Tải bản đầy đủ (.pdf) (206 trang)

Đạo đức Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến đạo đức con người Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.09 MB, 206 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
ĐẶNG THỊ LAN
ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO VÀ ẢNH HƯỎNG CỦA NÓ
■ ■
ĐẾN ĐẠO ĐỨC CON NGƯÒI VIỆT NAM
■ •
Chuyên ngành : Chủ nghĩa duy vật biện chứng
và chủ nghĩa duv vật lịch sử
Mã sô : 5.01.02
LUẬN ÁN TIẾN Sĩ TRIẾT HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC
ÍỈS.TS. NGLYỄN H ĩ r VI I
HÀ NÒI - 2004
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình của riêng tôi. Các sô liệu
nêu trong luận án là trun g thực. N h ữ n g k ế t luận kh o a học của luận
án chưa từng được ai công bô' trong bất kỳ cô ng trình nào khác.
Tác giả luận án
NHŨNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN
1. Chủ nghĩa xã hội :
CNXH
2. Xã hội chủ nghĩa :
XHCN
3. Chủ nghĩa duy vật biện chứne : CNDVBC
4. Chủ nghĩa duy vật lịch sử : CNDVLS
5. Nhà xuất bản :
Nxb
6. Thành phố :
TP
MỤC LỤC


Trang
MỎ ĐẨU 1
Chương 1. Về đạo đức tôn giáo và đạo đức Phật giáo

7
1.1. Đạo đức tôn giáo - Một số vấn đề lý luận 7
1.1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về đạo đức tôn giáo 7
1.1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức tôn giáo 21
1.2. Về đạo đức Phật giáo (những nội dung CƯ bản)
28
V 1.2.1. Từ bi - giá trị nền tảng của đạo đức Phật g iáo 30
«1.2.2. Ngũ giới - chuẩn mực cơ bản của đạo đức Phật g iá o 41
</1.2.3. Thuyết nhân quả, nghiệp báo, luân hổi và một số vấn đề khác
của đạo đức Phật giáo 53
Chương 2. Ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo đến đạo đức con
người Việt Nam 73
2.1. Sự du nhập của Phật giáo vào Việt Nam và những đặc trưng cơ
bản của đạo đức Phật giáo Việt N am
73
2.1.1. Sự du nhập của Phật giáo vào Việt Nam 73
2.1.2. Những đặc trưng cơ bản của đạo đức Phật giáo Việt Nam

78
2.2. Đạo đức Phật giáo với đạo đức truyền thống Việt Nam X

84
2.2.1. Sự hoà quyện giữa tinh thần từ bi, hỷ xả của đạo đức Phật Sĩiáo
với chủ nghĩa yêu nước Việt Nam
85
2.2.2. Tinh thần nhập thế - nét độc đáo của đạo đức Phậl £Ĩáo Việi Nam . 93

2.2.3. Đạo đức Phật siáo với dạo đức. lối sống của ngưừi dân Việt Nam.^f 102
2.3. Đạo đức Phật giáo với việc xâv dựng và hoàn thiện đạo đức con
người Việt Nam hiện n a y 11 i
2.3.1. Vài nét về thưc trạne đao đức ở nước ta hiòn nay và yêu cáu của
* ■ c r . . J J
việc xây dựng nền đạo đức mới
111
2.3.2. Ảnh hường của đạo đức Phãt i’iáo đốn vice hình thành ý ihức
đạo đức của con người Việt Nam hiện nay 11 1*5
2.3.3. Anh hưởng của đạo đức Phàt giáo đến vièc điều chính hanh vi
đạo đức của con ngưừi Việt Nam hiên nay

Chương 3. Một sô giải pháp nhàm phát huy những mặt tích cực và
hạn chẽ những mạt tiêu cực của đạo đức Phật giáo 149
3.1. Xu hướng phát triển của Phật giáo ở Việt Nam hiện nay và những
biến đổi của đạo đức Phật giáo 149
3.2. Một số giải pháp nhằm phát huy những mặt tích cực và hạn chế
X
những mặt tiêu cực của đạo đức Phật giáo dối với việc xây dựng
đạo đức con người Việt Nam hiện n a y 163
KẾT LUẬN 187
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN
ĐẾN LUẬN ÁN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Trong bối cảnh toàn cầu hoá và phát triển kinh tế thị trường hiện nay, đất
nước ta đang có những bước chuyển mình quan trọng. Chúng ta đã đạt được
những thành tựu to lớn về kinh tế, ổn định và từng bước nâng cao đời sống về
vật chất và tinh thần cho nhân dân. Song cũng phải thừa nhận rằng chúng ta

đang phải đối mặt với một thực trạng đáng lo ngại về mặt đạo đức xã hội: tệ
nạn xã hộỉ gia tăng, đồng tiền và lợi nhuận đã làm thay đổi quan niệm sống
của nhiều người, trong xã hội xuất hiện nhiều lối sống xa lạ trái với thuần
phong mỹ tục, với truyền thống nhân nghĩa, trọns; đạo lý của dân tộc. Nạn
tham nhũng, buôn lậu, làm hàng giả có xu hướng phát triển; lối sống thực
dụng, vị kỷ, không lý tưởng đã hình thành trong một bộ phận lớp trẻ; nhiều
trường hợp vì đồng tiền mà quên đi tình nghĩa thầy trò, gia đình, bạn bè ;
những hành vi tội ác xuất hiện ở trẻ vị thành niên
Sự xuống cấp về đạo đức không chỉ diễn ra trong nhân dân mà cả trong
Đảng. Trong những nãm gần đày, không ít lần Đàng ta nhận định rằng: "Một
bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên thiếu tu dưỡng bản thân, phai nhạt lý
tướng, mất cảnh giác, giảm sút ý chí, kém ý thức tổ chức kỷ luật, sa đọa về đạo
đức và lối sống" [18, 137]; "Tệ quan liêu, tham nhũng và suy thoái về phẩm
chất, đạo đức của một bộ phận cán bộ, đảng viên làm cho bộ máv Đảne và
Nhà nước suy yếu, lòng tin của nhân dân đối với Đàng, đối với chế độ bị xói
mòn ” [18, 79]. Vì vậy, việc đẩy mạnh quá trình xây dựng và hoàn thiện đạo
đức mới đang được cả xã hội quan tâm.
Để nâng cao hiệu quà xàv dựnu một non đạo đức mới lanh mạnh, tiến bò
ở nước ta hiện nay, ch ú nu la phái sử duns nhiéu biên pháp khác nhau. Một
trong những biện pháp ấy là khôi phục và phát huv nhữny giá trị đạo đức
truyền thống của dân tộc.
Phật giáo là một tôn giáo lớn có quá trình ton tại lâu dài ở nước ta. Trải
qua gần 2000 năm đồng hành cùng dân tộc, Phật giáo đã để lại những dấu ấn
sâu sắc trong đời sống tâm linh, văn hoá, đạo đức của con người Việt Nam.
Nhiều phạm trù đạo đức mà Phật giáo đã đóng góp cho nền đạo đức dân tộc đến
nay còn phù hợp vẫn được duy trì sử dụng. Một số quy tấc, chuẩn mực đạo đức
của Phật giáo có những nét tương đồng với những quy tắc, chuẩn mực của nền
đạo đức xã hội vẫn được nhiều người tin theo và khuyến khích phát huy. Giá trị
tích cực của đạo đức tôn giáo nói chung và đạo đức Phật giáo nói riêng đã được
Đảng ta khẳng định: "Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu và quyền lợi tinh thần của

một bộ phận nhân dân, nó còn tồn tại lâu dài và chi phối đời sống tinh thần văn
hoá của một bộ phận dân chúng, trong đó có những giá trị đạo đức phù hợp với
lợi ích của toàn dân, với công cuộc xã hội mới" [2, 67], Gần đây trong Văn kiện
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảns; ta tiếp tục khẳng định: "Tín
ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu của một bộ phận nhân dân" cần "phát huy những
giá trị tốt đẹp về vãn hoá, đạo đức của tôn giáo". [19, 128]
Hiện nay, Phật giáo nói chung và những tư tưởng đạo đức Phật giáo nói
riêng vẫn đang tiếp tục ảnh hưởns đến con người Việt Nam. Một bộ phận dân
cư ngoài việc tin vào sự lãnh đạo của Đảng về xây dựng mục tiêu dân giàu
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, vãn minh, còn tin vào một tôn giáo nào
đó, trong đó có Phật giáo. Họ lấy niềm tin tôn giáo làm một trong nhữrm lẽ
sống của mình, lấy đạo đức tôn giáo làm một trong nhữns; chỗ dựa để điều
chính hành vi, xử lý các mối quan hệ eiữa cá nhãn với cá nhãn, giữa cá nhãn
với xã hội.
Vì vậy, việc tìm hiểu đạo đức Phật yiáo va nhừntỉ ảnh hưởní} của nó đốn
đạo đức con nsười Việt Nam hiện nay là một van đề cấp thiết khỏnẹ nhữnư; về
mặt lý luận mà cả về mặt thực tiễn. Với một bè dày [Ịch sư và co ánh hướne
sâu rộng trong quân chúns, đạo đức Phật giao đã qia nhập như một Vcu tố của
truyền thônỵ đạo đức dân tộc. Mặc dù còn có những yêu tố tiêu cực soniT
những giá trị, những quan niệm và chuán mực đạo đức mà Phật giáo dật ra
cũng chứa đựng không ít những nhân tố có giá trị. Biết tận dụng, kế thừa, phát
huy những yếu tố tích cực đó là một trong những yếu tố góp phần xây dựng và
phát triển đời sống đạo đức lành mạnh trong xã hội ta hiện nay.
Vì những lý do trên đây, tôi chọn vấn đề "Ảnh hưởng của đạo đức Phật
giáo đến đạo đức con người Việt N am ' làm đề tài luận án của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài.
Đạo Phật là tồn giáo đã có quá trình tồn tại cùng dân tộc gần 2000 năm.
Nghiên cứu đạo Phật từ lâu đã thu hút sự quan tâm của nhiều học giả và giới lý
luận. Cho đến nay, ở nước ta đã có rất nhiều những công trình nghiên cứu đạo
Phật dưới những góc độ khác nhau. Có thể tóm lược thành những hướng

nghiên cứu cơ bản sau đây:
Thứ nhất, hướng nghiên cứu tìm hiểu đạo Phật trong quá trình phát triển
lịch sử của nó, có thể kể đến các tác phẩm sau: "Việt Nam Phật giáo sử luận"
(3 tập) của Nguyễn Lang, Nhà xuất bản Văn học 1994; ''Lịch sử Phật giáo Việt
Nam" do GS Nguyễn Tài Thư chủ biên, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội 1988;
"Việt Nam Phật giáo sử lược' của Thích Mật Thể, Hội Tãng ni Bắc Việt xuất
bản 1950; "Lược sử Phật giáo Việt Nam" của Thích Minh Tuệ, Thành hội Phật
giáo Thành phố Hồ Chí Minh xuất bản 1992
Thứ hai, hướng nghiên cứu đạo Phật như một bộ phận cấu thành lịch sử tư
tưởng Việt Nam, được thể hiện trong các tác phẩm: ''Lịch sử tư tưởng Việt
Nam" tập 1 do GS Nguyễn Tài Thư chủ biên, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội
1993; ''Lịch sử Phật giáo Việt Nơm", tập 2 của GS Lê Sĩ Thắng, Nhà xuất bản
Khoa học Xã hội 1997; "Tư tưởng Phật °iâo Việt Nam" của Nguyễn Duv
Hinh, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội 1998: "Max vấn đê về Pỉìật Vìiio và lịch
sử tư tưởng Việt Nưm" gốm các bài vièt của nhiêu tác giá do Vien Triôt hoc
xuất bản nám 1986
Thứ ba, hướng nghiên cứu đạo Phật trong mối quan hệ và sự ảnh hưởnc
của nó đối với đời sống tinh thẩn dàn tộc, có các tác phẩm: "Tìm về bcỉìì sắc
3
Có thể nói, đa số các công trình trên đã xem xét, đánh giá Phạt giáo trên
nhiều phương diện khác nhau, cả những giá trị tích cực và những mặt tiêu cực.
Nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu đạo đức Phật giáo trên quan điểm
triết học Mác xít một cách có hệ thống. Tác giả mong muốn góp phần làm
sáng tỏ thêm vấn đề đạo đức Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến đạo đức con
người Việt Nam, chỉ ra những mặt tích cực cũng như hạn chế của nó, trên cơ
sở đó góp phần nhỏ bé của mình vào việc giải quyết một số vấn đề mà thực
tiễn đặt ra.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận án.
- Mục đích: Trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh về đạo đức tôn giáo để làm rõ nội dung cơ bản của đạo đức Phật giáo,

chỉ ra những mặt tích cực và những hạn chế của nó, đồng thời làm rõ sự ảnh
hưởng của đạo đức Phật giáo đến đạo đức con người Việt Nam trong lịch sử
cũng như trong hiện tại. Qua đó đưa ra những giải pháp nhằm phát huy những
mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực của đạo đức Phật giáo trong quá
trình xây dựng đạo đức mới ở nước ta hiện nay.
- Nhiệm vụ:
+ Phân tích những quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ
Chí Minh về đạo đức tôn giáo nói chung và đạo đức Phật giáo nói riêng. Trình
bày những nội dung chủ yếu cúa đạo đức Phật ơiáo.
+ Phân tích sự ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo đến đạo đức truyền thống
dân tộc và đến việc xây dựng, hoàn thiện đạo đức con người Việt Nam hiện nay.
+ Nêu ra một số giải pháp nhằm phát huy nhừnơ mặt tích cực và hạn chế
nhữnơ mặt tiêu cực của đạo đức Phật ỵiáo.
- Phạm vi nghiên cứu: Luận án tập trune; nghiên cứu những si áo lý. ui ới luật
căn bản của Phật giáo mà qua đó thổ hiện nội dunii đạo đức: sự ánh hưứrm, Sỉiao
thoa giữa đao đức Phât eiáo và đao đức truvền thònu Viêt Nam: sư ánh hườnu của
4. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu.
- Cơ sở lý luận của luận án: Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác-
Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và đạo đức tôn giáo; Đường lối,
chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta vê tôn giáo nói chung và Phật
giáo nói riêng.
- Cơ sở thực tiễn của luận án: Quá trình tồn tại phát triển lâu dài của Phật
giáo ở Việt Nam và ảnh hưởng của Phật giáo đối với đời sống văn hoá tinh thần
của dân tộc nói chung cũng như đối với đạo đức con người Việt Nam nói riêng.
- Phương pháp nghiên cứu: Phân tích và tổng hợp, lôgíc và lịch sử kết hợp
với các phương pháp trừu tượng hoá, khái quát hoá, thống kê, đối chiếu, so
sánh
5. Những đóng góp mới về khoa học của luận án.
- Định hướng cách tiếp cận vai trò của Phật giáo đối với đời sống xã hội
và con người Việt Nam.

- Làm rõ sự ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo đối với đạo đức dân tộc và
vai trò của đạo đức Phật giáo đối với việc xây dựng một nền đạo đức mới ở
nước ta hiện nay.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy những giá trị tích cực và hạn
chế những mật tiêu cực của đạo đức Phật giáo.
6. Ý nghĩa ]ý luận và thực tiễn của luận án.
Luận án đóng góp một phần vào việc đổi mới nhận thức về vai trò của
Phật giáo nói chung và đạo đức Phật giáo nói riêng.
Luận án có thể sử duníỉ làm tài liêu tham khảo Lronư; viêc nshiên cứu,
W . o . o 7
yiáng dạy những vấn đề có liên quan đốn Phật iiiáo và đạo đức Phật ui áo.
7. Kết câu của luận án.
Luận án bao gồm: Phan mơ đầu, 3 chương. 7 tiết, Kết luân và Danh mục
các tài liệu tham khảo.
Chương 1
VỂ ĐẠO ĐỨC TÔN GIÁO VÀ ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO
1.1. ĐẠO ĐỨC TÔN GIÁO - MỘT số VẤN ĐE ly luận.
1.1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về đạo đức tôn giáo.
* Cơ sở lý luận của vấn đề đạo đức tôn giáo:
Vấn đề tôn giáo và đạo đức không chỉ là vấn đé lý luận mà còn là vấn đề
thực tiễn. Có hay không có đạo đức tôn giáo? Đánh giá đạo đức tôn giáo như
thế nào đang là vấn đề thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu. Xung
quanh vấn đề này còn có nhiều quan điểm khác nhau. Có thể tóm tắt thành hai
quan điểm chủ yếu sau đây:
- Quan điểm thứ nhất cho rằng: Tôn giáo không có đạo đức riêng. Đạo
đức tôn giáo chỉ là vay mượn đạo đức chung của nhân loại.
- Quan điểm thứ hai cho rằng: Có đạo đức tôn giáo nhưng đó là thứ đạo
đức hoàn toàn đối lập với đạo đức trần thế; đạo đức tôn giáo khôns chứa đựng
các yếu tố tích cực, tiến bộ.
Muốn có một kết luận xác đáng về các vấn đề trên, chúng ta cần dựa vào

nhữns cơ sở sau đây:
Thứ nhất, cẩn bắt đâu từ luận điểm của CNDVLS vé đặc điểm phản ánh
của ỷ thức xỡ hội. Một trong những đặc điểm đó là sự rác độno Un nhau giữa
các ỉììtiìì thái V thức xã hội trong quá trình phản ánh tồìì tụi xã hội.
Trong khi chỉ ra nguyên tắc quyết định của tổn tại xã hội đối với ý thức
xã hội, CNDVLS đồng thời cũns chí ra rằng bản thân đời sống ý thức xã hội
cũng có tính độc lập riêrm của nó. Trong quá trình phat Iriến. các hình thái V
thức xã hội có sư giao lưu. kế thừa và ảnh hướng lản nhau. Như vâv, V thức tòn
giáo không bao giờ tồn lại một cách biệt lập với các hình thái ý thức khác như:
đạo đức, thẩm mỹ, chính trị, pháp luật Giữa chúníĩ có sự liên hệ tác động qua
lại và ảnh hưởng lẫn nhau tạo ra sự phong phú của mỗi hình thai V thức xã hội.
Trong ý thức tôn giáo không thể không có những yếu tố của tư tưởng đạo đức,
thẩm mỹ, văn hoá và trong điều kiện xã hội có giai cấp thì còn có cả những
yếu tố chính trị, đảng phái nữa. Nếu như Lrong bản chất của tôn giáo chỉ toàn
là những sai lầm, ảo tưởng và tiêu cực thì có lẽ tôn giáo đã không thể tồn tại và
phát triển hàng ngàn năm trong lịch sử các dân tộc khác nhau trên thế giới.
Trong cuốn sách "Phát hiện Ấn Độ", J. Nehru đã viết: "Rõ ràng là tôn giáo đã
đáp ứng một nhu cầu trong tính chất con người, và đa số rộng lớn con người
trên thế giới đều không thể không có một dạng tín ngưỡng nào đó Tôn giáo
đã đưa ra một loại giá trị cho cuộc sống con người, mà dù một số chuẩn mực
ngày nay không còn được áp dụng, thậm chí còn tai hại, những chuẩn mực
khác vẫn còn là cơ sở cho tinh thần và đạo đức". [69, 29]
Như vậy, trong quá trình phản ánh tồn tại xã hội, giữa hình thái tôn giáo
và hình thái đạo đức có quan hệ tương tác, đan xen và vay mượn lẫn nhau. Vì
vậy bản thân tôn giáo chứa đựng những nội dung đạo đức là điều có thể hiểu
được. Tôn giáo và đạo đức, với tư cách là những thành tố tạo nên kiến trúc
thượng tầng của xã hội, chúng có những cách phản ánh khác nhau đối với tồn
tại xã hội. Tôn giáo phản ánh một cách hư ảo hiện thực khách quan vào trong
đầu óc con người, trong đó cái hiện thực đã bị biến dạng, cái tự nhiên đã trở
thành cái siêu nhiên. Còn đạo đức phản ánh các mối quan hệ của con người với

nhau và với xã hội, đó là những mối quan hệ hiện thực.
Vấn đề cơ bản của mọi đạo đức tôn siáo cũne như mọi hoc thuyết đao
đức nói chung là vấn đề ý nghĩa cuộc sống con người. Tôn giáo xuất hiện tronơ
điều kiện con người không tìm được hạnh phúc trong cuộc sống trần thế. Niềm
tin tôn siáo đã sieo vào họ lòns tin ở sự cứu vứt. sự giải thoát. Nêu sự cứu vớt
và siài thoát không thực hiện được ớ cõi đời này thì có thể thực hiện được sau
khi chết. Niềm tin vàu cuộc sốns mai sau là nền táng của mọi tôn ụiao. Như
vậv. tôn giáo khôns đe cao cuộc sòng và hanh phúc trán gian. Con người cán
phái cam chịu, nhãn nhục và khổ hạnh đế đến đươc thê ^iới cưc iac nưi thiên
1 ' • ■ o -
đường. Tóm lại, tòn giáo dựa vào những nsiuvèn tác sau: 1) Từ bỏ hạnh phúc
trần gian; 2) Nhẫn nhục với tình cảnh nô lệ; 3) Biết sợ hãi trước sức mạnh siêu
nhiên. Chính vì vậy, tôn giáo trở thành công cụ phục vụ đắc lực cho giai cấp
thống tộ (dù rằng ỉúc đầu tôn giáo không phải là của giai cấp thống trị). Tôn
giáo làm cho nhân dân mê muội, làm tê liệt ý chí đấu tranh giai cấp. Mác gọi
tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân là theo nghĩa đó. Và cũng theo nghĩa đó,
đạo đức tôn giáo là đối lập với đạo đức chân chính.
Thứ hai, khi xem xét tôn giáo như một hình thái ỷ thức xã ỉìội, chúng ta
thấy nó chứa điùig nội dung đạo đức (bao gồm giá trị, chuẩn mực, lý tưởng
đạo đức ) thể hiện trong giáo lý tôn giáo.
Bất cứ tôn giáo nào cũng có một hệ thống chuẩn mực và giá trị đạo đức
nhằm điều chỉnh ý thức và hành vi đạo đức của các tín đồ. Đa số các tôn giáo
đều tuyên bố về giá trị tối cao của các lực lượng siêu nhiên (Thượng Đế, Chúa
Trời, Thần Thánh) và mọi giá trị khác phải lấy đó làm chuẩn.
Mặt khác, với tư cách là một hình thái ý thức xã hội, tôn giáo bao giờ
cũng có hai trình độ: trình độ tâm lý và trình độ hệ tư tưởng. Trong hệ tư tưởng
tôn giáo, thần học bao giờ cũng chiếm vị trí trung tâm. Nhiệm vụ chủ yếu của
thần học là chứng minh sự tồn tại của Thượng Đế, lập luận cho tính đúng đắn
của các giáo lý tôn giáo và nhất ỉà của những lời răn dạy tôn giáo về đạo đức.
Trong hệ thống thần học từ xưa tới nay thườns có một bộ phận nghiẻn cứu về

đạo đức trên lập trường tôn giáo (thường được gọi là "thần học đạo đức").
Trong hâu hết học thuyết của các nhà thần học Tây Âu thời Trunìĩ cổ đều co
một phần quan trọng của học thuyết đạo đức. Trons thời đại phát triển mạnh
mẽ của khoa học và công nghệ hiện đại, các nhà thần học càng đặc biệt quan
tâm nghiên cứu vấn đề đạo đức, đậc biệt là những chuẩn mực đạo đức đáp ứng
được nhu cầu của cách maniz khoa hoc và côns rmhệ hiên đai.
Thực tế cho thấy quan niệm đạo đức của hầu hét mọi tòn iĩiáo, nsỉoài
những giá trị đặc thù hảo vệ niềm tin tôn siáo thiêng liêng còn đề cập đến
những chuẩn mực đạo đức mane tính nhân loại như: sống hiếu thảo với cha
mẹ, trung thực, nhân ái, hướng tới cái thièn, tránh xa điều ác
Hơn nữa, đạo đức tôn giáo có một nét đặc thù: những quy phạm, những
điều răn dạy, cấm đoán trong đạo đức tôn giáo ngoài việc khuyẽn khích
hướng thiện còn tạo ra sự đan xen giữa hy vọng và sợ hãi. ở những trường hợp
tu hành đạt đến"tự giác", đến "giác ngộ", con người hành động có đạo đức vì
triết lý đạo đức tôn giáo đã thấm vào họ, chuyển thành nhân sinh quan trong
cuộc sống. Song trên thực tế, có nhiều người thực hành đạo đức tôn giáo do sợ
hãi, do sợ bị trừng phạt.
Về mặt nào đó, tôn giáo đã đề cập trực tiếp đến những vấn đề đạo đức cụ
thể của cuộc sống thế Lục và những giá trị có tính nhân văn. Có thể coi đó là
tiếng chuông đồng điệu của tôn giáo với đời sống xã hội. Hầu hết mọi tôn giáo
khi mới ra đời đều phản ánh khát vọng về tự do, công bằng, bác ái của người
dân lao động. Bằng hình thức phản ánh đặc thù, tôn giáo thực sự mang lại cho
con người một sự "an ủi mơ hồ", giúp họ khắc phục những khoảng trống hẫng
hụt trong cuộc sống.
Như vậy, chúng ta thấy cả hai ý kiến trên đều phiến diện hoặc không
chuẩn xác. Có lẽ giáo sư Nguyễn Hữu Vui đã có một cách đánh giá công bằng
và xác đáng khi cho rằng: "Trong hệ thống nhữns giá trị chuẩn mực tôn giáo,
ngoài những điều khuyên răn cấm đoán tạo nên nội dung riêng của đạo đức tôn
giáo còn có những điều khuyên răn cấm đoán không hề có nội dung tôn giáo,
mà là biểu hiện của các mối quan hệ thuần tuý trán thế. [113, 46]

Chảng hạn trong' Kinh thánh, ngoài việc quan niệm Thượng Đế là tồn tại
tuyệt đối, là cá nhân tuyệt đối toàn năng về đạo đức còn có những lời khuyên
hết sức trần thế: Kììôiìg giết người, không trộm cắp, kỉìôììịị từ dâm, không làm
chứng giả đ ể hại người Hoặc, nhữne phạm trù đạo đức mang tính khái quát
trong Phật giáo: Từ bi, bình đắỉiẹ, bác ái nếu ta bỏ đi cái bỏ thiêng liêng
thần bí, ta sẽ thấy nó có ỷ nghĩa nhất định đối với đưi sông xã hôi của chúne ta
ngày nav.
Thứ ba, nghiên CÍỈÌI, học tập chủ nghĩa Mác-Lênin, chúng ta có thể khẳng
định rằng: khi bàn về tôn giáo, vấn đề đạo đức tôn giáo đã được đề cập. Chủ
nghĩa Mác không chỉ nói nhiều đến mặt tiêu cực của đạo đức tôn giáo mà các
nhà kinh điển còn chỉ ra ý nghĩa tích cực của nó.
Theo Mác, "Sự nghèo nàn của tôn giáo vừa là biểu hiện của sự nghèo
nàn hiện thực, vừa là sự phản kháng chống lại sự nghèo nàn hiện thực ấy".
[55, 570]
Ãng-ghen đi sâu vào lịch sử của tôn giáo, đặc biệt là lịch sử của Thiên
chúa giáo và chứng minh rằng sự xuất hiện của tôn giáo này là sự phản ứng lại
sự bất công và tàn bạo của chế độ nô lệ. Tương tự như vậy, Phật giáo nguyên
thuỷ là khát vọng của quần chúng phản kháng lại sự phân chia đẳng cấp khắc
nghiệt của xã hội Ân Độ cổ đại. Thiên chúa giáo kêu gọi tình yêu thương giữa
con người với con người. Phật giáo chủ trương bình đẳng, từ bi, hỷ xả, vô ngã,
vị tha. Ngoài ra, chúng ta còn có thể nêu lên những nét tích cực của nhiều tôn
giáo khác khi các tôn giáo này xây dựng mối quan hệ yêu thương giữa người
với người, hướng con người vào những việc thiện, biết giữ gìn đạo đức và xa
lánh những điều ác.
Song, cũng phải thừa nhận ràng, Mác, Ảng-phen và Lênin không đi sâu
vào những vấn đề nói trên. Toàn bộ thời gian của các ông bị cuốn hút vào
những vấn đề cơ bản của cách mạng, những vấn đề gắn với sự nghiệp giải
phóng giai cấp vô sản và nhân dân lao động bị áp bức trên toàn thế giới.
Khi phân tích đánh giá vai trò xã hội của tôn giáo, các nhà sáng lập ra
chủ nghĩa Mác-Lênin đã không xa rời chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ

nghĩa duy vật lịch sử, gắn vấn đề tôn giáo theo quan điểm cu thể và xuất phát
từ thực tế sinh động của cuộc sốn£. Lênin thường nói đèn vai tro tiêu cực của
tôn giáo và của giáo hôi tronỉĩ một tình huỏng cu thể. Đó là sư lơi dune tòn
giáo của các thế lực tư sản phản độns để bảo vệ chế độ bóc lột và đáu độc
quẩn chúng bị áp bức.
I 1
1 i
Điểm nổi bật trong học thuyết về tôn giáo của cìiủ nghĩa Mác-Lênin la:
tôn giáo thườtig được xem xét gắn liền với tình hình đấu tranh giai cấp ở Châu
 lúc đương tììời, phục vụ trực tiếp cho yêu càu cách mạng của giơi cấp vô sản.
Do ỉioàn cảnh lúc đó, các ông phải nói nhiêu đến mặt tiêu cực của tôn giáo mà
chưa có điều kiện đi sâu nghiên cíãi các kỉìíơ cạnỉì văn ìioá, tâm lý, tình cảm,
đạo đức của tôn giáo.
Tuy nhiên, phải thấy rằng các nhà sáng lập ra chủ nghĩa Mác-Lênin cũng
đã lưu ý đến khía cạnh tôn giáo là nhu cầu của một bộ phận nhàn dân, nhu cầu
của sự phát triển xã hội trong những thời kỳ lịch sử nhất định.
Ph. Ăng-ghen viết: "Tôn giáo do con người sáng tạo ra, bản thân những
người này cảm thấy được nhu cầu cần phải có tôn giáo của quần chúng”. [56,
438-439]
Ảngghen còn chỉ rõ, sự xuất hiện của đạo Kitô ở La Mã cổ đại đã đáp ứng
yêu cầu của quần chúng nô lệ bị áp bức mong muốn được giải phóng, nhưng
lại không có cách nào giải phóng trong hiện thực. Còn Mác cũng đã chỉ rõ:
chính thế giới con người không hoàn thiện đã sản sinh ra thế giới ấy là một thế
giới cần có tôn giáo và ngược lại tổn giáo cũng đáp ứng những yêu cầu của con
người trong các thế giới ấy. Khi bàn về thuyết tạo thần, Lênin cũng nhìn thấy
tôn giáo là nhu cầu của một bộ phận nhân dân, chí có điều là đứng trước kẻ thù
đang ra sức đề cao nhu cầu tôn giáo để chống lại cách mạng thì Lênin đã phê
phán không thương tiếc nhữn^ nhà văn tuyên truyền tạo thẩn và "nâng nhu cáu
tôn giáo lên".
Về chính sách của Đảng cộng sản đối với tôn giáo, Lênin luôn nhắc nhở

rằng: Không được đối xử với tôn si áo một cách thô bạo, không được côns khai
tuyên chiến với tôn giáo; cần phái gắn việc phê phán tôn giáo với vận độnc
quần chúng đưa quần chúniĩ vào hoạt độns thực tiễn để xây dựrm "thiên đườntĩ
trên trái đất".
Trong quá trình vận độn^ của lịch sử. chính lợi ích của eiai cáp thông trị
đã chi phối và thao túng tòn giáo. Chúng đã biên đao đức tôn giáo thành bộ áo
12
nguỵ trang cho lợi ích giai cấp. Bên cạnh việc đẽ cập đến tôn giáo như một
hiện tượng tiêu cực trên con đường cách mạng và những vấn đề cần được giải
quyết đúng đắn trong nhận thức của những người cộng sản về tôn giáo, các nhà
kinh điển cũng thừa nhận những mặt tích cực của nó. Việc các nhà kinh điển
phê phán đạo đức tôn giáo có lẽ chỉ trong trường hợp nó bị giai câp bóc lột
thống trị lợi dụng mà thôi.
Về mặt nào đó, phải thấy rằng, còn tôn giáo là còn chức năng thuốc phiện
cùng những tiêu cực khác, nhưng đặc điểm của sự phản ánh tôn giáo cũng đã
làm cho nó có khả năng chứa đựng những giá trị tích cực. Giá tri lớn nhất của
tôn giáo là nhữìig giá trị thuộc về đạo đức và văn hoá. Đạo đức tôn giáo góp
phần hướng con người theo cái thiện, chống cái ác, bồi dưỡng lòng nhân ái vị
tha. Bản thân tôn giáo không đủ khả năng để giải quyết các yêu cầu của con
người trong cuộc sống, song nhiều khi nó góp phần tạo ra sự bình ổn và cân
bằng tâm lý cho con người. Đạo đức tôn giáo đưa ra những mẫu mực lý tưởng,
những chuẩn mực sống tối thượng mặc dù bản thân nó không sao hiện thực
hoá được những lý tưởng và chuẩn mực đạo đức đó, song nó là sự cổ vũ tinh
thần cho lý tưởng đó và chủ nghĩa Mác, chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng
sản sẽ là người hiện thực hoá lý tưởng và chuẩn mực đó.
Trên cơ sở lý luận đã nêu, chúng ta có thể đưa ra khái niệm đạo đức tôn
giáo. Trước hết, chún^ ta tìm hiểu về khái niệm đạo đức.
Trong Từ điển Tiếng Việt, Nhủ xuất bản Dà Nầng, /997 co iỊÌải thích
"đạo đức" theo hai nghĩa sau:
1. Những tiêu chuẩn, nguyên tắc được dư luận xã hội thừa nhận, quy định

hành vi, quan hệ của con người đối với nhau và đối với xã hội.
2. Phẩm chất tốt đẹp của con người do tu dưỡnu theo nhữní tièu chuẩn
đạo đức mà có.
Còn đạo đức học là khoa học nghiên cứu nội dunc quá trình phát sinh,
phát triển của đạo đức.
Đạo đức học Mác - Lênin cho rằng: Đạo đức ỉa một hình thái ỷ thức xã
hội đặc thù, một phương thức điều chỉnh hành vi con người trong mọi lĩnh vực
của đời sống xã hội thông qua một hệ thống ììỉũùìg giá trị, nguyên tắc, chuẩn
mực biểu thị sự quan tâm tự nguyện tự giác của con người với con người, con
người với xã hội.
Như vậy, theo quan điểm mácxít, đạo đức là một hình thái ý thức xã hội,
một định chế xã hội thực hiện các chức năng điều chỉnh hành vi con người.
Đạo đức là những nguyên tắc sống, những quy phạm gắn liền và phù hợp với
một hình thái kinh tế - xã hội nhất định, được hình thành từ những điều kiện
sinh hoạt vật chất của xã hội; những quy phạm, nguyên tấc, tiêu chuẩn, lý
tưởng này có tính chất nhất thời về lịch sử và mang tính giai cấp rõ rệt.
Trong các phạm trù đạo đức luôn luôn phản ánh địa vị và lợi ích của giai
cấp. Mỗi giai cấp trong những giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử xã hội
đều có những quan niệm đạo đức riêng của mình. Giai cấp tiêu biểu cho xu thế
phát triển đi lên của xã hội thì đại diện cho một nền đạo đức tiến bộ. Còn các
giai cấp phản động thì đại diện cho một nền đạo đức suy thoái.
Khi phê phán Đuy-rinh về sự thừa nhận có một thứ đạo đức vĩnh cửu cho
mọi thời đại, Ăng-ghen đã khẳng định: "Xét cho đến cùng, mọi học thuyết đạo
đức đã có từ trước đến nay đều là sản phẩm của tình hình kinh tế, của xã hội
lúc bấy giờ" và do vậy, "từ dân tộc này sang dân tộc khác, từ thời đại này sanu
thời đại khác, những quan niệm thiện và ác đã biến đổi nhiều đẽn mức chúns
thường trái ngược hẳn nhau". [57; 135, 137]
Trong cuốn "Đạo đức học", Badzeladze cho rằng trong xã hội nguyên
thuỷ. trình độ sản xuất còn rất thấp kém. sán phám làm ra còn quá ít. Trone
điều kiện thiếu thốn về kinh tế. xã hội nguven thuv không đu khá năng nuoi

những thành viên mất khả năn« lao động và chiên đấu. Vì vặ\ việc con cái siết
cha mẹ già được coi là hành động chính đang, hợp đạo đức, còn khôn^ làm
việc đó bị coi là không có đạo đức. Có người siải thích điêu này bằng niềm tin
tôn giáo rằng con người sau khi chết còn tiếp tục sống ở cõi bên kia. Điều này
không sai, song cái gốc của nó là điều kiện kinh tế của đời sống.
Như vậy, đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là những quy tắc căn cứ
vào chế độ chính trị mà đặt ra, quy định quan hệ giữa người với người, giữa cá
nhân và xã hội nhằm để bảo vệ chế độ kinh tế và chế độ xã hội. Đạo đức là
một phạm trù lịch sử. Mỗi thời đại, mỗi giai cấp, mỗi dân tộc có những nguyên
tắc chuẩn mực và đạo đức nhất định. Song bên cạnh đó vẫn có những giá tiị,
chuẩn mực đạo đức mang tính toàn nhân loại.
Còn đạo đức tôn giáo là gì? Có lẽ nên tham khảo ý kiến của Bertrand
Russell trong cuốn "Khoa học và tôn giáo". Tác giả cho rằng: một tôn giáo lớn
bao giờ cũng gôm có một hệ thống tín điều, mộl hệ thống đao đức và một giáo
hội. Người theo tôn giáo không phải sống thế nào cũng được mà phải sống theo
những khuỏn phép đạo đức, hợp với tín điều của tôn giáo mình. Hành đạo không
phải chỉ là thực hành một số hình thức nghi lễ mà còn sống theo những quy tắc
đạo đức nhất định. Đạo đức trở nên một bộ phận cấu thành của tôn giáo.
Từ đó, có thể thấy rằng: Đợo đức tôn giáo ìà toàn bộ tìỉìữìig quan niệm,
những quy tắc đạo đức được thể hiện trong các giáo lý tôn giáo (đặc biệt thông
qua các điêu răn cấm) nhảm điêu cỉìỉnỉi hành ri của con người theo th ể giới
quan và nhân sinh quan tôn giáo.
* Vai trò của đạo đức tôn giáo đối vói đòi sống xã hội:
Các tôn giáo trong quá trình phát triển, truyền lan trên bình diện thế giới
không chỉ đơn thuần chuyển tải niềm tin mà còn có vai trò chuyển tải, hoà
nhập văn hoá và văn minh, góp phần duy trì đạo đức xã ỉìội Hơi trân thế. Tôn
giáo có ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sô nu tinh thần của con người. Với tư cách
là một bộ phận của ý thức hệ, tôn siáo đã đem lại cho cộne đồng xã hội, một
khu vạrc. một quốc ưia, một dàn tộc những biếu hiện độc đáo thè’ hiện tronu
cách ứng xử. lối sống, phong tục. tâp quán, trons các yòu tố văn hoá vật chất

cũnơ như tinh thần.
15
Điều dễ nhận thấy là những hệ thống đạo đức của tôn giáo rất khác nhau
về niềm tin, rất xa nhau về địa lý vãn có một mẫu số chung là nội dung khuyến
thiện. Cái mạnh trong truyền thụ đạo đức tồn giáo là ngoài những điều phù hợp
với tình cảm đạo đức của con người, nó lại được thực hiện thông qua tình cảm
tín ngưỡng, lòng tin giáo lý. Do đó, tình cảm đạo đức tôn giáo được tín đồ tiếp
thu tạo thành đức tin thiêng liêng bên trong và chi phối hành vi ứng xử của họ
trong các quan hệ cộng đổng. Khi hoạt động hướng thiện của con người được
tôn giáo hoá sẽ trở nên mạnh mẽ hơn, nhiệt thành hơn. Sẽ là sai lầm nếu phủ
định hoặc xem nhẹ mặt tích cực này của tôn giáo trong việc xây dựng một nền
đạo đức xã hội tương ứng với một xã hội văn minh và phát triển cao về đời
sống vật chất. Ngày nay, việc phát huy mặt tích cực của đạo đức tôn giáo là
hoàn toàn hợp lý nhằm xây dựng con người mới và nền văn hoá mới. Những
giá trị và chuẩn mực của tôn giáo không chỉ ảnh hưởng trong đồng bào có đạo
mà còn lan toả đến mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội. Điều đó góp phần
chống lại sự xâm nhập của các hiện tượng phi đạo đức, hay sự suy thoái về đạo
đức nảy sinh từ mặt trái của nền kinh tế thị trường và đẩy mạnh mở cửa trong
quan hệ quốc tế. Tuy vậy, cũng không nên cường điệu mặt tích cực đến mức
không thấy trên bình diện thế giới quan, ý thức hệ tôn giáo với triết lý nhân
sinh thụ động đã ảnh hưởng tiêu cực đến hành vi của đồng bào có đạo trong
công cuộc cải tạo thế giới hiện thực để mưu cầu hạnh phúc trẩn thế của mình.
Bởi vì suy cho cùng, đạo đức tôn giáo vẫn cố íắng hướniỉ con ne ười quên
lãng nỗi khổ đau trần tục, đưa ỈÌỌ vê một thế giới ảo tưởng, trong khi đó để
khấc phục những khổ đau đó họ lại cần đến những phương tiện hiện thực, cần
đến nghị lực để vượt bỏ một cách hiện thực xã hội trần thế.
Tôn giáo khô nu chỉ có nội duns các quan niệm đạo đức mà còn cỏ cả
những chức năng và tổ chức dể điều chỉnh các hành vi đạo đức và hiện thực
hoá các quan niệm đạo đức. Khi tôn ơiáo thực hiện các chức nănơ của mình:
chức nãng thế giới quan, chức năng liên kết, chức nãnu íĩiao tiếp thì đồng

thời cũng thực hiện việc điều chính hành vi đạo đức hoặc hình thành V thức
đạo đức của những người có đạo. về mặt bản chất, chúng ta không thể quên
rằng: thế giới quan tôn giáo là thế giới quan tiêu cực. Một khi nó thâm nhập
được vào ý thức con người (các tín đồ, các giáo dân và quần chúng chịu ảnh
hưởng tôn giáo) sẽ làm cho con người lãng quên hiện thực, đặt tất cả tinh thần,
tâm tưởng vào thần thánh hư ảo mà họ tin đó là giá trị đích thực. Chức năng
thế giới quan của tôn giáo dẫn dắt các tín đố theo một triết lý sống không hành
động, không đấu tranh trong thực tại, lấy tu dưỡng tâm tính làm điều cốt yếu
để mau chóng được giải thoát ở bên ngoài thực tại nơi Thiên đường của Chúa
hay Niết bàn của Phật. Theo cách nhìn của tôn giáo, cuộc đời là nơi đầy những
cám dỗ, "lành ít, dữ nhiều", đầy những cạm bẫy, những cái ác, những sự ô uế,
vẩn đục làm vấy bẩn linh hồn. Muốn sớm được đến gần Chúa, trở về nơi nước
Chúa phải tránh xa quỷ dữ. Muốn chứng được Niết bàn (đạt đến giải thoát)
phải từ bỏ mọi ham muốn dục vọng. Mọi tai ương đều do Tham - Sân - Si mà
ra cả. Tất cả những quan niệm, những triết lý sông đó cho tháy mặt tiêu cực
của thế giới quan tôn giáo. Tuy nhiên, trong chức năng này của tôn giáo ta có
thể tìm tììấy các hạt nhân hợp lý của nó: đó là kìiía cạnh tu dưỡng đạo đức, đề
cao luân lý và sư hướng thiện, làm điêu thiện, tránh điều ác.
Các chuẩn mực của tôn giáo không nhữnsỉ thể hiện trong lễ nghi tôn
giáo (lễ giáo) mà còn bao hàm trong các thuyết về luân lý - đạo đức - xã hội
do các giáo hội soạn thảo (giáo luật). Trong các giáo luật này có chứa đựng
những quy tắc chi tiết những điều nên làm và những điều kiêng kỵ (ngăn
cấm) đối với các tín đồ trong mọi mối quan hệ ứng xử. Những chuẩn mực đó
được bổ sung, phát triển, thay đổi cho phù hợp với những diễn biến của thời
đại, với đặc điểm dân tộc và tâm lv con người. Các chú trương "trở vổ với dãn
tộc", "hiện đại hoá", "quẩn chúng hoá", "hoà hợp Đạo với Đời" của các
phong trào cải cách tôn siáo tronĩi bối cảnh thê giới nìĩày nay chính là phán
ánh chức náng điều chỉnh của tòn «iáo nói riêne và xu hướníỉ vận động của
tôn giáo nói chung.
Niềm tin tôn giáo, tình cảm đạo đức tôn giáo một khi được hình thành và

nâng cao có thể trỏ thành một động lực mạnh m ẽ thúc đẩy khả năng sáng tạo
của con người. Với hình thức phản ánh đặc thù, với chức năng khá đặc biệt
"đền bù hư ảo", tôn giáo và đạo đức tôn giáo có thể tạo nên những phút thăng
hoa trong cuộc sống con người, trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy khả nãng
sáng tạo của họ. Thừa nhận điều này, chúng ta có thể cắt nghĩa được vì sao
nhiều công trình văn hoá có giá trị trên thế giới và những phát minh khoa học
lớn lại do những nhà văn hoá và khoa học theo tòn giáo tạo nên.
Khi nghiên cứu về lịch sử tư tưởng Việt Nam, chúng ta thấy rằng: một khi
tình cảm tôn giáo chuyển thành tình cảm, tâm lý dân tộc sẽ tạo ra những nội
lực mạnh mẽ góp phần củng cố khối đoàn kết toàn dân, chống lại sự xâm nhập
của các yếu tố ngoại lai. (Ví dụ: hiện tượng Tam giáo đồng nguyên đã góp
phần củng cố các giá trị của dân tộc). Hay khát vọng bình đẳng, bác ái, tư
tưởng từ bi của Phật giáo đã hoà quyện với chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, từng
là một động lực để xây dựng và bảo vệ nền độc lập dân tộc (đặc biệt trong thời
kỳ Lý - Trần).
Nói đến vai trò của đạo đức tôn giáo đối với xã hội còn phải nói đến vai
trò của các tổ chức tôn giáo. Niềm tin, lý tưởng, đạo đức tôn giáo có đi được
vào ý thức quần chúng hay không trước ỉìêí là nììờ vào tổ chức tôn giáo. Ngoài
các chức năng thuần tuý tôn giáo, các tổ chức tòn giáo còn thực hiện những
hoạt động kinh tế, chính tiị, xã hội, văn hoá, giáo dục Hiện nay, tôn giáo có
xu hướng quan tâm nhiều hơn đến vấn đề của trần thế thay vì chỉ chú trọng tới
cuộc sống bên kia. Các nhà nghiên cứu gọi xu thế này là "thế tục hoá" tôn
giáo: quan tâm và phục vụ đời sốnw con người nơi trần thế. Thông qua các hoạt
độ nu mang tính thế tục của tổ chức tòn máo mà đạo đức tôn giao và tôn o iáo
nói chung thế hiện vai trò tiến bộ nhất định tron í đời sốny vật chải, tinh thần,
đạo đức của xã hội.
Trong quá trình vận dộng, phứt triển cùa cúc tôn giáo, đạo đức tôn gián
luôn dược cức nhà thẩn học, những tn thức của cúc tôn giáo bô sung, ỉàni
lo
phong phú bằng các vấn đề cụ thể của đạo đức trần thê' trong từng giai đoạn

lịch sử, tìùig dân tộc. ở Việt Nam trong những năm gần đây đã nhấn mạnh:
"Kính Chúa yêu nước", "tốt đời đẹp đạo", "sống phúc âm giữa lòng dân tộc”.
Giáo hội Phật giáo Việt Nam cũng đề cập đến phương châm hành đạo là: "Đạo
pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội".
Trong xu thế đổi mới hiện nay, cùng với sự đổi mới nhận thức về CNXH,
việc đổi mới nhận thức về vai trò của tôn giáo đã và đang tiếp tục được thể
hiện về mặt lý luận cũng như trong thực tiễn. Tôn giáo không chỉ được đánh
giá về phương diện nhận thức luận, ý thức hệ mà còn được chú ý cả về phương
diện xã hội học. Các nhà nghiên cứu đã nhận ra rằng, ngoài những mặt tiêu cực
ra, tôn ẹiáo và đạo đức tôn giáo còn có nhữỉig đóng góp nhất định về mặt văn
hoá, đạo đức cho dân tộc, cho xã hội và con người.
Việc đánh giá khách quan này sẽ rất có ý nghĩa khi chúng ta đặt câu hỏi
về tương lai của tôn giáo. Nếu chúng ta xác định rằng, tôn giáo là một hình
thái ý thức xã hội còn tồn tại lâu dài với con người thì việc tìm hiểu một cách
chính xác về "bản chất" của tôn giáo sẽ có ý nghĩa về mặt lý luận trong việc
chế định đường lối chính sách đối với tôn giáo, trong việc bảo vệ và tu tạo các
di sản văn hoá tôn giáo.
Mác và Ph. Ảngghen đã đề cập đến tươne lai của tồn giáo trên cơ sở khoa
học của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. Hai ônỵ,
khẳng định tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội có mối liên hệ phụ thuộc
vào điều kiện xã hội nhất định. Hai ông cũng chỉ rõ tôn giáo cũng có quá trình
phát sinh, phát triển và tiêu vong của nó. c. Mác và Ph. Ảngghen đã phát biểu
rõ ràng quan điểm của mình vổ tương lai của tồn giáo hay sự tiêu vonu của tôn
giáo trong các tác phẩm nổi tiếntĩ như "Tư bản" và "Chône Đuy-rinh".
Theo hai ông, tồn giáo chỉ có thể tiêu von2 khi con n«ười nám được quy
luật khách quan và phát triển sán xuất tơi một trình độ cao đê’ có thổ làm chủ
được tự nhiên, xã hội và bán thàn mình, con nu ười khôn^ còn bị chi phôi bới
19
những lực lượng tha hoá ở bên ngoài kể cả những lực lượng siêu trần thế, để
con người có thể "mưu sự tại nhân, thành sự cũng tại nhân", c. Mác và Ph.

Ảngghen cũng nhấn mạnh rằng để tạo ra được cơ sở vật chất ấy phải có một
quá trình lịch sử lâu dài, phải vượt qua nhiều khó khăn trắc trở. Những kiến
giải đúng đắn và thiên tài của hai ông dựa trên nhận thức khoa học về quy luật
phát triển khách quan của xã hội đương thời.
Nhưng sự phát triển thực tế của tình hình xã hội và tôn giáo trong những
thập kỷ gần đây chứng tỏ hiện nay vấn đề cơ sở tồn tại của tôn giáo và điều
kiện tiêu vong của nó rất phức tạp. Khoa học kỹ thuật đã phát triển đến trình
độ cao giúp con người có thể làm chủ được tự nhiên, song còn biết bao mối
quan hệ mà con người vẫn chưa thể giải quyết được: vấn đề mối quan hệ giữa
chủ quan và khách quan, giữa tất nhiên và ngẫu nhiên, giữa hữu hạn và vô hạn,
giữa đau khổ và hạnh phúc, giữa mơ ước và hiện thực Cuộc đời vẫn còn
những may rủi, bất hạnh, những cảm giác trống rỗng, mất cân bằng về tâm lý
trước bệnh tật, tai họa không thể đoán định trước Những sự thực đó còn tồn
tại thì tôn giáo không dễ dàng mất đi.
Như vậy, tôn giáo trong tương lai sẽ như thế nào? Nhiều người dự đoán
đó là khả năng "văn hoá hoá tôn giáo".
Một trong những nguyên nhân khiến cho tư tưởng tôn giáo dễ xâm nhập
vào đời sống tinh thần của con người là vì: rác tôn giáo đều có trong giáo lý
những tư tưởng nhân đạo, ít nhiều phù hợp với mong muốn và lòng nhân ái của
quần chúng lao động. Ở nội dung đạo đức đó. cức tôn giáo oầ n ofii với chủ
nghĩa nhân đạo múc xít.
Như trên đã phân tích, ta thấv đạo đức tôn £Íáo có nhiều điểm tích cưc,
phù hợp với xã hội ta hiện nay như Đán‘4 ta khẳne định. Sonti. cũng sẽ là
khôns khoa học nêu chúns ta tuvôt đỗi hoá đao đức tòn giáo, thổi phô nu vai
trò của nó như một số nu ười cho rằnc: sự suv đổi đạo đức xã hội trong xã hội
vãn minh này chỉ có thể tìm cách "chạy chữa" bằng đạo đức tôn ciáo. Bời vì
20
như Ăng-ghen nói, ngay cả một số những yếu tố tiến bộ của đạo đức tôn giáo
cũng chỉ giống về mặt hình thức với đạo đức mới của chúng ta mà thôi! Đạo
đức tôn giáo là một hình thái ý thức đặc biệt, nó có nội dung và hình thức phản

ánh riêng, trong đó các quan hệ xã hội hiện thực kể cả các quan hệ đạo đức
đều mang màu sắc của mối quan hệ siêu nhiên.
Mặt khác, suy cho cùng, đạo đức tôn giáo cô £ắng hướng con người quên
nỗi đau khổ trần tục, hướng họ về một thế giới ảo tưởng. Nó đã không đề cập
đến sức mạnh xã hội được tổ chức để khắc phục hiện thực mà chỉ khuyên con
người quay về tự hoàn thiện mình tách rời khỏi các mối quan hệ xã hội. Vì
vậy, mặc dù tôn giáo "là sự phản kháng chống lại sự nghèo nàn của hiện thực"
nhưng vẫn chỉ là sự phản kháng mang tính tiêu cực và thụ động mà thôi.
Chính vì vậy, thái độ khoa học là phải biết "eạn đục khơi trong", tìm ra và
giữ lại những gì là tinh tuý trong mọi di sản tinh thần để kế thừa. Trên ý nghĩa
đó, chúng ta hoàn toàn có căn cứ để nói rằng đạo đức tôn giáo có những điểm
phù hợp nhất định với nền đạo đức mới của chúng ta hiện nay, góp phần vào
việc xây dựng, phát triển đời sống xã hội.
1.1.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh vẽ đạo đức tôn giáo.
Tìm hiểu tư tưởng Hổ Chí Minh vê tôn giáo vớ đạo đức tôn giáo, trước hết
chúng ta thấy rằng: Hổ Chí Minh đã sớm nhìn thấy "hạt nhân hợp lý” trong
các tôn giáo lủ sự hướng thiện, lủ những giá trị đạo đức và văn hoá.
Mục đích cả của cuộc đời Người là toàn tâm toàn ý vì cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc, giải phóng những người "cùns khổ", nhằm đấu tranh cho một
nhân loại ấm no hạnh phúc, cônơ bằng, văn minh, một thế ơiới đại đồng trên
cơ sở bình đẳng, hữu nuhị £Íữa các quốc tĩia, dàn tộc. Chính vì vậy, dường như
trong bất kỳ trườn íĩ hợp nào có thể. Ni ười cũng gắny khai thác trong tư lường,
hành vi của các bậc vì nhàn cũnơ như của nhữnẹ người sáng lập các tôn eiáo
những yếu tô' cần thiết chu mục đích cao cá của bàn thân, cấn thiết cho dân tộc
và cho nhân loại. Người tiẽp thu, crạn lọc trone đó những tinh hoa, biến no
thành những điều mà con người bất cứ thời đại nào cũng cần cỏ.
A I
í. i

×