Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Vận dụng linh hoạt phương pháp đường chéo để giải các bài tập hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.08 KB, 14 trang )

MỤC LỤC
Nội dung Trang
A. Mở đầu .................................................................. 2
B. Nội dung ................................................................ 4
I. Nội dung của phương pháp.............................. 4
II. Vận dụng linh hoạt phương pháp đường chéo trong
một số dạng bài tập cụ thể .................................7
III. Đánh giá phương pháp đường chéo ..............11
IV. Kết quả đạt được ..........................................12
C. Kết luận ...............................................................13
Tài liệu tham khảo..................................................14
1
A. MỞ ĐẦU
I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hóa học là môn Khoa học tự nhiên, vì vậy bài tập hóa học giữ vai trò quan trọng.
Thông qua việc giải bài tập, học sinh được củng cố, khắc sâu kiến thức, đồng thời bài tập
hóa học còn giúp học sinh rèn luyện tính tích cực, chủ động, trí thông minh, sáng tạo và
tạo không khí sôi nổi, hứng thú trong học tập.
Hiện nay, khi hình thức thi chuyển từ tự luận sang trắc nghiệm, thì các phương pháp
giải toán nhanh được quan tâm và chú trọng rất nhiều. Việc dạy các phương pháp giải toán
có một ý nghĩa rất quan trọng với học sinh. Mỗi bài tập có thể có nhiều phương pháp giải
khác nhau, nhưng cần lựa chọn phương pháp hợp lý, tối ưu nhất để giải quyết.
Qua thực tế giảng dạy tôi thấy, phương pháp đường chéo là một phương pháp khá
hay, đơn giản và hữu ích, có thể dùng để giải nhanh một số dạng bài tập trong chương
trình phổ thông. Tuy nhiên, học sinh vẫn còn lúng túng, gặp khó khăn và tâm lý ngại sử
dụng, thường làm theo cách truyền thống. Điều này có thể do học sinh chưa nắm vững và
hiểu đúng về phương pháp cũng như chưa biết vận dụng một cách linh hoạt vào từng bài
tập, từng trường hợp cụ thể.
Vì vậy, tôi chọn đề tài: “Vận dụng linh hoạt phương pháp đường chéo để giải các
bài tập hóa học”.
II/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU


- Giúp học sinh nắm vững, hiểu đúng đắn về phương pháp đường chéo và phạm vi
áp dụng.
- Học sinh biết cách sử dụng và vận dụng linh hoạt trong các dạng bài tập khác nhau
giúp tăng tốc độ giải toán, đạt kết quả cao trong các kì thi.
III/ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu phương pháp đường chéo trong hóa học.
- Nghiên cứu các bài tập liên quan.
IV/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu tài liệu qua sách, báo, Internet…
- Sử dụng bài tập hóa học.
2
- Phương pháp điều tra, phỏng vấn…
- Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm.
- Phương pháp thực nghiệm.
V/ KẾ HOẠCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1. Kế hoạch nghiên cứu:
- Đề tài được nghiên cứu trong năm học 2010-2011.
2. Phạm vi nghiên cứu:
- Học sinh trường THPT Lũng Vân.
3
B. NỘI DUNG
I/ NỘI DUNG CỦA PHƯƠNG PHÁP
1. Nguyên tắc: Trộn lẫn hai dung dịch.
Dung dịch 1: có khối lượng m
1
, thể tích V
1
, nồng độ C
1
(C% hoặc C

M
), khối lượng
riêng d
1
.
Dung dịch 2: có khối lượng m
2
, thể tích V
2
, nồng độ C
2
(C
2
>C
1
), khối lượng riêng d
2
.
Dung dịch thu được có m = m
1
+ m
2
, V = V
1
+ V
2
, nồng độ C (C
1
<C<C
2

), khối
lượng riêng d.
Sơ đồ đường chéo và công thức tương ứng với mỗi trường hợp là:
a. Đối với nồng độ % về khối lượng:
m
1
C
1
|C
2
– C|
C
2
1
2 1
C -C
m
=
m C -C
(1)
m
2
C
2
|C
1
– C|
b. Đối với nồng độ mol/lít:
V
1

C
1
|C
2
– C|
C
2
1
2 1
C -C
V
=
V C -C
(2)
V
2
C
2
|C
1
– C|
c. Đối với khối lượng riêng:
m
1
d
1
|d
2
– d|
C

2
1
2 1
d -d
V
=
V d -d
(3)
m
2
d
2
|d
1
– d|
* Chú ý:
• Chất rắn coi như dung dịch có C = 100%
• Dung môi coi như dung dịch có C = 0%
4
• Khối lượng riêng của H
2
O là d = 1 g/ml
2. Ví dụ minh họa
Dạng bài pha chế dung dịch là dạng bài cơ bản nhất ta có thể chia thành các trường
hợp sau:
a. Trường hợp 1: Pha dung dịch với dung dịch
Đây là trường hợp đơn giản nhất ta chỉ cần áp dụng công thức
* Ví dụ 1: Để thu được dung dịch HNO
3
20% cần lấy a gam dung dịch HNO

3
40% pha
với b gam dung dịch HNO
3
15%. Tỉ lệ của a/b là:
A. 1/4 B. 1/3 C. 3/1 D. 4/1
Giải
Áp dụng công thức (1), ta có:
15 - 20
1
40 - 20 4
a
b
= =


Đáp án A
* Ví dụ 2: Trộn V
1
ml dung dịch NaOH (d = 1,26 g/ml) với V
2
ml dung dịch NaOH (d =
1,06 g/ml) thu được 1 lít dung dịch NaOH (d = 1,16 g/ml). Giá trị của V
1
và V
2
lần lượt là:
A. V
1
= V

2
= 500 B. V
1
= 400, V
2
= 600
C. V
1
= 600, V
2
= 400 D. V
1
= 700, V
2
= 300
Giải
V
1
1,26 0,1
1,16
1
1 2
2
V 0,1
= =1 V =V
V 0,1
→ → →
V
1
= V

2
= 500 ml

A
V
2
1,06 0,1
b. Trường hợp 2: Pha dung dịch với nước
Ta áp dụng công thức và chú ý
2
0
H O
C =
%
Ví dụ: Cần cho số gam H
2
O vào 100ml dung dịch H
2
SO
4
90% để được dung dịch H
2
SO
4
50% là:
A. 90 g B. 80 g C. 60 g D. 7g
Giải
5

×