Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Bài giảng bài tập thấu kính mỏng Vật lý 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1005.33 KB, 33 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỒNG
NAI
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG
GVTH: VŨ MẠNH CHÍN
GVTH: VŨ MẠNH CHÍN
Lớp giảng dạy: 11B7 – THPT Ngô Quyền
Lớp giảng dạy: 11B7 – THPT Ngô Quyền
Tiết 58: Bài tập thấu kính mỏng


I. H TH NG Ệ Ố KIẾN THỨC
1. Các công thức của thấu kính.
2. Bảng tóm tắt vị trí tính chất của ảnh so với vật.
II. BÀI TẬP VẬN DỤNG.
1. Phi u h c t p 1.ế ọ ậ
2. Phi u h c t p 2.ế ọ ậ
3. Phi u h c t p 3.ế ọ ậ
4. Trò chơi vui để học.
III. C NG C KI N TH C.Ũ Ố Ế Ứ
*. Công thức xác định vị trí ảnh:
*. Công thức xác định số phóng đại ảnh:
* .Quy ước dấu:
. '
'
1 1 1 '.
' '
.
'
d d
f
d d


d f
d
d d f d f
d f
d
d f

=

+


+ = =




=



' ' ' 'A B d f d f
k
d d f f
AB

= = − = − = −

d' > 0 : ảnh thật, d’ < 0 : ảnh ảo
d > 0 : vật thật, d < 0 : vật ảo

f > 0 : thấu kính hội tụ, f < 0 :thấu kính phân kì
k > 0 :vật và ảnh cùng chiều (trái tính chất)
k < 0 :vật và ảnh ngược chiều (cùng tính chất)
1. CÁC CÔNG THỨC VỀ THẤU KÍNH
1. CÁC CÔNG THỨC VỀ THẤU KÍNH
TH Vị trí
vật (d)
Vị trí
ảnh(d’)
Tính chất ảnh
(thật, ảo)
Độ lớn ảnh
so với vật
Chiều của ảnh
so với vật
Thấu kính hội tụ
1 d>2f
2 d=2f
3 f<d<2f
4 d=f
5 d<f
Thấu kính phân kỳ
6 d>f
7 d=f
8 d<f
d’<d
Thật
Thật
Thật
Nhỏ hơn

Nhỏ hơn
Nhỏ hơn
Nhỏ hơn
Lớn hơn
Lớn hơn
Không xác định Không XĐ
Bằng
Ngược chiều
Ngược chiều
Ngược chiều
Cùng chiều
Cùng chiều
Cùng chiều
Cùng chiềuẢo
Ảo
Ảo
Ảo
d’<d
d’= ∞
d’>d
d’<d
d’<d
d’<d
d’=d
*2 . Bảng tóm tắt vị trí tính chất của ảnh so với vật:
Không xác định
*. Ghép mỗi nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột
bên phải:
1. Mọi tia sáng qua quang tâm O
của thấu kính

2. Tiêu điểm ảnh và tiêu điểm vật
3. Tia tới song song với trục chính
của thấu kính sẽ cho tia ló
truyền qua (hay có đường kéo
dài của tia ló qua)
4. Tia tới (hay đường kéo dài của
nó) qua tiêu điểm vật trên trục
sẽ cho tia ló
5. Quang tâm, tiêu điểm (vật và
ảnh) có các tính chất quang học
đặc biệt
a) tiêu điểm ảnh trên trục đó.
b) song song với trục đó.
c) nằm đối xứng với nhau qua
quang tâm.
d) nhờ đó ta vẽ đường truyền của
tia sáng qua thấu kính nhanh
chóng và đơn giản.
e) đều truyền thẳng (không lệch
phương).
f) vị trí của các tiêu điểm ảnh và
tiêu điểm vật đổi chỗ cho nhau.
*. Ghép mỗi nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột
bên phải:
1. Mọi tia sáng qua quang tâm O
của thấu kính
2. Tiêu điểm ảnh và tiêu điểm vật
3. Tia tới song song với trục chính
của thấu kính sẽ cho tia ló truyền
qua (hay có đường kéo dài của tia

ló qua)
4. Tia tới (hay đường kéo dài của
nó) qua tiêu điểm vật trên trục sẽ
cho tia ló
5. Quang tâm, tiêu điểm (vật và ảnh)
có các tính chất quang học đặc biệt
a) tiêu điểm ảnh trên trục đó.
b) song song với trục đó.
c) nằm đối xứng với nhau qua quang
tâm.
d) nhờ đó ta vẽ đường truyền của tia
sáng qua thấu kính nhanh chóng và
đơn giản.
e) đều truyền thẳng (không lệch
phương).
f) vị trí của các tiêu điểm ảnh và tiêu
điểm vật đổi chỗ cho nhau.
*. Ghép mỗi nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột
bên phải:
1. Mọi tia sáng qua quang tâm O
của thấu kính
2. Tiêu điểm ảnh và tiêu điểm vật
3. Tia tới song song với trục chính
của thấu kính sẽ cho tia ló truyền
qua (hay có đường kéo dài của tia
ló qua)
4. Tia tới (hay đường kéo dài của
nó) qua tiêu điểm vật trên trục sẽ
cho tia ló
5. Quang tâm, tiêu điểm (vật và ảnh)

có các tính chất quang học đặc biệt
a) tiêu điểm ảnh trên trục đó.
b) song song với trục đó.
c) nằm đối xứng với nhau qua quang
tâm.
d) nhờ đó ta vẽ đường truyền của tia
sáng qua thấu kính nhanh chóng và
đơn giản.
e) đều truyền thẳng (không lệch
phương).
f) vị trí của các tiêu điểm ảnh và tiêu
điểm vật đổi chỗ cho nhau.
Cho các hình vẽ sau:
1. Xác định loại thấu kính, tiêu điểm F và F’ ở hình a.
2. Cho AB là vật thật, A’B’ là ảnh ảo của AB. Xác định, loại thấu
kính, quang tâm O, tiêu điểm F và F’ của thấu kính ở hình b.
x’
x
O
S
I
R
Hình a
x
A
B
A’
B’
Hình b
x’

Hình a:
x
S
R
I
O
F’
F
1

F
Hình b:
x
F’
A
A’
O
x’
I
B
B’
F
BÀI TẬP VẬN DỤNG. ( Phiếu
học tập 2 )
BÀI TẬP VẬN DỤNG. ( Phiếu
học tập 2 )
BÀI TẬP VẬN DỤNG. ( Phiếu
học tập 2 )
Hình: a
x

S
R
I
O
F’
F
1

F
Hình: b
x
F’
A
A’
O
x’
I
B
B’
F
Vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f =
20 cm. Vật đặt trước kính 30 cm.
a. Xác định vị trí, tính chất, số phóng đại của ảnh ?
b. Tính khoảng cách từ vật đến ảnh.
c.Để ảnh thu được là ảnh ảo thì phải dịch chuyển vật như thế nào ?
*.Tóm tắt:
AB → A’B’: d = 30cm
f = 20 cm
a) Vị trí, tính chất, số phóng đại của ảnh?
b) L = ?

c) Chiều dịch chuyển của vật để ảnh là ảnh ảo?
*. Giải:
a)
+ Sơ đồ tạo ảnh:
+ Hình vẽ minh họa:
+ Tìm d’ :
+ d’ > 0 nên ảnh là ảnh thật.
O
AB
A’B’
d
d’
1 1 1 . 30.20
' 60
' 30 20
d f
d cm
d d f d f
+ = → = = =
− −
(L)
O
B
A
A’
F’F
B’
BÀI TẬP VẬN DỤNG. ( Phiếu
học tập 3 )
*. Giải:

b) Khoảng cách vật ảnh L = ?
L = │d + d’ │= │30 + 60│= 90 cm
c) Chiều dịch chuyển của vật để ảnh là ảnh ảo:
+ Trước khi di chuyển vật: d’ > 0 nên ảnh là ảnh thật, → d
1
> f
+ Sau khi di chuyển vật: để cho ảnh là ảnh ảo→ d
2
< f
Vậy → d
2
< d
1
, vật đã dịch chuyển lại gần TK.

Số phóng đại của ảnh:

Vì K = -2 < 0

Vậy ảnh ngược chiều với vật
/
' ' 60
2
30
A B
AB
d
k
d


= = = = −

1. Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi:
A. hai mặt cầu lồi.
B. hai mặt phẳng.
C. hai mặt cầu lõm.
D. hai mặt cầu hoặc một mặt cầu, một mặt phẳng.
1. Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi:
A. hai mặt cầu lồi.
B. hai mặt phẳng.
C. hai mặt cầu lõm.
D. hai mặt cầu hoặc một mặt cầu, một mặt phẳng.
2. Trong không khí, trong số các thấu kính sau, thấu kính có thể hội tụ
được chùm sáng tới song song là :
A.thấu kính hai mặt lõm.
B. thấu kính phẳng lõm.
C. thấu kính mặt lồi có bán kính lớn hơn mặt lõm.
D. thấu kính phẳng lồi.
1. Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi:
A. hai mặt cầu lồi.
B. hai mặt phẳng.
C. hai mặt cầu lõm.
D. hai mặt cầu hoặc một mặt cầu, một mặt phẳng.
2. Trong không khí, trong số các thấu kính sau, thấu kính có thể hội tụ
được chùm sáng tới song song là :
A.thấu kính hai mặt lõm.
B. thấu kính phẳng lõm.
C. thấu kính mặt lồi có bán kính lớn hơn mặt lõm.
D. thấu kính phẳng lồi.
3. Qua thấu kính hội tụ, nếu vật cho ảnh ảo thì ảnh này:

A. nằm trước kính và lớn hơn vật.
B. nằm sau kính và lớn hơn vật.
C. nằm trước kính và nhỏ hơn vật.
D. nằm sau kính và nhỏ hơn vật.
3. Qua thấu kính hội tụ, nếu vật cho ảnh ảo thì ảnh này:
4. Qua thấu kính hội tụ nếu vật thật muốn cho ảnh ngược chiều lớn hơn
vật thì vật phải đặt cách kính một khoảng:
A. lớn hơn 2f.
B. bằng 2f.
C. từ f đến 2f.
D. từ 0 đến f.
A. nằm trước kính và lớn hơn vật.
B. nằm sau kính và lớn hơn vật.
C. nằm trước kính và nhỏ hơn vật.
D. nằm sau kính và nhỏ hơn vật.
3. Qua thấu kính hội tụ, nếu vật cho ảnh ảo thì ảnh này:
4. Qua thấu kính hội tụ nếu vật thật muốn cho ảnh ngược chiều lớn hơn
vật thì vật phải đặt cách kính một khoảng:
A. lớn hơn 2f.
B. bằng 2f.
C. từ f đến 2f.
D. từ 0 đến f.
A. nằm trước kính và lớn hơn vật.
B. nằm sau kính và lớn hơn vật.
C. nằm trước kính và nhỏ hơn vật.
D. nằm sau kính và nhỏ hơn vật.
5. Qua thấu kính phân kì, vật thật thì ảnh không có đặc điểm:
A. sau kính.
B. nhỏ hơn vật.
C. cùng chiều vật .

D. ảo.
5. Qua thấu kính phân kì, vật thật thì ảnh không có đặc điểm:
6. Một vật phẳng nhỏ đặt vuông góc với trục chính trước một thấu kính
hội tụ tiêu cự 30 cm một khoảng 60 cm. Ảnh của vật nằm:
A. sau kính 60 cm.
B. trước kính 60 cm.
C. sau kính 20 cm.
D. trước kính 20 cm.
A. sau kính.
B. nhỏ hơn vật.
C. cùng chiều vật .
D. ảo.
5. Qua thấu kính phân kì, vật thật thì ảnh không có đặc điểm:
6. Một vật phẳng nhỏ đặt vuông góc với trục chính trước một thấu kính
hội tụ tiêu cự 30 cm một khoảng 60 cm. Ảnh của vật nằm:
A. sau kính 60 cm.
B. trước kính 60 cm.
C. sau kính 20 cm.
D. trước kính 20 cm.
A. sau kính.
B. nhỏ hơn vật.
C. cùng chiều vật .
D. ảo.
7. Trong các nhận định sau, nhận định đúng về đường truyền ánh
sáng qua thấu kính hội tụ là:
A. Tia sáng tới kéo dài đi qua tiêu điểm ảnh chính thì ló ra song song
với trục chính;
B. Tia sáng song song với trục chính thì ló ra đi qua tiêu điểm vật
chính;
C. Tia tới qua tiêu điểm vật chính thì tia ló đi thẳng;

D. Tia sáng qua thấu kính bị lệch về phía trục chính.
7. Trong các nhận định sau, nhận định đúng về đường truyền ánh
sáng qua thấu kính hội tụ là:
8. Qua thấu kính hội tụ, nếu vật thật cho ảnh ảo thì vật phải nằm trước
kính một khoảng:
A. lớn hơn 2f.
B. bằng 2f.
C. từ f đến 2f.
D. từ 0 đến f.
A. Tia sáng tới kéo dài đi qua tiêu điểm ảnh chính thì ló ra song song
với trục chính;
B. Tia sáng song song với trục chính thì ló ra đi qua tiêu điểm vật
chính;
C. Tia tới qua tiêu điểm vật chính thì tia ló đi thẳng;
D. Tia sáng qua thấu kính bị lệch về phía trục chính.

×