Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bài giảng Các loại quang phổ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.21 KB, 12 trang )

Bằng cách nào mà con người
có thể biết được thành phần
cấu tạo của mặt trời ? Và nhiệt
độ của mặt trời ?
CÁC LOẠI QUANG PHỔ
I. MÁY QUANG PHỔ LĂNG KÍNH
1. Ống chuẩn trực
2. Hệ tán sắc
3. Buồng tối
II. QUANG PHỔ PHÁT XẠ
III. QUANG PHỔ HẤP THỤ
I. MÁY QUANG PHỔ LĂNG KÍNH:
Máy quang phổ là dụng cụ dùng để phân tích một chùm ánh sáng
phức tạp thành những thành phần đơn sắc.
* Cấu tạo:
1. Ống chuẩn trực
Ống chuẩn trực
Gồm thấu kính hội tụ L1 và khe F đặt tại tiêu chính của L1 .Tạo ra
chùm tia song song.
2. Hệ tán sắc
Hệ tán sắc
Gồm một (hoặc hai, ba) lăng kính p. Phân tách chùm sáng thành
nhiều chùm tia đơn sắc, song song
3. Buồng tối
Gồm thấu kính hội tụ L2 và kính ảnh tại tiêu diện ảnh của L2 .Thu
ảnh quang phổ.
Buồng tối
C
L1
L2
F


S
P
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA MAÙY QUANG phæ
Quang phæ
II. QUANG PHỔ PHÁT XẠ:
- Quang phổ phát xạ được chia thành hai loại lớn là: Quang phổ
liên tục và Quang phổ vạch.
1. Quang phổ liên tục:
- Quang phổ liên tục là một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến
tím.
+ Nguồn phát: Quang phổ liên tục do các chất rắn, chất
lỏng hoặc chất khi áp suất cao (chất khí có tỉ khối lớn) được nung
nóng đến phát sáng phát ra.
+ Đặc điểm:
- Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật phát
sáng, không phụ thuộc vào cấu tạo chất của vật.
- Nhiệt độ càng cao, quang phổ liên tục càng mở rộng dần về phía
ánh sáng có bước sóng ngắn.
+ Ứng dụng: Dùng để đo nhiệt độ của các vật ở rất xa (nhiệt độ
các thiên thể) hoặc các vật có nhiệt độ rất cao (nhiệt độ của lò
luyện kim)
Con người đo nhiệt độ của mặt trời
bằng cách nào?
Tại sao khi mua bếp ga ta phải thử
thấy lửa màu Xanh mới tốt mà
không phải màu Đỏ?
2. Quang phổ vạch:
- Quang phổ vạch là hệ thống các vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ
trên nền tối.
+ Nguồn phát: Quang phổ vạch do chất khí ở áp suất thấp phát ra,

khi bị kích thích bằng nhiệt, hay bằng điện.
+ Đặc điểm: Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác
nhau thì rất khác nhau về số lượng các vạch, về vị trí (hay bước
sóng) và độ sáng tỉ đối giữa các vạch. “Mỗi nguyên tố hóa học có
một quang phổ vạch đặc trưng cho nguyên tố đó.”
+ Ứng dụng: để xác định thành phần nguyên tố cấu tạo nên vật.
C
J
L
L1
L2
F
S
P
Quang ph v ch phát xổ ạ ạ
Quang phæ
v¹ch ph¸t x¹
NaH2
III. QUANG PHỔ HẤP THỤ
1. Quang phổ hấp thụ là hệ thống các vạch tối trên nền quang
phổ liên tục.
2. Điều kiện phát sinh: Đặt một chất khí áp suất thấp trên
đường đi của một chùm ánh sáng trắng.
3. Đặc điểm: Quang phổ hấp thụ của các chất khí chứa các vạch
hấp thụ và là đặc trưng cho chất khí đó
4. Ứng dụng: Dùng để nhận biết thành phần cấu tạo chất của
các vật.
(Ví dụ: nhờ nghiên cứu quang phổ của ánh sáng Mặt Trời mà
người ta tìm được khí hêli trong khí quyển của Mặt Trời trước
khi tìm được nguyên tố hêli trên Trái Đất).

C
J
L
L1
L2
F
S
P
QUANG PHỔ HẤP THỤ
Quang phæ
liªn tôc
Quang phæ
v¹ch hÊp thô
§Ìn
h¬i Na
Quang phổ
vạch
Đèn
hơiH2
Hiện tượng
đảo sắc
Hình sau đây giúp ta có cái nhìn tổng quát về sự khác nhau
giữa các loại quang phổ
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Quang phổ vạch phát xạ do chất nào dưới đây bị nung nóng phát
ra ?
A. Chất rắn
B. Chất lỏng
C. Chất khí ở áp suất thấp
D. Chất khí ở áp suất cao

Câu 2: Chỉ ra câu Sai. Quang phổ liên tục được phát ra bởi chất nào
dưới đây khi bị nung nóng ?
A. Chất rắn
B. Chất lỏng
C. Chất khí ở áp suất thấp
D. Chất khí ở áp suất cao

×