Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Báo cáo thực tập tại Công ty TNHH Thiết bị Y tế và Hóa chất Hoàng Phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.55 KB, 27 trang )

Báo cáo tổng hợp
MỤC LỤC
Vốn lưu động 13
SV: Nguyễn Thị Hướng Lớp: TCDN 21.33
1
Báo cáo tổng hợp
LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với tiến trình hội nhập kinh tế của nước ta trong khu vực và trên
thế giới, với định hướng phát triển kinh tế quốc gia đến năm 2020. Các doanh
nghiệp phải đương đầu với nhiều thách thức lớn. Chuyển đổi nền kinh tế từ
cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường, hoạt động sản xuất
kinh doanh của nước ta có sự thay đổi lớn. Với các doanh nghiệp thì ranh giới
giữa thành công và thất bại trở nên rõ ràng. Hơn thế nữa, thời đại của công
nghệ thông tin nên sự kinh doanh độc quyền dần mất vị thế và nhường chỗ
cho sự kinh doanh hoàn hảo, khách có nhiều cơ hội lựa chọn nên việc sử dụng
vốn lưu động sao cho có hiệu quả trở nên quan trọng. Tuy nhiên, những kết
quả đạt được vẫn còn tồn tại những mặt hạn chế. Một số doanh nghiệp đã gặp
không ít những khó khăn bởi trình độ quản lý chưa theo kịp với đà của cơ chế
thị trường kèm theo là sự phản ứng kém linh hoạt với phương thức và cách
thức điều hành doanh nghiệp điển hình trong lĩnh vực tài chính. Các doanh
nghiệp còn lúng túng trong huy động, quản lý và sử dụng vốn. Bất kỳ doanh
nghiệp nào khi bắt tay vào kinh doanh điều quan tâm đầu tiên là vốn kinh
doanh của mình và sử dụng vốn một cách tiết kiệm, hiệu quả. Muốn vậy,
công tác tài chính của doanh nghiệp phải được thực hiện một cách đầy đủ,
chính xác kịp thời và đảm bảo thực hiện đúng chế độ.
Xuất phát từ nhận thức trên, qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH
Thiết bị Y tế và Hóa chất Hoàng Phương, cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình
của Thạc sỹ Nguyễn Thị Thùy Dương cùng ban giám đốc và toàn thể nhân
viên trong công ty TNHH Thiết bị y tế và Hóa chất Hoàng Phương, em đã
phần nào tiếp cận được những thực tế, tìm hiểu được quá trình hoạt động và
quá trình phát triển của công ty.


Em xin chân thành cảm ơn!
SV: Nguyễn Thị Hướng Lớp: TCDN 21.33
2
Báo cáo tổng hợp
BÁO CÁO TỔNG HỢP
CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ Y TẾ VÀ HÓA CHẤT
HOÀNG PHƯƠNG
1.1 Khái quát về công ty
1.1.1 Quá trình ra đời và phát triển công ty
Tên đầy đủ: Công Ty TNHH Thiết Bị Y Tế và Hoá Chất Hoàng
Phương.
Tên giao dịch tiếng anh: Hoang Phuong Chemical and Medical Equipment
Company
Tên viết tắt: Hoang Phuong CME Co., Ltd
Địa chỉ : Số 7/93 Vương Thừa Vũ - Thanh Xuân – Hà Nội.
Điện thoại : 04.38522281/ 04.35651304
Fax : 04.35760830
Email :
Websites : Hoangphuongcme.com.vn; dungcuyte.vn
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0102023679 do Sở kế hoạch
đầu tư TP Hà Nội cấp.
Giấy chứng nhận đăng ký thuế do Bộ Tài Chính Hà Nội cấp.
Vốn đang ký kinh doanh:4.500.000.000 (Bốn tỷ rưỡi).
Ngân hàng giao dịch: Ngân hàng No & PTNT Chi nhánh Nam Hà Nội.
Số TK: 1460 431101000814
MST: 0101849706
Manh nha và tiếp cận với thị trường dụng cụ, vật tư, trang thiết bị Y Tế
vào những năm 1990 và liên tục mở rộng, phát triển cho đến nay. Công Ty
TNHH Thiết Bị Y Tế và Hoá Chất Hoàng Phương (mà tiền thân là Cửa Hàng
Trang Thiết Bị Y Tế 115 E8 Phương Mai) đã có một vị thế vững chắc trên

thị trường thiết bị Y tế mà đặc biệt là các mặt hàng tiêu hao. Công ty TNHH
Thiết bị y tế và hóa chất Hoàng Phương được thành lập và đi vào hoạt động
từ ngày 25 tháng 12 năm 2005 theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số:
0102023679 do Sở kế hoạch đầu tư TP Hà Nội cấp
Hoạt động chính: Cung ứng máy móc, y cụ, hoá chất và tất cả các dụng
cụ tiêu hao cho các Công ty Dược, bệnh viện nhà nước, tư nhân, các trung
SV: Nguyễn Thị Hướng Lớp: TCDN 21.33
3
Báo cáo tổng hợp
tâm Y Tế, Trung Tâm bảo vệ chăm sóc sức khỏe, các phòng khám đa khoa,
các phòng thí nghiệm, các viện nghiên cứu Y khoa và các tổ chức đoàn thể,
cá nhân, cũng như tất cả các nhà phân phối bán buôn, bán lẻ hay người tiêu
dùng cuối cùng
Ngoài thế mạnh là cung ứng Vật tư, y cụ, hoá chất và tất cả các dụng cụ
tiêu hao, chúng tôi còn là nhà cung cấp các loại máy móc, trang thiết bị Y Tế
cho thị trường Việt Nam với danh mục chính như sau:
- Máy thở
- Máy gây mê kèm thở
- Máy X. Quang
- Máy siêu âm
- Máy huyết học
- Máy nội soi
- Monitor theo dõi bệnh nhân
- Monitor theo dõi sản khoa.
- Máy điện tim
- Tủ ấm và tủ sấy các loại
- Dao mổ điện và phụ kiện
- Máy li tâm
- Kính hiển vi
- Máy sinh hoá

- Máy xét nghiệm nước tiểu
- Máy tạo Oxy
-
Đối tác kinh doanh.
Nhà cung cấp: Chúng tôi có quan hệ hợp tác tốt và lâu dài với nhiều
nhà sản xuất kinh doanh trang thiết bị Y Tế:
Trong nước như: Công ty Dược Phẩm TWI, Công Ty Dược Phẩm
TWII, Công Ty Dược Phẩm TW III, Công Ty Xuất Nhập Khẩu Y Tế Hà
Nội, Công Ty CP Vật Tư Y Tế Hà Nội, Viện Trang Thiết Bị Y Tế, Công Ty
Cổ Phần MERUFA, Công Ty Dược Phẩm Thiết bị Y Tế Hà Nội
(HAPHARCO), Hợp tác xã Việt Tiến, Xí nghiệp cơ khí Hải Hà, Công ty
SV: Nguyễn Thị Hướng Lớp: TCDN 21.33
4
Báo cáo tổng hợp
MEDISCO, Công ty cổ Phần Kỹ Thương Tổng Hợp, Công ty Cổ Phần Dược
Liệu TWII, Công ty Cổ Phần Dược TW Mediplantex, Công ty TNHH
TBVTYT Khánh Linh, Công ty TNHH – SX Bảo Thạch,
Ngoài nước như:
Malaysia:
- Hãng Hospitex
- Hãng Topglove
- Hãng Supermax
- Hãng Sonomed
Pakistan:
- Hãng Bluestar
Anh – Phần Lan
- Hãng Genex – Biohit
Italia:
- Hãng medel - Đại diện độc quyền
- Hãng Cami

- Hãng Ceracarta . S.P.A
Nhật
- Hãng ALPK2
- Hãng Sony
- Hãng ICST (Nozomi) - Đại diện độc quyền
Tây Ban Nha
- Hãng ST – Electromedicina, S.a
Đài Loan
- Hãng HSINER
Trung Quốc
- Hãng Meheco
- Hãng Shanghai
- Hãng Yuyne
Mỹ
- Hãng Newtech
Israel
SV: Nguyễn Thị Hướng Lớp: TCDN 21.33
5
Báo cáo tổng hợp
- Hãng Dykam
Khách hàng
Công ty TNHH Thiết bị y tế và Hóa chất Hoàng Phương đã ký kết hợp
đồng cung cấp các mặt hàng Máy móc thiết bị Y Tế, hoá chất, vật tư y tế tiêu
hao cho nhiều cơ quan như: Sở Y tế Cao Bằng, Sở y tế Lào Cai, Sở Y Tế
Tuyên Quang, Sở Y Tế Bắc Kạn, Sở Y tế Hưng Yên, Công ty Cổ phần Dược
phẩm Vĩnh Phúc, Công ty Cổ phần Dược phẩm Sơn La, Công ty Dược phẩm
Trung ương I, Công ty Dược – VTYT Quảng Trị, Bệnh viện Gang thép Thái
Nguyên, Bệnh viện Việt Nam Uông Bí Thuỵ Điển, Bệnh viện Da Liễu Hà
Nội, Bệnh viện Phụ Sản TW, Bệnh viện Nội Tiết Hà Nội, Bệnh viện Răng
Hàm Mặt TW Hà Nội, Bệnh viện Viêt Pháp Hà Nội, Bệnh Viện Bạch Mai,

Bệnh viện Thận Hà Nội, Bệnh viện Đa Khoa Sóc Sơn, Bệnh viện Y học cổ
truyền Bộ Công An Hà Nội, Bệnh viện Đa Khoa Đông Anh Hà Nội, Bệnh
viện Thể Thao Việt Nam, Bệnh viện Đa Khoa Sơn Tây, Bệnh viện Quân Y
105 Sơn Tây, Bệnh viện Đa Khoa Quốc tế Vimec, Bệnh viện Đa Khoa Phúc
Yên,
Hàng hoá của Công ty được khách hàng tin dùng vì đảm bảo chất
lượng, đa dạng về mẫu mã, chủng loại, giá cả hợp lý và phù hợp với người
dân Việt.
Đồng thời Công Ty cũng là đại lý phân phối của nhiều hãng nước ngoài
như:
Malaysia: Hãng Hospitex, hãng Topglove, hãng Supermax, hãng
Sonomed
Pakistan: Hãng Bluestar
Anh – Phần Lan : Hãng genex – Biohit
Italia: Hãng medel - Đại diện độc quyền, hãng Cami, hãng Ceracarta .
S.P.A
Nhật: Hãng ALPK2, hãng Sony, hãng ICST - Nozomi (Đại diện độc
quyền)
Tây Ban Nha : Hãng ST – Electromedicina, S.a
Đài Loan: Hãng HSINER
Trung Quốc: Hãng Meheco, hãng Shanghai, hãng Yuyne
SV: Nguyễn Thị Hướng Lớp: TCDN 21.33
6
Báo cáo tổng hợp
Mỹ: Hãng Newtech
Israel: Hãng Dykam
Và là bạn hàng lâu năm của nhiều công ty, tổ chức cá nhân trong và
ngoài nước chuyên sản xuất, cung cấp, kinh doanh các mặt hàng trang thiết
bị Y Tế như: Công ty Dược Phẩm TWI, Công Ty Dược Phẩm TWII, Công
Ty Dược Phẩm TW III, Công Ty Xuất Nhập Khẩu Y Tế Hà Nội, Công Ty

CP Vật Tư Y Tế Hà Nội, Viện Trang Thiết Bị Y Tế, Công Ty Cổ Phần
MERUFA, Công Ty Dược Phẩm Thiết bị Y Tế Hà Nội (HAPHARCO), Hợp
tác xã Việt Tiến, Xí nghiệp cơ khí Hải Hà, Công ty MEDISCO, Công ty cổ
Phần Kỹ Thương Tổng Hợp, Công ty Cổ Phần Dược Liệu TWII, Công ty Cổ
Phần Dược TW Mediplantex .
1.1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức

1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận:
- Giám đốc Công ty: Trực tiếp chỉ đạo và quản lý toàn bộ hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp. Đồng thời là người đại diện cho quyền lợi và
nhiệm vụ của Công ty, chịu trách nhiệm trước pháp luật và toàn thể cán bộ
Công nhân viên.
- Phó Giám đốc Công ty: Hỗ trợ giám đốc tham mưu hoạch định chiến
lược hoạt động kinh doanh, thay mặt giải quyết mọi vấn đề khi giám đốc
vắng mặt.
SV: Nguyễn Thị Hướng Lớp: TCDN 21.33
7
Giám đốc

Phó Giám đốc
Phòng kế toán Phòng Kinh doanh Phòng tổ chức
Cửa hàng
E1.4C
Cửa hàng
115E8
Phư 2
Báo cáo tổng hợp
- Phòng tổ chức hàng chính: Tham mưu cho Giám đốc về việc sắp xếp
nhân sự, làm công việc quản lý hành chính, tiền lýõng, theo dõi kiểm tra đôn
đốc tổng hợp công tác thi đua, khen thưởng, kỷ luật của Công ty.

- Phòng kế toán: quản lý tiền, vốn, cũng như phản ánh các nghiệp vụ
kinh tế một cách kịp thời chính xác, liên tục và có hệ thống, theo dõi toàn bộ
tài sản của Công ty về mặt giá trị cũng như sự biến động của nó. Xây dựng
các kế hoạch về vốn, hạch toán kết quả lãi, lỗ của hoạt động kinh doanh
trong kỳ, quyết toán tài chính theo chế độ.
- Phòng kinh doanh: Tham mưu cho giám đốc về thông tin kinh tế thị
trường, tổ chức mạng lưới kinh doanh, theo dõi tổng hợp các báo cáo về hoạt
động kinh doanh của Công ty.
1.2 Các hoạt động kinh doanh chính
Hoạt động chính: Cung ứng máy móc, y cụ, hoá chất và tất cả các dụng
cụ tiêu hao cho các Công ty Dược, bệnh viện nhà nước, tư nhân, các trung
tâm Y Tế, Trung Tâm bảo vệ chăm sóc sức khỏe, các phòng khám đa khoa,
các phòng thí nghiệm, các viện nghiên cứu Y khoa và các tổ chức đoàn thể,
cá nhân, cũng như tất cả các nhà phân phối bán buôn, bán lẻ hay người tiêu
dùng cuối cùng
Ngoài thế mạnh là cung ứng Vật tư, y cụ, hoá chất và tất cả các dụng cụ
tiêu hao, chúng tôi còn là nhà cung cấp các loại máy móc, trang thiết bị Y Tế
cho thị trường Việt Nam với danh mục chính như sau:
- Máy thở
- Máy gây mê kèm thở
- Máy X. Quang
- Máy siêu âm
- Máy huyết học
- Máy nội soi
- Monitor theo dõi bệnh nhân
- Monitor theo dõi sản khoa.
- Máy điện tim
- Tủ ấm và tủ sấy các loại
- Dao mổ điện và phụ kiện
SV: Nguyễn Thị Hướng Lớp: TCDN 21.33

8
Báo cáo tổng hợp
- Máy li tâm
- Kính hiển vi
- Máy sinh hoá
- Máy xét nghiệm nước tiểu
- Máy tạo Oxy
-
Dịch vụ sau bán:
- Trong thời gian bảo dưỡng, chúng tôi chịu trách nhiệm về tất cả các
lỗi kỹ thuật và sửa chữa miễn phí tất cả các thiết bị mà chúng tôi cung cấp.
- Chúng tôi đảm bảo giao hàng đúng theo qui định trong hợp đồng đã
ký kết với khách hàng.
1.3 Khái quát về tình hình kinh doanh của công ty
Trước khi tìm hiểu về kết cấu vốn lưu động và nguồn hình thành vốn
lưu động của công ty thì chúng ta điểm qua tình hình hoạt động kinh doanh
trong 3 năm gần đây của công ty.
Trong những năm qua tình hình kinh doanh của Công ty có bước phát
triển tốt và tạo chỗ đứng trên thị trường. Đó là do một phần công tác quản trị
của Công ty thực hiện nghiêm ngặt các yêu cầu đề ra, kết quả đó được thể
hiện qua bảng số liệu sau:
SV: Nguyễn Thị Hướng Lớp: TCDN 21.33
9
Báo cáo tổng hợp
Bảng 1: Bảng kết quả hoạt động hoạt động kinh doanh năm 2009,
2010, 2011 của công ty:
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
1. Doanh thu 34.098.096.330 41.634.601.748 46.685.873.497
2. Lợi nhuận trước

thuế
400.683.748 173.027.284 1.005.494.111
3. Nộp ngân sách 70.119.656 43.308.710 251.373.528
4. Chi phí quản lý
kinh doanh
1.243.749.595 1.852.781.497 1.729.381.931
5. Lợi nhuận sau
thuế
330.564.092 129.718.574 754.120.583
( Nguồn: Báo cáo tài chính năm 2009, 2010, 2011)
Qua bảng số liệu hoạt động kinh doanh của Công ty ta thấy doanh thu
của Công ty tăng lên rất nhanh qua 3 năm qua. Cụ thể doanh thu tăng từ năm
2009 là 34.098.096.330 đồng lên 41.750.585.110 đồng năm 2010 và đến
2011 tăng lên 46.685.873.497 đồng. Điều này cho thấy hoạt động kinh doanh
của Công ty tăng lên. Đây một dấu hiệu rất tích cực trong khi nền kinh tế
năm 2011 lạm phát ở mức 18.3% thì lợi nhuận của công ty không những bị
giảm mà còn tăng lên 754.120.583 đồng. Có lẽ do công ty hoạt động kinh
doanh trong lĩnh vực y tế nên nhu cầu về sức khỏe được đăt lên hàng đầu và
ngày càng tăng hơn lên doanh thu của công ty không bị ảnh hưởng cho dù có
lạm phát.
SV: Nguyễn Thị Hướng Lớp: TCDN 21.33
10
Báo cáo tổng hợp
Tỷ suất lợi nhuận
Doanh thu
Lợi nhuận trước thuế
Doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận
Doanh thu 2009
400.683.748

34.062.893.605
Tỷ suất lợi nhuận
Doanh thu 2010
173.027.284

41.755.585.110
Tỷ suất lợi nhuận
Doanh thu 2011
1.005.494.111

46.685.783.497
Ta thấy tỷ suất lợi nhuận trước thuế doanh thu năm 2009 là: 0,011
nghĩa là cứ một đồng doanh thu thu về Công ty thu được 0,011 đồng lợi
nhuận; năm 2010 một đồng doanh thu thu về chỉ mang lại 0,004 đồng lợi
nhuận thấp hơn năm 2009 là: 0,007 đồng; năm 2011 một đồng doanh thu về
được 0,022 đồng lợi nhuận cao hơn năm 2009 là 0,011 đồng và cao hơn năm
2010 là 0,018 đồng.
Kết quả này chứng tỏ rằng hiệu quả hoạt động kinh doanh năm 2010
thấp hơn năm 2009 nhưng đến năm 2011 thì công ty đã có chiến lược kinh
doanh mở rộng thị trường nên doanh thu và lợi nhuận của công ty đã tăng
của năm 2011 tốt hơn năm 2009, 2010.
Xét tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước trong hai năm qua ta
thấy Công ty luôn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình với Nhà nước, mặc dù
năm 2010 có thấp hơn năm 2009 là 50.211.379 đồng nhưng đến năm 2011
thuế nộp cho ngân sách Nhà nước tăng 180.266.643 đồng so với năm 2009
SV: Nguyễn Thị Hướng Lớp: TCDN 21.33
11
=
=
= 0,011

=
= 0,004
=
= 0,022
Báo cáo tổng hợp
và tăng 185.287.181 đồng so với năm 2010 .
Qua những phân tích trên về kết quả hoạt động kinh doanh của Công
ty trong 3 năm 2009, 2010, 2011 cho thấy nhìn chung hoạt động kinh doanh
của Công ty là có hiệu quả, năm 2010 có thụt giảm nhưng đến năm 2011 thì
có sức bật rất tốt.
1.3.1 Kết cấu vốn lưu động và nguồn hình thành vốn lưu động của
công ty
Kết cấu vốn lưu động là tỷ trọng của từng bộ phận trong tổng mức vốn
lưu động của doanh nghiệp trong một thời kỳ hay tại một thời điểm nào đó.
Việc nghiên cứu kết cấu vốn lưu động có ý nghĩa quan trọng trong công tác
quản lý tài chính của doanh nghiệp bởi để tiến hành sản xuất kinh doanh bất
kỳ doanh nghiệp nào cũng cần có vốn song trên thực tế mỗi doanh nghiệp
khác nhau, kinh doanh trên các lĩnh vực khác nhau lại có cơ cấu vốn riêng,
khác nhau. Việc phân bổ vốn ấy như thế nào cho hợp lý có tính chất quyết
định đến hiệu quả sử dụng vốn nói chung, vốn lưu động nói riêng. Nhiều nhà
quản trị doanh nghiệp hiện nay cho rằng việc huy động vốn là rất khó và
quan trọng nhưng để quản lý và sử dụng đồng vốn huy động được sao cho có
hiệu quả và đem lại lợi nhuận cao nhất còn khó hơn.
Chính vì vậy trong sử dụng vốn lưu động cần nghiên cứu kết cấu từng
phần của vốn lưu động để có thể xây dựng một kết cấu vốn lưu động hợp lý
và có những biện pháp sử dụng có hiệu quả từng thành phần vốn đó góp
phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Vốn lưu động là bộ phận cấu thành nên nguồn tài chính, là điều kiện
vật chất vật chất không thể thiếu được của quá trình sản xuất kinh doanh. Do
đặc điểm của vốn lưu động là trong cùng một lúc nó phân bổ trên khắp các

giai đoạn luân chuyển và tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau. Do đó mỗi
sự biến động của vốn lưu động ảnh hưởng đến việc kinh doanh của công ty.
Ta xem xét sự biến động của vốn lưu động qua bảng sau:
SV: Nguyễn Thị Hướng Lớp: TCDN 21.33
12
Báo cáo tổng hợp
* Tốc độ phát triển liên hoàn :
1
1
1
V
V
t
i
+
=
* Tốc độ phát triển định gốc:
0
V
V
t
i
=
Trong đó: V
i
: Vốn lưu động năm thứ i
V
0
: Vốn lưu động năm gốc
Bảng 2: Bảng phân tích tốc độ tăng giảm của vốn lưu động qua 3 năm

2009, 2010,2011
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu 2009 2010 2011
Vốn lưu động
13.345.380.11
7
16.804.760.076 27.990.020.426
- Tốc độ phát triển
liên hoàn ( năm trước
so với năm sau)
(-1,23) lần + 1,26 lần + 1,66 lần
- Tốc độ phát triển
định gốc
( năm trước so với
năm sau)
(-1, 23) lần + 1,26 lần + 1,66 lần
( Nguồn: Trích Bảng cân đối kế toán 2009, 2010, 2011)
Qua bảng 2 ta thấy vốn lưu động của công ty có xu hướng tăng lên qua
các năm 2009, 2010 và 2011. Năm 2009 tăng 26% so với năm 2010 và năm
2011 tăng 166% so với năm 2010. Điều này là sự tăng nhanh của vốn lưu
động trong lưu thông vì vốn lưu động trong lưu thông chiếm tỷ trọng lớn
trong vốn kinh doanh của công ty, nên việc tăng lên của vốn lưu động thể
hiện được hoạt động của công ty là có hiệu quả, công ty ngày càng mở rộng
quy mô nhận bán hàng hoá nhiều hơn để đầu tư thêm vốn đặc biệt là vốn lưu
động để đứng vững trên thị trường cạnh tranh ngày càng gay gắt.
Để đánh giá chính xác hiệu quả của việc sử dụng vốn lưu động của
công ty đã đạt được ở mức độ nào đối với từng loại tài sản lưu động, việc
quản lý và sử dụng nó ra sao, mức độ tác động của nó đến hiệu quả chung, ta
SV: Nguyễn Thị Hướng Lớp: TCDN 21.33
13

Báo cáo tổng hợp
lần lượt phân tích các vấn đề sau:
1.3.1.1 Tình hình sử dụng ngân quỹ
Vốn bằng tiền đóng vai trò rất quan trọng trong vai trò kinh doanh của
công ty. Nó là phương tiện thanh toán đáp ứng nhu cầu chi tiêu thường
xuyên của công ty ở các khâu: mua thiết bị máy móc các khoản phải trả, các
khoản chi phí cho hoạt động kinh doanh diễn ra liên tục. Chính vì vậy, công
ty cần dự trữ một khoản tiền nhằm đáp ứng các nhu cầu chi trả. Khởi điểm
của sự kiểm soát đầu tư vào tài sản ngắn hạn là sự kiểm soát hữu hiệu nguồn
ngân quỹ. Việc dự trữ ngân quỹ cũng thể hiện tính hai mặt là khả năng sinh
lợi và tính rủi ro.
Nếu công ty dự trữ một lượng tiền khá lớn có thể đáp ứng kịp thời cho
hoạt động kinh doanh như việc mua hàng hóa, giảm các khoản nợ đến hạn.
Do vậy, nhà quản lý tài chính phải cân nhắc tính sinh lợi và rủi ro trong việc
dự trữ tiền sao cho hiệu quả cao nhất. Tình hình dự trữ tiền tại công ty được
thể hiện qua bảng sau:
SV: Nguyễn Thị Hướng Lớp: TCDN 21.33
14
Báo cáo tổng hợp
Bảng 3: Bảng phân tích tình hình quản lý ngân quỹ của Công ty qua 3 năm 2009, 2010 và 2011.
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu 2009 2010 2011
2010 so với 2009 2011 so với 2010
Số tuyệt đối
Tỷ lệ
(%) Số tuyệt đối Tỷ lệ (%)
1. Tiền mặt 284.800.360 391.065.450 248.343.399 106.265.090 37 -142.722.051 -36
2. TGNH 1.197.248.504 4.518.420.323 774.063.452 3.321.171.819 277 -3.744.356.871 -82
Tổng
1.482.048.86

4
4.909.485.773 1.022.406.851
3.427.436.90
9
314 -3.887.078.922 -118
(Nguồn: Trích bảng cân đối tài khoản năm 2009,2010, 2011)
SV: Nguyễn Thị Hướng Lớp: TCDN 21.33
15
Báo cáo tổng hợp
Qua bảng số liệu ở bảng 3 ta thấy rằng:
Năm 2010 so với năm 2009 tổng vốn bằng tiền tăng 3.427.436.909
đồng tương đương với 314%, trong đó lượng tiền mặt tăng 106.265.090
đồng tương đương tăng 37%; tiền gửi ngân hàng tăng 3.321.171.819 đồng
tương đương với tăng 277%. Còn năm 2011 so với năm 2010 thì lượng tiền
mặt và tiền gửi ngân hàng đều giảm. Cụ thể, tổng vốn bằng tiền giảm
3.887.078.922 đồng tương đương với giảm 118%, trong đó lượng tiền mặt
giảm 142.722.051 đồng tương đương giảm 36%; tiền gửi ngân hàng giảm
3.744.356.471 đồng tương đương với giảm 82%. Nhìn chung tổng lượng vốn
năm 2010 tăng hơn so với năm 2009 nhưng đến năm 2011 thì lại có sự giảm
đi, điều này chứng tỏ khả năng thu hồi vốn của công ty năm 2011 ở mức
thấp, hàng tồn kho nhiều gây khó khăn cho việc nhập hàng kế tiếp.
1.3.1.2 Phân tích tình hình quản lý các khoản phải thu
Tình hình và khả năng thanh toán doanh nghiệp thể hiện rõ nét chất
lượng công tác tài chính. Nếu hoạt động tài chính tốt doanh nghiệp sẽ ít bị
chiếm dụng vốn, ít công nợ, khả năng thanh toán nhanh. Ngược lại nếu hoạt
động tài chính kém thì dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau các
khoản công nợ phải thu, phải trả sẽ dây dưa kéo dài. Phân tích tình hình quản
lý và sử dụng các khoản phải thu nhằm đánh giá hợp lý về biến động các
khoản phải thu nhằm đánh giá hợp lý về biến động các khoản phải thu và tìm
ra nguyên nhân dẫn đến sự đình trệ trong thanh toán.

Căn cứ vào bảng cân đối kế toán của công ty qua các năm 2009, 2010
và 2011 ta có bảng phân tích tình hình các khoản phải thu qua 3 năm như
sau:

SV: Nguyễn Thị Hướng Lớp: TCDN 21.33
16
Báo cáo tổng hợp
Biểu 4: Bảng phân tích tình hình quản lý các khoản phải thu của công ty
Đơn vị tính: đồng
Các
khoản
phải thu
2009 2010 2011 2010 so với 2009 2011 so với 2010
Số tuyệt đối
Tỷ lệ
(%) Số tuyệt đối
Tỷ lệ
(%)
1. Phải
thu
khách
hàng
5.455.542.121 6.529.458.785 3.941.772.702 1.073.916.664 19,68 -2.587.686.083 -39,63
2. Phải
thu khác
463.242.641 1.278.383.188 1.157.515.100 815.140.547 175,96 -120.868.088 -9,45
Tổng
5.918.784.76
2
7.807.841.973 5.099.287.802

1.889.057.21
1
195,64 -2.708.554.171 -49,08
( Nguồn: Trích bảng cân đối tài khoản)
SV: Nguyễn Thị Hướng Lớp: TCDN 21.33
17
Báo cáo tổng hợp
Dựa vào số liệu bảng 4 trên ta có nhận xét sau:
Năm 2010 so với năm 2009, khoản phải thu của khách hàng tăng
1.073.916.66 đồng tương ứng với tăng 19,68%; phải thu khác tăng
815.140.547 đồng tương ứng với tăng 175,96%. Năm 2011 so với 2010 thì
khoản phải thu khách hàng giảm 2.597.686.083 đồng tương ứng với 39,63%
và phải thu khác giảm 120.868.088 đồng tương ứng với giảm 9,45%.
Nguyên nhân do lượng tiền phải thu khách hàng và phải thu khác của công
ty tăng và giảm một lượng.
Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thu hồi vốn thanh toán của công ty
Doanh thu bán hàng
Số vòng quay khoản phải thu của khách hàng =
Phải thu khách hàng bình quân
365
Kỳ thu tiền bình quân =
Số vòng quay khoản thu của KH
SV: Nguyễn Thị Hướng Lớp: TCDN 21.33
18
Báo cáo tổng hợp
Biểu 5: Phân tích tốc độ thu hồi nợ của công ty qua 3 năm 2009, 2010 và 2011
Chỉ tiêu ĐVT 2009 2010 2011
2010 so với 2009 2011 so với 2010
Số tuyệt đối
Tỷ lệ

(%) Số tuyệt đối
Tỷ lệ
(%)
1. Doanh
thu
Đồng
34.098.096.33
0
41.634.601.74
8
46.685.873.497
7.536.505.418
22,0
0
5.051.271.749 12,13
2. Phải
thu của
khách
hàng
Đồng 5.455.542.121 6.529.458.785
3.941.772.70
2
1.073.916.664
20,0
0
-2.587.686.083
(39,6
3)
3. Số
vòng

quay
khoản
phải thu
của
khách
hàng
Vòng/năm
6,
25
6,3
8
11,
84
0,1
3
2,0
0
5,
47
85,74
4. Kỳ
thu tiền
bình
quân
Ngày/vòng 58,4 57,2
30,
82
(1,1
6)
(2,0

0)
(26,
42)
(46,0
0)
( Nguồn: Trích báo cáo tài chính)
SV: Nguyễn Thị Hướng Lớp: TCDN 21.33
19
Báo cáo tổng hợp
Năm 2010 doanh thu tăng 22% so với năm 2009 tức tăng 7.536.505.418
đồng, khoản phải thu của khách hàng tăng 20% làm cho tốc độ chu chuyển
vốn giảm lên 6,38 vòng/năm và kỳ thu tiền bình quân giảm 1 ngày/vòng qua
đây ta thấy năm 2010 khả năng thu hồi vốn nhanh có hiệu quả tốt cho việc
quản lý vốn. Còn năm 2011 doanh thu tăng 5.051.271.749 đồng tương ứng
với 12,13%; khoản phải thu của khách hàng giảm 2.587.686.083 đồng tương
ứng với giảm 39,63% làm cho tốc độ luân chuyển vốn tăng lên 11,84
vòng/năm và kỳ thu tiền bình quân giảm 26,42 ngày/vòng.
Như vậy, qua việc phân tích trên ta thấy trong 3 năm qua việc quản lý
các khoản phải thu đã đạt hiệu quả. Cụ thể là số vòng quay các khoản phải
thu của khách hàng tăng và kỳ thu tiền bình quân giảm không gây nên tình
trạng ứ đọng vốn, vốn được lưu chuyển nhanh. Tuy công ty đã lựa chọn
được khách hàng, giảm được khoản phải thu khó đòi công ty cũng nên đề ra
kế hoạch thu hồi nợ hợp lý để tránh tình trạng ứ đọng vốn làm giảm hiệu quả
sử dụng vốn
Bảng 6: Bảng cân đối kế toán công ty
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
1. Tiền và các khoản
tương đương tiền
- Tiền mặt
- Tiền gửi NH

1.482.048.864
284.800.359
1.197.248.504
4.999.485.773
391.065.450
4.608.420.32
3
1.022.406.851
248.343.399
774.063.452
2. Phải thu khách hàng 5.455.541.121 6.529.458.78
5
3.941.772.702
3. Các khoản phải thu
khác
464.205.364 1.278.383.18
8
1.157.515.100
4. Trả cho người bán 740.603.884 - -
5. Hàng tồn kho 5.167.302.325 3.979.209.978 19.637.418.490
6. Thuế GTGT được khấu
trừ
1.287.947.186 1.852.093.85
7
2.191.584.371
SV: Nguyễn Thị Hướng Lớp: TCDN 21.33
20
Báo cáo tổng hợp
7. Tài sản ngắn hạn khác 35.677.599 39.322.912 18.222.352
(Nguồn: Bảng cân đối tài khoản)

Tính đến 31/12/2011 tổng số vốn lưu động của Công ty là:
27.990.020.426 đồng. Như trên đã phân tích vốn lưu động năm 2010 tăng so
với năm 2009 là: 3.459.379.959 đồng. Và năm 2011 giảm 423.185.052 đồng.
Ta hãy đi vào phân tích cụ thể vốn lưu động trong ba năm qua để hiểu rõ
nguyên nhân tại sao lại có sự tăng, giảm vốn lưu động như trên.
* Vốn bằng tiền: Qua số liệu (Bảng 3) ta thấy vốn bằng tiền năm 2009
là 1.482.048.864 đồng tăng 3.517.436.909 đồng tức là tăng 3, 3 lần so với
năm 2010, vốn bằng tiền năm 2011 giảm 459.642.013 tương ứng với 0,46
lần so với năm 2009 so với. Trong đó:
- Tiền mặt tại quỹ: Năm 2010 là 391.065.450đ, tăng so với năm 2009
là: 106.265.091đồng, với tỷ lệ tăng là: 37%, Năm 2011 là 248.343.399 đồng
giảm so với năm 2009 là 0.87%
- Tiền gửi ngân hàng: năm 2010 tăng 3.411.171.819 đồng so với năm
2009 tương ứng 385%, năm 2011 giảm 423.185.052đồng tương ứng 64% so
với năm 2009.
Như vậy vốn bằng tiền của Công ty giảm chủ yếu là do tiền gửi ngân
hàng giảm. Làm cho vốn lưu động của Công ty năm 2010 tăng so với năm
2009 và vốn lưu động của năm 2011 giảm so với năm 2009.
* Các khoản phải thu ngắn hạn trong đó:
- Phải thu của khách hàng: Năm 2010 tăng 1.455.541.121 đồng so với
năm 2009 với tỷ lệ tăng là 19,68%; năm 2011 giảm so với năm 2009 là
1.513.768.419 đồng tương ứng với giảm 38% và giảm so với năm 2010 là
2.578.686.083 đồng tương ứng với giảm 60,37%
- Thuế GTGT được khấu trừ: Năm 2010 tăng hơn so với năm 2009 là
564.146.671 đồng, năm 2011 tăng hơn so với năm 2009 là 903.637.185 đồng
và tăng hơn năm 2010 là 339.490.514 đồng
SV: Nguyễn Thị Hướng Lớp: TCDN 21.33
21
Báo cáo tổng hợp
- Các khoản phải thu khác là: Năm 2010 tăng hơn năm 2009 là

814.490.514 đồng, năm 2011 tăng hơn năm 2009 là là 693.309.736 đồng và
giảm hơn năm 2010 là 120.868.088 đồng.
Qua phân tích ta thấy khoản vốn trong thanh toán tăng chủ yếu là do
các khoản phải thu của khách hàng tăng điều này cho thấy số lượng vốn mà
Công ty bị khách hàng chiếm dụng năm 2010 tăng nhiều so với năm 2009 và
2011 ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của Công ty.
* Hàng tồn kho là các khoản vốn trong khâu dự trữ. Năm 2010 lượng
hàng tồn kho so với năm 2009 giảm 1.188.092.347 đồng nhưng đến năm
2011 thì lượng hàng tồn kho tăng vọt lên so với năm 2009 là 14.470.116.165
đồng và năm 2010 là 15.658.208.512 đồng.
Như vậy có thể thấy nguyên nhân chủ yếu làm ảnh hưởng đến nguồn
vốn lưu động của công ty là do các khỏan phải thu khác, tiền mặt tại ngân
hàng giảm giảm, phải thu khách hàng. Nhưng để có thể thấy rõ tình hình
quản lý và sử dụng vốn lưu động của Công ty là có hiệu quả hay không
chúng ta cần đi sâu vào tìm hiểu từng vấn đề, từng bộ phận và kết cấu của
từng bộ phận của vốn lưu động.
1.3.2 Thực trạng hiệu quả việc sử dụng vốn lưu động của công ty
Vòng quay của vốn lưu động được xác định kể từ khi bắt đầu bỏ tiền
mua máy móc thiết bị cho đến khi toàn bộ vốn được thu hồi bằng tiền. Như
vậy vòng quay vốn lưu động nhanh hơn vòng quay của vốn cố định nên hiệu
quả sử dụng vốn lưu động ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh tế của công ty.
Căn cứ vào báo cáo quyết toán của công ty trong các năm 2002 và
năm 2003 ta lập bảng sau:
SV: Nguyễn Thị Hướng Lớp: TCDN 21.33
22
Báo cáo tổng hợp
Bảng 7: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty
Chỉ tiêu Ký hiệu
Đơn vị
tính

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Chênh lệch
Số tuyệt đối
2010 so với
2009
Số tuyệt đối
năm 2011 so
với 2010
Tỷ lệ (%)
2010 so
với 2009
Tỷ lệ
(%)
2011 so
với 2010
Doanh thu thuần D
Đồng 34.098.096.330 41.634.601.748 46.685.873.497 7.536.505.418 5.051.271.749 22 12,13
LN Ln
Đồng 400.683.748 173.027.284 1.005.494.111 (227.656.464) 832.466.827 (65,00) 481
VLĐ bình quân V
Đồng 13.345.380.117 16.804.760.076 27.990.020.425 3.459.379.959 11.185.260.349 25,92 66,56
Hệ số đảm nhiệm VLĐ Lần 0,39 0,40 0,60 0,01 0,20 3,13 48,54
Vòng quay VLĐ Vòng 2,56 2,48 1,67 (0,08) (0,81) (3,03) (32,68)
Độ dài một vòng quay
VLĐ
Ngày 142,85 147,32 218,83 4,47 71,51 3,13 48,54
Mức doanh lợi VLĐ

Lần 0,03 0,01 0,04 (0,02) 0,03 (65,71) 248,89
( Nguồn: Báo cáo tài chính công ty 2009, 2010, 2011)

SV: Nguyễn Thị Hướng Lớp: TCDN 21.33
23
V
D
L
=
D
V
=
µ
L
D
d
365
=
V
Ln
D
V
=
Báo cáo tổng hợp
Qua bảng phân tích trên ta thấy: trong năm 2010 vòng quay vốn lưu động
nhỏ hơn số vòng quay vốn lưu động của năm 2009, trong khi doanh thu tăng
gấp gần tăng 7.536.505.418 đồng nhưng lợi nhuận lại giảm 227.656.464 đồng
tương ứng với giảm 65%. Trong khi mức đảm nhiệm vốn lại tăng 0,01 lần tức
tăng 3,13% . Qua đây ta thấy là tín hiệu cho thấy hiệu quả của việc sử dụng
vốn trong năm 2010 chưa tốt.
Trong năm 2010 do doanh thu tăng lên 41.634.601.748 đồng nhưng lợi
nhuận lại giảm 227.656.464 đồng tức giảm đi 65% , vòng quay vốn lưu động
giảm đi 0,08 vòng, hệ số đảm nhiệm vốn lưu động lại tăng 3,13% tức tăng

0,01 lần, do số lượng hàng hóa còn tồn kho nhiều nên lợi nhuận không cao là
mức doanh lợi vốn lưu động giảm đi 65,71% tương ứng với giảm đi 0,02 lần;
độ dài cả vòng quay vốn lưu động tăng lên 4,47 ngày. Điều này làm cho vốn
ứ đọng tốc độ chu chuyển vốn lưu động chậm gây nên sự lãng phí trong việc
sử dụng vốn.
Năm 2010 là năm mà hiệu quả sử dụng vốn lưu động chưa tốt thì sang
đến năm 2011 ta thấy đã có sự chuyển biến rõ dệt. Lợi nhuận năm 2011 tăng
832.466.827 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 481%. Mặc doanh thu tăng
5.051.271.749 đồng so với 2010 tuơng ứng với tỷ lệ tăng12,13% nhưng vòng
quay vốn lưu động lại giảm hơn so với năm 2010 là 0,81 vòng tương ứng với
giảm 32,68%. Trong khi mức đảm nhiệm vốn lưu động lại tăng 0,2 lần tức
tăng 48,54% . Qua đây ta thấy là tín hiệu cho thấy hiệu quả của việc sử dụng
vốn lưu động trong năm 2011 có chiều hướng tốt.
Năm 2011 do doanh thu tăng lên 46.685.873.497 đồng nên lợi nhuận
cũng tăng lên kéo theo đó là mức doanh lợi vốn lưu động cũng tăng lên 0,03
lần tương ứng với tỷ lệ tăng 248,89%; độ dài cả vòng quay vốn lưu động tăng
lên 71,51 ngày. Ta thấy năm 2010 cũng có tốc độ chu chuyển vốn chậm
nhưng đến năm 2011 còn chậm hơn vì vòng quay vốn lưu động tăng lên.
Nhìn chung trong năm 2009, 2010 và 2011 doanh thu của công ty cao
SV: Nguyễn Thị Hướng Lớp: TCDN 21.33
24
Báo cáo tổng hợp
nhưng so với vốn lưu động thì doanh thu còn thấp. Số vòng quay vốn lưu
động chậm vì hàng tồn kho nhiều nếu xét tính hiệu quả sử dụng vốn lưu động
trong mỗi năm thì chưa đạt hiệu quả.
1.4 Đánh giá hiệu quả việc sử dụng vốn lưu động của công ty
1.4.1 Một số kết quả đạt được
Sau 7 năm kể từ ngày thành lập, công ty TNHH Thiết bị y tế và hóa chất
Hoàng Phương đã dần dần tự khẳng định vị thế trong lĩnh vực kinh doanh trên
thị trường nói chung và trên thị trường thiết bị y tế nói riêng, công ty đã tạo

được một thương hiệu của mình trong lĩnh vực thiết bị y tế. Công ty đã dần
khẳng định thương hiệu của mình thông qua việc nhập khẩu một số mặt hàng
và là nhà phân phối độc quyền sản phẩm đó tại Việt Nam. Để có quy mô công
ty lớn mạnh như hiện nay là một quá trình phấn đấu liên tục của toàn ban
giám đốc và tập thể đội ngũ nhân viên của công ty. Trong điều kiện cơ chế thị
trường có tính cạnh tranh mạnh mẽ như hiện nay thì công ty đã cố gắng tìm
mọi biện pháp để hoà nhập bước đi của mình cùng với nhịp độ phát triển của
đất nước. Công ty đã từng bước nâng cao thu nhập của nhân viên. Các hàng
hóa nhập khẩu về nước với thương hiệu HP đã được các khách hàng và bạn
hàng dùng và đánh giá cao về mặt chất lượng và giá cả.
Theo từng năm thì công ty ngày càng mở rộng thị trường và nguồn vốn
đầu tư của công ty ngày càng tăng sau mỗi năm. Sự tăng lên của vốn kinh
doanh cho thấy năng lực kinh doanh của công ty tăng lên và tính cạnh tranh
trên thị trường tăng lên.
Vốn lưu động của công ty cao nên việc thanh toán công nợ cho khách
hàng tốt nên đã được niềm tin từ phía khách hàng. Kéo theo đó là tình hình
kinh doanh của công ty gặp thuận lợi.
Việc sử dụng vốn lưu động, nguồn vốn của công ty đã đạt những thanh
tích nhất định. Tài sản lưu động tăng lên. Nguồn vốn chủ sở hữu ngày càng
được bổ sung, công ty đã có nhiều cố gắng trong việc sử dụng vốn lưu động
SV: Nguyễn Thị Hướng Lớp: TCDN 21.33
25

×