Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.55 KB, 41 trang )

ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH GVHD: Trần Văn Thuận
Môc lôc
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Vân
ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH GVHD: Trần Văn Thuận
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
CBNV : Cán bộ nhân viên
BHXH : Bảo hiểm xã hội
BHYT : Bảo hiểm y tế
KPCĐ : Kinh phí công đoàn
BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp
TNCN : Thu nhập cá nhân
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Vân
ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH GVHD: Trần Văn Thuận
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước ta hiện nay, các tổ
chức kinh tế, doanh nghiệp có quyền tổ chức và thực hiện hoạt động sản xuất kinh
doanh của mình một cách độc lập, tự chủ theo quy định của pháp luật. Họ phải tự
hạch toán tiền lương để đảm bảo cho doanh nghiệp của mình hoạt động có lợi nhuận
cũng như đảm bảo để thuê được nhân công. Đối với nhân viên, tiền lương là khoản
thù lao mình sẽ được nhận sau thời gian làm việc tại công ty. Còn đối với công ty,
đây là một phần chi phí bỏ ra để có thể hoạt động và phát triển.
Chính sách tiền lương tốt sẽ làm cho người lao động thoả mãn lợi ích vật chất
của mình, đồng thời quan tâm đến thành quả lao động, phát huy sáng kiến kỹ thuật,
không ngừng nâng cao năng suất lao động, và ngược lại nếu chính sách tiền lương
không phù hợp, mức lương quá cao hoặc quá thấpcũng sẽ ảnh hưởng xấu tới doanh
nghiệp một cách trực tiếp hay gián tiếp. Vì vậy hạch toán tiền lương và các khoản
trích theo lương là một trong những nội dung quan trọng trong công tác kế toán tiền
lương trong doanh nghiệp, nó có quan hệ mật thiết với người lao động, đến mọi mặt
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Bên cạnh tổ chức hạch toán tiền lương một cách hợp lý thì việc trích nộp và sử
dụng quỹ BHXH, BHYT, BHTN cũng có ý nghĩa quan trọng đối với DN và người


lao động nói riêng và cả nền kinh tế nói chung. Quỹ BHXH, BHYT, BHTN được
thành lập để tạo nguồn tài trợ và đảm bảo quyền lợi cho người lao động.
Tuy nhiên, những quy định về tiền lương và các khoản trích theo lương vẫn còn
rất chung chung nên việc thực hiện các quy định này tại các doanh nghiệp vẫn còn
nhiều khác biệt nhiều khi không đảm bảo được quyền lợi cho người lao động từ đó
vô hình làm giảm nguồn lực của doanh nghiệp. Đó là tổn thất chung cho nền kinh tế
nói riêng và xã hội nói riêng.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Vân Page
1
N CHUYấN NGNH GVHD: Trn Vn Thun
Nhn thc c vai trũ quan trng ca k toỏn tin lng trong doanh nghip,
em chn ti Bn v k toỏn tin lng v cỏc khon trớch theo lng trong
doanh nghip Vit Nam. ỏn c chia thnh hai phn vi nhng ni dung chớnh
nh sau:
Phần 1: Những vấn đề cơ bản về kế toán tiền lơng và các khoản trích theo
lơng trong các doanh nghiệp
Phần 2: Đánh giá chế độ kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
trong các doanh nghiệp và một số ý kiến đề xuất
Sinh viờn thc hin: Nguyn Th Võn Page
2
N CHUYấN NGNH GVHD: Trn Vn Thun
PHN 1 :NHNG VN C BN V K TON TIN LNG V CC
KHON TRCH THEO LNG TRONG CC DOANH NGHIP
1.1. Những vấn đề chung về tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong các
doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm tiền lơng
Lao ng l hot ng chõn tay v trớ úc ca con ngi nhm tỏc ng, bin
i cỏc vt t nhiờn thnh nhng vt phm ỏp ng cho nhu cu sinh hot ca con
ngi. Trong mi ch xó hi, vic sỏng to ra ca ci vt cht u khụng tỏch ri
lao ng. Lao ng l iu kin u tiờn, cn thit cho s tn ti v phỏt trin ca xó

hi loi ngi l yu t c bn nht, quyt nh nht trong quỏ trỡnh sn xut. cho
quỏ trỡnh tỏi sn xut núi chung v quỏ trỡnh sn xut kinh doanh cỏc doanh
nghip núi riờng c din ra thng xuyờn, liờn tc thỡ mt vn thit yờu l phi
tỏi sn xut sc lao ng, vỡ vy khi h tham gia lao ng sn xut cỏc doanh
nghip thỡ ũi hi doanh nghip phi tr thự lao lao ng cho h. Trong nn kinh t
hng hoỏ, thự lao lao ng c biu hin bng thc o giỏ tr v gi l tin lng.
Nh vy, tin lng l biu hin bng tin ca hao phớ lao ng sng cn thit
m doanh nghip tr cho ngi lao ng theo thi gian, khi lng cụng vic v cht
lng lao ng m ngi lao ng ó cng hin cho doanh nghip.
Ta cũn cú th nh ngha tin lng l mt b phn ca sn phm xó hi, l
ngun khi u ca quỏ trỡnh tỏi sn xut, to ra sn phm, hng hoỏ.
1.1.2. Chức năng của tiền lơng
Trong bt c mt doanh nghip no, doanh nghip sn xut cng nh doanh nghip
thng mi, tin lng thc hin hai chc nng sau:
V phng din xó hi :
Trong bt c ch xó hi no, tin lng cng thc hin chc nng kinh t c bn
ca nú l m bo tỏi sn xut sc lao ng cho xó hi.Tuy nhiờn mc tỏi sn
xut m rng cho ngi lao ng v cỏch tớnh, cỏch tr tin lng trong mi ch
Sinh viờn thc hin: Nguyn Th Võn Page
3
ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH GVHD: Trần Văn Thuận
là khác nhau. Người lao động tái sản xuất sức lao động của mình thông qua các tư
liệu sinh hoạt nhận được từ khoản tiền lương của họ. Để tái sản xuất sức lao động
tiền lương phải đảm bảo tiêu dùng cá nhân người lao động và gia đình họ. Để thực
hiện chính sách này trong công tác tiền lương phải:
+ Nhà nước phải định mức lương tối thiểu; mức lương tối thiểu phải đảm bảo nuôi
sống gia đình và bản thân họ. Mức lương tối thiểu là nền tảng cho chính sách tiền
lương và việc trả lương cho các doanh nghiệp, bởi vậy nó phải được thể chế bằng
pháp luật buộc mọi doanh nghiệp khi sử dụng lao động phải thực hiện. Mức lương
tối thiểu được ấn định theo giá linh hoạt, đảm bảo cho người lao động làm việc đơn

giản nhất trong điều kiện lao động bình thường bù đắp sức lao động giản đơn và một
phần tích luỹ tái sản xuất sức lao động mở rộng và làm căn cứ để tính các mức lương
cho các loại lao động khác.
+ Mức lương cơ bản khác: Được xác định trên cơ sở mức giá hàng vật phẩm tiêu
dùng trong từng trường hợp một, bởi vậy khi giá cả có biến động, đặc biệt khi tốc độ
lạm phát cao phải điều chỉnh tiền lương phù hợp để đảm bảo đời sống của người lao
động.
Về phương diện kinh tế:
Tiền lương là một đòn bẩy kinh tế có tác dụng kích thích lợi ích vật chất đối với
người lao động làm cho họ vì lợi ích vật chất của bản thân và gia đình mình mà lao
động một cách tích cực với chất lượng kết quả ngày càng cao.
Để trở thành đòn bẩy kinh tế, việc trả lương phải gắn liền với kết quả lao động, tổ
chức tiền lương phải nhằm khuyến khích người lao động nâng cao năng xuất, chất
lượng và hiệu quả lao động. Làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm
không hưởng. Bội số của tiền lương phải phản ánh đúng sự khác biệt, trong tiền
lương giữa loại lao động có trình độ thấp nhất và cao nhất được hình thành trong quá
trình lao động.
1.1.3. C¸c h×nh thøc tiÒn l¬ng
Việc vận dụng các hình thức tiền lương thích hợp nhằm quán triệt nguyên tắc
phân phối theo lao động, kết hợp chặt chẽ giữa lợi ích chung của xã hội với lợi ích
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Vân Page
4
ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH GVHD: Trần Văn Thuận
của doanh nghiệp và người lao động, lựa chọn hình thức tiền lương đúng đắn còn có
tác dụng đòn bẩy kinh tế, khuyến khích người lao động chấp hành tốt kỷ luật lao
động, nâng cao năng suất lao động, giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí
nhân công để hạ giá thành sản phẩm. Trong doanh nghiệp nước ta hiện nay, các
hình thức trả lương chủ yếu được áp dụng là:
- Hình thức trả lương theo thời gian.
- Hình thức trả lương theo sản phẩm.

1.1.3.1. TiÒn l¬ng theo thêi gian
Hình thức tiền lương theo thời gian thực hiện việc tính trả lương cho người
lao động theo thời gian làm việc, theo ngành nghề và trình độ thành thạo nghiệp vụ,
kỹ thuật, chuyên môn của người lao động.
Tuỳ theo tính chất lao động khác nhau mà mỗi ngành nghề cụ thể có một
thang lương riêng: thang lương nhân viên cơ khí, thang lương công nhân lái xe,
thang lương nhân viên hành chính Trong mỗi thang lương lại tuỳ theo trình độ
thành thạo nghiệp vụ kỹ thuật, chuyên môn mà lại chia thành nhiều bậc lương, mỗi
bậc lương lại có một mức tiền lương nhất định.
Đơn vị để tính tiền lương thời gian là lương tháng, lương ngày hoặc lương
giờ.
Lương tháng được quy định sẵn đối với từng bậc lương trong các thang
lương. Lương tháng thường được áp dụng để trả lương cho nhân viên làm công tác
quản lý kinh tế, quản lý hành chính và các cá nhân thuộc các ngành hoạt động không
có tính chất sản xuất.
Lương ngày là tiền lương trả cho người lao động theo mức lương ngày và số
ngày làm việc thực tế trong tháng. Mức lương ngày được tính bằng cách lấy mức
lương tháng chia cho số ngày làm việc theo tháng theo chế độ. Lương ngày thường
được áp dụng để trả lương cho người lao động trực tiếp hưởng lương thời gian, tính
trả lương cho nhữg người lao động trong những ngày hội họp, học tập hoặc làm
nghĩa vụ khác và làm căn cứ để tính trợ cấp BHXH.
Mức lương giờ tính bằng cách lấy mức lương hàng ngày chia cho số giờ làm
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Vân Page
5
ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH GVHD: Trần Văn Thuận
việc trong ngày theo chế độ. Lương giờ thường được áp dụng để trả lương cho người
lao động trực tiếp trong thời gian làm việc không hưởng theo sản phẩm.
Nhìn chung hình thức trả lương theo thời gian có mặt hạn chế là mang tính
bình quân, nhiều khi không phù hợp với kết quả lao động thực tế của người lao
động. Vì vậy, chỉ những trường hợp nào chưa đủ điều kiện thực hiện hình thức trả

lương sản phẩm mới áp dụng tiền lương theo thời gian.
1.1.3.2. TiÒn l¬ng theo s¶n phÈm
Hình thức trả lương theo sản phẩm thực hiện việc tính trả lương cho người lao
động theo số lượng và chất lượng sản phẩm hoặc công việc đã hoàn thành. Đây là
hình thức tiền lương phù hợp với nguyên tắc phân phối theo lao động, gắn chặt năng
suất lao động với thù lao lao động, có tác dụng khuyến khích người lao động nâng
cao năng suất lao động, góp phần tăng thêm sản phẩm cho xã hội. Trong việc trả
lương theo sản phẩm thì điều kiện quan trọng nhất là phải xây dựng được các định
mức kinh tế - kỹ thuật để làm cơ sở cho việc xây dựng đơn giá tiền lương đối với
từng loại sản phẩ, từng công việc một cách hợp lý.
Hình thức trả lương theo sản phẩm còn tuỳ thuộc vào tình hình cụ thể ở từng
doanh nghiệp mà vân dụng theo từng hình thức cụ thể sau đây:
+ Hình thức tiền lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế. Với hình thức
này, tiền lương phải trả cho người lao động được tính trực tiếp theo số lượng sản
phẩm hoàn thành đúng quy cách, phẩm chất và đơn giá tiền lương sản phẩm quy
định, không chịu bất cứ một sự hạn chế nào. Đây là hình thức được các doanh
nghiệp sử dụng phổ biến để tính lương phải trả cho lao động trực tiếp.
+ Hình thức trả lương theo sản phẩm gián tiếp: thường được áp dụng để trả
lương cho người lao động gián tiếp ở các bộ phận sản xuất như lao động làm nhiệm
vụ vận chuyển vật liệu, thành phẩm, bảo dưỡng máy móc thiết bị Tuỳ lao động của
họ không trực tiếp tạo ra sản phẩm, nhưng lại gián tiếp ảnh hưởng đến năng suất của
lao động trực tiếp, nên có thể căn cứ vào kết quả của lao động trực tiếp mà lao động
gián tiếp phục vụ để tính lương sản phẩm cho lao động gián tiếp.
+ Hình thức tiền lương theo sản phẩm có thưởng, có phạt: Theo hình thức này,
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Vân Page
6
N CHUYấN NGNH GVHD: Trn Vn Thun
ngoi tin lng theo sn phm trc tip, ngi lao ng cũn c hng trong sn
xut nh thng v cht lng sn phm tt, thng v tng nng sut lao ng, tit
kim vt t. Trong trng hp ngi lao ng lm ra sn phm, lóng phớ vt t trờn

nh mc quy nh hoc khụng m bo ngy cụng quy nh thỡ cú th phi
chu tin pht tr vo thu nhp ca h.
+ Hỡnh thc tin lng sn phm thng lu tin: Theo hỡnh thc ny, ngoi
tin lng theo sn phm trc tip cũn cú mt phn thng c tớnh trờn c s tng
n giỏ tin lng cỏc mc nng sut cao. Hỡnh thc tin lng ny cú tỏc dng
kớch thớch ngi lao ng duy trỡ cng lao ng mc ti a, nhng hỡnh thc
ny s lm tng khon mc chi phớ nhõn cụng trong giỏ thnh sn phm ca doanh
nghip, cho nờn nú ch c s dng trong mt s trng hp cn thit nh khi cn
phi thanh toỏn gp mt n hng hoc tr lng cho ngi lao ng lm vic
nhng khõu khú nht m bo tớnh ng b cho sn xut.
+ Hỡnh thc khoỏn khi lng hoc khoỏn vic. Hỡnh thc ny ỏp dng cho
nhng cụng vic lao ng n gin, cú tớnh cht t xut nh bc d nguyờn vt
liu, hng hoỏ, sa cha nh ca Trong trng h ny, doanh nghip xỏc nh mc
tin lng tr cho tng cụng vic m ngi lao ng phi hon thnh.
+ Hỡnh thc khoỏn qu lng: L dng c bit ca tin lng sn phm c
s dng tr lng cho nhng ngi lm vic ti cỏc phũng ban ca doanh nghip.
Theo hỡnh thc ny, cn c vo khi lng cụng vic ca tng phũng ban, doanh
nghip tin hnh khoỏn qu lng. Qu lng thc t ca tng phũng ban ph thuc
vo mc hon thnh cụng vic c giao. Tin lng thc t ca tng nhõn viờn
va ph thuc vo qu lng thc t ca tng phũng ban, va ph thuc vo s
lng nhõn viờn ca phũng ban ú.
1.1.4. Các khoản trích theo lơng
1.1.4.1. Bảo hiểm xã hội
Theo t chc lao ng quc t ILO thỡ bo him xó hi c hiu l s bo v
ca xó hi i vi con ngi thụng qua vic huy ng cỏc ngun úng gúp tr
cp cho h nhm khc phc nhng khú khn v kinh t do b ngng hoc gim thu
Sinh viờn thc hin: Nguyn Th Võn Page
7
ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH GVHD: Trần Văn Thuận
nhập gây ra, để góp phần ổn định cuộc sống gia đình và bản thân, tạo ra sự an toàn

trong xã hội.
Quỹ bảo hiểm xã hội là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động có tham gia
đóng góp quỹ trong các trường hợp họ bị mất khả năng lao động như ốm đau, thai
sản, tai nạn lao động, hưu trí, mất sức
Như vậy, bảo hiểm xã hội thực chất là một phương pháp phân phối lại thu
nhập bằng các chính sách cụ thể của Nhà nước nhằm góp phần cân bằng thu nhập bị
mất hoặc giảm từ hoạt động nghề nghiệp bằng các khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội,
quỹ này do cơ quan bảo hiểm xã hội quản lý.
Luật Bảo hiểm xã hội quy định có 2 loại BHXH, là BHXH bắt buộc và BHXH tự
nguyện:
- Bảo hiểm xã hội bắt buộc là loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động và người
sử dụng lao động phải tham gia.
- Bảo hiểm xã hội tự nguyện là loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động tự
nguyện tham gia, được lựa chọn mức đóng và phương thức đóng phù hợp với thu nhập của
mình để hưởng bảo hiểm xã hội.
Theo Điều 91 Luật BHXH: quy định mức đóng và phương thức đóng của người
lao động như sau:
Hằng tháng, người lao động sẽ đóng 5% mức tiền lương, tiền công vào quỹ
hưu trí và tử tuất. Và từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần đóng thêm 1% cho đến
khi đạt mức đóng là 8%.
Riêng đối với người lao động hưởng tiền lương, tiền công theo chu kỳ sản
xuất, kinh doanh trong các doanh nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm
nghiệp thì phương thức đóng được thực hiện hằng tháng, hằng quý hoặc sáu tháng
một lần.
Theo Điều 92 Luật BHXH: quy định mức đóng và phương thức đóng của người sử
dụng lao động
Hằng tháng, người sử dụng lao động đóng trên quỹ tiền lương, tiền công đóng
bảo hiểm xã hội của người lao động như sau:
a) 3% vào quỹ ốm đau và thai sản; trong đó người sử dụng lao động giữ lại
2% để trả kịp thời cho người lao động đủ điều kiện hưởng chế độ và thực hiện quyết

toán hằng quý với tổ chức bảo hiểm xã hội;
b) 1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Vân Page
8
ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH GVHD: Trần Văn Thuận
c) 11% vào quỹ hưu trí và tử tuất. Và từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần
đóng thêm 1% cho đến khi đạt mức đóng là 14%.
Vậy từ ngày 1/1/2010, mức trích lập BHXH là 22% trên quỹ tiền lương, tiền
công đóng bảo hiểm xã hội, trong đó người lao động đóng góp 6% và người sử dụng
lao động đóng góp 16%.
Và tỷ lệ này cứ 2 năm sẽ tăng thêm 2% (trong đó người lao động đóng thêm
1% và người sử dụng lao động đóng thêm 1%) cho đến khi đạt tỷ lệ trích lập là 26%,
trong đó người lao động đóng 8% và người sử dụng lao động đóng 18%.
Mức trích BHXH = Tổng số tiền lương phải trả x tỷ lệ trích BHXH
Mức đóng góp BHXH của
người lao động
=
Tổng số tiền lương
phải trả
x tỷ lệ nộp BHXH
1.1.4.2. B¶o hiÓm y tế
Quỹ bảo hiểm y tế được sử dụng để thanh toán các khoản khám chữa bệnh,
tiền viện phí, thuốc thang cho người lao động khi ốm đau, sinh đẻ
Người lao động khi được mua thẻ bảo hiểm y tế, họ sẽ yên tâm hơn trong lao
động sản xuất, tuỳ trong trường hợp xảy ra đau ốm sẽ được khám chữa bệnh và được
cấp thuốc có chi phí thấp hơn nhiều so với trường hợp không có bảo hiểm y tế. Từ
đó tạo ra tâm lý thoải mái trong lao động sản xuất đối với người lao động sẽ được
nâng lên rõ rệt.
Bảo hiểm y tế là hình thức bảo hiểm được áp dụng trong lĩnh vực chăm sóc
sức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận, do Nhà nước tổ chức thực hiện và các đối

tượng có trách nhiệm tham gia theo quy định của Luật BHYT.
Theo Luật BHYT thì mức trích lập tối đa của quỹ BHYT là 6% tiền lương
tiền công hàng tháng của người lao động, trong đó người lao động chịu 1/3 (tối đa là
2%) và người sử dụng lao động chịu 2/3 (tối đa là 4%)
Theo nghị định số 62/2009/NĐ-CP ban hành ngày 27/7/2009 (có hiệu lực thi
hành từ ngày 1/10/2009) của Thủ tướng Chính phủ quy định mức trích lập BHYT từ
1/1/2010 như sau:
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Vân Page
9
ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH GVHD: Trần Văn Thuận
Đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời
hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên; người lao động là người
quản lý doanh nghiệp hưởng tiền lương, tiền công; cán bộ, công chức, viên chức thì
mức trích lập BHYT bằng 4,5% mức tiền lương, tiền công hằng tháng của người lao
động, trong đó người sử dụng lao động đóng góp 3% và người lao động đóng góp
1,5%.
Quỹ BHYT do cơ quan BHYT thống nhất quản lý và trợ cấp cho người lao
động thông qua mạng lưới y tế. Vì vậy, khi trích BHYT, các doanh nghiệp phải nộp
BHYT( qua tài khoản của họ ở kho bạc).
Mức trích BHYT = Tổng số tiền lương phải trả x tỷ lệ nộp BHYT
Mức đóng góp
BHYT của người
lao động
= Tổng số tiền lương phải trả x tỷ lệ nộp BHYT
1.1.4.3. Kinh phÝ c«ng ®oµn
Kinh phí công đoàn là nguôn kinh phí nhằm đảm bảo cho sự hoạt động liên
tục của tổ chức công đoàn trong doanh nghiệp. Tổ chức này hoạt động nhằm bảo vệ
lợi ích của người lao động tạo cho người lao động có vị thế thuận lợi hơn, từ đó nâng
cao ý thức, trách nhiệm của người lao động và nâng cao năng suất lao động. Đồng
thời tổ chức này cũng bảo vệ quyền lợi của phía lao động.

Theo chế độ tài chính hiện hành, kinh phí công đoàn được trích theo tỷ lệ 2%
trên tổng số tiền lương phải trả cho người lao động và doanh nghiệp phải chịu toàn
bộ (tính vào chi phí sản xuất kinh doanh).
Mức trích KPCĐ =
Tổng số tiền lương
phải trả hàng tháng
x tỷ lệ trích KPCĐ
Thông thường, khi trích được kinh phí công đoàn thì một nửa doanh nghiệp
phải nộp cho công đoàn cấp trên, một nửa được sử dụng để chi tiêu cho hoạt động
công đoàn tại đơn vị.
1.1.4.4. B¶o hiÓm thÊt nghiÖp
Theo Luật Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp bắt buộc áp dụng đối với
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Vân Page
10
ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH GVHD: Trần Văn Thuận
đối tượng lao động và người sử dụng lao động như sau:
- Người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp là công dân Việt Nam làm
việc theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc mà các hợp đồng này không
xác định thời hạn hoặc xác định thời hạn từ đủ mười hai tháng đến ba mươi sáu
tháng với người sử dụng lao động.
- Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp bao gồm cơ quan
nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chính trị, tổ chức
chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề
nghiệp, tổ chức xã hội khác; cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động
trên lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác,
tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn, sử dụng và trả công cho người lao động có
sử dụng từ mười lao động trở lên.
Người thất nghiệp được hưởng bảo hiểm thất nghiệp khi có đủ các điều kiện
sau đây:
- Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ mười hai tháng trở lên trong thời gian hai

mươi bốn tháng trước khi thất nghiệp;
- Đã đăng ký thất nghiệp với tổ chức bảo hiểm xã hội;
- Chưa tìm được việc làm sau mười lăm ngày kể từ ngày đăng ký thất nghiệp.
- Mức trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương,
tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của sáu tháng liền kề trước khi thất
nghiệp.
- Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được quy định như sau:
+ Ba tháng, nếu có từ đủ mười hai tháng đến dưới ba mươi sáu tháng đóng
bảo hiểm thất nghiệp;
+ Sáu tháng, nếu có từ đủ ba mươi sáu tháng đến dưới bảy mươi hai tháng
đóng bảo hiểm thất nghiệp;
+ Chín tháng, nếu có từ đủ bảy mươi hai tháng đến dưới một trăm bốn mươi
bốn tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp;
+ Mười hai tháng, nếu có từ đủ một trăm bốn mươi bốn tháng đóng bảo hiểm
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Vân Page
11
ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH GVHD: Trần Văn Thuận
thất nghiệp trở lên.
- Người lao động đóng bằng 1% tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm
thất nghiệp.
- Người sử dụng lao động đóng bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng
đóng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp.
- Hằng tháng, Nhà nước hỗ trợ từ ngân sách bằng 1% quỹ tiền lương, tiền
công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động tham gia bảo hiểm
thất nghiệp và mỗi năm chuyển một lần.
Vậy, tỷ lệ trích lập BHTN của DN là 2%, trong đó người lao động chịu 1% và
DN chịu 1% tính vào chi phí.
Mức đóng BHXH, BHYT, BHTN hằng tháng đối với người sử dụng lao động
(NSDLĐ) và người lao động (NLĐ) được tính theo mức tiền lương, tiền công ghi
trong HĐLĐ, HĐLV và tỷ lệ đóng theo bảng tổng hợp dưới đây:

Bảng 1.1. Mức đóng BHXH, BHYT, BHTN qua các năm.
Năm
Người sử dụng lao động
(%)
Người lao động (%)
Tổng
cộng
(%)
BHXH BHYT BHTN BHXH BHYT
BHT
N
Từ 01/2007 15 2 5 1 23
Từ 01/2009 15 2 1 5 1 1 25
Từ 01/2010 – 12/2011 16 3 1 6 1,5 1 28,5
Từ 01/2012 – 12/2013 17 3 1 7 1,5 1 30,5
Từ 01/2014 trở đi 18 3 1 8 1,5 1 32,5
1.1.4.5. Quü dù phßng trî cÊp mÊt viÖc lµm
Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm là quỹ dùng để trợ cấp cho người lao
động phải nghỉ việc theo chế độ. Mức trích quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm theo
quy định như sau:
+ Mức trích quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm từ 1% - 3% trên quỹ tiền
lương làm cơ sở đóng bảo hiểm xã hội của doanh nghiệp.
+ Mức trích cụ thể do doanh nghiệp tự quyết định tuỳ thuộc vào khả năng tài
chính của doanh nghiệp hàng năm.
+ Khoản trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm được trích và hạch toán
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Vân Page
12
N CHUYấN NGNH GVHD: Trn Vn Thun
vo chi phớ qun lý doanh nghp trong k ca doanh nghip.
+ Trng hp qu d phũng tr cp mt vic lm khụng chi tr cp cho

ngi lao ng thụi vic, mt vic lm trong nm ti chớnh thỡ ton b phn chờnh
lch thiu c hch toỏn vo chi phớ qun lý doanh nghip trong k.
Thi im trớch lp qu d phũng v tr cp mt vic lm l thi im khoỏ
s k toỏn lp Bỏo cỏo ti chớnh nm.
1.2. Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng trong các doanh nghiệp
1.2.1. ý nghĩa và nhiệm vụ của kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
trong các doanh nghiệp.
í ngha
K toỏn tin lng l mt ni dung quan trng trong cụng tỏc sn xut kinh
doanh ca doanh nghip. giỳp cụng tỏc qun lý lao ng ca doanh nghip i vo n
np, thỳc y ngi lao ng chp hnh tt k lut lao ng tng nng sut lao ng.
hch toỏn tin lng tt giỳp doanh nghip qun lý tt qu lng, m bo vic tr
lng v cỏc khon trớch theo lng theo ỳng quy nh, lm c s cho vic phõn b
chi phớ
Nhim v
-T chc ghi chộp, phn ỏnh, tng hp s liu v s lng, thi gian, kt qu
lao ng, tớnh lng v cỏc khon trớch theo lng, phõn b chi phớ nhõn cụng theo
ỳng i tng s dng lao ng.
-Hng dn kim tra cỏc phũng ban thc hin ghi chộp y cỏc chng
tban u v thi gian, s lng, kt qu lao ng theo ỳng ch
-Theo dừi tỡnh hỡnh thanh toỏn lng thng cỏc khon ph cp, tr cp cho
ngi lao ng
-Lp bỏo cỏo v lao ng, tin lng phc v cho cụng tỏc qun lý ca nh
nc v doanh nghip.
1.2.2. Nguyên tắc kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng
.Nguyờn tc hch toỏn: K toỏn tin lng v cỏc khon trớch theo lng phi hch
Sinh viờn thc hin: Nguyn Th Võn Page
13
N CHUYấN NGNH GVHD: Trn Vn Thun
toỏn chi tit s lng lao ng, thi gian lao ng v kt qu lao ng. Cn c vo

Bng chm cụng, Phiu lm thờm gi, Phiu giao np sn phm, Hp ng giao
khoỏn, Phiu ngh hng BHXH, lp bng tớnh v thanh toỏn lng v BHXH
cho ngi lao ng.
1.2.3. Kế toán số lợng, thời gian và kết quả lao động
Hch toỏn s lng lao ng
Ch tiờu s lng lao ng ca doanh nghip c phn ỏnh trờn s danh sỏch
lao ng ca doanh nghip do phũng lao ng tin lng lp. s ny c lp cho
ton doanh nghip v cho tng b phn
C s ghi s danh sỏch lao ng l chng t ban u v tuyn dng, thuyờn
chuyn cụng tỏc, nõng bc, thụi vic Do phũng qun lý nghip v lao ng v tin
lng lp.
Mi s bin ng v s lng lao ng u c ghi kp thi vo s danh sỏch
lao ng lm cn c cho vic tớnh lng v cỏc ch khỏc
Hch toỏn thi gian lao ng
Hch toỏn thi gian lao ng phi m bo ghi chộp, phn ỏnh kp thi, chớnh
xỏc s ngy cụng,gi cụng lm vic, ngh vic lm cn c hch toỏn lng
thng cho tng lao ng
Chng t hch toỏn l bng chm cụng,c lp cho tng b phn v dựng
trong mt thỏng, v c ni cụng khai ngi lao ng giỏm sỏt.
i vi trng hp ngng vic xy ra do bt c lý do gỡ phi lp biờn bn
ngng vic. trong ú ghi rừ thi gian, s lng, ngi chu trỏch nhim, lý do ngng
vic.
i vi trng hp ngh vic do au m, thai sn, tai nn lao ng phi cú
chng t ngh vic do c quan cú thm quyn cp v c ghi vo bng chm cụng
theo ký hiu quy nh.
Hch toỏn kt qu lao ng
Hch toỏn kt qu lao ng phi m bo tớnh chớnh xỏc s lng, cht lng
hoc khi lng cụng vic ca tng ngi lm cn c tớnh lng , thng
Sinh viờn thc hin: Nguyn Th Võn Page
14

N CHUYấN NGNH GVHD: Trn Vn Thun
Chng t s dng ch yu l phiu xỏc nhn sn phm hoc cụng vic hon
thnh, hp ng giao khoỏn, cỏc phiu ny phi cú y ch ký theo quy nh v
c chuyn cho phũn k toỏn.
Trng hp khi kim tra nghim thu phỏt hin sn phm hng thỡ cỏn b kim
tra cht lng phi lp phiu bỏo hng lm cn c lp biờn bn x lý.
1.2.4. Kế toán thanh toán tiền lơng với ngời lao động
1.2.4.1. Tài khoản kế toán sử dụng
Ti khon s dng hch toỏn tng hp tin lng, tin thng v tỡnh hỡnh
thanh toỏn vi ngi lao ng l ti khon 334 Phi tr ngi lao ng. Ni dung
ca ti khon ny nh sau:
Bờn n
-Cỏc khon tin lng, tin thng, BHXH v cỏc khon khỏc ó tr, ó ng
trc cho ngi lao ng.
-Cỏc khon tr vo thu nhp ca ngi lao ng
-Kt chuyn tin lng cụng nhõn viờn chc cha lnh.
Bờn cú :
Cỏc khon tin lng, tin thng, BHXH v cỏc khon khỏc thc t phi tr
cho ngi lao ng.
S d bờn Cú:
Cỏc khon tin lng, tin thng cũn phi tr cho ngi lao ng.
Trng hp cỏ bit, TK 334 cú th cú s d bờn N phn ỏnh s tin ó tr
quỏ s tin phi tr cho ngi lao ng
Ti khon 334 cú th chi tit theo ni dung tng khon thu nhp phi tr cho
ngi lao ng, nhng ti thiu cng phi chi tit thnh 2 ti khon cp 2:
Ti khon 3341 thanh toỏn lng: Dựng phn ỏnh cỏc khon thu nhp
cú tớnh cht lng m doanh nghip tr cho ngi lao ng.
Ti khon 3348 cỏc khon khỏc: Dựng phn ỏnh cỏc khon thu nhp
khụng cú tớnh cht lng nh tr cp t qu BHXH, tin thng trớch t qu khen
thng m doanh nghip phi tr cho ngi lao ng.

Sinh viờn thc hin: Nguyn Th Võn Page
15
ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH GVHD: Trần Văn Thuận
1.2.4.2. Ph¬ng ph¸p kÕ to¸n
Khi phân bổ tiền lương và các khoản có tính chất lương vào chi phí sản xuất – kinh
doanh, kế toán ghi:
Nợ TK 622 - Phải trả cho lao động trực tiếp.
Nợ TK 627 - Phải trả nhân viên phân xưởng
Nợ TK 641- Phải trả nhân viên bán hàng
Nợ TK 642 - Phải trả cho nhân viên QLDN
Có TK 334 - Tiền lương, thưởng các khoản phụ cấp, trợ cấp có tính
chất lương mà doanh nghiệp trả cho CNV.
Với các ghi chép vào tài khoản như trên thì tiền lương và các khoản phải trả cho
CNV trong kỳ nào được tính vào chi phí của kỳ đó. Theo nguyên tắc phù hợp giữa
chi phí sản xuất và kết quả sản xuất thì cách này chỉ thích hợp với những doanh
nghiệp có thể bố trí cho người lao động trực tiếp nghỉ phép tương đối đều đặn giữa
các kỳ hạch toán hoặc có tính chất thời vụ thì kế toán phải dự tính tiền lươg nghỉ
phép hoặc ngừng sản xuất theo kế hoạch của họ để tiến hành trích trước tính vào chi
phí của các kỳ hạch toán theo số dự toán. Mục đích của việc làm này là không làm
giá thành sản phẩm thay đổi đột ngột khi số lượng lao động trực tiếp nghỉ phép nhiều
ở một kỳ hạch toán nào đó hoặc bù đắp tiền lương cho họ trong thời gian ngừng sản
xuất có kế hoạch. Cách tính khoản tiền lương nghỉ phép năm của người lao động
trực tiếp để trích trước vào chi phí sản xuất như sau:
Mức trích trước tiền
Lương của LĐTT theo
KH
=
Tiền lương chính phải
trả cho LĐTT trong kỳ
x

Tỷ lệ trích
trước
Tiền lương nghỉ phép theo KH năm của LĐTT
Tỷ lệ trích trước = x 100
Tổng số TL chính KH năm của LĐTT
Khi trích trước tiền lương nghỉ phép hoặc ngừng sản xuất có kế hoạch của lao
động trực tiếp, kế toán ghi:
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Vân Page
16
ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH GVHD: Trần Văn Thuận
Nợ TK 622
Có TK 335
Khi có lao động trực tiếp nghỉphép, hoặc do ngừng sản xuất có kế hoạch phản
ánh tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho họ, kế toán ghi:
Nợ TK 335
Có TK 334
Phản ánh khoản phụ cấp, trợ cấp tiền thưởng có nguồn bù đắp riêng như trợ
cấp ốm đau từ quỹ BHXH, tiền thưởng thi đua trích từ quỹ khen thưởng phải trả
cho người lao động kế toán ghi:
Nợ TK 3531- Tiền thưởng thi đua trích từ quỹ khen thưởng
Nợ TK 3532 - Tiền trợ cấp trích từ quỹ phúc lợi
Nợ TK 338 (3383) - Tiền trợ cấp từ quỹ BHXH
Có TK 334
Phản ánh các khoản khấu trừ vào thu nhập của người lao động như tiền tạm
ứng thừa, BHXH, BHYT mà người lao động phải nộp, kế toán ghi:
Nợ TK 334
Có TK 141 - Tiền tạm ứng thừa
Có TK 138 - Tiền phạt, tiền bồi thường phải thu
Có TK 338 - Thu hộ các quỹ BHXH, BHYT (phần người lao động
phải đóng góp)

Có TK 333 - Thu hộ thuế thu nhập cá nhân cho Nhà nước
Khi thanh toán cho người lao động, kế toán ghi:
Nợ TK 334
Có TK 111 - Trả bằng tiền mặt
Có TK 112 - Trả bằng chuyển khoản
Nếu doanh nghiệp đã chuẩn bị đủ tiền để thanh toán với người lao động
nhưng vì một lý do nào đó, người lao động chư lĩnh, kế toán lập danh sách để
chuyển thành số giữ hộ:
Nợ TK 334
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Vân Page
17
ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH GVHD: Trần Văn Thuận
Có Tk 338 (3388)
Khi thanh toán số tiền trên với người lao động, kế toán ghi:
Nợ TK 338 (3388)
Có TK 111, 112
Hạch toán tổng hợp tiền lương và tình hình thanh toán với người lao động thể
hiện qua sơ đồ hạch toán sau:
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Vân Page
18
ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH GVHD: Trần Văn Thuận
Sơ đồ 1.1: kế toán thanh toán với người lao động
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Vân Page
19
TK 353
Tiền thưởng từ quỹ khen thưởng
phải trả cho người lao động
TK 112, 111
Thanh toán thu nhập cho NLD
TK 334

TK 622
Tiền lương, tiền thưởng
phải trả cho người lao
động
TK 138
khấu trừ khoản phải thu khác
TK 338
Thu hộ cho cơ quan khác hoặc
giữ hộ người lao động
TK 141
khấu trừ khoản tạm ứng thừa
TK 627
Tiền lương, tiền thưởng
phải trả cho người lao
động
TK 642
Tiền lương, tiền thưởng
phải trả cho người lao
động
TK 641
Tiền lương, tiền thưởng
phải trả cho người lao
động
335
TLNP thực tế
phải trả cho
người lao động
Trích trước
TLNP của
LĐTT

N CHUYấN NGNH GVHD: Trn Vn Thun
1.2.5. Kế toán các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ và BHTN
1.2.5.1. Tài khoản kế toán sử dụng
hch toỏn tng hp cỏc khon trớch theo lng k toỏn phi s dng cỏc
ti khon cõp 2 sau õy:
TK 3382 - Kinh phớ cụng on
Bờn n: Chi tiờu kinh phớ cụng on ti n v, hoc np KPC cho cụng
on cp trờn.
Bờn cú: KPC cha np, cha chi
S d bờn N: KPC vt chi
TK 3383 - BHXH
Bờn n: BHXH phi tr cho ngi lao ng hoc np cho c quan qun lý
qu
Bờn cú: Trớch BHXH vo chi phớ kinh doanh hoc tr vo thu nhp ca ngi
lao ng
S d bờn cú: BHXH cha np
S d bờn n: BHXH cha c cp bự
TK 3384 BHYT
Bờn n: Np BHYT
Bờn cú: Trớch BHYT tớnh vo chi phớ sn xut kinh doanh hoc tr vo thu
nhp ca ngi lao ng.
S d bờn cú: BHYT cha np
Ti khon 3389 - Bo him tht nghip cú cụng dng v kt cu nh sau:
- Cụng dng: Ti khon ny dựng phn ỏnh tỡnh hỡnh trớch v úng Bo
him tht nghip cho ngi lao ng n v theo quy nh ca phỏp lut v bo
him tht nghip.
- Kt cu, ni dung phn ỏnh:
Bờn N: S Bo him tht nghip ó np cho c quan qun lý qu bo him
tht nghip.
Sinh viờn thc hin: Nguyn Th Võn Page

20
ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH GVHD: Trần Văn Thuận
Bên Có:
- Trích bảo hiểm thất nghiệp vào chi phí sản xuất, kinh doanh;
- Trích bảo hiểm thất nghiệp khấu trừ vào lương của công nhân viên.
Số dư bên Có: Số bảo hiểm thất nghiệp đã trích nhưng chưa nộp cho cơ quan
quản lý quỹ bảo hiểm thất nghiệp.
TK 351 - Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
Bên nợ: Chi tiêu quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
Bên có: Trích quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
Số dư bên có: Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm hiện có
1.2.5.2. Ph¬ng ph¸p kÕ to¸n
Khi trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ kế toán ghi:
Nợ TK 622,627,642 Phần tính vào chi phí của doanh nghiệp
Nợ TK 334 - Phần trừ vào thu nhập của người lao động
Có TK 338 (3382,3383,3384,3389 )
Phản ánh phần BHXH trợ cấp cho người lao động tại doanh nghiệp, kế toán ghi:
Nợ TK 338 (3383)
Có TK 334
Phản ánh chi tiêu KPCĐ tại đơn vị, kế toán ghi:
Nợ TK 338 (3382)
Có TK 111,112
Khi nộp BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ kế toán ghi:
Nợ TK 338 ( 3382,3383,3384,3389)
Có TK 111,112
Trường hợp nhận cấp phát quỹ BHXH trợ cấp cho người lao động tại doanh
nghiệp, kế toán ghi:
Nợ TK 111,112
Có TK 338 (3383)
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Vân Page

21
ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH GVHD: Trần Văn Thuận
Sơ đồ1.2: Hạch toán tổng hợp quỹ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Vân Page
22
TK 111, 112
Nhận tiền cấp bù của quỹ BHXH
TK 112, 111
TK 3382, 3383, 3384, 3389
TK 138
BHXH phải trả cho người lao động
TK 627
Trích theo tỷ lệ của nhân
viên phân xưởng
TK 334
Trích theo tỷ lệ của NLĐ trừ
vào thu nhập
TK 642
Trích theo tỷ lệ của nhân
viên quản lý doanh nghiệp
Trích theo tỷ lệ của lao động
trực tiếp
TK 622
ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH GVHD: Trần Văn Thuận
1.2.6. KÕ to¸n quü dù phßng trî cÊp mÊt viÖc lµm
Hiện nay, hàng năm, doanh nghiệp được trích lập Quỹ dự phòng trợ cấp mất
việc làm với mức trích từ 1% - 3% trên quỹ tiền lương làm cơ sở đóng bảo hiểm xã
hội. Theo hướng dẫn của Tổng cục Thuế tại Công văn số 2288 ngày 29/06/2010, sẽ
được tính vào chi phí hợp lý đối với khoản trích lập quỹ trong giới hạn nêu trên.
Ngoài ra, trong trường hợp này, số dư lũy kế của Quỹ không bị khống chế.

Mức trích cụ thể do doanh nghiệp tự quyết định tùy vào khả năng tài chính
của doanh nghiệp hàng năm. Khoản trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
được trích và hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ của doanh
nghiệp.
Thời điểm trích lập quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm là thời điểm khoá
sổ kế toán để lập Báo cáo tài chính.
Nếu Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm hàng năm không chi hết được
chuyển số dư sang năm sau.
Căn cứ các hướng dẫn trên, việc trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
của doanh nghiệp được thực hiện vào thời điểm khoá sổ kế toán để lập Báo cáo tài
chính năm. Việc trích trước quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm của doanh nghiệp
được thực hiện hàng năm cho đến thời điểm chấm dứt hoạt động của doanh nghiệp.
Khi trích quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm ghi:
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 351- Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm
Khi chi trả trợ cấp thôi việc, mất việc làm cho người lao động, kế toán ghi:
Nợ TK 351 - Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm
Có TK 111,112
Trương hợp quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm không đủ để chi trợ cấp cho
người lao động thôi việ, mất việc làm trong năm tài chính thì phần chênh lệch thiếu
được hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ, khi chi ghi:
Nợ TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 111,112
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Vân Page
23

×