ÔN THI
LỊCH SỮ KINH TẾ VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC
Chủ đề 1: Những nguyên nhân chủ quan và khách quan đã làm cho nền ktế of
các nước TBCN phát triển trong giai đọan kể từ sau chiến tranh tgiới lần II?
+ Tổng quan của đặc điểm nền kt TBCN
- phát sinh từ TK 16 – 17 phát triển đến nay
- Phát triển wa nhiều giai đọan
- Dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX
- Bản chất:
Kinh tế sx hh (sx để bán, tái sx mở rộng, quốc tế hóa thị trường)
XH: xuất hiện giai cấp tsản, bóc lột lao động làm thuê
+ Khẳng định: Kể từ sau ctr tgioi II các nước TBCN đều ra sức khôi fục lại nền ktế of
nước mình trong đk qtế có nhiều thay đổi
- Hệ thống các XHCN đã hình thành
- Hệ thống thuộc địa of CNĐQ thu hẹp lại
- Hoa kỳ nổi lên 1 nền ktế lớn và thực hiện âm mưu chi fối các nền ktế of các nước
trên tgiới.
+ Thời gian này tốc độ phát triển ktế of các nước TB rất cao và ổn định đáng chú ý là
các tăng trưởng ktế đạt rất lớn dựa trên tăng năng suất lao động. Tăng năng suất lao
động là năng lực lao động của một người nào đó làm ra sản phẩm trong 1 thời gian,
tăng suất của doanh nghiệp thì cần phải có công cụ lao động, áp dụng công nghệ mới,
đào tạo những con người lao động có kỹ năng rất cao; cần thực hiện chiến lược CNH
HĐH
+ Những nn kq và cq dẫn đến sự phát triển ktế ở các nước TBCN
- Các nước TB đã tận dụng 1 cách triệt để những thành tựu of KH và công nghệ dẫn
đến việc đổi mới hệ thống TB cố định nâng cao năng lực sxuất.
- Nhà nước TB can thiệp ngày càng sâu vào trong qtrình phát triển ktế of đất nước,
nn tham gia vào điều tiết định hướng cho sự phát triển nền ktế.
- Các nước TB đã thực hiện quân sự hóa nền ktế để hạn chế khủng hỏang ktế và vấn
đề thất nghiệp tạo ra sự ổn định cho ktế phát triển.
- Các nước TB đã đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hợp tác phát triển ktế KHKT giữa
các nước với nhau.
- Các nước TB tiếp tục chính sách bóc lột đối với các nước thuộc thgiới thứ III bằng
những biện fáp và những chính sách tinh giảm hơn.
Kết luận: Từ việc fân tích những nn ở trên cho thấy là kêt quả tổng hợp of những nn
đó đã làm cho nền ktế of các nước TB đạt được 1 trạng thái tương đối ổn định để phát
triển nền ktế với 1 nhiệt độ khá nhanh tuy nhiên tốc độ phát triển ktế nó có tìm ẩn
những mâu thuẩn trong nền ktế of mỗi nước dẫn đến sự bùng fát of cuộc khủng
hỏang ktế mới ở các nước này.
+ Vận dụng vào VN
- Ứng dụng 1 cách rộng rãi cái thành tựu of cm KHKT vào lĩnh vực sxuất.
- Tăng cường vai trò quản lý vĩ mô
- Tăng cường ktế đối ngọai
+ Đánh giá về KT TBCN
- Sự phát triển của CNTB là 1 bước tiến của LS tuy trong 400 năm phát triển.
CNTB đã gây ra nhiều tai họa cho lòai người
- Nền KT TBCN vận hành theo cơ chế thị trường rồi đến cơ chế thị trường có sự can
thiệp của NN
- Sự phát triển kinh tế kéo theo những biến đổi XH
- LLSX phát triển sẽ là nhân tố thúc đẩy sự thay đổi căn bản của XHTB và chuyển
sang PTSX mới
Chủ đề 2: Tình hình ktế các nước TB phát triển những năm đầu TK XXI. Dự
báo sự vận dụng nền ktế TBCN hiện nay
+ Khẳng định:
Bước vào TK XXI nền ktế các nước TB phát triển fản ánh khá ẩm đạm. Tốc độ tăng
trưởng ktế thâm hụt ngân sách thất nghiệp gia tăng. Đặc biệt hậu quả cuộc khủng bố
11/ 9 làm cho nền ktế suy sụp nghiêm trọng.
- Các nước TB phát triển đều có chính sách tăng cường quản lý vĩ mô và điều chỉnh
ktế vi mô theo hướng kích cầu. Đưa ra giải pháp nới lỏng chính sách tài chính, vđề
tiền tệ giảm các lọai thuế thực hiện chính sách tăng đầu tư vào hệ thống TB cố định.
=> Với việc làm đó thì cho thấy ktế of các TB phát triển đang có xu hướng là phát
triển tăng lên
- Các nước TB phát triển thực hiện vđề dân chủ hóa các nền ktế đẩy mạnh việc
nghiên cứu triển khai và đổi mới các công nghệ thực hiện chuyển dịch cơ cấu ktế
theo hướng tăng cường họat động dịch vụ và các công nghệ cao điều đó làm cho năng
suất lao động tăng lên 1 cách đáng kể.
- Các nước tiến hàng đầu tư vào họat động thương mại quốc tế 1 cách rất rộng lớn
để tạo ra 1 môi trường thuận lợi cho các việc đầu tư và thu hút đầu tư of các nước
theo 2 hướng nhận đầu tư và dưa đầu tư từ nước ngoài.
- Sự phát triển ổn định và mạnh mẻ of 2 nền ktế lớn ở tgiới 1 là Mỹ và TQ đã trở
thành 1 nhân tố quan trọng để nhằm kích thích sự phát triển ktế of các nước TB khác
trên tgiới.
+ Khằng định: Sự phát triển ktế of các nước TBCN trong những năm đầu tkỷ XXI
cho thấy sự phát triển đó lúc ổn định, có lúc lại mất cân đối và tiềm ẩn rất nhiều khó
khăn thách thức cho sự phát triển ấy là sự tăng giá cả hàng hóa, vđề lạm fát về giới
hạn of các tài nguyên tham gia vào sxuất đặt ra yêu cầu mới là các nước TB phát triển
fải tiếp tục điều chỉnh để thích nghi với sự phát triển of ktế chung of các nước trên
tgiới hiện nay.
Rút ra cho ktế VN
1. Tăng đầu tư
2. Giải quyết tốt quan hệ giữa nền ktế thị trường hiện nay.
3. Xác lập cơ cấu ktế fù hợp
4. Thực hiện chính sách nhất quán nhiều thành phần
5. Ứng dụng 1 số mô hình ktế tiết kiệm of các nước trên tgiới.
Chuyên đề 3: Lịch sử ktế các nước XHCN
A. Những nhiệm vụ ktế cơ bản của công cuộc xây dựng CNXH. Vận dụng những
bài học kinh nghiệm xây dựng ktế VN.
+ Những nvụ ktế cơ bản ở các nước XHCN tiến hành
- Cải tạo qhệ sxuất củ và xd qhệ sx mới XHCN
Quốc hữu hóa XHCN: chủ yếu được thực hiện trên 1 số lĩnh vực tài sản quốc gia, các
ngành ktế then chốt, các xí nghiệp có qui mô lớn.
- Phương fáp tiến hành qtế hóa được tiến hành = 2 cách trực tiếp và gián tiếp. Trong
đó hình thức gián tiếp là hình thức chủ yếu.
- Tgian tiến hành qtế hóa thông thường được thực hiện 6 tháng -> 1 năm (tùy thuộc
vào đk of từng nước)
+ Các nước XHCN tiến hành cải cách ruộng đất: việc làm này có ý nghĩa giải quyết
vđề ruộng đất cho ndân.
- Tgian thực hiện từ 3 -> 5 năm thực chất là xác lập các chế độ sở hữu ruộng đất
phát triển lực lượng sx ruộng đất ở nông thôn tạo ra 1 tiền đề để cải tạo XHCN trong
nông nghiệp
+ Cải tạo nn trong nông thôn: đây là nvụ tất yếu được xác định = 1 hình thức cơ bản
là tiến hành hợp tác hóa và thực hiện vđề sở hữu tập thể và sở hữu tòan dân.
+ Tiến hành cải tạo XHCN công thương nghiệp tư bản, tư nhân, các nước XHCN coi
đây là nvụ cơ bản nhằm mục đích xóa bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sx và
xóa bỏ qhệ người bóc lột người.
- Đối tượng để cải tạo là các xí nghiệp các cơ sở k.doanh tư nhân kể cả vừa và nhỏ.
- Phương pháp: 1. tước đọat trực tiếp, 2. giải pháp hòa bình
=> chủ yếu là pp hòa bình
+ Khi tiến hành cài tạo công thương nghiệp tư bản tư nhân các nước XHCN đã xây
dựng hệ thống ktế q.dân theo chế độ quản lý hành chính tập trung .
Tuy nhiên do nóng vội, chủ quan, ko tuân theo qui luật sx, fù hợp với trình độ sx cho
nên wá trình cải tạo qhệ sx củ, xd qhệ sx mới ở các nước XHCN tkỳ đầu là ko thành
công
Tiến hành xd cơ sở vc kthuật cho CNXH. Thực chất of qtrình xd cơ sở vc CNXH là
tiến hành CNH XHCN và fải coi đó là nvụ trung tâm trong suốt cả thời kỳ hóa độ lên
CNXH.
CNH XHCN được thực hiện 1 cách có kế họach tập trung và dựa vào sự quản lý of
NN số vốn để CNH chủ yếu là vốn tích lũy ở trong nước và các nước đều thực hiện
CNH, về fương châm ưu tiên phát triển CN nặng xd 1 cơ cấu ktế hợp lý và tập trung
vào 1 số ngành then chốt.
+ Xác lập cơ chế quản lý ktế do tuyệt đối hóa vai trò of kế họach fủ nhận vai trò of
ktế thị trường cho nên các nước XHCN ở tkỳ đầu xác lập mô hình ktế kế họach hóa
tập trung bao cấp. Nền ktế mang năng tính trao đổi việc họach tóan ktế chỉ là vđề
hình thức.
- Với cơ chế quản lý đó vào những năm 1960 of TK XX nhiều nước XHCN đã bọc
lộ nhiều mâu thuẩn trong thiếu xót quản lý vĩ mô và quản lý vi mô dẫn -> tình trạng
nền ktế khủng hỏang nghiêm trọng.
- Xd 1 qhệ cho fù hợp = cách xác lập cơ cấu ktế nhiều tphần.
- Xác lập CNH HĐH làm trung tâm.
- Xd 1 cơ chế qlý ktế có sự kết hợp giữa kế họach và thị trường trong đó lấy họach
tóan kinh doanh làm chủ yếu.
+ Bài học kinh nghiệ, về kinh tế XHCN
Thường xuyên cũng cố hòan thiện mô hình CNXH
Ổn định chính trị thì kinh tế mới phát triển
Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa cải cách chính trị và cải cách kinh tế
Không xa rời nguyên tắc của chủ nghĩa Mác Lênin và tăng cường sự lãnh đạo của
Đảng CS
B. Ktế các nước XHCN giai đọan từ 1965 -> nay
+ Thập niên 60 of TK XX công cuộc cải tạo và xd ktế of các nước XHCN đạt được
các thành tựu căn bản và 1 số nước XHCN bắt đầu đề ra 1 số nvụ mới cho sự phát
triển ktế of nước mình như:
- Tổ chức phát triển lực lượng sx theo chiều sâu.
- Đẩy nhanh tốc độ ứng dụng KHKT vào sx.
- Tiếp tục cũng cố và hòan thiện quan hệ sx XHCN từng bước nâng cao đời sống vc
tinh thần of ndân
+ Các nước XHCN tiến hành cải cách ktế
- Nền ktế of các nước XHCN có sự thay đổi căn bản
- Một số tư duy ktế XHCN đã được thừa nhận như chế độ chiếm hữu và sử dụng tư
liệu sx of xí nghiệp coi ktế gia đình là 1 bộ fận of ktế XHCN thừa nhận sự tồn tại of
ktế hàng hóa trong nền ktế XHCN
+ Cải thiện công tác tổ chức và quản lý đổi mới bộ máy quản lý ktế theo hướng giảm
dần các khâu trung gian sắp xếp lại các đvị ktế theo hướng tập trung và chuyên môn
hóa cao.
+ Cải tiến về công tác kế họach: các nước chủ trương chuyển đổi ktế với hình thức
chủ yếu = biện fáp hành chính mệnh lệnh sang 1 cơ chế ngày càng sử dụng nhiều hơn
các biện fáp ktế cụ thể
Biện pháp
- Lập và diệt các kế họach và gắn với thị trường
- Giảm bớt các chỉ tiêu ktế theo fáp lệnh
- Giảm bớt sự can thiệp of các cơ quan nhà nước vào họat động kinh doanh of các
nước ktế cơ sở.
- Mở rộng quyền hạn cho các đơn vị cơ sở để fát huy tính độc lập tự chủ of các đơn
vị kinh tế này
+ Sử dụng các đòn bẩy ktế để chuyển đổi cơ chế ktế để chuyển đổi cơ chế từ bao cấp
sang sử dụng qhệ hhóa tiền tệ, vận dụng 1 số fạm trừu ktế như: fát huy các qui luật
giá trị trong ktế hhóa, sử dụng vđề giá cả of hhóa, vdụng vđề tiền lương, vđề lợi
nhuận để làm đòn bẩy ktế thúc đẩy nền ktế phát triển. Ngoài ra còn sử dụng biện fáp
họach tóan ktế thông qua các hợp đồng ktế giải quyết tốt mối qhệ về lợi ích ktế giữa
XH với tập thể và cá nhân người lđ.
Kết luận: với chính sách cải cách ktế of các nước XHCN tạo ra 1 tác dụng I định làm
cho nền ktế of các nước XHCN chuyển biến tích cực. Tuy nhiên công cuộc cải cách
ko triệt để do đó mô hình ktế chưa fát huy được những ưu thế of nó và làm cho hiệu
quả ktế chưa đạt được là ko cao.
Chuyên đề 4: Lịch sử ktế các nước các nước đang phát triển
+ Khái niệm của các nước đang phát triển
Nước đang phát triển là quốc gia có mức sống còn khiêm tốn, có nền tảng công
nghiệp kém phát triển và có chỉ số phát triển con người (HDI) không cao. Ở các nước
này, thu nhập đầu người ít ỏi, nghèo nàn phổ biến và cơ cấu tư bản thấp. "Nước đang
phát triển" gần nghĩa với Thế giới thứ ba thường dùng trong Chiến tranh Lạnh.
Mức độ phát triển của một xã hội bao hàm cơ sở hạ tầng hiện đại (cả về mặt vật chất
và thể chế) và sự chuyển đổi ra khỏi những lĩnh vực sản xuất tạo ra giá trị gia tăng
thấp như nông nghiệp và khai thác tài nguyên tự nhiên. Ở các quốc gia phát triển, hệ
thống kinh tế dựa trên sự tăng trưởng mạnh mẽ và bền vững ở những lĩnh vực dịch
vụ, giáo dục, nghiên cứu phát triển, thông tin, v.v
- Các nước đang phát triển là 1 thuật ngữ dùng để chỉ các nước mới dành độc lập,
còn lạc hậu về ktế và XH. Các nước này đều đang nổ lực tiến hành CNH để đưa đất
nước thoát ra khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu về ktế.
Việc áp dụng thuật ngữ nước đang phát triển cho toàn thể các nước chưa đạt trình độ
nước phát triển trong nhiều trường hợp là không thích hợp, không ít quốc gia nghèo
không hề có những cải thiện tình hình kinh tế thậm chí là suy giảm.
Các quốc gia có sự tiến bộ vượt trội các nước đang phát triển nhưng chưa với tới
trình độ các nước phát triển được đưa vào nhóm
+ Chiến lược và biện fáp phát triển ktế of các nước đang phát triển
- Chiến lược phát triển ktế.
Khẳng định việc lựa chọn phát triển ktế có tầm qtrọng rất đặc biệt trong qtrình phát
triển ktế ở lọai hình nước này. Tuy nhiên việc lựa chọn chiến lược phát triển ktế là 1
vđề rất fức tạp là 1 thách thức đvới chính fủ of các nước đang phát triển.
Trong lịch sử phát triển ktế of các nước đang phát triển thì có những chiến lược
phát triển sau đã được lựa chọn
+ Chiến lược phát triển ktế:
1. Thay thế nhập khẩu
2. Chiến lược phát triển ktế hướng về xkhẩu
3. Chiến lược ktế tự cân = hay chiến lược phát triển ktế đáp ứng những nhu cầu cơ
bản, còn có tên nữa là chiến lược phát triển ktế hỗn hợp.
=> Đây là 1 chiến lược phát triển ktế đặc trưng kể từ những năm 80 of TK XX kéo
dài cho -> những năm hiện nay.
Tóm lại: mỗi chiến lược phát triển ktế có 1 vai trò, vị trí khác nhau trong quá trình
phát triển kinh tế of các nước đang chọn những chiến lược phát triển kinh tế cho fù
hợp. Thực tế ls cho thấy sự lựa chọn các chiến lược hỗn hợp trong phát triển kinh tế ở
lọai hình nước đang phát triển là sự lựa chọn hợp lý I mà các nước đang thực hiện.
+ Biện fáp phát triển ktế
- CNH đất nước là qtrình xd nền tảng trong cơ sở vc cho nền ktế
Thời gian tiến hành CNH ở mỗi nước là khác nhau.
Nguồn vốn thực hiện CNH là chủ yếu.
- Tiến hành cải cách dân chủ các nước đang phát triển.
Xd QHSX fù hợp với trình độ sx = việc mở rộng các lọai ngành nghề trong nthôn, đề
ra nhiều chính sách về lợi ích ktế để phát triển lực lượng sx ở nthôn.
- Phát triển nnghiệp và giải quyết vđề đơn giản: đây là 1 vđề trọng tâm trong chiến
lược phát triển nno of các nước đang phát triển bởi vì hầu hết các nước đang phát có
nền ktế chủ yếu là nno nhưng vđề l.thực luôn luôn được đặt ra.
-> Cho nên giải fáp xuất fát từ thực trạng đó đặt các nước đang phát triển nhanh
chóng chọn cho mình 1 các c.lược đề phát triển nno mà trước hết là sx l.thực để bảo
đảm cái an ninh l.thực cho mỗi nước và cho cả cộng đồng thế giới.
+ Ở VN:
- Đang tăng cường CNH HĐH ở nông thôn
- Tăng cường phát triển ngành nghề truyền thống ở nông thôn
- Đề ra 1 số chính sách để bảo đảm cho vđề phát triển l.thực ở nông thôn.
Chuyên đề 5: LSKT VN thời kỳ xây dựng đất nước theo định hướng XHCN từ
1975 -> nay.
A – KTVN 1975 -> 1985 và những vđề ktế đặt ra
+ Thời kỳ thống nhất nền ktế
- Kế họach 5 năm 76-80: giải quyết hậu quả chiến tranh
- Thực hiện công nghiệp hóa XHCN theo mô hình kế họach hóa tập trung đã tiến
hành ở miền Bắc (ưu tiên CN nặng)
- Sự thống trị gần như tuyệt đối của KT quốc doanh và KT tập thể
- KT hướng nội, có tính tự cấp, tự túc
Thực chất đã bỏ qua giai đọan khôi phục KT, tiến hành ngay việc phát triển KT với
qui mô lớn và tốc độ nhanh
- Thống nhất và phát triển hệ thống tiền tệ, giá cả và hệ thống tài chính, ngân hàng.
Đổi tiền của chính quyền SG củ sang tiền NH VN. Chính sách giá cả ở miền Nam áp
dụg như miền Bắc (2 giá, ko phản ánh quan hệ cung cầu)
- Thống nhất chế độ sở hữu về tài sản và sự phát triển trong công, thương nghiệp
. Cải tạo công thương nghiệp
. Thương nghiệp quốc doanh độc quyền chiếm thị trường
. NN thực hiện độc quyền ngọai thương
. 1977 ban hành qui chế đầu tư nước ngòai nhằm khai thác tiềm năng kinh tế của
đất nước
- Thống nhất cơ chế KT và quản lý nền KT quốc dân
. Cơ chế KHH tập trung áp dụng trên cả nước, kế họach được Ủy ban Kế họach NN
sọan thảo (theo lý thuyết để tránh tình trạng vô chính fủ, mất cân đối, lãng fí …)
. Kế họach of nền KTQD là kế họach về những cân đối hiện vật (vì ko tồn tại thị
trường tự do để xác định giá trị hh)
. NN bao cấp tòan bộ cho sx và tiêu dùng cá nhân
+ Thời kỳ khủng hỏang KT – XH và những mần móng của công cuộc đổi mới
Những dấu hiệu khủng hỏang:
Sản lượng thóc và 1 số nông sản giảm sút
Chỉ số phát triển sản fẩm nông nghiệp giảm
VN phải nhập khẩu lương thực. Năm 1979 VN đã fải nhập khẩu 1,7 triệu tấn
NN fải đưa gạo chi viện cho nông dân
Bội chi ngân sách, lạm phát tăng cao do in tiền cung cấp cho NS
Nhập siêu lớn (kim ngạch XK chỉ đáp ứng 30% kim ngạch NK)
Thu từ vay nợ và viện trợ nước ngoài chiếm 38,2% tổng thu NS, 61,9% tổng thu
trong nước.
Thu ko đủ chi, làm ko đủ ăn đời sống nhân dân vô cùng khó khăn
* Đặc điểm của khủng hỏanh KT - XH
Diễn ra trên tất cả các lĩnh vực đời sống KT, khủng hỏang của toàn bộ cơ chế quản
lý kt
Khủng hỏang ở cả những cơ sở của nền KT, cả thể chế KT XHCN trước đổi mới
Khủng hỏang mô hình CNXH có tính chất quốc tế, của tòan bộ hệ thống XHCN
* NN khủng hỏang
Sự phát triển QHSX ko fù hợp với tính chất và trình độ of LLSX
Duy trì wá lâu và mở rộng quy mô of cơ chế KHH tập trung quan liêu, bao cấp
Hậu quả nặng nề sau các cuộc chiến tranh
Bị bao vây, cấm vận, chống fá trong và ngòai nước
Hệ thồng các nước XHCN đang suy yếu và khủng hỏang tòan diện
* Những sáng kiến khắc phục khủng hỏanh
Khóan ở Hải Phòng
Seaprodex – Mô hình tự cứu: tự cân đối, tự trang trải, mở và hội tụ
Cty lương thực TP HCM và cơ chế giá lương thực
Tự độc quyền ngoại thương đến các “IMEX”
+ Thời kỳ khủng hỏang tiếp tục trầm trọng và những mầm mống của công cuộc đổi
mới (1981 -1985)
- Giai đọan cà nước thực sự đi vào xdựng nền ktế XHCN theo mô hình KHH tập
trung quan liêu bao cấp
- Khủng hỏang ktế, XH nghiêm trọng
- Trong nền ktế đã xuất hiện những yếu tố mới
- Có những hiện tượng và bước đi đầu tiên xóa bỏ cơ chế cũ, báo hiệu 1 công cuộc
đổi mới toàn diện ở giai đọan sau
Những dấu hiệu khủng hỏang tiếp tục trầm trọng
- Tình trạng thiếu hụt mọi sản fẩm trong XH
- Ách tắc trong sx và lưu thông
- Tình trạng “làm ko đủ ăn”, “ thu ko đủ chi”, “xuất ko đủ nhập”
- “mua ko mua được, bán ko bán được”
+ Sự thay đổi trong quy định và thực hiện kế họach
- Đến đầu những năm 1980, KHH ko còn được xem là hình thức duy nhất để phát
triển ktế
- Đã khẳng định sự cần thiết fải kết hợp kế họach với thị trường, kết hợp thị trường
có kế họach với thị trường ko có kế họach
+ Sự chuyển dịch cơ cấu ktế ngành và cơ cấu các thành phần ktế
- Các thành fần ktế bước đầu được thừa nhận trên thực tế
- Có cách nhìn nhận tích cực hơn về KT tư nhân
- Xuất hiện bước đầu các hình thức liên doanh, liên kết giữa ktế nn với ktế tập thể và
ktế tư nhân
+ Sự chuyển dịch sang ktế hh
- Tổng điều chỉnh giá 1981 – 1982 làm cho giá cả fù hợp với chi fí nhưng vẫn cách
xa giá thị trường
- Long An thí điểm cơ chế 1 giá bán lẻ sát giá thị trườnh và bù vào lương
- 1985: Tổng điều chỉnh giá – lương – tiền (đổi tiền, áp dụng hệ thống lương mới
thống nhất, hệ thống giá mới …) nhằm xóa bao cấp nhưng những biện fáp này không
thành công vì cải cách chưa đồng bộ;xóa bao cấp về hh nhưng lại ko xóa bao cấp về
vốn, lãi suất sinh ra nạn thiếu tiền; xử lý việc thiếu tiền = cách fát hành tiền wá mức
gây ra lạm fáp; do thực hiện trong bối cảnh chưa có sự thay đổi căn bản trong điều
tiết KT vĩ mô; chưa có cơ sở chuyển sang KT thị trường
* Bài học kinh nghiệm
- Khóan trong nn và công nghiệp
- Những thay đổi trong cơ chế quản lý kinh tế
- Sức sống của ktế thị trường (Ktế fụ, thị trường tự do, sx nhỏ, tiểu thương …)
- Đột fá, đổi mới bắt đầu từ cuộc sống, từ dân, từ dưới lên.
* Đường lối ktế of Đảng
- Đặc điểm kt VN: đó là 1 nền ktế fổ biến là sx nhỏ tiến thẳng lên CNXH bỏ qua giai
đoạn phát triển TBCN
- Đường lối of Đảng: đẩy mạnh CNH XHCN xd cơ sở vc of CNXH đưa nền ktế VN
từ sx nhỏ lên sx lớn XHCN trên cơ sở ưu tiên phát triển CN nặng 1 cách hợp lý kết
hợp CN nhẹ.
- Cùng với đ.lối ktế Đảng và NN xác lập 1 mô hình quản lý ktế theo cơ chế kế họach
hóa, tập trung quan liêu bao cấp
- Với cơ chế quản lý như trên 1975 – 1985 tình hình ktế VN ngày càng khó khăn điều
đó đặt ra 1 yêu cầu bức thiết là fải đổi mới cơ chế quản lý ktế mới để bảo đảm ktế
VN ngày 1 fát triển.
B – Chủ trương đổi mới ktế of Đảng 1986 -> nay
+ là thời kỳ đổi mới sâu sắc, tòan diện đời sống ktế, xhội, tạo bước ngoặt lớn trong
lịch sử VN
+ Với cơ chế quản lý ktế củ (KH hóa tập trung bao cấp) gây ra rất nhiều khó khăn
cho sự phát triển ktế VN đặt ra yêu cầu bức thiết, cấp bách fải đổi mới cơ chế quản lý
ktế mới để đưa nền ktế VN thóat khỏi tình trạng khủng hỏang.
+ Các giai đọan đổi mới từ 1986 đến nay
- CNH theo mô hình cũ đã được thay thế cùng với công cuộc đổi mới ktế 1986
- Giai đọan 86 -90, nước ta mới chuyển đổi cơ bản từ cơ chế cũ sang cơ chế thị
trường.
- Giai đọan 91 – 95, tiếp tục chuyển sang ktế thị trường và xây dựng những tìen đề
cho CNH, HĐH
- từ sau 1995, CNH HĐH trở thành trọng tâm
+ Chủ trương đổi mới of Đảng: khởi sướng tại ĐH VI of Đảng (12/ 1986) ĐH khởi
sướng đường lối đổi mới tòan diện đất nước. Lấy đổi mới ktế làm trọng tâm sau đó
từng bước đổi mới về ktế và ctrị.
* Một số quan điểm mới:
1. Xác định thời ký quá độ ở VN là 1 thời kỳ lâu dài trải qua nhiều chặng đường khác
nhau mà VN thì đang ở trong chặng đường đầu tiên vì thế mục tiêu ktế XH lúc này là
ổn định tình hình KT XH tạo những tiền đề và những điều kiện cần thiết nhất để đẩy
nhanh tốc độ CNH đất nước.
2. Đảng ta cho rằng cải tạo XHCN lúc này là 1 việc làm thường xuyên với những
bước đi và những hình thức fù hợp để làm cho qhệ sx fải fù hợp với trình độ phát
triển lực lượng sx.
3. Đảng quyết định
- Thừa nhận sự fát triển of nền ktế có cơ cấu ktế nhiều tp và có chủ trương chiến lược
lâu dài đối với cơ cấu ktế nhiều tp này coi đó là 1 đặc trưng căn bản cho sự fát triển
ktế trong thời kỳ quá độ ở nước ta.
- Đảng ta đề ra nvụ CNH ở tkỳ này là fải thực hiện = được 3 chương trình ktế lớn: về
lương thực, thực fẩm; ktế về hàng tiêu dùng; xuất khẩu.
- Đảng quyết định chuyển nền ktế nước ta từ cơ chế bao cấp sang cơ chế họach tóan
kinh doanh XHCN fát huy nguyên tắc tập trung dân chủ đặc biệy chú trọng các đòn
bẩy ktế coi đó là động lực cho phát triển ktế.
- Đối với đối ngọai trên cơ sở tổng kết 1 số bài học kinh nghiệm về ktế đối ngọai
trong giai đọn trước. Thời kỳ này Đảng ta chủ trương đẩy mạnh họat động xuất khẩu
đa dạng các lọai thị trường gắn kết thị trường trong nước với thị trường qtế.
Tóm lại
Trên cơ sở đổi mới tư duy về lĩnh vực ktế cùng với việc hình thành quan điểm mới
cho sự fát triển ktế VN. Tại ĐH VI Đảng ta đã đi -> quyết định:
1. Xây dựng 1 nền ktế nhiều tp theo định hướng XHCN coi đó là 1 lựa chọn hòan
tòan fù hợp với qui luật khách quan.
2. ĐH xác lập cơ chế vận hành of nền ktế VN là cơ chế thị trường có sự quản lý of
NN = fát luật, = kế họach, = các chính sách và các công cụ ktế khác.
Với tinh thần đó Đảng ta đề ra mục tiêu tổng quát về ktế XH đó là fấn đấu đưa nước
ta vượt qua tình trạng các nước nghèo kén fát triển và từng bước cải thiện cuộc sống
of nhân dân, Bố trí lại cơ cấu sản xuất, điều chỉnh lớn cơ cấu đầu tư; xây dựng và
củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành
phần kinh tế. Coi nền kinh tế có nhiều thành phần là một đặc trưng của thời kỳ quá
độ; đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, dứt khoát xoá bỏ cơ chế quản lý tập trung quan
liêu, bao cấp, chuyển sang cơ chế kế hoạch hoá theo phương thức hạch toán kinh
doanh xã hội chủ nghĩa; phát huy động lực của khoa học - kỹ thuật; mở rộng và nâng
cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.
C – Tình hình ktế VN những năm đầu XXI. Thời cơ thách thức với công cuộc fát
triển ktế VN hiện nay.
+ TK XXI nền ktế VN đứng trước cả thời cơ cũng như những khó khăn và thách
thức.
Thời cơ:
- Làm cho vị thế đất nước tăng lên 1 cách rõ rệt.
- Cơ chế quản lý ktế được thay đổi cơ bản. cơ chế ktế thị trường từng bước được xác
lập và 1 đội ngũ cán bộ quản lý ktế và các nhà doanh nghiệp tầm cở đang được định
hình trong nền ktế VN. Đó là nền tảng là cơ sở có tính quyết định cho sự fát triển ktế
VN trong tương lai.
- Sự fát triển of cuộc cm KHKT Cnghệ và tiến trình hội nhập ktế tạo ra đk thuận lợi
để nền ktế VN chủ động tiếp nhận và hội nhập vào quá trình này.
- Ở trong khu vực Châu Á, Thái Bình Dương được đáng giá là 1 khu vực fát triển
ktế rất nhanh, năng động trong đó khối nền ktế of khu vực đó cũng là 1 thời cơ cho
quá trình hội nhập qtế.
+ Những khó khăn, thách thức.
Nguy cơ of sự tụt hậu xa hơn of VN so với các nước trên khu vực và thế giới vẫn
đang thường trực trong các nền ktế of nước ta.
Cơ chê 1quản lý ktế và cách vận hành cơ chế đó còn có nhiều vấn đề bất cập như
năng lực quản lý vĩ mô, sự fối hợp quản lý giữa các ngành các cấp còn nhiều hạn chế
đặc biệt là năng lực cạnh tranh of các nước VN còn rất thất trên thị trường thế giới.
Quá trình hội nhập of ktế VN diễn ra trong bối cảnh qtế có nhiều diễn biến fức tạp
nhiều biến động và tính cạnh tranh ngày càng gây gắt đó là những thách thức không
nhỏ mà nền ktế VN fải đối mặt trong quá trình phát triển ktế of mình.
=> Tóm lại: Trên cơ sở fân tích những điểm và tình hình ktế VN cùng với những dự
báo cả thời cơ lẫn thách thức mà nền ktế VN fải đối mặt tại ĐH IX of Đảng. Đảng ta
đã đề ra 1 chiến lược fát triển ktế XH 10 năm.
Phấn đấu đưa nước ta ra khỏi tình trạng chậm fát triển nâng cao rõ rệt đời sống vật
chất văn hóa tinh thần of nhân dân tạo ra nền tảng -> năm 2020 đưa nước ta cơ bản
thành 1 nước CN theo hướng hiện đại.