Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Một số giải pháp giáo dục đạo đức học sinh trong nhà trường trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.47 KB, 16 trang )

PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ở thời đại nào, dưới chế độ nào, việc giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ
cũng là trung tâm chú ý của mọi thành viên xã hội.Trước đây, nhiều người
vẫn cho rằng, khi kinh tế phát triển, con người giàu có thì đạo đức, quan hệ
giữa người và người sẽ tốt đẹp hơn. ngày nay, xã hội đã giàu hơn trước
nhiều, nhưng đâu đâu cũng báo hiệu về sự suy thoái đạo đức thể hiện dưới
những hình thức khác nhau, đang làm vẩn đục cuộc sống yên lành của xã
hội loài người.
Trong những năm vừa qua, đất nước ta đang chuyển mình trong công
cuộc đổi mới sâu sắc và toàn diện, từ một nền kinh tế tập trung quan liêu
bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần vạn hành theo cơ chế thị trường
có sự quản lý của nhà nước. Với công cuộc đổi mới đất nước ta đã có nhiều
thành tựu to lớn rất đáng tự hào về phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo
dục.
Tuy nhiên mặt trái của cơ chế mới cũng ảnh hưởng không nhỏ đến sự
nghiệp giáo dục, trong đó sự suy thoái về đạo đức và những giá trị nhân văn
tác động đến đại đa số thanh thiếu niên và học sinh hiện nay.Vậy giáo dục
đạo đức càng trở lên cấp thiết đối với thế hệ trẻ bởi vì các em chính là chủ
nhân tương lai của đất nước là những người sẽ quyết định sự phát triển của
đất nước sau này. Nếu không có đạo đức các em sẽ không thể hiện tốt trách
nhiệm đối với bản thân, gia đình, cộng đồng và đất nước.
Lứa tuổi học sinh THPT là lứa tuổi đang hình thành những giá trị
nhân cách, giàu ước mơ, ham hiểu biết, thích tìm tòi, khám phá song còn
thiếu hiểu biết sâu sắc về xã hội, còn thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lôi kéo,
kích động vào các hành vi tiêu cực, bạo lực, vào lối sống ích kỉ, lai căng ,
thực dụng dễ bị phát triển lệch lạc về nhân cách. Một trong những nguyên
nhân dẫn đến các hiện tượng vi pham, sa sút về đạo đức của một bộ phận
học sinh THPT trong thời gian vừa qua như: Nghiện hút, bạo lực học
đường, đua xe máy, ăn chơi sa đọa, du nhập các loại văn hóa phẩm đồi trụy
thông qua phương tiện, phim ảnh, game, mạng Internet,… làm ảnh hưởng


nghiêm trọng đến việc học tập, đến những quan điểm sống, quan điểm về
tình bạn, tình yêu.
Trong mục tiêu toàn diện của nhà trường đã xác định: đạo đức là phẩm
chất quan trọng nhất của nhân cách, là nền tảng để xây dựng thế giới tâm
hồn của mỗi con người. ý thức đạo đức là ý thức của cá nhân về mục đích
cuộc sống và mối quan hệ của các cá nhân trong xã hội. Ý thức đạo đức cá
nhân được hình thành nhờ có giáo dục, trên cơ sở của truyền thống gia đình,
truyền thống đạo đức, văn hoá dân tộc và sức mạnh của dư luận xã hội.
Trong nhiều năm qua, các thế hệ học sinh nhà trường đã phát huy được
truyền thống hiếu học của địa phương không ngừng cố gắng vươn lên để trở
thành những người tài đức vẹn toàn, tuy nhiên hiện nay một số bậc cha mẹ

3
học sinh, các thầy giáo đang rất lo lắng trước sự sa sút về đạo đức ngày
càng gia tăng của một bộ phận học sinh. Điều đáng lưu ý là sự sa sút đạo
đức của học sinh nói chung và học sinh THPT nói riêng không những đang
tăng lên về mặt số lượng mà tăng cả về mức độ nguy hại đến mức báo động
Do đó tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp giáo dục đạo
đức học sinh trong nhà trường trung học phổ thông" nhằm góp phần
hoàn thiện hơn nữa nhân cách cho học sinh và đạt được mục tiêu giáo dục
toàn diện trong nhà trường về Đức, trí, thể , mỹ.
II. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Thông qua thực trạng về đạo đức học sinh hiện nay để đề xuất một số
yêu cầu với gia đình trong công tác giáo dục đạo đức và phương hướng
hoàn thiện giáo dục đạo đức học sinh trong nhà trường THPT.
III. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT ĐƯỢC
- Học sinh chăm ngoan, học giỏi.
- Học sinh Có ý thức tu dưỡng đạo đức và hoàn thiện nhân cách
- Học sinh có lối sống lành mạnh, văn minh, lịch sự.
IV. ĐỐI TƯỢNG CẦN NGHIÊN CỨU

1. Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng về đạo đức học sinh trung học
phổ thông
2. Khách thể nghiên cứu:
- Đạo đức học sinh trường trung học phổ thông
V. NHIỆM VỤ CẦN NGHIÊN CỨU
1. Tổng hợp cơ sở lý luận của vấn đề đạo đức học sinh
2. Khảo sát thực trạng đạo đức học sinh trường trung học phổ
thông.
3. Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao giáo dục đạo đức cho
học sinh.
VI. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Phương pháp phân tích tổng hợp:
Những hiện tượng yếu kém về đạo đức, người làm giáo dục phải thâu
tóm lại từng vấn đề, làm sao cho bản chất của vấn đề được bộc lộ rõ ràng
nhất thì mới thu được kết quả cao trong giảng dạy.
2. Phương pháp quan sát:
- Quan sát là việc con người sử dụng các giác quan để thu thập các
giữu liệu, số liệu.

4
* Các dạng quan sát:
+ Quan sát toàn diện hay từng hoạt động.
+ Sử dụng quan sát lâu dài hoặc trong một thời gian ngắn.
+ Quan sát thăm dò hoăc đi sâu.
+ Quan sát phát hiện và kiểm nghiệm.
3. Phương pháp điều tra bằng an két:
Là phương pháp mà nhà nghiên cứu dùng hệ thống các câu hỏi để thu
thập các ý kiến chủ quan của các thành viên trong cộng đồng về vấn đề nào
đó.
- Câu hỏi mở: Để thăm dò và phát hiện vấn đề

- Câu hỏi đóng: Để nhằm giải đáp một vấn đề nào đó có mục đích rõ
ràng.
- Câu hỏi bổ sung.
* Thời gian nghiên cứu:
Từ tháng 09 năm 2010 đến tháng 3 năm 2011.
PHẦN B: NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận
Giáo dục đạo đức học sinh là rất cần thiết giúp, các em rèn luyện hành
vi có trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, cộng đồng và tổ quốc, giúp các
em có khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống, xây
dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đình, bạn bè và mọi người, sống tích cực,
chủ động, an toàn, hài hòa và lành mạnh. Đây cũng là vấn đề đòi hỏi các
bậc cha, mẹ, các nghành, các cấp có liên quan phối hợp.
Xét ở góc độ tâm lý lứa tuổi: Theo tổ chức y tế thế giới (WTO) độ
tuổi vị thành niên là từ 10- 19 tuổi, ở Việt Nam quy định tuổi vị thành niên
là từ 10- 18 tuổi, theo điều tra năm 1999 tỉ lệ thanh thiếu niên ở nước ta
chiếm 23% dân số, trong đó có 81% đang theo học. Như vậy học sinh trung
học phổ thông là lứa tuổi vị thành niên, giai đoạn này các em đang phát
triển mạnh mẽ về thể chất, tâm lý, đây là thời kỳ chuyển tiếp từ trẻ em sang
người lớn các em luôn có xu hướng tự khẳng định mình, có ý thức vươn lên
làm chủ bản thân. ở giai đoạn này sự chỉ bảo kiểm tra quan sát của người
lớn luôn làm các em tỏ ra khó chịu, đay cũng là giai đoạn các em thích được
tìm tòi, khám phá phát hiện những điều chưa biết, những cái mới mẻ của
cuộc sống đồng thời các em cũng muốn thoát khỏi sự ràng buộc của cha mẹ.
Về góc độ xã hội; ở lứa tuổi THPT, sự giao tiếp với bạn bè là một nhu
cầu rất lớn các em có xu hướng tụ tập thành từng nhóm có cùng sở thích,

5
phù hợp với tính tình để vui chơi, đùa nghịch có những lúc, những nơi các
em có những biểu hiện hành vi không đúng, không phù hợp với lứa tuổi. ở

giai đoạn này quá trình phát triển sinh lý ảnh hưởng rất nhiều đến tính cách
của các em như: Tính tình không ổn định, dễ nổi cáu, khi thì quá sôi nổi
nhiệt tình, nhưng có khó khăn trở ngại lại buông xuôi chán nản. Lứa tuổi
này các em cảm thấy cái gì cũng đơn giản và luôn ở hai trạng thái hoặc tự ti
hoặc hiếu thắng dẫn đến hành động thiếu suy nghĩ, nhiều lúc mình vi phạm
nhân cách mà không hề biết. Bởi vậy, người lớn và cha mẹ, các thầy cô giáo
và các lực lượng xã hội cần phải nắm được đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi vị
thành niên, những vấn đề lý luận về đạo đức học để giáo dục, quản lý các
em có hiệu quả theo những chuẩn mực của xã hội.
Bên cạnh việc hình thành và phát triển những giá trị mới tích cực,
nhiều hiện tượng tiêu cực đã nảy sinh khi chuyển sang kinh tế thị trường và
đã có ảnh hưởng xấu đến đạo đức thế hệ trẻ, thể hiện ở những điểm sau đây:
- Chính sách mở cửa, mở rộng giao lưu với nước ngoài đã du nhập
vào Việt Nam lối sống hưởng lạc tiêu xài, xa xỉ là điều rất hấp dẫn thanh
niên và con người nói chung. Trong lúc đất nước vừa trải qua chiến tranh ác
liệt, lâu dài, nền kinh tế còn nghèo nàn, lạc hậu, đời sống nhân dân còn
thấp, mà muốn đua đòi, tiêu sài hưởng lạc thì nảy sinh tệ tham nhũng và
nhiều tệ nạn xã hội khác. Quan hệ giữa người và người sẽ bị vẩn đục do tác
động của đồng tiền. Triết lý “trọng nghĩa khinh tài” mà ông cha ta đã rút ra
qua quá trình lịch sử bị xói mòn, hoen ố.
- Sự phân hoá giàu nghèo đã diễn ra rất nhanh là tiền đề cho sự bất
bình đẳng nhiều lĩnh vực.
- Việc xoá bỏ cơ chế bao cấp, bên cạnh ư điểm mở rộng dân chủ trong
quản lý kinh tế xã hội, làm cho một bộ phận, nhân dân cảm thấy bị bỏ rơI
trong việc: Tìm kiếm công ăn việc làm, cung cấp nhà cửa, chăm sóc sức
khoẻ, giáo dục con cái bảo lãnh đời sống vật chất và tinh thần nói chung.
Do vậy này đã làm nảy sinh trong một bộ phận cán bộ và nhân dân cảm giác
quan hệ giữa người dân và nhà nước không còn gắn bó chặt chẽ nữa. Tâm
lý hay tự do lo lấy bản thân, gia đình tăng lên và tinh thần trách nhiệm đối
với cộng động, Tổ quốc bị giảm xuống.

- Trong mỗi gia đình những thay đổi về đạo đức, lối sống cũng đang
diễn ra mạnh mẽ. Để thoả mãn những nhu cầu vật chất ngày càng tăng, các
bậc cha mẹ đã lao vào các hoạt động kiếm sống dưói các hình thức khác
nhau.Thời giờ dành cho sự trao đổi tâm tình giữa ông bà, cha mẹ và con cái
ít đi. Nguồn tri thức và tình cảm vô giá này bị cắt giảm đã làm ảnh hưởng
đến sự gắn bó, thân mật của các thành viên trong gia đình mờ nhạt quan hệ
giữa vợ chồng, con cái. Mặt khác, hệ thống giá trị xã hội thay đổi, định
hướng giá trị trong từng con người cũng thay đổi làm nảy sinh sự bất đồng
ý kiến giữa các thành viên trong gia đình trong nhiều vấn đề xã hội. Hiện
tượng rạn nứt tình cảm vợ chồng, giữa bố mẹ và con cái ngày càng tăng lên

6
đưa đến tình trạng ly hồn, trẻ em bỏ nhà sống lang thanh rồi lâm vào các tệ
nạn xã hội và tội phạm.
Đạo đức là một phạm trù lịch sử. Trong giai đoạn hiện nay, khi quá
trình hội nhập đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu, khi việc phá hoại môi
trường đang dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng đe doạ sự tồn vong của
nhân loại thì nội dung của đạo đức không chỉ là lòng yêu tổ quốc, yêu đồng
bào, yêu con người, lòng nhân ái nói chung mà phải bao gồm các vấn đề
sau:
- Giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc như:
lòng yêu nước, nhân ái, tự lực tự cường, cần kiệm liêm chính, hiếu học,
thuỷ chung, tình nghĩa, tôn trọng người già
- Bảo vệ môi trường, bảo vệ sinh thái.
- Vấn đề dân số và kế hoạch hoá gia đình, chống bạo lực và tệ nạn xã
hội.
- Đấu tranh cho một thế giới hoà bình, ổn định, bình đẳng, dân chủ và
phát triển bền vững.
II. Thực trạng
Các bậc cha mẹ học sinh, các thầy giáo, các nhà quản lý cũng như các

thành viên xã hội đang rất lo lắng trước sự sa sút về đạo đức ngày càng gia
tăng của một bộ phận học sinh. Điều đáng chú ý là sự sa sút dạo đức của
học sinh không những đang tăng lên về mặt số lượng mà tăng lên cả về mức
độ nguy hại dẫn đến học sinh thường có biểu hiện như:
- Thiếu ý thức tổ chức kỷ luật, lười học, lười lao động, hay trốn học
để đi chơi.
- Thiếu lễ phép với thầy cô, với người lớn, với cha mẹ, đặc biệt có
trường hợp xúc phạm thầy, cô giáo.
- Hay gây gổ, nói tục, chửi bậy, cắt, nhuộm tóc, ăn mặc không phù
hợp với lứa tuổi học sinh.
- Mất trật tự ngoài xã hội, la cà ăn uống, tham gia các nhóm đánh
nhau, cá biệt còn có học sinh bỏ nhà đi qua đêm, đi theo sự rủ rê của bạn bè
cùng lứa tuổi đã bỏ học.
- Gian dối, quay cóp, càng lên lớp trên hiện tượng quay cóp càng tăng.
- Nạn nghiện hút, ma tuý đang xâm nhập một số trường học.
- Sinh hoạt tình dục sớm, số em gái vị thành niên nạo hút thai ngày
càng tăng.
- Chưa có động cơ phấn đấu cao trong học tập.
- Mơ hồ về truyền thống dân tộc, chưa tự hào về truyền thống dân tộc
và con người Việt Nam.

7
- Chưa có động cơ phấn đấu cao trong học tập để góp phần đưa đất
nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu tiến kịp các nước phát triển. "Đặc biệt
đáng lo ngại là trong một bộ phận học sinh " mờ nhạt về lý tưởng, theo
lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp vì tương lai của bản
thân và đất nước.
Nhìn chung, đạo đức của học sinh nói chung và học sinh THPT nói
riêng đang giảm sút . Tuy theo các kết quả điều tra trên quy mô lớn, đạo
đức vẫn còn ở vị trí cao trong bậc thang giá trị xã hội, nhưng có những biểu

hiện đáng lo ngại như nghiện hút, tiêm chích ma tuý, ý thức đạo đức đi
xuống đã xâm nhập vào nhà trường. Động cơ học tập vì dân giàu nước
mạnh, vì lý tưởng còn mờ nhạt. Song những mặt yếu tố này ít có dịp bộc lộ
công khai trong nhà trường, nên những người làm công tác giáo dục dễ bỏ
qua.
III. Một số biện pháp hoàn thiện giáo dục đạo đức học
sinh
1. Đối với gia đình:
- Trong các tổ chức xã hội, gia đình là thành phần có thế mạnh và điều
kiện để tiến hành giáo dục đạo đức cho trẻ sớm nhất. Giáo dục đạo đức là
nhu cầu tự giác của mỗi gia đình, gia đình nào cũng muốn cho con cái mình
trở thành những người có tâm hồn trong sạch, trí tuệ phát triển, thể lực
cường tráng, trở thành những người công dân tốt có ích cho xã hội và làm
vẻ vang cho gia đình, dòng họ chính vì vậy ở mỗi gia đình cần rèn luyện
cho con mình những phẩm chất quan trọng như lòng nhân ái, tinh thần trách
nhiệm đối với công việc được giao và luôn có ý thức tu dưỡng hoàn thiện
đạo đức. Những phẩm chất này sẽ thường xuyên được củng cố và phát triển
trong tương lai, trong quá trình sống, học tập và lao động của mỗi con
người.
- Trong gia đình, cha mẹ cần quy định cho trẻ những trách nhiệm cụ
thể từ đơn giản đến phức tạp; tinh thần trách nhiệm đến hành vi, cử chỉ lời
nói của mình.
- Gia đình là nơi thuận lợi nhất để giáo dục cho trẻ lòng thương người,
cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ người khác. Vì vậy, cha mẹ cần đặc biệt chú ý
khai thác những tình huống sẵn có trong sinh hoạt gia đình: Chăm sóc sức
khoẻ của người thân, tạo niềm vui cho người khác, bày tỏ sự quan tâm với
người khác, chia sẻ, động viên người thân, những lúc ốm đau, thành công
hay thất bại.
Những giá trị đạo đức cần được hình thành ở trẻ trong gia đình có thể
phân thành hai nhóm.

* Nhóm những chuẩn mực đạo đức trong gia đình, bao gồm:
+ Quy định về cách cư xử với người thân.

8

×