Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

Nghiên cứu cơ cấu kinh tế và một số giải pháp góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành thủy sản ở tỉnh Vĩnh Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (594.37 KB, 139 trang )


MỤC LỤC

Trang
Trang bìa phụ
Mục lục
Danh mục các bảng
Danh mục các hình
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ……………………………………………………….


4
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG……………………………………………………………………………….

5
1.1.1. CƠ CẤU KINH TẾ…………………………………………………………………………………………. 5
1.1.1.1. Khái niệm về cơ cấu kinh tế……………………………………………………………………. 5
1.1.1.2. Đặc trưng của cơ cấu kinh tế…………………………………………………………………… 7
1.1.1.3. Nội dung của cơ cấu kinh tế…………………………………………………………………… 8
1.1.1.4. Tính chất của cơ cấu kinh tế…………………………………………………………………… 11
1.1.1.5. Cơ cấu Ngành Thuỷ sản…………………………………………………………………………… 12
1.1.2. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH THUỶ SẢN…………… 14
1.1.2.1. Khái niệm về chuyển dòch cơ cấu kinh tế Ngành Thuỷ sản…………. 14
1.1.2.2. Tính khách quan của nhu cầu chuyển dòch cơ cấu kinh tế thuỷ
sản……………………………………………………………………………………………………………………………………….

15
1.1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và biến đổi cơ cấu
ngành Thuỷ sản………………………………………………………………………………………………………………



17
1.2. NGÀNH THUỶ SẢN-KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ, VỊ
TRÍ TRONG HỆ THỐNG KINH TẾ QUỐC DÂN…………………………………………

21
1.2.1. Khái niệm…………………………………………………………………………………………………………… 21
1.2.2. Đặc điểm……………………………………………………………………………………………………………… 22
1.2.3. Vai trò của Ngành Thuỷ sản trong nền kinh tế quốc dân…………………
1.2.4. Vò trí ngành thuỷ sản Việt Nam……………………………………………………………………
25
26
1.3. SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN NGÀNH THUỶ SẢN Ở
NƯỚC TA NÓI CHUNG VÀ Ở TỈNH VĨNH PHÚC NÓI RIÊNG…………….

26
1.4. MỘT SỐ CHỈ TIÊU BIỂU HIỆN CƠ CẤU NGÀNH VÀ CÁC CHỈ
TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA CHUYỂN ĐỔI
CƠ CẤU NGÀNH THUỶ SẢN………………………………………………………………………………



28
1.4.1. Các chỉ tiêu biểu hiện cơ cấu ngành…………………………………………………………

28
1.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của chuyển đổi cơ
cấu ngành thuỷ sản……………………………………………………………………………………………………….



29
Chương 2: THỰC TRẠNG CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ

CẤU KINH TẾ NGÀNH THUỶ SẢN Ở TỈNH VĨNH PHÚC……………………

31
A. GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH THUỶ SẢN TỈNH VĨNH PHÚC……………… 32
2.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH
THUỶ SẢN Ở TỈNH VĨNH PHÚC………………………………………………………………………

32
2.1.1. Lòch sử phát triển ngành Thuỷ sản ở nước ta…………………………………………. 32
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của ngành Thuỷ sản ở tỉnh
Vónh Phúc………………………………………………………………………………………………………………………….

34
2.1.3. Cơ cấu ngành Thuỷ sản ở tỉnh Vónh Phúc………………………………………………

34
2.2. CƠ QUAN CHỦ QUẢN CỦA NGÀNH THUỶ SẢN………………………… 35
2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Sở Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn tỉnh Vónh Phúc………………………………………………………………………………….


35
2.2.2. Vò trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Sở NN&PTNT tỉnh
Vónh Phúc ………………………………………………………………………………………………………………………

37
2.2.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Sở NN&PTNT tỉnh Vónh Phúc: 37

2.2.2.2. Vò trí, chức năng…………………………………………………………………………………………….
2.2.2.3. Nhiệm vụ, quyền hạn…………………………………………………………………………………
39
40
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGÀNH
THUỶ SẢN Ở TỈNH VĨNH PHÚC THỜI GIAN QUA. ………………………………


42
2.3.1. Tốc độ tăng trưởng…………………………………………………………………………………………….

42
2.3.2. Quy mô và trình độ trang bò kỹ thuật của ngành…………………………………… 45
2.3.3. Hiệu quả kinh tế-xã hội…………………………………………………………………………………

46
2.3.3.1. Mức độ khai thác, sử dụng nguồn lao động………………………………………

46
2.3.3.2. Mức độ khai thác, sử dụng đất đai, diện tích mặt nước…………………. 47
2.4. THUẬN LI, KHÓ KHĂN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NGÀNH. ………………………………………………………………………………………………………………………….

49
2.4.1. Thuận lợi……………………………………………………………………………………………………………….

49
2.4.2. Khó khăn…………………………………………………………………………………………………………… 50
2.4.3. Phương hướng phát triển ngành………………………………………………………………… 50
B. THỰC TRẠNG CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU

KINH TẾ NGÀNH THUỶ SẢN Ở TỈNH VĨNH PHÚC……………………………….

51
2.1. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
NGÀNH THUỶ SẢN Ở TỈNH VĨNH PHÚC…………………………………………………….

51
2.1.1. Nhu cầu thò trường……………………………………………………………………………………………. 51
2.1.2. Điều kiện kinh tế……………………………………………………………………………………………. 53
2.1.3. Điều kiện tự nhiên…………………………………………………………………………………………… 53
2.1.4. Nhân tố lòch sử xã hội, văn hoá

59
2.1.5. Nhân tố tiến bộ khoa học-công nghệ 61
2.1.6. Nhân tố môi trường thể chế 61
2.2. THỰC TRẠNG CƠ CẤU NGÀNH VÀ THỰC HIỆN CHUYỂN


DỊCH CƠ CẤU NGÀNH THUỶ SẢN TỈNH VĨNH PHÚC THỜI GIAN
QUA
2.2.1. Về ngành chuyên môn hoá

65
65
2.2.1.1. Lónh vực Nuôi trồng thuỷ sản
67
2.2.1.2. Lónh vực Khai thác thuỷ sản 77
2.2.2. Về thành phânø kinh tế 79
2.3. PHƯƠNG HƯỚNG CƠ BẢN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
VÀ ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG CƠ CẤU NGÀNH THUỶ SẢN Ở

TỈNH VĨNH PHÚC


82
2.3.1. Phương hướng cơ bản chuyển dòch cơ cấu kinh tế ngành Thuỷ sản
ở tỉnh Vónh Phúc
82
2.3.1.1. Mục tiêu…………………………………………………………………………………………………………… 84
2.3.1.2. Các quan điểm cơ bản 86
2.3.1.3. Phương hướng cơ bản chuyển dòch cơ cấu kinh tế ngành Thuỷ
sản ở tỉnh Vónh Phúc

88
2.3.2. Đònh hướng xây dựng và biến đổi cơ cấu ngành Thuỷ sản ở tỉnh
Vónh Phúc.

92
2.3.2.1. Những thuận lợi, khó khăn trong quá trình chuyển dòch cơ cấu
kinh tế ngành Thuỷ sản ở tỉnh Vónh Phúc trong thời gian tới

92
2.3.2.2. Đònh hướng chung…………………………………………………………………………………………. 95
2.3.2.3. Đònh hướng cụ thể………………………………………………………………………………………….

96
2.3.3. Nhận xét về hướng chuyển dòch cơ cấu kinh tế ngành Thuỷ sản
của tỉnh Vónh Phúc


99

2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ TÌNH HÌNH
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH THUỶ SẢN Ở TỈNH
VĨNH PHÚC



100
2.4.1. Một số đánh giá chung

100
2.4.2. Những thành tựu đạt được 105
2.4.3. Những tồn tại……………………………………………………………………………………………………….

106
2.4.4. Nguyên nhân của tồn tại 107
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
NGÀNH THUỶ SẢN TỈNH VĨNH PHÚC

109
3.1. GIẢI PHÁP 1: Hoàn thiện và tổ chức quản lý, sản xuất theo quy
hoạch, kế hoạch, chiến lược phát triển của cả ngành và từng lónh vực,
từng vùng, từng đòa phương… nhằm đònh hướng, thúc đẩy hình thành cơ
cấu kinh tế ngành Thuỷ sản mới ra đời phát triển vững chắc



110
3.1.1. Cơ sở đưa ra giải pháp 110
3.1.2. Nội dung giải pháp………………………………………………………………………………………… 111
3.2. GIẢI PHÁP 2: Kiên trì và nhất quán thực hiện chính sách của Đảng


và Nhà nước về phát triển kinh tế nhiều thành phần vận động theo cơ
chế thò trường có sự quản lý của Nhà nước, nhằm khai thác phát huy các
tiềm năng của đòa phương và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư.


112
3.2.1. Cơ sở đưa ra giải pháp 112
3.2.2. Nội dung giải pháp………………………………………………………………………………………… 113
3.3. GIẢI PHÁP 3: Thực hiện chính sách giao quyền sử dụng đất, mặt
nước cho các hộ nông ngư dân

114
3.3.1. Cơ sở đưa ra giải pháp 114
3.3.2. Nội dung giải pháp

115
3.4. GIẢI PHÁP 4: Phát triển nguồn nhân lực 116
3.4.1. Cơ sở đưa ra giải pháp 116
3.4.2. Nội dung giải pháp…………………………………………………………………………………………… 117
3.5. GIẢI PHÁP 5: Hoàn thiện đổi mới một số chính sách kinh tế-xã hội:

119
3.5.1. Cơ sở đưa ra giải pháp 119
3.5.2. Nội dung giải pháp………………………………………………………………………………………… 119
3.5.2.1. Chính sách thò trường…………………………………………………………………………………… 119
3.5.2.2. Chính sách đầu tư, tín dụng

122
3.5.2.3. Chính sách khoa học công nghệ


123
3.5.3. Điều kiện thực hiện…………………………………………………………………………………………. 124
3.6. GIẢI PHÁP 6: Phát triển các dòch vụ hỗ trợ sản xuất 124
3.6.1. Cơ sở đưa ra giải pháp 124
3.6.2. Nội dung giải pháp…………………………………………………………………………………………… 125
3.7. GIẢI PHÁP 7 : Tăng cường năng lực quản lý hành chính Nhà nước
trong việc thúc đẩy nghề cá đòa phương phát triển
128
3.7.1. Cơ sở đưa ra giải pháp 128
3.7.2. Nội dung giải pháp

128
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 130
KẾT LUẬN

132














DANH MỤC BẢNG

BẢNG 1.1: Thành phần các chất dinh dưỡng của một số thực phẩm thuỷ sản
và thực phẩm khác.
BẢNG 2.1: Môït số chỉ tiêu thể hiện tốc độ tăng trưởng ngành Thuỷ sản tỉnh Vónh
Phúc qua các năm
BẢNG 2.2 : Tốc độ phát triển liên hoàn của sản lượng và diện tích nuôi
BẢNG 2.3: Tình hình giải quyết việc làm và thu nhập người lao động
BẢNG 2.4: Hệ số sử dụng đất đai, diện tích mặt nước trong nuôi trồng thuỷ sản
BẢNG 2.5: Trình độ của lao động nông nghiệp, nông thôn tỉnh Vónh Phúc.
BẢNG 2.6: Diện tích các loại hình mặt nước đã đưa vào nuôi trồng thuỷ sản
thời gian qua
BẢNG 2.7: Thống kê hiện trạng diện tích vùng trũng tỉnh Vónh Phúc
BẢNG 2.8: Năng suất nuôi ở một số loại hình mặt nước
BẢNG 2.9: Tình hình sản xuất cá giống giai đoạn 2002-2006
BẢNG 2.10 : Thống kê sản lượng thuỷ sản khai thác tự nhiên
BẢNG 2.11: Giá trò sản xuất theo giá thực tế của ngành thuỷ sản tỉnh Vónh Phúc
do các thành phần kinh tế làm ra.
BẢNG 2.12: Cơ cấu giá trò sản xuất các lónh vực chủ yếu trong ngành Thuỷ sản
tỉnh Vónh Phúc qua các năm
BẢNG 2.13: Giá trò tăng thêm trên đòa bàn theo giá thực tế của một số ngành
kinh tế


DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Mô hình cơ cấu ngành Thuỷ sản
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu ngành Thủy sản tỉnh Vónh Phúc
Sơ đồ 2.2 : Cơ cấu tổ chức bộ máy tổ chức quản lý Sở NN&PTNT tỉnh Vónh Phúc





1

MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết và ý nghóa của đề tài.

Ngành Thuỷ sản là một trong những ngành sản xuất kinh doanh quan trọng
trong nền kinh tế quốc dân nói chung và ở tỉnh Vónh Phúc nói riêng. Trong những
năm gần đây, do nhận được sự quan tâm và đầu tư của các cấp chính quyền, các
ngành, các thành phần kinh tế dựa trên cơ sở những thuận lợi về điều kiện tự
nhiên, xã hội, kinh tế,… nên ngành Thuỷ sản ở tỉnh Vónh Phúc đã có những bước
phát triển đáng kể và thu được nhiều thành quả nhất đònh.
Tuy nhiên, do đặc điểm là một ngành phức tạp mang tính đặc thù cao nên mặc
dù được các cấp từ UBND tỉnh đến các xã, phường, thò trấn và đông đảo các hộ
nông-ngư dân xác đònh vai trò quan trọng và nỗ lực đầu tư nhưng cho đến nay
hoạt động thuỷ sản ở tỉnh vẫn còn rất hạn chế và gặp nhiều khó khăn. Một trong
số đó là vấn đề còn tồn tại những bất hợp lý trong cơ cấu kinh tế của ngành. Điều
này gây hạn chế cho sự phát triển của ngành, cho hiệu quả kinh tế thu được và
ảnh hưởng đến việc phát huy tiềm năng, thế mạnh của tỉnh.
Do vậy, việc nghiên cứu cơ cấu kinh tế ngành Thuỷ sản ở tỉnh Vónh Phúc và
tình hình chuyển dòch cơ cấu kinh tế ngành sẽ cho phép đánh giá được thực trạng
và trên cơ sở đó đề ra được một số giải pháp khắc phục là hết sức cần thiết.
Với mong muốn tìm hiểu phần nào đó của vấn đề trên,Em xin chọn đề tài là:
“Nghiên cứu cơ cấu kinh tế và một số giải pháp góp phần chuyển dòch cơ cấu
kinh tế ngành Thuỷ sản ở tỉnh Vónh Phúc”
2. Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu đề tài này với mục đích củng cố và hệ thống hoá lại các lý luận về cơ
cấu kinh tế và chuyển dòch cơ cấu kinh tế. Bước đầu làm quen với công tác

nghiên cứu khoa học và tìm hiểu thực tiến công tác quản lý ngành ở cơ quan
chuyên môn cấp tỉnh, đặc biệt là vấn đề cơ cấu kinh tế ngành Thuỷ sản ở đòa
2

phương và đề ra một số biện pháp nhằm góp phần chuyển dòch cơ cấu kinh tế
ngành Thuỷ sản ở tỉnh Vónh Phúc trong thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề chính:
- Tìm hiểu những vấn đề lý luận về cơ cấu kinh tế và chuyển dòch cơ cấu kinh tế
ngành Thuỷ sản.
- Phân tích, đánh giá thực trạng cơ cấu kinh tế ngành Thuỷ sản ở tỉnh Vónh Phúc.
- Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dòch cơ cấu kinh tế ngành Thuỷ sản ở tỉnh
Vónh Phúc.
4. Phương pháp nghiên cứu
.
- Phương pháp tổng hợp tài liệu.Thu thập tài liệu, số liệu từ các báo cáo tình hình
hoạt động sản xuất thuỷ sản của tỉnh.
- Phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp.
-Phương pháp thống kê.
5. Những đóng góp khoá luận.
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận liên quan đến vấn đề chuyển dòch cơ cấu ngành
Thuỷ sản.
- Phản ánh thực trạng chuyển dòch cơ cấu kinh tế ngành Thuỷ sản ở tỉnh Vónh
Phúc thời gian qua, qua đó phát hiện những mặt còn hạn chế và đưa ra biện pháp
khắc phục.
- Hệ thống hoá các nhân tố có ảnh hưởng đến việc chuyển dòch cơ cấu kinh tế
ngành Thuỷ sản tỉnh Vónh Phúc.
6. Nội dung và kết cấu của khoá luận.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận được chia thành 3 phần chính:
Chương I: Cơ sở lý luận chung về cơ cấu kinh tế và chuyển dòch cơ cấu kinh tế.

3

Chương II: Thực trạng cơ cấu kinh tế và chuyển dòch cơ cấu kinh tế ngành Thuỷ
sản ở tỉnh Vónh Phúc.
Chương III: Một số giải pháp góp phần chuyển dòch cơ cấu kinh tế ngành Thuỷ
sản tỉnh Vónh Phúc.
Do thời gian và kiến thức có hạn nên nội dung của khoá luận không tránh khỏi
những thiếu sót.Em mong quý Thầy cô góp ý, chỉ bảo để khoá luận được hoàn
thiện hơn.

SINH VIÊN THỰC HIỆN
Nguyễn Thuỳ Dương
















4









CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU
KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
KINH TẾ










5

1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG
1.1.1. CƠ CẤU KINH TẾ
1.1.1.1. Khái niệm về cơ cấu kinh tế.
Cơ cấu kinh tế là một tổng thể các bộ phận hợp thành với vò trí, tỷ trọng
tương ứng của mỗi bộ phận và mối quan hệ tương tác giữa các bộ phận ấy trong
quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
Sự phát triển của lực lượng sản xuất đã thúc đẩy phân công lao động xã hội.

Kết quả tất yếu là làm xuất hiện các lónh vực, các ngành mới ra đời.Khi các
ngành, lónh vực kinh tế hình thành, nó đòi hỏi phải giải quyết mối quan hệ giữa
chúng với nhau. Mối quan hệ đó vừa thể hiện sự hợp tác, hỗ trợ nhau, song cũng
cạnh tranh nhau để phát triển. Sự phân công và mối quan hệ hợp tác trong hệï
thống thống nhất là tiền đề cho quá trình hình thành cơ cấu kinh tế.
Cơ cấu: Thuật ngữ “cơ cấu” có nguồn gốc ban đầu từ chữ Latin “Strucke”.
Có thể hiểu “cơ cấu” như là một cơ thể được hình thành trong một môi trường
nhất đònh, trong đó các bộ phận được sắp đặt như một chỉnh thể thống nhất. Nó
hình thành và biến đổi có tính quy luật theo một trật tự, kích cỡ, tỷ lệ tương ứng.
Nội dung cốt lõi của cơ cấu là mối quan hệ tương tác lẫn nhau giữa các bộ phận.
Theo cách tiếp cận này, cơ cấu của một đối tượng được nghiên cứu từ góc độï triết
học, nhằm làm rõ cấu trúc bên nhau và mối liên hệ tương tác hữu cơ các bộ phận
cấu thành hệ thống. Nó tương đối ổn đònh trong một thời gian, song do tác động
không ngừng của các điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan, cơ cấu mới bò
phá vỡ và hình thành cơ cấu mới.
Trong thực tế cuộc sống, khái niệm cơ cấu được sử dụng rộng rãi trong các
lónh vực đời sống xã hội: kinh tế, chính trò, văn hoá, xã hội…Ví dụ: cơ cấu xã hội,
cơ cấu công trình, cơ cấu doanh nghiệp, cơ cấu bộ máy…
6

Cơ cấu kinh tế: Trong tiến trình phát triển tất yếu của nền sản xuất xã hội, quá
trình công nghiệp hoá mang tính quy luật diễn ra ở mọi quốc gia trên trái đất, đưa
đến tăng năng suất lao động, biến đổi cơ cấu kinh tế, kéo theo biến đổi cơ cấu xã
hội-dân cư. Sự hình thành và biến đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá,
hiện đại hoá là nhân tố quan trọng để nâng cao tốc độ tăng trưởng và hiệu quả
kinh tế. Đứng trên quan điểm duy vật biện chứng và lý thuyết hệ thống, C.Mac
đã chỉ rõ: ”Toàn bộ các quan hệ giữa những người làm nhiệm vụ sản xuất với
nhau và giữa họ với tự nhiên-tức là những điều kiện trong đó họ tiến hành sản
xuất-toàn bộ những quan hệ đó hợp thành xã hội, xét về mặt cơ cấu kinh tế của
nó”. Như vậy, theo C.Mac cơ cấu kinh tế bao gồm hai mặt quan hệ sản xuất hợp

thành. Nếu cơ cấu kinh tế bao gồm hai mặt quan hệ sản xuất và lực lượng sản
xuất thì khi phân tích cơ cấu kinh tế không thể không xem xét mối quan hệ biện
chứng giưã lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Một cơ cấu kinh tế đúng là cơ
cấu kinh tế trong đó quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất. Cơ cấu kinh tế xuất hiện đúng nghóa chỉ trong nền kinh tế
thò trường. Cơ cấu kinh tế là sự phản ánh môí quan hệ biện chứng giữa lực lượng
sản xuất với quan hệ sản xuất cơ cấu xã hội-dân cư và kiến trúc thượng tầng. Quá
trình biến đổi cơ cấu kinh tế đến một đònh hình nào đó, thì cơ cấu kinh tế biểu
hiện là phương thức sản xuất.
Cơ cấu kinh tế là phạm trù kinh tế rất phức tạp, có thể nhận thức từ trừu tượng
đến cụ thể. Cơ cấu kinh tế của một nước là tổng thể các quan hệ kinh tế hay các
bôï phận hơp thành nền kinh tế, gắn với vò trí, trình độ kỹ thuật công nghệ, quy
mô, tỷ trọng tương ứng với từng bộ phận và mối quan hệ tương tác giữa các bộ
phận; gắn với điều kiện kinh tế-xã hội trong từng giai đoạn phát triển nhất đònh,
nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội được hoạch đònh.
7

Từ logic lòch sử hình thành và biến đổi cơ cấu kinh tế trên thế giới, từ cách tiếp
cận trên quan điểm duy vật biện chứng, cấu trúc về cơ cấu kinh tế, các nhà khoa
học đã phản ánh được bản chất chủ yếu của cơ cấu kinh tế, đó là:
+ Thứ nhất, cơ cấu kinh tế là kết quả sự phát triển phân công lao động, là
tổng thể các bộ phận hợp thành nền kinh tế quốc dân, trong một chỉnh thể thống
nhất, có quan hệ biện chứng với nhau, về số lượng và chất lượng theo mọt tỷ lệ
nhất đònh.
+ Thứ hai, cơ cấu kinh tế là kết quả sự tương tác sống động giữa các yếu tố
lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Chúng luôn luôn “cơ cấu lại” do tác động
của các điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan gây nên, trong đó, vai trò
quyết đònh là sự phát triển của lực lượng sản xuất.
+ Thứ ba, cơ cấu kinh tế phải đảm bảo cân đối, đồng bộ giữa các bộ phận
nằm trong một tổng thể bao gồm hệ thống lớn, vừa và nhỏ gắn với nhau chặt chẽ

cho phép nền sản xuất xã hội phát triển bền vững, có thể tái sản xuất cả kinh tế
và xã hội.
1.1.1.2. Đặc trưng của cơ cấu kinh tế.
Cơ cấu kinh tế có một số đặc trưng cơ bản sau đây:

Một là, tính khách quan: Cơ cấu kinh tế được hình thành từ phân công lao
động xã hội và điều kiện tài nguyên, sự phát triển của lực lượng sản xuất và quan
hệ sản xuất. Ở mỗi trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
sẽ có một cơ cấu kinh tế cụ thể. Có thể nói mọi sự vật, hiện tượng đều tồn tại
theo cấu trúc nhất đònh, hình thành và phát triển theo quy luật khách quan. Qúa
trình phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội đã có thể
xác lập những tỷ lệ nhất đònh mà C.Mac gọi là cơ cấu, song hoàn toàn giống như
các quy luật tự nhiên, các quy luật kinh tế vận động thông qua hoạt động của con
người. Trong đó, sự tác động của các cơ quan lãnh đạo là quan trọng nhất. Nó có
8

thể góp phần thúc đẩy hoặc kìm hãm quán trình hình thành và biến đổi cơ cấu
kinh tế. Để mang lại tính hiệu quả kinh tế-xã hội cao, cần nắm vững những quy
luật vận động kinh tế-xã hội, đồng thời thúc đẩy quy luật vận động nhanh một
cách hợp lý.
Hai là, tính lòch sử cụ thể: cơ cấu kinh tế bao giờ cũng mang tính lòch sử nhất
đònh. Điều kiện cụ thể về tự nhiên, kinh tế-xã hội, trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và trình độ phân công lao động xã hội chi phối
đến sự hình thành và biến đổi cơ cấu kinh tế. Sự biến đổi cơ cấu kinh tế phản ánh
trình độï phát triển của nền kinh tế-xã hội mà nó biểu hiện cụ thể trong không
gian và thời gian, đòa điểm nhất đònh. Ở mỗi đòa phương, điều kiện tự nhiên, vò trí
đòa lý, khí hậu, thổ nhưỡng, truyền thống, tập quán, con người, văn hoá, xã
hội…tạo nên sự khác nhau trong sự hình thành và biến đổi cơ cấu kinh tế. Những
mối quan hệ về số lượng và chất lượng giữa các bộ phận cấu thành nền kinh tế sẽ
thay đổi khi điều kiện kinh tế, chính trò, văn hoá, xã hội thay đổi.

Ba là, tính đa dạng, phong phú và tính mở: Cơ cấu kinh tế không khép kín
trong một không gian nhất đònh mà ngày càng mở rộng trong quá trình xã hội
hoá, chuyên môn hoá sản xuất và mức độ mở rộng thò trường. Nó thể hiện sự
phân công lao động xã hội giữa các ngành, các vùng, các đơn vò kinh tế trong
nước và quốc tế. Sự phân công lao động xã hội ngày càng đa dạng, phức tạp, chỉ
rõ tính đa dạng, phong phú và tính mở cửa của cơ cấu kinh tế.
1.1.1.3. Nội dung của cơ cấu kinh tế.
(1). Cơ cấu kinh tế theo quy mô, trình độ kỹ thuật, công nghệ:
Trong xu thế quốc tế hoá lực lượng sản xuất và sự phát triển của ở trình độ cao
của cuộc cách mạng công nghiệp thế giới, cho phép các nhà sản xuất nhanh
chóng thay đổi thiết bò, lựa chọn công nghệ để tạo ra năng suất lao động, chất
lượng sản phẩm cao hơn, đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của người tiêu
9

dùng. Mặt khác, khoa học kỹ thuật phát triển cho phép các nhà chế tạo đưa ra
những sản phẩm, máy móc thiết bò nhỏ hơn, nhẹ hơn nhưng công suất vẫn bằng
hoặc lớn hơn thiết bò cũ. Nhưng chủ yếu cho phép ngươì sản xuất tự lựa chọn
phương án kinh tế-kỹ thuật thích hợp, để có khả năng đáp ứng yêu cầu xã hội.
(2). Cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế:
Nước ta xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo đònh hướng xã
hội chủ nghóa càng đòi hỏi phải thiết lập một hệ thống chính sách duy trì mối
quan hệ hợp tác giữa các thành phần kinh tế, nhằm khai thác triệt để tiềm lực
kinh tế-xã hội của đất nước.
Những chủ trương, chính sách đối với các thành phần kinh tế là:
+ Kinh tế Nhà nước là lực lượng kinh tế nòng cốt, đảm bảo trách nhiệm những
ngành kinh tế quan trọng liên quan đến an ninh, quốùc phòng, tài nguyên của đất
nước, các công trình phúc lợi công cộng và các ngành hoặc sản phẩm xã hội có
nhu cầu song không có thành phần kinh tế nào khác có đủ năng lực thực hiện.
+ Kinh tế hợp tác là hình thức kinh tế tự nguyện, bình đẳng cùng có lợi và quản lý
dân chủ.

+ Kinh tế cá thể, tiểu chủ có tiềm năng to lớn, có vò trí quan trọng, lâu dài. Trong
nền kinh tế nhiều thành phần, các cá thể, tiểu chủ tự bỏ vốn, mua sắm thiết bò, tự
tìm kiếm thò trường công nghệ và chủ động sản xuất mang lại thu nhập cho bản
thân và gia đình, tạo ra sản phẩm, hàng hoá phục vụ xã hội, thu hút lao động,
Nhà nước thu được thuế. Đây là khả năng tích cực để giải quyết việc làm và cải
thiện đời sống dân cư.
+ Kinh tế tư bản tư nhân đang có đóng góp cho sự phát triển kinh tế của đất nước,
đây là lực lượng kinh tế vừa có khả năng về vốn, kỹ thuật, công nghệ vừa hiểu
biết quản lý, có kinh nghiệm hoạt động trên thương trường. Nhà nước quản lý họ
10

thông qua hệ thống pháp luật và các chính sách kinh tế-xã hội của Đảng và Nhà
nước.
+ Kinh tế tư bản Nhà nước là hình thức kinh tế liên doanh giữa Nhà nước với tư
bản trong nước và nước ngoài. Tư bản Nhà nước có khả năng rất lớn trong việc
huy động vốn, công nghệ hiện đại, năng lực quản lý và các khả năng tiếp cận với
thò trường khu vực và quốc tế.

Tóm lại
: năm thành phần kinh tế cơ bản đang tồn tại đều được bình đẳng trước
pháp luật về cơ hội sản xuất kinh doanh. Sự tồn tại lâu dài của nền kinh tế hàng
hoá nhiều thành phần là tất yếu khách quan. Nhưng vấn đề quan trọng nhất là tạo
được mối quan hệ hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau giữa các thành phần trong nền kinh tế,
chứ không phải thành phần nào chiếm tỷ trọng chi phối.
(3). Cơ cấu ngành và lónh vực kinh tế:
Cơ cấu ngành và lónh vực kinh tế là bộ phận cấu thành cơ bản của nền kinh tế
quốc dân, là nòng cốt của chiến lược phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp
hoá, hiện đại hoá. Nền kinh tế là tổng thể các ngành, lónh vực, các thành phần,
song các ngành là cấu trúc cơ bản.
Cơ cấu ngành và cơ cấu lónh vực bao gồm ba lónh vực cơ bản:

- Nông nghiệp
- Công nghiệp
- Dòch vụ
(4). Cơ cấu vùng kinh tế:
Sự khác nhau về điều kiện tự nhiên, kinh tế, lòch sử xã hội, truyền thống, kinh
nghiệm sản xuất…của mỗi vùng là hiện tượng phổ biến trong tất cả quốc gia trên
thế giới. Vì vậy cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ cũng mang tính phổ biến ở mọi quốc
gia, không phân biệt chế độ chính trò, xã hội. Cơ cấu vùng lãnh thổ nhằm khai
11

thác triệt để các lợi thế, tiềm năng của tất cả các vùng, liên kết hỗ trợ giữa chúng
với nhau tạo ra sự phát triển đồng đều của nền kinh tế quốc dân.
1.1.1.4. Tính chất của cơ cấu kinh tế.
Tính chất của cơ cấu kinh tế gồm tính khoa học và tính lòch sử.
-Tính chất khách quan khoa học:
Nền kinh tế có sự phân công lao động, có các ngành, lónh vực kinh tế và sự phát
triển của lực lượng sản xuất, nhất đònh sẽ hình thành một cơ cấu kinh tế với tỷ lệ
cân đối giữa các bộ phận, tỷ lệ đó được thay đổi thường xuyên và tự giác theo
quá trình diễn biến khách quan của nhu cầu xã hội và khả năng đáp ứng nhu cầu
đó.
Cơ cấu kinh tế hợp lý là nền kinh tế có khả năng kinh doanh phù hợp với quy
luật khách quan, có khả năng khai thác nguồn lực và tiềm năng kinh tế trong và
ngoài nước, phù hợp với xu thế chính trò, kinh tế xã hội của khu vực và thế giới.
Cơ cấu kinh tế là biểûu hiện tóm tắt, cô đọng nội dung chiến lược phát triển kinh
tế-xã hội của từng giai đoạn phát triển nhất đònh. Nhưng không vì thế mà áp đặt
chủ quan, tự đặt cho các ngành những tỷ lệ và vò trí trái ngược với yêu cầu và xu
thế phát triển của xã hội. Mọi sự áp đặt chủ quan, nóng vội nhằm tạo ra một cơ
cấu kinh tế theo ý muốn thường dẫn đến tai hoạ không nhỏ, bởi vì sai lầm về cơ
cấu kinh tế là sai lầm về chiến lược khó khắc phục, hậu quả lâu dài.
-Tính chất lòch sử xã hội:

Sự biến đổi của cơ cấu kinh tế luôn gắn liền với sự thay đổi không ngừng của
lực lượng sản xuất và nhu cầu chính trò-xã hội. Cơ cấu kinh tế được hình thành
khi quan hệ giữa các bộ phận được xác lập một cách cân đối và sự phân công lao
động diễn ra một cách hợp lý. Sự vận động và phát triển của lực lượng sản xuất là
xu hướng phổ biến ở mọi quốc gia. Song, mối quan hệ giữa con người với con
người, giữa con người với tự nhiên trong quá trình tái sản xuất xã hội ở mỗi giai
12

đoạn lòch sử, mỗi quốc gia lại có sự khác nhau. Sự khác nhau đã bò chi phối với
quan hệ sản xuất, bởi các đặc trưng văn hoá, xã hội, bởi các yếu tố lòch sử của
mỗi dân tộc vv…Các nước có hình thành kinh tế-xã hội giống nhau cũng có sự
khác nhau trong việc hình thành cơ cấu kinh tế, bởi vì điều kiện kinh tế, xã hội và
quan điểm chiến lược của mỗi nước khác nhau.
1.1.1.5. Cơ cấu Ngành Thuỷ sản:
a. Khái niệm và mô hình cơ cấu ngành Thuỷ sản:
Cơ cấu ngành Thuỷ sản là tổng hợp các bộ phận hợp thành hệ thống sản xuất
kinh doanh thuỷ sản và mối quan hệ tương tác giữa các bộ phận đó trong quá
trình phát triển.
Cơ cấu của ngành Thuỷ sản được hình thành và phát triển cùng với sự phát
triển của phân công lao động xã hội. Kết quả của sự phân công lao động xã hội
trong sản xuất thuỷ sản đã dẫn đến việc phân chia ngành thành hai bộ phận
chính: Nuôi trồng và Công nghiệp thuỷ sản.
- Ngành Nuôi trồng thuỷ sản có nhiệm vụ duy trì, bổ sung, tái tạo và phát triển
nguồn lợi thuỷ sản để cung cấp sản phẩm cho tiêu dùng, xuất khẩu và nguyên
liệu cho công nghiệp thuỷ sản.
- Công nghiệp thuỷ sản bao gồm ngành Khai thác và Chế biến Thuỷ sản. Đây là
những hoạt động có nhiệm vụ khai thác các nguồn lợi tự nhiên, động thực vật
sống trong môi trường nước, chế biến chúng thành các sản phẩm phục vụ cho nhu
cầu đời sống xã hội.
Bên cạnh đó, để phục vụ cho sản xuất kinh doanh thuỷ sản còn có các ngành

phụ trợ và phục vụ khác như: ngành đóng sửa tàu thuyền, ngành sản xuất nước
đá, sản xuất bao bì, phụ tùng, ngư lưới cụ…
Tất cả những bộ phận này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau hợp thành cơ cấu
ngành Thuỷ sản.
13

Sơ đồ 1.1: Mô hình cơ cấu ngành Thuỷ sản












b. Ý nghóa:
Cơ cấu ngành Thuỷ sản thể hiện:
-Mức độ hoàn chỉnh và độc lập của Ngành Thuỷ sản trong nền kinh tế.
-Trình độ phát triển sản xuất, kinh doanh Thuỷ sản trong từng thời kỳ.
Việc nghiên cứu cơ cấu ngành của Ngành Thuỷ sản còn là cơ sở để thực hiện
các vấn đề có tính chiến lược lâu dài trong việc xây dựng và phát triển ngành
chẳng hạn như vấn đề đầu tư vốn, đào tạo đội ngũ lao động, hợp tác quốc tế, quy
đònh tốc độ phát triển từng ngành chuyên môn hoá.
Việc xây dựng cơ cấu ngành Thuỷ sản một cách hợp lý cho phép đáp ứng được
nhu cầu nền kinh tế với hao phí lao động xã hội thấp nhất trên cơ sở nguồn lực về
lao động, tài nguyên thiên nhiên, vốn trong từng thời kỳ. Nói cách khác, xây

dựng và thực hiện một cơ cấu ngành hợp lý là giải pháp quan trọng có tính cơ bản
để thực hiện các mục tiêu phát triển ngành và phát triển kinh tế-xã hội.
HƯ THèNG HO¹ T §éNG CđA
NGµNH t hủ s¶n
14

1.1.2. CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH THUỶ SẢN
1.1.2.1. Khái niệm về chuyển dòch cơ cấu kinh tế Ngành Thuỷ sản.
Cơ cấu ngành Thuỷ sản cũng như các cơ cấu kinh tế nói chung là một cơ cấu
động. Hay nói cách khác, cơ cấu ngành Thuỷ sản cũng thường xuyên vận động
phát triển không ngừng tuỳ thuộc vào sự thay đổi của các điều kiện kinh tế-xã
hội. Sự vận động của cơ cấu ngành thuỷ sản thể hiện ở sự thay đổi của các ngành
hợp thành trong hệ thống (do việc hình thành các ngành mới hoặc/và mất đi các
ngành cũ) và mối quan hệ giữa các ngành hợp thành đó(do quy mô,tốc đôï phát
triển không giống nhau giữa các ngành bộ phận hoặc do sự thay đổi tỷ trọng các
ngành hợp thành) trong từng thời kỳ. Sự vận động thay đổi cơ cấu ngành thuỷ sản
từ trạng thái này sang trạng thái khác để phù hợp với điều kiện và môi trường
phát triển gọi là sự chuyển dòch cơ cấu ngành.
Chuyển dòch cơ cấu ngành là tất yếu khách quan do sự phát triển của phân
công lao độâng xã hội và sự tác động của nhiều nhân tố khác nhau.
Ngành Thuỷ sản nước ta trong thời gian qua đã góp phần to lớn vào việc tạo
công ăn việc làm cho hàng triệu người dân.Nhiều cộng đồng dân cư, nhất là cộng
đồng dân cư ở nông thôn và các vùng ven biển, đầm phá, đời sống kinh tế xã hội
phần lớn là nghèo khổ, chủ yếu dựa vào các hoạt động nông nghiệp và thuỷ sản.
Tuy nhiên, chính trong thực tiễn phát triển các hoạt động này và việc sử dụng các
tài nguyên nguồn lợi, đất đai diện tích mặt nước cũng như hiệu quả kinh tế xã hội
nói chung đã làm nảy sinh rất nhiều vấn đề đòi hỏi phải có sự chuyển dòch mạnh
mẽ cơ cấu kinh tế ở đây nhằm mở rộng ngành nghề, lónh vực hoạt động, sử dụng
tối ưu các nguồn lực, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội, cải thiện đời sống, bảo vệ
môi trường, đảm bảo sự phát triển ngành một cách bền vững.

Trong điều kiện ngày nay, các tài nguyên nói chung và nguồn lợi thuỷ sản nói
riêng đã và đang có xu hướng ngày càng cạn kiệt. Trong khi đó, ngành khai thác
15

thuỷ sản nước ta vẫn chưa thoát khỏi một ngành khai thác nhỏ bé, thô sơ hoạt
động chủ yếu ở các vùng nước gần bờ, điều này đã đặt ra một mâu thuẫn cấp
bách cần phải giải quyết, đó là mâu thuẫn giữa việc quản lý, bảo tồn sự phát triển
của nguồn lợi với việc giải quýêt việc làm, thu nhập và đời sống hàng ngày của
của một bộ phận khá lớn các cộng đồng dân cư các vùng ven biển. Mâu thuẫn
này không thể được giải quyết một cách triệt để nếu như cúng ta chưa có những
giải pháp lâu dài, mà trước hết là các giải pháp về chuyển dòch cơ cấu kinh tế
trong ngành.
Sự phát triển của nền kinh tế trong bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế
khu vực và quốc tế cũng đã đặt ra cho sự phát triển ngành thuỷ sản không những
phải phát triển đáp ứng được các nhu cầu đời sống trong nứơc mà phải hướng đến
các thò trường ngoài nước bằng việc sản xuất ngày càng nhiều hàng hoá phục vụ
xuất khẩu. Điều này cũng đặt ra cho sự cần thiết phải thúc đẩy chuyển dòch cơ
cấu ngành theo hướng sản xuất hàng hoá ở trình độ cao, đáp ứng nhu cầu trong và
ngoài nước, đồng thời gia tăng giá trò trao đổi, đa dạng hoá mặt hàng.
1.1.2.2. Tính khách quan của nhu cầu chuyển dòch cơ cấu kinh tế thuỷ sản.
Con đường phát triển kinh tế-xã hội của các quốc gia trên thế giới rất khác
nhau. Mọi sự tăng trưởng và phát triển muốn thực hiện được đều cần phải có các
động lực thúc đẩy. Động lực đó là gì nếu không phải là chính quyền lợi của con
người? Bởi vì chính con người mới làm nên lòch sử. Nếu không tạo cho con người
sự kích thích bằng chính lợi ích của họ thì sẽ không có sự tham gia tích cực nào
của con người vào các hoạt động nhằm đưa nền sản xuất, kinh tế-xã hội phát
triển nhanh được. Do vậy, chăm lo đến lợi ích của con người, mọi yếu tố liên
quan đến con người phải được đặt lên hàng đầu của mọi quốc sách.
Nước ta là một nước nghèo, hơn 70% là nông dân và vì thế muốn chăm lo tới
con người, tạo ra động lực cho cả một xã hội thì phải chú ý tới số đông. Sự phát

16

triển trên cơ sở chiến lược vì con người đòi hỏi phải đảm bảo sự công bằng xã
hội, các mục tiêu kinh tế gắn bó, kết hợp chặt chẽ với các mục tiêu xã hội. Mỗi
sự phát triển, mỗi sự bố trí cơ cấu sản xuất phải dựa trên sự đồng tình của xã hội
và ý nguyện của số đông dân chúng. Có như vậy mới tạo ra được một động lực
lớn cho sự phát triển từ đa số và sự phát triển như vậy mới bền vững.
Như vậy, với chiến lược lấy con người làm trung tâm của sự phát triển thì
chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu sản xuất chính là biện phá cơ bản nhất để tạo
ra động lực và những cơ hội mới cho sự phát triển. Việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế
nhằm khai thác các thế mạnh của mỗi vùng, mỗi ngành. Mỗi hoạt động kinh tế-
sản xuất huy động sức người, sức của của tập thể, gia đình và mỗi cá nhân vào
các lónh vực, nhờ đó phát huy được tính chủ động, sáng tạo của mỗi người và trên
cơ sở đó đẩy mạnh được các quan hệ hợp tác cùng phát triển trong cộng đồng mà
vẫn đảm bảo được sự phát triển các vùng, các thành phần dân cư và môi trường
bèn vững.
Ngành Thuỷ sản góp phần tạo công ăn việc làm và thu nhập cho hàng triệu
người dân Việt Nam. Nhiều cộng đồng dân cư có cuộc sống phải dựa vào ngành
thuỷ sản, trong số họ, đại bộ phận sống rất nghèo khổ. Tuy nhiên, nhờ chuyển từ
sản xuất chỉ cho tiêu dùng trong nước sang xuất khẩu, nhờ tác động của sự phát
triển kinh tế, giá cả và vò trí của các sản phẩm thuỷ sản tăng lên, đời sống của
người sản xuất hàng thuỷ sản được cải thiện, nhiều công việc mới được mở ra do
sự phát triển khai thác, nuôi trồng, chế biến và dòch vụ cho nghề cá.
Nhưng tài nguyên thuỷ sản lại là nguồn tài nguyên sinh vật có hạn. Sự phát
triển của nghề khai thác thuỷ sản đã bò tận dụng đến trần, nhiều nơi sử dụng quá
mức, có nơi đã làm cho nguồn lợi bò suy giảm nghiêm trọng kéo theo là sự giảm
sút về hiệu quả, thu nhập và đi theo nó là sự gia tăng nguy cơ phá sản đối với các
nghề khai thác cũng như cộng đồng dân cư khai thác.
17


1.1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và biến đổi cơ cấu ngành Thuỷ
sản.
(1). Nhân tố thò trường:
Sự hình thành, biến đổi và chuyển dòch của cơ cấu ngành Thuỷ sản chòu ảnh
hưởng của nhiều yếu tố. Do đó để xây dựng biến đổi cơ cấu ngành Thuỷ sản một
cách hợp lý phải nghiên cứu và vận dụng các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến đổi
cơ cấu ngành.
Nhu cầu là mục tiêu, động lực của sản xuất có ảnh hưởng sâu sắc đến cơ cấu
ngành. Có nhiều loại nhu cầu: nhu cầu về sản xuất, nhu cầu về điều kiện sản
xuất, nhu cầu đảm bảo đời sống, giải quyết việc làm, nhu cầu xuất khẩu… Trong
điều kiện sản xuất hàng hoá, tất cả các nhu cầu đó được biểu hiện thông qua nhu
cầu thò trường trong và ngoài nước.
Sản xuất bao giờ cũng nhằm đáp ứng nhu cầu và mỗi nhu cầu được đáp ứng
bởi một số loại sản phẩm, mỗi sản phẩm lại được sản xuất ra trong một số ngành
khác nhau. Như vậy, khi số lượng nhu cầu thay đổi thì dẫn đến sự thay đổi của
các ngành sản xuất, điều đó làm thay đổi cơ cấu ngành. Trong điều kiện ngày
nay, cùng với sự phát triển của xã hội, số lượng các nhu cầu ngày càng tăng lên
đòi hỏi phải phát triển thêm nhiều ngành mới nhằm đáp ứng các nhu cầu mới.
Làm cho cơ cấu các ngành kinh tế ngày càng phong phú, đa dạng.
Đối với ngành Thuỷ sản, do nhu cầu tiêu dùng thực phẩm trong xã hội đang có
xu hướng chuyển từ chỗ tiêu dùng các sản phẩm động vật sang tiêu dùng các sản
phẩm thuỷ sản do những ưu điểm của nó đối với sức khoẻ con người. Từ đó thúc
đẩy ngành Thuỷ sản phát triển cả theo chiều rộng và chiều sâu nhằm đáp ứng
nhu cầu. Quy mô nhu cầu cũng là yếu tố làm thay đổi cơ cấu ngành, nó ảnh
hưởng đến cơ cấu số lượng sản phẩm. Ngay cả khi số lượng các lónh vực chuyên
môn hoá không thay đổi thì do sự phát triển của xã hội cũng làm yêu cầu tăng
18

cường sốù lượng và chất lượng sản phẩm sản xuất ra. Và điều đó đòi hỏi sự phát
triển và thay đổi cơ cấu ngành.

Vận dụng nhân tố này khi xây dựng và biến đổi cơ cấu ngành Thuỷ sản cần
xuất phát từ nhu cầu của thò trường mà xác đònh tỷ trọng ngành chuyên môn hoá,
cơ cấu cụ thể của từng ngành chuyên môn hoá, cơ cấu thành phần kinh tế…nhằm
đảm bảo sự gắn bó giữa sản xuất và thò trường, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh.
(2). Nhân tố điều kiện tự nhiên:
Tài nguyên tự nhiên như vò trí đòa lý, các yếu tố khí hậu, nguồn tài nguyên
động thực vật sống trong môi trường nước có ảnh hưởng lớn đến cơ cấu ngành
Thuỷ sản. Sản xuất thuỷ sản như ta đã biết mang tính chất của sản xuất nông
nghiệp và nó gắn liền với điều kiện tự nhiên và vò trí đòa lý của tưng quốc gia,
từng vùng, từng đòa phương. Có thể nói, điều kiện tự nhiên là cơ sở để hình thành
và phát triển ngành Thuỷ sản trên các vùng lãnh thổ khác nhau. Cơ cấu ngành và
cơ cấu nghề nghiệp trên các vùng trước hết được quy đònh bởi điều kiện tự nhiên
của vùng đó.
Chủng loại và trữ lượng (số lượng) các giống loài động thực vật Thuỷ sản cũng
ảnh hưởng lớn đến số lượng, quy mô và tốc độ phát triển của các ngành chuyên
môn hoá trong hệ thống sản xuất kinh doanh thuỷ sản. Nếu chủng loại các loại
động thực vật Thuỷ sản nhiều, số lượng lớn cho phép đa dạng hoá cơ cấu ngành,
thúc đẩy tốc độ phát triển nhanh các ngành và ngược lại.
Tuy nhiên, cũng cần khẳng đònh rằng với trình độ phát triển cao lực lượng sản
xuất, con người ngày càng gia tăng quyền lực của mình đối với tự nhiên và ở mức
độ nào đó hạn chế ảnh hưởng xấu của điều kiện tự nhiên đến sự phát triển nhưng
không thể tách rời khỏi điều kiện tự nhiên.

19

(3). Điều kiện lòch sử xã hội, văn hoá:
Điều kiện lòch sử xã hội không chỉ tác động đến hình thành và phát triển cơ
cấu ngành như một nhân tố tạo môi trường cho sự phát triển mà còn chi phối nội
dung, mục tiêu, tốc độ, bước đi của mỗi ngành và phương thức thực hiện chúng.

Ngành Thuỷ sản nươc ta cũng như các ngành khác trong toàn bộ nền kinh tế,
phát triển trong điều kiện xã hội của một nền, sản xuất nhỏ, thủ công, lạc hậu,
mang nặng tính chất tự cung tự cấp gây ra nhiều khó khăn lớn cho sự phát triển
và xây dựng một cơ cấu ngành hoàn chỉnh, hiện đại. Nhận thức đầy đủ, đúng đắn
nhân tố này là cơ sở để xây dựng các chủ trương, chính sách đúng đắn cho sự phát
triển ngành.
Văn hoá cũng là một yếu tố cực kỳ quan trọng trong sản xuất kinh doanh ngày
nay. Đặc biệt trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, nó trở thành một tiêu chí cơ
bản giúp tăng cao khả năng thâm nhập thò trường của sản phẩm thuỷ sản. Sở dó
như vậy vì trong một quốc gia mà ở các vùng miền, các đòa phương khác nhau đã
có sự khác biệt về tập quán, sở thích tiêu dùng, thói quen ẩm thực,…chứ chưa nói
đến giữa các quốc gia khác nhau với nhau. Chính vì vậy cần thiết phải nhận thức
được yếu tố này trong quá trình xây dựng và phát triển ngành.
(4). Nhân tố tiến bộ khoa học công nghệ:
Tiến bộ khoa học công nghệ một mặt tạo ra những nhu cầu mới, mặt khác tạo
ra những khả năng mới hình thành và phát triển cơ cấu ngành đáp ứng nhu cầu,
chẳng hạn, khi xã hội phát triển với nhiều nhu cầu khác nhau trong cuộc sống,
con người càng phải sử dụng thời gian vào nhiều việc khác nhau, điều đó đòi hỏi
phải tiết kiệm thời gian và việc nghiên cứu chế biến các mặt hàng thực phẩm ăn
liền là đáp ứng một mặt nhu cầu đó. Kết quả là dẫn đến việc hình thành và tăng
tỷ trọng các sản phẩm có giá trò gia tăng cao của ngành chế biến lương thực, thực
phẩm (trong đó có ngành chế biến Thuỷ sản) và làm thay đổi cơ cấu ngành.
20

Tiến bộ khoa học công nghệ trong điều kiện ngày nay làm thay đổi đáng kể vò
trí, vai trò của các ngành chuyên môn hoá theo hướng các ngành đại diện cho kỹ
thuật mới có tốc độ phát triển nhanh hơn thay thế cho các ngành thủ công truyền
thống. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp làm cho sự phụ thuộc của
con người vào điều kiện tự nhiên ngày càng ít đi. Từ đó, các ngành chòu ảnh
hưởng lớn của điều kiện tự nhiên như nông nghiệp hoặc nuôi trồng thuỷ sản có

điều kiện công nghiệp hoá, phát triển mạnh mẽ và chủ động trong sản xuất đáp
ứng nhu cầu.
Tiến bộ khoa học công nghệ còn làm thay đổi vai trò của nguyên liệu trong qúa
trình sản xuất. Nó cho phép sử dụng tốt hơn nguyên liệu, phế liệu, phế thải, tận
dụng triệt để các chất có ích có trong nguyên liệu, giảm đònh mức tiêu hao
nguyên liệu trong một đơn vò sản phẩm, từ đó có thể tăng số lượng, chủng loại
sản phẩm làm ra trên một lượng nguyên liệu nhất đònh, đáp ứng được nhiều nhu
cầu hơn.
Ngoài ra, tiến bộ khoa học công nghệ còn cho phép phát triển các ngành khai
thác những nguồn lợi động thực vật mà trước đây chưa có khả năng khai thác
được.
(5). Nhân tố môi trường thể chế:
Môi trường thể chế (hệ thống các quan điểm, chủ trương, chính sách…) là biểu
hiện cụ thể các quan điểm, ý tưởng và hành vi của Nhà nước trong thực hiện và
phát triển các hoạt động kinh tế xã hội của đất nước.
Ảnh hưởng của môi trường thể chế đến việc xây dựng và biến đổi cơ cấu
ngành trước hết ở chỗ: Nhà nước đònh hướng cho hình thành và biến đổi cơ cấu
ngành theo ý đồ của mình thông qua chiến lược phát triển kinh tế xã hội và chiến
lược phát triển ngành trong từng thời kỳ.

×