Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC SỰ TIẾN HOÁ HÌNH THÁI THỰC VẬT HẠT KÍN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.87 KB, 8 trang )


1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN




ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

SỰ TIẾN HOÁ HÌNH THÁI THỰC VẬT HẠT KÍN

1. Thông tin về giảng viên
Giảng viên 1
- Họ và tên: Nguyễn Bá
- Chức danh, học hàm, học vị: GS.TS
- Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Thực vật, Khoa Sinh học
- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Thực vật, Khoa Sinh học, ĐHKHTN Hà Nội, 334
Nguyễn Trãi Thanh Xuân Hà Nội
- Các hướng nghiên cứu chính: Hình thái thực vật
Giảng viên 2
- Họ và tên: Trần Ninh
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, PGS.TS
- Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Thực vật, Khoa Sinh học
- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Thực vật, Khoa Sinh học, ĐHKHTN Hà Nội, 334
Nguyễn Trãi Thanh Xuân Hà Nội
- Điện thoại, email:
- Các hướng nghiên cứu chính: Đa dạng thực vật
Giảng viên 3
- Họ và tên: Trần Văn Thụy
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, TS.


- Thời gian, địa điểm làm việc: Bộ môn Thực vật, Khoa Sinh học
- Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Thực vật, Khoa Sinh học, ĐHKHTN Hà Nội, 334
Nguyễn Trãi Thanh Xuân Hà Nội
- Các hướng nghiên cứu chính: Địa lý thực vật



2
2. Thông tin về môn học
- Tên môn học: Sự tiến hóa hình thái của thực vật có hoa
- Mã môn học
- Số tín chỉ: 2
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập
o Nghe giảng lí thuyết trên lớp 19
o Làm bài tập trên lớp: 0
o Thảo luận trên lớp: 0
o Thực hành trong phòng thí nghiệm: 8
o Thực tập thực tế ngoài trường: 0
o Tự học: 3
- Đơn vị phụ trách môn học
o Bộ môn: Thực vật học
o Khoa: Sinh học
- Môn học tiên quyết: Hình thái học thực vật, Phân loại học thực vật
- Môn học kế tiếp: Địa lí sinh vật, Sinh học quần thể, Sinh học bảo tồn
3. Mục tiêu môn học
- Mục tiêu về kiến thức: Nắm được một số kiến thức về các vấn đề tiến hóa hình
thái của thực vật Hạt kín, nhóm thực vật quan trọng nhất trong giới thực vật, về
hình thái ngoài cũng như cấu tạo giải phẫu của các cơ quan dinh dưỡng và các
cơ quan sinh sản.
- Mục tiêu về kĩ năng: Trên cơ sở các kiến thức đã học được tạo kĩ năng nhận xét

các vấn đề tiến hóa khi nghiên cứu phân loại học thực vật.
- Các mục tiêu khác
4. Tóm tắt nội dung môn học
Môn học gồm 4 chương khái quát toàn bộ các vấn đề hình thái so sánh của thực vật có
hoa, nhóm thực vật lớn nhất và quan trọng nhất hiện nay.
Phần mở đầu giới thiệu một số khái niệm chung có tính chất nguyên lí khi nghiên cứu
về tiến hóa của thực vật hạt kín hay thực vật có hoa.
Chương 1 giới thiệu về các cơ quan dinh dưỡng chủ yếu là về thân, và lá và chú trọng
đến phần cấu tạo giải phẫu các yếu tố dẫn đặc biệt là của xylem
Chương 2 giới thiệu về so sánh tiến hóa của hoa và các kiểu cụm hoa.
Chương 3 nói về chu trình sinh sản của thực vật có hoa, cấu tạo và phát triển bào tử,
thể giao tử đực, thể giao tử cái, sự thụ phấn và sự thụ tinh.
Chương 4 nói về sự phát triển sau thụ tinh: phôi, hạt và quả

3
5. Nội dung chi tiết môn học
PHẦN LÝ THUYẾT (19 tiết)
MỞ ĐẦU
1. Một số khái niệm chung
2. Các kiểu tiến hoá hình thái
3. Ý nghĩa của những dạng nguyên thủy
4. Phép qui nạp và suy diễn trong nghiên cứu hình thái học
Chương 1. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
1.1. Thân
1.1.1. Sự phân nhánh
1.1.2. Lá phiến nhỏ và lá phiến lớn
1.1.3. Thuyết telom
1.1.4. So sánh cấu tạo giải phẫu của thể bào tử
1.1.5. Cây thân gỗ và cây thân thảo
1.1.6. Thuyết trụ dẫn

1.2. Lá
1.2.1 Hiện tượng rụng lá
1.2.2. Lá đơn và lá kép
1.2.3. Vết lá và cấu tạo của mấu
1.2.4. Lá kèm và Lá vảy
1.3. Sự tiến hóa của các yếu tố dẫn
1.3.1. Xylem
1.3.2. Phloem
Chương 2. HOA VÀ CỤM HOA
2.1. Tiến hoá của hoa
2.1.1. Các đặc điểm của hoa nguyên thủy và hoa tiến hóa
2.1.2. Lá tiểu bào tử và bộ nhị đực
2.1.3. Lá đại bào tử và bộ nhị cái
2.2. Cụm hoa
2.2.1. Các kiểu cụm hoa xim
2.2.2. Các kiểu cụm hoa chùm


4
Chương 3. CHU TRÌNH SINH SẢN CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN
3.1. Sự phát sinh tiểu bào tử
3.1.1. Túi phấn
3.1.2. Sự phát sinh tiểu bào tử
3.1.3. Cấu tạo của hạt phấn
3.2. Sự phát sinh đại bào tử
3.2.1. Noãn
3.2.2. Các kiểu noãn và sự đính noãn
3.2.3. Nhân noãn và vỏ noãn
3.2.4. Sự phát sinh đại bào tử
3.3. Sự thụ phấn

3.3.1. Hoa và côn trùng đồng tiến hóa
3.3.2. Sự thụ phấn do động vật
3.3.3. Thực vật Hạt kín thụ phấn do gió
3.3.4. Sự tự thụ phấn
3.4. Sự thụ tinh
3.4.1. Hạt phấn và sự hình thành thể giao tử đực
3.4.2. Thể giao tử đực
3.4.3. Đại bào tử và sự hình thành thể giao tử cái
3.4.4. Đường đi của ống phấn và sự kết hợp giao tử
Chương 4. PHÔI, HẠT, QUẢ VÀ CÂY MẦM
4.1. Phôi
4.1.1. Tiền phôi
4.1.2. Phôi thực vật Hai lá mầm
4.1.3. Phôi thực vật Một lá mầm
4.2. Hạt
4.2.1. Nội nhũ
4.2.2. Vỏ hạt
4.2.3. Áo hạt
4.3. Quả
4.3.1. Phân loại quả
4.3.2. Quả vô phối sinh
4.4. Cây mầm

5
4.4.1. Cây mầm Hai lá mầm
4.4.2. Cây mầm Một lá mầm

PHẦN THỰC HÀNH (8 tiết)
Bài 1: Cấu tạo giải phẫu thân
Mẫu quan sát - Cây Râm bụt, Lúa, Bầu bí, Hướng dương, Tre, Cúc tần, Mao Lương,

Cơm cháy, Ngô …
Yêu cầu quan sát: phân biệt được các dạng thân, cấu tạo sơ cấp và thứ cấp, các dạng
trụ dẫn, bó mạch…
Bài 2: Cấu tạo giải phẫu lá và rễ
Mẫu quan sát:Các loại lá đơn, các loại lá kép. Rễ cây Rẻ quạt, Mao lương, Ngô, Bí
ngô
Yêu cầu quan sát – các phần của lá, lá phân thùy, chia thùy, chẻ thùy; cách phân gân,
kiểu gốc lá, đỉnh lá, mép lá, kiểu lá kép lông chim, kiểu lá kép chân vịt; cấu tạo giải
phẫu của lá, cấu tạo sơ cấp và thứ cấp của rễ
Bài 3: Hoa
Mẫu quan sát: hoa Râm bụt, hoa bầu bí, hoa Ngọc lan, Loa kèn, hoa Hồng, hoa Đậu,
hoa Gạo, hoa Lan
Yêu cầu quan sát: cấu tạo của hoa, phân biệt các thành phần của hoa, xem xét các đặc
điểm tiến hóa của hoa.
Bài 4: Cụm hoa
Mẫu quan sát: hoa cúc, hoa Layơn, hoa Huệ, hoa vòi voi, hoa chuối, hoa lúa, Ngô, hoa
Ráy, hoa Cau
Yêu cầu quan sát: phân biệt các kiểu cụm hoa, xem xét các đặc điểm tiến hóa của cụm
hoa.

6. Học liệu
Học liệu bắt buộc:
1. Bài giảng “Sự tiến hóa hình thái của thực vật có hoa”. Bản thảo của Nguyễn Bá,
2006.
2. Nguyễn Bá, 2007. Giáo trình Thực vật học. Nhà xuất bản Giáo dục
3. Takhtajan A. 1974. Những nguyên lí tiến hóa hình thái của thực vật hạt kín. Nxb.
Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội.

6
Học liệu tham khảo

4. Takhtajan A. 1977. Nguồn gốc và sự phát tán của thực vật có hoa. Nxb. Khoa học
và Kĩ thuật, Hà Nội.
5. Nguyễn Bá, 2006. Hướng dẫn thực tập hình thái thực vật (tập bài giảng)
6. Nguyễn Bá, 1974,1975. Hình thái học Thực vật 1,2. Nxb Đại học và trung học
chuyên nghiệp. Hà nội ( tái bản 1977,1978) (550 tr.).
7. Nguyễn Bá, 2006. Hình thái học Thực vật. Nxb Giáo dục. Hà nội.

7. Hình thức tổ chức giảng dạy
7. 1. Lịch trình chung

Nội dung
Hình thức tổ chức dạy môn học
Tổng
Lên lớp
Thực
hành
Tự học
Lí thuyết Bài tập Thảo luận
Chương 1
7 0 0 4 1 11
Chương 2 5
0 0 4 1 7
Chương 3 4
0 0 0 1 7
Chương 4 3
0 0 0 0 5
Tổng 19
0 0 8 3 30

7. 2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Tuần Nội dung chính
Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị
Hình thức tổ
chức dạy học
Ghi chú
1 Mở đầu: 01 - 04 Lí thuyết
2
Chương 1: 1.1 Thân. từ
1.1.1 đến 1.1.6
Đọc tài liệu [1, 2, 3, 4]
Lí thuyết +
Tự hoc

3
Chương 1: 1.2: Lá.
từ 1.2.1 đến 1.2.4
Đọc tài liệu [1, 2]
Lí thuyết +
Tự hoc

4
Chương 1: 1.3: Tiến hóa
của các yếu tố dẫn
từ 1.3.1 đến 1.3.2
Đọc tài liệu [1, 2, 3]
Lí thuyết +
Tự hoc



7
5 Thực hành bài 1 Đọc tài liệu [2, 5] Thực hành
6 Thực hành bài 2 Đọc tài liệu [2, 5] Thực hành
7
Chương 2: 2.1: Hoa
từ 2.1.1. đến 2.1.3
Đọc tài liệu [1, 2, 3]
Lí thuyết +
Tự hoc

8
Chương 2: Cụm hoa
từ 2.2.1 đến 2.2.2
Đọc tài liệu [1, 2, 3, 4]
Lí thuyết +
Tự hoc

9 Thực hành bài 3 Đọc tài liệu [2, 5] Thực hành
10 Thực hành bài 4 Đọc tài liệu [2, 5] Thực hành
11 Thi giữa kì Thi giữa kì
12
Chương 3:
3.1 Phát sinh tiểu bào tử;
3.2: Phát sinh đại bào tử
Đọc tài liệu [1, 3, 4]
Lí thuyết +
Tự hoc

13
Chương 3:

3.3 Sự thụ phấn;
3.4: Sự thụ tinh
Đọc tài liệu [1, 3, 4]
Tham khảo tài liệu [7]
Lí thuyết +
Tự hoc

14
Chương 4:
4.1. Phôi
4.2. Hạt
Đọc tài liệu [1, 3, 4]
Lí thuyết +
Tự hoc

15
Chương 4:
4.3: Quả
4.4: Cây mầm
Đọc tài liệu [1, 3, 4]
Tham khảo tài liệu [7]
Lí thuyết +
Tự hoc

Thi học kì

8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học
- Điều kiện dạy học: Phòng máy, phòng thực tập.
- Sinh viên: Tham dự đầy đủ các giờ lý thuyết và thực hành, có đầy đủ các tài
liệu bắt buộc.




8
9. Phương pháp và hình thức kiểm tra: Thi viết, vấn đáp hay làm một tiểu luận về
một vấn đề.
9. 1. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm
- Tự học và thảo luận: 20%
- Kiểm tra giữa kì: 20%
- Thi cuối kì: 60%
9. 2. Lịch thi và kiểm tra
- Thi giữa kì: tuần thứ 8
- Thi cuối kì: sau tuần thứ 15
- Thi lại: một tháng sau kì thi chính thức
9. 3. Tiêu chí đánh giá
- Đánh giá bài tự học thông qua bài thực hành


×