Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Hoạt động xuất khẩu hàng mây tre đan tại Công ty xuất khẩu mây tre Chúc Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.03 KB, 64 trang )

Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa tài chính – ngân hàng
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 3
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY MÂY TRE XUẤT KHẨU CHÚC SƠN 3
- NHẬY BÉN TIẾP THU CÁC CHIẾN LƯỢC KINH DOANH, NẮM BẮT ĐƯỢC THỊ HIẾU
TIÊU DÙNG KHÁCH HÀNG ĐỂ RÚT RA CÁC CHIẾN THUẬT KINH DOANH ĐẠT HIỆU
QUẢ, MỞ RỘNG QUY MÔ, ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG, GIẢM CHI PHÍ, THU
LẠI LỢI NHUẬN TỐI ĐA, ĐẢM BẢO CHO CÔNG TY GIỮ ĐƯỢC THỊ PHẦN ỔN ĐỊNH
TRONG ĐIỀU KIỆN CẠNH TRANH NGÀY MỘT KHỐC LIỆT 4
-TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ, MUA SẮM MÁY MÓC, DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT CÔNG NGHỆ
HIỆN ĐẠI HOÁ, CỦNG CỐ, ĐÂÒ TẠO ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN CÓ TRÌNH ĐỘ TAY NGHỀ
CAO ĐÁP ỨNG NHU CẦU PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG ĐIỀU KIỆN MỚI 5
- TỔ CHỨC THỰC HIỆN VIỆC MUA BÁN, TRAO ĐỔI HÀNG HOÁ, CUNG CẤP CÁC SẢN
PHẨM NHẰM PHỤC VỤ NHU CẦU TIÊU DÙNG CẢ XÃ HỘI THEO ĐÚNG PHÁP LUẬT 5
- ĐƯA CÔNG TY MÂY TRE ĐAN XUẤT KHẨU CHÚC SƠN TRỞ THÀNH MỘT TRONG
NHỮNG TÊN TUỔI LỚN NHẤT TRONG NGÀNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU MÂY TRE
ĐAN TẠI VIỆT NAM 5
- HUY ĐỘNG CŨNG NHƯ SỬ DỤNG VỐN THEO ĐÚNG YÊU CẦU CỦA CÁC CHỦ SỞ HỮU,
TUÂN THỦ CHẾ ĐỘ HIỆN HÀNH, THỰC HIỆN BẢO TOÀN VÀ TĂNG TRƯỞNG VỐN, PHẢI
TỰ TRANG TRẢI VỀ TÀI CHÍNH, ĐẢM BẢO KINH DOANH CÓ LÃI 5
- LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH DÀI HẠN VÀ NGẮN HẠN PHÙ HỢP VỚI MỤC
TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY VÀ PHÙ HỢP VỚI THỊ TRƯỜNG 5
- THỰC HIỆN ĐẦY ĐỦ CAM KẾT TRONG HỢP ĐỒNG ĐÃ KÝ KẾT VỚI KHÁCH HÀNG,
BẠN HÀNG VÀ NHÀ CUNG CẤP 5
- MỞ RỘNG CÁC MỐI QUAN HỆ HỢP TÁC, LIÊN DOANH LIÊN KẾT, PHÁT TRIỂN THỊ
TRƯỜNG, CẠNH TRANH LÀNH MẠNH, HOÀN THÀNH NGHĨA VỤ NỘP THUẾ VỚI NHÀ
NƯỚC, NÂNG CAO ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 5
- THỰC HIỆN CÁC CHẾ ĐỘ BÁO CÁO THỐNG KÊ, BÁO CÁO ĐỊNH KỲ CHẾ ĐỘ KIỂM
TOÁN THEO QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC, TUÂN THỦ CÁC QUY ĐỊNH VỀ THANH TRA,
KIỂM TRA CỦA CÁC CƠ QUAN CÓ THẨM QUYỀN 5


- XÂY DỰNG HÌNH ẢNH VÀ THƯƠNG HIỆU THÂN THIỆN VỚI BẠN HÀNG, TẠO CÔNG
ĂN VIỆC LÀM CHO CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG. THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH ĐÚNG
ĐẮN, ĐẢM BẢO BÌNH ĐẲNG, ỔN ĐỊNH ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN VỚI CÁN
BỘ CÔNG NHÂN VIÊN TRONG CÔNG TY 5
- PHÒNG XUẤT NHẬP KHẨU: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH, ĐỊNH HƯỚNG SẢN XUẤT KINH
DOANH HÀNG NĂM, HÀNG QUÝ, HÀNG THÁNG CŨNG NHƯ THEO DÕI TÌNH HÌNH
THỰC HIỆN KẾ HOẠCH ĐỂ KỊP THỜI ĐẾ XUẤT VỚI BAN GIÁM ĐỐC CÔNG TY ĐIỀU
CHỈNH KẾ HOẠCH CHO PHÙ HỢP VỚI TÌNH HÌNH THỰC TẾ. + TĂNG CƯỜNG CÔNG
TÁC TIẾP THỊ, NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG ĐỂ ĐẦU TƯ ĐẨY MẠNH KINH DOANH BAO
GỒM HÀNG XUẤT, HÀNG NHẬP VÀ HÀNG NỘI ĐỊA. ĐỀ XUẤT BAN GIÁM ĐỐC CÔNG
TY ĐƯA RA CÁC CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH PHÙ HỢP VỚI TÌNH HÌNH THỰC TẾ
GVHD: Ths: Nguyễn Thị Lan Hương SV: Nguyễn Thị Thi
Bỏo cỏo thc tp nghip v Khoa ti chớnh Ngõn hng
TRONG LNH VC KINH DOANH XUT NHP KHU. + THEO DếI CHT CH V NM
BT KP THI TèNH HèNH TH TRNG, GI C, NHU CU HNG HểA XUT NHP
KHU THAM MU CHO BAN GIM C TRONG VIC M PHN TIN TI Kí
KT CC HP NG KINH T. + NGHIấN CU THEO DếI CC CH TRNG CHNH
SCH XNK, THU CA NH NC BAN HNH T CHC TRIN KHAI V THC
HIN NG QUY NH. + CHU TRCH NHIM D THO, LP CC HP NG
THNG MI, IU KIN V HèNH THC THANH TON. THC HIN TT NGHIP V
TH TC XNK NG QUY NH CNG NH THEO DếI TèNH HèNH THC HIN HP
NG, THANH Lí HP NG. + THC HIN CH BO CO THNG Kấ THEO QUY
NH CA NH NC V THEO YấU CU CA BAN GIM C CễNG TY, XY DNG
CC KấNH THễNG TIN V THNG MI, NG THI QUN Lí CC THễNG TIN
LIấN QUAN N HOT NG KINH DOANH CA CễNG TY THễNG QUA CC H
THNG THễNG TIN. + THC HIN CUNG CP CHNG T XNK, HểA N XUT NHP
HNG HểA, NG THI QUN Lí CHT CH HNG HểA V H THNG KHO HNG
CA CễNG TY. + THC HIN CHC NNG QUN Lí THNG HIU CA CễNG TY.
THEO DếI V BO CO CHO BAN GIM C V CễNG TC XC TIN THNG MI,
QUNG B THNG HIU. NG Kí NHN HIU HNG HO TRONG NC V CC

NC, VNG LNH TH M CễNG TY Cể KH NNG XUT KHU 10
S KT HP NHP NHNG, N KHP GIA CC PHềNG BAN, B PHN DI S CH
O CHUNG GIP CHO QU TRèNH SN XUT T C HIU QU CAO. Nể PHI
DA TRấN S NG SC NG LềNG CA TT C CC CN B CễNG NHN VIấN
CA CễNG TY. Mễ HèNH T CHC B MY CễNG TY L TNG I KHOA HC,
GN NH, CễNG VIC C PHN CHIA MT CCH Rế RNG, NHIM V GIA CC
PHềNG BAN LUễN N KHP VI NHAU 11
HNG NăM, CôNG TY đềU TIếN HNH CáC HAT đẫNG R SOáT LạI CáC CHỉC NăNG
NHIệM Vễ CẹA TếNG PHSSNG BAN để SệA CHữA, đIềU CHỉNH CHO PHẽ HẻP VI YêU
CầU THAY đặI CẹA CôNG VIệC, TRáNH S CHNG CHéO TRONG HAT đẫNG CẹA
CáC PHSSNG BAN 11
CHNG 2 15
THC TRNG HOT NG XUT KHU HNG MY TRE AN CA CễNG TY MY
TRE XUT KHU CHC SN 15
CHNG 3 39
NH GI THC TRNG V MT S GII PHP NHM Y MNH HOT NG
XUT KHU HNG MY TRE AN CễNG TY MY TRE XUT KHU CHC SN 39
KT LUN 60
DANH MC TI LIU THAM KHO 61
GVHD: Ths: Nguyn Th Lan Hng Sv: Nguyn Th Thi
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa tài chính – Ngân hàng
LỜI MỞ ĐẦU
Thế giới ngày nay đang trong giai đoạn chuyển biến mạnh mẽ từ nền kinh
tế chủ yếu dựa vào vốn và tư liệu sản xuất sang nền kinh tế dựa trên tri thức
với sự tiến bộ vượt bậc của khoa học – kỹ thuật, công nghệ thông tin. Toàn
cầu hoá, quốc tế hoá nền kinh tế thế giới đã trở thành một trong những
hướng phát triển của quan hệ quốc tế hiện đại. Với xu hướng toàn cầu hóa
diễn ra sâu sắc trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế – xã hội đã đặt ra
những thách thức và cơ hội mới cho tất cả các nước trong đó có Việt nam
trong công cuộc hội nhập kinh tế quốc tế. Nắm bắt những cơ hội đó Việt

nam hết sức chú trọng đến hoạt động ngoại thương, đặc biệt là lĩnh vực xuất
khẩu. Xuất khẩu giúp các doanh nghiệp trong nước giao lưu buôn bán hàng
hóa của mình với các nước trên thế giới đồng thời mang lại nguồn thu nhập
ngoại tệ cho đất nước, đó là động lực giúp nền kinh tế ngày càng phát triển và
đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Trong những năm gần đây, trong số các
mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam không thể không nói tới các sản phẩm
Thủ công mỹ nghệ, đây là mặt hàng được coi là thế mạnh của nước ta, góp
phần đáng kể vào việc tăng kim ngạch xuất khẩu hàng năm cho đất nước,
giải quyết được việc làm cho một lượng lớn người lao động đồng thời tận
dụng được lợi thế nguồn nguyên liệu đa dạng, phong phú.
Vì vậy, với vai trò là một Công ty xuất khẩu mây tre đan, phụ trách về hoạt
động xuất nhập khẩu – Công ty mây tre xuất khẩu Chúc Sơn đang hướng
tới việc nghiên cứu để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá đặc biệt là hàng thủ
công mỹ nghệ sang thị trường các nước trên thế giới, đó là vấn đề có tính
chiến lược, quan trọng, để góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu của cả nước,
giải quyết việc làm ổn định đời sống , tạo tiền đề vững chắc để thực hiện
thắng lợi mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Nhận thức rõ
GVHD: Ths: Nguyễn Thị Lan Hương SV: Nguyễn Thị Thi
1
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa tài chính – Ngân hàng
được tầm quan trọng của vấn đề này trong thời gian thực tập tại Công ty
mây tre xuất khẩu Chúc Sơn em xin chọn đề tài : “Hoạt động xuất khẩu
hàng mây tre đan tại Công ty xuất khẩu mây tre Chúc Sơn” để nghiên
cứu trong chuyên đề thực tập của mình.
Kết cấu của chuyên đề gồm :
Chương 1 : Tổng quan về Công ty mây tre xuất khẩu Chúc Sơn
Chương 2 : Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng mây tre đan tại Công
ty mây tre xuất khẩu Chúc Sơn
Chương 3 : Đánh giá thực trạng và một số giải pháp giải pháp nhằm đầy
mạnh hoạt động xuất khẩu hàng Thủ công mỹ nghệ nói chung và Mây

tre đan nói riêng tại Công ty mây tre xuất khẩu Chúc Sơn. Do thời gian
thực tập và trình độ nhận thức có hạn nên không tránh khỏi những thiếu sót
trong chuyên đề thực tập cuối khóa. Rất mong nhận được sự góp ý của thầy
cô để em có thể hoàn thiện tốt chuyên đề của mình.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo Th.s
Nguyễn Thị Lan Hương và sự giúp đỡ của cán bộ, nhân viên Phòng xuất
nhập khẩu của Công ty Mây tre xuất khẩu Chúc Sơn đã giúp em hoàn thành
chuyên đề cuối khóa này.
GVHD: Ths: Nguyễn Thị Lan Hương SV: Nguyễn Thị Thi
2
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa tài chính – Ngân hàng
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY MÂY TRE XUẤT KHẨU CHÚC SƠN
1.1. Thông tin chung về Công ty Mây tre xuất khẩu Chúc Sơn
1: Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Mây tre xuất khẩu Chúc Sơn
2: Giám dốc hiện tại của doanh nghiệp: Ông Nguyễn Đăng Nùng
3: Địa chỉ: Công ty được đặt tại Km 24 + 500m, Quốc lộ 6A, Khu công
nghiệp Phú Nghĩa_ Chương Mỹ_ Hà Nội
Văn phòng giao dịch và phân xưởng sản xuất: Km 24 + 500, Quốc lộ 6A,
Khu công nghiệp Phú Nghĩa – Chương Mỹ - Hà Nội
4: Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp:Công ty TNHH xuất khẩu mây tre
Chúc Sơn ( chuc son co.,ltd), được thành lập ngày 06/02/2001 theo quyết
định của sở kế hoạch và đầu tư TP Hà Nội, phòng đăng ký kinh doanh số
03, số đăng ký kinh doanh : 03090302000090.
SĐT: 0433.866.054 _ 0433.868.023
Fax : 0433.867.010
Email: /
Website: www.chucson.com.vn
Mã số thuế: 0500393648
Ngày đăng ký thuế: 23/02/2001

5: Loại hình doanh nghiệp: Là công ty TNHH kinh doanh trên lĩnh vực thu
mua và xuất khẩu các mặt hàng mây tre đan nói riêng và thủ công mỹ nghệ
nói chung
GVHD: Ths: Nguyễn Thị Lan Hương SV: Nguyễn Thị Thi
3
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa tài chính – Ngân hàng
1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty
1.2.1. Chức năng
Là một công ty lớn trong lĩnh vực xuất khẩu các mặt hàng mây tre đan,
công ty TNHH mây tre đan Chúc Sơn đã và đang khẳng định vị trí của
mình đối với các bạn hàng trong nước và thế giới
- Công ty xuất khẩu chủ yếu các sản phẩm làm từ mây tre như hàng mây tre
đan, ghế mây, các đồ trang trí bằng mây tre… và xuất khẩu chủ yếu sang
Nhật, Mỹ, một số nước EU.
- Thông qua hoạt động xuất khẩu,công ty có cơ hội tham gia và tiếp cận thị
trường thế giới. Nếu thành công đây sẽ là cơ sở để các doanh nghiệp mở
rộng thị trường và khả năng sản xuất của mình.
- Xuất khẩu kết hợp với nhập khẩu trong điều kiện nền kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần sẽ góp phần thúc đẩy mạnh liên doanh liên kết giữa các
doanh nghiệp trong và ngoài nước một cách tự giác, mở rộng quan hệ kinh
doanh, khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực hiện có, giải quết
công ăn việc làm cho người lao động.
- Thu nhập tốt tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu nguyên liệu phục vụ cho sản
xuất hàng hóa, đáp ứng nhu cầu thị trường.
- Nhậy bén tiếp thu các chiến lược kinh doanh, nắm bắt được thị hiếu tiêu
dùng khách hàng để rút ra các chiến thuật kinh doanh đạt hiệu quả, mở
rộng quy mô, đẩy mạnh hoạt động bán hàng, giảm chi phí, thu lại lợi nhuận
tối đa, đảm bảo cho Công ty giữ được thị phần ổn định trong điều kiện cạnh
tranh ngày một khốc liệt.
GVHD: Ths: Nguyễn Thị Lan Hương SV: Nguyễn Thị Thi

4
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa tài chính – Ngân hàng
-Tăng cường đầu tư, mua sắm máy móc, dây chuyền sản xuất công nghệ
hiện đại hoá, Củng cố, đâò tạo đội ngũ nhân viên có trình độ tay nghề cao
đáp ứng nhu cầu phát triển của doanh nghiệp trong điều kiện mới
- Tổ chức thực hiện việc mua bán, trao đổi hàng hoá, cung cấp các sản
phẩm nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng cả xã hội theo đúng pháp luật.
1.2.2. Nhiệm vụ
- Đưa công ty mây tre đan xuất khẩu Chúc Sơn trở thành một trong những
tên tuổi lớn nhất trong ngành sản xuất và xuất khẩu mây tre đan tại Việt
Nam.
- Huy động cũng như sử dụng vốn theo đúng yêu cầu của các chủ sở hữu,
tuân thủ chế độ hiện hành, thực hiện bảo toàn và tăng trưởng vốn, phải tự
trang trải về tài chính, đảm bảo kinh doanh có lãi.
- Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn và ngắn hạn phù hợp với mục
tiêu, nhiệm vụ của công ty và phù hợp với thị trường
- Thực hiện đầy đủ cam kết trong hợp đồng đã ký kết với khách hàng, bạn
hàng và nhà cung cấp.
- Mở rộng các mối quan hệ hợp tác, liên doanh liên kết, phát triển thị
trường, cạnh tranh lành mạnh, hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế với Nhà nước,
nâng cao đời sống của người lao động
- Thực hiện các chế độ báo cáo thống kê, báo cáo định kỳ chế độ kiểm toán
theo quy định của nhà nước, tuân thủ các quy định về thanh tra, kiểm tra
của các cơ quan có thẩm quyền.
- Xây dựng hình ảnh và thương hiệu thân thiện với bạn hàng, tạo công ăn
việc làm cho cho người lao động. Thực hiện các chính sách đúng đắn, đảm
GVHD: Ths: Nguyễn Thị Lan Hương SV: Nguyễn Thị Thi
5
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa tài chính – Ngân hàng
bảo bình đẳng, ổn định đời sống vật chất và tinh thần với cán bộ công nhân

viên trong công ty
- Đảm bảo các hoạt động thương mại quốc tế được thực hiện theo đúng
những chính sách, nguyên tắc quy định của Tổng công ty và nhà nước.
- Xây dựng chương trình sản xuất, khai thác nguồn hàng, nghiên cứu, phát
triển thị trường nhằm phát triển xuất khẩu theo hướng vừa chuyên sâu, vừa
đa dạng, không ngừng mở rộng thị trường.
- Duy trì, phát triển thương hiệu cho hoạt động tại thị trường trong nước và
quốc tế.
1.3. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty TNHH Mây tre xuất khẩu Chúc Sơn được chính thức hình thành
năm 2001. Ba năm đầu là giai đoạn tương đối khó khăn đối với cán bộ
công nhân viên trong công ty bởi là một Công ty mới còn non trẻ, ít các
bạn hàng ở thị trường trong nước và quốc tế. Đứng trước tình hình phát
triển kinh tế và hội nhập quốc tế như ngày nay, ban lãnh đạo công ty xác
định rõ mục tiêu hiện tại, công tác xuất khẩu được xác định là trọng tâm
trong họat động kinh doanh của doanh nghiệp, bên cạnh đó tập trung đẩy
mạnh sản xuất tạo nguồn hàng ổn định cho xuất khẩu và cung cấp cho thị
trường trong nước để vừa duy trì và phát triển thị trường nước ngoài vừa
tích cực mở rộng thị trường trong nước tạo sự ổn định và bền vững trong
kinh doanh. Nhờ đó trong những năm qua, kim ngạch xuất khẩu của công
ty luôn tăng từ 20% đến 30%. Thị trường xuất khẩu của công ty tiếp tục
duy trì trên 60 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới; vẫn giữ được những
khách hàng truyền thống, uy tín một số thương hiệu tiếp tục nâng cao và
khẳng định vị thế của mình trên trường trong nước và quốc tế.
GVHD: Ths: Nguyễn Thị Lan Hương SV: Nguyễn Thị Thi
6
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa tài chính – Ngân hàng
Sau hơn 11 năm kể từ ngày được thành lập, với những cố gắng nỗ lực của
tập thể ban lãnh đạo và cán bộ nhân viên từ một công ty quy mô nhỏ đã
nhanh chóng trở thành công ty lớn và đạt được nhiều thành tựu đáng kể

như: Công ty có mối quan hệ lâu năm với trên 300 khách hàng tại Châu Á,
Châu Âu, Châu Mỹ và đều là những bạn hàng lớn của Công ty. Các mặt
hàng xuất khẩu chủ lực gồm: hàng thủ công mỹ nghệ như mây, tre, giang,
đan, nứa và vật liệu tết bện. Để tạo nguồn hàng cho xuất khẩu, công ty đã
phát triển được các cơ sở sản xuất cung cấp nguồn hàng xuất khẩu tại 25
tỉnh thành trên cả nước, giải quyết công ăn việc làm cho trên 30.000 lao
động ở các làng nghề, góp phần khôi phục các làng nghề truyền thống ở
Việt Nam, xây dựng một số các phòng trưng bày mẫu ở trong nước để vừa
giới thiệu sản phẩm tại thị trường nội địa vừa thúc đẩy xuất khẩu.
Với các mục tiêu đảm bảo cung cấp các sản phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu
cầu đã cam kết với khách hàng, tiếp tục cải tiến nâng cao chất lượng sản
phẩm và dịch vụ, thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, là
người bạn tin cậy thủy chung của khách hàng Công ty cùng với các đơn vị
hạch toán phụ thuộc đã thực hiện việc tái cơ cấu tổ chức bộ máy theo mô
hình được tư vấn và thiết kế, thực hiện việc quản lý chất lượng theo tiêu
chuẩn chất lượng cao.
1.4. Cơ cấu tổ chức của Công ty
Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức chặt chẽ, thông tin được truyền
từ trên xuống dưới và ngược lại. Giữa các phòng ban có sự hoạt động độc
lập và chịu sự quản lý trực tiếp của giám đốc Công ty và phó giám đốc
Công ty. Điều này đã phát huy được tính cạnh tranh tích cực giữa các
phòng ban trong việc hoàn thành nhiệm vụ được giao. Trong quá trình phát
triển, bộ máy này luôn được điều chỉnh cho phù hợp với cơ chế và yêu cầu
GVHD: Ths: Nguyễn Thị Lan Hương SV: Nguyễn Thị Thi
7
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa tài chính – Ngân hàng
biến động của thị trường trong và ngoài nước đồng thời phải đảm bảo yêu
cầu tinh giảm gọn nhẹ, điều hành thông suốt, đồng bộ và đạt hiệu quả cao
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
GVHD: Ths: Nguyễn Thị Lan Hương SV: Nguyễn Thị Thi

8
Giám đốc
Phó Giám đốc
Phòng
khu vực
thị
trường
Tổ cắt
tỉa
Phòng
KH và
SX kinh
doanh
Phòng
kế toán
tài chính
Phòng
tổ chức
hành
chính
Tổ
đóng
gói
Tổ
nhuộm
Phòng
xuất
nhập
khẩu
Tổ

phun
sơn
Tổ
kiểm
hàng
Tổ hoàn
thành
Bỏo cỏo thc tp nghip v Khoa ti chớnh Ngõn hng
1: Giỏm c cụng ty: ễng Nguyn ng Nựng:
Là ngời đứng đầu Công ty, bảo vệ quyền lợi cho nhân viên, phụ trách
chung những vấn đề đối nội, đối ngoại
2: Phú Giỏm c: ễng Nguyn ng Ninh
L ngi tr giỳp cho Giỏm c v c Giỏm c giao phú mt s cụng
vic v chu trỏch nhim trc giỏm c v nhng cụng vic m giỏm c
giao phú. Đây là cơ quan đầu não của Công ty chịu trách nhiệm mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh, là nơi đa ra những định hớng phát triển sự tồn tại
của Công ty.
Chc nng, nhim v cỏc phũng ban:
- Phũng khu vc th trng: m phỏn, giao dch v phi hp vi cỏc n
v trong cụng ty thc hin cỏc hp ng v hng th cụng m ngh núi
chung v mõy tre an núi riờng, nghiờn cu th trng trong nc v quc
t. Thc hin cụng tỏc xỳc tin thng mi.
- Phũng k toỏn ti chớnh: Xõy dng k hoch ti chớnh hng nm huy ng
vn t cỏc ngun khỏc nhau bo m tt cho cỏc hot ng kinh doanh
ca cụng ty. Thc hin cỏc cụng vic chuyờn mụn ca cụng tỏc k toỏn- ti
chớnh v thc hin bỏo cỏo thng kờ k ton theo quy nh hin hnh ca
phỏp lut.
- Phũng t chc hnh chớnh: Thc hin cỏc cụng tỏc liờn quan n qun lý,
tuyn dng, o to nhõn s ca cụng ty, m bo ch tin lng, bo
him xó hi v cỏc ch khỏc ca ngi lao ng theo quy nh ca nh

nc. Thc hin cỏc cụng tỏc hnh chớnh tng hp, vn th lu tr h s,
ti liu cụng ty.
- Phũng k hoch v sn xut kinh doanh: là phòng nghiệp vụ tham mu cho
giám đốc trong công tác xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch sản xuất
GVHD: Ths: Nguyn Th Lan Hng SV: Nguyn Th Thi
9
Bỏo cỏo thc tp nghip v Khoa ti chớnh Ngõn hng
kinh doanh xuất nhập khẩu, tổ chức thực hiện tốt công tác tiêu thụ sản
phẩm của Công ty sản xuất ra và đảm bảo quay vòng vốn nhanh.
- Phũng xut nhp khu: Xõy dng k hoch, nh hng sn xut kinh
doanh hng nm, hng quý, hng thỏng cng nh theo dừi tỡnh hỡnh thc
hin k hoch kp thi xut vi Ban Giỏm c Cụng ty iu chnh
k hoch cho phự hp vi tỡnh hỡnh thc t.
+ Tng cng cụng tỏc tip th, nghiờn cu th trng u t y mnh
kinh doanh bao gm hng xut, hng nhp v hng ni a. xut Ban
Giỏm c Cụng ty a ra cỏc ch trng, chớnh sỏch phự hp vi tỡnh
hỡnh thc t trong lnh vc kinh doanh xut nhp khu.
+ Theo dừi cht ch v nm bt kp thi tỡnh hỡnh th trng, giỏ c, nhu
cu hng húa xut nhp khu tham mu cho Ban Giỏm c trong vic
m phỏn tin ti ký kt cỏc hp ng kinh t.
+ Nghiờn cu theo dừi cỏc ch trng chớnh sỏch XNK, thu ca Nh
nc ban hnh t chc trin khai v thc hin ỳng quy nh.
+ Chu trỏch nhim d tho, lp cỏc hp ng thng mi, iu kin v
hỡnh thc thanh toỏn. Thc hin tt nghip v th tc XNK ỳng quy
nh cng nh theo dừi tỡnh hỡnh thc hin hp ng, thanh lý hp ng.
+ Thc hin ch bỏo cỏo thng kờ theo quy nh ca Nh nc v theo
yờu cu ca Ban Giỏm c Cụng ty, xõy dng cỏc kờnh thụng tin v
thng mi, ng thi qun lý cỏc thụng tin liờn quan n hot ng kinh
doanh ca Cụng ty thụng qua cỏc h thng thụng tin.
+ Thc hin cung cp chng t XNK, húa n xut nhp hng húa, ng

thi qun lý cht ch hng húa v h thng kho hng ca Cụng ty.
+ Thc hin chc nng qun lý thng hiu ca Cụng ty. Theo dừi v bỏo
cỏo cho Ban Giỏm c v cụng tỏc xỳc tin thng mi, qung bỏ thng
GVHD: Ths: Nguyn Th Lan Hng SV: Nguyn Th Thi
10
Bỏo cỏo thc tp nghip v Khoa ti chớnh Ngõn hng
hiu. ng ký nhón hiu hng hoỏ trong nc v cỏc nc, vựng lónh th
m Cụng ty cú kh nng xut khu.
S kt hp nhp nhng, n khp gia cỏc phũng ban, b phn di s ch
o chung giỳp cho quỏ trỡnh sn xut t c hiu qu cao. Nú phi da
trờn s ng sc ng lũng ca tt c cỏc cỏn b cụng nhõn viờn ca cụng
ty. Mụ hỡnh t chc b mỏy cụng ty l tng i khoa hc, gn nh, cụng
vic c phõn chia mt cỏch rừ rng, nhim v gia cỏc phũng ban luụn
n khp vi nhau.
Hàng năm, Công ty đều tiến hành các họat động rà soát lại các chức năng
nhiệm vụ của từng phòng ban để sửa chữa, điều chỉnh cho phù hợp với yêu
cầu thay đổi của công việc, tránh sự chồng chéo trong họat động của các
phòng ban
1.5. Mt s c im kinh t k thut nh hng ti hot ng xut
khu hng mõy tre an ca Cụng ty
1.5.1. V mt hng kinh doanh Xut khu :
Vi ngun nguyờn liu sn cú, a dng, mm, do v dai, bn song cng rt
cng cỏp v chc, mt hng mõy tre an khỏ a dng v chng loi, phong
phỳ v mu mó v hỡnh thc.
Song thớch hp vi tỡnh hỡnh Cụng ty, hin nay sn phm mõy tre an
xut khu c phõn thnh cỏc nhúm chớnh sau:
Nhúm 1: Cỏc sn phm ni tht gm bn gh, ging, t c lm ch yu
t cỏc loi nguyờn liu nh song mõy, guc, cú kt phi vi g lm tng
thờm bn v tớnh thm m. Loi ny chim khong 15% kim ngch xut
khu hng mõy tre an ca cụng ty. Nhúm ny em li li nhun tng i

vỡ sn xut n gin, nguyờn liu sn cú, hng d tiờu th.
GVHD: Ths: Nguyn Th Lan Hng SV: Nguyn Th Thi
11
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa tài chính – Ngân hàng
Nhóm 2: Bao gồm các loại đồ trang trí thủ công như lẵng hoa, lộc bình,
làn, giỏ, chao đèn, khay, mũ du lịch… có nhiều kích cỡ, màu sắc khác nhau
được kết phối từ các loại nguyên vật liệu hay đơn thuần là một loại nguyên
liệu. Sản phẩm này chủ yếu được làm từ cây có sợi như song mây, guộc,
giang, loại này rất đa dạng và đẹp. Lợi nhuận của nhóm hàng này rất cao và
đay là nhóm chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch hàng mây tre đan xuất
khẩu của Công ty, chiếm khoảng 75%.
Nhóm 3: Các sản phẩm gia đình như mành trúc, mành tre, buông các loại
cụ thể là mành thô, mành lụa, mành bỏ, mành khuyên. Các loại chiếu mây,
đũa tre, tăm và các loại sản phẩm khác… phục vụ cho nhu cầu thiết thực
của người tiêu dùng. Loại này đem lại lợi nhuận không cao như các nhóm
hàng trên và chiếm khoảng 10% kim ngạch xuất khẩu hàng mây tre đan của
công ty.
1.5.2. Về nguồn lực
- Cơ sở vật chất :
Hiện nay, trụ sở chính của công ty được đặt ở Km 24 + 500, Quốc lộ 6A,
Khu công nghiệp Phú Nghĩa – Chương Mỹ - Hà Nội với diện tích đất sử
dụng gần 1000m2

làm văn phòng và phòng trưng bày trên tổng số diện tích
15000m2 của toàn thể đất của công ty. Sự phát triển của nguồn lực vật chất
phụ thuộc rất nhiều vào công tác đầu tư. Những năm vừa qua,công ty đã và
đang tiếp tục thực hiện các dự án đầu tư nhằm cải tạo nhà xưởng. Năm
2010 nằm trong chương trình tái cơ cấu, cải thiện cơ sở vật chất nhằm nâng
cao hiệu quả kinh doanh của tổng công ty, Công ty tiến hành mở rộng xây
dựng thêm 2 nhà xưởng, kho bãi giao nhận với hàng nghìn m2 tại thông

Nghĩa Hảo, xã Phú Nghĩa. Ngoài ra, công ty còn mua sắm các thiết bị máy
móc hiện đại phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu, đầu tư thêm 10 phương
GVHD: Ths: Nguyễn Thị Lan Hương SV: Nguyễn Thị Thi
12
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa tài chính – Ngân hàng
tiện vận tải chuyên chở hàng đến cảng xuất khẩu. Công ty luôn coi trọng
công tác cải tiến liên tục và đầu tư nâng cao hiệu quả của máy móc thiết bị
hàng năm nhằm đáp ứng khả năng nắm bắt thị trường
- Nguồn lực tài chính:
Tài sản và nguồn vốn của công ty không ngừng tăng qua các năm đặc biệt
tăng mạnh vào năm 2011 cụ thể năm 2010 tổng tài sản là 36,2 tỷ đồng đến
năm 2011 tổng tài sản tăng gấp 3 lần tương đương với giá trị 139,6 tỷ đồng,
trong đó tài sản lưu động chiếm hơn 90% tổng tài sản tương đương với
126,7 tỷ đồng. Đây là một xu thế tất yếu đối với bất kỳ một doanh nghiệp
hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu vì tài sản lưu động có
khả năng thanh khoản cao nên giúp Công ty mở rộng vốn kinh doanh của
mình, tạo điều kiện tốt cho đẩy mạnh hoạt động kinh doanh nói chung và
kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng.
Nguồn vốn kinh doanh và các quỹ của Công ty cũng tăng dần qua các
năm.Với nguồn vốn như vậy thì khả năng tự chủ tài chính của Công ty là
cao. Đây là điều kiện tốt cho Công ty mở rộng lĩnh vực kinh doanh xuất
nhập khẩu trong và ngoài nước, thực hiện được các hợp đồng xuất khẩu giá
trị lớn.
- Nhân lực :
Lực lượng lao động của Công ty là rất trẻ và có xu hướng trẻ hoá qua các
năm, tỷ trọng cán bộ công nhân viên dưới 30 tuổi tăng dần . Sự trẻ hoá đội
ngũ cán bộ công nhân viên đã khiến Công ty có nhiều lợi thế trong hoạt
động sản xuất kinh doanh vì đội ngũ cán bộ công nhân viên trẻ thường có
khả năng nắm bắt thị trường một cách nhanh chóng, có nhiều ý tưởng sáng
tạo và lòng nhiệt tình, hăng say lao động.

GVHD: Ths: Nguyễn Thị Lan Hương SV: Nguyễn Thị Thi
13
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa tài chính – Ngân hàng
Trình độ của cán bộ công nhân viên không ngừng được nâng cao. Năm
2005 Công ty có hơn 30 người có trình độ trên đại học và đến năm 2010
tăng gấp đôi là 60 người . Ngoài ra số lao động có trình độ đại học và cao
đẳng cũng ngày càng tăng. Điều đó chứng tỏ Công ty luôn chú trọng đến
công tác đào tạo, bồi dưỡng trình độ nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên
để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công việc.
- Công tác quản lý chất lượng sản phẩm:
Là một đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu và kinh doanh nội địa , việc quản
lý và kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi đưa ra thị trường được tổ
chức chặt chẽ . Đối với hàng hoá xuất khẩu, Công ty đã tổ chức, duy trì đội
kiểm hoá tại kho hàng nhiều năm nay, kiên quyết không giao hàng kém
chất lượng cho khách hàng.
Đối với các sản phẩm do các đơn vị liên kết của Công ty sản xuất, Công ty
đã ban hành các quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm. Các quy trình này
liên tục được bổ sung nhằm mục đích đảm bảo chất lượng cao nhất và ổn
định cho mỗi sản phẩm.
GVHD: Ths: Nguyễn Thị Lan Hương SV: Nguyễn Thị Thi
14
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa tài chính – Ngân hàng
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG MÂY TRE ĐAN
CỦA CÔNG TY MÂY TRE XUẤT KHẨU CHÚC SƠN
2.1: Đặc điểm của mặt hàng mây tre đan
2.1.1: Đặc điểm của hàng Mây tre đan:
Mặt hàng mây tre đan là một trong những mặt hàng thủ công mỹ nghệ
truyền thống của Việt Nam và là một trong 5 mặt hàng xuất khẩu có thế
mạnh của hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu trong suốt thời gian qua.

Có thể nói mặt hàng mây tre đan xuất khẩu không xa lạ gì với mọi người
dân Việt Nam từ già đến trẻ, từ thành thị đến nông thôn bởi một lẽ nó được
làm ra từ các nguyên liệu rất gần gũi với cuộc sống, và mang đậm những
nét đặc trưng của các làng quê nông thôn Việt Nam. Từ bao đời nay, người
dân Việt Nam đã biết sử dụng những cây tre, mây, cói… để đan thành
những vật dụng thường ngày cho sinh hoạt như cái rổ, cái rá, nong, nia,
dần, sàng… cho đến những vật như mũ đội đầu hay những rỏ, lãng hoa và
các vật dụng trang trí nhà của rất đẹp và tao nhã. Trên khắp đất nước Việt
Nam còn hình thành các làng nghề chuyên làm hàng mây tre đan từ rất lâu
đời như ở Chương Mỹ( Hà Nội ), Thái Bình, Nam Định, Vĩnh Long, thành
phố Hồ Chí Minh…Mặt hàng mây tre đan có đặc điểm là nó được làm ra
hầu như toàn bộ bằng phương pháp thủ công truyền thống, bằng tài hoa, sự
khéo léo và óc thẩm mỹ tinh tế của những người thợ thủ công tài hoa của
các làng nghề, nó không chỉ là những sản phẩm mang hơi thở của cuộc
sống thường ngày mà nó còn thể hiện cái tâm của người thợ, thể hiện cả
một bản sắc văn hoá của dân tộc Việt Nam. Đây chính là điều khiến cho
mặt hàng mây tre đan được rất nhiều nơi trên thế giới ưa chuộng.
GVHD: Ths: Nguyễn Thị Lan Hương SV: Nguyễn Thị Thi
15
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa tài chính – Ngân hàng
Việc sản xuất mặt hàng mây tre đan không đòi hỏi nhiều vốn cũng như
không cần đầu tư vào nhà xưởng hay đào tạo thợ lâu vì có thể sản xuất
ngay tại các hộ gia đình, thời gian đào tạo rất nhanh và không tốn kém,
nguyên liệu lại là các thứ rất sẵn và rẻ tiền. Do việc canh tác nông nghiệp
được tiến hành theo mùa vụ nên những lúc nông nhàn là thời điểm mặt
hàng mây tre đan được sản xuất rất nhiều, vì vậy, mà nó đã góp phần giải
quyết một số rất lớn lao động nhàn rỗi trong nhân dân.
Tuy nhiên do tính chất sản xuất phân tán nhỏ lẻ theo quy mô hộ gia đình
nên việc đảm bảo chất lượng hàng hoá một cách đồng đều, việc thu mua và
bảo quản hàng hoá gặp phải rất nhiều khó khăn. Hơn nữa mặt hàng này rất

công kềnh nên rất khó cho việc vận chuyển. Các sản phẩm làm ra còn chưa
phong phú về chủng loại và kiểu dáng chưa thật phù hợp với thị trường do
còn thiếu đội ngũ thiết kế được đào tạo, đây cũng là vấn đề mà các làng
nghề thủ công mỹ nghệ của chúng ta còn yếu kém và phải tìm cách khắc
phục trong thời gian sớm để có thể đáp ứng với nhu cầu thị trường, củng cố
được vị trên thị trường thế giới. Từ những đặc điểm trên chúng ta có thể
thấy được những ưu điểm và nhược điểm của mặt hàng mây tre đan như
sau:
* Ưu điểm:
♦ Đầu tư cho sản xuất thấp. Về vốn nó không đòi hỏi phải đầu tư quá lớn
lại tận dụng được những trang thiết bị thô sơ, nhỏ, nhẹ. Tận dụng được
nguồn nguyên liệu tại chỗ. Phát triển nghề mây tre đan sẽ tạo ra nhiều sản
phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng và phong phú của thị trường
quốc tế, làm tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước, tăng thu nhập quốc dân.
♦ Thuận lợi lớn trong nguồn lao động dồi dào cho sản xuất, góp phần giải
quyết công ăn việc làm cho người lao động cả thành thị lẫn nông thôn.
GVHD: Ths: Nguyễn Thị Lan Hương SV: Nguyễn Thị Thi
16
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa tài chính – Ngân hàng
♦ Tăng thu nhập cải thiện đời sống cho người lao động.
♦ Kỹ thuật sản xuất và quy trình sản xuất hàng mây tre đan đơn giản, tầng
lớp nào cũng có thể tham gia sản xuất được, thời gian học nghề ngắn,
nhanh chóng có sản phẩm hàng hoá.
* Nhược điểm:
♦ Khó kiểm soát được chất lượng hàng hóa
♦ Phương tiện kỹ thuật cho việc sản xuất hàng hoá còn nghèo nàn ảnh
hưởng tới chất lượng hàng hoá.
♦ Thu gom hàng hoá không được nhanh bởi sản xuất không tập trung dễ
ảnh hưởng tới thời gian thực hiện hợp đồng.
♦ Yêu cầu kỹ thuật về vận chuyển loại hàng hoá này khá phức tạp nhưng

thời gian không được kéo dài và đặc biệt phải chú ý các biện pháp chống
mối mọt.
♦ Sản xuất hàng mây tre đan phải gắn chặt với thị trường. Thị trường là vấn
đề then chốt, điều này được thể hiện ở cả hai mặt: sản xuất phải có thị
trường và sản xuất phải theo yêu cầu của thị trường.
Bất cứ hàng hoá muốn xuất khẩu đều phải tuân thủ yêu cầu này,
nhưng đối với hàng mây tre đan điều này lại càng quan trọng, không phải
tất cả mọi thị trường đều có sở thích, nhu cầu giống nhau. Nên việc tìm
hiểu nhu cầu, thị hiếu của thị trường trước khi tiến hành sản xuất hàng loạt
là điều cần thiết. Không ai dám sản xuất khi không có thị trường tiêu thụ,
sản xuất bao nhiêu, sản xuất mặt hàng gì, chủng loại nào? và sản xuất lúc
nào đều do thị trường quyết định. Hơn nữa không thể áp đặt nhu cầu của
nước này cũng như nước khác mà phải thay đổi sản phẩm cho phù hợp với
từng thị trường.
GVHD: Ths: Nguyễn Thị Lan Hương SV: Nguyễn Thị Thi
17
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa tài chính – Ngân hàng
2.1.2: Tình hình thị trường mây tre đan thế giới:
2.1.2.1: Tình hình cung trên thị trường mây tre đan thế giới:
Hàng năm kim ngạch trao đổi hàng mây tre của thế giới ước tính hơn
20 tỷ USD. Điều đó chứng tỏ thị trường quốc tế đang rất nhộn nhịp và sôi
động. Các nước cung cấp mặt hàng này hầu hết tập trung ở khu vực Châu
Á. Các nước nhập khẩu trước kia phần lớn tập trung ở Châu Âu, hiện nay
đã mở rộng ra các nước Châu Á, Mỹ, Phi và Úc. Có thể nói, ngày nay hàng
mây tre đan đã trở nên quen thuộc và thông dụng trên khắp thế giới.
Trong thập niên 90, tình hình cung hàng mây tre đan trên thế giới
hầu như không có gì biến động đáng kể. So với những năm 80, lượng cung
trung bình của những năm gần đay tăng rất chậm, chỉ tăng trung bình
0,23%/năm. Trong khi đó những năm 80 đạt tới 3%/năm.
Trên thế giới các nước xuất khẩu mây tre đan tập trung hầu hết ở

Châu Á, trong đó có một số quốc gia đáng chú ý như Indonexia, Malaysia,
Thailand, Singapore, Philipine, Ấn Độ, Trung quốc…Giữa các nước này, tỷ
lệ thị trường mỗi nước chiếm giữ khá đồng đều, tỷ lệ phầm trăm kim ngạch
xuất khẩu của mỗi nước so với tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn thế giới
trong 5 năm qua hầu như không thay đổi:
Indonexia: 16,9% Trung quốc: 10%
Malaysia: 15,5% Đài Loan: 7,2%
Thailand: 12,7% Singapore: 6,4%
Philipine: 11,5% Hong kong: 5,6%
Ấn Độ: 10,3% Các nước khác: 3,9%
Khoảng cách giữa các nước này là rất xít xao, chắc chắn trong những
năm tới sẽ có sự cạnh tranh gay gắt để tìm kiếm vàchiếm lĩnh thị trường.
GVHD: Ths: Nguyễn Thị Lan Hương SV: Nguyễn Thị Thi
18
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa tài chính – Ngân hàng
Ngoài ra kim ngạch của mỗi nước tăng rất đều đặn, không hề có sự tăng
giảm đột biến nào, điều này chứng tỏ cung về mặt hàng này trên thế giới là
rất ổn định
2.1.2.2: Tình hình cầu trên thị trường mây tre thế giới:
Có thể nói rằng, các sản phẩm mây tre đang trở thành sản phẩm được ưa
chuộng trên Thế Giới. Người tiêu dùng đã quá nhàm chán với những bộ
bàn ghế nhôm, sắt…có kích thước lớn và thô. Trong khi đó, họ lại tìm thấy
vẻ mảnh mai, thanh thoát cũng như rất sang trọng ở những bộ bàn ghế, đồ
trang trí song mây. Mặt khác, ngành sản xuất này từ lâu đã thoát khỏi trình
độ sản xuất thủ công chuyển một phần sang sản xuất với công nghệ kỹ
thuật cao, góp phần tạo nên nhiều sản phẩm mây tre bền đẹp, tinh sảo, mẫu
mã phong phú ngày càng hấp dẫn người tiêu dùng. Chính vì thế, nhu cầu về
hàng mây tre đang tăng lên nhanh chóng. Ngoài mức tăng về số lượng, nhu
cầu về hàng mây tre cũng rất đa dạng. Các sản phẩm kiểu cách đơn điệu,
vẫn để ở dạng thô hiện nay không được người tiêu dùng ưa chuộng. Sở

thích gọn nhẹ, bền, tiện lợi. Dự báo trong thời gian tới những sản phẩm có
độ tiện dụng cao sẽ có nhu cầu cao nhất. Đó là những sản phẩm nội thất, đồ
đạc trong nhà như giường, tủ, bàn ghế… được sản xuất theo bộ với các bộ
phận được tách rời mà người tiêu dùng có thể tự lắp ráp lấy được. Trên thế
giới, buôn bán đồ dùng gia đình đã chiếm từ 75-80% tổng lượng buôn bán
hàng mây tre.
Theo các chuyên gia trong ngành dự báo, cung cầu trong 10 năm tới có thể
sẽ mất cân đối gay gắt hơn, mức giá của phần lớn sản phẩm mây tre sẽ cao
hơn hiện nay. Điều đó sẽ kích thích các nước xuất khẩu gia tăng sản lượng
nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu của các nước nhập khẩu mặt hàng này.
GVHD: Ths: Nguyễn Thị Lan Hương SV: Nguyễn Thị Thi
19
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa tài chính – Ngân hàng
Trên thế giới, các nước nhập khẩu mặt hàng này tập trung nhiều nhất ở
Châu Âu và Châu Á. Ở một vài nước thuộc Châu Mỹ, khối lượng nhập
khẩu mây tre cũng tăng đáng kể. Mấy năm gần đây, Châu Úc và Châu Phi
cũng bắt đầu nhập khẩu mặt hàng này. Về cơ cấu nhập khẩu của các khu
vực trên thế giới trong thời gian qua, nói chung là không có sự thay đổi nào
lớn và được phân bổ như sau:
Châu Âu: 46,1% Châu Á: 33,5%
Châu Mỹ: 15,2% Châu Phi: 4%
Châu Úc: 1,2%
Qua số liệu trên ta thấy Châu Á mặc dù nhập khẩu với tỷ lệ cao nhưng
những nước này hầu hết là nhập dưới dạng nguyên liệu và bán thành phẩm
để về nước chế biến thành sản phẩm hoàn thiện phục vụ tiêu dùng trong
nước và xuất khẩu. Còn như thị trường Châu Âu hầu như là nhập thành
phẩm.
Bảng: Thị trường xuất khẩu hàng mây tre đan của Việt Nam 7 tháng
năm 2011
Dvt: Usd

Thị trường Kim ngạch xuất khẩu
Hoa kỳ 17.493.928
Nhật bản 15.649.574
Đức 15.553.200
Pháp 5.010.782
Oxtraylia 4.916.560
Đài loan 4.515.914
Nước khác 48.844.151
Tổng kim ngạch xuất khẩu 111.984.109
( Theo tổng cục thống kê Việt Nam)
GVHD: Ths: Nguyễn Thị Lan Hương SV: Nguyễn Thị Thi
20
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa tài chính – Ngân hàng
2.2. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty
Trong bối cảnh nền kinh tế hội nhập, tự do hóa thương mại sau hơn 5 năm
Việt Nam chính thức là thành viên của Tổ chức thương mại Thế giới WTO
đã tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng thị trường và khách
hàng quốc tế , tuy nhiên cũng tạo nên sự cạnh tranh gay gắt giữa các thành
phần kinh tế trong nước và với các tập đoàn kinh tế nước ngoài. Cùng với
đó là sự tăng giá của vàng, đô la Mỹ, sự lạm phát ngày càng biến động khó
lường đã ảnh hưởng trực tiếp tới giá tiêu dùng trong nước. Những khó khăn
đó đã ảnh hưởng không nhỏ tới kết qủa sản xuất kinh doanh của Công ty
Mây tre xuất khẩu Chúc Sơn, nhưng cùng với những định hướng đúng đắn,
sự chỉ đạo chặt chẽ của Ban lãnh đạo Công ty thì tình hình sản xuất kinh
doanh của Công ty đã đạt kết quả tốt.
Theo số liệu bảng dưới đây ta thấy lợi nhuận thuần 2 năm trở lại đây của
Công ty là khá cao; năm 2011 là 5,087 tỷ đồng tăng 60.02%% so với năm
2010 tương đương với gần 2 tỷ đồng, mặc dù doanh thu năm 2011 thấp
hơn năm 2010 nhưng bù lại chí phí năm 2010 cao hơn so với năm 2011 đã
đẩy lợi nhuận năm 2011 lên cao hơn. Nguyên nhân là do năm 2010 khủng

hoảng kinh tế làm phát sinh nhiều chi phí về giá nguyên liệu, máy móc,
Dù có sự tăng trưởng không ổn định nhưng lợi nhuận thu được từ hoạt
động kinh doanh của Công ty vẫn đạt kết quả tốt. Mục tiêu năm 2012 của
Công ty là giảm bớt được chi phí và tăng doanh thu hơn 30% so với năm
2011. Ngoài ra, kết quả sản xuất kinh doanh năm 2010 cho thấy các chỉ tiêu
được giao đều có mức tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm 2009.
GVHD: Ths: Nguyễn Thị Lan Hương SV: Nguyễn Thị Thi
21
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa tài chính – Ngân hàng
Bảng 2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010, 2011
( ĐVT: tỷ đồng )
STT Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011
1.
Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ
536,819 498,988
2. Giá vốn hàng bán 486,351 474,993
3. Doanh thu hoạt động tài chính 4,970 8,985
4. Chi phí tài chính 27,885 6,825
5. Chi phí bán hàng 24,170 20,688
6. Chi phí quản lý doanh nghiệp 0,226 0,38
7.
Lơi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh
3,174 5,087

( Nguồn : Phòng Kế toán tài chính của Công ty)
Doanh thu từ hoạt động tài chính cũng tăng 4,015 tỷ VND tỷ lệ tăng là
81,82% doanh thu tài chính tăng là do tăng:
- Tiền lãi: lãi cho vay, lãi tiền gửi Ngân hàng, lãi bán hàng trả chậm, trả

góp, lãi đầu tư trái phiếu, tín phiếu, chiết khấu thanh toán được hưởng do
mua hàng hoá, dịch vụ;. . .
- Cổ tức lợi nhuận được chia;
- Thu nhập về hoạt động đầu tư mua, bán chứng khoán ngắn hạn, dài hạn
- Lãi tỷ giá hối đoái;- Chênh lệch lãi do bán ngoại tệ
- Các khoản doanh thu hoạt động tài chính khác
GVHD: Ths: Nguyễn Thị Lan Hương SV: Nguyễn Thị Thi
22
Báo cáo thực tập nghiệp vụ Khoa tài chính – Ngân hàng
Doanh thu thần về bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 37,831 tỷ VND,
doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm là do giảm giá hàng
bán tăng lên. Chi phí bán hàng giảm 3,482 đã làm lợi nhuận thuần từ hoạt
động kin doanh tăng lên. Chi phí bán hàng giảm đã làm doanh thu bán hàng
thực tế của doanh nghiệp giảm đi.
Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 0,154 tỷ VND tăng 68,14%, trong khi
lượng hàng tiêu thụ tăng thì tăng chi phí quản lý cũng là điều dễ hiểu, hiệu
quả quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gia tăng.
Ngoài ra, Tổng doanh thu xuất khẩu năm 2010 đạt 13,82 triệu USD tương
đương 234,94 tỷ đồng tăng xấp xỉ 11,46 % so với năm 2009, trong đó
nhóm hàng có kim ngạch tăng cao hơn so với năm 2009 đó là:
- Kim ngạch xuất khẩu hàng mây tre đan là 2,307 triệu USD, tăng
15,76%.
- Kim ngạch xuất khẩu hàng khác là 8,613 triệu USD, tăng 16,29%.
Bước sang năm 2011, một năm đầy khó khăn và thách thức do chịu tác
động to lớn từ sự suy thoái của nền kinh tế thế giới, Công ty Mây tre xuất
khẩu Chúc Sơn cũng gặp phải không ít khó khăn trong quý đầu tiên. Tuy
nhiên, công ty vẫn cố gắng quyết tâm để đạt chỉ tiêu và kế hoạch đề ra.
Ngoài việc tập trung đẩy mạnh xuất khẩu, công ty còn thực hiện lập thêm
một bộ phận nhập khẩu để phục vụ nhu cầu nhập khẩu hàng hóa của các cá
nhân, tổ chức trong nước, với mục tiêu kim ngạch đề ra cho xuất nhập khẩu

là 17,5tr USD trong đó 15,5tr USD là của hàng xuất khẩu và 2tr USD cho
hàng nhập khẩu. Cùng với những nỗ lực và sự kiên trì tận dụng các cơ hội
kinh doanh, theo báo cáo của phòng tài chính năm 2011 kim ngạch xuất
khẩu của Công ty đã vượt mục tiêu đề ra: tổng doanh thu năm 2011 đạt
19,3tr USD vượt hơn 10% so với mục tiêu đề ra và tăng gần 40% so với
GVHD: Ths: Nguyễn Thị Lan Hương SV: Nguyễn Thị Thi
23

×