Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài giảng tia X Vật lý lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (979.41 KB, 18 trang )



Câu 1: Chọn câu đúng? Bức xạ hồng ngoại là bức xạ
A. có màu hồng,bước sóng nhỏ hơn 760nm
B. Có bước sóng từ 760nm đến vài nanômét
C. có bước sóng nhỏ dưới 380nm
D. có bước sóng từ 760nm tới cỡ milimét
A. cao hơn nhiệt độ môi trường
B. trên 0
0
C
C. trên 100
0
C
D. trên 0 K
Câu 2: Chọn câu đúng:Một vật phát được tia hồng ngoại vào
môi trường xung quanh phải có nhiệt độ
D. có bước sóng từ 760nm tới cỡ milimét
A. cao hơn nhiệt độ môi trường
KIỂM TRA BÀI CŨ

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 4: Chọn câu đúng.
A. Tia tử ngoại không có tác dụng nhiệt
B. Tia tử ngoại cũng có tác dụng nhiệt
C. Tia tử ngoại không bị nước, thủy tinh hấp thụ.
D. Tia tử ngoại không gây ô xi hóa không khí.
Câu 5: Chọn câu đúng.
B. Tia tử ngoại cũng có tác dụng nhiệt.
A. Tia tử ngoại kích thích nhiều phản ứng hóa học. A. Tia tử ngoại kích thích nhiều phản ứng hóa học.
B. Tia tử ngoại không kích thích được sự phát quang.


C. Tia tử ngoại không làm đen phim ảnh.
D. Tia tử ngoại không có tác dụng diệt khuẩn.


Tiết 46- Bài 28. TIA X
NỘI DUNG BÀI HỌC:
I. PHÁT HIỆN TIA X.
II. CÁCH TẠO TIA X.
III. BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CỦA TIA X.
IV. THANG SÓNG ĐIỆN TỪ.

WILHELM.CONRAD.
ROENTGEN
(1845- 1923)
Giải thưởng Noben
1901. Năm 1895, nhà
bác học người Đức
Rơnghen đã phát
hi nệ ra tia Rơnghen
(tia x) với dụng cụ có
tên gọi là ống
Rơnghen.
I/ PHAÙT HIEÄN TIA X:

I. PHÁT HIỆN TIA X.
+
-
Ca tốt
Anốt
Kết luận:

Mỗi khi một chùm tia catốt-chùm electrôn
có năng lượng lớn- đập vào vật rắn có
nguyên tử lượng lớn thì vật đó phát ra tia X.
Tia X

Ống RƠNGHEN(Ống Cu_Lit_Giơ)
Ống RƠNGHEN(Ống Cu_Lit_Giơ)
Catôt (K)
Catôt (K)
Anốt(A)
Anốt(A)

Nước làm
nguội
A
F
F’
K
1.C u t o: ấ ạ
1.C u t o: ấ ạ
ống Cu-lít-giơ
ống Cu-lít-giơ
II/CÁCH TẠO TIA X
II/CÁCH TẠO TIA X
:
:


Dùng ống Cu-lít-giơ
Dùng ống Cu-lít-giơ


C
Máy Biến thế
N
220V

Nöôùc laøm
nguoäi
A
F
F’
K
2.Ho t đ ngạ ộ
2.Ho t đ ngạ ộ

III. Bản chất và tính chất của X
1. Bản chất
Tại sao có sự khác biệt
giữa hai tấm ảnh ?
Chụp bằng ánh sáng
nhìn thấy (ánh sáng
trắng)
Chụp bằng tia X (tia
Rơn-ghen)
Quan sát hai bức ảnh
2. Tính chất

III. Bản chất và tính chất của X
3. Công dụng
- Dùng trong Y học

- Dùng trong Công nhiệp
- Dùng trong giao thông
- Dùng trong phòng thí nghiệm

IV. Thang sóng điện từ
Sóng ánh sáng và sóng
điện từ có liên quan gì
với nhau
- Có sự đồng nhất giữa sóng điện từ và sóng ánh sáng
Ánh sáng
nhìn thấy
Tia
hồng
ngoại
Tia tử
ngoại
Sóng vô tuyến
Tia X
(Rơnghen)
Tia Gamma

Trả lời các câu hỏi sau?
Câu 1: Chọn câu đúng
A. Tia X có bước sóng lớn hơn tia hồng ngoại.
B. Tia X có bước sóng lớn hơn tia tử ngoại.
C. Tia X có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.
D. Không thể đo được bước sóng tia X.
C. Tia X có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.
Câu 2: Để tạo chùm tia X ta cho chùm electron
nhanh bắn vào

A. Một chất rắn khó nóng chảy, có nguyên tử lượng lớn.
B. Một chất rắn có nguyên tử lượng bất kì.
C. Một chất lỏng bất kì.
D. Một chất rắn hoặc chất lỏng có nguyên tử lượng bất kì.
A. Một chất rắn khó nóng chảy, có nguyên tử lượng lớn.

Trả lời các câu hỏi sau?
Câu 3: Tính chất quan trọng nhất và được ứng dụng rộng rãi nhất
của tia X là:
A. khả năng đâm xuyên
B. làm đen kính ảnh
C. làm phát quang một số chất.
D. hủy diệt tế bào
A. khả năng đâm xuyên
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tia X và tia tử ngoại đều là sóng điện từ
B. Tia X và tia tử ngoại đều tác dụng mạnh lên kính ảnh.
C. Tia X và tia tử ngoại đều kích thích một số chất phát quang.
D. Tia X và tia tử ngoại đều bị lệch khi qua điện trường mạnh.D. Tia X và tia tử ngoại đều bị lệch khi qua điện trường mạnh.

Câu 5: Hiệu điện thế giữa A và K của một ống Cu-lít-giơ là 12KV.Tính tốc độ
cực đại của electron khi đập vào A. Biết khối lượng và điện tích của electron lần
lượt là:
9,1.10
-31
kg và -1,6.10
-19
C

BI TP V NH

+ CC BI TP V CU HI: Tr 146 SGK
+ LM BT 28.3;28.4;28;5(SBT-VL 12)
BI HC N Y L HT
CHC CC EM HC TT
TRN TRNG CM N QU THY Cễ
V CC EM HC SINH
NHIEM VUẽ VE NHAỉ

×