Tải bản đầy đủ (.pdf) (237 trang)

Tiến hoá các thành tạo trầm tích đệ tứ vùng đồng bằng Quảng Trị-Thừa Thiên-Huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.04 MB, 237 trang )

3
MỤC
LỤC
Trang
Mục
lục 3
Các ký hiệu và chữ viết tắt 6
Danh mục các
bảng
7
Danh mục các hình vẽ, đồ thị lo
Mở
đầu 13
Chương 1:
Lịch
sử nghiên cứu các
trầm
tích Đệ tứ ở đồng
bằng
19
Quảng Trị - Thừa Thiên - Huế
LI.
Giai
đoạn trước năm 1975 19
1.2.
Giai
đoạn từ năm 1975 đến nay 19
1.2.1.
Các công trình điều tra địa
chất
khoáng sản ở các tỷ lệ 19


1.2.2.
Các nghiên cứu chuyên đề 22
Chương 2: Cơ sở lý luận và hệ phương pháp nghiên cứu 26
2.1. Cơ sở lý luận 26
2.1.1.
Lý luận
chung
về nghiên cứu
trầm
tích Đệ tứ 26
2.1.2.
Phân
loại
trầm
tích và một số khái niệm sử 28
dụng
trong
luận án
2. 2. Hệ phương pháp nghiên cứu 29
2.2.1.
Các phương pháp nghiên cứu ngoài
thực
địa 29
2.2.2.
Các phương pháp phân tích và sử lý số
liệu
trong
phòng 29
2.2.3.
Các phương pháp nghiên cứu khác 36

Chương 3: Địa
tầng
Kainozoi vùng đồng
bằng
Quảng Trị - 38
Thừa Thiên - Huế
3.1. Địa
tầng
trầm
tích Kainozoi 38
3.1.1.
Hệ
Neogen
không phân chia, hệ
tầng
Gio
Việt
(Ngv) 38
3.1.2.
Hệ Đệ tứ 43
3.2. Bazan Kainozoi 58
3.2.1.
Bazan tuổi Pliocen -
Pleistocen
sớm (N
2
- Qj
1
) 59
3.2.2.

Bazan tuổi Holocen sớm (Q
2
*) 60
4
Chương 4: Đặc điểm thành
phần
vật
chất
và quy luật phân bố 61
các thành tạo
trầm
tích Đệ tứ
4.1. Đặc điểm
trầm
tích và quy luật phân bố 61
4.1.1.
Thành
phần
độ hạt 61
4.1.2.
Hệ số đô hạt 64
4.1.3.
Thành
phần
hạt vụn 66
4.1.4.
Thành
phần
khoáng vật sét 70
4.1.5.

Thành
phần
hoa học lì
4.1.6.
Hệ số địa hoa môi trường 73
4.1.7.
Các
phức
hệ cổ sinh 74
4.2. Đặc điểm các
loại
khoáng sản liên 78
quan
với các thành tạo
trầm
tích Đệ tứ
4.2.1.
Đặc điểm các
loại
khoáng sản 78
4.2.2.
Vài nét về quy luật phân bố khoáng sản 84
Chương 5: Quy luật tiến hoa các thành tạo
trầm
tích Đệ tứ
trong
86
mối
quan
hệ với

kiến
tạo
5.1. Quy luật tiến hoa các thành tạo
trầm
tích Đệ tứ
theo
thời 86
gian
và không
gian
5.1.1.
Giai
đoạn
Pleistocen
sớm (Qj
1
) 87
5.1.2.
Giai
đoạn
Pleistocen
giữa - muộn,
phần
sớm (Qi
2
"
3a
) 90
5.1.3.
Giai

đoạn
Pleistocen
muộn,
phần
muộn
(Qj
3fe
)
94
5.1.4.
Giai
đoạn Holocen sớm - giữa
(Q
2
12
)
98
5.1.5.
Giai
đoạn Holocen giữa - muộn (Q
2
2 3
) loi
5.1.6.
Phân vùng
trầm
tích Đệ tứ 108
5.2. Một số
nhận
định về

hoạt
động tân
kiến
tạo qua nghiên cứu 114
trầm
tích Đệ tứ
5.2.1.
Bình đồ cấu trúc tân
kiến
tạo 115
5.2.2.
Các yếu tố cấu trúc tân
kiến
tạo 115
5.2.3.
Đặc điểm trường ứng
suất
trong
tân
kiến
tạo 118
5
5.2.4.
Những biểu hiện của
chuyển
động
tân
kiến
tạo và
kiến

118
tạo hiện đại
5.3. Các tai biến địa
chất
vùng
đồng
bàng
Quảng
Trị - 121
Thừa
Thiên - Huế
5.3.1.
Lũ lụt 121
5.3.2.
Tai biến liên
quan
với sự biến
động
dòng sông 123
5.3.3.
Tai biến liên
quan
với lấp và mở các cửa biển 125
5.3.4.
Tai biến liên
quan
với xói lở, bồi tụ bờ biển 126
5.3.5.
Dị thường phóng xạ 127
5.3.6.

Nhiễm mặn 127
5.3.7.
Nút đất 129
Kết
luận 130
Các công trình công bố liên
quan
với nội
dung
luận án 132
Tài
liệu
tham
khảo
6
CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Hệ số độ hạt
Md:
kích thước hạt
trung
bình
So: hệ số chọn lọc
Sk: hệ
SỐ
bất đối xứng
Ro:
độ mài tròn
Sĩ: độ cầu
Mt:
độ trưởng thành của

trầm
tích
Nguồn gốc trầm tích
áp:
sông - lũ a: sông
ab: sông - đầm lầy am: sông - biển
amb: sông - biển - đầm lầy ma: biển - sông
mab: biển - sông - đầm lầy m: biển
mv: biển - gió
Tuổi địa chất (theo Quy chế điêu tra Địa chất - Khoáng sản tỷ lệ 1:50.000
được Bộ Công nghiệp ban hành năm 2001)
Q
2
2
"
3
: Holocen giữa - muộn
Q
2
12
: Holocen sớm - giữa
QỊ
35
:
Pleistocen
muộn,
phần
muộn
Qj
2

"
3a
:
Pleistocen
giữa - muộn,
phần
sớm
QỊ
1
:
Pleistocen
sớm
Chữ viết tắt
QTTTH:
Quảng Trị - Thừa Thiên - Huế
ĐCKS:
Địa
chất
khoáng sản
BTPH:
Bào tử
phấn
hoa
VCS:
Vi cổ sinh
K
V:
Khoáng vật
THKV:
Tổ hợp khoáng vật

7
DANH MỤC CÁC BẢNG
STT
Số
hiệu
bảng
Tiêu đề
bảng
Trang
1
1-1
Mức
độ nghiên cứu và phân chia địa
tầng
Đệ tứ vùng đồng
21
bằng
Q'l'l'l
H
trong
các công trình điều tra địa
chất
2
2-1
Đặc điểm môi trường
theo
các chỉ tiêu địa hoa
33
(theo
Grim 1974, 1979)

3
3-1
Độ
sâu phân bố và bề dày
trầm
tích hệ
tầng
Gio
Việt
39
4 3-2
Thành
phần
trầm
tích, hệ số địa hoa môi trường của
trầm
40
tích hệ
tầng
Gio
Việt

LKHu7
5 3-3
Thành
phần
trầm
tích, hệ số địa hoa môi trường của
trầm
41

tích hệ
tầng
Gio
Việt

LK2QT
6 3-4
Đặc điểm địa vật lý của
trầm
tích hệ
tầng
Gio
Việt
43

LKHu7
7
3-5
Các đặc điểm phân định
ranh
giới
hệ
tầng
Tân Mỹ với hệ
45
tầng
Gio
Việt
ở lỗ
khoan

Hu7
8
3-6
Các đặc điểm phân định
ranh
giới
hệ
tầng
Tân Mỹ với hệ
46
tầng
Gio
Việt
ở lỗ
khoan
3QT
9 3-7
Thang
địa
tầng
Đệ tứ
47
10
3-8
Bề
dày các thành tạo
trầm
tích Đệ tứ
48
li

4-1
Thành
phần
độ hạt của các thành lạo
trầm
tích Đệ tứ
62
12
4-2
Hệ
số độ hạt của các thành tạo
trầm
tích Đệ tứ
65
13
4-3
Thành
phần
hạt vụn
trong
trầm
tích Đệ tứ
67
(cấp hạt 0,1
-0,25mm)
14 4-4
Hàm lượng
trung
bình (%) một số khoáng vật sa khoáng
68

trong
trầm
tích hiện đại ở phá Tam Giang
(cấp hạt 0,2 -
0,006mm)
15 4-5
Hàm lượng một số khoáng vật
quặng
trong
sa khoáng của
69
thành tạo cát tuổi Holocen giữa-muộn
(Ihco
%
trọng
lượng)
8
lổ
4-6
Thành
phần
khoáng vật sét của
trầm
tích Đệ tứ
71
17
4-7
Thành
phần
hoa học của các thành tạo

trầm
tích Đệ tứ
72
18
4-8
Hệ
số địa hoa môi trường của các thành tạo
trầm
tích Đệ tứ
73
19
4-9
Các
phức
hệ cổ sinh
trong
trầm
tích Đệ tứ
75
20
4-10
Mối
quan
hệ giữa các
loại
khoáng sản với
trầm
tích Đệ tứ 79
21
4-11

Thành
phần
khoáng vật
quặng
trong
cát
80
(mỏ sa khoáng Kẻ
Sung)
22
4-12
Thành
phần
hoa học của tinh
quạng
81
23
5-1
Đặc điểm thành
phần
vật
chất,
tướng đá và bề dày
trầm
88
tích vào đầu giai đoạn
Pleistocen
sớm (Q,
1
)

24 5-2
Đặc điểm thành
phần
vật
chất,
tướng đá và bề dày
trầm
89
tích vào cuối giai đoạn Plcistocen sớm (Qi
1
)
25 5-3
Độ
sâu phân bố và bề dày
trầm
tích Plcistocen sớm (Qi
1
) 90
26
5-4
Đạc điểm thành
phần
vật
chất,
tướng đá và bề dày
trầm
91
tích vào đầu giai đoạn
Pleistocen
giữa - muộn,

phần
sớm
(Q,
2
-
3a
)
27 5-5
Đặc điểm thành
phần
vật
chất,
tướng đá và bề dày
trầm
92
tích vào cuối giai đoạn
Pleistocen
giữa - muộn,
phần
sớm
(Q,
2
"
3a
)
28
5-6
Độ
sâu phân bố và bề dày
trầm

tích
Pleistocen
giữa - muộn,
93
phần
sớm
(Qi
2
'
3a
)
29 5-7 Đạc điểm thành
phần
vật
chất,
tướng đá và bề dày
trầm
tích
94
vào đầu giai đoạn
Pleistocen
muộn,
phần
muộn (Q,
ib
)
30 5-8
Đặc điểm thành
phần
vật

chất
và bề dày của tướng
trầm
tích cửa
95
sông
trong
giai đoạn
Pleistocen
muộn,
phần
muộn (Qf"')
31
5-9
Thành
phần
vật
chất
của các thành tạo
thuộc
nhóm tướng dê
96
cát ven bờ tuổi
Pleistocen
muộn,
phần
muộn
(giá trị
trung
bình)

32 5-10
Đặc điểm các thành tạo
trầm
tích
thuộc
nhóm lương
lagun
96
tuổi
Pleistocen
muộn,
phần
muộn
(Ch"')
9
33
5-11
Độ
sâu phân bố và bề dày
trầm
tích
Pleistocen
muộn,
phần
muộn
(Q,
3b
).
97
34

5-12
Đặc điểm thành
phần
vật
chất,
tướng
đá và bề dày
trầm
tích
vào đầu
giai
đoạn
Holocen
sớm -
giữa
(Q
2
12
)
99
35
5-13
Đặc điểm thành
phần
vật
chất,
tướng
đá và bề dày
trầm
tích

vào
cuối
giai
đoạn
Holocen
sớm -
giữa
(Q
2
'
2
)
100
36
5-14
Độ
sâu phân bố và bề dày
trầm
tích
Holocen
sớm -
giữa
(Q
2
'"
2
)
102
37 5-15
Đặc điểm thành

phần
vật
chất,
tướng
đá và bề dày
trầm
tích
giai
đoạn
Holocen
giữa
-
muộn
(Q
2
2 3
)
104
38
5-16
Bề
dày
trầm
tích
Holocen
giữa
-
muộn
(Q
2

2 3
) 105
39
5-17
Đặc điểm của
trầm
tích Đệ tứ qua các
giai
đoạn phát
triển
107
40
5-18 Đặc điểm các
trầm
tích Đệ tứ
theo
không
gian
phân bố
109
41
5-19
Bề
dày
trầm
tích Đệ tứ và
trầm
tích
Kainozoi
theo

không
gian
phân bố
112
42 5-20 Mực lũ cao
nhất
(em) tại một số nơi trên sông
Thạch
Hãn
và sông Hương
123
43 5-21
Hàm
lượng
các khoáng vật
quặng
( n X 10"
2
%
trọng
lượng)
và độ phóng xạ ở một số điểm
trong
vùng
128
10
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, Đổ THỊ
STT
Số
hiệu

hình vẽ
Tiêu đề các hình vẽ, đồ thị
1
0-1
Vị
trí vùng nghiên cứu
2
1-1
Sơ đồ vị trí các lỗ
khoan
và tuyến đo sâu điện
trong
các công
trình điều tra địa
chất
- khoáng sản Irên diện tích đổng
bằng
Quảng Trị - Thừa Thiên - Huế
3
3-1
Các ký hiệu dùng cho địa
tầng
Kainozoi
4 3-2
Sơ đồ liên kết địa
tầng
hệ
tầng
Gio
Việt

5
3-3
Sơ đồ địa
chất
trước Đệ tứ vùng đồng
bằng
QT1TH
6
3-4
Sơ đồ liên. kết thể hiện
quan
hệ phủ không
chỉnh
hợp của
trầm
tích
Đệ
tứ trên các thành tạo cổ hon
7 3-5
Ranh
giới
các thành tạo
trầm
tích Đệ tứ và các
trầm
tích
Neogen
thể hiện qua đường
cong
carota

lỗ
khoan
8 3-6
Sơ đồ đối sánh địa
tầng
trầm
tích Đệ tứ vùng đồng
bằng
Quảng
Trị - Thừa Thiên - Huế với các đồng bàng khác
9 3-7
Sơ đồ liên kết các
trầm
tích
Pleistocen
vùng đồng bàng
QT1TH
10 3-8
Sơ đồ liên kết các
trầm
tích Holocen ở đồng
bằng
Quảng Trị
li
3-9
Sơ đồ liên kết các
trầm
tích Holocen ở đồng
bằng
Huế

12 3-10
Mặt
cắt
trầm
tích Đệ tứ
theo
tuyến Gio Lẽ - Gio Hải -
Triệu
Trạch
13
3-11
Mạt
cắt
trầm
tích Đệ tứ
theo
tuyến Sịa - Quảng Lộc - Phú
Thanh
-
Phú Dương - Phú Xuân
14
3-12
Mặt
cắt
trầm
tích Đệ tứ tuyến Hải Phương - Hải Xuân
-
Triệu
Phong
15

3-13
Mạt
cất
trầm
tích Đệ tứ
theo
tuyến Thúy Phương - Phú Xuân
16
4-1
Đặc điểm thành
phần
vật
chất
- cổ sinh - địa hoa môi trường của
trầm
tích Đệ tứ ở
LKHu6
A
17
4-2
Đặc điểm thành
phần
vật
chất
- cổ sinh - địa hoa môi trường của
trầm
tích Đệ tứ ở
LKHu7
li
18

4-3
Đổ
thị
biến thiên thành
phần
độ hạt
trầm
tích
theo
thời
gian
19
4-4

đổ
phân
bố
trầm
tích
tầng
mặt
vùng đồng
bằng
Quảng
Trị -
Thừa Thiên
- Huế
20
4-5
Đồ

thị
biến thiên
hệ số độ hạt theo
thời
gian
21
4-6
Đồ
thị
biến thiên thành
phần
hạt vụn của cấp hạt
0,1 -
0,25mm
theo
thời
gian
22
4-7
Đổ
thị
biến thiên thành
phần
khoáng
vật sét theo
thời
gian
23
4-8
Đồ

thị
biến thiên thành
phần
hoa học của
trầm
tích
theo
thời
gian
24
4-9
Đồ
thị
biến thiên
giá trị
các
hệ số
địa
hoa
môi trường
theo
thòi
gian
25
4-10

đồ
nguồn
gốc
trầm

tích
(theo Passega)
26
5-1
Chỉ
dẫn sơ đồ
tướng
đá - cổ địa lý và mặt cắt
tướng
đá - cổ địa ly
qua
các
giai đoạn
trầm
tích
27
5-2

đồ
tướng
đá - cổ địa lý vào đầu
giai đoạn
Pleistocen
sớm (Qi')
28
5-3

đồ
tướng
đá - cổ địa lý vào

cuối giai đoạn
Pleistocen
sớm (Qị
1
)
29
5-4

đồ
đẳng
dày
trầm
tích
Pleistocen
sớm (Q/)
30
5-5

đồ
tướng
đá - cổ địa lý vào đầu
giai đoạn
Pleistocen
giữa
-
muôn,
phần
sớm
(Qi
2

,a
)
31
5-6

đồ
tướng
đá - cổ địa lý vào
cuối giai đoạn
Pleistocen
giữa
-
muộn,
phần
sớm (Q,
2 Ja
)
32
5-7

đồ
đảng
dày
trầm
tích
Pleistocen
giữa
-
muộn,
phần

sớm
(Q,
2
-
3a
)
33 5-8

đồ
tướng
đá - cổ địa lý vào đầu
giai đoạn
Pleistocen
muộn,
phần
muộn
(Q!
3b
)
34
5-9

đồ
tướng
đá - cổ địa lý vào
cuối giai đoạn
Pleistocen
muộn,
phần
muộn

(Q,
3b
)
35
5-10
Mặt
cắt thể
hiện mối
quan
hệ đê
cát-lagun tuyến Sịa-Điền Thành
36
5-11

đồ
đẳng
dày
trầm
tích
Pleistocen
muộn,
phần
muộn
(Q!
3b
)
37
5-12

đồ

phân
bố
lòng sông
cổ vào
thời
kỳ
biển
lùi
cuối
Pleistocen
muộn,
phần
muộn
(Q!
3b
)
12
38
5-13
Sơ đồ tướng đá - cổ địa lý vào đầu giai đoạn Holocen
sớm - giữa
(Q
2
'"
2
)
39
5-14
Sơ đồ tướng đá - cổ địa lý vào cuối giai đoạn Holoccn
sớm - giữa

(Q
2
12
)
40
5-15
Mô hình phát triển hệ đè cát -
lagun
trong
thời kỳ biển tiến
Holocen sớm - giữa
(Q2
1
"
2
)
41
5-16
Sơ đồ đẳng dày
trầm
tích Holocen sớm - giữa
(Q2'"
2
)
42
5-17
Sơ đồ tướng đá - cổ địa lý vào đầu giai đoạn Holocen
giữa - muộn
(Q
2

2
'
3
)
43
5-18
Sơ đồ tướng đá - cổ địa lý vào cuối giai đoạn Holocen
giữa - muộn (Q
2
2 3
)
44 5-19
Sơ đồ đẳng dày
trầm
tích Holocen giữa - muộn (Q
2
2 3
)
45
5-20
Sơ đồ tiến hoa
trầm
tích Đệ tứ vùng đồng
bằng
QT1TH
46 5-21
Đồ
thị biến thiên bề dày Irầm tích
theo
thời

gian
47
5-22
Mặt
cắt tướng đá - cổ địa lý qua các giai đoạn
trầm
tích
theo
tuyến AA
48 5-23
Mặt
cắt tướng đá - cổ địa lý qua các giai đoạn
trầm
tích
theo
tuyến BB
49
5-24
Mặt
cắt tướng đá - cổ địa lý qua các giai đoạn
trầm
tích
theo
tuyến cc
50 5-25
Sơ đồ phân vùng
trầm
tích Đệ tứ vùng đổng
bằng
QT1TH

51 5-26
Đồ
thị biến thiên bề dày
trầm
tích đệ tứ qua các giai đoạn
theo
hướng từ rìa đồng
bằng
ra biển
52 5-27
Mặt
cất đối sánh
trầm
tích Đệ tứ vùng đồng
bằng
Quảng Trị -
Thừa Thiên - Huế và vùng biển nông ven bờ
53 5-28 Sơ đồ tân
kiến
tạo
54
5-29 Tác động của vòm nâng địa phương tới hệ
thống
thúy văn
55 5-30
Tai
biến địa
chất
liên
quan

với sự biến động ở vùng Cửa
Việt
56
5-31
Mạt
cắt dọc đáy sông Thạch Hãn và đáy biển ỏ vùng Cửa
Việt
56 5-32
Hình thái và xu thế biến động dòng sông - cửa sông Hương
58
5-33
Tai
biến địa
chất
khu vực thành phố Huế và phụ cận
13
MỞ
ĐẦU
Tính cấp
thiết
của đẻ tài
Vùng đồng
bằng
Quảng Trị - Thừa Thiên - Huế là nơi dân cư tập
trung
đông
đúc,
có nhiều tiềm năng
phất
triển kinh tế, xã hội và có cố đô Huế là di sản văn hoa

thế
giới.
Về mặt địa
chất,
đây là vùng có cấu trúc địa
chất
phức
tạp, các thành tạo
trầm
tích Đệ tứ có đặc điểm thành
phần
vật
chất,
tướng đá, cấu trúc và bề dày
trầm
tích
thay
đổi khá
nhanh
theo
phương từ rìa đồng
bằng
ra biển. Cơ chế hình thành và
lịch
sử phát triển
trầm
tích ở đây
mang
dấu ấn riêng biệt, khác hẳn với đồng
bằng

châu thổ sông Hồng và châu thổ sông Cửu Long. Hàng năm, ở vùng đồng
bằng
ven
biển Quảng Trị - Thừa Thiên - Huế thường xảy ra các tai biến như lũ lụt, xói lở và
bổi
tụ bờ sông, bờ biển, lấp và mở các cửa biển làm ảnh hưởng nghiêm
trọng
tới tính
mạng
và tài sản của nhân dân
trong
vùng.
Trên dải đổng
bằng
này đã có các công trình điều tra địa
chất
khoáng sản ở
tỷ lệ
1:200.000,
1:50.000,
1:25.000
và các nghiên cứu chuyên đề. Kết quả nghiên
cứu đã phân chia khá chi tiết địa
tầng
Đệ tứ, xác lập lại lịch sử phát triển địa
chất
vùng và quy luật phân bố một số
loại
khoáng sản liên
quan.

Tuy nhiên,
trong
các
công trình đó vẫn còn một số tồn tại như:
thang
địa
tầng
Đệ tứ được phân chia chưa
thống
nhất;
vai trò của các yếu tố
khống
chế lịch sử tiến hoa các thành tạo
trầm
tích
Đệ
tứ chưa được làm rõ.
Sự hiểu biết đầy đủ bản
chất
các thành tạo
trầm
tích Đệ tứ và đặc điểm tiến
hoa
theo
thời
gian,
không
gian
trong
mối

quan
hệ với
hoạt
động
kiến
tạo là
những
dẫn
liệu
khoa
học góp
phần
làm sáng tỏ cơ chế hình thành và lịch sử phát triển của
vùng đồng
bằng
trong
kỷ Đệ tứ. Đối với đồng
bằng
Quảng Trị - Thừa Thiên - Huế,
các kết quả nghiên cứu
trầm
tích Đệ tứ sẽ góp
phần
làm sáng tỏ vai trò của yếu tố
tân
kiến
tạo tới sự phát triển của dải đồng
bằng
hẹp ven biển có nét đặc thù riêng
biệt là mối

quan
hệ cộng sinh đê cát -
lagun.
Đồng thời, chúng cũng là cơ sò để
phục
vụ các công tác điều tra cơ bản như địa
chất
môi trường, địa
chất
thúy văn, địa
chất
công trình cũng như đánh giá tiềm năng khoáng sản liên
quan.
Các kết quả
Hình 0.1. VỊ TRÍ VÙNG NGHIÊN cứu
CHỈ
DẪN:
Vùng đồng bằng Quảng Trị-Thừa Thiên-Huế
14
nghiên cứu về
trầm
tích Đệ tứ còn góp
phần
đánh giá tác động của các tai biến địa
chất
và đề
xuất
những
biện pháp phòng tránh thích hợp
nhằm

giảm thiểu tác hại của
chúng. Vì
những
lý do đó, NCS chọn vấn đề "Tiến hoa các thành tạo trám tích Đệ tứ
vùng đổng bằng Quảng Trị - Thừa Thiên - Huê
yr
làm đề tài nghiên cứu của mình
nhằm
giải
quyết
những
vẩn đề nêu trên đáp ứng yêu cầu
thực
tế bức xúc hiện nay.
Mục tiêu của đề tài
1. Làm sáng tỏ thành
phần
vật
chất,
quy luật phán bố
theo
thời
gian,
không
gian
của các thành tạo
trầm
tích Đệ tứ và khoáng sản liên
quan.
2. Làm sáng tỏ quy luật tiến hoa các thành tạo

trầm
tích Đệ tứ
trong
mối
quan
hệ với sự
thay
đổi mực nước biển và
hoạt
động tân
kiến
tạo, khôi
phục
hoàn
cảnh cổ địa lý của các giai đoạn phát triển đồng
bằng.
Nhiệm
vụ của đề tài
1. Nghiên cứu đặc điểm phân bố, thành
phần
vật
chất
(độ hạt, khoáng vật,
hoa học), địa hoa môi trường, cổ sinh và bề dày của các
trầm
tích Đệ tứ.
2. Nghiên cứu các tướng
trầm
tích, sự cộng sinh tướng
theo

thời
gian

không
gian
trong
mối
quan
hệ với sự
thay
đổi mực nước biển và chuyển động tân
kiến
tạo.
3. Xác định điều
kiện
thành tạo và quy luật phân bố của các
loại
khoáng sản
liên
quan
với
trầm
tích Đệ tứ. Nghiên cứu các tai biến địa
chất
trên dải đồng
bằng
Quảng Trị - Thừa Thiên - Huế.
Cơ sở tài
liệu
Để

giải
quyết
mục tiêu và nhiệm vụ của luận án, NCS đã sử
dụng
các
nguồn
tài
liệu
của chính tác giả thu
thập
từ năm 1995 đến
2002
và tài liêu của các nhà
nghiên cứu khác:
1. Tài
liệu
khoan
và đo sâu điện trên diện tích đồng bàng Quảng Trị - Thừa
Thiên - Huế gồm 120 lỗ
khoan
máy, 315 lỗ
khoan
tay và
khoan
địa
chất
công trình,
300 điểm đo sâu điện. Trong đó có 7 lỗ
khoan
máy, 200 lỗ

khoan
tay do NCS
trực
tiếp xử lý,
tổng
hợp với đầy đủ các kết quả phân tích
thạch
học, khoáng vật, địa hoa
môi trường, địa vật lý và cổ sinh.
15
2. Báo cáo địa
chất
khoáng sản nhóm tờ Huế tỷ lệ
1:50.000,
NCS là tác giả
phần
địa
tầng
Kainozoi và tác giả thành
phần
chuyên đề
trầm
tích luận các thành tạo
trầm
tích Đệ tứ.
3. Báo cáo địa
chất
- khoáng sản đô thị Đông Hà tỷ lệ
1:25.000,
NCS là tác

giả
phần
địa
tầng
Đệ tứ.
4. Chuyên
khảo
"Vỏ
phong
hóa và
trầm
tích Đệ tứ
Việt
Nam", NCS là lác giả
thành
phần.
5. Báo cáo địa
chất
- khoáng sản nhóm tờ Quảng Trị tỷ lệ
1:50.000
và các
báo cáo địa
chất
- khoáng sản ở tỷ lệ
1:200.000
trên dải đổng
bằng
Bắc
Trung
Bộ

Việt
Nam.
6. Tài
liệu
điều tra địa
chất,
khoáng sản rắn đới biển nông ven bờ đoạn từ
Nga Sơn đến Đèo Hải Vân tỷ lệ
1:500.000.
7. Các bài báo, báo cáo
khoa
học của NCS và tài
liệu
công bố
trong
các luận
án tiến sĩ, các tạp chí chuyên ngành có liên
quan
với địa
chất
Kainozoi vùng đồng
bằng
Quảng Trị - Thừa Thiên - Huế và phụ cận. Các sách chuyên môn nghiên cứu
trầm
tích Đệ tứ và tân
kiến
tạo.
Tổng số mẫu phân tích được sử
dụng
trong

luận án
khoảng
7100 mẫu, bao
gồm: 1500 mẫu độ hạt, 1435 mẫu khoáng vật, 436 mẫu tảo, 710 mẫu vi cổ sinh, 610
mẫu bào tử
phấn
hoa, 1453 mẫu phân tích các chỉ tiêu địa hoa môi trường (pH, Eh,
kation
trao
đổi,
tổng
sắt và
carbon
hữu cơ), 100 mẫu
nhiệt,
100 mẫu Rơnghen, 400
mẫu hoa sét, 250 mẫu hoa silicát, 40 mẫu hoa
than,
34 mẫu NPK, 40 mẫu
thạch
học
trầm
tích bở rời, 2 mẫu tuổi
tuyệt
đối
c
14

Các
loại

mẫu được phân tích tại
Trung
tâm phân tích thí nghiệm địa
chất,
Liên đoàn Bản đồ địa
chất
miền Bắc, Cục Địa
chất
và Khoáng sản
Việt
Nam;
Viện
Địa
chất,
Trung
tâm Khoa học Tự nhiên và
Công
nghệ
Quốc gia; Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà
Nội;
Viện
Khảo cổ học. .
Những
luận
điểm bảo vệ
Luận điểm lĩ Đổng
bằng
Quảng Trị - Thừa Thiên - Huế có 9
kiểu
trầm

tích
thuộc
4 nhóm tướng cơ bản:
16
- Nhóm tướng đê cát ven bờ có tuổi từ
Pleistocen
muộn đến Holocen.
- Nhóm tướng
lagun
gồm các tướng bột sét giàu di tích hữu cơ
lagun,
sét
than
đầm lầy có tuổi từ
Pleistocen
sớm đến Holocen.
- Nhóm tướng cửa sông gồm các tướng cát - bột, bột - sét cửa sông có tuổi từ
Pleistocen
sớm đến Holocen.
- Nhóm tướng aluvi gồm các tướng cuội - dăm aluvi - proluvi, cuội - sạn - cát
lòng sông, bột - cát bãi bồi có tuổi từ
Pleistocen
sớm đến Holocen.
Luận điểm 2:
Tiến
hoa của
trầm
tích Đệ tứ thể hiện quy luật vừa
mang
tính

chu kỳ, vừa có tính định hướng. Từ
Pleistocen
sớm đến Holocen muộn,
trầm
tích Đệ
tứ
kiến
lập nên 5 chu kỳ ở
dưới
đồng
bằng
và 4 bậc
thềm
ở vùng ven rìa. Các chu kỳ
càng trẻ thì càng đa
dạng
về tướng và đơn giản về thành
phần
trầm
tích:
Trong
Pleistocen
chủ yếu là tướng cuội - sạn - cát đa khoáng lòng sông, cát -
bột - sét cửa sông, còn
trong
Holocen phát triển đa
dạng
các tướng bột sét giàu di
tích hữu cơ
lagun,

cát
thạch
anh ven bờ, sét
than
đầm lầy, bột sét cửa sông, bột - cát
bãi bổi và cát - sạn - sỏi lòng sông.
Luận điểm 3: Từ rìa đồng
bằng
ra biển,
trầm
tích Đệ tứ phân dị
theo
cấu trúc
địa
chất
dạng
tuyến
song song
với đường bờ biển được
quyết
định bởi chuyển động
tân
kiến
tạo:
- Ven rìa đồng
bằng
chủ yếu gồm các
trầm
tích hạt thô aluvi phủ
trực

tiếp
trên đá gốc tuổi Paleozoi.
-
Trung
tâm đồng
bằng
được lấp đầy bời Irẩm tích hạt mịn
lagun,
cửa sông và
aluvi
trong
một
trũng
hẹp
dạng
địa hào sụt lún từ
Neogen.
- Đê cát và bãi triều chủ yếu được tạo nên bởi các thành tạo cát
thạch
anh phủ
trên móng nâng tương đối của đá gốc có tuổi
Neogen.
Những
điểm mới của
luận
án
1. Đưa ra
những
dẫn
liệu

mới về
ranh
giới
trầm
tích
Neogen
- Đệ tứ ở vùng
đồng
bằng
Quảng Trị - Thừa Thiên - Huế.
2. Trên cơ sở các tài
liệu
định lượng về
thạch
học, khoáng vật, địa hoa, cổ
sinh và tuổi
tuyệt
đối đã làm sáng tỏ đặc điểm thành
phần
vật
chất
và quy luật phân
17
bố
theo
thời gian và không gian của các thành tạo trầm tích Đê tứ ở vùng đổng
bằng
Quảng Trị - Thừa Thiên - Huế.
3. Lần đầu tiên bức
tranh

tiến hoa của các thành tạo trầm tích Đệ tứ
trong
mối
quan
hệ giữa chuyển động tân
kiến
tạo với sự
thay
đổi mực nước biển ở đồng
bằng
Quảng Trị - Thừa Thiên - Huế được xác lập trên cơ sở thành lập các sơ đồ tướng đá -
cổ địa lý và mạt cắt khôi
phục
lịch sử phát triển của đồng bằng.
4. Trên cơ sở thành lập bản đồ trầm tích Đê tứ và khoáng sản liên
quan
vùng
đồng
bằng
Quảng Trị - Thừa Thiên - Huế tỷ lệ
1:100.000,
đã làm rõ mối
quan
hệ
giữa điều
kiện
thành tạo, quy luật phân bố, mức độ triển vọng của các
loại
khoáng
sản vật

liệu
xây dựng,
than
bùn, cát thúy tinh, sa khoáng và nước ngầm với các
tướng trầm tích và các giai đoạn trầm tích.
Ý
nghĩa
khoa
học và
thực
tiễn
1. Ý nghĩa khoa học
- Làm sáng tỏ đặc điểm thành
phần
vật
chất
và quy luật tiến hoa các nhóm tướng
trầm tích
mang
tính đặc thù của các đồng
bằng
ven biển miền Trung
Việt
Nam.
- Kết quả nghiên cứu của luận án góp
phần
làm rõ cơ chế hình thành và lịch
sử phát triển của vùng đổng
bằng
Quảng Trị - Thừa Thiên - Huế

trong
kỷ Đệ tứ.
- Làm sáng tỏ điều
kiện
hình thành và quy luật phân bớ của các
loại
khoáng
sản đặc trưng
trong
trầm tích Đệ tứ.
2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết
quả nghiên cứu của luận án là tài
liệu
tốt cho nghiên cứu địa
chất,
địa
chất
thúy văn, địa
chất
công trình, địa
chất
môi trường và tai biến địa
chất.
Đồng
thời, kết quả của luận án còn là
những
tiền đề và luận cứ
khoa
học

phục
vụ công tác
quy hoạch
tổng
thể, xây
dựng
và phát triển kinh tế vùng đồng
bằng
Quảng Trị -
Thừa Thiên - Huế
theo
hướng phát triển bền vững.
Bô cục của
luận
án
Luận
án gồm 150
trang
đánh máy với 43 biểu bảng, kèm
theo
58 hình vẽ, 52
ảnh minh hoa và 181 tài
liệu
tham
khảo, được bố trí
theo
bố cục sau:
rszr^^upc
Gỉ*
NÀN


TRỈỈNGTẲM
THGf
CTiĩ
]áĩ
"ế
L
— r
18
Mở
đầu
Chương 1:
Lịch
sử nghiên cứu
trầm
tích Đệ tứ vùng đồng
bằng
Quảng Trị -
Thừa Thiên - Huế.
Chương 2: Cơ sở lý luận và hệ phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: Địa
tầng
Kainozoi vùng đồng
bằng
Quảng Trị - Thừa Thiên - Huế.
Chương 4: Đặc điểm thành
phần
vật
chất
và quy luật phân bố các thành tạo

trầm
tích Đệ tứ.
Chương 5: Quy luật tiến hoa các thành tạo
trầm
tích Đệ tứ
trong
mối
quan
hệ
với
kiến
tạo.
Kết
luận.
Các công trình công bố liên
quan
đến nội
dung
luận án.
Tài
liệu
tham
khảo.
Lời
cảm ơn
Luận
án được hoàn thành ở Khoa Địa
chất,
Trường Đại học Khoa học Tự
nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội,

dưới
sự hướng dẫn
khoa
học của GS. TS. Trần
Nghi
và TS. Chu Vãn
Ngợi.
Trong quá trình làm luận án, NCS đã
nhận
được sự
quan
tâm giúp đỡ có hiệu
quả của Khoa Địa
chất,
Phòng Sau Đại học, Ban giám hiệu trường Đại học Khoa
học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà
Nội,
Ban lãnh đạo và các phòng
chức
nâng của
Liên đoàn Bản đồ địa
chất
miền Bắc,
Trung
lâm Địa
chất
và Khoáng sản biển; Cục
Địa
chất
và Khoáng sản

Việt
Nam,
Viện
Địa
chất;
Trung
tâm Khoa học Tự nhiên và
Công
nghệ
Quốc gia,
Viện
nghiên cứu Địa
chất
và Khoáng sản. Đồng thời, NCS
cũng
nhận
được sự giúp đỡ của các
thầy
cô và cán bộ
khoa
Địa
chất,
các cán bộ kỹ
thuật
của Liên đoàn Bản đồ địa
chất
miền Bắc, của các nhà
khoa
học, các bạn đồng
nghiệp, các cơ

quan
nghiên cứu
khoa
học và đào tạo khác. Đặc biệt
trong
suốt
quá
trình làm luận án, NCS
nhận
được sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của GS. TS.
Trần Nghi và TS. Chu Văn
Ngợi.
Nhân dịp này NCS xin được bày tò lòng biết ơn sâu sắc đến thày hướng dẫn,
đến các cơ
quan,
các nhà
khoa
học và các bạn đồng nghiệp.
19
CHƯƠNG Ì
LỊCH
SỬ NGHIÊN cứu
TRẦM
TÍCH ĐỆ TỨ
VÙNG ĐỒNG BẰNG QUẢNG TRỊ - THỪA THIÊN - HUÊ
Lịch
sử nghiên cứu
trầm
tích Đệ tứ vùng đổng bàng Quảng Trị - Thừa Thiên
- Huế có thể chia làm 2 giai đoạn: trước năm 1975 và từ 1975 đến nay.

LI.
GIAI ĐOẠN TRƯỚC NĂM 1975
Trước năm 1975, việc nghiên cứu
trầm
tích Đê tứ trên dải đồng
bằng
Quảng
Trị-
Thừa Thiên - Huế (QTTTH) chủ yếu được
thực
hiện bởi các nhà địa
chất
ngươi
Pháp như: E.
Patte
(1924),
R. Bouưet
(1925),
A. Lacroix
(1932,
1934),
J. H. Hoffet
(1924),
E.
Saurin
(1935 -
1937).
Trong
những
công trình nghiên cứu của mình, các

tác giả người Pháp đã phân chia
trầm
tích Đệ tứ thành aluvi cổ tương ứng với
Pleistocen
và aluvi trẻ tương ứng với Holocen. Bazan được chia thành 2
loại
có đặc
điểm và tuổi khác
nhau

bazan
giàu
olivin
(a) và
bazan
nghèo
olivin
(P). Bazan
giàu
olivin
cổ hơn
bazan
nghèo
olivin.
Trầm tích Đệ tứ trên diên tích đồng
bằng
QTTTH
còn được đề cặp đến ở mức
độ khái quát
trong

Bản đổ địa
chất
miền Nam
Việt
Nam tỷ lệ
1:500.000
của Lê
Thạc
Xinh
(1967)
và Bản đổ địa
chất
miền Nam
Việt
Nam trên cơ sở phân tích ảnh
hàng không tỷ lệ
1:500.000
của Trần Kim Thạch
(1974).
Ngoài ra, còn một số nghiên cứu của các tác giả khác về khoáng sản liên
quan
với
trầm
tích Đệ tứ như nghiên cứu khoáng vật
nặng
trong
cát của L.c.
Noakes
(1970),
Nguyễn Tấn Thi

(1971)
và sét
trầm
tích của Hoàng Thị Thân
(1972).
Nhìn
chung
các nghiên cứu về
trầm
tích Đệ tứ
trong
giai đoạn này còn sơ sài,
mới chỉ có
những
nhận
định ban đầu.
1.2. GIAI ĐOẠN TỪ 1975 ĐEN NAY
1.2.1.
Các công trình điều tra địa
chất
- khoáng sản ở các tỷ lệ
Trong các công trình điều tra địa
chất
- khoáng sản, các tác giả đã thi công hàng loạt
lỗ
khoan
và đo sâu điện trên diện tích đổng
bằng
QTTTH
(hình 1-1) để nghiên cứu

móng cấu trúc trước Đệ tứ và phân chia địa
tầng
Đệ tứ. Từ năm 1977, công tác
Hình 1.1. Sơ ĐỔ VỊ TRÍ CÁC Lỗ KHOAN VÀ TUYÊN ĐO SÂU ĐIỆN TRONG CÁC CÔNG TRÌNH ĐIỂU TRA
ĐỊA
CHÁT - KHOÁNG SÀN TRÊN
DIỆN
TÍCH ĐỔNG BẰNG QUÀNG TRỊ - THỪA THIÊN HUẾ
20
nghiên cứu
trầm
tích Đệ tứ
trong
điều tra địa
chất
được đẩy
mạnh
hơn bao giờ hết.
Trong thời
gian
này, có các công trình nghiên cứu chính như sau:
Bản
đồ địa
chất
và khoáng sản (ĐCKS) tờ Lệ Thúy - Quảng Trị tỷ lệ
1:200.000
của Nguyễn Xuân Dương và nnk.
(1977)
đã phân chia địa
tầng

Đệ tứ thành 3 mức
tầng

Pleistocen
sớm - giữa (Q/"
2
);
Pleistocen
muộn (Qj
3
) và Holocen (Q
2
)
(bảng
1-1).
Công trình đo vẽ bản đồ địa
chất
miền Nam
Việt
Nam tỷ lệ
1:500.000
do
Nguyễn Xuân Bao chủ biên
(1980)
và Bản đổ địa
chất
Việt
Nam tỷ lệ
1:500.000
do

Nguyễn Xuân Bao và Trần Đức Lương chủ biên
(1981-1985),

những
công trình
lớn
có giá trị
tổng
hợp cao về địa
chất,
trong
đó có các
trầm
tích Đệ tứ.
Bản
đồ ĐCKS loạt tờ Huế - Quảng Ngãi tỷ lệ
1:200.000
của Nguyên Vãn
Trang
và nnk.
(1985)
phân chia địa
tầng
Đệ lư thành các mức
tầng:
Pleistocen
sớm
(Q
t
2

),
Pleistocen
giữa - muộn (Qi
2-3
),
Pleistocen
muộn (Q!
3
) và Holocen (Q
2
) với các
kiểu
nguồn
gốc khác
nhau.
Năm 1989, tập ì về địa
tầng
thuyết
minh cho bản đồ địa
chất
Việt
Nam tỷ lệ
1:500.000
ra đời,
phần
địa
tầng
Đệ tứ ở
Việt
Nam nói

chung,
ở vùng nghiên cứu nói
riêng được
tổng
hợp một bước. Trong đó, vùng đồng
bằng
QTTTH
được xếp vào
đoạn Đèo
Ngang
- Vũng Tàu và các hải đảo với
thang
địa
tầng
riêng.
Trong công trình điều tra địa
chất
thúy văn vùng đổng
bằng
Trị - Thiên tỷ lệ
1:50.000
do Đoàn 708
thực
hiện
(Ỉ991),
trầm
tích Đệ tứ được đề cập tới
dưới
góc độ
là các

tầng
chứa
nước, cách nước.
Năm 1994, công trình hiệu đính loạt bản đồ địa
chất
Bắc
Trung
Bộ do
Nguyễn Văn Hoành chủ biên đã hiệu đính và
xuất
bản các tờ bản đồ địa
chất
tỷ lệ
1:200.000
do Nguyễn Xuân Dương và Nguyễn Văn
Trang
chủ biên.
Thang
địa
tầng
Đệ
tứ được
tổng
hợp trên cơ sở tài
liệu
đo vẽ địa
chất
tỷ lệ
1:200.000
và các tài

liệu
liên
quan.
Đồng thời có sự liên hệ, đối sánh địa
tầng
trên toàn dải đồng
bằng.
Từ năm 1994 đến năm
2000,
vùng đồng
bằng
QTTTH
được điều tra địa
chất
-
khoáng sản, địa mạo, tân
kiến
tạo ở tỷ lệ
1:50.000

1:25000.
Trong các công trình
nghiên cứu ở tỷ lệ lớn,
trầm
tích Đệ tứ và các đặc điểm địa mạo, tân
kiến
lạo được
đề cập chi tiết hơn.
Bảng 1-1: Mức độ
nghiên

cứu và
phân
chia địa tầng Đệ tứ
vùng
đồng bằng
Quảng
Trị - Thừa
Thiên
-
Huế
trong
các
công trình điều
tra địa chất
Hệ
Thống
Phụ
thống
BĐĐC
tờ Lệ
Thuỷ-Quảng
Tri
1/200.000(1977)
BĐĐC
Huế-Quảng
Ngãi
1/200.000(1985)
Nghiên
cứu sinh địa
tầng

Kainozoi
Trung
Bộ (1984)
Nhóm
tờ Huế
1/50.000(1997)
Địa
chất đô thị
Đông

1/25.000(1997)

nhóm
tờ Quảng Tri tỷ lệ
1:50.000(2000)*
Thương
(Q?)
mvQ
2
am,mQ
2
3
Q2
3
Hệ
tầng Phú
Vang: Phân
hệ
tầng
trên:(a,ab,mab,

a,ab,am,mv,mQ
2
3
LOCEN
Trung
(Q2
2
)
amQ
2
am,amb
mvQ
2
23
Điêp
Huế
(amlQ
2
)
Điêp
Huế
(amlQ
2
)
m, mvQ
2
2 i
pv
2
);

Phân
hệ tầng
dưới:
(ap,a
am
í
amb,ma,mQ
2
2 3
pv
1
)
a,
^,0010,01
(Q
2
2 3
pv)
o
X
Ha
(Q2
1
)
PQ2
1
a,am,
Hệ
tầng
Nam


(mvQ,
1
)
Q
2
12
Hệ
tầng Phú Bai:
Phân
hệ tầng
trên:(ma,m,
mvQ
2
l
2
pb
2

Phân
hệ tầng
dưới:
Hệ
tầng Gio Hải
(a, ab, am,m,
mvQ^'VO
Hệ
tầng Gio
Linh
ta

(a^n^ambQ,
1
~
2
pbị)
(tài
gi)
ĐẸT
Z
Thương
(Oi'
3
)
amQ,
3
Hệ
tầng
Đà Nắng
(mQi
3
)
Hệ
tầng
Đà
Nang (mQj
3
)
Hệ
tầng Phú
Xuân:

(ap,a,am,amb,mQ
1
3b
pA*)
Hệ
tầng Phú
Xuân:
(a,ab,am,mQ,
3b
/?A*)
EISTOCE
Trung
(Q,
2
)
edQ/
2
am? (mQi
3
)
ad,dpQ,
2
Q
2-3
Hệ
tầng Quảng
Điền:
(ap,a,ab,am,ambQj
2
~

ia
qđ)
Hệ
tầng Quảng
Điền:
(ap,a,ab,amQ,
2
ĩa
qđ)

Cu
Ha
(Q1
1
)
pN
2
-Q/
Nọ-
7
Hệ
tầng Tân Mỹ:
(a,am,ambQ
1
1
///2)
Hệ
tầng Tân Mỹ:
(a,am,ambQjV/;ỉ)
NEOGEN

PLIOCEN
pN
2
-Q/

tầng
Vĩnh Điên:
(Nvđ)
Hệ
tầng Gio
Việt(Ngv)
Trầm tích
Neogen Đảo
Cồn

(Các

hiệu
địa tầng được sử dụng
theo
Quy chế
điều
tra địa chất -
khoáng
sản tỷ lệ
1:50.000
được Bô
Công
nghiệp ban
hành

năm 2001)
22
Bản
đồ ĐCKS nhóm tờ Huế tỷ lệ
1:50.000
và địa
chất
đô thị Huế tỷ lệ
1:25.000
của Phạm Huy Thông và nnk.
(1997)
đã phân chia khá chi tiết địa
tầng
Đệ tứ vùng
đồng
bằng
Huế
theo
tuổi và
nguồn
gốc
trầm
tích
(bảng
1-1). Đổng thời đã đánh giá
được triển vọng của một số
loại
khoáng sản liên
quan
với

trầm
tích Đệ tứ.
Cùng với các kết quả nghiên cứu về địa
chất,
đạc điểm địa mạo, tân
kiến
tạo
và địa động lực hiện đại ở đô thị Huế được đề cập khá chi tiết
trong
công trình
nghiên cứu của Đào Văn Thịnh và nnk.
(1995).
Bản
đồ ĐCKS đô thị Đông Hà tỷ lệ
1:25.000
do Vũ Mạnh Điển chủ biên
(1997)
và bản đồ ĐCKS nhóm tờ Quảng Trị tỷ lệ
1:50.000
do Đỗ Vãn Long chủ
biên
(2000)
đã phân chia các
trầm
tích Đệ tứ trên cơ sở đối sánh và sử
dụng
thang
địa
tầng
ở vùng Huế

(bảng
1-1). Các đặc điểm địa mạo, tân
kiến
tạo và động lực
hiện đại ở đô thị Đông Hà được nghiên cứu bởi Đỗ Tuyết
(1997).
Trong hai năm 1993, 1994 vùng biển nông ven bờ
thuộc
tỉnh
Quảng Trị và
Thừa Thiên - Huế được nghiên cứu
trong
đề án: ^Điều tra địa
chất
và khoáng sản
rắn biển nông ven bờ độ sâu 0 - 30m nước
Việt
Nam tỷ lệ
1:500.000^
do Nguyễn
Biểu
làm chủ biên. Kết quả nghiên cứu của đề án đã thành lập các bản đồ địa
chất
và bản đồ
trầm
tích
tầng
mặt
theo
phân

loại
của Cục Địa
chất
Hoàng gia Anh. Đây

nguồn
tài
liệu
tốt để liên hệ và đối sánh với
phần
đất
liền.
Ngoài ra, trên diện tích nghiên cứu còn có các công trình tìm
kiếm
thăm dò
sa khoáng ven biển, sét xi măng,
than
bùn do Đoàn 406 và Sở Khoa học - Công
nghệ
và Môi trường các
tỉnh
Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế
thực
hiện.
1.2.2.
Các nghiên cún chuyên đề
Các nghiên cứu chuyên đề đã đi sâu nghiên cứu về thành
phần
vật
chất,

cổ sinh
địa
tầng
nhằm
làm sáng tỏ đặc điểm
trầm
tích và khôi
phục
lịch sử phát triển địa
chất,
địa hình
trong
Kainozoi nói
chung

trong
kỷ Đệ tứ nói riêng. Kết quả của các nghiên
cứu chuyên đề và các công trình điều tra địa
chất
khoáng sản đã góp
phần
quan
trọng
trong
sự hiểu biết về
trầm
tích Đệ tứ và khoáng sản liên
quan
ở vùng đổng
bằng

QTTTH.
23
Công trình nghiên cứu sinh địa
tầng
Kainozoi
Trung
Bộ
Việt
Nam do
Viện
nghiên cứu Địa
chất
và Khoáng sản
thực
hiện
(1984)
đã phân chia địa
tầng
Đệ tứ
trên cơ sở cổ sinh
(bảng
1-1).
Năm 1994, Bản đồ địa
chất
Đệ tứ
Việt
Nam tỷ lệ
1:500.000
do Nguyễn Đức
Tâm và Đỏ Tuyết chủ biên ra đời. Đây là một công trình

mang
tính
tổng
hợp trên cơ
sở các bản đồ địa
chất
ở tỷ lệ
1:200.000,
1:50.000
và kết quả của
những
nghiên cứu
chuyên đề về
trầm
tích Đệ tứ. Để thành lập bản đồ này, các tác giả đã
tổng
hợp
thang
địa
tầng
Đệ tứ
chung
toàn lãnh thổ
Việt
Nam trên cơ sở
thang
địa
tầng
từng
vùng.

Năm 1995, báo cáo kết quả nghiên cứu của đề tài "Địa
chất
Đệ tứ và đánh giá
tiềm năng khoáng sản liên
quan"
(KT-01-07) do Nguyễn Địch Dỹ chủ biên được
hoàn thành. Trong công trình này các tác giả đã trình bày các sự
kiện
chính
trong
kỷ
Đệ
tứ, đó là
ranh
giới
Neogen
- Đệ tứ, địa
tầng
Đệ tứ, lịch sử phát triển địa
chất
trong
kỷ Đệ tứ. Đây là công trình
tổng
hợp, có ý
nghĩa
định hướng cho công tác
nghiên cứu địa
chất
Đệ tứ trên
những

khu vực cụ thể.
Năm 1996, Đặng Văn Bào
trong
luận án nghiên cứu về đặc điểm địa mạo dải
đổng
bằng
ven biển Huế - Quảng Ngãi đã xác định được 5 bậc địa hình thành tạo
trong
kỷ Đệ tứ là: 40 - 60m, 20 - 30m, lo - 15m, 4 - 6m và 2 - 3m. Đồng thời, tác
giả
cũng
nhận
định là sự phân dị về cấu trúc địa hình
phản
ánh sự phân dị về cấu
trúc địa
chất
và các chuyển động tân
kiến
tạo
trong
khu vực.
Nguyễn Hữu Cử
(1996)
đã xác định vai trò
kiến
tạo là một
trong
những
yếu

tố
quan
trọng
đối với sự hình thành và phát triển hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai.
Tác giả còn phân chia các đơn vị cấu trúc của hệ đầm phá, lạp lại lịch sử phát triển
hệ đầm phá
trong
Holocen và xác định một
phức
hệ Trùng lỗ với 32 loài nước lợ và
rộng
muối
trong
trầm
tích Holocen ở phá Tam Giang - đầm Cầu Hai.
Bùi Văn Nghĩa
(1996)
đã xác định
những
ảnh hưởng của Irầm tích Kainozoi
đến việc hình thành, phát triển địa hình và khoáng sản ở đồng
bằng
các
tỉnh
Quảng
Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên.
Năm
2000,
Chuyên
khảo

vỏ
phong
hoa và
trầm
tích Đệ tứ
Việt
Nam do Ngô
Quang
Toàn chủ biên được
xuất
bản. Trong công trình này các tác giả đề cập đến
24
các vấn đề chủ yếu về trầm tích Đệ tứ ở
Việt
Nam như:
ranh
giới
trầm tích
Neogen
-
Đệ
tứ
thang
địa
tầng
Đệ tứ, đặc điểm các
kiểu
nguồn gốc trầm tích và khoáng sản
liên
quan

với các thành tạo Đê tứ với
những
dẫn
liệu
phong
phú, tin cậy.
La
Thế Phúc
(2002)
trên cơ sở áp
dụng
phương pháp địa chấn - địa
tầng
kết
hợp với tài
liệu
khoan
đã xác lập và phân chia Irẩm tích Đệ tứ đáy biển nông vùng
Bắc
Trung Bộ
Việt
Nam làm 6
tầng
tương ứng với các mức tuổi là Q/, Q
t
2a
, Q!
2b
,
Qj

3a
,
Q
4
3b
và Q
2
. Đổng thời tác giả cũng xác lập bức
tranh
tiến hoa trầm tích Đệ tứ
trong
mối
quan
hệ với dao động mực nước biển và luận
giải
nguồn
cung
cấp vật
liệu
trầm tích cho vùng biển nông.
Lê Xuân Tài
(2002)
đã xác lập lịch sử hình thành và phát triển hệ đầm phá
Tam Giang - Cầu Hai gồm 3 giai đoạn xảy ra từ
Pleistocen
muộn đến cuối Holocen,
bước đầu đánh giá vai trò của một số yếu tố ảnh hưởng đến môi trường nước
trong
hệ
đầm phá.

Các kết quả nghiên cứu địa
chất
Đệ tứ, địa mạo, tân
kiến
tạo, địa
chất
môi
trường, địa
chất
biển liên
quan
với đồng
bằng
QTTTH
đã được nhiều tác giả cồng
bố
trong
các tạp chí chuyên ngành và tuyển tập các hội
nghị
khoa
học ở
trong
nước.
Có công trình của các tác giả: Lê Đức An (1979 -
1996),
Hổ Vương Bính và nnk.
(1996),
Nguyễn
Biểu
(1990,

1992,
1998),
Nguyễn Văn Canh
(1998),
Vãn Đức
Chương và nnk.
(1994),
Nguyễn Hữu Or
(Ỉ999,
2000),
Nguyễn Địch Dỹ (1979 -
1999),
Nguyễn Hoàn; Nguyễn Ngọc
(1996),
Nguyễn Đình Hoe và nnk.
(1994),
Nguyên Đình Hoe
(2000),
Lê Như Lai và nnk.
(1996),
Nguyễn Khoa Lạnh
(1995,
1998),
Trần Đình Lân và niìk.
(1996),

Quang
Lân
(1999,
2000,

2002),
Đỗ Văn
Long và nnk.
(1984),
Đổ Văn Long, Phạm Huy Thông
(2000),
Đinh Ngọc Lựu, Lê
Đức An
(1978),
Đặng Mai, Trần Nghi
(1998),
Đặng Đức Nga và nnk.
(1996),
Trần
Nghi
và nnk.
(1996,
1999,
2000),
Nguyễn Ngọc (1980 -
1995),
Phùng Vãn Phách và
nnk.
(1996),
Vũ Văn Phái
(1992,
1996),
Trịnh Phùng, Nguyễn Đình Đàn
(1996),
Nguyễn Đức Tâm

(1980,
1982,
1995),
Trần Đức Thạnh
(1991,
1996,1997),
Phạm
Huy Thông và nnk.
(1994,
1999),
Đinh Văn Thuận và nnk.
(1990,
1996),
Ngô
Quang
Toàn và nnk.
(1997,
1998),
Nguyễn
Quang
Tuấn
(1996)
25
Qua các
công trình nghiên
cứu của các tác giả nêu
trên
và các tác giả
khác


thể
đánh
giá

các trầm
tích
Đệ tứ ở
đổng
bằng
QTTTH
được
nghiên
cứu
khá
chi
tiết
về
thành
phần
vật
chất,
cổ
sinh
địa
tầng,
môi trường
thành
tạo,
lịch
sử

phát
triển
và khoáng
sản
liên
quan.
Trám tích
Đệ lư
được
phân
chia
theo
nguyên
tắc
tuổi

nguồn
gốc. Các trầm
tích cùng
tuổi được xếp vào một
phân
vị
địa
tầng,
mỗi
hệ
tầng
bao
gồm
nhiều kiểu

nguồn
gốc
trầm
tích khác
nhau.
Tuy
nhiên,
việc
nghiên
cứu
trầm
tích
Đệ tứ ở
dải đồng
bằng
này vẫn còn nhiều vấn
đề tồn tại.
Thang
địa
tầng
được
phân
chia
chưa
thống
nhất.
Lịch
sử
hình thành


phát
triển
của
đổng
bằng
trong
mối
quan
hệ
tương
hỗ
giữa
sự
thay
đổi
theo chu kỳ của mực
nước biển
với
chuyển
động tân kiến
tạo
địa
phương,
tạo
nên
kết
quả

các
thành

tạo
trầm
tích
Đệ
tứ

những
nét đặc
trưng riêng
biệt
khác
hẳn các
đồng
bằng
khác
hầu
như
chưa
được đề cập đến. Các
tai
biến
liên
quan
đến các
thành
tạo
trầm
tích
Đệ tứ
chưa

được
đầu

nghiên
cứu
đúng
mức.

×