Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lơng tại công ty cp gốm sứ và xd cosevco.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.08 KB, 73 trang )

Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội Chuyên đề thực tập
Mục lục
Tran
g
Lời nói đầu: Lý do chọn đề tài
4
Chơng I:
Lý luận chung về kế toán tiền lơng và
các khoản trích theo lơng trong Doanh
nghiệp
6
I-
Sự cần thiết phải quản lý và hạch toán tiền
lơng và các khoản trích theo lơng trong
Doanh nghiệp
6
1/ Vai trò của tiền lơng và các khoản trích theo lơng
6
2/ Yêu cầu quản lý tiền lơng và các khoản trích theo lơng
6
3/ yêu cầu và nhiệm vụ kế toán tiền lơng và các khoản trích theo
lơng trong Doanh nghiệp
8
4/ Nguyên tắc trả lơng và các khoản thu nhập cá nhân khác cho
lao động
8
5/ Nguyên tăc hạch toán lao động tiền lơng
12
II- Các hình thức tiền lơng và các khoản
trích theo lơng
14


1/ Các hình thức tiền lơng
14
2/ Nội dung các khoản trích theo lơng
20
III- Kế toán tiền lơng, trích BHXH, BHYT và
KPCĐ
20
1/ Kế toán các khoản phải trả cho cán bộ công nhân viên
20
1.1- Chứng từ và tài khoản kế toán
20
1.2- Phơng pháp hạch toán
22
2/ Kế toán BHXH, BHYT và KPCĐ
24
2.1- Chứng từ và tài khoản sử dụng
24
2.2- phơng pháp hạch toán
25
Diệp Thị Nguyệt K32B Trang: 1
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội Chuyên đề thực tập
IV- Hạch toán tiền lơng theo các hình thức sổ
sách
27
Chơng II:
Thực trạng kế toán tiền lơng và trích
BHXH, BHYT và KPCĐ ở Công ty CP Gốm sứ &
XD Cosevco
32
I- Khái quát chung về Công ty Cổ phần Gốm sứ

& Xây dựng Cosevco
32
1/ Khái quát tình hình và phát triển của Công ty
32
2/ Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty:
33
3/ Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty CP Gốm sứ & XD
Cosevco
33
4/ Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất tại Công ty CP Gốm sứ
& XD Cosevco
38
5/ Quy mô phát triển của doanh nghiệp
41
6/ Đặc điểm tổ chức kế toán tại Công ty CP Gốm sứ & XD
Cosevco
42
6.1- Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty
42
6.2- Tổ chức sổ kế toán tại Công ty CP Gốm sứ & XD Cosevco:
43
II- Tình hình hạch toán tiền lơng và các
khoản trích theo lơng tại Công ty CP Gốm
sứ & XD Cosevco
45
1/ Các hình thức trả lơng tại Công ty
45
1.1- Hình thức trả lơng theo thời gian
45
1.2- Hình thức trả lơng theo sản phẩm

45
2- Các khoản trích theo lơng trích theo lơng tại Công ty
45
3- Phơng pháp hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
tại Công ty CP Gốm sứ & XD Cosevco
62
Chơng
III:
Phơng hớng hoàn thiện hạch toán tiền lơng
và các khoản trích theo lơng tại công ty
CP Gốm sứ & XD Cosevco
78
I- Nhận xét đánh giá u nhợc điểm về tình hình
trả lơng, hạch toán tiền lơng và các
78
Diệp Thị Nguyệt K32B Trang:
2
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội Chuyên đề thực tập
khoản trích theo lơng tại Công ty
1/ Ưu điểm
78
2/ Nhợc điểm
80
II- Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác
kế toán tiền lơng và các khoản trích theo
lơng tại Công ty Cổ phần Gốm sứ & Xây
dựng cosevco
81
III- Một số giải pháp tiết kiệm chi phí lao động
và nâng cao năng suất lao động của Công

ty
82
Kết luận
85
Diệp Thị Nguyệt K32B Trang:
3
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội Chuyên đề thực tập
Lời nói đầu
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, kế toán là một công
cụ phục vụ quản lý kinh tế, gắn liền với hoạt động quản lý. Cùng với sự phát triển
của xã hội loài ngời, các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngày
càng mở rộng và phát triển không ngừng, kéo theo sự thay đổi về mặt hoạt động
quản lý. Do đó, cũng có những cải tiến đổi mới về mọi mặt để đáp ứng yêu cầu quản
lý ngày càng cao hơn đối với sự phát triển ngày càng cao của xã hội.
Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, vấn đề công tác tổ chức tiền l-
ơng là một trong những vấn đề trọng yếu của quản lý. Nó có quan hệ mật thiết với
các mặt hoạt động kinh doanh và phải tuân thủ theo những nguyên tắc chính sách
đãi ngộ với ngời lao động.
Tiền lơng là vấn đề hết sức quan trọng, nó quyết định đến sự thành công hay
thất bại của từng doanh nghiệp. Một chính sách tiền lơn hợp lý là cơ sở, là động lực
là động lực thúc đẩy cho sự phát triển của doanh nghiệp.
Tiền lơng và các khoản trích nộp theo lơng là một trong 3 yếu tố của quá trình
tái sản xuất. Kế toán yếu tố này là cung cấp những thông tin rất quan trọng về chi
phí lao động sống, về tình hình phân bổ và sử dụng lao động
Đây chính là những vấn đề mà các doanh nghiệp hết sức quan tâm. Để cung
cấp những thông tin trên cho quản lý, công tác kế toán tiền lơng trong doanh nghiệp
phải tạo lập đợc mối liên hệ giữa hệ thống chứng từ lao động, thời gian lao động và
kết quả lao động cũng nh chứng từ trích lơng và thanh toán lơng Với hệ thống sổ
sách kế toán và hệ thống báo cáo kế toán, công tác này đảm bảo những ghi chép đầy
đủ về những chi phí liên quan đến lực lợng lao động trong các doanh nghiệp. Một

trong những yếu tố mang tính quyết định đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Mặt khác công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng còn giúp
doanh nghiệp có đợc cái nhìn tổng quát về những chi phí này trong tổng chi phí hoạt
động. Để có những giải pháp điều chỉnh thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất
kinh doanh, bởi xu thế hiện nay tiền lơng ngày càng đóng vai trò quan trọng trong
tổng chi phí hoạt động cuả doanh nghiệp.
Xuất phát từ những nhận định trên nên em chọn đề tài Kế toán tiền lơng và
các khoản trích theo lơng tại Công ty cổ phần Gốm sứ & Xây dựng Cosevco để
viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Chuyên đề này đợc chia thành 3 chơng:
Chơng I: Lý luận chung về kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
trong các doanh nghiệp.
Chơng II: Thực trạng kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng ở
Công ty cổ phần Gốm sứ & Xây dựng Cosevco Quảng Bình.
Diệp Thị Nguyệt K32B Trang:
4
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội Chuyên đề thực tập
Chơng III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán tiền lơng và các
khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ tại công ty cổ phần Gốm sứ & Xây dựng
Cosevco Quảng Bình.
Chuyên đề này hoàn thành với sự giúp đỡ tạo điều kiện của các phòng ban và
sự chỉ bảo nhiệt tình của các cô chú, anh chị trong Công ty cổ phần Gốm sứ & xây
dựng Cosevco, đặc biệt là nhờ sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo Nguyễn Năng
Phúc đã giúp em hoàn thành đề tài này. Nhng do tiền lơng khá rộng và phức tạp
trong khi thời gian thực tập có hạn, cùng với kiến thức còn hạn chế nên chuyên đề
không tránh khỏi thiếu sót. Em xin ghi nhận những ý kiến đóng góp của Thầy cô
cũng nh ý kiến của ban lãnh đạo, các phòng ban trong Công ty cổ phần Gốm sứ &
Xây dựng Cosevco để em có điều kiện bổ sung và nâng cao kiến thức của mình,
nhằm phục vụ tốt hơn cho công tác thực tế sau này.
Xin chân thành cảm ơn./.

Diệp Thị Nguyệt K32B Trang:
5
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội Chuyên đề thực tập
Chơng I
Lý luận chung về kế toán tiền lơng và các
khoản trích theo lơng trong doanh nghiệp
I/ Sự cần thiết phải quản lý và hạch toán tiền lơng và các
khoản trích theo lơng trong doanh nghiệp.
1-Vai trò của tiền lơng và các khoản trích theo lơng:
Tiền lơng là một bộ phận thu nhập quốc dân đợc dùng để bù đắp lại hao phí
lao động cần thiết của ngời lao động do Nhà nớc hoặc chủ doanh nghiệp phân phối
cho ngời lao động dới hình thức tiền tệ. Ngoài các khoản tiền lơng mà ngời lao động
đợc hởng phù hợp với số lợng và chất lợng lao động mà họ bỏ ra, lao động còn đợc
hởng các khoản khác nh BHXH khi ngời lao động bị tai nạn lao động, khi ốm đau
thai sản và còn đợc nhận thêm các khoản từ quỹ phúc lợi xã hội.
Mức lơng phụ thuộc chặt chẽ vào trình độ phát triển sản xuất, vào quan hệ tỷ
lệ giữa tích luỹ và tiêu dùng cũng nh phụ thuộc vào nhiệm vụ kinh tế chính trị cụ thể
khác nhau.
Tiền lơng là một phạm trù kinh tế gắn liền với sản xuất hàng hoá và sự hình
thành tiền tệ. Trong nền sản xuất hàng hoá và tiền tệ, tiền lơng là yếu tố chi phí sản
xuất kinh doanh cấu thành nên giá thành của sản phẩm lao vụ, dịch vụ. Tiền lơng là
đòn bẩy kinh tế quan trọng để nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng năng suất lao
động, có tác dụng động viên khuyến khích công nhân viên tích cực lao động nâng
cao hiệu quả công tác.
Tiền lơng là một trong những nguồn quan trọng nhất đảm bảo nâng cao
không ngừng đời sống vật chất và văn hoá của ngời lao động, kích thích đẩy mạnh
sản xuất, tăng năng suất lao động.
Tiền lơng là một loại thớc đo, một loại tiêu chuẩn để giám sát lợng lao động
hao phí để đánh giá số lợng và chất lợng lao động.
Tiền lơng góp phần thúc đẩy việc phân phối lợi ích một cách hợp lý và có kế

hoạch cho nền kinh tế quốc dân.
Chế độ tiền lơng có tác dụng rất lớn trong việc kích thích ngời lao động sản
xuất với năng suất lao động cao, chất lợng tốt
2- Yêu cầu quản lý tiền lơng và các khoản trích theo lơng:
Tiền lơng ( hay tiền công) là phần thù lao lao động để tái sản xuất sức lao
động, bù đắp hao phí lao động của công nhân viên đã bỏ ra trong quá trình sản xuất
kinh doanh. Xét về cơ cấu tiền lơng có hai phần:
- Phần tiền lơng cơ bản.
- Phần tiền lơng bổ sung ( tiền thởng )
Diệp Thị Nguyệt K32B Trang:
6
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội Chuyên đề thực tập
Phần tiền lơng cơ bản đợc xác định bằng thang lơng, bậc lơng thống nhất của
Nhà nớc. Phần tiền thởng phụ thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp. Trong nền kinh tế thị trờng , chúng ta thừa nhận sức lao động là hàng hoá,
thì xét về bản chất tiền lơng ở nớc ta hiện nay đồng nghĩa với giá cả sức lao động.
Nó chính là hình thức chuyển hoá của giá trị sức lao động đợc biểu hiện dới hình
thức tiền lơng mà các chủ sở hữu trả cho ngơuì lao động tơng ứng với giá cả sức lao
động của họ. Tuy nhiên điều đáng nói là phải phân biệt cho đuợc tiền lơng dới chế
độ Chủ nghĩa t bản với tiền lơng trong thời kỳ qúa độ lên chủ nghĩa xã hội. Điểm
khác nhau căn bản của chế độ tiền lơng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội so
với tièen lơng dới chế độ chủ nghĩa t bản là ngời làm thuê và ngời chủ thuê mớn sức
lao động không phải là 2 giai cấp đối kháng. Trong thực tế ngời sử dụng lao động
cũng là ngời lao động có kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, có vốn nhng thiếu sức
lao động để có thể tiến hành những công việc sản xuất kinh doanh lớn, cần một lực
lợng lao động lớn hơn. Và ngời đi làm thuê để đợc nhanạ tiền công lao động cũng
không phải là ngời bị tớc hết t liệu sản xuất, buộc phải bán sức lao động để kiếm
sốngnh dới chế độ chủ nghĩa t bản mà rất có thể họ là những ngời cha có việc làm
tạm thời, những lao động nông nghiệp trong thời kỳ nông nhàn, những học sinh sinh
viên sau khi tốt nghiệp cha tìm đợc việc làm Họ có thể tự do lựa chọn nơi làm việc

nếu ở đó lơng trả cao hơn. Mặt khác trong quan hệ thuê lao động, ngời chủ có nhu
cầu thuê mớn sức lao động luôn chịu sự kiểm soát và hớng dẫn của Nhà nớc về luật
lao động và những quy định khác để không dẫn đến tình trạng ngời lao động bị bóc
lột, bị bần cùng hoá.
Từ sự phân tích trên chúng ta nhận thức mới về tiền lơng để không có cái nhìn
sai lệch và một chiều về nó. Với t cách một phậm trù kinh tế, tiền lơng là sự biểu
hiện của bộ phận cơ bản sản phẩm đợc tạo ra trong các doanh nghiệp, đi vào tiêu
dùng cá nhân của ngời lao động mà họ đã hao phí trong quá trính sản xuất xã hội.
Ngoài tiền lơng để đảm bảo tái sản xuất sức lao động và cuộc sống lâu dài, bảo vệ
sức khoẻ và đời sống tinh thần của ngời lao động, theo chế độ tài chính hiện hành,
doanh nghiệp còn phải tính vào chi phí sản xuất kinh doanh một bộ phận chi phí
gốm các khoản trích BHXH, BHYT và KPCĐ.
Bảo hiểm xã hội đợc trích lập để tài trợ cho trờng hợp công nhân viên tạm
thời hay vĩnh viễn mất sức lao động nh: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất sức,
nghỉ hu Đối với ng ời sử dụng lao động hàng tháng phải trích 15% tổng lơng cơ
bản của công nhân viên ( đợc tính vào chi phí sản xuất trong kỳ), còn đối với ngời
lao động trong doanh nghiệp thì trích 5% trên lơng cơ bản ( trừ vào thu nhập hàng
tháng ) để nộp cho quỹ BHXH cấp trên.
Bảo hiểm y tế đợc trích lập để tài trợ cho việc phòng chữa bệnh và chăm sóc
sức khoẽ của ngời lao động. Hiện nay chế độ tài chính quy định hàng tháng phải
trích 3% trên quỹ lơng cơ bản của công nhân viên để hình thành quỹ BHYT, trong
đó ngời sử dụng lao động( doanh nghiệp nộp 2% quỹ lơng cơ bản ( tính vào chi phí
sản xuất trong kỳ ) còn ngời lao động nộp 1% lơng cơ bản ( trừ thu nhập hàng
tháng ).
Kinh phí công đoàn đợc trích lập để phục vụ chi tiêu cho hoạt động của tổ
chức giới lao động nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi của ngời lao động. Theo quy
Diệp Thị Nguyệt K32B Trang:
7
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội Chuyên đề thực tập
định hiện hành, hàng tháng chủ sử dụng lao động phải trích 2% trên lơng thực tế

phải trả công nhân viên để hình thành quỹ, trong đó doanh nghiệp phải chi nộp 1%
lơng thực tế lên công đoàn cấp trên, còn lại 1% đợc quyền chi tại doanh nghiệp.
Toàn bộ số trích này sẽ đợc doanh nghiệp tính vào chi phí sản xuát trong tháng.
Cùng với tiền lơng, các khoản bảo hiểm và KPCĐ nói trên hợp thành khoản
chi phí về lao động sống trong tổng chi phí của doanh nghiệp. Việc xác định chi phí
phí về lao động sống trên cơ sỡ quản lý và theo dõi quá trình huy động, sử dụng lao
động trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tính đúng thù lao lao
động và thanh toán đầy đủ, kịp thời tiền lơngvà các khoản trích theo lơng cho ngời
lao động, một mặt kích thích ngời lao động quan tâm đến thời gian, kết quả và chất
lợng của lao động, mặt khác góp phần tính đúng, tính đủ chi phí và giá thành sản
phẩm hay chi phí của hoạt động sản xuất kinh doanh.
3- Yêu cầu và nhiệm vụ kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng:
Tiên lơng và các khoản trích theo lơng của công nhân viên không chỉ là vấn
đề mà ngời lao động quan tâm, không những thế nó còn làm cho doanh nghiệp đặc
biệt chú ý vì nó liên quan đến chi phí hoạt động của doanh nghiệp nói chung và giá
thành sản phẩm nói riêng. Để đáp ứng đợc đòi hỏi từ hai phía, kế toán lao động tiền
lơng và bảo hiểm ở doanh nghiệp phải thực hiện các nhiệm vụ cơ bản sau:
- Phản ánh đầy đủ chính xác thời gian và kết quả lao động của công nhân
viên; tính đúng và thanh toán đầy đủ, kịp thời tiền lơng và các khoản trích theo lơng
cho công nhân viên. quản lý chặt chẽ việc sử dụng chi tiêu quỹ lơng.
- Tính toán, phân bổ hợp lý, chính xác chi phí tiền lơng ( tiền công ) và các
khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho các đối tợng sử dụng lao động.
- Định kỳ phải tiến hành phân tích tình hình lao động, tình hình quản lý và chi
tiêu quỹ lơng quỹ lơng. Cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận
liên quan và cho lãnh đạo.
4/ Nguyên tắc trả lơng và các khoản thu nhập cá nhân khác cho lao
động:
a) Nguyên tắc trả lơng cho doanh nghiệp:
Khi xây dựng các chế độ tiền lơng và tổ chức trả lơng ở nớc ta đều đợc thực
hiện theo những nguyên tắc sau:

Nguyên tắc 1: Trả luơng ngang nhau cho lao động nh nhau.
Trả lơng ngang cho lao động nh nhau xuất phát từ nguyên tắc Phân phối
theo lao động . Nội dung của nguyên tắc là dùng thớc đo lao động để đánh giá so
sánh và thực hiện việc trả lơng cho ngời lao động. Những ngời lao động khác nhau
về tuổi tác, giới tính, trình độ nhng có mức chi phí lao động ( đóng góp sức lao động
) nh nhau thì đợc trả lơng ngang nhau.
Đây là nguyên tăc rất quan trọng vì nó đảm bảo đợc công bằng, bảo đảm sự
bình đẳng trong việc trả lơng. Điều này có sức khuyến khích rất lớn đối với ngời lao
Diệp Thị Nguyệt K32B Trang:
8
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội Chuyên đề thực tập
động. Nguyên tăc trả lơng ngang nhau cho ngời lao động nh nhau nhất quán trong
từng chủ thể kinh tế , trong từng doanh nghiệp, cũng nh trong từng khu vực hoạt
động. Nguyên tắc này đợc thể hiện trong các thang lơng, bảng lơng và các hình thức
trả lơng, trong cơ chế và phơng thức trả lơng trong chính sách tiền lơng.
Nguyên tăc 2: Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động nhanh hơn tốc độ
tăng tăng tiền lơng bình quân. Năng suất lao động không ngừng tăng lên, đó là một
quy luật. Tiền lơng của ngời lao động tăng lên không ngừng do tác động của nhiều
nhân tố khách quan. Việc tăng tiền lơng và tăng năng suất lao động có liên quan
chặt chẽ với nhau.
Xét các yếu tố, các nguyên nhân trực tiếp tác động tới việc tăng năng suất lao
động và tăng tiền lơng bình quân, ta nhận thấy, tiền lơng tăng do trình độ tổ chức
quản lý lao động ngày càng có hiệu quả hơn. Còn đối với việc tăng năng suất lao
động, ngoài các yếu tố gắn liền với việc nâng cao kỷ thuật làm việc và trình độ quản
lý lao động nh trên thì nó còn do các nguyên nhân khác tạo ra nh: Đổi mới công
nghệ; nâng cao trình độ trang bị kỷ thuật trong lao động; khai thác và sử dụng có
hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên.. Rõ ràng là năng suất lao động có khả
năng khách quan tăng nhanh hơn tiền lơng bình quân.
Mặt khác ta thấy rằng trong từng doanh nghiệp việc tăng tiền lơng sẽ dẫn tới
việc tăng chi phí sản xuất, ngợc lại việc tăng nhanh năng suất lao động lại làm giảm

chi phí cho từng đơn vị sản phẩm, trong khi đố giảm chi phí tiền lơng theo hiệu quả
sản xuất kinh doanh. Một chủ doanh nghiệp chỉ thực sự kinh doanh có hiệu quả khi
chi phí nói chung hay chi phí cho một đơn vị sản phẩm giảm đi, tức là giảm chi phí
do tăng năng suất lao động phải lớn hơn mức tăng chi phí do tăng tiền lơng bình
quân.
Nh vậy, nguyên tắc này là cần thiết để giảm giá thành sản phẩm góp phần
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nâng cao đời sống của ng-
ời lao động, cũng nh thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế nhà nớc .
Nguyên tăc 3: Đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lơng giữa ngời lao động
làm nghề khác nhau trong nền kinh tế quốc dân.
Nguyên tăc này đảm bảo sự công bằng, bình đẳng trong việc trả lơng cho ng-
ời lao động. Đây là nguyên tắc rất cần thiết và đợc thực hiện dựa trên những cơ sở
sau:
+ Trình độ lành nghề bình quân của ngời lao động ở mổi ngành: Do đặc điểm,
tính chất phức tạp về kỷ thuật và công nghệ ở các ngành nghề khác nhau. Điều này
làm cho trình độ lành nghề bình quân của ngời lao động giữa các ngành khác nhau
cũng khác nhau. Sự khác nhau này cần thiết phải đợc sự phân biệt trong trả lơng, có
nh vậy mới khuyến khích ngời lao động học tập, rèn luyện, nâng cao trình độ lành
nghề và kỷ năng làm việc, nhất là trong các ngành nghề đòi hỏi có kiến thức và tay
nghề cao.
+ Điều kiện lao động: Điều kiện lao động khác nhau có ảnh hởng tới mức hao
phí lao động trong quá trình làm việc, trong điều kiện nặng nhọc độc hại, hao tốn
Diệp Thị Nguyệt K32B Trang:
9
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội Chuyên đề thực tập
nhiều sức lực phải đợc trả lơng cao hơn so với những ngời làm việc trong điều kiện
bình thờng. Sự phân biệt này làm cho tiền lơng bình quân trả cho ngời lao động làm
việc ở những nơi ngành nghề có điều kiện lao động khác nhau là rất khác nhau. Để
làm tăng tính linh hoạt trong trả lơng phân biệt theo lao động, ngời ta thờng sử dụng
những loại phụ cấp về điều kiện lao động ở những công việc có điều kiện làm việc

rất khác nhau.
+ ý nghĩa kinh tế của mổi ngành trong nền kinh tế quốc dân: Nền kinh tế bao
gồm rất nhiều ngành khác nhau, trong từng thòi kỳ, từng giai đoạn của sự phát triển
của mổi nớc; một số ngành đợc xem là trọng điểm vì nó có tác dụng rất lớn đến sự
phát triển chung của toàn bộ nền kinh tế. Các ngành này cần phải đợc u tiên phát
triển. Trong đó dùng tiền lơng để khuyến khích ngời lao động trongcác ngành có ý
nghĩa quan trọng, đó là một biện pháp đòn bẩy kinh tế và cần phải thực hiện tốt.
+ Sự phân bổ theo khu vực: Một ngành có thể đợc phân bổ ở những khu vực
khác nhau về địa lý, kéo theo những khác nhau về đời sống vật chất, tinh thần, văn
hoá, tập quán. Những sự khác nhau đố gây ảnh hỡng và làm cho mức sống của ngời
lao động hởng lơng khác nhau. Để thu hút khuyến khích ngời lao động làm việc ở
những nơi xa xôi hẻo lánh, những vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn nh các
tỉnh Sơn La, Lai Châu Nhà n ớc đã có chính sách thích hợp áp dụng những loại phụ
cấp u đãi thoả đáng cho họ. Có nh vậy mới có thể phân công hợp lý lao động xã hội
và khai thác hiệu quả các nguồn lực, tài nguyên thiên nhiên của mọi vùng đất.
b) Những yêu cầu trong công tác tổ chức tiền lơng trong các doanh nghiệp:
+ Thứ nhất, đảm bảo tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng cao đời
sống vật chất, tinh thần cho ngời lao động. Đây là yêu cầu quan trọng nhằm đảm
bảo thực hiện đúng chức năng và vai trò của tiền lơng trong đời sống xã hội. Tiền l-
ơng với t cách là nguồn thu nhập chủ yếu nhằm đảm bảo ổn định đời sống cho ngời
lao động. Với tiền lơng xứng đáng ngời lao động sẽ hang hái làm việc, phát huy đ-
ợc tính sáng tạo của mình, từ đó ngày càng nâng cao năng suất lao động, góp phần
làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, yêu cầu này cũng
đặt ra những đòi hỏi cần thiết khi xây dựng các chính sách tiền lơng.
+ Thứ hai, tiền lơng là đòn bẩy quan trọng nâng cao năng suất lao động, tạo
cơ sở quan trọng để nâng cao hiệu quả kinh doanh, do đó tổ chức tiền lơng phải đăth
ra yêu cầu làm tăng năng suất lao động, thông qua sự khuyến khích vật chất một
cách xứng đáng đối với ngời lao động. Mặt khác, đây là yêu cầu đặt ra đối với sự
phát triển, nâng cao trình độ nghiệp vụ và kỷ năng làm việc của ngời lao động.
Thông qua hình thức đào tạo và bồi dỡng cán bộ cônh nhân viên về những kiến thức

mới về chuyên ngành, mở các lớp dạy thi tay nghề dõi, khuyến khích ngời lao động
phấn khởi và hứng thú trong công việc Từ đó góp phần tăng năng suất lao động.
+ Thứ 3, đảm bảo tính đơn giản, rõ ràng và dễ hiểu. Tiền lơng luôn là mối
quan tâm hàng đầu của ngời lao động. Do vậy, một cơ chế tiền lơng đơn giản, dễ
hiểu và rã ràng sẽ giúp cho ngời lao động nhanh chóng tiếp cận với những chế độ
chính sách tiền lơng mổi khi ban hành Từ đó có tác động trực tiếp tới động cơ và
thái độ làm việc của họ, đồng thời tăng hiệu quả hoạt động quản lý nhất thiết về tiền
lơng.
Diệp Thị Nguyệt K32B Trang:
10
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội Chuyên đề thực tập
c. Các khoản thu nhập cá nhân khác cho lao động:
* Tiền thởng: Thực chất là một khoản bổ sung cho tiền lơng trong hệ thống
thang bảng lơng cha thể hiện đợc, có tác dụng bổ sung cho tiền lơng nhằm quán triệt
nguyên tắc phân phối theo lao động.
Mục đích khen thởng và khuyến khích công nhân viên chức hoàn thành vợt
mức công việc đợc giao.
Tiền thởng đang là vấn đề đợc ngời lao động đặc biệt quan tâm, trong nhiều
doanh nghiệp ở một số ngành tiền thởng đang chiếm một tỷ trọng khá lớn trong tổng
thu nhập bằng tiền của ngời lao động. Nội dung của công tác tiền thởng khá phong
phú và linh hoạt nh sau:
+ Chỉ tiêu thởng: Đay là một trong những yếu tố quan trọng nhất để xá định
mức tiền thởng. Yêu cầu của chỉ tiêu thởng là phải rã ràng, chính xác, cụ thể. Chỉ
tiêu thởng bao gồm cả nhóm chỉ tiêu về số lợng và chỉ tiêu thởng về chất lợng gắn
với thành tích của ngời lao động.
+ Điều kiện thởng: đa ra để xác định những tiền đề chuẩn mực để thực hiện
một hình thức nào đó; đồng thời những điều kiện đó cũng đợc dùng để kiểm tra việc
thực hiện các chỉ tiêu thởng.
+ Nguồn tiền thởng: Những nguồn tiền có thể dùng ( toàn bộ hay một phần )
để trả lơng cho ngời lao động. Nguồn tiền thởng có thể gồm nhiều nguồn khác nhau

nh từ quỹ tiết kiệm tiền lơng, từ lợi nhuận Nguồn tiền th ởng là lợi nhuận đợc quy
định tại Điều 32 Quy chế quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh đối với Nhà nớc
ban hành theo nghị định 59 CP ngày 3/11/1996: Phần lợi nhuận sau khi trích đủ
các quỹ đầu t phát triển, quỹ dự phòng tài chính, dự phòng về hổ trợ mất việc làm,
doanh nghiệp trích quỹ phúc lợi và khen thởng theo quy định.
- Trích tối đa không quá 3 tháng lơng thực tế, nếu tỷ suất lợi nhuận trên vốn
năm nay lớn hơn năm trớc.
- Trích tối đa không quá 2 tháng lơng thực tế nếu tỷ suất lợi nhuận trên vốn
năm nay nhỏ hơn năm trớc.
Trong tổng số lợi nhuận đợc trích nộp và hai quỹ khen thởng và phúc lợi, Hội
đồng quản trị, Giám đốc sau khi tham khảo ý kiến công đoàn quyết định tỷ lệ phân
chia vào mổi quý cho phù hợp.
+ Mức tiền thởng: Là số tiền thởng cho ngời lao động khi họ đạt đợc các chỉ
tiêu và điều kiện thởng. Mức tiền thởng khuyến khích trực tiếp ngời lao động. Tuy
nhiên mức tiền thởng đợc xây dựng cao hay thấp đều tuỳ thuộc vào nguồn tiền thởng
và yêu cầu khuyến khích của từng loại công việc.
+ Các hình thức tiền thởng:
- Thởng sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu
- Thởng phát minh sáng chế cải tiến kỷ thuật
Diệp Thị Nguyệt K32B Trang:
11
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội Chuyên đề thực tập
- Thởng nâng cao chất lợng sản phẩm.
- Thởng khi sử dụng tiết kiệm thiết bị.
- Thởng hàng tháng.
- Thởng hàng quý.
- Thởng đột xuất.
- Thởng cuối năm.
*Phụ cấp lơng: Các chế độ phụ cấp lơng đối với ngời lao động nh phụ cấp
trách nhiệm, độc hại, làm thêm, tổ trởng, đoàn thể, khu vực đợc thanh toán theo quy

định của Nhà nớc và thoả ớc lao động tập thể dựa trên mức lơng tối thiểu và phụ cấp
lơng để thanh toán.
Khi ngời lao động làm thêm giờ vào ngày thờng, ngày nghỉ, ngày lễ thực hiện
trả lơng theo Điều 61 Bộ luật lao động, ngời làm thêm đợc trả nh sau:
Vào ngày thờng đợc trả ít nhất 15% mức lơng của ngày thờng
Vào ngày lễ, ngày nghỉ đợc trả 200% mức lơng của ngày bình thờng.
5- Nguyên tắc hạch toán lao động và tiền lơng:
Tại các doanh nghiệp sản xuất , hạch toán chi phí về lao động là một bộ phận
phức tạp trong việc hạch toán chi phí kinh doanh, bởi vì cách trả thù lao lao động
không thống nhất giữa các bộ phận, giữa các đơn vị, các thời kỳ Việc hạch toán
chính xác chi phí về lao động có vị trí quan trọng là cơ sở để xác định giá thành sản
phẩm và giá bán sản phẩm; đồng thời nó còn là căn cứ để xác định các khoản nghĩa
vụ phải nộp cho Ngân sách, cho các cơ quan phúc lợi xã hội. Vì thế để đảm bảo
cung cấp thông tin kịp thời cho quản lý, đòi hỏi hạch toán tiền lơng và lao động phải
quán triệt các nguyên tăc sau:
a) Phải phân loại lao động hợp lý:
Do lao động trong doanh nghiệp có nhiều loại khác nhau nên để thuận lợi cho
việc quản lý và hạch toán, cần thiết phải tiến hành phân loại. Phân loại lao động là
việc sắp xếp lao động vào các nhóm khác nhau theo những đặc trng nhất định. Về
mặt quản lý và hạch toán , lao động đợc phân chia theo nhiều tiêu thức sau:
- Phân theo thời gian lao động: theo thời gian lao động, toàn bộ lao động có
thể chia thành lao động thờng xuyên trong danh sách ( gồm cả số lao động hợp đồng
ngắn và dài hạn ) và lao động tạm thời mang tính thời vụ. Cách phân loại này giúp
cho doanh nghiệp năm đợc tổng số lao động của mình, từ đó có kế hoạch sử dụng,
bồi dỡng, tuyển dụng và huy động khi cần thiết. Đồng thời xác định các khoản nghĩa
vụ đối với ngời lao động và với Nhà nớc đợc chính xác.
- Phân loại theo quan hệ với quá trình sản xuất: dựa theo mối quan hệ của lao
động với qua trình sản xuất, có thể phân lao động của doanh nghiệp thành hai loại
sau:
Diệp Thị Nguyệt K32B Trang:

12
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội Chuyên đề thực tập
+ Lao động trực tiếp sản xuất: Lao động trực tiếp sản xuất chính là bộ phận
công nhân trực tiếp tham gia vào qua trình sản xuất sản phẩm hay thực hiện các lao
vụ dịch vụ. Thuộc loại này bao gồm những ngời điều khiển thiết bị, máy móc để sản
xuất sản phẩm ( kể cả cán bộ kỷ thuật trực tiếp sử dụng ), những ngời phục vụ quá
trình sản xuất ( vận chuyển bóc dỡ nguyên vật liệu trong nội bộ, sơ chế nguyên vật
liệu trớc khi đa vào sản xuất )
+ Lao động gián tiếp sản xuất: Đây là bộ phận lao động tham gia một cách
gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của đơn vị. Thuộc bộ phận này bao gồm
nhân viên kỷ thuật ( trực tiếp làm công tác kỷ thuật hoặc tổ chức, chỉ đạo hớng dẩn
kỷ thuật ), nhân viên quản lý kinhtế (trực tiếp lãnh đạo, tổ chức, quản lý hạot động
sản xuất kinh daonh nh Giám đốc, Phó giám đốc kinh doanh, các bộ phận phòng
ban kế toán, thống kê, cung tiêu ), nhân viên quản lý hành chính( Những ng ời làm
công tác tổ chức, nhân sự, văn th đánh máy, quản trị )
- Phân loại theo chức năng lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh:
Theo cách này toàn bộ lao động trong doanh nghiệp có thể chia làm 3 loại:
+ Lao động thực hiện chức năng sản xuất chế biến: Bao gồm lao đồng tham
gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện
các lao vụ, dịch vụ nh công nhân trực tiếp sản xuất, nhân viên phân xỡng .
+ Lao động thực hiện chức năng bán hàng: Là những lao động tham gia hoạt
động tiêu thụ sản phẩm hàng hoá , lao vụ, dịch vụ nh nhân viên bán hàng, tiếp thị,
nghiên cứu thị trờng .
+ Lao động thực hiện chức năng quản lý : Là những lao động tham gia hoạt
động quản trị kinh doanh và quản lý hành chính của doanh nghiệp nh nhân viên
quản lý kinh tế, nhân viên quản lý hành chính
Cách phân loại này có tác dụng giúp cho việc tập hợp chi phí lao độnh đợc kịp
thời, chính xác, phân định đợc chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ.
b) Phân loại tiền lơng một cách phù hợp:
Do tiền lơng có nhiều loại với tính chất khác nhau chi trả cho các đối tợng

khác nhau nên cần phân loại tiền lơng cho phù hợp. Trên thực tế có nhiều cách phân
loại tiền lơng nh phân loại tiền lơng theo cách thức trả lơng ( Lơng sản phẩm, lơng
thời gian), phân loại theo đối tợng trả lơng (lơng gián tiếp, lơng trực tiếp ), Phân theo
chức năng tiền lơng( Lơng sản xuất, lơng bán hàng, lơng quản lý ..) Mổi một cách
phân loại đều có những tác dụng trong quản lý. Tuy nhiên để thuận lợi cho công tác
hạch toán nói riêng và quản lý nói chung, xét về mặt hiệu quả tiền lơng đợc chia làm
hai loại là tiền lơng chính và tiền lơng phụ.
Tiền lơng chính là bộ phận tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian
thực tế có làm việc bao gồm cả tiền lơng cấp bậc, tiền thởng và các khoản phụ cấp
có tính chất tiền lơng. Ngợc lại tiền lơng phụ là bộ phận tiền lơng trả cho ngời lao
động trong thời gian thực tế không làm việc nhng đợc chế độ quy định nh nghỉ phép,
hội họp, học tập, lễ, tết, ngừng sản xuất Cách phân loại này không những giúp cho
Diệp Thị Nguyệt K32B Trang:
13
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội Chuyên đề thực tập
việc tính toán, phân bổ chi phí tiền lơng đợc chính xác mà còn cung cấp thông tin
cho việc phân tích chi phí tiền lơng.
II. Các hình thức tiền lơng và nội dung các khoản trích
theo lơng:
1/ Các hình thức tiền lơng :
Với t cách một phạm trù kinh tế tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của bộ phận
cơ bản sản phẩm cần thiết đợc tạo ra trong các doanh nghiệp, đi sâu vào tiêu dùng cá
nhân của những ngời lao động mà họ đã hao phí trong quá trình sản xuất xã hội.
Tiền lơng có hai hình thức cơ bản là tiền lơng tính theo thời gian và tiền lơng tính
theo sản phẩm.
a) Tiền lơng tính theo thời gian: Là hình thức mà số lợng của nó phụ thuộc
vào thời gian lao động thực tế của công nhân cũng nh cấp bậc kỷ thuật của họ. Tiền
lơng tính theo thời gian có thể tính theo tháng, ngày, giờ công tác nên gọi là tiền l-
ơng tháng, lơng ngày, lơng giờ. Lơng tháng có nhợc điểm là không phân biệt đợc
ngời làm việc nhiều hay ít trong tháng nên không có tác dụng khuyến khích sử dụng

ngày công chế độ. Đơn vị thời gian tính lơng càng ngắn thì càng sát mức độ hao phí
lao động. Vì vậy hiện nay các doanh nghiệp thờng áp dụng trả lơng theo ngày.
Ưu điểm của hình thức tiền lơng này là đơn giản, dễ tính toán, phản ánh đúng
trình độ kỷ thuật, điều kiện làm việc của ngời công nhân. Còn nhợc điểm cơ bản là
cha gắn tiền lơng với kết quả lao động của từng ngời. Vì thế không kích thích ngời
công nhân tận dụng thời gian lao động nâng cao năng suất lao động và chất lợng sản
phẩm.
Hình thức tiền lơng này áp dụng cho mọi công việc ở các bôn phận mà quá
trình sản xuất chủ yếu do máy móc thực hiện, những công việc cha xây dựng định
mức lao động hoặc không thể định mức đợc, những công việc đòi hỏi độ chính xác
cao. Khi lao động thủ công còn phổ biến, trình độ chuyên môn sản xuất cha cao thì
cần mở rộng hình thức trả lơng theo sản phẩm nhng khi sản xuất phát triển ở trình
độ cao, quá trình sản xuất đợc cơ giới hoá và tự động hoá thì hình thức trả lơng theo
thời gian phổ biến.
Hình thức tiền lơng theo thời gian có hai loại:
- Tiền lơng thời gian giản đơn:
Công thức tính tiền lơng giản đơn:
Tiền lơng Đơn giá tiền Thời gian
thời gian = lơng x làm việc
phải trả thời gian thc tế
Trong đó đơn giá tiền lơng thời gian tính theo từng bậc lơng khác nhau.
Diệp Thị Nguyệt K32B Trang:
14
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội Chuyên đề thực tập
Loại tiền lơng này có hạn chế là không xét đến thái độ lao động, hình thức sử
dụng thời gian lao động, sử dụng nguyên vật liệu, máy móc thiết bị nên không tránh
khỏi hiện tợng bình quân chủ nghĩa tiền lơng. Do vậy trong thực tế nó đợc ít áp dụng
- Tiền lơng thời gian có thởng:
Công thức tính:
Tiền lơng Tiền lơng

Thời gian = thời gian + tiền thởng
Có thởng giản đơn
Loại tiền lơng này đã khăc phục hạn chế của tiền lơng thời gian giản đơn, nó
không chỉ xét tới thời gian lao động, trình độ tay nghề mà còn xét tới chất lợng, hiệu
quả công việc, thái độ, tinh thần trách nhiệm đối với công việc đợc giao và khuyến
khích những sáng kiến làm lợi cho doanh nghiệp của ngòi lao động.
b) Tiền lơng tính theo sản phẩm:
Là hình thức tièn lơng mà số lợng của nó phụ thuộc vào số lợng sản phẩm hay
số lợng những bộ phận sản phẩm mà công nhân đã sản xuất ra theo số lợng công
việc đã hoàn thành.
* Ưu điểm của hình thức tiền lơng này:
- Gắn chặt thù lao lao động với kết quả sản xuất, kích thích công nhân nâng
cao trình độ kỷ thuật, phát triển tài năng, cải tiến phơng pháp làm việc, sử dụng triệt
để thời gian lao động và công suất máy móc thiết bị để tăng năng suất lao động.
- Thúc đẩy phong trào thi đua bồi dỡng tác phong công nghiệp trong lao động
cho công nhân.
* Hạn chế:
Do tính lơng theo khối lợng hoàn thành nên cũng dễ gây tình trạng làm ẩu,
chạy theo số lợng mà vi phạm quy trình kỷ thuật, sử dụng thiết bị vợt quá công suất
cho phép và một số hiện tợng tiêu cực khác.
Tiền lơng tính theo sản phẩm có nhiều loại: Tiền lơng trả theo sản phẩm cá
nhân trực tiếp, tiền lơng theo sản phẩm tập thể, tiền luơng theo sản phẩm cá nhân
gián tiếp, tiền lơng theo sản phảm luỹ tiến, tiền lơng khoán, tiền lơng sản phẩm có
thởng.
- Tiền lơng theo sản phẩm cá nhân trực tiếp: Theo hình thức này tiền lơng của
công nhân trực tiếp đợc xác định theo số lợng sản xuất ra và đơn giá lơng sản phẩm.
Tiền lơng theo số lợng sản Đơn giá
Sản phẩm cá nhân = phẩm hợp x lơng
Trực tiếp quy cách sản phẩm
Diệp Thị Nguyệt K32B Trang:

15
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội Chuyên đề thực tập

Đơn giá lơng sản phẩm là tiền lơng trả cho một đơn vị sản phẩm hoàn thành
và đợc xác định căn cứ vào mức lơng cấp cho công việc và định mức thời gian ( định
mức sản lợng) cho công việc đó. Ngoài ra trong đơn giá còn đợc tính thêm tỷ lệ
khuyến khích trả lơng sản phẩm và phụ cấp khu vực ( nếu có ).
Công thức tính:

ML x Đt ( 100 + K1 + K2 ) ML (100 + K1 + K2 )
Đg = hoặc Đg =
100 Đt x100
Trong đó:
Đg: Đơn giá lơng sản phẩm
ML: Mức lơng giờ ( ngày ) của cấp bậc công việc.
Đt: Định mức thời gian đơn vị sản phẩm giờ ( ngày )
K1: Tỷ lệ khuyến khích trả lơng sản phẩm do Nhà nớc quy định ( % )
K2: Tỷ lệ phụ cấp khu vực nếu có (%)
Hình thức này đơn giản, dễ hiểu đối với công nhân, đợc áp dụng rộng rãi
trong các xí nghiệp công nghiệp, đối với công nhân trực tiếp sản xuất mà công việc
có thể định mức và hạch toán kết quả riêng. Tuy nhiên, hình thức tiền lơng này cũng
không khuyến khích công nhân quan tâm đến lợi ích chung của tập thể.
- Tiền lơng theo sản phẩm tập thể: Hình thức tiên lơng này căn cứ vào số lợng
sản phẩm của cả tổ và đơn gía chung để tính tiền lơng cho cả tổ, sau đó phân phối lại
cho từng ngời trong tổ.
Việc phân phối tiền lơng của tổ cho từng công nhân có thể thực hiện theo
nhiều cách nhng nói chung đều phải dựa vào hai yếu tố cơ bản là thời gian công tác
thực tế và cấp bậc công việc mà công nhân đảm nhận. Trong thực tế thờng áp dụng
hai phơng pháp sau:
* Phơng pháp phân chia theo giờ hệ số: Thực chất của phơng pháp này là quy

định thời gian làm việc thực tế của từng ngời ở các cấp bậc khác nhau thành thời
gian của công nhân bậc 1 bằng cách nhân với hệ số cấp bậc tiền lơng. Sau đó tính
tiền lơng của 1 giờ hệ số bằng cách lấy tổng tiền lơng của cả tổ chia cho tổng số giờ
hệ số của cả tổ. Tiền lơng của từng ngời căn cứ vào giừo hệ số của họ và tiền lơng
một giờ hệ số. Cách tính này đợc thể hiện bằng công thức sau:
LT
Li = x ti x ki
N
x ti x ki
i=1
Trong đó:
Diệp Thị Nguyệt K32B Trang:
16
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội Chuyên đề thực tập
Li: Tiền lơng của công nhân i
LT: Tiền lơng sản phẩm cả tổ
ki: Hệ số cấp bậc của công nhân i
N: Số công nhân của tổ
ti: Thời gian làm việc của công nhân thứ i
Ph- ơng pháp điều chỉnh: Căn cứ vào giờ làm việc thực
tế và mức lơng cấp bậc của từng công nhân để tính tiền lơng cho từng ngời và
cho cả tổ, sau đó dùng hệ số điều chỉnh để tính toán lại tiên lơng của mổi ngời
đợc hởng. Hệ số điều chỉnh là tỷ số giữa tiền lơng sản phẩm cả tổ và tổng số
tiền lơng cấp bậc của cả tổ.
LT
Li = x ti x Mi
n
x ti x Mi
i=1
Trong đó: Mi: Mức lơng giờ theo cấp bậc của công nhân i

Hình thức tiền lơng này có tác dụng làm cho ngời công nhân quan tâm đến
kết quả sản xuất chung của tổ, phát triển việc kiểm nghiệm nghề nghiệp và nâng cao
trình độ cho công nhân. Tuy nhiên, hình thức tiền lơng này cũng cha xét đến tinh
thần lao động, sức khoẻ, sự nhanh nhẹn, tháo vát hoặc kết quả sản xuất của từng
công nhân nên trong chừng mực nhất định tiền lơng của mổi ngời cha thật gắn bó
với đóng góp vào thành tích chung của tổ. Nó đợc áp dụng với những công việc do
một tổ sản xuất hay một nhóm công nhân tiến hành nhng kho thống kê kết quả sản
xuất của từng ngời.
- Tiền lơng sản phẩm cá nhân gián tiếp: Theo hình thức này, tiền lơng của
công nhân phục vụ đợc xác định bằng cách lấy số lợng sản phẩm thực tế của công
nhân chính ngời đó phục vụ nhân với đơn giá lơng cấp bậc của họ theo tỷ lệ % hoàn
thành định mức sản lợng bình quân của những công nhân chính.
Công thức:
Lp = Sc x Đsg hoặc Lp = Mp x Tc
Trong đó:
Lp: Tiền lơng của công nhân phụ
Sc: Số lợng sản phẩm thực tế của công nhân chính
Đsg: Đơn giá lợng sản phẩm trực tiếp.
Diệp Thị Nguyệt K32B Trang:
17
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội Chuyên đề thực tập
Mp: Mức lơng cấp bậc của công nhân phụ
Tc: Tỷ lệ hoàn thành định mức sản lợng bình quân của công nhân chính
( % ).
Mp
Còn Đsg =
ĐMc
Trong đó: ĐMc là định mức sản lợng của công nhân chính
Hình thức tiền lơng này không phản ánh chính xác kết quả lao động của công
nhân phụ nhng nó lại làm cho mọi ngời trong cùng một bộ phận quan tâm đến kết

quả chung. Việc khuyến khích vật chất đối với công nhân phụ sẽ có tác dụng nâng
cao năng suất lao động của công nhân chính. Vì vậy mà hình thức tiền luơng này đ-
ợc áp dụng với công nhân phụ, phục vụ sản xuất nh công nhân điều chỉnh máy, sữa
chữa thiết bị mà kết quả công tác của họ ảnh huởng đến kết quả công tác của công
nhân đứng máy.
- Tiền lơng theo sản phẩm luỹ tiến: Thực chất của hình thức tiền lơng này là
dùng nhiều đơn giá khác nhau, tuỳ theo mức độ hoàn thành vợt mức khởi điểm luỹ
tiến, là mức sản lợng quy định sẽ đợc trả theo đơn giá cao hơn ( Luỹ tiến ).
áp dụng hình thức tiền lơng này thờng dẫn đến tốc độ tăng tiền lơng cao hơn
tốc độ tăng năng suất lao động. Vì vậy chỉ đợc sử dụng nh một biện pháp tạm thời
trong điều kiện cần khuyến khích mạnh mẽ tăng năng suất lao động và tăng sản lợng
ở các khâu quan trọng của sản xuất nhằm tạo điều kiện phát triển sản lợng cho các
bộ phận khác nhau và của toàn công ty.
Hơn nữa, khi áp dụng hình thức trả lơng này, sản lợng sản phẩm vợt quá mức
khởi điểm luý tiến phải đợc tính theo kết quả cả tháng để tránh tình trạng có ngày v-
ợt quá nhiều có ngày không đạt, kết quả cả tháng cộng lại có thể hụt mức mà tiền
luơng công nhân đợc vẩn vợt tiền lơng hàng tháng. Thực hiện đợc nh vậy mới quán
triệt đợc nguyên tắc tốc độ tăng năng suất lao động lớn hơn tốc độ tăng tiền lơng.
- Tiền lơng khoán: Đây là hình thức đặc biệt của tiền lơng theo sản phẩm,
trong đó tổng số tiền lơng trả cho công nhân hoặc một nhóm công nhân đợc đợc quy
điịnh trớc cho một khối lợng công việc hoặc khối lợng sản phẩm nhất định phải đợc
hoàn thành trong một thời gian nhất định.
Hình thức trả lơng này đợc áp dụng cho những công việc không thể định mức
cho từng bộ phận công việc mà xét ra giao từng công việc chi tiết không có lợi về
mặt kinh tế nhng lại là những công việc khẩn cấp hoàn thành sớm.
Khi áp dụng hình thức lơng khoán cần coi trọng chế độ kiểm tra chất lợng
công việc theo đúng hợp đồng quy định.
- Tiền lơng sản phẩm có thởng: thục chất của hình thức tiền lơng này là sự kết
hợp chế độ tiền lơng theo sản phẩm với chế độ tiền thởng. ậ doanh nghiệp việc áp
dụng hình thức trả lơng này nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, tiêt kiệm nguyên

vật liệu, giảm mức phế phẩm
Diệp Thị Nguyệt K32B Trang:
18
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội Chuyên đề thực tập
Tóm lại: thông qua việc nghiên cứu các hình thức tiền lơng, các doanh nghiệp
tuỳ loại hình sản xuất, tính chất công việc cũng nh yêu cầu quản lý của đơn vị mình
mà lựa chọn hình thức tiền lơng thích hợp vừa phản ánh đợc đầy đủ chi phí lao động
hao phí trong quá trình sản xuất, lại vừa tạo động lực thúc đẩy ngời lao động nâng
cao năng suất lao động và yên tâm gắn bó với coong việc của mình.
2/ Nội dung các khoản trích theo lơng:
Các khoản trích theo lơng hiện nay gồm có: BHXH, BHYT, KPCĐ.
- BHXH là quỹ dùng để trợ cấp cho ngời lao động có tham gia đóng góp
BHXH trong các trờng hợp họ bị mất khả năng lao động nh ốm đau, thai sản, mất
sức, tai nạn lao động
- BHYT là quỹ dùng để đài thọ cho ngời lao động có tham gia đóng BHYT
trong các trờng hợp khám chữa bệnh.
- KPCĐ là quỹ dùng để tài trợ cho hoạt động của công đoàn.
Theo chế độ hiện hành quỹ BHXH đợc tính bằng cách trich stheo tỷ lệ 20%
trên tổng quỹ tiền lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp thờng xuyên của ngời lao động
trong từng kỳ kế toán, ngời sử dụng lao động phải nộp 15% trên tổng quỹ tiền lơng
và đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Ngời lao động nộp 5% trên tổng quỹ l-
ơng bằng cách trừ vào thu nhập của họ. Quỹ BHXH do cơ quan bảo hiểm quản lý.
Quỹ BHYT đợc hình thành bằng cách tính theo tỷ lệ 3% trên số thu nhập tạm
tính của ngời lao động, trong đó ngời sử dụng lao động phải chịu 2% đợc tính vào
chi phí sản xuất kinh doanh, ngời lao động phải chịu 1% bằng cách trừ vào thu nhập
của họ. Quỹ BHYT do cơ quan BHYT thống nhất quản lý và trợ cấp cho ngời lao
động thông qua mạng lới y tế nên các doanh nghiệp phải nộp 3% cho cơ quan
BHYT.
KPCĐ đợc hình thành bằng cách tính theo tỷ lệ 2% trên tổng quỹ tiền lơng
phải trả cho ngời lao động và phải đuợc tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh. Số

kinh phí công đoàn doanh nghiệp tích đợc một phần nộp lên cơ quan quản lý công
đoàn cấp trên, một phần để lại doanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại
doanh nghiệp.
III/ Kế toán tiền lơng, trích BHXH, BHYT và KPCĐ:
1- Kế toán các khoản phải trả cho các bộ công nhân viên:
1.1- Chứng từ và tài khoản kế toán:
a) Chứng từ kế toán:
Cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, ngoài tiền lơng chính, tiền lơng
phụ còn có các khảon tiền thởng, tiền trợ cấp BHXH. Công việc tính lơng, tính th-
ởng vào các khoản phải trả cho ngời lao động đợc tập trung vào phòng kế toán của
doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp lớn việc này có thể giao cho các nhân viên
Diệp Thị Nguyệt K32B Trang:
19
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội Chuyên đề thực tập
hoạch toán phân xởng hoặc bộ phận kế toán ở các đơn vị phụ thuộc đảm trách với sự
chỉ đạo của kế toán trởng doanh nghiệp.
Thời gian để tính lơng, tính thởng,và các khoản phải trả cho ngời lao động là
tính theo tháng trên cơ sở các chứng từ hạch toán thời gian, kết quả lao động và các
chứng từ khác có liên quan nh bảng chấm công, phiếu nghỉ hởng BHXH, phiếu xác
nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành, phiếu báo làm thêm giờ, hợp đồng giao
khoán, biên bản làm việc ..Tất cả các chứng từ trên phải lập theo đúng chế độ và
kế toán phải kiểm tra trớc khi tính các khoản phải trả cho các cán bộ công nhân
viên. Sau khi kiểm tra các chứng từ có liên quan kế toán tiến hành tính lơng trả lơng
đang áp dụng tại doanh nghiệp và lập bảng thanh toán tiền lơng, bảng thanh toán
tiền thởng, bảng thanh toán BHXH.
Bảng thanh toán tiền lơng là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lơng phụ cấp
cho ngời lao đông, kiểm tra việc thanh toán tiền lơng và là căn cứ thống kê tình hình
lao động tiền lơng. Bảng này đợc lập hàng tháng theo từng bộ phận(Phòng, nhóm,
ban, tổ) tơng ứng với bảng chấm công. Sau khi lập xong bảng thanh toán tiền lơng đ-
ợc chuyển cho kế toán trởng duyệt để làm căn cứ lập phiếu chi phát lơng.

Bảng thanh toán tiền thởng là chứng từ xác nhận số tiền thởng cho từng ngời
lao động làm cơ sở để chứng từ nhập của mổi ngời và ghi sổ kế toán. Bảng này dùng
chủ yếu trong các trờng hợp trởng theo lơng có tính chất thờng xuyên, không dùng
trong các trờng hợp thởng đột xuất. Bảng này đợc lập cho từng bộ phận và phải có
chữ ký của kế toán thanh toán và kế toán trởng.
Bảng thanh toán BHXH là căn cứ tổng hợp và thanh toán trợ cấp BHXH trả
thay lơng cho ngời lao động, lập quyết toán BHXH với cơ quan BHXH cấp trên. Tuỳ
theo số ngời phải thanh toán trợ cấp BHXH trả thay lơng trong tháng của đơn vị kế
toán có thể lập bảng này theo phòng, ban, bộ phận Hoặc theo từng đơn vị. Sau khi
lập xong bảng này đợc chuyễn cho BHXH nơi đơn vị nộp BHXH đã duyệt chi.
Việc thanh toán lơng cho ngời lao động thờng đợc chia làm 2 kỳ: Kỳ một là
tạm ứng lơng ; kỳ hai là nhận phần lơng còn lại sau khi đã trừ vào các khoản phải
trừ, khi nhận tiền ngời lao động phải ký tên vào các bảng thanh toán.
b. Tài khoản sử dụng:
Để theo dõi tình hình thanh toán tiền lơng và các khoản khác với ngời lao
động kế toán sử dụng tài khoản 334: Khoản phải trả cho CNV.
Tài khoản 334 dùng để phản ảnh với các khoản thanh toán với công nhân viên
của doanh nghiệp về tiền lơng, tiền công, phụ cấp, BHXH,Tiền thởng và các khoản
thuộc về thu nhập của họ.
Bên nợ:
- Các khoản khấu trừ vào tiền công, tiền lơng của công nhân viên chức.
- Tiền lơng, tiền công và cáckhoản đã trả cho công nhân viên chức.
- Kết chuyển tiền lơng côngnhân viên chức cha lĩnh vào tài khoản thích hợp.
Diệp Thị Nguyệt K32B Trang:
20
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội Chuyên đề thực tập
Bên có:
- Tiền lơng, tiền công và các khoản phải trả cho công nhân viên chức.
D nợ (nếu có): Số trả thừa cho công nhân viên chức
D có:Tiền lơng, tiền công và các khoản còn phải trả công nhân viên chức .

Tài khoản 334 đợc mở chi tiết theo từng nội dung thanh toán (Thanh toán l-
ơng và thanh toán khác )
1.2- Phơng pháp hạch toán:( Theo sơ đồ 1)
Sơ đồ 1:Sơ đồ hạch toán các khoản thanh toán với công nhân viên chức
Diệp Thị Nguyệt K32B Trang:
21
Các khoản khấu trừ vào
thu nhập của CNV
Các khoản khấu trừ vào
thu nhập của CNV
Tiền lương, tiền công
CNSX
Phần đóng góp cho quỹ
BHXH, BHYT
Tiền lương, tiền công
Công nhân XDCB
Thanh toán lương, thưởng ,
BHXH, các khoản cho CNV
Tiền lương CNV BH,
NV QL DN
Tiền thưởng
Tiền lương phải trả
CNV từ quỹ BHXH
TK 141, 138
TK 334
TK 622, 627
TK 241
TK 3383, 3384
TK 111, 112
TK 641, 642

TK 4311
TK 3383
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội Chuyên đề thực tập
2- Kế toán BHXH, BHYT và KPCĐ:
2.1 Chứng từ và tài khoản sử dụng:
a) Chứng từ kế toán:
Diệp Thị Nguyệt K32B Trang:
22
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội Chuyên đề thực tập
Chứng từ kế toán đợc sử dụng làm căn cứ để tính các khoản trợ cấp BHXH trả
thay lơng theo chế độ quy định đối với cá trờng hợp nghỉ việc do ốm đau, thai sản,
tai nạn lao động .là Phiếu nghỉ h ởng BHXH . Mổi lần ngời lao động đến khám
ở bệnh viện , trạm xá hoặc y tế cơ quan( Kể cả khám cho con), bác sĩ thấy cần thiết
phải cho nghỉ để điều trị hoặc để trong con ốm theo quy định thì lập hoặc ghi số
ngày nghỉ vào y bạ của ngời lao động ( hoặc của con) để y tế cơ quan lập phiếu nghỉ
hởng xã hội. Ngời đợc nghỉ phải báo cho cơ quan và nộp phiếu này cho ngời chấm
công. Phiếu nghỉ hởng BHXH kèm theo bảng chấm công sẽ đợc chuyển về phòng kế
toán để tính các khoản trợ cấp BHXH phải trả thay lơng và lập bảng thanh toán
BHXH.
b) Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 338: Phải trả phải nộp khác. Dùng để phản ánh các khoản phải
trả phải trả cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức đoàn thể xã hội, cho cấp trên về
KPCĐ, BHXH,BHYT, doanh thu nhận trớc của khách hàng; các khoản khấu trừ vào
lơng theo quyết định của toà án (tiền nuôi con khi ly dị, nuôi con ngoài giá thú, án
phí .) giá trị tài sản thừa chờ xử lý; các khoản vay m ợn tạm thời, các khoản nhận
ký quỷ ký cợc ngắn hạn của phía đối tác; các khoản thu hộ, giữ hộ, doanh thu nhận
trớc ..
Bên Nợ:
- Kết chuyển giá trị tài sản thừa vào TK liên quan theo quyết định ghi trong
biên bản xử lý.

- BHXH phải trả cho công nhân viên
- KPCĐ chi tại đơn vị
- Số BHXH, BHYT, KPCĐ đã nộp cho cơ quan quả lý cấp trên
- Kết chuyển doanh thu nhận trớc cho từng kỳ kế toán
- Các khoản đã trả và nộp khác
Bên có:
- Tổng doanh thu nhận trớc phát sinh trong kỳ
- Giá trị tài sản thừa chờ giải quyết
- Giá trị tài sản thừa phải trả cho các nhân, tập thể ( trong và ngoài đơn vị )
theo quyết điịnh ghi trong biên bản xử lý do xác định ngay đợc nguyên nhân.
- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh.
- Các khoản thanh toán với công nhân viên về tiền thuê nhà, điện nớc ở tập
thể.
- Trích BHXH, BHYT trừ quỹ lơng của CNV
Diệp Thị Nguyệt K32B Trang:
23
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội Chuyên đề thực tập
- Các khoản phải trả, phải nộp hay thu hộ.
- Các khoản phải trả khác
D nợ ( nếu có ): Số trả thừa, nộp thừa vuợt chi cha đợc thanh toán.
D có: Số tiền còn phải trả, phải nộp hay giá trị tài sản thừa chờ xử lý
Tài khoản 338 chi tiết thành 6 tài khoản cấp 2:
- TK 3381: Tài sản thừa cờ giải quyết
- TK 3382: kinh phí công đoàn
- TK 3383: Bảo hiểm xã hội
- TL 3384: Bảo hiểm y tế
- TK 3387: Doanh thu nhận trớc
- TK 3388: Phải trả phải nộp khác
2.2- Phơng pháp hạch toán: ( Theo sơ đồ 2)
Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ

Diệp Thị Nguyệt K32B Trang:
24
Số BHXH SôS
Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội Chuyên đề thực tập
IV/ Hạch toán tiền lơng theo hình thức sổ sách:
* Sổ tổng hợp:
Diệp Thị Nguyệt K32B Trang:
25
TK 334 TK 338 TK 622,641,642
TK 111,112.. TK 334

TK 111, 112
Số BHXH phải trả trực tiếp
Cho CNV
Trích BHXH, BHYT
KPCĐ theo tỷ lệ quy
định ( 19%)
Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ
Chỉ tiêu KPCĐ tại cơ sở Số BHXH, KPCĐ chi v-
ợt đợc cấp
Trích BHXH, BHYT,
KPCĐ theo tỷ lệ quy
định

×