Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Ngân hàng Thương Mại Nhà TPHCM chi nhánh Hoàn Kiếm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 81 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phan Hồng
Mai
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
SV: Trần Thị Diệp LớpTCA- K39
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phan Hồng
Mai
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
NHTM Ngân hàng thương mại
NHTƯ Ngân hàng trung ương
DA Dự án
DN Doanh nghiệp
DNNN Doanh nghiệp nhà nước
TCTD Tố chức tín dụng
CN Chi nhánh
CVTD Cho vay tiêu dùng
SV: Trần Thị Diệp LớpTCA- K39
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phan Hồng
Mai
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
 Bảng
Bảng 2.1. Bảng tổng kết nguồn vốn năm 2008, 2009, 2010
Bảng 2.2. Nguồn vốn phân theo thời gian huy động
Bảng 2.3. Tình hình dư nợ
Bảng 2.4. Dư nợ tại địa phương của ngân hàng phân theo loại tiền
Bảng 2.5. Dư nợ tại địa phương phân theo thời hạn
Bảng 2.6. Chi tiết nợ xấu của các đơn vị năm 2008, 2009, 2010
Bảng 2.7. Kết quả kinh doanh ngoại hối và thanh toán quốc tế các năm 2008,
2009, 2010
Bảng 2.8. Kết quả kinh doanh năm 2008, 2009, 2010


Bảng 2.9. Hoạt động cho vay tiêu dùng
Bảng 2.10. Hoạt động cho vay tiêu dùng theo thời gian
Bảng 2.11. Doanh số cho vay tiêu dùng theo hình thức năm 2008, 2009, 2010
Bảng 2.12. Bình quân các món vay tiêu dùng năm 2008, 2009, 2010
Bảng 2.13. Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ
Bảng 2.14. Phân loại nợ quá hạn theo các nhóm.
Bảng2.15. Thu nhập từ hoạt động cho vay tiêu dùng
 Biểu đồ:
Biểu đồ 2.1. Tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng qua các năm
2006,2007, 2008.
Biểu đồ 2.2 Tổng dư nợ của ngân hàng qua các năm 2008,2009,2010.
Biểu đồ 2.3 Hoạt động cho vay tiêu dùng các năm 2008,2009,2010.
Biểu đồ 2.4 Doanh số cho vay tiêu dùng theo thời gian.
Biểu đồ 2.5 Doanh số thu nợ theo thời gian.
Biểu đồ 2.6 Dư nợ theo thời gian
Biểu đồ 2.7 Phân loại nợ quá hạn theo các nhóm
 *Sơ đồ :
Sơ đồ phân loại cho vay tiêu dùng.
Sơ đồ phân loại cho vay tiêu dùng gián tiếp.
Sơ đồ phân loại cho vay tiêu dùng trực tiếp.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của NHTM nhà TPHCM chi nhánh tại Hoàn kiếm.
SV: Trần Thị Diệp LớpTCA- K39
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phan Hồng
Mai
LỜI MỞ ĐẦU
“Cho vay tiêu dùng” khoảng 20 năm về trước còn khái niệm khá mới đối
với hoạt động của tổ chức tín dụng việt Nam, nhưng chỉ một vài năm trở lại đây,
hoạt động cho vay tiêu dùng đã trở thành mục tiêu của nhiều tổ chức tín dụng
ngoài Nhà nước. Phát triển cho vay tiêu dùng không mang lại lợi ích cho người
dân, cho nền kinh tế mà còn mang lại một phần thu nhập không nhỏ cũng như

nâng cao uy tín của ngân hàng. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế,
đời sống của nhân dân đã cải thiện đáng kể, nhu cầu chi tiêu phục vụ đời sống
ngày càng cao, đó là điều kiện thuận lợi cho ngân hàng nói chung, lĩnh vực cho
vay tiêu dùng nói riêng phát triển. Nếu như ở các nước phát triển, tỷ trọng cho vay
tiêu dùng thường chiếm khoảng từ 40% - 50% trên tổng dư nợ, thì tỷ lệ này của
các tổ chức tín dụng Việt Nam hiện chỉ chiếm tỷ trọng khoảng 5% trên tổng dư nợ
tín dụng. Qua đó cho thấy, Việt Nam với tốc độ phát triển kinh tế như hiện nay và
số dân trên 86 triệu người đang mở ra cho hoạt động cho vay tiêu dùng một thị
trường vô cùng rộng lớn và nhiều tiềm năng.
Với thời gian thực tập không dài tại Ngân hàng Thương Mại Nhà
TPHCM chi nhánh Hoàn Kiếm, em nhận thấy hoạt động cho vay tiêu dùng ở
chi nhánh vẫn còn chưa xứng đáng với khả năng của mình. Em thấy rõ được
tầm quan trọng và tiềm năng của hoạt động này. Việc thực hiện và mở rộng
hoạt động cho vay tiêu dùng có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển lâu
dài của chi nhánh. Vì vậy em lựa chọn đề tài “Phát triển hoạt động cho vay
tiêu dùng tại ngân hàng Ngân hàng Thương Mại Nhà TPHCM chi nhánh
Hoàn Kiếm” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Nội dung chính câu chuyên đề gồm 3 chương:
Chương I: Hoạt động cho vay tiêu dùng
Chương II: Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng
Thương Mại Nhà TPHCM chi nhánh Hoàn Kiếm
Chương III: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân
hàng Thương Mại Nhà TPHCM chi nhánh Hoàn Kiếm
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thạc sĩ Phan Hồng Mai cũng như
các cán bộ tín dụng của Ngân hàng Thương Mại Nhà TPHCM chi nhánh
Hoàn Kiếm đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thưc tập này.
SV: Trần Thị Diệp LớpTCA- K39
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phan Hồng
Mai

CHƯƠNG I
HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG
1.1. KHÁI NIỆM CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
1.1.1 KHÁI NIỆM NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng thương mại.
Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng thương mại gắn liền với
lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng hoá. Ngân hàng thương mại xuất hiện
đầu tiên vào những năm đầu thế kỉ XV cùng với sự phát triển của nền sản xuất
hàng hoá của các nước phương Tây. Nghiệp vụ kinh doanh đầu tiên mà các
ngân hàng thực hiện lúc bấy giờ làm nghiệp vụ đổi tiền hoặc đúc tiền nhằm
thoả mãn nhu cầu thanh toán, gắn liền với thương mại quốc tế và dịch vụ.
Những người làm nghề đổi tiền còn thực hiện đồng thời cả nhiệm vụ giữ hộ
tiền để phục vụ các khách hàng có nhu cầu an toàn, bí mật và tiện ích trong sử
dụng. Việc giữ tiền hộ của nhiều người dẫn đến khả năng thanh toán hộ và
thanh toán không dùng tiền mặt do đó xuất hiện nghề thanh toán hộ. Điều này
cũng tạo khả năng cho những người giữ hộ tiền sử dụng một phần tiền gửi của
người này cho người khác vay. Từ những vụ sơ khai đầu tiên ngành ngân
hàng đã phát triển, tạo nên rất nhiều các nghiệp vụ, các loại hình dịch vụ đa
dạng phục vụ nhiều nhu cầu khác nhau của khách hàng. Do đó quá trình phát
triển của ngân hàng chính là quá trình từng bước đa dạng hoá các nghiệp vụ
ngân hàng.
1.1.1.2. Khái niệm ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại(NHTM) là một tổ chức trung gian tài chính có
vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế. Cùng với sự phát triển của nền
kinh tế, hiện nay có rất nhiều các tổ chức tài chính khác nhau cung cấp các
dịch vụ giống của ngân hàng như dịch vụ cho vay, uỷ thác đầu tư, nhận tiền
gửi…. và ngân hàng thương mại cũng đang phát triển mở rộng và đa dạng hoá
các lại hình dịch vụ của mình. Do đó rất dễ có sự nhầm lẫn giữa loại hình
ngân hàng thương mại và các trung gian tài chính khác như các hiệp hộ cho

SV: Trần Thị Diệp LớpTCA- K39
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phan Hồng
Mai
vay và tiết kiệm, các liên hiệp tín dụng, các công ty tài chính, công ty bảo
hiểm…
Giáo trình ngân hàng thương mại (Trường ĐH Kinh tế Quốc dân) định
nghĩa ngân hàng thương mại như sau: “ Ngân hàng thương mại là các tổ chức
tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất – đặc
biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài
chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế”
NHTM khác với các trung gian tài chính khác ở đặc điểm ngân hàng thương
mại là tổ chức kinh tế duy nhất được phép mở tài khoản tiền gửi thanh toán
và làm trung gian thanh toán trong nền kinh tế quốc dân.
1.1.1.3. Hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại
• Hoạt đông huy động vốn
Các ngân hàng thương mại cũng giống như vất kỳ một doanh nghiệp
nào trong nền kinh tế để duy trì hoạt động và phát triển đều cần vốn. Nguồn
vốn của ngân hàng gồm có vốn tiền gửi, vốn tiền vay, vốn chủ sở hữu và vốn
uỷ thác đầu tư. Để thực hiện hoạt động này ngân hàng nhận tiền gửi, phát
hành các giấy nợ hoặc cổ phiếu với cam kết sẽ hoàn trả khách hàng đúng hạn
kèm theo một khản tiền gọi là tiền lãi. Việc huy động được càng nhiều vốn sẽ
càng tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng kinh donah, do đó các ngân hàng
luôn tìm kiếm các nguồn vốn với chi phí thấp và ổn định, đa dạng hoá các
hình thức và lãi suất tiền gửi, giấy nợ nhằm thu hút được nhiều vốn trong nền
kinh tế.
• Hoạt động sử dụng vốn
Đây là hoạt động ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động được để đầu
tư hoặc cấp tín dụng. Hoạt đông tín dụng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản
của ngân hàng và là hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng. Bên

cạnh hoạt động tín dụng, ngân hàng cũng mở rộng danh mục tài sản bằng cách
đầu tư vào các gấy tờ có giá như trái phiếu chính phủ, trái phiếu công ty, cổ
SV: Trần Thị Diệp LớpTCA- K39
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phan Hồng
Mai
phiếu… Các hoạt động đầu tư và tín dụng mang lại phần lớn lợi nhuận cho
ngân hàng nhưng lại chứa đựng rất nhiều rủi ro nên các ngân hàng thường rất
cẩn trọng khi thực hiện hoạt động này.
• Hoạt động kinh doanh ngoại hối
Đây là hoạt động mà ngân hàng thực hiện với nội dung là ngân hàng đúng
ra mua hoặc bán một loại tiền này lấy một loại tiền khác và thu được lợi
nhuận nhờ chênh lệch giá và phí dịch vụ. Ngày nay hoạt động này đã mở rộng
ra với rất nhiều các hình thức và nghiệp vụ phong phú: mua bán, trao đổi, gửi
vay các lại ngoại tệ với các nghiệp vụ như giao ngay, kỳ hạn, hoán đổi, quyền
chọn và tương lai. Các NHTM tham gia giao dịch ngoại hối với hai mục đích:
thứ nhất, ngân hàng cung cấp dịch vụ cho khách hàng, chủ yếu là mua hộ và
bán hộ cho nhóm khách hàng riêng lẻ, và như vậy ngân hàng thu được một
khoản phí, mục đích thứ hai là ngân hàng kinh donah ngoại hối nhằm kiếm lời
khi tỷ giá thay đổi hay dựa trên sự chênh lệch tỉ giá giữa các thị trường.
• Các hoạt động khác
Hoạt động mua bán ngoại tệ, huy động vốn và sử dụng vốn là những hoạt
động đầu tiên được các ngân hàng thực hiện. Sự phát triển của nền kinh tế là
điều kiện cho sự phát triển của ngân hàng, đến lượt mình sự phát triển của hệ
thống ngân hàng trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế. Lịch sử phát
triển của nghành ngân hàng đã trải qua sáu thế kỷ (từ thế kỷ 15 đến thế kỷ 21)
và các hoạt động ngân hàng hiện đại ngày nay đã không ngừng được mở rộng
và páht triển đúng như nhận xét của Peter Rose “thực hiện nhiều chức năng
tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tê”.
1.1.2. Khái niệm cho vay tiêu dung tịa các ngân hàng thương mại

1.1.2.2. Hoạt đông cho vay tịa các ngân hàng thương mại
• Khái niệm hoạt động cho vay tại các ngân hàng thương mại
Có nhiều khái niệm về cho vay như:
- Cho vay là một mặt của hoạt dộng tín dung nhân hàng. Thông qua
SV: Trần Thị Diệp LớpTCA- K39
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phan Hồng
Mai
hoạt động cho vay, ngân hàng thực hiện phân phối nguồn vốn tạm thời nhàn
rỗi huy động được trong xã hội về với lượng giấ trị lớn hơn ban đầu.
- Cho vay là quyền của ngân hàng với tư cách là người cho vay(chủ nợ)
yêu cầu khách hàng của mình-người đi vay phải tuân thủ nhưng điều kiện nhất
định, tạo ràng buộc pháp lý bảo đảm người cho vay có thể thu hồi vốn (gốc và
lãi) sau một thời gian nhất định. Những điều kiện vay cụ thể dựa trên cơ sở
mức độ tin tưởng, tín nhiệm lẫn nhau giữa ngân hàng và khách hàng.
- Cho vay là quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể (NHTM và người cho
vay) trong đó NHTM chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên kia sử dụng trong
một thời gian nhất định, đồng thời bên nhận tiền hoặc tài sản cam kết hoàn trả
vốn (gốc và lãi) cho bên cho vay vô điều kiện theo thời hạn đã thoả thuận.
• Phân loại cho vay của các ngân hàng thương mại
- Căn cứ vào thời hạn cho vay: Cho vay chia ra thành cho vay ngắn hạn,
cho vay trung hạn và cho vay dài hạn.
+ Cho vay ngắn hạn: Là loại cho vay co thời hạn đến 12 tháng, được sử
dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động và các doanh nghiệp và các nhu cầu
chi tiêu ngắn hạn của cá nhân.
+ Cho vay trung hạn: là các khoản cho vay có thời hạn từ trên 12 tháng đến
5 năm, được sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới
thiết bị công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mnới có
quy mô vốn nhỏ và thời gian thu thồi vốn nhanh.
+ Cho vay dài hạn: là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm và thời hạn tối

đa có thể lên đến 20-30 năm. Là loại tín dụng được cấp để đáp ứng nhu cầu
dài hạn như xây dụng nhà ở, mua sắm các thiết bị, phương tiện vận tải có quy
mô lớn, xây dụng các xí nghiệp mới….
- Căn cứ vào mức độ tín nhiệm dối với khách hàng: Cho vay chia thành
cho vay không bảo đảm và cho vay có bảo đảm.
+ Cho vay không bảo đảm: Là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm
cố hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba, việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của
khách hàng.
SV: Trần Thị Diệp LớpTCA- K39
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phan Hồng
Mai
+ Cho vay có bảo đảm: Là lại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm như thế
chấp hoặc cầm cố tài sản hoặc phải có sự bảo lãnh của người thứ ba.
- Căn cứ vào phương pháp hoàn trả: Cho vay chi ra thành cho vay có
thời hạn và cho vay không có thời hạn cụ thể.
+ Cho vay không có thời hạn cụ thể: Đối với lại cho vay không có thời hạn
thì ngân hàng có thể yêu cầu hoặc người đi vay tự nguyện trả nợ bất cứ lúc
nào, nhưng phải báo trước một thời gian hợp lý, thời gian này có thể tự thoả
thuận trong hợp đồng.
- Căn cứ vào xuất xứ tín dụng: Cho vay chia ra thành cho vay trực tiếp
và cho vay gián tiếp.
+ Cho vay trực tiếp: Ngân hàng trực tiếp cấp vốn cho người có nhu cầu
đồng thời người đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng.
+ Cho vay gián tiếp: Là khoản cho vay được thực hiện thông qua việc mua
lại các khế ước hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và còn lại trong thanh toán.
-Căn cứ vào mục đích cho vay: Cho vay chia ra thành cho vay tiêu dùng
và cho vay kinh doanh.
+ Cho vay tiêu dùng: sẽ nghiên cứu cụ thể ở phần sau
+ Cho vay kinh doanh: là quan hệ kinh tế trong đó ngân hàng chuyển cho

các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, hộ gia đình quyền sử dụng một khoản tiền
với những điều kiện nhất định được thoả thuận trong hợp đồng nhằm phục vụ
mục đích sản xuất kinh doanh của khách hàng.
1.1.2.2. Hoạt động cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mạ
Cho vay tiêu dùng chứa đựng nhiều rủi ro nhất trong danh mục các tài sản
của ngân hàng. Sở dĩ như vậy là vì nguồn trả nợ là thu nhập thường xuyên của
người đi vay. Tuy nhiên đối với những khách hàng cá nhân có thể do nhiều
yếu tố chủ quan và khách quan mà họ không thể thực hiện trả nợ hoặc trì hoãn
trả nợ, từ đó gây ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay của ngân hàng. Nhân tố chủ
quan có thể là tình trạng sức khoẻ của người đi vay, tình trạng công việc làm
SV: Trần Thị Diệp LớpTCA- K39
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phan Hồng
Mai
ăn không tốt…ảnh hưởng trực tiếp đến năng lực tài chính của khách hàng, từ
đó giảm khả năng thực hiện trả nợ của khách hàng. Các nhân tố khách quan
như hạn hán mất mùa, sự suy thoái của nền kinh tế dẫn đến khả năng hoàn trả
của khách hàng
• Lợi nhuận từ cho vay tiêu dùng lớn
Để bù đắp cho chi phí (về thời gian và nhân lực để thẩm định, quản lý các
khoản vay với giá trị nhỏ nhưng số lượng lớn) và rủi ro cao mà ngân hàng có
thể gặp phải khi cho vay tiêu dùng, nên lãi suất cho vay tiêu dùng phần lớn
đều cao hơn các khoản vay khác của ngân hàng. Mức lợi nhuận trên mỗi
- Việc cho vay tiêu dùng phụ thuộc vào sự ổn định về thu nhập và đảm bảo
việc làm bởi nó cho phép người tiêu dùng mua được hàng hoá và dịch vụ ngày
hôm nay dựa trên thu nhập của ngày mai. VÌ vậy, khi nên kinh tế có xu hướng
mở rộng thì nhu cầu vay tiêu dùng tăng cao và ngược lại khi nền kinh tế suy
thoái nhu cầu vay tiêu dùg cũng bị giảm sút.
- Thêm một đặc điểm khác của cho vay tiêu dùng là người vay thường chỉ
vay một lần cho một mục đích, ít khi có nhu cầu vay lại không giống như các

lặp đi lặp lại. Do đó nếu không có các giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng thì
ngân hàng sẽ dần mất đi nguồn khách hàng tiềm năng này.
Từ triển vọng về lợi nhuận cũng như phạm vi đối tượng khách hàng trong
lĩnh vực này, cho vay tiêu dùng ngày càng được chú trọng phát triển và thể
hiện được vai trò của mình.
1.2. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DUNG TẠI CÁC
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Cho vay tiêu dùng có từ rất sớm ngay từ những ngày đầu khi ngân hàng
mới hình thành, khi đó họ thực hiện cho vay với các cá nhân, chủ yếu là
những người giàu như quan lại, địa chủ nhằm mục đích phục vụ tiêu dùng. Do
SV: Trần Thị Diệp LớpTCA- K39
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phan Hồng
Mai
lợi nhuận từ cho vay rất cao nhiều ngân hàng đã phát hành chứng chỉ tiền gửi
khống để cho vay. Chính điều này đã đẩy nhiều ngân hàng đến chỗ mất khả
năng thanh toán và phá sản nên sau đó để đảm bảo an toàn các ngân hàng
thương mại đã không cho vay tiêu dùng, chỉ cho vay kinh doanh. Tuy nhiên
ngày nay các ngân hàng đã ngày càng phát triển và khả năng quản lý rủi ro,
thẩm định khách hàng ngày càng phát triển và khả năng quản lý rủi ro, thẩm
định khách hàng ngày một tốt hơn nên bên cạnh việc duy trì và đẩy mạnh cho
vay kinh doanh các ngân hàng cũng cần thiết chú trọng mở rộng cho vay tiêu
dùng. Sở dĩ chúng ta khẳng định như vậy là vì cho vay tiêu dùng mang lại lợi
ích cho người tiêu dùng, cho nên kinh tế và bản thân các ngân hàng thương
mại.
 Đối với người tiêu dùng
Các cá nhân và hộ gia đình là những người hưởng lợi trực tiếp từ hoạt
động cho vay tiêu dùng. Khi chất lượng cuộc sống của người dân ngày càng
được cải thiện, nhu cầu chi tiêu của họ cũng ngày càng phong phú và đa dạng
hơn. Song không phải lúc nào họ cũng có khả năng thoả mãn được những nhu

cầu tiêu dùng này. Do khả năng tài chính có hạn, họ không thể có một khoản
tiền lớn để đáp ứng ngay lập tức mà cần phải có một khoảng thời gian tích luỹ
nhất định. Trong nhiều trường hợp, người ta chỉ có thể thụ hưởng những nhu
cầu đó khi về già. Các khoản cho vay tiêu dùng của ngân hàng đã giải quyết
được vấn đề đó, giúp người tiêu dùng kết hợp được nhu cầu hiện tại với khả
năng thanh toán trong tưong lai để nâng cao chất lượng cuộc sống của chính
bản thân họ.
 Đối với nền kinh tế xã hội
-Thông qua các khoản cấp tín dụng cho người tiêu dùng, ngân hàng góp
phân nâng cao chất lượng cuộc sống, tạo điều kiện tái sản xuất sức lao động,
nâng cao khả năng làm việc, nâng cao hiệu quả công việc mà họ đảm
nhận….từ đó sản xuất ra nhiều sản phẩm, dịch vụ hơn cho xã hội.
- Cho vay tiêu dùng góp phân đáng kể vào chính sách kích cầu của Nhà
nước. Như chúng ta đã biết sản xuất, lưu thông và tiêu dùng làm một quá trình
SV: Trần Thị Diệp LớpTCA- K39
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phan Hồng
Mai
trong đó có sự gắn kết chặt chẽ. Do đó, tiêu dùng là cái đích của sản xuất, sản
xuất các sản xuất các sản phẩm ra là để tiêu dùng. Muốn đẩy mạnh sản xuất
thì cần thiết phải đẩy mạnh tiêu dung. Bằng việc kích thích tiêu dùng, cho vay
tiêu dùng giúp nhà nước đạt được một số mục tiêu kinh tế xã hội nhất định:
tăng mức sống cho dân cư, tăng GDP, thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh.
 Đối với ngân hàng thương mại
- NHTM là một tổ chức tài chính trung gian đứng ra huy động tiền gửi từ
dân cư và các tổ chức kinh tế xã hội để thực hiện cho vay. Hoạt động cho vay
của ngân hàng phải đảm bảo bù đắp được tất cả các chi phí co liên quan, tạo ra
một khoản sinh lời cần thiết để hoạt động của ngân hàng có lãi và tăng trưởng.
Đối với cho vay tiêu dùng, do lãi suất hấp dẫn hơn so với cho vay kinh doanh,
mặt khác số lượng các món vay tiêu dùng lớn nên rủi ro sẽ được phân tán nên

thu nhập từ cho vay tiêu dùng là một nguồn thu không nhỏ và có thể bù đắp
chi phí hoạt động, mang lại thu nhập cho ngân hàng.
- Mặt khác khi tài trợ cho tiêu dùng là ngân hàng đã gián tiếp tài trợ cho
sản xuất. Khi tiêu dùng được đẩy mạnh thì hoạt động san xuất sẽ tăng lên do
đó gia tăng nhu cầu vay kinh doanh và hoạt động cho vay kinh doanh của
ngân hàng cũng được mở rộng.
- Khi thực hiện cho vay tiêu dùng, NHTM có thể đa dạng hoá danh mục
đầu tư của minh. Như vậy, ngân hàng có thể nâng cao thu nhập đồng thời
phân tán rủi ro có thể gặp trong hoạt động tín dụng.
Vì vậy, với việc mở rộng cho vay tiêu dùng ngân hàng vừa mở rộng được
khách hàng, vừa tận dụng nguồn vốn huy động, vừa đa dạng hoá các sản
phẩm dịch vụ, nhờ đó ngân hàng nâng cao được sức cạnh trnah của mình.
1.3. PHÂN LỌAI CHO VAY TIEU DÙNG TỊA CÁC NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI.
Để có thể quản lý tốt cho vay tiêu dùng cần thiết phải phân loại cho vay tiêu
dùng. Tiêu thức sử dụng để phân lại cho vay tiêu dùng thường là các tiêu thức
sau: hình thức bảo đảm tiền vay, mục đích và phương thức hoàn trả, phương
thức tài trợ.
SV: Trần Thị Diệp LớpTCA- K39
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phan Hồng
Mai

Theo hình thức bảo đảm tiền vay.
 Hình thức bảo đảm tiền vay
• Cho vay cầm cố (cầm đồ)
Đây là hình thức ngân hàng cho khách hàng vay tiền với điều kiện là khách
hàng phải chuyển quyền kiểm soát tài sản đảm bảo sang cho ngân hàng trong
thời gian đã cam kết để đảm bảo thực hiện các nghĩa vụ của khách hàng
SV: Trần Thị Diệp LớpTCA- K39

10
Cho
vay tiêu
dùng
Theo
hình
thức
bảo
đảm
tiềm
vay
Theo
mục
đích
vay
Theo
phương
thức
hoàn trả
Theo
phương
thức tài
trợ
Cho vay cầm đồ, thế chấp
Cho vay đảm bảo băng thu nhập
Cho vay bảo đảm bằng tài sản hình
thành từ tiền vay
Cho vay cư trú
Cho vay phi cư trú
Cho vay gián tiếp

Cho vay trực tiếp
Cho vay trả góp
Cho vay phi trả góp
Cho vay tuần hoàn
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phan Hồng
Mai
trong hợp đồng
- Điều kiện của của tài sản cầm cố: Danh mục và điều kiện của tài sản
cầm cố được ngân hàng quy định cụ thể trên cơ sở quy định của pháp luật và
chính sách tín dụng của ngân hàng. Thường thì tài sản cầm cố là động sản, có
giá trị mua bán trao đổi và phải thuộc sở hữu hợp pháp của người vay, nếu
không phải có giấy uỷ quyền hợp pháp của những người sở hữu cho khách
hàng mang đi cầm cố, uỷ quyền cho ngân hàng xử lý tài sản khi khách hàng vi
phạm hợp đồng cầm cố.
- Thời hạn và mức cho vay: Đối với các loại giấy tờ có giá, thời hạn
cầm đồ ngắn hơn thời gian lưu hành còn lại của giấy tờ có giá một khoảng
thời gian nhất định.
Với các loại tài sản khác, thời hạn cầm cố được quy định căn cứ theo
loại, tính chất, điều kiện bảo quản của tài sản và thường tương đối ngắn(một
vài ngân hàng quy định tối đa là 3 tháng). Mức cho vay xác định căn cứ vào
giá trị, khả năng tiêu thụ trên thị trường, khả năng bảo quản của tài sản cầm cố
nhưng tối đa không quá 80% giá trị của tài sản tại thời điểm cầm cố.
• Cho vay thế chấp
Trong hình thức này người vay phải chuyển các giấy tờ chứng nhận sở
hữu (hoặc sử dụng) các tài sản đảm bảo sang cho ngân hàng nắm giữ trong
thời hạn cam kết.
Đối với thế chấp bằng tài sản thì những tài sản mang thế chấp thường là
bất động sản như nhà cửa, quyền sử dụng đất…hoặc là những động sản mà
việc ngân hàng nắm giữ nó không thuận tiện như ô tô, xe máy…. Việc thế
chấp bằng tài sản cho phép người nhận tài trợ tiếp tục được sử dụng tài sản

trong thời gian vay tuy nhiên quá trình sử dụng có thể làm biến dạng tài sản,
hơn nữa khả năng kiểm soát của tài sản đảm bảo của ngân hàng bị hạn chế.
Việc định giá tài sản đảm bảo cũng là một khó khăn đòi hỏi phải có sự thẩm
SV: Trần Thị Diệp LớpTCA- K39
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phan Hồng
Mai
định kỹ lưỡng tránh đánh giá quá cao gây thiệt hại cho ngân hàng hoặc định
giá quá thấp ảnh hưởng đến khả năng vay của khách hàng.
• Cho vay đảm bảo bằng lương hay thu nhập
Ngân hàng cho khách hàng vay tiền để đáp ứng nhu cầu chi tiêu trên cơ
sở thế chấp bằng lương. Hình thức này chủ yếu được áp dụng cho các khách
hàng có việc làm ổn định, thu nhập không những đủ trang trải các chi tiêu
thường xuyên mà còn tích luỹ để trả nợ vay. Trong việc xét duyệt cho vay,
ngân hàng càn có một bảng kê khai các khoản thu nhập về lương và thu nhập
khác (có xác nhận của đơn vị trả lương) cũng như chi tiêu thường xuyên của
người vay. Số tiền cho vay được quyết định dựa trên nhu cầu vay (có mục
đích sử dụng rõ ràng), thu nhập ròng thường xuyên của khách hàng, mức cho
vay tối đa của ngân hàng.
• Cho vay có bảo đảm bằng tài sản hình thành từ tiền vay
Hình thức này chủ yếu áp dụng đối với cho vay để mua sắm các tài sản
có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài như; cho vay sửa chữa nhà, mua nhà,
mua quyền sử dụng đất, cho vay mua sắm phương tiện đi lại…Mức cho vay
của ngân hàng phụ thuộc vào tình hình tài chính, khả năng trả nợ của khách
hàng, giá trị tài sản mua sắm, mức tối đa có thể lên tới 90% giá trị bất động
sản hoặc 100% giá trị tài sản mua sắm nêu như ngân hàng kết hợp với các
doanh nghiệp kinh doanh nhà ở, xe cộ, đồ gia dụng…
 Theo mục đích vay
• Cho vay tiêu dùng cư trú: Là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu
cầu mua sắm, xây dựng hoặc cải tạo nhà ở của khách hàng là cá nhân

hoặc hộ gia đình.
• Cho vay tiêu dùng phi cư trú: Là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho
SV: Trần Thị Diệp LớpTCA- K39
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phan Hồng
Mai
việc trang trải các chi phi mua sắm xe cộ, đồ dùng gia đình, chi phi học
hành, giải trí, du lịch…
 Theo phương thức hoàn trả
• Cho vay trả góp;
Là hình thức cho vay tiêu dùng phổ biến hiện nay. Có thể hiểu như sau: “Cho
vay tiêu dùng trả góp là hình thức cho vay tiêu dùng trong đó người đi vay trả
nợ (cả gốc và lãi) cho ngân hàng nhiều lân theo những kỳ hạn nhất định
trong thời hạn cho vay”. Phương thức này áp dụng cho những khoản vay có
giá trị lớn hoặc thu nhập từng kỳ của người vay không đủ khả năng thanh toán
một lần hết số nợ vay.
• Cho vay tiêu dùng phi trả góp:
Là hình thức cho vay tiêu dùng theo đó khách hàng sẽ thanh toán tiền
gốc cho ngân hàng một lần vào cuối kỳ, còn tiền lãi khách hàng trả hàng tháng
với lãi suất cố định trong suốt kỳ hạn vay. Phương thức này áp dụng với
khoản vay nhỏ, kỳ hạn ngắn.
• Cho vay tuần hoàn:
Trong thời gian đã thoả thuận căn cứ vào nhu cầu chi tiêu và thu nhập
từng thời kỳ, khách hàng thực hiện vay và trả nợ nhiều kỳ một cách tuần hoàn.
Dư nợ tại một thời kỳ hoặc tổng dư nợ trong kỳ không được vượt quá giới hạn
tối đa cho phép. Khách hàng rất thuận tiện khi sử dụng hình thức này vì chỉ
phải làm thử tục vay một lần, nhưng có thể vay nhiều lần nhằm tài trợ cho nhu
cầu vay thường xuyên, không xác định trước. Cho vay theo thẻ tín dụng, cho
vay thấu chi tuần hoàn là các hình thức cho vay tiêu dùng tuần hoàn phổ biến
hiện nay. Đối với cho vay theo thẻ tín dụng, khách hàng được cấp thẻ và một

số dư tối đa, sử dụng thẻ để thanh toán cho tiền hàng hoá, dịch vụ ở các cơ sở
chấp nhận thẻ. Khi sử dụng thẻ, trung tâm thẻ ghi nợ vào tài khoản của khách
hàng sẽ nhận được giấy báo của ngân hàng phát hành thẻ liệt kê chi tiết các
khoản mục phải thanh toán. Trong thời hạn cho phép, thường là 30 ngày nếu
SV: Trần Thị Diệp LớpTCA- K39
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phan Hồng
Mai
khách hàng thanh toán( nộp tiền vào tài khoản) nếu quá thời hạn quy định
khách hàng sẽ phải trả một khoản lãi.
Tuy nhiên hạn chế của phương pháp này là khách hàng không thế vay
một số tiền lớn với thời hạn lâu.
 Theo phuơng thức tài trợ
• Cho vay gián tiếp
Được hiểu là hình thức cấp tín dụng mà ngân hàng không trực tiếp tiếp xúc,
cấp vốn cho khách hàng và khách hàng cũng không trực tiếp trả nợ cho ngân
hàng. Ngân hàng mua các khoản nợ phát sinh từ những công ty chuyên cung
cấp những sản phẩm dịch vụ( công ty bán lẻ) để cho vay với người tiêu dùng.
Thông thường cho vay tiêu dùng gián tiếp được thực hiện theo sơ đồ sau:
1- Ngân hàng ký kết hợp đồng với công ty bán lẻ về việc tài trợ cho người
tiêu dùng mua hàng trả góp.
2- Công ty bán lẻ bán hàng và kí hợp đồng trả góp với khách hàng.
3- Công ty bán lẻ trập trung hoá đơn bán hàng đưa lên ngân hàng để ngân
hàng thanh toán.
4- Ngân hàng thanh toán tiền cho công ty bán lẻ.
5- Người tiêu dùng thanh toán tiền trả góp cho công ty bán lẻ để công ty
nộp lại cho ngân hàng
SV: Trần Thị Diệp LớpTCA- K39
14
Ngân hàng

Công ty bán lẻNgười tiêu dùng
1
4
2
5
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phan Hồng
Mai
Hình thức này phát triển cùng với sự ra đời của phương thức tiếp thị mới
và cách thức người tiêu dùng mua sắm hàng hoá lâu bền. Người tiêu dùng có
xu hướng mua sắm hàng hoá trước khi dàn xếp nguồn tài trợ. Nhiều công ty
bán lẻ và các đại lý đã chấp nhận bán chịu hàng hoá cho khách hàng với điều
kiện khách hàng phải hoàn trả lại số tiền sau một thời gian nhất định. Tuy
nhiên, do năng lực tài chính có hạn, họ cần có vốn để duy trì hoạt động và họ
buộc phải tìm đến ngân hàng.
• Cho vay tiêu dùng trực tiếp:
Là hình thức khách hàng và ngân hàng trực tiếp gặp nhau để tiến hành cho
vay và thu nợ. Quá trình cho vay tiêu dùng trực tiếp có thể tóm tắt qua sơ đồ
sau:

1- Ngân hàng và người tiêu dụng ký hợp đồng vay
2- Người tiêu dùng trả trước một phân tiền mua hàng cho công ty bán lẻ
3- Ngân hàng thanh toán số tiền còn thiếu cho công ty bán lẻ
4- Người tiêu dùng nhận hàng hoá đã mua.
5- Người tiêu dùng thanh toán nợ vay cho ngân hàng.
1.4. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CÁC
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Các ngân hàng trên thế giới thường sử dụng hai phương pháp chính
SV: Trần Thị Diệp LớpTCA- K39
15

Ngân hàng
Công ty bán lẻNgười tiêu dùng
1
4
2
5
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phan Hồng
Mai
trong cho vay tiêu dùng, đó là: phương pháp hệ thống điểm và phương pháp
phán đoán.
 Phương pháp hệ thống điểm (score system): là tập hợp các tiêu thức
khác nhau có liên quan đến từng đối tượng khách hàng. Mỗi tiêu thức tương
ứng với một số điểm nhất định, tuỳ theo từng tiêu thức và tầm quan trọng
trong hệ thống các tiêu thức, dựa trên cơ sở các két quả thống kê trong lịch sử
 Thời gian làm công việc hiện tại
 Tình trạng gia đình (có gia đình, độc thân, ly hôn)
 Độ tuổi
 Hình thức lao động (có kỹ năng hay không)
 Thời gian cư trú
 Số lượng người sống phụ thuộc vào người vay
 Loại tài khoản có tại ngân hàng
Phương pháp hệ thống điểm số dựa trên giả định rằng khi các yếu tố
trong hệ thống là giống nhau hoặc các yếu tố này phản ánh chính xác các
khoản tín dụng là tốt hoặc xấu trong quá khứ thì cũng sẽ tiếp tục có khả năng
như vậy trong tương lai với mức độ sai lệch có thể chấp nhận được.
Tuy nhiên, yếu tố như môi trường, kinh tế xã hội… thường có biến động
và nếu có những biến động lớn thì ngân hàng phải xem xét điều chỉnh lại các
tiêu thức cho phù hợp, đảm bảo chất lượng cho vay và thu hồi nợ. Vì vậy,
phương pháp hệ thống điểm số có một số những nhược điểm sau:

1) Các thông tin về người đi vay được dùng trong hệ thống tính điểm số là
những thông tin trong quá khứ vì vậy có thể không phản ánh một chách chính
xác tư cách tính dụng của người đi vay trong hiện tại và tương lai.
2) Các thông tin dùng trong hệ thống điểm số bị phiến diện vì chỉ là các thông
tin thống kê về những người đi vay đã được ngân hàng chất nhận cho vay.
3) Phương pháp dựa trên cơ sở số đông, có thể bỏ qua trường hợp cá biệt
Phương pháp hệ thống điểm số thường được sử dụng bổ sung với phương
SV: Trần Thị Diệp LớpTCA- K39
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phan Hồng
Mai
pháp phán đoán.
1.5. LÃI XUẤT, HẠN MỨC TRONG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CÁC
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.5.1. Lãi suất cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại:
Lãi xuất cho vay tiều dùng là tỷ lệ phần trăm số tiền lãi mà khách hàng
phải trả cho ngân hàng trên tổng số vốn cho vay trong thời gian nhất định (1
năm). Ngân hàng có các mức lãi suất khác nhau tuỳ theo thời hạn của khoản
vay (ngắn, trung hay dài hạn), tuỳ theo phương thức trả nợ là một lần hay trả
góp tuỳ theo tài sản đảm bảo….Ngân hàng thoả thuận về lãi suất cho vay phải
tính toán đến rủi ro, lãi suất hoà vốn (lãi suất mà tại đó doanh thu bằng chi
phí), lãi suất cạnh tranh trên thị trường. Các mức lãi suất này thay đổi theo
thời gian, khi nhu cầu vay tăng (thường là vào cuối năm) các ngân hàng
thường tăng lãi suất cho vay do chi phí huy động vốn thời kỳ này cũng tăng
lên. Nhìn chug, lãi suất cho vay tiêu dùng được xác định sao cho ngân hàng có
thể bù đáp được chi phí, tổn thất có thể xảy ra khi cho vay và mang lại lợi
nhuận cho ngân hàng.
• Lãi suất huy động ở đây là lãi suất huy động bình quân mà ngân hàng trả
cho nguồn huy động bao gồm lãi suất tiền gửi giao dịch, lãi suất tiết
kiệm, lãi suất chiết khấu, lãi suất vay NHTW….

• Ngân hàng phải tính đến các chi phí quản lý như lương, tiền điện nước,
khấu hao, chi phí giấy tờ. Các chi phí này được tính theo tỷ lệ phần trăm
trên quy mô của sản phẩm.
• Ngân hàng là doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ và phải nộp
SV: Trần Thị Diệp LớpTCA- K39
17
Lãi
suất
cho
vay
tiêu
dùng
Lãi
suất
huy
động
Chi
phí
huy
động
Thuế
Thu
nhập
dự
tính
Phần

rủi
ro
= + + + +

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phan Hồng
Mai
các loại thuế theo quy định của pháp luật.
• Ngân hàng dự tính thu nhập sau thuế để đảm bảo lợi ích kỳ vọng của các
chủ sở hữu.
• Ngân hàng tổng hợp tổn thất có thể xảy ra đối với các sản phẩm như
khách hàng không trả được nợ, tiền giả, kinh doanh thua lỗ… dựa trên
thống kê kinh nghiệm của kỳ trước đó và dự đoán xu hướng sắp tới. Phần
rủi ro được dự đoán dựa trên tỷ lệ phần trăm quy mô của sản phẩm.
Phương pháp tính lãi phổ biến được các ngân hàng sử dụng trong hoạt
động tín dụng là phương pháp lãi đơn. Đây là phuơng pháp tính lãi trong đó
số tiền lãi tỷ lệ thuận tuyến tính với thời gian vay vốn thực tế. Phương pháp
lãi đơn tính số tiền lãi khách hàng phải trả dựa trên số dư nợ thực tế tại từng
thời kỳ thanh toán của khách hàng. Công thức tính lãi đơn như sau:
Lãi phải trả = dư nợ đầu kỳ x lãi suất x thời gian
Số tiền phải trả cuối kỳ (nợ gốc và lãi) sẽ được xác định tuỳ vào cách
thức khách hàng lựa chọn để trả nợ.
Nếu khách hàng trả nợ một lần (gốc và lãi) vào cuối kỳ thì đến kỳ trả nợ
khách hàng phải trả số tiền bao gồm nợ gốc và tiền lãi
Nợ quá hạn là khoản nợ mà khách hàng không hoàn trả được cho ngân
hàng khi đã đến hạn thoả thuận trên hợp đồng tín dụng. Các chỉ tiêu nợ quá
hạn phản ánh mức độ an toàn của hoạt động tín dụng
• Nếu gốc được trả đều làm nhiều kỳ trong thời hạn vay, gọi k là tổng số
tiền vay, a là số nợ gốc phải trả mỗi kỳ, n là số kỳ trả nợ, thì số nợ gốc
phải trả mỗi kỳ là:
a= k
n
Tổng số tiền phải trả môi kỳ bằng nợ gốc phải trả cộng với tiền lãi tính
trên dư nợ của kỳ đó.
SV: Trần Thị Diệp LớpTCA- K39

18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phan Hồng
Mai
• Nếu như khác hàng muốn mỗi kỳ trả nợ một khoản bằng nhau(nợ gốc và
lãi) hay còn gọi là trả theo niên kim cố định thì số tiền trả mỗi kỳ được
tính như sau. Gọi số tiền vay là k, lãi suất là i, a là số tiền phải trả một kỳ,
n là số kỳ trả nợ thì ta có công thức:
a= k*i
1-(1+i)
-n
Như vậy, tuỳ vào cách thức trả nợ mà số tiền phải trả mỗi kỳ sẽ khác
nhau.
1.5.2. Hạn mức cho vay tiêu dùng tại các ngân hàng thương mại:
Hạn mức cho vay tiêu dùng được hiểu là số tiền tối đa mà ngân hàng
cho khách hàng vay, được xác định dựa trên các yếu tố như: nhu cầu vốn của
khách hàng, số vốn tự có của khách hàng, giá trị của tài sản đảm bảo. Khách
hàng là người đưa ra yêu cầu về số tiền cần thiết để tài trợ cho việc tiêu dùng
của mình. Số tiền này được gọi là nhu cầu vốn của khách hàng. Ngân hàng sẽ
xem xét nhu cầu này có hợp lý hay không dựa trên giá trị thị trường của tài
sản cần mua hay tổng số tiền cần thiết để tài trợ cho hoạt động tiêu dùng của
khách hàng (gọi là nhu cầu vốn hợp lý). Khách hàng cung cấp cho ngân hàng
biết thông tin chi tiết và chính xác về số vốn tự có của mình hoặc số tiền đã trả
trước cho công ty bán lẻ và số tiền còn thiếu cần phải vay. Thông thường các
ngân hàng thường yêu cầu người tiêu dùng phải trả trước một phần giá trị của
tài sản. Sau đó ngân hàng sẽ tính toán nhu cầu vay hợp lý của khách hàng theo
công thức sau:

Đối với các hình thức vay, các ngân hàng thường quy định các hạn mức
khác nhau dựa trên giá trị tài sản đảm bảo hoặc nhu cầu vay hợp lý. Thông
SV: Trần Thị Diệp LớpTCA- K39

19
Nhu cầu vay
hợp lý của
khách hàng
Nhu cầu
vốn hợp

Vốn tự có
của khách
hàng
Vốn KH
vay mượn
từ nguồn
khác
= - -
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phan Hồng
Mai
thường cho vay cầm cố có hạn mức cao nhất. Chẳng hạn như khách hàng vay
cầm cố sổ tiết kiệm hay trái phiếu có thể được cấp một hạn mức lên tới 90%
giá trị tài sản đó. Nếu định giá quá thấp sẽ làm giảm khả năng vay của khách
hàng, nếu định giá quá cao sẽ dẫn đến rủi ro cho ngân hàng. Cuối cùng, ngân
hàng sẽ so sánh nhu cầu vay hợp lý và hạn mức tín dụng, để xác định số tiền
có thể cho vay. Nếu nhu cầu vay hợp lý lơn hơn hạn mức tín dụng thì ngân
hàng sẽ cho khách hàng vay theo hạn mức tín dụng. Nếu nhu cầu vay hợp lý
nhỏ hơn hạn mức tín dụng thì ngân hàng sẽ cho khách hàng vay số tiền theo
nhu cầu vay hợp lý của khách hàng. Như vậy vừa để thoả mãn nhu cầu vay
của khách hàng vừa để đảm bảo an toàn cho ngân hàng họ vay đầy đủ và đúng
quy định theo mẫu của ngân hàng, nếu thiếu thì yêu cầu khách hàng bổ sung,
bao gồm: giấy đề nghị vay vốn, phương án vay vốn và trả nợ, danh mục các
tài sản cầm có, thế chấp và giấy tờ liên quan, hợp đồng lao động có xác nhận

của thủ trưởng đơn vị (với các đối tượng vay thế chấp lương), các giấy tờ
chứng minh nguồn thu nhập (nếu có), hộ khẩu, chứng minh nhân dân và các
giấy tờ liên quan khác. cách đạo đức người đi vay: Các bộ tín dụng phải đảm
bảo khách hàng vay vốn có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự,
đủ tư cách pháp lý vay vốn ngân hàng. Đồng thời đảm bảo khách hàng vay
vốn có ý thức rõ ràng về trách nhiệm phải hoàn trả đầy đủ và đúng hạn các
khoản nợ.
a) Thẩm định mục đích sử dụng tiền vay: Đây là một trong những nguyên
tắc khi cho vay của ngân hàng, ngân hàng cho vay đúng mục đích.
Khách hàng được phép vay để tiêu dùng những tài sản, hàng hoá mà
pháp luật không cấm và phù hợp với chính sách tín dụng của từng ngân
hàng.
b) Thẩm định tình hình tài chính và khả năng thanh toán: Nội dung này
bao gồm: Xác định mức thu nhập, việc làm, số dư các tài khoản tiền gửi
và nơi cư trú. Việc xác định nguồn thu nhập ổn định hàng tháng của
SV: Trần Thị Diệp LớpTCA- K39
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phan Hồng
Mai
khách hàng có ý nghĩa rất quan trọng vì đây là nguồn trả nợ cho ngân
hàng. Những khách hàng có thu nhập ổn định và thu nhập còn laị sau
khi trừ các khoản chi phí sinhhoạt cần thiết cao sẽ được đánh giá cao
Cán bộ tín dụng cũng đồng thời xác minh lại thông tin ở cơ quan nơi khách
hàng làm việc để đánh giá độ chính xác của mức thu nhập, độ dài thời gian
làm việc, nơi cư trú và số sổ bảo hiểm xã hội ghi trên đơn xin vay. Cán bộ
tín dụng cũng kiểm tra số dư các tài khoản tiền gủi của khách (nếu có) qua
các ngân hàng có liên quan. Thời gian sống tại nơi cư trú hiện tại cũng
thường đựơc coi trọng vì nếu khoảng thời gian một người sống tại một nơi
càng lâu thì có thể tin rằng cuộc sống của người đó càng ổn định. Còn nếu
một ngưòi thường xuyên thay đổi chỗ ở thì sẽ là một yếu tố bất lợi cho

ngân hàng khi quyết định cho vay.
c) Thẩm định tài sản đảm bảo: Truớc hết, cán bộ tín dụng sẽ kiểm tra
quyền sở hữu hoặc sử dụng hợp pháp tài sản của khách hàng, khả năng
chuyển nhượng của tài sản.
d) Lập báo cáo thẩm định: Sau khi thẩm định hồ sơ vay vốn của khách
hàng, cán bộ tín dụng lập báo cao thẩm định trong đó ghi vắn tắt nhưng
tổng quát về tình hình của khách hàng: Nhân thân, mực đích vay, só
tiền vay, khả năng trả nợ, tài sản đảm bảo. Cán bộ tín dụng đưa ra
những đánh về khách hàng và ý kiến cho vay hay không cho vay đối
với khách hàng. Nếu cho vay thi phải ghi rõ số tiền, thời hạn, lãi suất,
các điều kiện kèm theo.
• Bước 3: Xét duyệt và quyếtđịnh cho vay. Khi nhận báo cáo thẩm định
kèm theo hồ sơ vay vốn lêin quan, trưởng phòng tín dụng xem xét lại và
yêu cầu cán bộ tín dụng giải thích bổ sung hoặc chỉnh sửa nếu có thiếu
sót. Sau đó báo cáo được trình hội đồng tín dụng xét duyệt. Khâu quyết
định cho vay do Hồi đồng tín dụng thực hiện và chịu trách nhiệm về
SV: Trần Thị Diệp LớpTCA- K39
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Ths. Phan Hồng
Mai
quyết định cho vay hay không cho vay. Trong trường hợp cần thiết, Hội
đồng tín dụng có thể yêu cầu một phận khác tái thấm định hồi sơ vay
(chẳng hạn như phòng thẩm định).
• Bước 4: Hoàn tất các thủ tục pháp lý trước khi giải ngân. Cán bộ tín
dụng và các bộ phận liên quan hoàn tất các thủ tục pháp lý trước khi giải
ngân như : Ký hợp đồng đảm bảo tiền vay, thảo thuận phương thức cho
vay, trả nợ, ký hợp đồng đảm bảo tiền vay, thảo thuận phương thức cho
vay, trả nợ, ký hộp đồng tín dụng, đăng ký các giao dịch bảo đảm.
• Bước 5: Kiểm tra sau khi giải ngân và phát hiện nhu cầu mới của
khách hàng. Sau khi giải ngân tiền vay cho khách hàng, cán bộ tín dụng

sẽ phải thường xuyên kiểm tra mục đích sử dụng tiền vay, tài sản thế
chấp và đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng, đôn đốc khách hàng trả
nợ. Việc kiểm tra thường xuyên sẽ giúp gân hàng sớm phát hiện ra các
khoản nợ có vấn đề để có biện pháp can thiệp kịp thời. Đồng thời phát
hiện nhu cầu mới của khách hàng để phục vụ. Kiểm soát tín dụng cũng
giúp các nhà quản lý ngân hàng trong việc đánh giá toàn bộ rủi ro tiềm
tàng của ngân hàng và nhu cầu vốn của nó trong tương lai
• Bước 6: Thu nợ và xử lý nợ quá hạn. Đây là bước cuối cùng của quy
trình tín dụng. Các bộ tín dụng theo dõi việc trả nợ của khách hàng, quá
tình này giúp ngân hàng thu vốn và lãi đồng thời bổ sung thêm thông tin
về khách hàng.
1.6. TRÌNH BÀY CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH QUI MÔ, HIỆU QUẢ CHO
VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.6.1. Các chỉ tiêu phản ánh quy mô cho vay tiêu dùng tịa ngân hàng
thương mại
• Doanh số cho vay và tốc độ tăng doanh số
Doanh số cho vay là số tiền mà ngân hàng cho khách hàng vay trong mỗi
thời kỳ. Tốc độ tăng doanh số cho vay được tính theo công thức:
SV: Trần Thị Diệp LớpTCA- K39
22

×