Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Ngữ văn địa phương Bắc Giang ( Tài liệu dùng cho học sinh THCS)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.8 KB, 66 trang )

Sở giáo dục và đào tạo Bắc Giang
Giáp Ngọc Lan (chủ biên)
Hoàng Kim Ngọc
Ngữ văn địa phơng Bắc Giang
(Tài liệu dùng cho học sinh THCS)
Bắc Giang, 2006
Lời nói đầu
Tập t i li u Ngữ văn địa phơng Bắc Giang này đợc biên soạn theo chơng
trình địa phơng (phần Tiếng việt, Văn và Tập làm văn) trong bộ sách giáo khoa Ngữ
văn bậc Trung học cơ sở (lớp 6, 7, 8, 9) của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Nội dung phần Tiếng Việt là từ ngữ địa phơng Bắc Giang - phơng ngữ -
trong mỗi tơng quan với từ ngữ toàn dân và một số lỗi chính tả thờng gặp do
cách phát âm của mỗi địa phơng, nhằm giúp học sinh bớc đầu biết so sánh từ
ngữ địa phơng với từ ngữ tơng ứng trong ngôn ngữ toàn dân để thấy rõ những từ
1
ngữ nào trùng với từ ngữ toàn dân, từ ngữ nào không trùng với từ ngữ toàn dân,
đồng thời, giúp học sinh nắm đợc cơ sở lý thuyết (khoa học) và biện pháp sửa
chữa một số lỗi chính tả do đặc điểm phát âm của địa phơng Bắc Giang.
Nội dung phần văn là tìm hiểu văn học Bắc Giang, nhằm giúp học sinh
nắm đợc khái quát văn học địa phơng Bắc Giang trong mối tơng quan với nền
văn học nớc nhà, giúp học sinh bớc đầu có ý thức quan tâm tìm hiểu và có thái
độ quý trọng, tự hào đối với văn học Bắc Giang.
Nội dung phần Tập Làm văn là tìm hiểu suy nghĩ và viết bài về tình hình
địa phơng (di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, vấn đề môi trờng, tệ nạn xã
hội) bằng các loại văn bản (văn bản nghị luận, văn bản nhật dụng, văn bản
thuyết minh) đã đợc học trong chơng trình, nhằm giúp học sinh có thói quen
quan tâm đến những vấn đề bức thiết đang xảy ra trong cộng đồng, tạo điều kiện
để học sinh chủ động hoà nhập với xã hội.
Những nội dung trên đây đợc biên soạn theo từng tiết học, trong từng đơn
vị bài học, ở từng khối, lớp cụ thể với những yêu cầu và mục tiêu, quan điểm và
phơng pháp biên soạn cụ thể của Bộ Giáo dục và Đào tạo


Biên soạn tài liệu giảng dạy là một công việc hết sức khó khăn. Mặc dù
ngời viết đã cố gắng đến mức cao nhất, song, do khả năng còn hạn chế, tập tài
liệu này chắc chắn không tránh khỏi những sai sót. Chúng tôi rất mong đợc sự
cảm thông, chia sẻ và mong nhận đợc những góp ý chân tình của quý bạn đọc,
đặc biệt của các bạn giáo viên ngữ văn và các em học sinh THCS trong tỉnh.
Xin trân trọng cảm ơn!
Ngày 03 tháng 2 năm 2006
Thay mặt nhóm biên soạn
Giáp Ngọc Lan
ngữ văn địa phơng Bắc Giang
Bài 16 (lớp 6 tập 1)
rèn luyện chính tả
(1 tiết)
Kết quả cần đạt
Giúp học sinh:
1. Nắm đợc một số lỗi thờng gặp do cách phát âm của địa phơng (các lỗi về phụ
âm đầu và các lỗi về vần)
2. Biết đợc cơ sở lý thuyết (khoa học) và biện pháp sửa một số lỗi chính tả do đặc
điểm phát âm của địa phơng.
2
3. Có ý thức phát âm đúng âm chuẩn và viết đúng chính tả.
I. Nội dung luyện tập:
Đọc và viết đúng các cặp phụ âm đầu dễ mắc lỗi: tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n.
II. Một số hình thức luyện tập.
1. Điền tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n vào chỗ trống.
a) ái cây, .ờ đợi, uyển chỗ,.ải qua, ôi chảy,ơ trụi, nói uyện,
chơng .ình, .ẻ tre.
b) .ấp ngửa, sản.uất, ơ sài, bổ.ung, .ung kích, .ua đuổi,
cái.ẻng, .uất hiện, chim.áo, .âu bọ.
c) .ũ rợi, ắc rối, ảm giá, giáo.ục, rung.inh, rùng ợn, ang sơn,

rau iếp, ao kéo, ao kèo,áo mác.
d) .ạc hậu, nóiiều, gian an, .ết na, .ơng thiện, ruộngơng, .ỗ
chỗ, lénút, bếp úc, .ỡ làng.
2. Lựa chọn từ điện vào chỗ trống
a) Dây, giây: Sợi, điện, da, phút.
b) Diết, giết: giặc, da., chết.
3. Chọn s hoặc x để điền vào chỗ trống cho thích hợp:
Bầu trời ám xịt nh xà xuốngát mặt đất.ấm rền vang, chớp loéáng
rạché cả không gian. Câyung già trớc cửaổ chút lá theo trận lốc, trơ lại
những cành.ơác, khẳng khiu. Đột nhiên, trận ma dông.ầm ập đổ, gõ lên
mái tôn loảngoảng.
4. Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc điền vào chỗ trống
Nghỉ.(hiu/hu), .tiên (u/iu), khẳng.(khiu/khu), âm.
(miu/mu), lỡi (lứu/ líu),thành (tịu/tựu), .tổng thống (cựu/kịu),
giác (khứu/khíu).
5. Điện từ thích hợp vào chỗ trống.
a. Tiếng ma rơi
b. Tiếng ve kêu
c. Tiếng suối chảy
d. Mái tóc
e. Hoa nở giữa đám lá rậm rạp.
g. Ngọn lửa cháy.
h. Màu cờ đỏ
6. Phát hiện lỗi chính tả trong những câu văn sau và sửa lại cho đúng.
a. Thần hô ma gọi gió làm thành rông bão, dung chuyển cả đất chời, dâng
nớc xông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh.
b. Sóng nớn nổi lên giữ dội nh những chái núi đổi sập suống thuyền.
c. Mã Lơng đã vẽ rất nhiều của cải cho những ngời nghèo khổ và cũng
chừng chị những kẻ tham nam độc ác.
3

d. Quê em giờ đây đã có nhiều thay đổi. Nhà cao tầng mọc lên xan xát, đ-
ờng làng, ngõ xóm đều đợc dải bê tông dất xạch sẽ.
e. Con cá vàng không nói gì, quẫy đuôi nặn xâu xuống đáy biển. Ông lão
đứng trên bờ đợi mãi không thấy nó nên trả lời, mới chở về.
7. Viết chính tả.
"Thế rồi bỗng một sớm mai tỉnh dậy, Quế Nơng thấy trong ngời khác lạ.
Nàng bèn ngợc theo dòng suối, leo mãi lên dãy Huyền Sơn rồi hoá ở đó. Hôm ấy
là ngày 25 tháng Ba. Nghe tin, nhân dân trong vùng vô cùng thơng tiếc nàng
công chúa nhân hậu. Họ cùng nhau lập đền thờ nàng dọc theo con suối, đó là đền
Hạ, đền Trung, đền Thợng, còn chính nơi nàng qua đời thì lập chùa, gọi là chùa
Hoá để bốn mùa hơng hoả thành kính vong linh nàng. Dòng suối dẫn nớc về bản
làm cho đất đai màu mỡ đợc nhân dân gọi là Suối Mỡ. Nhân dân suy tôn nàng là
Thánh mẫu thợng ngàn. Năm vệt ngón tay nàng xoè ra, ấn xuống để khai mở
dòng nớc đã in dấu thành năm bậc thác mẹ con tạc vào đá núi, suốt năm rì rầm
nớc chảy nh bài ca bất diệt về tình mẫu tử muôn đời".
(Theo truyền thuyết Thánh mẫu thợng ngàn)
Bài 17 (lớp 6, tập 1)
truyện dân gian Bắc Giang
(2 tiết)
Kết quả cần đạt
Giúp học sinh:
1. Hiểu đợc nội dung ý nghĩa của một trong các truyện dân gian địa phơng
(truyền thuyết: Thánh mẫu thợng ngàn, Thạch Linh thần tớng, Hùng Linh công,
Vũ Thành; Truyện cời: Xôi chả, Về hay ở, Đẹp hơn cái ô của ông phó lý, Ban
học của quan, Con cũng nói khoác thế, Cành dã gãy, Cây đa con ngòi).
2. Kể lại đợc hai truyện (một truyền thuyết, một truyện cời) trong các truyện dân
gian trên.
3. Biết liên hệ và so sánh với phần truyện dân gian đã học trong Ngữ văn 6, tập 1
để thấy nét đặc sắc của truyện dân gian Bắc Giang.
I. Tìm hiểu ở nhà

1. Em đã học những thể loại truyện dân gian nào chơng trình Ngữ văn 6,
tập 1?
2. Hãy đọc những truyền thuyết, truyện cời trong Ngữ văn địa phơng Bắc
Giang và tập kể lại 2 truyện (1 truyền thuyết, 1 truyện cời) mà em thích.
3. Hãy su tầm những truyện dân gian, (truyền thuyết, truyện cời, giai
thoại) của quê hơng (thôn, xã) em đang sinh sống.
4
Lu ý: Cố gắng phát hiện những truyện cha đọc hoặc truyện có những chi
tiết khác với truyện đã đọc.
4. Quê hơng (thôn, xã), em có các sinh hoạt văn hoá dân gian nào? (ví dụ:
Chơi đu, đấu vật, kéo co, đua thuyền, bơi chải, chọi gà, chọi trâu, võ dân tộc, thi
kéo chữ, thi đọc mục lục, thi đua ngựa, bắn cung, thi làm cỗ, làm bánh, hội hát
dân ca ). hãy giới thiệu một trò chơi dân gian mà em thích.
II. Hoạt động trên lớp.
1. Tổng kết, su tầm, giới thiệu truyện dân gian Bắc Giang
2. Dạy học truyện dân gian Bắc Giang.
văn bản (truyền thuyết)
Thánh mẫu thợng ngàn
Vào đời Hùng Vơng thứ chín, Hùng Định Vơng cùng hoàng hậu An Nơng
sinh hạ đợc công chúa Quế Nơng. Càng lớn Quế Nơng càng nổi tiếng xinh đẹp.
Tới tuần cập kê thì sắc đẹp của nàng đã nghiêng thành nghiêng nớc. Nàng lại nổi
tiếng khéo tay hay làm, nết na thuỳ mị. Hoàng tử các nớc chỉ nghe tiếng nàng đã
đua nhau tìm đến cầu hôn, nhng tất thảy nàng đều từ chối khéo chẳng để mất
lòng ai. Nào ngờ công chúa cha kịp lên kiệu hoa thì mẫu hậu bỗng nhiên không
bệnh mà chết. Nói sao cho hết nỗi đau đớn của nàng công chúa. Vua cha còn đó
mà sao nàng vẫn cảm thấy bơ vơ. Nàng thờng buồn rầu hỏi "Mẹ ta đâu?" và mọi
ngời đề chỉ tay về phía rừng xanh. Thế rồi ngày kia Quế Nơng xin vua cha đợc đi
ngao du sơn thuỷ cho vơi bớt nỗi buồn và mong đợc gặp mẹ. Nhà vua tìm mọi
cách can ngăn, sau thấy con gái quyết ý nên đành nén lòng ng thuận.
Sáng sớm hôm ấy Quế Nơng cùng 12 thị nữ khăn gói lên đờng. Ngày đi

đêm nghỉ, qua hết cánh rừng này đến vạt đồi khác, họ tới rừng Khả Lễ. Đây là
một vùng núi đồi thoáng đãng, rộng rãi nhng cây cỏ héo tàn, cỗi cằn xơ xác. Các
thị nữ đều khuyên công chúa rời khỏi vùng này nhng Quế Nơng quyết ở lại tìm
hiểu sự tình. Ngời dân ở đây cho biết nơi này thờng xuyên khô hạn quanh năm
không có mùa xuân. Nàng nghĩ rằng muốn đem lại mùa xuân cho dân bản thì
phải có nớc. Thế là nàng cùng 12 thị nữ quyết tâm đi tìm nguồn nớc. Sau nhiều
ngày trèo đèo lội suối, họ đã gặp đợc hồ nớc trên núi. Đang tìm cách mở đờng đa
nớc về bản, công chúa gặp ngay một ông già râu tóc bạc phơ ban cho một cuốn
sách luyện phép lạ cứu đời. Quế Nơng liền lập hành cung làm nơi tu luyện. Sau
một thời gian uống nớc suối, ăn quả rừng, đọc đến trang sách cuối cùng, tâm trí
nàng bỗng bừng sáng. Nàng tới hồ nớc thì có một đám mây ngũ sắc từ từ hạ
xuống cho nàng bớc lên. Từ trên cao, Quế Nơng đa mắt nhìn khắp các khe núi
đầy ứ nớc, nàng xoè 5 ngón tay ra ấn xuống. Nh có sức mạnh vô hình từ bàn tay
5
công chúa, núi nứt ra, đất đá ầm ầm xô chuyển, nớc từ các khe núi ào ạt dội
xuống vùng nớc thấp rồi chảy thành dòng nớc thác. Đêm hôm đó, công chúa lại
nằm mơ thấy tiên ông hiện về, khuyên nàng hãy bỏ chốn phồn hoa đô hội mà ở
lại đây sống với dân làng. Tỉnh dậy nhớ lại, công chúa Quế Nơng thấy lời
khuyên của tiên ông thật hợp với ý mình bèn cho lập cung đàn cạnh suối và ở lại
đó. Quế Nơng lại đem hết tiền của hộ thân ban phát cho dân chúng trong vùng
để mua sắm dụng cụ sản xuất, khai sơn phá thạch lập làng. Theo nết mẹ truyền,
nàng công chúa tài khéo sớm hôm chuyên cần dạy dân làm đủ các việc cày
ruộng, cấy lúa, trồng dâu, dệt vải, rèn sắt, làm đồ gốm, săn bắt thú rừng. Những
ngời nghèo đều đợc công chúa cu mang, hết lòng giúp đỡ. Bởi thế trăm họ đều
kính trọng yêu mến Quế Nơng. Chẳng bao lâu, nơi đây đã trở nên một miền quê
đẹp, trù phú. Lúa vàng trĩu bông dới ruộng, sắn ngô xanh biếc trên nơng, chim
chóc khắp nơi bay về ca hát, lòng ngời rạng rỡ tơi vui, bản làng đông đúc thanh
bình.
Thế rồi bỗng một sớm mai tỉnh dậy Quế Nơng thấy trong ngời khác lạ.
Nàng bèn ngợc theo dòng suối lên mãi lên dãy Huyền Sơn rồi hoá ở đó. Hôm ấy

là ngày 25 tháng Ba. Nghe tin, nhân dân trong vùng vô cùng thơng tiếc nàng
công chúa nhân hậu. Họ cùng nhau lập đền thờ nàng dọc theo con suối, đó là đền
Hạ, đền Trung, đền Thợng, còn chính nơi nàng qua đời thì lập chùa, gọi là chùa
Hoá để bốn mùa hơng hoả thành kính vong linh nàng. Dòng suối dẫn nớc về bản
làm cho đất đai màu mỡ đợc nhân dân gọi là Suối Mỡ. Nhân dân suy tôn nàng
Thánh Mẫu thợng ngàn. Năm vệt ngón tay nàng xoè ra, ấn xuống để khai mở
dòng nớc đã in dấu thành năm bậc thác mẹ con tạc vào đá núi, suốt năm rì rầm
nớc chảy nh bài ca bất diệt về tình mẫu tử muôn đời.
Hàng năm hội đền Suối Mỡ mở từ ngày 29 tháng Ba đến ngày 1 tháng T,
nhng suốt năm du khách bốn phơng vẫn náo nức hành hơng về đây để thởng
ngoạn cảnh đẹp thần tiên của vùng Suối Mỡ và tởng nhớ Thánh mẫu thợng ngàn
- công chúa Quế Nơng.
(Theo Truyện cổ xứ Bắc - bảo tàng Hà Bắc xuất bản năm 1990 và Lễ hội
Bắc Giang - Sở văn hoá - thông tin Bắc Giang xuất bản năm 2002).
Chú thích:
(1) Cập kê: Nói ngời con gái đã đến tuổi lấy chồng (cũ), (2) Nghiêng
thành nghiêng nớc: cũng nh nghiêng nớc nghiêng thành, điển cố, ý nói nhan sắc
rất đẹp. (3) Cầu hôn: Xin lấy làm vợ. (4) Kiệu hoa: Ghế ngồi có mui và có đòn
khiêng, xa là một phơng tiện vận tải, ý nói lấy chồng (cũ). (5) Ngao du: Đi dạo
chơi, Sơn thủy: Núi và nớc, phong cảnh thiên nhiên. (6) Thị nữ: Con gái hầu
trong thời phong kiến. (7) Khả Lễ: Vùng đất thuộc xã Nghĩa Phơng, huyện Lục
Nam ngày nay. (8) Sự tình: Tình hình của một việc gì. (9) Hành cung: Chỗ công
6
chúa tạm trú để tu luyện. (10) Ngũ sắc: Năm màu là xanh, vàng, đỏ, trắng, đen.
(11) Phồn hoa: ồn ào và xa hoa, Đô hội: Tụ họp đông ngời, buôn bán sầm uất,
phồn hoa đô hội ở đây chỉ thành Phong Châu. (12) Khai sơn: Mửo núi, Phá
Thạch: Phá đá, ý nói bắt đầu gây dựnh một công trình khó khăn. (13) Huyền
Sơn: Núi Huyền Đinh. (14) Hoá: Hoá thành thần, thánh phật, chứ không phải
chết đi, theo quan niệm tôn giáo, mê tín. (15) Nhân hậu: Có lòng thơng ngời và
trung hậu.

Đọc - hiểu văn bản
1. Hãy tìm những chi tiết tởng tợng, kfy ảo và nói rõ ý nghĩa của các chi
tiết ấy trong truyền thuyết Thánh mẫu thợng ngàn.
2. Truyền thuyết Thánh mẫu thợng ngàn giải thích nguồn gốc Suối Mỡ
đồng thời ca ngợi vai trò to lớn của ngời phụ nữ trong vịêc xây dựng đất nớc,
đem lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân ngay từ buổi minh của lịch sử.
Chứng minh.
3. Thảo luận: So sánh truyền thuyết Thánh mẫu thợng ngàn với những
truyền thuyết đã học trong Ngữ văn 6, tập 1 để thấy nét đặc sắc của truyền thuyết
Bắc Giang.
Luyện tập.
1 Quế Nơng xin vua cha đợc đi ngao du sơn thuỷ cho vơi bớt nỗi buồn và mong
gặp đợc mẹ. Theo em, cuói cùng Quế Nơng có đạt đợc mục đích ấy không? hãy pháy
biểu cảm nghĩ của em về hình ảnh năm bậc thác mẹ con ở cuối truyện.
2. Hãy kể diễn cảm truyện Thánh mẫu thợng ngàn
Văn bản
Thạc Linh thần tớng
Tơng truyền đời Hùng Vơng thứ mời sáu, ở làng Tiên Lát
(1)
, có ngời trởng
gia
(2)
là Nguyễn Hoà và vợ là Cao Thị Huyền nổi tiếng phúc hậu
(3)
, tuổi đã cao
mà vẫn cha có con. Nguyễn Hoà buồn phiền vì tôn đờng hơng hảo
(4)
không có ai
nối dõi phụng thờ nên chỉ lấy rợu làm bạn và thờng ra bàn đã giữa ao làng ngồi
chơi hoặc leo lên đỉnh núi Phợng Hoàng cạnh làng ngắm cảnh đểu giải phòng

phiền muộn. Một hôm, trên đỉnh núi Phợng Hoàng, khi đã ngà ngà chén cúc
(5)
,
vừa mới ngả lng chợp mắt, Nguyễn Hoà liền thấy một cụ già râu tóc bạc phơ, cân
đai
(6)
tề chỉnh
(7)
, tự xng là sơn thần nhạc phủ, nói rằng:
"Thấy ngời phúc hậu lành hiền
Lại chơi để nói nhân duyên biết cùng
Thiên đình báo trớc cho ông
Ngày mai xuất thế chuyển hùng giáng sinh
7
Đầu vu thạch mẫu
(8)
trì trung
Thụ thai kinh dĩ ba dông chí kỳ.
Trời sinh thần tớng một khi
Công ngời dỡng dục ơn ghi đời đời."
Nguyễn Hoà hỏi xem thái đá nơi nào thì cụ già liền phán rằng:
"Biết chăng chẳng biết báo ông hay
Thai đá trong hang đủ tháng ngày;
Nhạc giáng đất thiêng sinh tháng tớng
Trừ Man
(9)
, hộ quốc giúp đời nay."
Nghe xong, Nguyễn Hoà sực tỉnh dậy mới biết là mình chiêm bao, rửa tin
nửa ngờ, đứng dậy ra về.
Hôm sau là ngày 10 tháng giêng, vợ chồng Nguyễn Hoà ra ao xem thì

thấy nơi bàn thạch mây che mù mịt, trời đất sầm tối. Đột nhiên, một tiếng sét
vang trời xé đất, rồi khói mây tự tán, trời đấnh thanh quang, phiến đã vỡ ra làm
ba mảnh, xuất lộ
(10)
một trang nam tử
(11)
, tớng mạo đờng dờng, phong t lẫm liệt
(12
,
tiếng khóc nh tiếng sấm, vang động cả thiên cung thuỷ phủ. Nhớ lời báo mộng,
vợ cồng Nguyễn Hoà liền ôm đứa trẻ đem về nhà nuôi, đặt tên là Thạch Linh.
Nhng kì lạ thay, mãi cho đến năm bảy tuổi, vóc cao hơn trợng, sức lay tấc vạc,
thế đủ lay lon mà chú bé vẫn chẳng biết nói, biết cời.
Bấy giờ có giặc Man nổi lên định kéo về đánh Tạo Vơng. Vua lấy làm lo,
hạ chiếu bách quan đại hội rồi thiết lập đàn chay, ma gió sấm sét nổi lên, sau đó
trời quang mây tạnh, trong đàn thấy một lá cờ trắng có mấy hàng chữ:
"Trên trời thợng đế báo nhà vua.
Đánh giặc tan tành tự gió ma
Tìm đến Bắc hà, Yên Việt
(14)
xứ,
Chuyển hùng Thạch tớng đánh không thua".
Nhà vua và triều thần đều cả mừng. Hôm ấy là ngày 10 tháng tám, vua
truyền cho một quan đình thần cùng 12 xá nhân mang cờ thiên hoàng tìm đến
đất Yên Việt. Nguyễn Hoà nói với Thạch Linh: "Con vốn do Thạch mẫu thụ thai
mà sinh ra nhng với tình thân dỡng dục ta cũng coi nh con. Nay nớc nàh giặc,
vua sai xá nhân tìm đến, sao con chảng giúp nớc để báo ân sâu". Nghe lời cha
nuôi nói thế, lần đầu tiên Thạch Linh cất tiếng nói, liền bảo với sứ giả rằng: "Hãy
về tâu với vua làm cho ta một con voi đá cao 10 trợng
(15)

và trao cờ thiên hoàng
cho ta thì giặc Man sẽ bình
(16)
". Sứ giả bái tạ trở về tâu với vua. Nhà vua liền
truyền cho thợ khắc voi đá rồi đích thân ngự giá cùng bách quan thị tùng mang
voi cùng thiên kỳ
(17)
đến cho Thạch Linh và phán rằng: "Thạch Linh hộ quốc trừ
tà, ta biết lấy gì hậu báo cho xứng tình tớng quân". Thạch Linh liền tâu rằng:
"Quyền hành chốn nhạc phủ, tớc mệnh nơi thiên đình, trời sai ta xuống giúp bệ
8
hạ trừ Man khấu, đã có chức của thiên đình, đâu dám phiền bệ hạ hậu báo. Duy
có Thạch mẫu sinh thành và ông bà Nguyễn Hoà dỡng dục, xin bệ hạ nghĩ đến
cho". Nói xong, Thạch Linh nhảy lên voi, mắt nhằm phía trớc, tay phất cờ lệnh,
quân quyền theo sau ầm ần nh nớc chảy thác reo, thẳng đờng tiến ra biên ải
(18)
.
Thạch Linh tiến quân tới đâu, xác giặc ngổn ngang tới đó. Một trận quét sạch
loài thảo khấu
(19)
thiên hạ lại đợc thái bình.
Giặc tan, Thạch Linh cỡi voi về lại trang Tiên Lát, lên đỉnh núi Phợng
Hoàng, để lại thiên kì rồi một mình một voi bay về trời. Hôm đó là ngày 12
tháng Chín. Nhân dân trở về làm tờ biểu tấu
(20)
. Nhà vua sai lập đền thờ ngay trên
đỉnh núi Phợng Hoàng. Ao có tảng đá sinh hạ Thạch Linh đợc vua cho xây Ao
Miếu để thờ phụng. Trang Tiên Lát đợc phong làm trang Nghĩa Hơng, hàng năm
hai kì xuân thu quốc tế
(21)

. Vua lại triệu vợ chồng Nguyễn Hoà về thành Phong
Châu phụng dỡng, đợc ba năm thì mất. Để tởng nhớ ngời có công, nhân dân địa
phơng đã xây dựng đền Hạ, đền Trung và đền Thợng và đèn nhang đều đặn cho
đến ngày nay.
(Theo di tích Bắc Giang - Bảo tàng Bắc Giang xuất bản năm 2001)
Chú thích:
(1) Tiên Lát: Thuộc Tiên Sơn - Việt Yên. (2) Trởng gia: Ngời đợc coi
trọng là đứng đầu trong gia đình (theo quan niệm cũ, thờng là con trai cả của vợ
cả). (3) Phúc hậu: hay làm những điều tốt lành cho ngời khác, có lòng nhân hậu
(thờng đợc biểu hiện trên khuôn mặt). (4) Hơng hoả: Phần gia tài dành riêng cho
việc cúng lễ tổ tiên. (5) Chén cúc: từ dùng trong văn học, chỉ chén rợu. (6) Cân
đai: Khăn bịt tóc để đội mũ và đại đeo ngang lng trong lễ lục của các quan to
thời phong kiến. (7) Tề chỉnh: Gọn gàng, ngay ngắn và đúng phép tắc. (8) Thạch
mẫu: Mẹ đá. (9)Man: Giặc Man - Lục Đinh, ngời tù trởng ở tỉnh Cao bằng đợc
nhà Nguyên cấp 50 vạn quân và hơn 100 viên tớng cùng voi ngựa đã hạ đợc 3
tỉnh Cao Bằng, Tuyên Quang, Hng Hoá và kéo quân về Phong Châu để đánh Tạo
Vơng. (10) Xuất lộ: Phơi bày ra ngoài. (11) Trang nam tử: Ngời con trai có t thế,
có tài đức. (12) Lẫm liệt: Có dáng hiên ngang toát ra vẻ oai nghiêm. (13) Bắc
Hà: Tỉnh Bắc Giang ngày nay. (14) Yên Việt: Huyện Việt Yên ngày nay. (15) Tr-
ợng: Đơn vị đo độ dài, bằng 10 thớc Trung Quốc cổ (tức 3,33 mét), ở đây hiểu là
rất cao. (16) Bình: Bình định (nói tắt), dẹp yên giặc giã, (17) Thiên kỳ: Cờ thiên
hoàng, cờ của nhà vua. (18) Biên ải: Cửa ải ở biên giới. (19) Thảo khấu: Giặc cỏ.
(20) Biểu tấu: bài biểu và bài tấu (những văn kiện) có tính cách trần thuật hoặc
báo cáo của quan lại dâng lên. (21) Quốc tế: Lễ hội coa tầm quốc gia.
Đọc - hiểu văn bản
9
1. Trong truyền thuyết Thạch Linh thần tớng có những nhân vật nào? Ai là
nhân vật chính? Nhân vật chính này đợc xây dựng bằng rất nhiều chi tiết tởng t-
ợng, kỳ ảo và giầu ý nghĩa. Em hãy tìm và liệt kê ra những chi tiết đó.
2. Theo em các chi tiết sau đây có ý nghĩa nh thế nào?

a. Mãi đến năm bảy tuổi, vóc cao hơn trợng, sức lay tác vạc, thế đủ lay
non mà chú bé bẫn chẳng biết nói, biết cời.
b. Tiếng nói đầu tiên của chú bé lên bảy là tiếng nói đòi đợc đi đáng giặc.
c. Thạch Linh đòi voi đá và trao cờ thiện hoàng để đi đánh giặc.
d. Thạch Linh chỉ xin vua nghĩ đến Thạch mẫu sinh thành và ông bà
Nguyễn Hoà dỡng dục.
e. Giặc tan, Thạch Linh để lại thiên kỳ rồi một mình một voi bay về trời.
3. hãy nêu ý nghĩa của hình tợng Thạch Linh.
luyện tập
1. So sánh truyền thuyết Thạch Linh thần tớng với truyền thuyết Thánh
Gióng trong Ngữ văn 6, tập 1 để thấy những điểm giống và khác nhau của hai
truyền thuyết, từ đó chỉ ra nét đặc sắc của truyền thuyết Bắc Giang.
2. hãy kể diễn cảm truyện Thạch Linh thần tớng.
văn bản
Hùng linh công
Vào đời Hùng Vơng thứ sáu, ở vùng Kinh Bắc có viên quan họ Hùng
huý
(1)
Nhạc và vợ họ Cao Huý Tiên, đi cầu tự
(2)
tại chùa Y Sơn
(3)
, mang thai mời
hai tháng, sinh đợc một câu con trai khôi ngô tuấn tú
(4)
, đặt tên là Hùng Linh.
Đến năm mời bảy tuổi, Hùng Linh đã cao 9 thớc
(5)
, râu hùm hàm én, mắt phợng
mày ngài, có chòm râu dài đến tận rốn, hình dung tựa lân hổ, cốt cách tựa bách

tùng, tỏ rõ là ngời có thiên tài, thiên tớng
(6)
.
Lúc này khắp nơi có hổ dữ tác quái gây hại dân lành. Vua bèn sai Hùng
Linh đi đánh bắt trừ diệt. Hùng Linh nhận lệnh lĩnh 500 binh mã thực thi nhiệm
vụ. Quân của Hùng Kinh đi đến cách rừng nào thỉ hổ dữ nơi ấy đều gầm gào kéo
nhau ra tự phục. Hùng Linh bắt sống chúng, có tới hàng trăm con. Từ đó, mùa
màng lại tơi tốt, nhà nàh lại yên bình. Vua phong cho Hùng Linh làm Thống
quốc quân giám tả phụ, trong coi xứ Kinh Bắc bên cạnh cha. Rợp đất, chiêng trồng
rầm trời. Thế giặc rất mạnh. nhà vua lo sợ, bèn sai sứ giả đi khắp nơi tìm ngời tài
giỏi cứu nớc. Khi đến làng Phù Đổng, sứ giả vô cùng kinh ngạc trớc mọt chú bé
mới ba tuổi đã đòi đợc đi đánh giặc. Nhà vua truyền cho thợ sắt ngày đếm đức ngựa
sắt, rèn roi sắt, áo giáp sắt kịp cho chú bé làng Gióng lên đờng.
10
Vua lại phong cho Hùng Linh chức Đô Thống, ban cho một thanh kim đao
và lĩnh ba vạn binh mã đi tiên phong cự chiến. hùng Linh vâng lệnh, bái tạ trớc
bệ rồng, xuất quân chỉ tiến. Khi đến Hiệp Hoà, Hùng Linh còn mộ thêm đợc 213
dân binh khoẻ mạnh làm thủ tục. hùng Linh bèn dừng binh trú quân tại đây để
luyện tập, bồi dỡng binh sĩ. Khi quân của Phù Đổng tiến đến Vũ Ninh, Hùng
Linh liền xuất binh tiếp ứng. Hai đạo quân hợp binh đánh một trận lớn, giặc Ân
kinh hồn bạt vía, bỏ chạy tán loạn. Roi sắt gãy, tráng sĩ làng Phù Đổng bèn nhổ
những bụi tre cạnh quật vào đầu quân giặc.
Giặc tan, tráng sĩ làng Phù Đổng cỡi ngựa bay lên trời. Hùng Linh lui
quân về đến Y Sơn thì dừng lại đấy. Nhằm ngày 8 tháng tám, đột nhiên có ba
tiếng sét, ngời ta thấy Hùng Linh cỡi trên mình con hổ đen, tay cầm thanh kin
đao bay lên từ cửa chùa y Sơn, đến đỉnh núi thì hoá. Nhân dân lấy nơi đây lập
đền thờ cúng. Nhà vua ban sứac phong mĩ tự: Y Sơn linh tích đại vơng. Từ đó đến
nay, hàng năm nhân dân ở đây vnẫ duy trì đều đặn ba ngày lễ hội Phu nhân
tháng mẫu mở vào ngày tết Thợng nguyên - 15 tháng Giêng, lễ Thánh sinh mở
vào ngày 12 tháng Mời và lễ Thánh hoá mở vào ngày 8 tháng tám.

(Theo Y Sơn linh tích, NXB Văn hoá
dân tộc, Hà Nội, 2002)
Chú thích:
(1) Huý: tên do bố mẹ đặt cho khi mới để, thờng đợc ngời ta kiêng không
gọi đến(cũ). Cầu tự: xin thần phật cho mình sinh đợc con trai (cũ). Y Sơn: chùa
Y Sơn, nay thuộc xã Hoà Sơn, huyện Hiệp Hoà. khôi ngô tuấn tú: khôi ngô: vẻ
mặt thông minh, tuấn tú: đẹp và có tài hơn ngời. thớc: đơn vị đo cổ, ở đây hiểu là
rất cao. Thiên tài, thiên tớng: ngời có tớng mạo và khả năng xuất chúng. Sứ giả:
ngời đợc nhà vua hay nhà nớc phái đi đại diện làm một việc gì ở trong nớc hoặc
ngoài nớc. Phù Đổng: nay thuộc Hà Nội. Đô thống: chức quan võ chỉ huy một
đạo quân thời phong kiến Kim đao: kiếm vàng, thanh kiếm quý. Thủ tục: chân
tay, kẻ làm vây cánh cho mình (cũ), Vũ Ninh: nay thuộc thành phố Bắc Ninh,
Sắc phong: nói vua dùng sắc chỉ phong chức tớc.
Đọc - hiểu văn bản.
1. Hãy liệt kê và giải thích ý nghĩa của những chi tiết tởng tợng, kỳ ảo
trong truyền thuyết Hùng Linh công
2. Hãy nêu ý nghĩa của hình tọng Hùng Linh công
3. Thảo luận: So sánh truyền thuyết Hùng Linh công với truyền thuyết
Tháng Gióng đã đợc trong ngữ văn 6, tập 1 để thấy những nét đặc sắc của truyền
thuyết Bắc Giang.
luyện tập
11
1. Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về hình ảnh Hùng Linh công cỡi trên
mình con hổ đen, tay cầm thanh kim đao, bay lên từ cửa chừ Yên Sơn, đến đỉnh
núi thì hoá.
2. Hãy kể diễn cảm truyện Hùng linh công.
văn bản
vũ thành
Thủa ấy, vua Lý Thái Tông tuổi đã cao mà vẫn cha sinh đợc hoàng tử nào,
bèn truyền gnôi cho ngời con gái cả là công chúa Lý Chiêu Hoàng, ngời con gái

thứ hai là công chúa Bình Dơng đợc vua gả cho quan thị Phó vơng Tả bộc xạ Vũ
tỉnh. sau khi Lý Thái Tông mất, Lý Chiêu Hoàng đã nhờng ngôi cho chồng là
Trần Cảnh. Các quan công thần nhà Lý hết sức bàng hoàng trớc cảnh thay vơng
đổi triều, nhiều ngời đã cáo quan về quê ở ẩn. Quan Vũ Tỉnh cũng lui về quê tại
thôn An Khánh, rồi rời sang thôn Bồng Lai và sống ẩn dật tại đấy.
Một hôm, Vũ Tỉnh cùng Lý phu nhân dong thuyền chơi trên sông Lục vớt
đợc một chiếc vỏ kiếm có khắc hai chữ Công Thành, lấy làm lạ sự lạ liền đem về
nhà cất kín. Đêm hôm đó, phu nhân Vũ Tỉnh trong lúc mơ màng thấy thần nhân
xuất hiện và cho biết bà sẽ có thai. Quả nhiên, sau mời một tháng, bà sinh đợc
một ngời con trai khôi ngô tuấn tú. Vợ chồng Vũ Tỉnh vô cùng sung sớng liền
theo lời thàn mộng đặt tên con là Vũ Thành.
Vốn con nhà tông lại đợc gia đình nuôi dạy cẩn thận nên mới đến tuổi
thành niên Vũ Thành đã tỏ rõ là một chàng trai thông minh, tài giỏi, văn võ
thông suốt. Đến kỳ vua mở khoa thi, Vũ Thành đỗ luôn thám hoa và đợc vua ban
thởng rất nhiều gấm vóc, tiêng bạc. Đại đăng khoa rồi tiểu đăng khoa, Vũ Thành
kết duyên với ngời con gái thôn Giáp, xã Hả Hộ là Giáp Thị Tuấn. Vợ chồng
sống với nhau thật hạnh phúc, nhng rồi chỉ đợc vài tháng,Vũ Thành đã nhận đợc
chiếu của vua mời về triều thi hành quốc sự.
Lại nói Vũ Thành về triều đợc một thời gian thì hay tin cha mất. Ông đang
biểu xin từ quan về nhà chịu tang ba năm. Một hôm, lên núi Phợng du chơi, tình
cờ Vũ Thành nhặt đợc một lỡi kiếm trên khắc nổi hai chữ Công Thành liền đem
về khoe với mẹ. Sực nhớ lại chuyện cũ, bà mẹ vội chạy vào trong nhà lấy chiếc
vỏ kiếm Vũ Tỉnh vớt đợc năm xa ra ớm thue thì thấy vừa khít, liền bảo với con
rằng:
- Âu là thần linh sông núi cùng hợp lại giúp gia đình ta, việc nớc lớn lao
tát con sẽ hoàn thành.
Đất nớc đang bình yên thì đầu tháng hai năm ấy quân tớng nhà Tống đã
tràn qua ải quan tiến vào xâm lợc nớc ta. Vua liền triệu Vũ Thành về triều bàn
cách chống giặc. Vũ Thành lễ lạy phụ mẫu rồi đem theo kiếm thần tới kinh đô
dâng vau. Nhà vua rất lấy đắc ý trao lại kiếm thần cho Vũ Thành và phong ông

12
làm Tri hiệu đầu thợng tớng đồng thời truyền cho các trung thần nghĩa sĩ hiệp
sức cùng ông đánh giặc. Vũ Thành vâng mệnh lĩnh ba vạn quân đi chia làm hai
đạo, tiền quân là hộ quốc đại thần làm đô đốc quân vụ, hậu quân là Long chu đại
thần làm đề đốc chuyển quân lơng. Quân sĩ đang ráo riết chuẩn bị lên đờng thì
thấy con bạch mã thờng ngày không ai có thể đợc chạy thẳng vào trớc cung
điện,. Vũ Thành bái mệnh vua, đeo kiếm thần bên mình mà khấn rằng:
- Nếu trời phù đức giúp ta thì cin cho con ngựa quỳ xuống, sự việc tất thành.
Quả nhiện Vũ Thành vừa dứt lời, bạch mã từ từ quỳ xuống đón ông, rồi
phi nớc kiệu cùng ba quân tiến thẳng lên tuyến phòng thủ Xa Lý - Nội Bàng
Vũ Thành có con ngựa diệu kỳ lại có kiếm thần giúp sức nên đánh đâu
thắng đó. Chín trần liền giao chién với địch, Vũ Thành toàn thắng. Nhờ bạch mã
có nớc phi nh gió lớt nên cứ sau một ngày xông pha trận mạc Vũ Thành lại trỏ về
ngời vợ hiền ở quê nhà. Mờ sáng hôm sau, khi quân sĩ còn đang yên giấc, bạch
mã lại đã đa ông trở ra chiến địa mà vẫn không ai hay biết gì. Vì thế, một hôm
phu nhân Vũ Thành từ Bồng Lai đến thăm mẹ tại cung An Khánh đã bị bà căn
vặn:
- Con ta đang ở nơi chiến trận cha có dịp về cung, cớ sao ở nhà lại mang thai?
Phu nhân bình tĩnh đáp:
- Chồng con tuy suốt ngày ra trận nhng tối nào cũng về nhà nghỉ
Phụ mẫu không tin, nổi giận nói:
- Việc này không thể cho là thực, lấy gì để làm tin?
Dù đã kể lể hét sự tình, phu nhân Vũ Thành vẫn không thể khiến bà mẹ tin
theo lời mình, bèn sụp lạy mẹ rội đáp:
- Xin mẹ cứ yên lòng, con thề rằng dã không làm gì trái với đạo vợ chồng.
Một mai chồng con về, con sẽ lu lại kiếm thần để mẹ hay.
Nói rồi phu nhân quyết trần tình lòng ngay thẳng của mình. Nàng nhờ
cánh thợ rèn cho một thanh kiếm sắt giống hệt kiếm thần rồi đem ra đổi ra đổi.
Tảng sáng hôm sau, Vũ Thành đã thấy tình thế bất lợi. Bạch mã dẫn đờng tìm
mọi cách xông xáo vẫn không thể tiến lên đợc. Vũ Thành liền rút kiếm thần ra

chém giặc. Lạ thay giặc chẳng chịu lùi. Bấy giờ, Vũ Thành mới biết kiếm thần bị
tráo. Ông bỗng cảm thấy đầu óc choáng váng, định ra lệnh lui quân nhng không
kịp, giặc đã ào ào tới chém ngã ông. Vũ Thành vội nhặt đầu mình lắp vào cổ rồi
mọt mình một ngựa phi thẳng một mạch về làng. Thấy bên đờng có một hàng n-
ớc, Vũ Thành bèn dừng ngựa hỏi bà lão:
- Ngời không đầu thì sống hay chết?
Bà lão trả lời:
- Ngời không đầu thì sống sao đợc!
13
Vũ Thành buồn bã dong ngựa lên đến đỉnh ngọn núi Kỳ Sơn thì hoá. Sau
này, nàh vua cho lập đền thờ Vũ Thành ở chính nơi ông hoá, gọi là đền hả. Hằng
năm, cứ đến ngày 8 thnág Giêng, nhân dân khắp nơi lại nô nức trẩy hội về đây để
tởng nhớ Vũ Thành - ngời con yêu quý của quê hơng và truyền cho nhau nghe
câu chuyện bi tráng này.
(Theo Truyện cổ xứ Bắc - Bảo tàng hà Bắc xuất bản năm 1990)
Chú thích:
(1) Hoàng tử: Con vua. (2) An Khánh: Thuộc xã Tòng lệnh, tổng Mỹ N-
ơng, huyện Lục Nam nay thuộc xã Trờng Giang huyện Lục Nam. (3) Bồng Lai:
Thuộc xã Lão Hơng, tổng Trù Hựu, huyện Bảo Lộc nay là huyện Lục Ngạn. (4)
Thần: Lực lợng siêu tự nhiên do tôn giáo đựat ra đề sùng bái; Thần nhân: ngời
thần, ngời có phép biến hoá mầu nhiệm. (5) 11 tháng: Sự mang thai khác thờng,
chi tiết thần kỳ. (6) Thám hoa: ngời đậu bậc thứ ba trong tam khôi trong kỳ thi
đình dới thời phong kiến. (7) Đại đăng khoa: Thi đỗ (cũ). (8) Tiểu đăng khoa:
Lấy vợ (cũ). (9) Quốc sự: Việc nớc. (10) Bạch mã: Ngựa trắng. (11) Trần tình:
Trình bày với bề trên việc riêng của mình (cũ).
Đọc - hiểu văn bản
1. Hãy phân tích ý nghĩa của chi tiết thanh bảo kiếm mà Vũ Tỉnh (cha) vớt
đợc vỏ trên sông Lục và Vũ Thành (con) nhặt đợc lỡi trên nói Phợng đều khắc
nổi hai chữ Công Thành.
2. Vì sao Vũ Thành thua trận? Hành động tráo kiếm của phu nhân Vũ

Thành có ý nghĩa gì?
3. hãy phát biểu cảm nghĩ của em về hình ảnh Vũ Thành nhặt đầu mình
chắp vào cổ rồi một ngời, một ngựa phi thẳng một mặt về làng và sau khi nghe
bà lão hành mớc trả lòi "Ngời không đầu thì sống sao đợc", Vũ Thành buồn bã
dong ngựa lên đỉnh ngọn núi Kỳ Sơn hoá ở đó.
luyện tập:
1. Hãy liên hệ với truyền thuyết Sự tích Hồ Gơm và bài đọc thêm ấn, kiếm
tây Sơn trong Ngữ văn 6, tập 1 để thấy rõ hơn tính lặp lại và ý nghĩa chi tiết trao
kiếm thần trong các truyền thuyết Việt Nam.
2. Hãy kể diễn cảm truyền thuyết Vũ Thành.
văn bản (Truyện cời)
xôi chả
Có một ông Can Vũ đi mua sắm mạn ngợc, đến ga Bắc Giang, chợt nghe
bà bán quà rong rao hàng:
14
- Ai ăn xôi chả?
Ông gọi lại:
- Này, bà rao cái gì thế nhỉ?
Bà bán quà rong trả lời bằng tiếng rao hàng:
- Aiăn xôi chả!
Ông bảo ngay:
- Thế thì tôi chả ăn xôi!
Tởng bà ấy đi, nào ngờ bà ấy đa ngay miếng chả:
- Thế thì ông ăn chả!
bà ta là ngời Nội Hoàng
(1)
về hay ở
Hai chị em là Phụng Pháp
(2)
, đi xem chèo đến khuya. Chị hỏi em:

- Muốn về cha?
- Em vừa muốn về, vừa muốn ở!
- Sao lại thế?
- Buồn ngủ quá! vừa muốn về ngủ cho sớng mắt, lại vừa muốn ở xem vì
trò diễn hay quá!
- Thôi, thế thì cứ ở lại, vừa xem vừa ngủ!
đẹp hơn cái ô của ông phó lý
Trời không nắng ông phó lý Đông Loan
(3)
cũng nghiêng nghiêng cái ô đen
làm dáng. Một cô làm cỏ lúa bên đờng hát với lên:
Hôn qua tôi mất xống thâm
(4)
Hôm nay tôi gặp ngời cầm ô đen
Bị coi là ăn cắp váy của đàn bà, phó lý vừa bực, vừa nhục nhng không
đoói lại đợc. một cô khác ở ruộng bên cạnh lại đế vào tấn công thêm:
- Quan viên trong làng ai ngời ta lèm nhèm. Chị trông lại xem, cái xống
của chị mất còn đẹp hơn cái ô của ông phó lý đấy.
Bị tấn công dồn dập, phó lý cụp ô, chạy.
bạn học của quan
Quan huyện Yên Thế về ăn cỗ nhà lý trởng Dơng Sơn
(5)
. Một bác nông
dân đợc ông lý gọi đến phục dịch cơm rợu. Thừa lúc thuận tiện, bác ta đến gần
quan tha thốt
(6)
:
- Dạ bẩm quan, con muốn xin đợc trình quan một việc!
Quan huyện lắc đầu:
- Hôm nay ta đến dự tiệc với thsấy lý, không có xét xử gì đâu, có việc cần

thì cứ lên huyện mà tha!
15
- Dạ bẩm, hôm nọ con có lên huyện rồi nhng bà lớn không cho vào!
- Tại sao?
- Bẩm hôm đó lên huyện đã quá tra không kịp buổi hầu
(7)
, con xin đợc vào
t thất
(8)
để trình quan. Con đã nghĩ ra mẹo mà cũng không thành ạ!
- Mày mà cũng biết mẹo mực à? Hãy nói ta nghe!
- Bẩm quan, con mặc quần trắng, áo lơng, khăn xếp tử tế đến gặp chú lính
lệ nhờ chú ta bẩm lại với bà lớn là có bạn học cũ đến thăm quan lớn.
- Mày láo thế, lính nó đánh cho có phải không?
- Dạ không ạ. Chú lệ có vào nói với bà lớn nhng bà lớn sai chú ấy ra quát
mắng và đuổi con đi, cho là con nói nhăng
(9)
. bà lớn bảo rằng từ bé quan có học
hành ngày nào đâu mà có bạn đọc!
Con cũng nói khoác thế
Quan châu
(10)
Lạng Giang vốn hách dịch, vừa về trị nhậm
(11)
, nghe tin Hoà
Làng
(12)
nói khác có ca mới về thị sát
(13)
xem sao. Đến địa phận Hoà Làng, thấy

một bác nôgn dân vác cuốn thăm đồng, y liền dừng ngựa hỏi:
- Này thằng khai, ta nghe làng mày nói khoác có ca, hãy nói ta nghe!
Bác nông dân chống cuốc, thong thả tha:
- Mời quan vào chỗ mát này, con nói quan nghe có hàng tháng cũng
không hết. Quan châu xuống ngựa cùng tuỳ tùng và bác nông dân điếm
(14)
. Bác
nông dân kính cẩn:
- Bẩm quan lớn đèn trời soi xét
(15)
, con cũng nói khoác thế, chứ con có biết
gì mà nói!
cành dã gãy
Cây dã bị gãy ba cành. Nhìn các vết gãy, cụ thơng
(16)
làng Tiên Lục
(17)
giải
thích:
- Cành dã Tiên Lục gãy là ứng với sự cố đất nớc đấy. Cành thứ nhất gãy là
ứng với sự kiện Đỗ Thích giết vua Đinh (? !); cành thứ hai gãy là ứng với sự kiện
Hồ Quý Ly cớp ngôi nhà Trần (? !); còn cành thứ ba gãy là ứng với sự kiện năm
Nhật đảo chính Pháp (? !).
cây đa, con ngòi
Trong một đám giỗ, ông Kẻ Chối
(18)
ngồi uống rợu với toàn ngời lạ. Ông
khoe:
- Làng tôi có một cây đa cổ thụ cao ơi là cao, to lơi là to, cao to đến không
thể nói đợc nữa. Chả thế mà có câu ca:

Cây đa Kẻ Chối, thiếu một đầu gối đến trời
16
Mâm bên có ông Kẻ Xe
(19)
vừa vào:
- làng tôi có con ngòi dài ơi là dài, rộng ơi là rộng, dài rộng đến hết chỗ
nói. Chả vậy mà có câu ca:
Con ngòi Kẻ Xe, bắc một cái que đến bể.
(Theo Địa chí Hà Bắc, Ty Văn hoá - Thông tin và Th viện Hà Bắc xuất bản
năm 1982 và tuyển tập tiếu lâm xứ Bắc - NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1977).
Chú thích:
(1) Nội Hoàng: Thuộc huyện Yên Dũng. (2) Phụng Pháp: Tên nôm là
làng Cua, nay thuộc xã Tân Mỹ, huyện Yên Dũng. (3) Động Loan: Thợc huyện
Yên Dũng. (4) Xống thâm: Váy đen (cũ). (5) Dơng Sơn: Thuộc huyện Tân Yên.
(6) Tha thốt: Bày tỏ, nói ra ý kiến của mình (nói khái quát). (7) Hầu: Đến trớc
mặt quan để đợc nghe lời truyền bảo. (8) T thất: Nhà riêng. (9) Nói nhăng: Nói
nhảm nhí, vu vơ (nói nhăng cói cuội. (10) Châu: Khu vực hành chính ở miền núi
trong thời thuộc Pháp, tơng đơng với một huyện. (11) Trị nhậm: Trị: Cai trị: nhận
chức. (12) Hoà Làng: Thuộc xã Phúc Hoà, huyện Tân Yên. (13) Thị sát: Xem xét
tại chỗ để theo dõi công việc, nhận định tình hình. (14) Điếm: Nhà nhỏ, tại đó có
ngời gác để giữ gìn an ninh. (15) Đèn trời soi xét: Sự sáng suốt của ngời trên soi
xét đến những uẩn khúc của ngời dới (cũ). (16) Cụ thợng: Ngời cao tuổi nhất
làng. (17) Kẻ chối: tên chữ là Cao Lội, thuộc xã Quảng Minh, huyện Việt Yên.
(19) Kẻ xe: Tên chữ là Khả Lý, cùng xã với Kẻ Chối.
Đọc - hiểu văn bản
1. Phân tích nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật gây cời của 3 trong 7 truyện
cời trên.
2. So sánh các truyện cời trong Ngữ văn địa phơng Bắc Giang với các truyện c-
ời trong Ngữ văn 6, tập 1 để thấy những đặc sắc của truyện cời Bắc Giang.
luyện tập

Hãy kể diễn cảm một trong các truyện cời trên.
Đọc thêm
Nối tiếp bao đời rồi
Cha ông truyền con cháu
Gia tài cời quý báu
Nói khoác mà thnàh danh
Ngôn ngữ ai là Hát
Ngôn ngữ tôi là Cời
Cất tiếng cời lấy vui
Đời đáng yêu biết mấy
17
Yêu thơng với buồn vui
Thăng hoa thành tiếng hát
Cất cánh thành tiếng cời
Làng Cời và làng Hát
Cũng một hồn quê thôi.
(Trích Làng Cời - Nguyễn Phan Hách)
bài 21 (lớp 6, tập )
rèn luyện chính tả
(1 tiết )
Kết quả cần đạt
Giúp học sinh:
1. Biết đợc cơ sở và biện pháp sửa một số lỗi chính tả do đặc điểm phát âm của
địa phơng.
2. Có ý thức hớng đến phát âm đúng và viết đúng chính tả.
nội dung luyện tập
Đọc và viết đúng các cặp phụ âm đầu dễ mắc lỗi: tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n.
ii. một số hình thức luyện tập.
1. Điền l hay n vào chỗ trống:
a,ông dân.àm việc. ặng nhọc

b,.am ữ học sinh.ớp em chăm. o học tập
c,ếu ngời.ào cũng ắm vững những quy tắc chính tả thì không
o.ạn viết sai.
d, Đờng quốc ộ Iối.iền hà ội với thành phố Hồ Chí Minh
2. Điền ch hoặc tr vào chỗ trống
a, .úng tôi đều úng tuyển
b, Ngời ồng đang lo ồng cây
c, a nay a nghe tiếng còi tầu
d, Bụi . e đã . e lấp cả mái nhà.
3. Điền s hoặc x vào chỗ trống
a, ơng .uống đây cả mặt ông
b,. Đi kheo ẩy chân a uống hố
c, Ông ay rợu đến nhà máy ay uýt nữa ngã quay.
d, Hôm nay có úp, cóôi, lạp.ờng, bún.áo nóng.ốt, mời cậu học
inh.ơi tạm.
18
4. Điền một trong các chữ r,gi,d vào chỗ trống
a, Học sinh thấy thầy giáo đến . eo mừng
b, Ngời nông dân eo hạt giống
c, Gió thổi cành lá ung .inh
d. Sân trờng khô áo, thầy. áo và học sinh đều có mặt
5. Điều từ thích hợp trong ngoặc đơn vào chỗ trống:
vang ( riệu/ rợu), cao cổ ( hơu. hiêu), nói nh (khiếu/ khớu)cổ (b-
ớu/biếu), truyện.lâm (tuớu, tiếu).
6. Tìm 10 từ láy bắt đầu bằng phụ âm l, 10 từ láy phụ âm đầu là s; 10 từ
láy phụ âm đầu là x.
7. Tìm các từ chỉ đồ dùng trong nhà đợc viết bắt đầu bằng ch.
8. Xác định lỗi chính tả trong các câu sau và sửa lại cho đúng.
a. Giót nớc lóng vào cố thuỷ tinh giầy thì rễ vỡ hơn là dót nớc lóng vào
cốc thuỷ tinh mỏng.

b. Tô Hoài đã miêu tả Dế Mèn nh một thanh niên cờng cháng.
c. Giòng xông chảy quang co những núi cao xừng xững.
c. Bài ca dao khuyên mọi ngời hãy giữ lấy chuyền thống của dân tộc ta.
9. Viết chính tả
Hàng năm, hội đền Suối Mỡ mở từ ngày 29 tháng Ba đến ngỳa 1 tháng T,
nhng suốt năm du khách bốn phơng vẫn náo nức hành hơng về đây để thởng
ngoạn cảnh đẹp thần tiên của vùng Suối Mỡ và tởng nhớ Thánh mẫu thợng ngàn
- công chúa Quế Nơng.
(Theo truyền thuyết Thánh mẫu thợng ngàn)
bài 33 (lớp 6, tập 2)
Tìm hiểu vấn đề môi trờng ở địa phơng
(2 tiết)
Kết quả cần đạt
Giúp học sinh:
1. Biết đợc một số vấn đề về môi trờng ở địa phơng em đang sinh sống.
2. Biết liên hệ với phần văn bản nhật dụng đã học trong Ngữ văn 6, tập 2 để làm
phong phú thêm nhận thức của mình về chủ đề đã học.
3. Viết một văn bản nhật dụng về vấn đề môi trờng ở quê hơng em
I. chuẩn bị ở nhà
1. Em đã học văn bản nhật dụng nào về vấn đề môi trờng trong sách Ngữ
văn 6, tập 2.
2. hìm hiểu (qua sách báo hoặc hỏi cha mẹ, anh chị) xem quê hơng em
có những vấn đề gì bức thiết về việc bảo vệ và gìn giữ môi trờng. Hãy ghi chép
lại và nắm chắc nội dung các vấn đề đó, cụ thể là:
19
- Môi trờng xung quanh địa phơng em có xanh, sạch, đẹp ko? (ao hồ, rừng
núi, sôgn ngòi, đờng phố, xóm làng, cây xanh)
- Có những yếu tố nào về môi trờng đang bị vi phạm?
- Địa phơgn và trờng em đã có những chủ trơng, chính sách gì nhằm bảo
vệ và gìn giữ môi trờng xanh, sạch, đẹp.

3. Tập giới thiệu bằng miênh hoặc viết thành bài văn về vấn đề môi trờng
ở địa phơng nơi em đang sinh sống.
II. hoạt động trên lớp
1. Giới thiệu văn bản viết về vấn đề môi trờng của học sinh
2. Dạy học văn bản nhật dụng
văn bản
cây dã hơng tiên lục
Ai về Tiên Lục
(1)
cũng đợc nghe những mẩu chuyện vui về cây dã hơng
(2)
.
Rằng muốn xem cây dã quê tôi, các ông các bà chẳng đi đâu xa, đêm nào giăng
tròn cứ nhìn lên sẽ thấy bóng cây dã hơng Tiên Lục in trên đó. Rằng cây dã làng
tôi mọc ở nớc Nam mà cành lá vơn sang tận bên Tây mới khiếp chứ, thì toàn
quyền Đume
(3)
chả xin chủ điền Sécnay
(4)
cho ca cành dã mang về Pháp kỷ niệm
là gì.
Có ngời cho Tiên Lục là đất của sáu nàng tiên. Lại có ngời bảo Tiên Lục
là xứ sở của bà chú tiên cầm nắm màu xanh sự sống. Nhng theo đúng tự dạng
chữ Tiên Lục đợc khắc trên mặt bia đá dựng ở đình làng có niên đại thời hậu Lê
thì Tiên là đầu tiên còn Lục là màu xanh cây lá. Phải, trong trăm thứ hoà sắc rậm
rạp của Tiên Lục, làm sao quên đợc cái lá dã hơng nhẹ nhõm và duyên dáng.
Duyên từ hình lá uốn cong nh cặp môi tình. Nhẹ từ độ lá dày vừa phải, nhẹ đến
cả màu lá quanh năm cho đến lúc già vẫn chỉ nhàn nhạt xanh, bao giờ cũng nh
pha sơng, anh ánh tráng nắng trời và lao xao gió gợn. Có lẽ chính vẻ xanh tơi
thênh thoáng của tán lá dã hơng khiến chúng ta dù đối diện cùng vóc cây gộc

gạc cũng nhãng đi chả nhớ rằng cây dã đã chót vót trên ngàyn năm tuổi.
Nơi toạ sinh của cây dạ hơng Tiên Lục gần nh ở chính giữ trung tâm làng
xã. Nếu tán lá xoè rộng tới đâu mà rễ cây ăn lan tới đó thì bộ rễ dã hơng đã
chiếm rộng trên sào
(6)
đất Bắc bộ. Gốc dã hơng to phình năm, sáu ngời dang tay
ôm mới xuể. Tính từ gốc lên thẳng tới ngọn cũng tới vài chục mét. Ngang thân
dã đâm dài ra bốn, năm cành lực lợng
(7)
hai ngời ôm không hết. Có cành gãy từ
bao giờ, ngoài vỏ vẫn tiếp tục nảy nhánh lộc mới, mà trong ruột chất gỗ ma nắng
mục ruỗng, thông tâm với thân và rễ, trẻ làng tha hồ í ới kéo đàn, kéo lũ trèo lên
bắt tổ chim sáo, chim chào mào và luồn lách choi đủ trò trống tìm, ú tim, ú oà.
20
Cách đây mấy năm, trẻ chăn trâu tụ tập quanh gốc dã vơ cỏ dạ về sởi, n-
ớng sắn khoai, lửa bén theo rễ cây vào gốc. Cây dã hơng cháy ngầm trong thân,
không khí sặc sụa khơi khói them nghét, dân làng Tiên Lục với cả vòi rồng
phòng cháy chữa cháy của tỉnh uống cạn cả nớc ao đình vật lộn suốt suốt buổi
mới dập tắt đợc ngọn lửa kín trong ruột cây. Cho tới khi các ngọn cành dã hơng
hồi sức sang xuân ra lộc, bà con mới thở phào trút hết mọi lo lắng.
Trải mấy mơi thế hệ, qua biết bao biến thiên
(80)
thăng trầm
(9)
, nào

gơm
đao, nào bom đạn, nào ma bão, hết giặc nớc đến giặc lửa, cây dã hơng Tiên Lục
vẫn mơn mởn mợt mà. Cây dã là cái nóc xanh vững vàng cho mái ấm Tiên Lục
thoải dài về các phía. Cây da là cái đỉnh đa các màu xanh sáng của tứ mùa, của

lúa con gái, với màu xanh già của tre, mít cùng quấn quýt thăng hoa. Trong sắc t-
ơi xanh huyền diệu
(10)
của dã hơng chừng nh hàm chứa cả những suy t triết lý
nhân sinh lẫn ý vị của thơ ca và cái đẹp trờng cửu, trờng tồn
(11)
.
Có đứng dới gốc đại thụ ngẩng lên rơi mũ rơi nón mới thấy hết tầm cao
rộng của cây dã hơng, mới thật thấm thía công lao trân trọng, quý hoá cội rễ của
ngời dân Tiên Lục bao đời gìn giữ. Ngày trớc, thực dân Pháp mửo cả đoạn đờng
từ Cao Thợng qua bến Tuần về Tiên Lục cho tiện ô tô về thăm cây. Ngày nay, du
khách muốn đến tham quan cây dã hơng có thể đi về bằng nhiều ngả, qua Bến
Tuần, qua Vôi, qua Dơng Đức. Vòm xanh của cây dã hơng Tiên Lục là sức xuân
của thời gian mời thế kỷ vẫn đợi chúng ta.
(Theo Anh Vũ, trong tạp chí - văn hiến Việt Nam, số 1(33) - 2004)
Chú thích:
(1) Tiên Lục: Xã Tiên lục, thuộc huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang. (2)
Dã hơng: Một loại cây có dầu thơm, cùng họ với Long não. (3) Paul Doumer
(1857 - 1932): Tên một viên toàn quyền Đông Dơng. (4) Sécnay: Tên một ngời
quản lý đồn điền ngời Pháp. (5) Toạ sinh: Toạ: ngồi, sinh: Sống, chỉ vị trí nơi sinh
sống của cây dã hơng. (6) Sào: Đơn vị diện tích cũ đo ruộng đất, bằng 1/10 của
một mẫu ta. ở Bắc bộ mỗi sào bằng 360 mét vuông. (7) Lực lỡng: To lớn khoẻ
mạnh. (8) Biến thiên: Sự đổi dời. (9) Thăng trầm: Lên và xuống, thịnh và suy.
(10) Huyền diệu: Sâu kín và nhiệm màu. (11) Trờng cửu, trờng tồn: Tồn tại lâu
dài và vững bền.
đọc - hiểu văn bản
1. Liệt kê và phân tích hệ thống ừt ngữ, hình ảnh về cây dã hơng trong văn
bản.
2. Bài học cảnh giác từ một vụ cháy cây vô ý thức của trẻ chăn trâu.
3. Phát biểu sức thu hút và triển vọng khai thác giá trị của cây dã hơng

bài 17 (lớp 7, tập 1)
21
rèn luyện chính tả
(1 tiết)
Kết quả cần đạt
Giúp học sinh:
1. Biết đợc cơ sở khoa học và biện pháp sửa một số lỗi chính tả do đặc điểm phát
âm của địa phơng.
2. Có ý thức hớng tới phát âm đúng và viết đúng chính tả.
I. Nội dung luyện tập
Đọc và viết đúng các cặp phụ âm đầu dễ mắc lỗi: tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n.
II. Một số hình thức luyện tập
1. Điền vào chỗ trống
a. Điền x hoặc s vào chỗ trống: ử lí, .ử dụng, giả.ử, xét.ử.
b. Điền d hoặc gi vào chỗ trống: .ảnị, hát.ặm, ấu vết àn trải.
c. Điện tr hoặc ch vào chỗ trống: .anh ảnh, e dấu, .âm biếm, .ung
thuỷ, ung thành.
2. Chọn từ thích hợp có phụ âm đầu là r, gi hoặc d điền vào chỗ trống:
"Khi ấyặc Ân khởi binh từ phơng Bắc vào xâm lợc nớc ta, tinh kìợp
đất, chiêng trống.ầmtrời. Thế giặc.ất mạnh. Nàh vua lo sợ, bèn sai sứ.ả, đi
khắp nơi.ao tìm ngời tài.ỏi cứu nớc. Khi đến làng Phù Đổng, sứ.ả vô cùng
kinh ngạc trớc một chú bé mới ba tuổi đã đòi đợc đi đánh ặc. Nhà vua truyền
cho thợ sắt ngày đêm đúc ngựa sắt, .èn.oi sắt, áo.áp sắp kịp cho chú bé
làngóng lên đờng"
(Theo truyền thuyết Hùng Linh công)
3. Tìm tên các loài vật bắt dầu bằng ch, tr.
a. Tìm tên các loài vật bắt đầu bằng ch
b. Tìm tên các loài vật bắt đầu bằng tr.
4. Tìm những từ có chứa tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi có nghĩa nh sau:
a. Không thật, vì đợc tạo một cách không tự nhiên

b. tàn ác, vô nhân đạo.
5. Đặt câu với mỗi từ sau:
a. Giành - dành
b. Giày - dày
c. Rợu - diệu
6. Tìm những lỗi chính tả trong các câu sâu và chữa lại cho đúng.
a. Rừng cung cấp lâm xản, phục vụ suất khẩu, phục vụ công nghiệp.
b. Ngày nay, dừng còn là địa điểm du lịch xinh thái giúp con ngời lấy lại
sự cân bằng.
c. Trong sã hội ngày lay, khi đạo đức đang có biểu hiện xuống cấp thì bài
ca giao lày càng có ý nghĩa.
22
7. Viết một đoạn văn ngắn nói về tình cảm của em đối với quê hơng
(khoảng từ 7 đến 10 câu).
bài 18 (lớp 7, tập 2)
su tầm tục ngữ, ca dao, dân ca Bắc Giang
(2 tiết)
Kết quả cần đạt
Giúp học sinh:
1. nắm đợc yêu cầu và cách thức su tầm tục ngữ, ca dao, dân ca địa phơng theo
loại thể.
2. Bớc đầu biết tuyển chọn, biên tập, tìm hiểu nội dung ý nghĩa và giá trị nghệ
thuật của tục ngữ, ca dao, dân ca Bắc Giang.
3. Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với quê hơng Bắc Giang.
I. Nội dung thực hiện
1. Học sinh su tầm những câu tục ngữ, ca dao, dân ca lu hành ở địa phơng
mình, ngất là những câu đặc sắc, mang tính địa phơng.
2. Mỗi học sinh ít nhất là su tầm đợc 15 câu.
II. Cách su tầm: Tìm hỏi ngời địa phơng: Chép lại từ sách báo ở địa ph-
ơng, tìm các sách tục ngữ, ca dao, dân ca viết về địa phơng.

2. Mỗi em tự sắp xếp theo thể loại, theo chủ đề và theo trình tự ABC của
chữ cái đầu câu.
3. Đến thời hạn nộp, lớp thành lập một ban biên tập, tổng hợp kết quả su
tầm, tuyển chọn thành một bản su tập chung.
4. Tổ chức nhận xét kết quả và phơng pháp su tầm, thảo luận về những đặc
sắc của tục ngữ, ca dao, dân ca Bắc Giang.
5. Thầy, cô giáo tổng kết rút kinh nghiệm.
Chú ý: Ba điểm trên, học sinh thực hiện ngoài giờ lên lớp trong 10 bài
đầu của học kỳ II, hai điểm sau thực hiện tại lớp trong bài 33.
bài 33 (lớp 7, tập 2)
tổng kết su tầm tục ngữ,
ca dao, dân ca Bắc Giang
(2 tiết)
Kết quả cần đạt
Giúp học sinh:
1. Biết cách su tầm tuyển chọn tục ngữ, ca dao, dân ca địa phơng.
2. Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa và giá trị nghệ thuật của các câu tục ngữ, ca dao,
dân ca Bắc Giang trong Ngữ văn địa phơng Bắc Giang.
3. Bồi dỡng tình cảm yêu mến và tự hào về quê hơng đất nớc.
23
1. Tổng kết su tầm tục ngữ, ca dao, dân ca Bắc Giang
2. Dạy học tục ngữ, ca dao, dân ca Bắc Giang.
văn bản
tục ngữ, ca dao, dân ca Bắc Giang
1. ăn Bắc
(1)
, mặc kinh
(2)
.
2. Cầu Nam

(3)
, chùa Bắc, đình Đoài
(4)
3. Sông Thơng
(5)
nớc chảy đôi dòng,
Chia ly đôi ngả cho lòng quặn đau.
4. Sông Cầu
(6)
nớc chảy lơ thơ,
Đôi ta thơng nhớ bao giờ cho nguôi.
5. Thứ nhất là chùa Đức La
(7)
,
Thứ nhì chùa Bổ
(8)
, thứ ba chùa Dền
(9)
.
6. Cá rôi đồng Nếnh
(10)
, nớc mắn Vạn Vân
(11)
,
rau cần Kẻ Chúc
(12)
, bánh đúc chợ Chay
(13)
.
7. Trai Cầu Vồng

(14)
Yên Thế, gái Nội Duệ
(15)
, Cầu Lim
(16)
.
8. Thợng ải Quan
(17)
, hạ Bồ Đề
(18).
9. Đất này là đất cụ Đề
(19)

,
Tây lên bỏ xác, tây về tan xơng.
(Theo tổng tập Văn học dân gian ngời Việt, NXB Khoa học xã hội - Hà
Nội, 2002 và Phơng ngôn xứ Bắc, NXB Văn hoá dân tọic - Hà Nội, 1997).
Chú thích:
(1) Bắc: Xứ Bắc, chỉ vùng Bắc Giang, Bắc Ninh từ hồi trớc thế kỷ X, khi
thủ phủ của Giao Chỉ - Giao Châu chuyển từ Luy Lâu (Thuận Thành) về Đại La
(Hà Nội). Đây là cách gọi theo nguyên tắc quy chiếu, còn tồn tại mãi đến thời Lê
- Nguyễn. (2) Kinh: kinh kỳ, chỉ vùng Thăng Long, Đông Đô, Hà Nội. (3) nam:
Xứ Nam, Sơn Nam hạ, thuộc vùng Hà Nam - Nam Định. (4) Đoài: Xứ Đoài, chỉ
vùng Sơn Tây, Hà tây. (5) Sông Thơng: tên chữ là Nhật Đức, gần cầu Sông Thơng
có bến Chia Ly (dân gian thờng gọi là bến Chi Ly). (6) Sông Cầu: tên chữ là
Nguyệt Đức. (7) Chùa Đức La: tên chữ là Vĩnh Nghiên tự, thuộc xã Trí Yên,
huyện Yên Dũng. (8) Chùa Bổ: Chùa Bổ Đà, thuộc xã Tiên Sơn, huyện Việt Yên.
(9) Chùa Dền: Nay thuộc thành phố Bắc Giang. (10) Đồng Nếnh: Nếnh là địa
danh chỉ chung vùng tổng Mật Ninh cũ nay là các xã Ninh Sơn, Quảng Minh,
huyện Việt Yên. (11) Vạn Vân: thuộc xã Thổ Hà, huyện Việt Yên. (12) Kẻ Chúc:

Tức xã Chúc Lát, tổng Tiên Lát cũ, nay thuộc xã Tiên Sơn, huyện Việt Yên. (13)
Chợ Chay: Nay thuộc xã Hồng Thái, huyện Việt Yên. (14) Cầu Vồng: từ năm
24
1957 thuộc xã Song Vân, huyện Tân Yên. (15) Nội Duệ: nay thuộc huyện Tiên
Du, tỉnh Bắc Ninh. (16) Cầu Lim: nay thuộc huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Giang.
(17) ải quan: ải Nam Quan, tỉnh Lạng Sơn. (18) Bồ Đề: nay thuộc Gia lâm,
thành phố Hà Nội. (19) Cụ Đề: tức Đề Thám, lãnh tụ khởi nghĩa nông dân Yên
Thế (1984 - 1913).
đọc - hiểu văn bản
1. Sắp xếp thứ tự các câu tục ngữ, ca dao, dân ca theo loại thể và theo chủ đề.
2. Phân tích nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật biểu hiện của các câu tục
ngữ, ca dao, dân ca trên.
3. So sánh các câu tục ngữ, ca dao, dân ca Bắc Giang với các câu tục ngữ,
ca dao, dân ca đã đợc học trong Ngữ văn 7, để thấy những điểm đặc sắc của tục
ngữ, ca dao, dân ca Bắc Giang.
luyện tập
1. Học thuộc lòng các câu tục ngữ, ca dao trên.
2. Phân tích một câu ca dao mà em thích.
đọc thêm
1. Ai lên xứ Bắc mà trông
Đất lành, gạo trắng, nớc trong thay là
2. Tiểu loạn c Thăng Long,
Đại loạn c Yên Thế.
3. Vui nhất là hội chùa Thầy
(1)
Vui thù vui vậy chẳng tày hội la
(2)
.
4. Ngẫm trong nữ sử nớc nhà
Mấy ai sánh kịp vợ ba Cai Vàng

(3)
.
5. hội vật có tiếng làng Gia
(4)
,
Hội đu làng Hả
(5)
, chọi gà Nhã Nam
(6)
6. Đất Đông Loan
(7)
cả làng nói tức.
7. Hoà Làng
(8)
ăn cơm rang nói phét.
8. Tiên Lục
(9)
nói ngoa, Vọng Hà
(10)
nói mát.
9. Nói diễu Kẻ Xe
(11)
, nói khoa Kẻ Chối
(12)
.
Chú thích:
(1) Chùa Thầy: Thuộc tỉnh Hà Tây. (2) Hội la: Còn gọi hội Y Sơn; Y Sơn
thuộc xã Hoà Sơn, huyện Hiệp Hoà. (3) Vợ ba Cai Vàng: tên thật là Lê Thị
Miên, vợ cai tổng Nguyễn Văn Thịnh còn gọi là Cai Vàng, quê ở huyện Lục
Nam. (4), (5) Làng Gia, làng Hả: thuộc xã Tân Trung, huyện Tân Yên. (6) Nhã

Nam: thị trấn Nhã Nam, Tân Yên. (7) Động Loan: thuộc xã Lãng Sơn, huyện
25

×