Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

CACBON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 28 trang )


Hình ảnh trên các em liên tưởng đến nguyên tố hoá học nào?

CHƯƠNG 3: CACBON - SILIC

I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
Nội dung
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hóa học
IV. Ứng dụng
V. Trạng thái tự nhiên
VI. Điều chế

I- VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
I- VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
Bài 15
Bài 15
:
:

I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
- Các số oxi hóa của Cacbon là: -4, 0, +2, +4
- Cấu hình electron: 1s
2
2s
2
2p
2
- Cacbon ở ô thứ 6, chu kì 2, nhóm VIA

I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử


II. Tính chất vật lí
Cacbon có
mấy dạng
thù hình?
Cacbon có các dạng thù hình:
- Kim cương
- Than chì
- Fuleren
- Cacbon vô định hình(Than xương, than gỗ, than
muội, than hoạt tính)

Tinh thể màu
xám đen .
Tinh thể trong suốt
không màu ,
không dẫn điện ,
dẫn nhiệt kém .
Kim cương tán xạ tốt các loại ánh
sáng nhìn thấy được
fulerenThan chìKim cương
So sánh tính chất của các dạng thù hình trên?

Tinh thể xám đen,
mềm, dẫn điện tốt
Cấu trúc
lớp. Các lớp
liên kết yếu
với nhau
Than chì
Không màu,không dẫn

điện, không dẫn
nhiệt,cứng (cứng nhất
trong tất cả các chất)
Tứ diện đều
đặn
Kim cương
Tính chấtCấu trúc

+2
0
- 4
+4
C
CO
2
CO
CH
4
Tính
khử
Tính oxi
hoá
Khi C phản ứng với các chất oxi
hoá mạnh (O
2
, HNO
3,

…)
Khi C phản ứng với các chất

khử (H
2
, một số kim loại)
2 4
H SO
Dựa vào số
oxi hóa, cho
biết tính chất
hóa học của
Cacbon?
III. Tính chất hóa học

III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính khử
a. Tác dụng với oxi
→ Nên sử dụng bếp than ở nơi thoáng khí (dư O
2
) để hạn chế khí CO tạo ra.
Nên sử dụng bếp than
Nên sử dụng bếp than
như thế nào thì giảm thiểu
như thế nào thì giảm thiểu
sự gây ô nhiễm không khí
sự gây ô nhiễm không khí
?
?
C + O
2
0

t
→
CO
2
0 +4
CO
2
+ C CO2
+4
+2
0
t
Ở nhiệt độ cao
0

III. Tính chất hóa học
1. Tính khử
b. Tác dụng với hợp chất
- Tác dụng với Oxit kim loại
Sản phẩm khí tạo ra có thể là CO hoặc CO
2
ZnO
+ C
Zn CO
+
t
0
0
+2
- Tác dụng với các chất oxi hóa khác( HNO

3
, H
2
SO
4
)
2CuO + C
2Cu + CO
2
0
+4
t
0
C + 4 HNO
3(dặc)
CO
2
+ 4NO
2
+
2H
2
O
0
+4
t
0

b. Tác dụng với kim loại


muối cacbua
C + Al

→ Al
4
C
3
0
0
-4
3
+3
(Nhôm cacbua)
(Nhôm cacbua)


KL:
KL: C vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa.
Tính khử là chủ yếu
a. Tác dụng với hidro
2. Tính oxi hóa
C + 2H
2
→ CH
4
0 -4
0
t
o
xt

t
o
III. Tính chất hóa học
4

IV. Ứng dụng
( Xem các hình ảnh)

Dao cắt thủy tinh
Bột mài
Đồ trang sức
Mũi khoan

Chất bôi trơn
Điện cực
Bút chì đen

Làm chất khử trong luyện kim
Luyện kim loại từ quặng

Thuốc nổ
Thuốc pháo

Do có khả năng hấp phụ mạnh
Nệm than hoạt tính
Mặt nạ phòng độc
Công nghiệp hóa chất
Khẩu trang phòng độc
Máy lọc nước tinh khiết


Mực in
Chất độn cao su
Xi đánh giày

V. Trạng thái tự nhiên
- Cacbon tự do
Kim cương tự
nhiên
Than chì tự
nhiên

- Các khoáng vật: Mgiezit, Canxit, Đolomit, ….
Mag
iezit
Canx
it
Đolomit
V. Trạng thái tự nhiên
- Cacbon tự do: Kim cương tự nhiên, than chì tự nhiên


Kim cương nhân tạo:

Than chì nhân tạo:

Than cốc:

Than mỏ:
Khai thác trực tiếp từ mỏ


Than gỗ:
Đốt gỗ trong điều kiện thiếu không khí

Than muội:
CH
4
0
,t xt
→
C + 2H
2
kim cương
than chì
than mỡ
than cốc
2000
0
C, 50000 -100000 atm, xt: Fe/ Cr/ Ni
2500 - 3000
0
C
1000
0
C
VI. Điều chế

V a than Qu ng Ninhỉ ở ả

Nội dung cần nắm vững
CACBON

Cấu trúc,
tính chất
vật lí
Kim cương
Than chì
Tính chất
hoá học
Tính khử
T/d hidro
T/d với kim
loại
Tính oxi hoá
T/d với oxi
T/d với các hc
Ứ/ dụng
Điều chế
Trạng
thái TN

1. Hãy chỉ rõ vai trò của cacbon trong PƯ sau:
A. C + O
2
→ CO
2

B. 3C + 4Al → Al
4
C
3
C. C + 2CuO → 2Cu + CO

2

D. C + H
2
O → CO + H
2
Vai trò của cacbon trong PƯ
Bài tập củng cố
Là chất oxi hoá:

Là chất khử:
B
A, C, D

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×