Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Xây dựng và Cơ khí Ngân Hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.11 KB, 73 trang )

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU 1
2.6.2. Hạch toán các khoản dự phòng 55
2.6.2.1. Các khoản trích lập dự phòng 55
2.6.2.2. Kế toán dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 56
2.6.2.3. Kế toán dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn 57
2.6.2.4. Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho 57
2.6.2.5. Kế toán dự phòng phải thu khó đòi 57
2.6.2.6. Kế toán quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 58
2.6.2.7. Kế toán các khoản dự phòng phải trả 59
Nguyễn Thị Lan Hương – Lớp KT3 – K1 Báo cáo thực tập
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
MỤC LỤC 1
MỤC LỤC 1 1
LỜI MỞ ĐẦU 1 1
2.6.2. Hạch toán các khoản dự phòng. 55 1
2.6.2.1. Các khoản trích lập dự phòng. 55 1
2.6.2.2. Kế toán dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn. 56 1
2.6.2.3. Kế toán dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn. 57 1
2.6.2.4. Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho. 57 1
2.6.2.5. Kế toán dự phòng phải thu khó đòi. 57 1
2.6.2.6. Kế toán quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm. 58 1
2.6.2.7. Kế toán các khoản dự phòng phải trả. 59 1
LỜI MỞ ĐẦU 1
2.6.2. Hạch toán các khoản dự phòng 55
2.6.2. Hạch toán các khoản dự phòng 55
2.6.2.1. Các khoản trích lập dự phòng 55
2.6.2.1. Các khoản trích lập dự phòng 55


2.6.2.2. Kế toán dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 56
2.6.2.2. Kế toán dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 56
2.6.2.3. Kế toán dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn 57
2.6.2.3. Kế toán dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn 57
2.6.2.4. Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho 57
2.6.2.4. Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho 57
2.6.2.5. Kế toán dự phòng phải thu khó đòi 57
2.6.2.5. Kế toán dự phòng phải thu khó đòi 57
2.6.2.6. Kế toán quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 58
2.6.2.6. Kế toán quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 58
2.6.2.7. Kế toán các khoản dự phòng phải trả 59
2.6.2.7. Kế toán các khoản dự phòng phải trả 59
Nguyễn Thị Lan Hương – Lớp KT3 – K1 Báo cáo thực tập
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán
b. Kế toán phân chía lợi nhuận sau thuế 61
Nguyễn Thị Lan Hương – Lớp KT3 – K1 Báo cáo thực tập
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán
LỜI MỞ ĐẦU
Một vài thập niên gần đây, nền kinh tế nước ta có tốc độ tăng trưởng nhanh
chóng trong nền kinh tế thị trường, bên cạnh đó chúng ta cũng thu được nguồn vốn đầu
tư lớn từ nước ngoài. Do đó vốn đầu tư cho ngành xây dựng cơ bản cũng tăng nhanh.
Xây dựng cơ bản (XDCB) là ngành sản xuất vật chất tạo cơ sở và tiền đề phát triển
cho nền kinh tế Quốc dân. Hàng năm ngành XDCB thu hút gần 40 % tổng số vốn
Đầu tư của cả nước
Sản phẩm của ngành xây dựng không chỉ đơn thuần là những công trình có
giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài, có ý nghĩa quan trọng về mặt kinh tế mà còn là
những công trình có tính thẩm mỹ cao thể hiện phong cách, lối sống của dân tộc
đồng thời có ý nghĩa quan trọng về văn hoá - xã hội.
Trong bối cảnh nước ta hiện nay đang thực hiện bước chuyển đổi cơ chế kinh
tế, việc hiện đại hoá cơ sở hạ tầng trong thực tế đang là một đòi hỏi hết sức cấp thiết

ở khắp mọi nơi nhất là ở các vùng sâu, vùng xa. Điều đó không chỉ có ý nghĩa khối
lượng công việc của ngành xây dựng cơ bản tăng lên mà song song với nó là số vốn
đầu tư xây dựng cơ bản cũng gia tăng.
Cơ chế thị trường với quy luật cạnh tranh khốc liệt đã đòi hỏi các chủ thể
kinh tế tham gia phải luôn luôn sáng suốt và phải tự tìm ra cho mình một con đường
đi đúng đắn nếu muốn tồn tại và phát triển. Hầu hết các doanh nghiệp tham gia vào
nền kinh tế luôn luôn đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu, bởi đó là nguyên nhân
chủ yếu để đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển.
Xuất phát từ tầm quan trọng đó, trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần
Đầu tư Phát triển Xây dựng và Cơ khí Ngân Hà, được sự giúp đỡ của các anh chi
phòng Kế Toán, cùng với sự tận tình của giáo viên hướng dẫn ở trường, đã giúp em
hoàn thành tốt báo cáo thực tập tại Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Xây dựng và
Cơ khí Ngân Hà.
Nguyễn Thị Lan Hương – Lớp KT3 – K1 Báo cáo thực tập
1
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán
LỜI NÓI ĐẦU
Trong mọi chế độ xã hội, việc sáng tạo ra của cải vật chất đều không thể tách
rời lao động. lao động là điều kiện đầu tiên, cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của
xã hội loài người, là yếu tố cơ bản quyết định trong quá trình sản xuất. Để cho quá
trình tái sản xuất xã hội nói chung và quá trình sản xuất kinh doanh ở các doanh
nghiệp nói riêng được diễn ra thường xuyên, liên tục thì một vấn đề cần thiết là phải
tái sản xuất sức lao động. Người lao động phải có vật phẩm tiêu dùng để tái sản
xuất ở các doanh nghiệp thì đòi hỏi doanh nghiệp phải trả thù lao lao động cho họ.
Trong nền kinh tế hàng hóa, thù lao được biểu hiện bằng thước đo giá trị gọi là tiền
lương.
Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động. Nó là yếu tố vật
chất quan trọng trong việc kích thích người lao động tăng năng suất, hạ giá thành
sản phẩm, động viên họ nâng cao trình độ nghề nghiệp, cải tiến kỹ thuật, gắn trách
nhiệm của người lao động với công việc. Vì vậy, mỗi doanh nghiệp khi thực hiện

các chức năng quản lý luôn đặt yêu cầu là: quản lý tiền lương như thế nào cho phù
hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh để tiền lương thực sự là đòn bẩy kinh tế quan
trọng kích thích người lao động và doanh nghiệp đạt hiệu quả kinh tế cao. Do đó
việc hạch toán và chi trả lương đúng, đủ, công bằng sẽ có tác dụng nâng cao đời
sống cho công nhân viên. Vấn đề đặt ra hiện nay là: các doanh nghiệp vận dụng như
thế nào các chính sách, chế độ tiền lương do Nhà nước ban hành một cách phù hợp
với tình hình thực tế của doanh nghiệp nhằm phát huy cao nhất công cụ đòn bẩy
kinh tế này, giải quyết tốt nhất những vấn đề về lợi ích kinh tế của người lao động,
đồng thời tổ chức hạch toán chính xác chi phí tiền lương cũng như các khoản chi
phí xã hội khác nhằm phát huy, thúc đẩy hơn nữa năng suất lao động và góp phần
phát triển doanh nghiệp. Tổ chức tốt công tác kế toán lao động và tiền lương giúp
cho doanh nghiệp quản lý tốt quỹ tiền lương, đảm bảo việc trả lương, trợ cấp bảo
hiểm xã hội đúng nguyên tắc, đúng chế độ, kích thích người lao động hoàn thành
nhiệm vụ được giao, đồng thời tạo cơ sở cho việc phân bổ chi phí nhân công vào
giá thành sản phẩm được chính xác.
Nguyễn Thị Lan Hương – Lớp KT3 – K1 Báo cáo thực tập
2
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán tiền lương và các khoản
trích theo lương trong doanh nghiệp, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế, em đã
chọn đề tài: “Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại
Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Xây dựng và Cơ khí Ngân Hà” làm chuyên
đề thực tập của mình.
Nội dung của báo cáo gồm ba phần chính:
Phần I: Tổng quan chung về Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Xây dựng và
Cơ khí Ngân Hà.
Phần II: Hạch toán nghiệp vụ kế toán ở Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Xây
dựng và Cơ khí Ngân Hà.
Nguyễn Thị Lan Hương – Lớp KT3 – K1 Báo cáo thực tập
3

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán
PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
XÂY DỰNG VÀ CƠ KHÍ NGÂN HÀ.
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển
Xây dựng và Cơ khí Ngân Hà
1.1.Tên, địa chỉ và quy mô hiện tại của doanh nghiệp.
Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Xây dựng và Cơ khí
Ngân Hà
Tên viết tắt: CTCPĐTPTXD&CKNH
Địa chỉ : Số 55 Giảng Võ - Đống Đa - Hà Nội
Điện thoại : 04.8689892
Mã số thuế 0102243403
Vốn điều lệ: 10.600.000.000 đồng
Giấy ĐKKD số: 0103017018 do Sở Kế hoạch Đầu tư TP Hà Nội cấp
27/04/2007
Lịch sử hình thành và phát triển: Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển và Xây
dựng Cơ khí Ngân Hà là Công ty thành viên .
Cùng với sự lớn mạnh của Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Xây dựng và Cơ
khí Ngân Hà, Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Xây dựng và Cơ khí Ngân Hà là đơn
vị chủ lực đã và đang tham gia thi công các công trình, hạng mục công trình từ cơ sở hạ
tầng đến chung cư cao tầng có giá trị lớn do Tổng công ty làm chủ đầu tư cũng như
hàng chục công trình có giá trị do công ty tự tìm kiếm. Tất cả các công trình do công ty
thi công đều đảm bảo chất lượng, tiến độ, khẳng định được thương hiệu như các chung
cư cao tầng tại các khu đô thị mới do Tổng công ty làm chủ đầu tư như chung cư cao
tầng B7-B10 Kim Liên, Khu nhà ở và văn phòng cho thuê - Bộ Xây Dựng, công trình
Hanoi Flower Manision IV, công trình Văn phòng trưng bày và giới thiệu sản phẩm
Atextport, công trình Trung tâm phát triển phụ nữ Việt Nam, công trình trụ sở làm việc
Công ty máy tính và hàng chục công trình khác.
Nguyễn Thị Lan Hương – Lớp KT3 – K1 Báo cáo thực tập

4
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán
Công ty đã thi công các công trình tiêu biểu như:
- Khu biệt thự cao cấp – Khu đô thị mới Việt Hưng , Quận Long Biên, Hà Nội
- Công trình Dự án thoát nước C1B - Hải Phòng.
- Công trình Hạ tầng Dự án Khu đô thị mới Kim Liên – Ha Nội
Ban lãnh đạo
- Ông Ngô Ngọc Sơn: Chủ tịch Hội đồng quản trị
- Ông Nguyễn Đức Khương: Uỷ viên Hội đồng quản trị - Giám đốc
- Ông Bùi Huy Phúc: Trưởng Ban kiểm soát
1.2. Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp
- Xây dựng, lắp đặt các công trình, hạng mục công trình xây dựng : dân
dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, bưu chính viễn thông, đường dây và trạm
biến thế điện, công trình kỹ thuật hạ tầng trong các khu đô thị, khu công nghiệp;
- Xây dựng, lắp đặt : thiết bị kỹ thuật công trình xây dựng, hệ thống cứu hoả
- Trang trí nội ngoại thất các công trình, hạng mục công trình xây dựng
- Cho thuê máy móc, thiết bị xây dựng, cho thuê giàn giáo, cốp pha
- Sản xuất, mua bán vật tư, thiết bị, vật liệu xây dựng, phục vụ công nghệ
xây dựng, sản xuất , mua bán các cấu kiện bê tông đúc sẵn.
1.3. Cơ cấu bộ máy quản lý của doanh nghiệp.
1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Xây
dựng và Cơ khí Ngân Hà.
Nguyễn Thị Lan Hương – Lớp KT3 – K1 Báo cáo thực tập
5
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh
của Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển và Xây dựng Cơ khí Ngân Hà
1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận trong Công ty.
Đại hội đồng cổ đông: Gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ
quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty. Đại hội đồng cổ đông quyết định những

vấn đề được Luật pháp và điều lệ Công ty quy định. Đặc biệt các cổ đông sẽ thông
qua các báo cáo tài chính hàng năm của Công ty và ngân sách tài chính cho năm
tiếp theo.
Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh
Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty,
Nguyễn Thị Lan Hương – Lớp KT3 – K1 Báo cáo thực tập
6
Đội
xây
dựng
Số 1
Ban giám đốc
Phó giám đốc dự ánPhó giám đốc kỹ thuậtKế toán trưởng
Phòng tài
chính kế
toán
Đội xây
dựng
Số 2
Đội
xây
dựng
Số 3
Đội
xây
dựng
Số 4
Đội xây
dựng
Số 7

Đội
xây
dựng
Số 8
Phòng
tổng hợp
Phòng kế
hoạch kỹ
thuật
Đại hội đồng cổ
đông
Hội đồng quản trịBan kiểm soát
Phòng
vật tư
Phòng dự
án –
KTCN
Đội
xây
dựng
Số 5
Đội
xây
dựng
Số 6
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán
trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. HĐQT có trách
nhiệm giám sát Tổng Giám đốc điều hành và những người quản lý khác. Quyền và
nghĩa vụ của HĐQT do Luật pháp và điều lệ Công ty, các quy chế nội bộ của Công
ty và Nghị quyết ĐHĐ Cổ đông quy định.

Ban Kiểm soát: Là cơ quan trực thuộc Đại hội đồng cổ đông, do Đại hội đồng
cổ đông bầu ra. Ban Kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong
điều hành hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của Công ty. Ban kiểm soát hoạt
động độc lập với Hội đồng quản trị và Ban Tổng Giám đốc.
Ban Tổng Giám đốc: Tổng Giám đốc điều hành quyết định tất cả các vấn đề
liên quan đến hoạt động hàng ngày của Công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng
quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao. Các Phó Tổng Giám
đốc là người giúp việc cho Tổng Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Tổng Giám
đốc về phần việc được phân công, chủ động giải quyết những công việc đã được
Tổng Giám đốc uỷ quyền và phân công theo đúng chế độ chính sách của Nhà nước
và Điều lệ của Công ty.
Các phòng ban nghiệp vụ: Các phòng, ban nghiệp vụ có chức năng tham mưu
và giúp việc cho Ban Tổng Giám đốc, trực tiếp điều hành theo chức năng chuyên
môn và chỉ đạo của Ban Giám đốc. Công ty hiện có 5 phòng nghiệp vụ với chức
năng được quy định như sau:
a. Phó giám đốc kỹ thuât:
Phó giám đốc kỹ thuật: là người được uỷ quyền và chịu trách nhiệm trước
giám đốc về mặt kỹ thuật trả lương, mỹ thuật, chất lượng, tiến độ, mức độ an toàn
của các công trình công ty trực tiếp thi công.
b. Phó giám đốc dự án.
Phó giám đốc dự án là ngượi được uỷ quyền và chịu trách nhiệm trước giám
đốc công ty về những lĩnh vực sau:
- Nghiên cứu và xây dựng các kế hoạch tháng quý năm của Công ty.
- Nghiên cứu chỉ đạo việc tiếp cận khai thác và nắm bắt các thông tin về thị
trường khách hàng, đối tác kinh doanh.
- Tổ chức chỉ đạo tính toán xác lập các chỉ tiêu vật tư, kinh tế, lập hồ sơ chào
thầu và tham gia đấu thầu các công trình xây dựng.
Nguyễn Thị Lan Hương – Lớp KT3 – K1 Báo cáo thực tập
7
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán

- Tổ chức chỉ đạo các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất kinh doanh.
c. Kế toán trưởng:
Kế toán trưởng giúp giám đốc công ty thực hiện đúng pháp luật, quy định,
chế độ kế toán của nhà nước trong hoạt động sản xuất kinh doanh và điều hành bộ
máy kế toán toàn Công ty.
- Phòng tài chính kế toán:
Phòng tài chính kế toán có chức năng tham mưu cho giám đốc tổ chức, triển
khai thực hiện toàn bộ công tác tài chính kế toán thống kê, thông tin kinh tế và hạch
toán kinh tế ở toàn công ty, đồng thời kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động của kinh tế
tài chính của công ty theo pháp luật. Đảm nhận việc tổ chức và chỉ đạo công tác tài
chính phục vụ cho sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả.
Nhiệm vụ của phòng kế toán là:
+ Phòng tài chính kế toán tham mưu cho lãnh đạo công ty thực hiện quyền
quản lý và sử dụng vốn, đất đai, tài nguyên… qua hệ thống báo cáo kế toán và sổ
sách kế toán của các đơn vị thành viên, đề xuất với giám đốc về các biện pháp và
nội dung trong quá trình thực hiện quyền trên.
+ Tham mưu cho lãnh đạo công ty nắm bắt và làm việc với Tổng công ty
thực hiện nhiệm vụ nhận vốn Nhà nước giao cho công ty.
+ Tham mưu cho lãnh đạo công ty thực hiện quyền đầu tư liên doanh, liên
kết, gúp vốn cổ phần, thực hiện quyền chuyển nhượng, thế chấp. Thực hiện việc
kiểm soát và sử dụng vốn.
+ Quản lý sử dụng phần lợi nhuận sau thuế.
+ Thực hiện báo cáo thống kê định kỳ theo quy định của Nhà nước và báo
cáo thống kê các yêu cầu của chủ đại diện sở hữu.
- Phòng tổng hợp:
+ Chức năng chuyên môn tham mưu cho giám đốc tổ chức, triển khai, chỉ đạo
các mặt công tác.
+ Nhiệm vụ: Xây dựng, sửa đổi, bổ sung điều lệ tổ chức và điều lệ của công ty
trình lên giám đốc xem xét. Tổng hợp số liệu và lưu trữ về tổ chức lao động, lập báo
cáo của công ty báo cáo cho cấp có thẩm quyền theo định kỳ hoặc yêu cầu đột xuất.

Nguyễn Thị Lan Hương – Lớp KT3 – K1 Báo cáo thực tập
8
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán
- Phòng kế hoạch kỹ thuật.
+ Chức năng: Tham mưu giúp việc cho giám đốc tổ chức và triển khai các
công việc có trong kế hoạch, đầu tư và liên kết, liên doanh trong và ngoài nước.
Tham mưu giúp việc cho giám đốc tổ chức và triển khai chỉ đạo về công tác khoa
học kỹ thuật, chất lượng công trình, an toàn lao động, phòng cháy chữa cháy, phòng
chống bão lụt. Đôn đốc, kiểm tra các đơn vị thành viên thi công xây dựng các công
trình đảm bảo chất lượng và an toàn lao động theo đúng quy định quy phạm của
Nhà nước.
+ Nhiệm vụ: Giám sát chất lượng, an toàn tiến độ công trình của toàn công ty.
Xét duyệt các biện pháp thi công đối với các công trình thuộc công ty quản lý và
giao cho các đơn vị thi công các công trình. Hướng dẫn kiểm tra việc thực hiện các
chỉ tiêu kế hoạch trong kỳ của công ty. Và thảo hợp đồng kinh tế.
- Phòng Dự án – khoa học công nghệ
Công tác tiếp thị tìm kiếm việc làm, xây dựng các dự án đầu tư, liên danh liên
kết phát triển sản xuất kinh doanh. Công tác đấu thầu, nhận thầu công trình. Xây
dựng đơn giá giao khoán công trình cho các đơn vị khác. Công tác kỹ thuật thi
công, chất lượng công trình và nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật.
- Phòng kỹ thuật vật tư.
Công tác tổ chức thực hiện các chế độ quy định và sử dụng trang thiết bị, xe,
máy, vật tư trong công ty. Công tác đảm bảo và quản lý sử dụng vật tư trong đơn vị
và quyết toán với cấp trên. Công tác khai thác sử dụng và đảm bảo kỹ thuật thiết bị.
Đề xuất và tổ chức thực hiện kế hoạch thanh lý, xử lý, đầu tư và đổi mới trang thiết
bị, công tác an toàn giao thông và an toàn kỹ thuật thiết bị.
- Các đội xây dựng có nhiệm vụ tổ chức hạch toán, tổ chức thi công các công
trình xây dựng trên mọi địa bàn công ty giao.
1.4. Tình hình sản xuất 2 năm gần đây.
Biểu số 1.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Nguyễn Thị Lan Hương – Lớp KT3 – K1 Báo cáo thực tập
9
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán
Sản lượng thực hiện 16.989.420.000 17.538.537.798 36.274.740.000
Doanh thu 20.925.128.886 28.944.175.467 35.084.435.498
Tổng lợi nhuận trước thuế 48.262.700 0 261.671.065
Nộp ngân sách NN 0 350.038.851 1.731.161.822
Nộp cấp trên 0 156.842.000 382.756.500
( Nguồn Phòng tài chình – kế toán)
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh các năm 2009 - 2010
Tổng doanh thu từ năm 2008 đến đầu năm 2010có chiều hướng tăng, năm 2009
tổng doanh thu là 20.925.128.886 đồng đến đầu năm 2010 tổng doanh thu tăng lên
là 40.084.435.498 đồng tức là tăng lên 14.159.306.612 đồng, điều này cũng chứng
tỏ một điều rằng công ty ngày càng có uy tín trên cả nước.
PHẦN 2
HẠCH TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN Ở
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ
XÂY DỰNG CƠ KHÍ NGÂN HÀ
Nguyễn Thị Lan Hương – Lớp KT3 – K1 Báo cáo thực tập
10
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán
1. Những vấn đề chung về hạch toán kế toán
1.1.Hình thức kế toán mà đơn vị đang áp dụng.
Công ty áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính: Nhật ký chung.
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung:

Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng

Đối chiếu kiểm tra
(1) - Hàng ngày căn cứ váo các chứng từ gốc hợp lệ, lấy số liệu ghi vào sổ
Nhật ký chung theo nguyên tắc ghi sổ.
(1a) Riêng những chứng từ liên quan đến tiền mặt hàng ngày phải vào sổ quỹ.
(1b) Căn cứ váo chứng từ gốc, kế toán ghi vào sổ chi tiết liên quan.
(2) - Căn cứ vào sổ Nhật ký chung, kế toán ghi vào Sổ Cái tài khoản liên quan
theo từng nghiệp vụ.
(2a) Căn cứ vào Sổ quỹ tiền mặt, để đối chiếu với Sổ cái tài khoản vào cuối tháng.
(3) - Cuối tháng cộng sổ, thẻ chi tiết vào sổ tổng hợp có liên quan.
Nguyễn Thị Lan Hương – Lớp KT3 – K1 Báo cáo thực tập
11
Sổ nhật ký chung
Sổ cái
Bảng cân đối số phát
sinh
Báo cáo tài chính
Sổ quỹ
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
(1a) (1b)
(2a)
(3)
(6)
(3a)
(7)
(5)
(4)
(2)
(1)
Chứng từ gốc

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán
(3a) Cuối tháng cộng sổ các tài khoản, lấy số liệu trên sổ cái, đối chiếu với
Bảng tổng hợp chia tiết liên quan.
(4) - Cuối tháng công sổ, lấy số liệu trên Sổ cái lập Bảng Cân đối số phát sinh.
(5,6,7) - Căn cứ váo bảng cân đối số phát sinh, bảng Tổng hợp chi tiết sổ quỹ
để lập Báo Cáo tài chính kế toán.
1.2. Tổ chức bộ máy kế toán trong Công ty.
1.2.1. Bộ máy kế toán.
Sơ đồ 1.3 Sơ đồ bộ máy kế toán.
Phòng kế toán của công ty gồm 7 thành viên: Đứng đầu là kế toán trưởng, chỉ
đạo hoạt động của các kế toán viên trong phòng kế toán. Các kế toán viên gồm: kế
toán tổng hợp, kế toán chi phí sản xuất và giá thành, kế toán vật tư, kế toán thanh
toán lương, kế toán TSCĐ, kế toán thanh toán khối lượng công trình thống kê.
Mỗi nhân viên kế toán làm tròn bổn phận của mình trong mối quan hệ với cấp
trên và các phân xưởng, đội ở phía dưới.
1.2.2. Chế độ, chính sách kế toán công ty đang áp dụng.
Nguyễn Thị Lan Hương – Lớp KT3 – K1 Báo cáo thực tập
12
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán
CFSX và Z
Kế toán
vật tư
Kế toán tiền
lương
Kế toán
TSCĐ
Kế toán thanh
toán khối lượng

CT thống kê
Nhân viên kế
toán các đội
sản xuất và
thi công
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán
- Theo quyết định số 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ
Tài Chính, được sửa đổi bổ sung theo Thông tư số 161/2007/TT – BTC ngày
31/12/2007 Bộ Tài Chính
- Phương pháp khấu hao tài sản cố định: Tài sản cố định của công ty bao gồm
tài sản cố định hữu hình, và tài sản cố định vô hình. Tài sản cố định được theo
nguyên giá và khấu hao luỹ kế. Khấu hao tài sản cố định được tính theo phương
pháp: đường thẳng
- Phương pháp áp dụng thuế: Phương pháp khấu trừ
- Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và tương đương tiền: Trong các năm
nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ được chuyển sang VND thực tế tại ngày phát sinh
theo tỷ giá thông báo của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Hàng tồn kho được tính theo giá gốc; Giá hàng
xuất kho và hàng tồn kho được tính theo phương pháp tính giá bình quân gia quyền
tháng; hàng tồn kho được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên.
- Nguyên tắc tính thuế:
+ Thuế GTGT hàng xuất khẩu: 0%.
+ Thuế GTGT hàng nội địa: 10%.
+ Thuế suất thuế Thu nhập doanh nghiệp theo tỷ lệ quy định của Nhà nước
tính trên Thu nhập chịu thuế.
+ Dịch vụ đào tạo: Không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT.
+ Các loại thuế khác theo quy định hiện hành.
Nguyễn Thị Lan Hương – Lớp KT3 – K1 Báo cáo thực tập
13
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán

2.Các phần hành hạch toán kế toán doanh nghiệp.
2.1. Hạch toán kế toán tài sản cố định.
2.1.1. Tình hình tài sản cố định của doanh nghiệp.
a. Đặc điểm tài sản cố định
- Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển và Xây dựng Cơ khí Ngân Hà là một
doanh nghiệp có quy mô lớn , giá trị tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn trong tổng
giá trị tài sản của Công ty. Do vậy nhu cầu sử dụng tài sản cố định tại Công ty rất
lớn. Biến động về tài sản cố định diễn ra thường xuyên và phức tạp.
Các công trình do Công ty thực hiện thường là không tập trung mà phân tán
trên nhiều địa bàn. Để phục vụ tốt cho các công trình thi công, các loại máy móc
trang thiết bị luôn được điều động đến tận chân công trình.
Do những đặc điểm trên mà việc quản lý tài sản cố định tại Công ty Cổ phần
Đầu tư Phát triển và Xây dựng Cơ khí Ngân Hà phải được thực hiện một cách chặt
chẽ và khoa học.
b. Phân loại tài sản cố định
Tài sản cố định của Công ty bao gồm nhiều loại khác nhau cùng tham gia vào
quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Để có thể quản lý tốt tài sản cố định đòi
hỏi Công ty phải thực hiện phân loại một cách hợp lý.
* Phân loại tài sản cố định theo kết cấu
Tài sản cố định của Công ty chủ yếu là tài sản cố định hữu hình được phân
loại theo các nhóm sau đây:
- Máy móc thiết bị xây dựng
- Nhà cửa vật kiến trúc
- Phương tiện vận tải truyền dẫn
- Thiết bị dụng cụ quản lý
- Tài sản cố định khác
Tài sản cố định sử dụng tại Công ty phần lớn là các loại máy móc, thiết bị
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản của Công ty ( từ 40 - 50%). Nhà cửa vật
kiến trúc có tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản cố định của Công ty bao gồm: Trụ
sở làm việc của công ty, nhà làm việc của các xí nghiệp, đội sản xuất thi công

Nguyễn Thị Lan Hương – Lớp KT3 – K1 Báo cáo thực tập
14
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán
Việc phân loại tài sản cố định theo tiêu thức này rất thuận lợi cho công tác
quản lý tài sản cố định và trích khấu hao TSCĐ phân bổ cho các đối tượng sử dụng.
Ngoài ra đây cũng là cơ sở để kế toán lập các sổ chi tiết TSCĐ và xác định tỷ lệ
khấu hao áp dụng cho các nhóm TSCĐ.
Biểu số 2.1 Tình hình TSCĐ tại công ty ngày 31/12/2009 ( nguồn Phòng vật tư)
Chỉ tiêu 2009 Tỷ trọng
%
Tổng giá trị TSCĐ 11.911.416.370 100
Trong đó
Nhà cửa vật kiến trúc 4.791.054.985 31.32
Máy móc thiết bị 4.959.790.159 44.45
Phương tiện vận tải 2.646.333.960 19.47
Thiết bị dụng cụ quản lý 73.943.356 0.75
Giàn giáo, cốt pha 140.363.857 1.48
Tài sản cố định khác 330.930.053 3.60
* Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành
Tài sản cố định tại Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển và Xây dựng Cơ khí
Ngân Hà được hình thành chủ yếu từ nguồn vốn tự có của doanh nghiệp, nguồn vốn
Công ty CPĐTPT&XDCKNH và nguồn vốn khác. Việc phân loại TSCĐ theo
nguồn hình thành cho phép công ty nắm bắt được tình hình đầu tư TSCĐ cũng như
các nguồn vốn tài trợ. Trên cơ sở đó cho phép công ty điều chỉnh việc đầu tư một
cách hợp lý các nguồn tài trợ cho TSCĐ.
c. Công tác quản lý và sử dụng TSCĐ
Mỗi TSCĐ trước khi đưa vào sử dụng đều được quản lý theo các bộ hồ sơ ( do
phòng vật tư quản lý) và hồ sơ kế toán do phòng ( kế toán tài chính quản lý), Hàng
năm công ty thực hiện kiểm kê TSCĐ. Việc kiểm kê được thể hiện qua bảng kiểm
kê TSCĐ.

2.1.2. Tìm hiểu thủ tục, phương pháp lập chứng từ ban đầu về tăng giảm TSCĐ.
TSCĐ là những tư liệu lao động có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài.
TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và hầu như không thay đổi
Nguyễn Thị Lan Hương – Lớp KT3 – K1 Báo cáo thực tập
15
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán
hình thái vật chất ban đầu. Khi tham gia vào sản xuất kinh doanh, TSCĐ tốt hay xấu
đều có ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. TSCĐ
của Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển và Xây dựng Cơ khí Ngân Hà chủ yếu là
TSCĐ hữu hình do đó việc theo dõi quản lý, sửa chữa TSCĐ đóng vai trò rất quan
trọng trong việc tăng năng suất lao động.
Để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế có liên quan đến TSCĐ, công ty sử dụng
hình thức sổ Nhật ký chung.
Theo hình thức Nhật ký chung, quy trình ghi sổ kế toán được khái quát theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1 Quy trình ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung.
Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc của nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán
thực hiện phản ánh vào Thẻ tài sản cố định, lập Bảng tính và phân bổ khấu hao
TSCĐ, và phản ánh vào Sổ Nhật ký chung. Số liệu trên Sổ Nhật ký chung là cơ sở
để kế toán phản ánh vào Sổ Cái các tài khoản 211, 213, 212, 214. Căn cứ vào Thẻ
TSCĐ, kế toán phản ánh vào Sổ chi tiết TSCĐ. Định kỳ hoặc cuối tháng, kế toán
tập hợp số liệu trên sổ chi tiết TSCĐ để lập các Bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ (tuỳ
thuộc vào yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp mà số lượng và nội dung các
bảng tổng hợp có thể khác nhau). Số liệu trên Bảng tổng hợp chi tiết được đối chiếu
với số liệu trên Sổ Cái các tài khoản 211, 213, 212, 214. Căn cứ vào số liệu trên
Bảng tính và phân bổ khấu hao, kế toán phản ánh vào Sổ chi tiết các tài khoản chi
Nguyễn Thị Lan Hương – Lớp KT3 – K1 Báo cáo thực tập
16
Chứng từ gốc
SỔ NHẬT KÝ CHUNG Sổ thẻ chi tiết TSCĐ Bảng tính và phân
bổ khấu hao TSCĐ

Bảng cân đối số phát sinh
SỔ CÁI TK
211,212,213,214
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Bảng tổng hợp chi
tiết
Sổ chi tiết TK
627,641,642
(1a)
(1)
(1b)
(2)
(3)
(3)
(5)
(4)
(6)
(7)
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán
phí (627,641,642). Căn cứ vào sổ cái các tài khoản 211, 213, 212, 214, kế toán lập
Bảng cân đối số phát sinh. Bảng này cùng các Bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ là cơ sở
để kế toán lập các Báo cáo tài chính.
2.1.3. Hạch toán kế toán tình hình biến động tăng giảm TSCĐ tại Công ty Cổ phần
Đầu tư Phát triển và Xây dựng Cơ khí Ngân Hà.
a. Tài khoản sử dụng
TSCĐ tại Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển và Xây dựng Cơ khí Ngân Hà
bao gồm TSCĐ hữu hình. Do vậy công ty sử dụng các tài khoản sau để phản ánh
tình hình biến động TSCĐ.
TK 211 - Tài sản cố định hữu hình: TK này được chi tiết thành các tiểu khoản sau:
+ TK 211.2 - Nhà cửa vật kiến trúc:Phản ánh tình hình TSCĐ là các loại nhà

cửa vật kiến trúc như Trụ sở làm việc của công ty, nhà làm việc của xí nghiệp, đội,
các công trình khác….
+ TK 211.3 - Máy móc thiết bị thi công: Phản ánh tình hình TSCĐ là các loại
xe, máy móc thi công như máy xúc, ủi, lu, ô tô, trạm trộn…
+ TK 211.4 - Phương tiện vận tải truyền dẫn: Phản ánh tình hình TSCĐ là các
loại thiết bị vận tải, truyền dẫn phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty.
+ TK 211.5 - Thiết bị dụng cụ quản lý: Phản ánh tình hình TSCĐ là các thiết
bị dụng cụ văn phòng sử dụng cho quản lý như Máy vi tính, photo, thiết bị kiểm tra
đo lường, thiết bị kiểm tra chất lượng công trình….
+ TK - 211.8 - TSCĐ khác
b. Hạch toán chi tiết tình hình tăng TSCĐ tại Công ty Cổ phần Đầu tư Phát
triển và Xây dựng Cơ khí Ngân Hà
Khái quát quá trình hạch toán chi tiết TSCĐ tăng trong kỳ
- Khi có nhu cầu sử dụng TSCĐ, phụ trách của bộ phận cần sử dụng TSCĐ lập
giấy đề nghị được cấp TSCĐ chuyển lên phòng kế hoạch kỹ thuật để phân tích tình
hình công ty, tình hình thị trường và đưa ra phương án đầu tư TSCĐ một cách hợp
lý. Giám đốc công ty là người đưa ra quyết định tăng TSCĐ.
Nguyễn Thị Lan Hương – Lớp KT3 – K1 Báo cáo thực tập
17
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán
- Trong trường hợp tăng TSCĐ do mua sắm: Việc mua sắm được thực hiện
qua hoá đơn GTGT và các chứng từ chi phí khác trước khi đưa vào sử dụng, Công
ty thực hiện bàn giao TSCĐ cho các đơn vị sử dụng thông qua thực hiện bàn giao
TSCĐ ( lập thành 2 liên giống nhau Liên 1 giao cho Phòng Tài chính kế toán, Liên
2 giao cho Phòng Vật tư).
- Trong trường hợp TSCĐ tăng do Xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao: Khi
công trình xây dựng cơ bản hoàn thành, Công ty thực hiện nghiệm thu công trình.
Các chi phí phát sinh trong quá trình xây dựng cơ bản được tập hợp vào Bảng tổng
hợp chi phí, các chi phí phát sinh trong quá trình XDCB được tập hợp vào Bảng

tổng hợp chi phí sau đó Công ty lập biên bản bàn giao TSCĐ. Sau khi TSCĐ được
bàn giao công ty thực hiện thanh lý hợp đồng giao khoán công trình XDCB. Trong
trường hợp TSCĐ được cấp trên cấp Công ty sẽ lập ra 1 Hội đồng để đánh giá
TSCĐ và lập biên bản đánh giá TSCĐ. Sau đó công ty lập biên bản bàn giao TSCĐ
cho các đơn vị liên quan.
Các TSCĐ sử dụng tại công ty được quản lý theo từng bộ hồ sơ TSCĐ gồm 2 bộ.
- Hồ sơ kỹ thuật: Bao gồm các tài liệu kỹ thuật liên quan đến TSCĐ được lập,
lưu trữ và quản lý tại phòng Vật tư của công ty.
- Hồ sơ kế toán: Bao gồm các chứng từ liên quan đến TSCĐ được lập, lưu trữ
và quản lý tại phòng Kế toán tài chính của công ty bao gồm:
+ Quyết định đầu tư được duyệt
+ Biên bản đấu thầu hay chỉ định thầu
+ Biên bản nghiệm thu kỹ thuật
+ Biên bản quyết toán công trình hoàn thành
+ Hoá đơn GTGT
+ Biên bản giao nhận TSCĐ
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ và hồ sơ TSCĐ kế toán TSCĐ tiến hành
ghi thẻ TSCĐ.
Nguyễn Thị Lan Hương – Lớp KT3 – K1 Báo cáo thực tập
18
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán
c. Hạch toán chi tiết tình hình giảm tài sản cố định
Khi xét thấy tài sản cố định đã khấu hao hết, tài sản cố định không còn giá trị sử
dụng hoặc sử dụng không còn hiệu quả và cần thiết phải thanh lý để thu hồi nguồn
vốn, Giám đốc công ty gửi công văn xin phép Công ty cấp trên về việc thanh lý
nhượng bán được thực hiện qua Biên bản thanh lý tài sản cố định và kế toán tài sản
cố định căn cứ vào các chứng từ giảm tài sản cố định để huỷ Thẻ tài sản cố định.
d. Phương pháp và cơ sở lập thẻ TSCĐ, số tăng giảm TSCĐ
* Phương pháp lập:
Tuỳ theo yêu cầu của từng bộ phận mà kế toán lập thẻ TSCĐ. Thẻ được lập cho

từng đối tượng ghi TSCĐ thẻ được dùng cho mọi TSCĐ như: nhà cửa, máy móc…
Thẻ TSCĐ gồm bốn phần:
P1: Dành ghi các chỉ tiêu chung về TSCĐ như: tên, ký hiệu mã, ký hiệu, nơi
sản xuất, năm sản xuất, bộ phận quản lý, năm sử dụng, năm bắt đầu đưa vào sử
dụng, công suất thiết kế, ngày tháng năm, lý do tình hình sử dụng TSCĐ.
P2: Ghi các chỉ tiêu nguyên giá TSCĐ ngay khi bắt đầu hình thành TSCĐ và
qua từng thời kỳ công việc đánh giá lại giá trị hao mòn qua các năm.
P3: Ghi số dụng cụ, công cụ đề nghị kèm theo TSCĐ
P4: Ghi giảm TSCĐ, ghi số ngày, tháng, năm của chứng từ ghi giảm TSCĐ và
lý do giảm.
* Cơ sở lập TSCĐ.
Kế toán căn cứ vào chứng từ mua biên bản giao nhận bảng trích khấu hao
TSCĐ, biên bản đánh giá TSCĐ, biên bản thanh lý, các tài liệu kỹ thuật liên quan.
e. Hạch toán tổng hợp tình hình tăng giảm tài sản cố định.
Hàng tháng căn cứ vào Bảng kê tổng hợp, kế toán tổng hợp thực hiện phản
ánh vào Sổ nhật ký chung, Sổ cái 211
2.1.4. Hạch toán khấu hao TSCĐ.
a. Hạch toán chi tiết
Đối với các loại tài sản cố định không phải là ô tô, thiết bị phục vụ cho thi
công công ty áp dụng phương pháp tính khấu hao đường thẳng, mức khấu hao được
xác định như sau:
Nguyễn Thị Lan Hương – Lớp KT3 – K1 Báo cáo thực tập
19
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán
Mức khấu hao quí = Mức khấu hao tháng x 3
- Số năm sử dụng tài sản cố định ước tính vào khung thời gian quy định của
công ty (Biểu số 2.2)
Công ty thực hiện tình hình và phân bổ khấu hao theo từng quý, kế toán tài sản
cố định căn cứ vào tình hình biến động tăng giảm tài sản cố định trong quý để xác
định mức khấu hao quí và lập Bảng tổng hợp khấu hao tài sản cố định riêng cho

từng đơn vị. Căn cứ vào bảng này kế toán tài sản cố định thực hiện lập Bảng tính và
phân bổ khấu hao cho toàn công ty. Bên cạnh đó để hạch toán giá thành công trình
xây lắp kế toán căn cứ vào Bảng theo dõi tình hình sử dụng thiết bị thi công để phân
bổ khấu hao cho từng công trình.
Căn cứ vào lệnh điều động xe, máy cho từng công trình nhân viên quản lý sẽ
lập Bảng theo dõi ca xe, máy hoạt động, phiếu này được xét duyệt bởi nhân viên
quản lý và người xét duyệt cuối cùng là chỉ huy đơn vị.
Cuối tháng kế toán công ty, đội sản xuất thực hiện lập Bảng tổng hợp ca xe,
máy hoạt động.
Thực tế, tại Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển và Xây dựng Cơ khí Ngân Hà
Biểu số 2.3 là Bảng tổng hợp ca xe, máy cho công trình Đường giao thông khu đô
thị mới Vân Canh ( Gói 1)
Nguyễn Thị Lan Hương – Lớp KT3 – K1 Báo cáo thực tập
20
Nguyên giá tính Nguyên giá Giá trị còn lại
Khấu hao TSCĐ ước tính
Tỷ lệ khấu hao 1
Bình quân năm Số năm sử dụng ước tính
= -
= x
100%
Mức khấu hao Nguyên giá Số tháng sử Tỷ lệ khấu hao
Bình quân năm tính khấu hao dụng trong năm bình quân năm
= x
x
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán
Biểu số 2.2 Khung thời gian tài sản cố định ( Nguồn Phòng vật tư)
KHUNG THỜI GIAN SỬ DỤNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Nhóm tài sản cố định
Khung thời gian sử

dụng tối thiểu
Thời gian sử
dụng tối đa
I. Nhà cửa vật kiến trúc
1. Nhà cửa kiên cố 25 50
2. Nhà cửa loại khác 6 25
3. Công trình phụ trợ 6 25
…………
II. Máy móc thiết bị
1. Máy khai khoáng xây dựng 5 10
2. Máy công cụ 7 10
III. Thiết bị đo lường thí nghiệm 5 10
IV. Phương tiện vận tải 6 10
V. Thiết bị dụng cụ quản lý
1. Máy móc điện tử 3 8
2. Thiết bị quản lý khác 5 10
Nguyễn Thị Lan Hương – Lớp KT3 – K1 Báo cáo thực tập
21
Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Khoa Kế toán – Kiểm toán
Biểu số 2.3 Bảng tổng hợp khấu hao xe, máy ( Nguồn Phòng tài chính kế toán)
BẢNG TỔNG HỢP KHẤU HAO XE MÁY QÚI IV NĂM 2009
Tên công trình: Đường giao thông khu đô thị mới Vân Canh ( Gói 1)

STT Tên tài sản ĐVT Số ca máy Đơn giá Thành tiền
1 Ô tô tự đổ 5 - 10 tấn Ca 50 800.000 40.000.000
2 Máy xúc PC 200 Ca 23 1.700.000 39.100.000
3 Máy lu 12 tấn Ca 15 700.000 10.500.000
4 Máy lu 16 tấn Ca 21 750.000 15.750.000
5 Máy ủi DT 75 Ca 29 700.000 20.300.000
… … … … … …

Cộng 213.519.460
Người lập
(Ký, ghi rõ họ tên)
Chỉ huy đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên, )

Đối với các loại máy thi công không phải là ô tô vận tải máy phục vụ cho thi
công công trình nào thì trích khấu hao trực tiếp theo công trình đó. Trong trường
hợp máy thi công phục vụ cho nhiều công trình thì trích khấu hao được phân bổ
theo tiêu thức chi phí nhân công trực tiếp của công trình.
Chi phí khấu hao máy
Thi công phân bổ cho
công trình A
=
Tổng chi phí khấu hao
máy thi công
Tổng chi phí nhân công của các
công trình
x
Chi phí nhân
công trực
tiếp của
công trình
Phương pháp và cơ sở lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
- Cơ sở lập:
+ Các dòng số khấu hao tăng, giảm tháng này được phản ánh chi tiết cho từng
TSCĐ có liên quan đến tăng, giảm KH TSCĐ theo chế độ hiện hành về KH TSCĐ.
+ Số KH tính tháng này trên bảng phân bổ số 3 được dùng để ghi vào bảng
kê, NKC, tính giá thành và ghi sổ kế toán
- Phương pháp:

Nguyễn Thị Lan Hương – Lớp KT3 – K1 Báo cáo thực tập
22

×