Tải bản đầy đủ (.pptx) (67 trang)

Slide môn lịch sử kinh tế quốc dân: Lịch sử kinh tế Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.12 MB, 67 trang )

Phần thứ hai
LỊCH SỬ KINH TẾ VIỆT NAM

Thủ đô: Hà Nội

Tổng diện tích: 329.314 km
2

Dân số: 84,2 tr (2006)
2
Chương 9 - THỜI KỲ PHONG KIẾN

Thời kỳ nguyên thuỷ (thời kỳ đồ đá)

Thời kỳ đầu dựng nước (Thời đại Hùng Vương)

Thời kỳ phong kiến Bắc thuộc (179 trước CN – 938)

Thời kỳ phong kiến dân tộc tự chủ (938 – 1858)
3
Chương 10 - THỜI KỲ PHÁP THUỘC (1858 – 1945)

Chính sách của thực dân Pháp

Thực trạng nền kinh tế

Ruộng đất và tình hình nông nghiệp

Công nghiệp và thủ công nghiệp

Giao thông vận tải



Thương nghiệp

Tài chính – tiền tệ

Đánh giá tổng quát về những chuyển biến của nền kinh tế Việt Nam sau
hơn 80 năm Pháp đô hộ
4
Chương 11 - THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP (1945 - 1954)
Kết cấu chương
I. GIAI ĐOẠN 1945 - 1946
II. KINH TẾ VÙNG TỰ DO GIAI ĐOẠN 1947 - 1954
III. KINH TẾ VÙNG PHÁP TẠM CHIẾM
5
Giai đoạn 1945 - 1946

Những khó khăn về kinh tế

Nạn đói có nguy cơ tiếp diễn

Khó khăn về tài chính – tiền tệ

Hậu quả chế độ thực dân phong kiến để lại

Biện pháp kinh tế của Đảng và Chính phủ

Khẩn trương mở chiến dịch cứu đói

Đấu tranh xây dựng nền tài chính – tiền tệ độc lập


Phục hồi công thương nghiệp và chuyển dần nền kinh tế sang thời chiến
6
KINH TẾ VÙNG KHÁNG CHIẾN GIAI ĐOẠN 1947 - 1954
1. Đường lối chính sách kinh tế kháng chiến
2. Đặc điểm kinh tế giai đoạn 1947 - 1950
3. Đặc điểm kinh tế giai đoạn 1951 - 1954
7
Đường lối chính sách kinh tế kháng chiến

Vừa kháng chiến, vừa kiến quốc

Tự lực, tự cường, tự cấp, tự túc

Phát động toàn quân, toàn dân tham gia xây dựng kinh tế kháng
chiến

Tăng cường phá hoại kinh tế địch
8
Đặc điểm kinh tế giai đoạn 1947 - 1950

Nông nghiệp: Giữ vị trí quan trọng số 1 trong nền kinh tế kháng chiến (nền kinh tế kháng chiến dựa
vào nông nghiệp, nông thôn)

Chính sách, biện pháp

Kết quả

Thủ công nghiệp: giữ vị trí thứ hai, tập trung sản xuất các sản phẩm thiết yếu, tạm ngừng sản xuất
các mặt hàng xa xỉ


Công nghiệp: vừa phát triển công nghiệp trung ương vừa phát triển công nghiệp địa phương, phát
triển công nghiệp quốc phòng với phương châm bí mật, dễ phân tán, di chuyển

Thương nghiệp và tiếp tế vận tải: Đảm bảo nguồn hàng cung cấp phục vụ kháng chiến và dân sinh

Tài chính tiền tệ: Thực hiện chính sách phân tán
9
Thực trạng kinh tế vùng tự do giai đoạn (1951-1954)
3.1. Hoàn cảnh lịch sử
- Tình hình tài chính, tiền tệ khó khăn khi cuộc kháng chiến bước vào giai đoạn tổng phản công
- Yêu cầu đẩy mạnh cải cách dân chủ (gắn kết nhiệm vụ chống đế quốc và chông phong kiến)
3.2. Chính sách và biện pháp
Đại hội Đảng lần 2 (2/1951) đã đề ra chủ trương chấn chỉnh toàn diện công tác kinh tế tài chính
- Chấn chỉnh công tác kinh tế - tài chính (tập trung vào 3 công tác lớn cấp bách: tài chính, ngân hàng,
mậu dịch)
- Thực hiện kế hoạch sản xuất và tiết kiệm, củng cố các doanh nghiệp quốc gia
- Triệt để giảm tô và cải cách ruộng đất
3.3. Đánh giá chung
3.4. Bài học kinh nghiệm
10
Chấn chỉnh công tác kinh tế - tài chính

Công tác tài chính

Phương châm: tăng thu, giảm chi, thống nhất quản lý

Chính sách, biện pháp

Tập trung, thống nhất nguồn thu


Giảm biên chế

Chi tiêu tiết kiệm, tập trung chi cho kháng chiến (chi quốc phòng)

Kết quả: khắc phục được tình trạng thâm hụt ngân sách (số liệu)

Công tác ngân hàng

Thành lập Ngân hàng quốc gia Việt Nam (6.5.1951) có nhiệm vụ phát hành và quản lý lưu thông tiền tệ, quản lý ngoại
hối, huy động vốn và cho vay hỗ trợ sản xuất…

Kết quả: phát hành tiền ngân hàng, hỗ trợ vốn cho sản xuất

Công tác mậu dịch

Thành lập cơ quan mậu dịch quốc doanh (14.5.1951) với nhiệm vụ cung cấp hàng hoá phục vụ các cơ quan, bộ đội…;
điều hoà thị trường, ổn định giá cả; đấu tranh với địch trên lĩnh vực lưu thông tiền tệ…

Kết quả: ổn định thị trường, giá cả, đáp ứng phần nào nhu cầu của kháng chiến và dân sinh
11
Thực hiện kế hoạch sản xuất và tiết kiệm, củng cố các doanh
nghiệp quốc gia

Kế hoạch sản xuất và tiết kiệm (đề ra vào đầu năm 1952)

Kết quả thực hiện

Nông nghiệp

Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp (đặc biệt công nghiệp quốc phòng)


Giao thông vận tải
12
Triệt để giảm tô và cải cách ruộng đất

Phát động quần chúng thực hiện phong trào đòi triệt để giảm tô, giảm tức và thực
hiện thoái tô

Giảm khó khăn cho nông dân, có thêm lương thực

Đánh vào thế lực kinh tế của địa chủ

Tiến hành cải cách ruộng đất ở một số vùng (270 xã thuộc Thanh Hoá, Thái Nguyên,
Bắc Giang) từ đầu năm 1954, sau khi Quốc hội thông qua Luật cải cách ruộng đất
(4.12.1953)

Kết quả: tịch thu được 44.500 ha đất, 1 vạn trâu, bò chia cho nông dân, có tác dụng to lớn động
viên tinh thần của nông dân và bộ đội
13
Những chuyển biến cơ bản của kinh tế vùng kháng chiến giai đoạn 1947 –
1954 và bài học kinh nghiệm

Những chuyển biến cơ bản của kinh tế vùng kháng chiến giai đoạn 1947
– 1954

Về tính chất của nền kinh tế

Về trình độ của nền kinh tế

Về đời sống nhân dân


Những bài học kinh nghiệm
14
Chương 12 - THỜI KỲ 1955 - 1975
A.
Miền Bắc
I.
Đặc điểm tình hình và nhiệm vụ kinh tế cơ bản

Đặc điểm tình hình: thuận lợi, khó khăn

Nhiệm vụ kinh tế cơ bản: cải tạo XHCN và xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của
CNXH thông qua công nghiệp hoá
II.
Quá trình thực hiện nhiệm vụ xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa (4
giai đoạn)
III.
Đánh giá chung về những chuyển biến của nền kinh tế miền Bắc sau
20 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội
B.
Miền Nam
15
Quá trình thực hiện nhiệm vụ xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa
1.
Giai đoạn 1955 – 1957: Khôi phục kinh tế
2.
Giai đoạn 1958 – 1960: Cải tạo và phát triển kinh tế
3.
Giai đoạn 1961 – 1965: Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất
4.

Giai đoạn 1965 – 1975: Chuyển hướng kinh tế chống chiến tranh phá
hoại và khôi phục kinh tế sau chiến tranh
16
Giai đoạn 1955 – 1957: Khôi phục kinh tế

Thực trạng kinh tế miền Bắc sau giải phóng

Chính sách và biện pháp

Cải cách ruộng đất và chính sách phát triển nông nghiệp

Chính sách bước đầu cải tạo công nghiệp tư bản tư doanh

Tăng đầu tư ngân sách cho khôi phục, sửa chữa, xây dựng mới các cơ sở sản xuất, hạ
tầng cơ sở

Thống nhất về thị trường, giá cả, tiền tệ, chính sách thuế…

Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại

Kết quả

Bài học kinh nghiệm
17
Giai đoạn 1958 – 1960

Nhiệm vụ của kế hoạch 3 năm cải tạo và phát triển kinh tế (1958 –
1960)

Phát triển các ngành sản xuất


Cải tạo xã hội chủ nghĩa (trọng tâm)

Nâng cao một bước đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân

Kết quả thực hiện
18
Cải tạo xã hội chủ nghĩa (1958 - 1960)
1. Chủ trương, đường lối của Đảng
- Thực chất là chuyển biến nền kinh tế nhiều thành phần thành nền kinh tế XHCN
dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất (hai hình thức là kinh tế quốc doanh
và kinh tế tập thể
- Cải tạo trên tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế, trong đó nông nghiệp là khâu
chính
2. Nội dung
3. Kết quả
4. Hạn chế
5. Bài học kinh nghiệm
19
Đối với nông nghiệp

Chủ trương: Thực hiện hợp tác hoá nông nghiệp– đưa nông dân cá thể vào làm
ăn tập thể:

Tiến hành dần từng bước từ thấp đến cao

Hợp tác hoá trước cơ giới hoá, song song với thuỷ lợi hoá và cải tiến kỹ thuật

Nguyên tắc hợp tác hoá: tự nguyện, cùng có lợi và quản lý dân chủ


Biện pháp: Chủ yếu là tuyên truyền, vận động nông dân tham gia vào

Kết quả: Cuối năm 1960, toàn miền Bắc đã xây dựng được trên 40.000 HTX
nông nghiệp, thu hút 85,8% số hộ nông dân, 78% diện tích canh tác tham gia
20
Đối với công thương nghiệp tư bản tư doanh

Đặc điểm: Số lượng tư sản không nhiều, thế lực kinh tế yếu kém, bản chất chính
trị non nớt

Chủ trương: Nhà nước không tước đoạt, thực hiện hoà bình cải tạo với chính
sách chuộc lại, trả dần đối với tư liệu sản xuất của tư sản thông qua việc thiết
lập các loại hình kinh tế tư bản nhà nước (kinh tiêu, đại lý, gia công, đặt hàng,
công tư hợp doanh) để biến họ thành người lao động

Biện pháp: Kết hợp sử dụng các biện pháp Giáo dục – Hành chính – Kinh tế

Kết quả: Cuối năm 1960, gần 100% số hộ tư sản được cải tạo
21
Đối với thủ công nghiệp

Đặc điểm:

Số lượng thợ thủ công khá lớn (47 vạn)

Sản xuất kinh doanh đa dạng, phân tán

Chủ trương:

Hợp tác hoá thủ công nghiệp (đưa thợ thủ công cá thể vào sản xuất tập thể)


Biện pháp: c

Chủ yếu là tuyên truyền, vận động;

Nhà nước có sự hỗ trợ về vốn, tư liệu sản xuất và đào tạo cán bộ

Kết quả: Cuối 1960 có 87,9% số thợ thủ công tham gia vào các hình thức sản xuất
tập thể (HTX tiểu thủ công nghiệp)
22
Đối với thương nghiệp nhỏ

Đặc điểm:

Số lượng khá đông (20 vạn)

Kinh doanh hết sức đa dạng, phân tán, có biểu hiện tiêu cực

Chủ trương:

Chuyển một bộ phận tiểu thương sang sản xuất

Đưa tiểu thương vào hệ thống thương nghiệp xã hội chủ nghĩa (HTX mua
bán và mậu dịch quốc doanh)

Kết quả:

Chuyển được 11.000 người sang sản xuất

45,6% số tiểu thương tham gia mạng lưới thương nghiệp địa phương

(chủ yếu là các HTX mua bán)

Một số được tuyển vào mậu dịch quốc doanh
23
Đánh giá chung về cải tạo XHCN
và bài học kinh nghiệm

Thành tựu

Cuối 1960, công cuộc cải tạo XHCN ở miền Bắc cơ bản hoàn thành, biểu hiện: chế độ công hữu
về tư liệu sản xuất đã được xác lập một cách phổ biến

Hạn chế

Chủ quan, nóng vội; đồng nhất hợp tác hoá với tập thể hoá

Chỉ chú ý đến quy mô, số lượng ít quan tâm đến chất lượng, hiệu quả

Nguyên tắc tự nguyện trong hợp tác hoá nhiều khi bị vi phạm

Bài học kinh nghiệm
24
Giai đoạn 1961 – 1965: Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất

Nhiệm vụ của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 – 1965)

Thực hiện một bước công nghiệp hoá XHCN

Hoàn thành cải tạo xã hội chủ nghĩa
25

Công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa

Nhiệm vụ công nghiệp hoá XHCN được đề ra tại đại hội III của Đảng (9-1960),
trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965) chỉ thực hiện một bước nhằm xây
dựng cơ sở vật chất kỹ thuật bước đầu của CNXH

Đường lối: Lấy công nghiệp nặng làm nền tảng, ưu tiên phát triển công nghiệp
nặng một cách hợp lý đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp
nhẹ

×