xuất. Số lượng và chất
lượng lao động có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Thực tế sử dụng lao động của công ty TNHH Thiên Tinh trong quý I năm
2011 được thể hiện như sau:
Tổng số công nhân viên: 90 người.
Trong đó:
Bảng 1.1: Phân loại lao động theo giới tính, cơ cấu lao động, độ tuổi.
Chỉ tiêu
Giới tính
Cơ cấu lao
động
Độ tuổi
Nam
Nữ
Sản
xuất
Quản

< 30 30 - 45 >45
Số người (người 52 38 58 32 58 19 13
Tỷ lệ (%) 57,77 42,23 64,44 35,55 64,44 21,11 14,45
(Nguồn: Phòng TCCB – LĐTL tháng 1 năm 2011)
SV: Lại Thị Kim Thanh Lớp: KT3 - K40
1
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Qua bảng trên ta thấy, cơ cấu lao dộng của Thiên Tinh là lao động trẻ, tỷ lệ
lao động dưới 30 tuổi chiểm 64,44%. Lao động nam nhiều hơn nữ 15,54%.
Tuy nhiên bộ máy quản lý còn cồng kềnh so với quy mô sản xuất của công ty.

Bảng 1.2: Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn.
Trình độ chuyên môn Số người(người) Tỷ lệ (%)
Sau đại học 2 2.2
Đại học 23 25.5
Cao đẳng 15 16.7
Trung cấp 17 18.9
Trung học 33 36.7
Tổng 90 100
(Nguồn: Phòng TCCB – LĐTL năm 2010)
Do đặc thù là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nên trình độ chuyên
môn của lao động tại công ty TNHH Thiên Tinh chủ yếu là trung học, chưa
qua đào tạo. Tuy nhiên thế mạnh của công ty là hầu hết công nhân viên đang
còn trẻ, cần đào tạo ứng dựng công nghệ mới vào sản xuất.
Trong các Doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực kinh doanh khác nhau thì
phân loại cũng không giống nhau, tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý lao động
trong điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp có thể phân loại lao động như
sau:
Hiện nay, do đặc điểm của quá trình sản xuất còn đơn giản chưa có sự
vận hành nhiều của máy móc thiết bị hiện đại thì lực lượng lao động vẫn được
sử dụng nhiều. Tổng số cán bộ công nhân viên trong công ty là 90 người
trong đó nam chiếm 57.77% , nữ chiếm 42.23 %, cán bộ quản lý công ty và
các phòng ban nghiệp vụ: 12 người, bao gồm Lãnh đạo công ty, cán bộ quản
lý các phòng ban nghiệp vụ, các bộ phận quản lý phân xưởng, nhân viên
phòng nghiệp vụ, trong đó:
Phần lớn các công việc giao cho công nhân trong công ty đều được thực
hiện tốt, họ sử dụng thành thạo các loại máy móc thiết bị với mức độ lành
nghề cao. Quan điểm kinh doanh, triết lý kinh doanh được công ty quán triệt
từ trên xuống người lao động. Người lao động trong công ty có ý thức rất cao
SV: Lại Thị Kim Thanh Lớp: KT3 - K40
2

Chuyên đề thực tập chuyên ngành
về các kế hoạch mục tiêu của công ty trong quá trình sản xuất. Họ luôn ý thức
và luôn cố gắng đảm bảo tốt chất lượng và ngày càng cải thiện nhằm nâng cao
chất lượng, năng suất lao động. Công nhân được đào tạo, hướng dẫn rất kỹ về
công nghệ và cách sử dụng . Do vậy tạo được tâm lý thoải mái yên tâm cho
người lao động, giúp cho mọi người có điều kiện phát huy năng lực của mình
trong sản xuất.
1.1.2. Hạch toán số lượng lao động.
Công ty quản lý số lượng lao động thông qua hồ sơ nhân sự được lưu
trữ và cập nhật thường xuyên tại phòng TCCB – LĐTL. Dựa trên hợp đồng
lao động và các chứng từ về thuyên chuyển công tác, nâng bậc, đơn xin thôi
việc … Phòng TCCB- LĐTL sẽ lập bảng theo dõi số lượng lao động theo
tháng.
Chỉ tiêu số lượng lao động của doanh nghiệp được phản ánh trên “sổ
sách lao động" của doanh nghiệp do Phòng TCCB- LĐTL gồm cả số lượng
lao động dài hạn, lao động tạm thời, lao động trực tiếp, gián tiếp.
Cơ sở để ghi “sổ sách lao động" là chứng từ ban đầu về tuyển dụng,
hợp đồng lao động, thuyên chuyển công tác, nâng bậc, thôi việc, các chứng từ
trên đại bộ phận được phòng quản lý nghiệp vụ lao động tiền lương lập mỗi
khi tuyển dụng, nâng bậc, cho thôi việc.
Mọi sự biến động về số lượng lao động dều phải được ghi chép kịp thời
vào “ sổ sách lao động" để trên cơ sở đó làm căn cứ cho việc tính lương phải
trả và các chế độ khác cho người lao động.
Để hạch toán số lượng lao động làm việc trong tháng thì phải căn cứ
vào các chứng từ như lịch làm việc, lịch phân ca, bảng chấm công trong một
tháng của từng bộ phận, trưởng bộ phân sẽ ký duyệt và gửi bảng chấm công
lên cho phòng TCCB để phòng nắm được lao động làm việc trong tháng có
đầy đủ không.
1.1.3 Hạch toán thời gian lao động.
Quy định về thời gian làm việc:

SV: Lại Thị Kim Thanh Lớp: KT3 - K40
3
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Ngày Sáng Chiều
Từ thứ 2 đến thứ 7 7h30 đến 12h 13h30 đến 17h
Chủ nhật Nghỉ Nghỉ
Người lao động đi muộn về sớm, tự ý nghỉ làm sẽ chịu các hình thức kỷ
luật tùy theo mức độ vi phạm. Chủ yếu là trừ lương, nặng hơn là chấm dứt
hợp đồng lao động. Các quản đốc, trưởng phòng trực tiếp chấm công. Cuối
tháng bảng chấm công được chuyển lên văn phòng tính lương rồi chuyển
xuống phòng kế toán trả lương. Hạch toán thời gian lao động là căn cứ rất
quan trọng cho việc tính lương.
Căn cứ vào tính chất, đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh nên
thời gian lao động của công ty được chia theo lao động trực tiếp và lao động
gián tiếp.
Đối với lao động gián tiếp thì thời gian sử dụng lao động làm việc theo
giờ hành chính, ngày làm việc 8 h, tuần làm việc 5 ngày theo quy định của
nhà nước.
Đối với lao động trực tiếp thì thời gian làm việc theo 03 ca/ ngày và 26
ngày/tháng. Riêng đối với tổ bảo vệ, thường trực làm việc liên tục 24/24 giờ,
03ca/ ngày. Theo quy định tại thông tư hướng dẫn số 18/TT- BLĐTBXH
ngày 2/6/1993. Nếu thực sự cần thiết phải làm thêm giờ thì sẽ được nghỉ bù,
nếu không thể giải quyết được nghỉ bù thì sẽ trả lương làm thêm giờ. Người
sử dụng lao động và người lao động có thể thoả thuận việc làm thêm giờ
nhưng không quá 4h/ ngày, 4 ngày/ tháng, 200h/ năm.
Làm thêm giờ vào ngày thường tính bằng 150%, ngày nghỉ hàng tuần, lễ
200% tiền lương của công việc.
Chứng từ để hạch toán thời gian lao động là Bảng chấm công, đây là
bảng tổng hợp theo dõi ngày công thực tế của từng cá nhân người lao động
trong tháng. Căn cứ vào bảng chấm công để biết rõ ngày làm việc và ngày

nghỉ trong tháng. Thời gian chấm công trong 01 tháng từ ngày 01 đến ngàỳ
cuối cùng của tháng, người chấm công phải có trách nhiệm theo dõi và chấm
công hàng ngày, cuối tháng phải có trách nhiệm tổng hợp ngày công gửi cho
SV: Lại Thị Kim Thanh Lớp: KT3 - K40
4
Chuyờn thc tp chuyờn ngnh
trng phũng ký v chuyn Bng chm cụng lờn vn phũng tớnh lng v
chuyn xung phũng Ti chớnh k toỏn thanh toỏn lng.
1.1.4 Hch toỏn kt qu lao ng.
i ụi vi vic hch toỏn s lng v thi gian lao ng, vic hch toỏn
kt qu lao ng l mt ni dung quan trng trong ton b cụng tỏc qun lý v
hch toỏn lao ng tin lng cỏc doanh nghip.
Hch toỏn kt qu lao ng nhm m bo phn ỏnh chớnh xỏc s lng
v cht lng cụng vic hon thnh. Ch yu ỏp dng vi cụng nhõn sn xut.
Hng ngy nhõn viờn thng kờ tớnh toỏn s lng sn phm hon thnh. Cui
thỏng tng hp s lng sn phm ca tng ngi tớnh lng.
T chc s dng lao ng hp lý, hch toỏn tt lao ng, trờn c s ú
tớnh chớnh xỏc thự lao cho ngi lao ng, thanh toỏn kp thi tin lng v
cỏc khon khỏc liờn quan. T ú kớch thớch ngi lao ng quan tõm n thi
gian, kt qu lao ng, gúp phn tit kim chi phớ lao ng sng, h giỏ thnh
sn phm, tng li nhun to iu kin nõng cao i sng vt cht v tinh thn
cho ngi lao ng.
1.2 Cỏc hỡnh thc tr lng ca cụng ty TNHH Thiờn Tinh
Chính sỏch lơng là một chính sách linh động, phù hợp với hoàn cảnh xã hội,
với khẳ năng của từng công ty, đối chiếu với các công ty khác trong cùng
ngành. Chúng ta không thể và không nên áp dụng công thức lơng một cách
máy móc có tính chất đồng nhất cho mọi công ty. Có công ty áp dụng chế độ
khoán sản phẩm thì năng xuất lao động cao, giá thành hạ. Nhng công ty khác
lại thất bại nếu áp dụng chế độ trả lơng này, mà phải áp dụng chế độ trả lơng
theo giờ cộng với thởng . . . Do vậy việc trả lơng rất đa dạng, nhiều công ty

phối hợp nhiều phơng pháp trả lơng cho phù hợp với khung cảnh kinh doanh
của mình
i vi cụng ty TNHH Thiờn Tinh thỡ hỡnh thc tr lng ca cụng ty l tựy
theo i tng lao ng, cụng ty ỏp dng nhiu hỡnh thc tr lng khỏc
nhau. i vi cụng nhõn viờn chc lm vn phũng, thuc khi qun lý, v t
lỏi xe cụng ty ỏp dng hinh thc tr lng theo thi gian, cũn i vi cụng
SV: Li Th Kim Thanh Lp: KT3 - K40
5
Chuyờn thc tp chuyờn ngnh
nhõn t ch bin v cụng nhõn t khai thỏc, v nhõn viờn bỏn hng , cựng
nhng lao ng thuờ ngoi thỡ cụng ty tr lng theo hỡnh thc khoỏn cụng
vic.
* Hỡnh thc tr lng theo thi gian
Cụng ty tr tin lng cho khi qun lý c tính theo thời gian làm
việc, cấp bậc và thang lơng theo tiêu chuẩn Nhà nớc qui định.
Cụng thc chung tớnh tin lng theo thi gian
Tin lng theo

Thi gian x n giỏ tin lng
Thi gian lm vic theo thi gian
i vi cụng ty, tựy theo mc qun lý ca tng cụng nhõn viờn, cụng ty
tin hnh tr lng theo hỡnh thc tr lng theo thi gian gin n
- Trả lơng theo thời gian giản đơn
Lơng theo thời gian giản đơn bao gồm:
+ Lơng tháng: Đã đợc quy định cho từng bậc lơng trong bảng lơng ca cụng
ty, mi thỏng khi qun lý c ngh 4 ngy ( ỏp dng cho thỏng cú 30
ngy ),s ngy lm vic trong thỏng l 26 ngy, nu trong thỏng m nhõn viờn
i lm 24 ng y tr lờn thỡ cui thỏng ú s cú thng.
Lng = Mc lng x H s x Thi gian lm vic + Ph
thỏng ti thiu cp bc thc t cp

Tin lng phi tr = Lng + Tin
Ngi lao ng hng thỏng thỏng thng
+ Ch ph cp
Phụ cấp trách nhiệm: Nhằm bù đắp cho những ngời vừa trực tiếp sản xuất
hoặc làm công việc chuyên môn nghiệp vụ vừa kiờm nhiệm công tác quản lý
không thuộc chức vụ lãnh đạo bổ nhiệm hoặc những ngời làm việc đòi hỏi
trách nhiệm cao cha đợc xác định trong mức lơng. Phụ cấp trách nhiệm đợc
tính và trả cùng lơng tháng. Đối với cụng ty, phụ cấp này đợc tính vào đơn giá
tiền lơng và tính vào chi phí lu thông.
Phụ cấp khác: Là các khoản phụ cấp thêm cho ngời lao động nh làm ngoài
giờ, làm thêm, . . .
SV: Li Th Kim Thanh Lp: KT3 - K40
6
Chuyờn thc tp chuyờn ngnh
+ Ch thng
Tiền thởng thực chất là khoản tiền bổ sung cho tiền lơng nhằm quán triệt
hơn nguyên tắc phân phí lao động và nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp.
Tiền thởng là một trong những biện pháp khuyến khích vật chất đối với ng-
ời lao động trong quá trình làm việc. Qua đó nâng cao năng suất lao động,
nâng cao chất lợng sản phẩm, rút ngắn thời gian làm việc.
Đối tợng xét thởng:
Lao động có thời gian làm việc tại cụng ty từ một năm trở lên
Có đóng góp vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Mức thởng : mức thởng một năm không thấp hơn một tháng lơng theo
nguyên tắc sau :
Căn cứ vào kết quả đóng góp của ngời lao động đối với cụng ty thể hiện qua
năng xuất lao động, chất lợng công việc.
Căn cứ vào thời gian làm việc tại cụng ty
Các loại tiền thởng : Tiền thởng bao gồm tiền thởng thi đua ( lấy từ qu

khen thởng) và tiền thởng trong sản xuất kinh doanh ( thởng nâng cao chất l-
ợng sản phẩm, thởng tiết kiệm vật t, thởng phát minh sáng kiến )
* Tiền lơng khoán
Theo hình thức này, ngời lao động sẽ nhận đợc một khoản tiền nhất định
sau khi hoàn thành xong khối lợng công việc đợc giao theo đúng thời gian
chất lợng qui định đối với loại công việc này.
Ti cụng ty ó ỏp dng hỡnh thc khoỏn cụng vic:
+ Khoán th nh p hm: Theo hình thức này, cụng ty qui định mức tiền lơng cho
mỗi công việc , nu trong thỏng cụng nhõn hon thnh c bao nhiờu bu
long, c vớt thi s c nhõn vi n giỏ sn xut m cụng ty quy nh
VD: Vi cụng nhõn sn xut bu lụng
Tin lng ca mt = n giỏ sn xut x Khi lng bu lụng sn xut
cụng nhõn sn xut bu lụng bu lụng ca cụng nhõn trong thỏng
Trả lơng theo cách này tạo cho ngời lao động có sự chủ động trong việc
sắp xếp tiến hành công việc của mình từ đó tranh thủ thời gian hoàn thành
công việc đợc giao. Còn đối với ngời giao khoán thì yên tâm về thời
gian hoàn thành.
SV: Li Th Kim Thanh Lp: KT3 - K40
7
Chuyờn thc tp chuyờn ngnh
Nhợc điểm cho phơng pháp trả lơng này là dễ gây ra hiện tợng làm bừa,
làm ẩu, không đảm bảo chất lợng do muốn đảm bảo thời gian kiểm nghiệm
chất lợng sản phẩm trớc khi giao nhận phải đợc coi trọng, thực hiện chặt chẽ.
Nhìn chung ti cụng ty hoạt động trong nền kinh tế thị trờng, đặt lợi
nhuận lên mục tiêu hàng đầu nên việc tiết kiệm đợc chi phí lơng là một nhiệm
vụ quan trọng, trong đó cách thức trả lơng đợc lựa chọn sau khi nghiên cứu
thực tế các loại công việc trong cụng ty là biện pháp cơ bản, có hiệu quả cao
để tiết kiệm khoản chi phí này. Vì vậy, hình thức trả lơng ca cụng ty ó c
áp dụng linh hoạt, phù hợp trong mỗi trờng hợp, hoàn cảnh cụ thể để có tính
kinh tế cao nhất.

1.3 Ch trớch lp, np v s dng cỏc khon trớch theo lng ti cụng
ty TNHH Thiờn Tinh
Hng thỏng, cụng ty tr lng cho cỏn b cụng nhõn viờn, ti cụng ty ó hỡnh
thnh qu lng . Trong công tác hạch toán kế toán tiền lơng chính của công
nhân sản xuất đợc hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất từng loại sản phẩm,
tiền lơng phụ của công nhân sản xuất đợc hạch toán và phân bổ gián tiếp vào
chi phí sản xuất các loại sản phẩm có liên quan theo tiêu thức phân bổ thích
hợp.
Ti cụng ty, hng thỏng trớch np BHXH, BHYT, KPC cho cỏn b cụng
nhõn viờn, ch trớch lp , np v s dng cỏc khon trớch theo lng nh
sau:
* Quỹ bảo hiểm xã hội
Quỹ BHXH là khoản tiền đợc trích lập theo tỉ lệ quy định là 20% trên
tổng quỹ lơng thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của cụng ty
nhằm giúp đỡ họ về mặt tinh thần và vật chất trong các trờng hợp cụng nhõn
viờn bị ốm đau, thai sản, tai nạn, mất sức lao động
Quỹ BHXH đợc hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên
tiền lơng phải trả CNV trong kỳ, Theo chế độ hiện hành, hàng tháng cụng ty
tiến hành trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 20% trên tổng số tiền lơng thực tế
phải trả công nhân viên trong tháng, trong đó 15% tính vào chi phí sản xuất
kinh doanh của các đối tợng sử dụng lao động, 5% trừ vào lơng của ngời lao
động.
SV: Li Th Kim Thanh Lp: KT3 - K40
8
Chuyờn thc tp chuyờn ngnh
Quỹ BHXH đợc trích lập nhằm trợ cấp công nhân viên có tham gia
đóng góp quỹ trong trờng hợp họ bị mất khả năng lao động, cụ thể:
- Trợ cấp công nhân viên ốm đau, thai sản.
- Trợ cấp công nhân viên khi bị tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp.
- Trợ cấp công nhân viên khi về hu, mất sức lao động.

- Chi công tác quản lý quỹ BHXH
Theo chế độ hiện hành, toàn bộ số trích BHXH đợc nộp lên cơ quan
quản lý quỹ bảo hiểm để chi trả các trờng hợp nghỉ hu, nghỉ mất sức lao động.
Tại cụng ty hàng tháng cụng ty trực tiếp chi trả BHXH cho CNV bị ốm
đau, thai sảnTrên cơ sở các chứng từ hợp lý hợp lệ. Cuối tháng cụng ty phải
thanh quyết toán với cơ quan quản lý quỹ BHXH.
* Qu Bo him y t
Quỹ BHYT là khoản tiền đợc tính toán và trích lập theo tỉ lệ quy định
là 3% trên tổng quỹ lơng thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên
của công ty nhằm phục vụ, bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cho ngời lao động.
Cơ quan Bảo Hiểm sẽ thanh toán về chi phí khám chữa bệnh theo tỉ lệ nhất
định mà nhà nớc quy định cho những ngời đã tham gia đóng bảo hiểm.
Quỹ BHYT đợc hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền
lơng phải trả công nhân viên trong kỳ. Theo chế độ hiện hành, cụng ty trích
quỹ BHXH theo tỷ lệ 3% trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả công nhân viên
trong tháng, trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối t-
ợng sử dụng lao động, 1% trừ vào lơng của ngời lao động. Quỹ BHYT đợc
trích lập để tài trợ cho ngời lao động có tham gia đóng góp quỹ trong các hoạt
động khám chữa bệnh.
Theo chế độ hiện hành, toàn bộ quỹ BHYT đợc nộp lên cơ quan chuyên
môn chuyên trách để quản lý và trợ cấp cho ngời lao động thông qua mạng lới
y tế.
* Kinh phí công đoàn:
Kinh Phí Công Đoàn là khoản tiền đợc trích lập theo tỷ lệ là 2% trên
tổng quỹ lơng thực tế phải trả cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của doanh
nghiệp nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi chính đáng cho ngời lao động đồng
thời duy trì hoạt của công đoàn tại doanh nghiệp.
Theo chế độ hiện hành hàng tháng doanh nghiệp trích 2% kinh phí công
đoàn trên tổng số tiền lơng thực tế phải trả công nhân viên trong tháng và tính
hết vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tợng sử dụng lao động. Toàn

SV: Li Th Kim Thanh Lp: KT3 - K40
9
Chuyờn thc tp chuyờn ngnh
bộ số kinh phí công đoàn trích đợc một phần nộp lên cơ quan công đoàn cấp
trên, một phần để lại doanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại
doanh nghiệp. Kinh phí công đoàn đợc trích lập để phục vụ chi tiêu cho hoạt
động của tổ chức công đoàn nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho ngời lao
động.
1.4 T chc qun lý lao ng v tin lng ti cụng ty
Công ty TNHH Thiờn Tinh c thnh lp t nm 2003, cú c s
phỏt trin nh hin nay trong những năm qua công ty đã xây dựng đợc cơ chế
hoạt động sản xuất trong nội bộ một cách hợp lý đó là sự phân cấp rõ ràng về
chức trách quyền hạn của các đơn vị nội bộ - các t, i phát huy một cách
triệt để tính chủ động, tích cực trong hoạt động sản xuất đặc biệt là các vấn đề,
khai thác thị trờng, tổ chức sản xuất.
Cụ thể hàng năm, giám đốc, các phó giám đốc giao kế hoạch cho cỏc t,
i các chỉ tiêu, tài chính cơ bản, xây dựng cho công ty các chỉ tiêu doanh thu,
thuế trích nộp, chi phí quản lý, lợi nhuận, khấu hao, quỹ lơng, hàng tháng tuỳ
theo khối lợng ca cụng vic, ban giám đốc giao nhiệm vụ cho phòng kĩ thuật,
từ đây giao xuống các t, i. Các t, i có kế hoạch xây dựng phân phối bố
trí lao động hợp lý. Tất cả các vấn đề liên quan đến ký kết hợp đồng, x lý
hợp đồng, xử lý các vấn đề liên quan đến sản xuất hợp lý kinh doanh, khen th-
ởng. kỹ luật đều do ban giám đốc quyết định.
Về mặt tài chính, với các chỉ tiêu kế hoạch đã đặt ra. Phụ trách kế toán
của công ty, tổ chức kế toán theo pháp lệnh kế toán thống kê của nhà nớc chịu
trách nhiệm đảm bảo vốn và luân chuyển vốn kinh doanh.
Có thể nói cơ cấu tổ chức và sự phân cấp quản lý nói trên hoàn toàn phù
hợp với sự sống còn của công ty, điều này cũng hoàn thành phù hợp với nền
kinh tế thị trờng hiện nay, Các bộ phân có chức năng quản lý và phục vụ cho
toàn công ty là toàn tổ chức hành chính bảo vệ, phòng kinh tế kỹ thuật, phòng

kinh doanh, phòng kế toán.
Để đảm bảo quá trình hoạt động của công ty đã tổ chức quản lý hợp
đồng sản xuất của kinh doanh theo mô hình trực tuyến đứng đầu là giám đốc
công ty là ngời trực tiếp điều hành các hoạt động phòng ban.
Bên cạnh việc hạch toán số lợng và chất lợng lao động phải hạch toán
thời gian lao động mới phản ánh đợc đâỳ đủ tiềm năng lao động đợc sử dụng.
Chứng từ dùng để phân tích tình hình sử dụng thời gian lao dộng là bảng chấm
SV: Li Th Kim Thanh Lp: KT3 - K40
10
Chuyờn thc tp chuyờn ngnh
công, bảng này đợc lập theo từng phòng ban, từng bộ phận trong đó ghi chép
cho từng ngời hàng ngày theo các cột thời gian có mặt, vắng mặt (chi tiết cho
từng nguyên nhân). Cuối kì chuyển lên phòng hành chính tập hợp và chuyển
cho phòng kế hoạch tài vụ tính trả lơng.
* Theo dõi lao động và thời gian lao động:
Công ty theo dõi lao động theo hai bộ phận khác nhau:
- Bộ phận gián tiếp: Theo dõi lao động theo bảng chấm công theo từng đơn
vị, có rà soát và xác nhận của lãnh đạo đơn vị và phòng Tổ chức hành chính.
- Bộ phận trực tiếp: Do khoỏn sản phẩm nên thực hiện chấm công theo cụng
vic mà theo báo cáo ca t trng hoc ngi quản lý của từng đơn vị phòng
ban.
Cụng ty TNHH Thiờn Tinh s dng cụng nhõn theo hỡnh thc khoỏn
doanh s. Do vy cụng nhõn c chia thnh cỏc t, i, chn ra t trng
hoc trng nhúm cho quỏ trỡnh qun lý n gin, v cht ch hn. Hng
ngy cỏc t trng theo dừi cỏc thnh viờn trong t v vic i lm ỳng thi
gian, cú chp hnh ỳng ni quy, quy nh ca cụng ty v ca t ra hay
khụng ? theo dừi kt qu lao ng ca cỏc thnh viờn trong t. n cui ngy
thỡ np bn theo dừi chm cụng lờn phũng t chc hnh chớnh.
* Hạch toán thời gian nghỉ việc do ốm đau, thai sản, :
Bảng chấm công và bảng theo dõi lao động của các đơn vị trực tiếp sẽ

phản ánh đầy đủ thời gian lao động cũng nh nghỉ việc có lý do của từng cụng
nhân. Kế toán căn cứ vào đó xác định và tính các khoản phải trả thích hợp cho
ngời lao động đợc hởng hoặc phạt, Vớ d: Mt cụng nhõn ngh m l mt
ngy, cụng nhõn ny cú th bỏo vi t trng chm cụng ngh phộp, ngh bự,
hoc ngh khụng lng. Nu ngh khụng lng trong 1 thỏng quỏ 3 ngy thỡ
trong thỏng cụng nhõn ny khụng c tin thng. Cn c vo kt qu lm
vic cng nh chp hnh ni quy, quy nh ca cụng ty xp loi lao ng
l A, B, C.
*Hạch toán kết quả lao động:
Hạch toán lao động nhằm cung cấp thông tin để có những quyết định
đảm bảo cho sự hoạt đông bình thờng, nhịp nhàng và liên tục của Công ty
SV: Li Th Kim Thanh Lp: KT3 - K40
11
Chuyờn thc tp chuyờn ngnh
đồng thời cũng tính đến sự mở rộng và phát triển hơn nữa. Vì vậy nó đòi hỏi
những hạch toán chính xác và sâu hơn về những thay đổi số lợng, chất lợng
lao động tìm ra nguyên nhân thiếu hụt hay d thừa (nhất thời và lâu dài) để có
kế hoạch bổ sung thay thế kịp thời.
Hạch toán kết quả lao động nhằm phản ánh chính xác số lợng và chất l-
ợng lao động và khối lợng công việc hoàn thành của từng ngời lao động để có
căn cứ xác định kết quả lao động, tính lơng, phụ cấp, trích,
Các chứng từ ban đầu đợc sử dụng nhằm giám sát và theo dõi ngời lao
động, kết quả lao động của từng ngời cùng với kết quả có xác nhận của
các phòng ban có liên quan, thể hiện qua các biên bản nghiệm thu, bảng chấm
công,
SV: Li Th Kim Thanh Lp: KT3 - K40
12
Chuyên đề thực tập chuyên ngành
Phần 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH

THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH THIÊN TINH
2.1 Kế toán tiền lương tại công ty TNHH Thiên Tinh
2.1.1 Chứng từ sử dụng
Theo chế độ kế toán, các doanh nghiệp sử dụng các chứng từ sau:
- Bảng chấm công: Mẫu số 01a – LĐTL ban hành theo quy định số
15/2006/BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính. Dùng để
theo dõi thời gian làm việc của các cán bộ công nhân viên. “ Bảng chấm
công ” được giao cho tổ trưởng các tổ, đội đối với công nhân. Đối với các
nhân viên thuộc bộ phận quản lý thì chịu sự quản lý của các trưởng phòng,
hoặc cấp quản lý cao hơn …để đến cuối tháng phòng kế toán chuyển cho mỗi
phòng ban, tổ, đội một “ bảng chấm công ” để các cán bộ công nhân viên
nhìn lại quá trình làm việc trong tháng và khiếu nại nếu như “ bảng chấm
công ” không đúng. Sau đó kí nhận vào “ bảng chấm công” nộp lại cho phòng
kế toán để làm cơ sở tính lương cho tháng đó. “ Bảng chấm công ” thường
được giao cho các phòng ban, tổ, đội vào các ngày mùng 2, 3 hàng tháng.
- Bảng thanh toán tiền lương: Mẫu số 02 – LĐTL ban hành theo quy
định số 15/2006/BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính. Sau
khi hoàn tất “ bảng chấm công ” thì phòng kế toán dựa vào “bảng chấm công”
và “ phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành ” để tính lương cho
các cán bộ công nhân viên. Sau đó chuyển “ Bảng thanh toán lương ” cho các
phòng ban, tổ, đội vào các ngày mùng 5, 7 của tháng.
- Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành: Mẫu số 06 –
LĐTL. Đối với các tổ, đội, công nhân làm khoán theo doanh số lao động. Do
vậy các tổ trưởng phải theo dõi khối lượng hoàn thành công việc, để cuối
tháng làm căn cứ để kế toán tính lương cho công nhân.
SV: Lại Thị Kim Thanh Lớp: KT3 - K40
13
Chuyờn thc tp chuyờn ngnh
- Hp ng giao khoỏn: Mu s 08 LTL.
- Biờn bn tai nn lao ng: Mu s 09 LTL.

- Phiu lm thờm gi : Mu s 07 LTL.
hch toỏn lng thỡ chng t quan trng nht i vi tng cụng nhõn
viờn tng b phn trong doanh nghip l Bng chm cụng.Cui thỏng
Bng chm cụng c chuyn cho b phn k toỏn tớnh lng. i vi
cụng nhõn viờn trc tip sn xut trờn cụng trng thỡ chng t l phiu xỏc
nhn sn phm, cụng vic hon thnh. i vi nhõn viờn bỏn hng thỡ chng
t lm cn c tớnh lng l doanh s bỏn hng c tng hp t húa n
bỏn hng hoc bng kờ bỏn hng. Cui thỏng, K toỏn tp hp nhng chng
t, húa n tớnh lng cho tng cụng nhõn viờn c th.
2.1.2 Phng phỏp tớnh lng ti cụng ty TNHH Thiờn Tinh.
Việc hạch toán tiền lơng của cụng ty thông qua bảng chấm công của
từng tổ gửi lên phũng hnh chớnh vào ngày 28 hàng tháng. Trên bảng chấm
công đợc theo dõi chi tiết cho từng ngời lao động (số ngày công lao động, số
ngày nghỉ việc, lý do nghỉ việc)
Trên cơ sở đó kế toán tiền lơng tính ra lơng và các khoản phụ cấp cho
từng đối tợng.
Bng 2.1: H s lng ti cụng ty TNHH Thiờn Tinh
Chc v
H s
chc
v
H s lng
c bn
Giỏm c 0.6 6.25
Phú giỏm c 0.5 5.65
K toỏn trng 0.45 5.0
Trng phũng, th kho, th qu 0.3 4.51 - 4.66
Nhõn viờn v ngi lao ng 2.34 3.89
Do đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất ra sản phẩm của cụng ty là
một quy trình phức tạp bao gồm nhiều công đoạn khác nhau giữa các công

đoạn có thể có gián đoạn về mặt kỹ thuật nhiều bộ phận có quy trình công
nghệ riêng đợc tạo đồng thời và hoàn chỉnh để tạo thành sản phẩm.
SV: Li Th Kim Thanh Lp: KT3 - K40
14
Chuyờn thc tp chuyờn ngnh
Công nhân viên trong cụng ty có nhiều trình độ và làm việc ở nhiều bộ
phận khác nhau. Việc phân loại cán bộ công nhân viên trong cụng ty đợc phân
thành các bộ phận phòng ban và cỏc t riêng sử dụng số lợng lao động hợp lý
có cơ sở hạch toán tiền lơng chính xác.
- Các phòng ban đều phục vụ cho sản xuất nhằm mục đích hoàn thành kế
hoạch sản xuất trong tháng, quý, năm.
Để thuận tiện cho công việc sử dụng thời gian lao động và các khoản
thanh toán cho ngời lao động nh tiền lơng, các khoản phụ cấp, tiền thởng theo
thời gian và hiệu quả lao động. Đồng thời cung cấp những tài liệu cần thiết
cho việc hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm. Hàng ngày các
tổ trng thuộc các t lập bảng chấm công theo dõi ngày công thực tế làm
việc, nghỉ việc, ngừng việc, nghỉ bảo hiểm xã hội, nghỉ phép để làm căn cứ
trả lơng và bảo hiểm xã hội trả thay lơng cho từng ngời và quản lý lao động.
Mỗi bộ phận ( tổ, nhóm ) phải lập bảng chấm công hàng tháng, hàng
ngày tổ trởng (phòng, ban ) hoặc ngời đợc uỷ quyền căn cứ vào tình hình
thực tế của bộ phận mình để chấm công cho từng ngời trong ngày .
Cuối tháng ngời chấm công phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công
và chuyển bảng chấm công cùng các chứng từ liên quan nh phiếu nghỉ hởng
BHXH về bộ phận kế toán kiểm tra đối chiếu quy ra công để tính lơng và
BHXH, kế toán tiền lơng căn cứ vào các kí hiệu chấm công của từng ngời tính
ra số ngày công theo từng loại tơng ứng .
Phơng pháp chấm công: Tuỳ thuộc vào điều kiện đặc điểm sản xuất,
ngày công đợc quy định. Một ngày công thời gian quy định (+) Bảng chấm
công đợc lu tại phòng kế toán cùng các chứng từ liên quan. Cuối tháng kế toán
căn cứ vào bảng chấm công, Bảng xác định khối lợng đơn vị trực thuộc, căn

cứ vào Bảng thanh toán lơng toàn xí nghiệp trên cơ sở đó kế toán lập bảng
phân bổ Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH vào cuối tháng, quý.
Cụ thể bảng chấm công phòng kế toán trên cụng ty hng tháng nh sau:
Kí hiệu chấm công
Lơng sản phẩm 8 Nghỉ họp, họp H
Lơng thời gian + Nghỉ thai sản TS
Lơng ốm ô Nghỉ tự túc Ro
Tai nạn T Nghỉ bù NB
Lơng nghỉ phép P
SV: Li Th Kim Thanh Lp: KT3 - K40
15
Chuyờn thc tp chuyờn ngnh
Ngời chịu trách nhim chung trong một ca sản xuất của phân xởng là t
trng, t trng có trách nhiệm phân công lao động cho các cụng nhõn sản
xuất, nắm số lợng lao động. Cuối tháng thống kê phân xởng cùng với tổ trởng
sản xuất tập hợp các phiếu nhập kho sản phẩm lại để thanh toán lơng.
SV: Li Th Kim Thanh Lp: KT3 - K40
16
Chuyờn thc tp chuyờn ngnh
Đơn vị: Cụng ty TNHH Thiờn Tinh
B phn: Phũng k toỏn
Bảng chấm công
Tháng 12 năm 2011
Mẫu số 01 - TĐTL
Ban hành theo QĐ 15/2006/BTC
Ng y 20/03/2006 ca BTBTC
Số
TT
Họ và tên Cấp
bậc

Chức vụ
Ngày trong tháng Quy ra công
1 2 3 29 30 31 Số công
hởng l-
ơng sản
phẩm
Số công
hởng l-
ơng thời
gian
Số công nghỉ
việc dừng
việc đợc h-
ởng 100% l-
ơng
Số công nghỉ
việc ngừng
việc hởng
% lơng
Số công
hởng
BHXH
A B C D 1 2 3 29 30 31 32 33 34 35 36
1
Trn Ngc
Sut
5.0
K toỏn
trng
+ + + + + + 26

2
Kiu Th Thu 3.89 K toỏn
viờn
+ +
+
+ + +
26
3
Nguyn Th
Hng Thỳy
3.89 Nhõn viờn
k toỏn
+ + +
+
+ +
26
4
V Th Hin 3.89 Nhõn viờn
k toỏn
+
+
+ + + +
26

Cộng
Ngời chấm công
(Ký, họ tên)
Phụ trách bộ phận
(Ký, họ tên)
Ngời duyệt

(Ký, họ tên)
Lng thi gian: + Ngh t tỳc: Ro Ngh m: ễ
SV: Li Th Kim Thanh Lp: KT3 - K40
17
Chuyờn thc tp chuyờn ngnh
Hàng tháng cụng ty thanh toán tiền lơng với các bộ phận công nhân viên
chia làm 2 kỳ
Kỳ I: Tạm ứng lơng vào ngày 25 hàng tháng. Số tiền tạm ứng thờng là
cố định. Thông thờng số tiền tạm ứng bằng 50% (hoặc 40% tiền lơng tháng tr-
ớc) tạm ứng của cụng ty đợc thể hiện qua bảng sau:
Bng 2.2: Bng kờ chi tit chi tiờu
Công ty TNHH Thiờn Tinh
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Bảng kê chi tiết chi tiêu
Loại: tạm ứng lơng kỳ 1 - tháng 12/2011
TT Đơn vị Số tiền Ký nhận
1
Phòng bỏn hng
9.000.000
2
Phòng hnh chớnh
6.000.000
3 Phòng kỹ thuật 9.500.000

Cộng 180.000.000
Bằng chữ: Hai mơi lăm triệu đồng chẵn
Giám đốc Kế toán trởng Ngời lập
(Ký,họ tên) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên)
Kỳ II: Quyết toán lơng vào ngày 10 của tháng sau. Căn cứ vào bảng

thanh toán lơng, kế toán xác định số tiền phải trả cho công nhân viên sau khi
đã trừ đi số tiền tạm ứng kỳ I.
cụng ty TNHH Thiờn Tinh hiện nay có 2 hình thức trả lơng đó là trả l-
ơng theo lơng thời gian áp dụng cho khối lao động gián tiếp. Trả lơng
theo lơng khoán khối lợng áp dụng cho khối sản xuất. Vì vậy cách tính lơng
cho 2 bộ phận này nh sau:
* Cách tính lơng cho cán bộ công nhân viên khối văn phòng (gián tiếp)
đợc tính nh sau:
Lơng thời gian đợc tính nh sau:
L
TT
= L
CB
x T + Th
SV: Li Th Kim Thanh Lp: KT3 - K40
18
Chuyờn thc tp chuyờn ngnh
Trong đó:
+ L
TT
: tiền lơng thực tế ngời lao động nhận đợc
+ L
CB
: tiền lơng cấp bậc tính theo thời gian tháng = ( hệ số lơng + h s
Ph cp chc v ( nu cú ) ) x lơng tối thiểu
+ T: thời gian lao động (26 ngày) (công ty làm việc tuần 6 buổi)
+ Th : tiền thng tháng (.i vi cụng nhõn viờn i lm ớt nht 23
ngy/ thỏng . tựy theo tng cp bc.(nếu có)
- Đối với những ngời làm công tác bảo vệ, hoc nhng ngi lm thờm
gi, thỡ thi gian thờm gi ú s c tớnh bng 150% gi lm bỡnh thng,

nu lm vao ngy ch nht s la 200% ngy thng, lm vo ngy l s l
300% ngy thng.
- Đối với những ngời đi học đợc hởng 100% lơng cấp bậc. Ngời lao
động muốn nghỉ phép phải viết đơn và đợc phòng tổ chức duyệt.
- Đối với những ngày nghỉ hởng BHXH (nghỉ ốm đau, thai sản, tai nạn
giao thông) ngời lao động không đợc hởng lơng ngoài phần trợ cấp BHXH.
Ví dụ 1: Lơng tháng 12/2011 của k toỏn trởng công ty đợc tính nh sau:
ễng: Trn Ngc Sut: k toỏn Trởng
+ hệ số lơng cơ bản là 5,0 + Ph cp trỏch nhim: 600.000
+ thời gian làm việc là 26 ngày
+ Hệ số cấp bậc, chức vụ là 0,45
+ Thởng tháng 12 là 1.000.000đ
+ Ph cp trỏch nhim: 600.000
Các khoản phải nộp tháng 12 là: BHXH (5%) + BHYT (1%) theo lơng cơ
bản
6% lơng cơ bản =((5,0 + 0,45 ) x 650.000 ) x 6%= 212.550 đ
Tổng thu nhập lơng tháng 12/2009 của ông Trn Ngc Sut là:
(5,0 + 0,45 ) x 650.000 + 600.000đ + 1.000.000đ = 5.142.500 đ
Kỳ 1 tạm ứng 2.000.000đ
Kỳ 2: tổng lơng đợc lĩnh 5.142.500 - 2.000.000 đ - 212.550 đ
= 2.929.950
SV: Li Th Kim Thanh Lp: KT3 - K40
19
Chuyờn thc tp chuyờn ngnh
Ví dụ 2: Lơng tháng 12/2011 của nhân viên bảo vệ phòng hành chính
công ty đợc tính nh sau
Ông Trn Vn Lut: Nhân viên bảo vệ
+ Hệ số lơng cơ bản là 2,47
+ Thời gian làm việc là 24 ngày
+ Số ngày nghỉ phép là 2 ngày, ó c chm vo cụng bự

+ Số gi lm thờm trong thỏng 3h
+ Thởng tháng 12 là 100.000đ
+ Ph cp trỏch nhim: 200.000
Các khoản phải nộp tháng 12 là: BHXH (5%) + BHYT (1%) theo lơng
cơ bản.
6% lơng cơ bản = ( 2,47 x 650.000 ) x 6%= 96.330
Lơng của ông Lut đợc tính nh sau:
Lơng theo cấp bậc là: 2,47 x 650.000 = 1.605.500
Ông Năm nghỉ phép 2 ngày phộp đợc hởng nguyên lơng do cú cụng bự
do đó lơng cơ bản tháng 12/2011 vẫn là 1.605.500
S gi lm thờm
1.605.500 x 6 x 150% = 69.469
26 * 8
Tổng thu nhập lơng tháng 12/2011 của ông Lut là:
1.605.500 + 69.469 + 100.000 + 200.000 = 1.974.969 đ
Kỳ 1 tạm ứng 700.000đ
Kỳ 2: Tổng lơng đợc lĩnh = 1.974.969 đ- 700.000đ - 96.330 =
1.178.639
Ví dụ 3: Lơng tháng 12/2011 của cán bộ phòng k thut cụng ty đợc
tính nh sau:
Ông Trn Vn Hiu : Kỹ s
+ Hệ số lơng cơ bản là 4,66
+ Phụ cấp trách nhiệm 600.000đ
+ Thời gian làm việc 23 ngày
SV: Li Th Kim Thanh Lp: KT3 - K40
20

×