Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Chuyên đề giao thoa sóng dừng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.97 KB, 10 trang )

Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý Chương 2: Sóng cơ - Sóng âm


Written by Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Mail:
Address
: Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog:

1

CHƯƠNG II. SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM
CHUYÊN ĐỀ 2: GIAO THOA SÓNG CƠ – SÓNG DỪNG
C©u 1. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp O
1
và O
2
dao động cùng pha,
cùng biên độ. Chọn hệ trục tọa độ vuông góc xOy thuộc mặt nước với gốc tọa độ là vị trí đặt nguồn O
1
còn nguồn
O
2
nằm trên trục Oy. Hai điểm P và Q nằm trên Ox có OP=4,5cm và OQ=8cm. Dịch chuyển nguồn O
2
trên trục
Oy đến vị trí sao cho góc PO
2
Q có giá trị lớn nhất thì phần tử nước tại P không dao động còn phần tử nước tại Q
dao động với biên độ cực đại. Biết giữa P và Q không còn cực đại nào khác. Trên đoạn OP, điểm gần P nhất mà
các phần tử nước dao động với biên độ cực đại cách P một đoạn là:
A. 3,4cm B. 2,0cm C. 2,5cm D. 1,1cm.
C©u 2. Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng đứng với


phương trình là u
A
= u
B
= acos20
π
t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M
là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với
nguồn A. Khoảng cách AM là
A. 2
2
cm. B. 5 cm. C. 4 cm. D. 2 cm.
C©u 3. sóng cơ lan truyền theo phương Ox có phương trình
)x5t20cos(5u
+
=
(trong đó u và x tính
bằng cm còn t tính bằng s). Khi nói về sóng này, phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Sóng này truyền theo chiều dương trục Ox. B. Tốc độ sóng bằng 4 cm/s.
C. Biên độ của sóng là 5 cm. D. Tốc độ cực đại của phần tử môi trường là 100 cm/s.
C©u 4. Một dây kim loại căng giữa hai điểm cố định cách nhau 60 cm. Đặt một nam châm điện gần sợi
dây. Khi cho dòng điện xoay chiều 50 Hz chạy qua nam châm thì thấy trên dây có sóng dừng với 3 bụng sóng. Tốc
độ truyền sóng trên dây là
A. 80 m/s. B. 24 m/s. C. 20 m/s. D. 40 m/s.
C©u 5. Một sợi dây đàn hồi dài 1 m được treo lơ lửng lên một cần rung. Cần có thể rung theo phương
ngang với tần số thay đổi được từ 100 Hz đến 120 Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây 8 m/s. Trong quá trình thay
đổi tần số rung của cần, có thể tạo ra số bụng sóng lớn nhất
A. 26. B. 30. C. 27. D. 28.
C©u 6. Hai nguồn sóng kết hợp A, B trên mặt thoáng chất lỏng dao động theo phương trình u
A

= u
B
=
4cos(10
π
t) mm. Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ sóng v = 15cm/s. Hai điểm M
1
, M
2
cùng nằm trên một elip
nhận A, B làm tiêu điểm có AM
1
- BM
1
= 1cm và AM
2
- BM
2
= 3,5 cm. Tại thời điểm li độ của M
1
là 3 mm thì li
độ của M
2
tại thời điểm đó là
A. 3 mm. B. -3 mm. C. 3 3 mm. D. -3 3 mm.
C©u 7. Hai nguồn sóng trên mặt nước S
1
, S
2
cách nhau 7

λ
(
λ
là bước sóng) dao động với phương trình
u
1
= asin
π
t và u
2
= acos
π
t, biên độ sóng không đổi. Điểm M trên mặt nước, trên đường trung trực S
1
, S
2
, gần nhất
dao động cùng pha với S
1
cách S
1
một khoảng
A.
8
31
λ
B.
8
33
λ

C.
8
32
λ
D.
8
25
λ

C©u 8.
Hai ngu

n sóng A và B dao
độ
ng cùng pha và cùng t

n s

, n

m trên m

t ch

t l

ng, gi

s


biên
độ

sóng không
đổ
i trong quá trình truy

n sóng. Khi có giao thoa, quan sát th

y trên
đ
o

n AB có 11
đ
i

m dao
độ
ng v

i
biên
độ
c

c
đạ
i. Trên
đườ

ng th

ng Ax vuông góc v

i AB có hai
đ
i

m M và N dao
độ
ng v

i biên
độ
c

c
đạ
i, v

i M
là c

c
đạ
i g

n A nh

t và N là c


c
đạ
i xa A nh

t. Bi
ế
t AM = 1,5cm. Và AN = 31,02cm. Kho

ng cách gi

a hai
ngu

n A, B là
A.
8,2 cm.
B.
11,2cm.
C.
10,5cm.
D.
12,25cm.
C©u 9. (Đề thi CĐ _2007)
: Trên m

t n
ướ
c n


m ngang, t

i hai
đ
i

m S
1
, S
2
cách nhau 8,2 cm, ng
ườ
i
ta
đặ
t hai ngu

n sóng c
ơ
k
ế
t h

p, dao
độ
ng
đ
i

u hoà theo ph

ươ
ng th

ng
đứ
ng có t

n s

15 Hz và luôn dao
độ
ng
đồ
ng pha. Bi
ế
t v

n t

c truy

n sóng trên m

t n
ướ
c là 30 cm/s, coi biên
độ
sóng không
đổ
i khi truy


n
đ
i.
S


đ
i

m dao
độ
ng v

i biên
độ
c

c
đạ
i trên
đ
o

n S
1
S
2

A. 11. B. 8. C. 5. D. 9.

C©u 10. (CĐ 2007)
: Trên m

t s

i dây có chi

u dài
l
, hai
đầ
u c


đị
nh,
đ
ang có sóng d

ng. Trên dây có m

t
b

ng sóng. Bi
ế
t v

n t


c truy

n sóng trên dây là v không
đổ
i. T

n s

c

a sóng là
Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý Chương 2: Sóng cơ - Sóng âm


Written by Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Mail:
Address
: Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog:

2

A. v/l. B. v/2 l. C. 2v/ l. D. v/4 l
C©u 11. (Đề thi ĐH _2007): Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai
nguồn kết hợp S
1
và S
2
. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng
không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S
1
S

2

sẽ
A. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại B. dao động với biên độ cực tiểu
C. dao động với biên độ cực đại D. không dao động
C©u 12. (Đề thi ĐH _2007): Trên một sợi dây dài 2m đang có sóng dừng với tần số 100 Hz, người ta thấy
ngoài 2 đầu dây cố định còn có 3 điểm khác luôn đứng yên. Vận tốc truyền sóng trên dây là :
A. 60 m/s B. 80 m/s C. 40 m/s D. 100 m/s
C©u 13. (Đề thi ĐH _2008): Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2m với
hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao
động. Biết khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng là 0,05 s. Vận tốc truyền sóng trên
dây là
A. 8 m/s. B. 4m/s. C. 12 m/s. D. 16 m/s.
C©u 14. (Đề thi ĐH _2008): Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn
sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là u
A
= acosωt và u
B
= acos(ωt +π). Biết
vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B
có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ
bằng
A. 0 B. a/2 C. a D. 2a
C©u 15. ( CĐ_2009): Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng
truyền trên dây có tần số 100 Hz và tốc độ 80 m/s. Số bụng sóng trên dây là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
C©u 16. ( CĐ_2009) : Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc với mặt nước, có
cùng phương trình u = Acosωt. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các phần tử nước dao
động với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng
A. một số lẻ lần nửa bước sóng. B. một số nguyên lần bước sóng.

C. một số nguyên lần nửa bước sóng. D. một số lẻ lần bước sóng.
C©u 17. ( ĐH_2009): Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng
sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là :
A. 20m/s B. 600m/s C. 60m/s D. 10m/s
C©u 18. ( ĐH_2009) : Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20cm.
Hai nguồn này dao động theo phương trẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 5cos40Πt (mm) và u2 =
5cos(40Πt + Π) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại
trên đoạn thẳng S1S2 là:
A. 11. B. 9. C. 10. D. 8.
C©u 19. ( ĐH_2010): Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh
của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng.
Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có
A. 3 nút và 2 bụng. B. 7 nút và 6 bụng. C. 9 nút và 8 bụng. D. 5 nút và 4 bụng.
C©u 20. ( ĐH_2010): Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải
xuất phát từ hai nguồn dao động
A. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian B. cùng tần số, cùng phương
C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ
D. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian
C©u 21. ( ĐH_2010): Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra
sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn,
g
ợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là
A. 12 m/s B. 15 m/s C. 30 m/s D. 25 m/s
Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý Chương 2: Sóng cơ - Sóng âm


Written by Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Mail:
Address
: Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog:


3

C©u 22. ( ĐH_2010): Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau
20cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình u
A
= 2cos40πt và u
B
= 2cos(40πt + π) (u
A
và u
B
tính
bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt
thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là
A. 19. B. 18. C. 20. D. 17.
C©u 23. ( CĐ 2010): Một sợi dây AB có chiều dài 1 m căng ngang, đầu A cố định, đầu B gắn với một
nhánh của âm thoa dao động điều hoà với tần số 20 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng,
B được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 50 m/s B. 2 cm/s C. 10 m/s D. 2,5 cm/s
C©u 24. ( CĐ 2010): Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B dao động đều hòa
cùng pha với nhau và theo phương thẳng đứng. Biết tốc độ truyền sóng không đổi trong quá trình lan truyền, bước
sóng do mỗi nguồn trên phát ra bằng 12 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động với biên độ cực đai
nằm trên đoạn thẳng AB là
A. 9 cm. B. 12 cm. C. 6 cm. D. 3 cm.
C©u 25. ( CĐ 2010): Một sợi dây chiều dài

căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng
với n bụng sóng , tốc độ truyền sóng trên dây là v. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là
A.
v

.
n

B.
nv

. C.
2nv

. D.
nv

.
C©u 26. (ĐH 2011): Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương
thẳng đứng với phương trình là u
A
= u
B
= acos50πt (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 50
cm/s. Gọi O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao
cho phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là
A. 10 cm. B.
2 10
cm. C.
2 2
. D. 2 cm.
C©u 27. (ĐH 2011): Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một
điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn
nhất giữa hai lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,2 s. Tốc độ
truyền sóng trên dây là

A. 2 m/s. B. 0,5 m/s. C. 1 m/s. D. 0,25 m/s.
C©u 28. (ĐH 2011): Một sợi dây đàn hồi căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng, tốc độ
truyền sóng không đổi. Khi tần số sóng trên dây là 42 Hz thì trên dây có 4 điểm bụng. Nếu trên dây có 6 điểm
bụng thì tần số sóng trên dây là
A. 252 Hz. B. 126 Hz. C. 28 Hz. D. 63 Hz.
C©u 29. (ĐH 2012): Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn dao động theo phương vuông góc
với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz được đặt tại hai điểm S
1
và S
2
cách nhau 10cm. Tốc độ
truyền sóng trên mặt nước là 75 cm/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm S
1
, bán kính S
1
S
2
, điểm
mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách điểm S
2
một đoạn ngắn nhất bằng
A. 85 mm. B. 15 mm. C. 10 mm. D. 89 mm.
C©u 30. (ĐH 2012): Trên một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định đang có sóng dừng. Không xét các
điểm bụng hoặc nút, quan sát thấy những điểm có cùng biên độ và ở gần nhau nhất thì đều cách đều nhau 15cm.
Bước sóng trên dây có giá trị bằng
A. 30 cm. B. 60 cm. C. 90 cm. D. 45 cm.
C©u 31. (ĐH 2012): Trên một sợ dây đàn hồi dài 100 cm với hai đầu A và B cố định đang có sóng dừng,
tần số sóng là 50 Hz. Không kể hai đầu A và B, trên dây có 3 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 15 m/s B. 30 m/s C. 20 m/s D. 25 m/s
C©u 32. (CAO ĐẲNG NĂM 2012): Tại mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng S

1
và S
2
dao
động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = acos40πt (a không đổi, t tính bằng s). Tốc độ truyền
sóng trên mặt chất lỏng bằng 80 cm/s. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai phần tử chất lỏng trên đoạn thẳng S
1
S
2
dao
động với biên độ cực đại là
A. 4 cm. B. 6 cm. C. 2 cm. D. 1 cm.
Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý Chương 2: Sóng cơ - Sóng âm


Written by Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Mail:
Address
: Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog:

4

C©u 33. (CAO ĐẲNG NĂM 2012): Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản cố định, phát biểu
nào sau đây đúng?
A. Tần số của sóng phản xạ luôn lớn hơn tần số của sóng tới.
B. Sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
C. Tần số của sóng phản xạ luôn nhỏ hơn tần số của sóng tới.
D. Sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ.
C©u 34. (CAO ĐẲNG NĂM 2012): Trên một sợi dây có sóng dừng với bước sóng là
λ
. Khoảng cách

giữa hai nút sóng liền kề là
A.
2
λ
. B. 2
λ
. C.
4
λ
. D.
λ
.
C©u 35. (CAO ĐẲNG NĂM 2012): Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S
1
và S
2
dao động
theo phương vuông góc với mặt chất lỏng có cùng phương trình u=2cos40
π
t (trong đó u tính bằng cm, t tính
bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80cm/s. Gọi M là điểm trên mặt chất lỏng cách S
1
,S
2
lần lượt là
12cm và 9cm. Coi biên độ của sóng truyền từ hai nguồn trên đến điểm M là không đổi. Phần tử chất lỏng tại M
dao động với biên độ là
A.
2
cm. B.

2 2
cm C. 4 cm. D. 2 cm.
C©u 36. Trong một thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn S
1
và S
2
cách nhau 16 cm, dao động theo
phương vuông góc với mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 80 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
40 cm/s. Ở mặt nước, gọi d là đường trung trực của đoạn S
1
S
2
. Trên d, điểm M ở cách S
1
10 cm; điểm N dao động
cùng pha với M và gần M nhất sẽ cách M một đoạn có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 7,8 mm. B. 6,8 mm.

C. 9,8 mm. D. 8,8 mm.

C©u 37. Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp
là 6 cm. Trên dây có những phần tử sóng dao động với tần số 5 Hz và biên độ lớn nhất là 3 cm. Gọi N là vị trí của
một nút sóng; C và D là hai phần tử trên dây ở hai bên của N và có vị trí cân bằng cách N lần lượt là 10,5 cm và 7
cm. Tại thời điểm t
1
, phần tử C có li độ 1,5 cm và đang hướng về vị trí cân bằng. Vào thời điểm
2 1
79
t t s
40

= + ,
phần tử D có li độ là
A. -0,75 cm B. 1,50 cm C. -1,50 cm D. 0,75 cm
C©u 38. Một nguồn phát sóng dao động điều hòa tạo ra sóng tròn đồng tâm O truyền trên mặt nước với
bước sóng
λ
. Hai điểm M và N thuộc mặt nước, nằm trên hai phương truyền sóng mà các phần tử nước đang dao
động. Biết OM = 8
λ
, ON = 12
λ
và OM vuông góc với ON. Trên đoạn MN, số điểm mà phần tử nước dao động
ngược pha với dao động của nguồn O là
A. 5. B. 4. C. 6. D. 7.
C©u 39. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha tại hai
điểm A và B cách nhau 16cm. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 3cm. Trên đoạn AB, số điểm mà tại đó
phần tử nước dao động với biên độ cực đại là
A. 10 B. 11 C. 12 D. 9
C©u 40. Trên một sợi dây đàn hồi dài 1m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 5 nút sóng (kể cả hai
đầu dây). Bước sóng của sóng truyền trên đây là
A. 1m. B. 1,5m. C. 0,5m. D. 2m.
C©u 41. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp O
1
và O
2
dao động cùng
pha, cùng biên độ. Chọn hệ tọa độ vuông góc Oxy (thuộc mặt nước) với gốc tọa độ là vị trí đặt nguồn O
1
còn
nguồn O

2
nằm trên trục Oy. Hai điểm P và Q nằm trên Ox có OP = 4,5 cm và OQ = 8cm. Dịch chuyển nguồn O
2

trên trục Oy đến vị trí sao cho góc

2
PO Q
có giá trị lớn nhất thì phần tử nước tại P không dao động còn phần tử
nước tại Q dao động với biên độ cực đại. Biết giữa P và Q không còn cực đại nào khác. Trên đoạn OP, điểm gần P
nhất mà các phần tử nước dao động với biên độ cực đại cách P một đoạn là
A. 1,1 cm. B. 3,4 cm. C. 2,5 cm. D. 2,0 cm.
Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý Chương 2: Sóng cơ - Sóng âm


Written by Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Mail:
Address
: Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog:

5

C©u 42. Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120Hz, tạo ra sóng ổn
định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn,
gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5m. Tốc độ truyền sóng là
A. 30 m/s B. 15 m/s C. 12 m/s D. 25 m/s
C©u 43. Tại 2 điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn kết hợp cùng dao động với phương trình
u = acos100
πt
. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s. Điểm M trên mặt nước có AM = 9 cm và
BM = 7 cm. Hai dao động tại M do hai sóng từ A và B truyền đến là hai dao động:

A. cùng pha. B. ngược pha. C. lệch pha 90º. D. lệch pha 120º.
C©u 44.
Một dây đàn hồi dài có đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ
truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40cm, người ta thấy M luôn
luôn dao động lệch pha so với A một góc
∆ϕ
= (k + 0,5)
π
với k là số nguyên. Tính tần số, biết tần số f
có giá trị trong khoảng từ 8 Hz đến 13 Hz.

A. 8,5Hz B. 10Hz C. 12Hz D. 12,5Hz
C©u 45.
Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f và theo phương vuông góc với sợi
dây. Biên độ dao động là 4cm, vận tốc truyền sóng trên đây là 4 (m/s). Xét một điểm M trên dây và cách A một
đoạn 28cm, người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha với A một góc
(2 1)
2
k
π
ϕ
∆ = +
với k = 0, ±1, ±2.
Tính bước sóng
λ
? Biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 22Hz đến 26Hz.

A.
12 cm
B.

8 cm
C.
14 cm
D.
16 cm
C©u 46.
Một dây đàn hồi rất dài có đầu S dao động với tần số có giá trị trong khoảng từ 22 Hz đến 26 Hz
và theo phương vuông góc với sợi dây. Vận tốc truyền sóng trên dây là 3 m/s. Một điểm M trên dây và cách S một
đoạn 28 cm, người ta thấy M luôn dao động lệch pha với S một góc

ϕ
= (2k+1)
π
/2 với k

Z. tần số dao
động của sợi dây là
A. 12 Hz B. 24 Hz C. 32 Hz D. 38 Hz
C©u 47.
Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Biết khoảng cách ngắn nhất giữa một nút sóng và vị
trí cân bằng của một bụng sóng là 0,25m. Sóng truyền trên dây với bước sóng là:
A.
2,0m
B.
1,0m
C.
0,5m
D.
1,5m
C©u 48.

Trong thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha được đặt tại A và
B cách nhau 18cm. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 3,5cm. Trên đoạn AB, số điểm mà tại đó phần tử
nước dao động với biên độ cực đại là:
A.
10
B.
9
C.
11
D.
12
C©u 49.
Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt
nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz được đặt tại hai điểm S
1
và S
2
cách nhau 10cm. Tốc độ truyền
sóng trên mặt nước là 75cm/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm S
1
, bán kính S
1
S
2
, điểm mà phần
tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách điểm S
2
một đoạn ngắn nhất bằng:
A.
85 mm.

B.
15 mm.
C.
10 mm.
D.
89 mm.
C©u 50.
Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là
một điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB, với AB = 10 cm. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần
mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là 0,2 s. Tốc độ truyền sóng trên dây
là:
A.
0,25 m/s.
B.
0,5 m/s.
C.
2 m/s.
D.
1 m/s.
C©u 51.
Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20cm, dao động
theo phương thẳng đứng với phương trình u
A
= 2cos40
π
t và u
B
= 2cos(40
π
t +

π
) (u
A
và u
B
tính bằng mm, t tính
bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng.
Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn BM là
A.
19.
B.
18.
C.
20.
D.
17.
C©u 52.
Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn dao động theo phương vuông góc với mặt
n
ước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz được đặt tại hai điểm S
1
và S
2
cách nhau 10cm. Tốc độ truyền
sóng trên mặt nước là 75cm/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn đường kính S
1
S
2
, điểm mà phần tử tại
Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý Chương 2: Sóng cơ - Sóng âm



Written by Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Mail:
Address
: Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog:

6

đó dao động với biên độ cực đại cách điểm S
2
một đoạn ngắn nhất bằng:
A. 0,95 mm. B. 8,5 mm. C. 5,8 mm. D. 9,5 mm.
C©u 53. Sóng dừng trên một sợi dây mà hai nút liên tiếp cách nhau 15cm. Giữa hai điểm M, N có biên độ
3cm cách nhau 5cm các điểm luôn dao động với biên độ lớn hơn 3cm. Biên độ của bụng sóng là
A. 6 cm B.
3 2
cm C.
2 3
cm D.
2 2
cm
C©u 54. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha
với tần số là 16 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 24 cm/s. Xét hai điểm M, N nằm trên đường trung trực
của AB và cùng một phía của AB. Biết điểm M và điểm N cách A những khoảng lần lượt là 8cm và 16cm. Số
điểm dao động cùng pha với hai nguồn nằm trên đoạn MN là
A. 5 B. 4 C. 6 D. 7
C©u 55. Hai nguồn sóng kết hợp, cùng pha S
1
và S
2

cách nhau 2,2 m phát ra hai sóng có bước sóng
0,4m, một điểm A nằm trên mặt chất lỏng cách S
1
một đoạn L và AS
1
⊥ S
1
S
2
. Giá trị L nhỏ nhất để tại A dao động
với biên độ cực đại là:
A. 0,4 m B. 0,21 m C. 5,85 m D. 0,1 m
C©u 56. Hai nguồn phát sóng kết hợp A và B trên mặt chất lỏng dao động theo phương trình: u
A
=
acos(100
π
t); u
B
= bcos(100
π
t). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng 1m/s. I là trung điểm của AB. M là điểm
nằm trên đoạn AI, N là điểm nằm trên đoạn IB. Biết IM = 5 cm và IN = 6,5 cm. Số điểm nằm trên đoạn MN có
biên độ cực đại và cùng pha với I là:
A. 7 B. 4 C. 5 D. 6
C©u 57. Sóng truyền theo một sợi dây được căng nằm ngang và rất dài. Biết phương trình sóng tại nguồn
O có dạng u
0
= 3 cos 4
π

t (cm), vận tốc truyền sóng là 50 cm/s. Nếu M và N là hai điểm gần nhau nhất dao động
cùng pha với nhau và ngược pha với O thì khoảng cách từ O đến M và N là
A. 37,5 cm và 12,5 cm. B. 25 cm và 75 cm. C. 37,5cm và 25 cm. D. 25 cm và 50 cm.
C©u 58. M, N, P là 3 điểm liên tiếp nhau trên một sợi dây mang sóng dừng có cùng biên độ 4mm, dao
động tại N ngược pha với dao động tại M. MN=NP/2=1 cm. Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất là 0,04s sợi dây có
dạng một đoạn thẳng. Tốc độ dao động của phần tử vật chất tại điểm bụng khi qua vị trí cân bằng (lấy
π
= 3,14).
A. 375 mm/s B. 363mm/s C. 314mm/s D. 628mm/s
C©u 59. Một sợi dây đàn hồi căng thẳng đứng dầu dưới cố định đầu trên gắn với một nhánh của âm thoa
dao động với tần số 12Hz thấy trên dây xảy ra sóng dừng với 7 nút sóng. Thả cho đầu dưới của dây tự do để trên
dây vẫn xảy ra sóng dừng với 7 nút sóng thì tần số của âm thoa phải
A. tăng lên 1,5Hz B. tăng lên 1,0Hz C. giảm xuống 1,0Hz D. giảm xuống 1,5Hz
C©u 60. Một sợi dây đàn hồi tạo sóng dừng với 3 tần số liên tiếp là 75HZ; 125HZ và 175HZ. Kết luận nào
sau đây là đúng
A. Trên dây có sóng dừng với một đầu cố định, một đầu tự do.
B. Trên dây có sóng dừng nhưng chưa biết hai đầu cố định hay tự do.
C. Trên dây có sóng dừng với hai đầu tự do. D. Trên dây có sóng dừng với hai đầu cố định.
C©u 61. Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A và B là hai nút sóng.
Biên độ của điểm bụng là 5 cm. Những điểm có biên độ dao động lớn hơn 2,5 trong đoạn AB tạo thành đoạn CD
có độ dài 16 cm. Các điểm trong các đoạn AC và DB có biên độ nhỏ hơn 2,5 cm. Sóng truyền trên dây có bước
sóng là
A. 32 cm. B. 64 cm. C. 36 cm. D. 48 cm.
C©u 62. Hai nguồn kết hợp S
1
và S
2
giống nhau, S
1
S

2
=8cm, f=10(Hz).vận tốc truyền sóng 20cm/s. Hai
điểm M và N trên mặt nước sao cho S
1
S
2
là trung trực của MN. Trung điểm của S
1
S
2
cách MN 2cm và
MS
1
=10cm.số điểm cực đại trên đoạn MN là
A. 1 B. 2 C. 0 D. 3
C©u 63. Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 20cm dao động điều
hòa cùng pha, cùng tần số f = 40Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,2m/s. Xét trên đường tròn tâm A, bán
kính AB, điểm nằm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại cách xa đường trung trực của AB nhất một
kho
ảng bằng bao nhiêu?
A. 26,1cm B. 9,1 cm C. 9,9 cm D. 9,7 cm
Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý Chương 2: Sóng cơ - Sóng âm


Written by Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Mail:
Address
: Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog:

7


C©u 64. Một sợi dây đàn hồi, hai đầu cố định có sóng dừng. Khi tần số sóng trên dây là 20 Hz thì trên dây
có 3 bụng sóng. Muốn trên dây có 4 bụng sóng thì phải:
A. tăng tần số thêm 30 Hz. B. tăng tần số thêm
20
3
Hz.
C. giảm tần số đi 10 Hz. D. giảm tần số đi còn
20
3
Hz.
C©u 65. Trong thí nghiệm giao thoa với hai nguồn phát sóng giống nhau tại S
1
, S
2
trên mặt nước. Khoảng
cách hai nguồn là S
1
S
2
= 8cm. Hai sóng truyền đi có bước sóng
λ
= 2cm. Trên đường thẳng xx’ song song với
S
1
S
2
, cách S
1
S
2

một khoảng 2cm, khoảng cách ngắn nhất giữa giao điểm C của xx’ với đường trung trực S
1
S
2
đến
điểm dao động với biên độ cực tiểu là:
A. 0,56cm B. 1cm C. 0,5cm D. 0,64cm
C©u 66. Hai mũi nhọn S
1
, S
2
cách nhau 8cm gắn vào một cầu rung có tần số f = 100Hz, đặt chạm nhẹ vào
mặt một chất lỏng. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng v = 0,8m/s. Hai nguồn S
1
, S
2
dao động theo phương
thẳng đứng s
1
= s
2
= acos
π
t. Biết phương trình dao động của điểm M
1
trên mặt chất lỏng cách đều S
1
, S
2
1 khoảng

d = 8cm và s
M1
= 2acos(200
π
t-20
π
). Tìm trên đường trung trực của S
1
, S
2
một điểm M
2
gần M
1
nhất và dao động
cùng pha với M
1

A. M
1
M
2
= 0,2cm; M
1
M
2
' = 0,4cm B. M
1
M
2

= 0,91m; M
1
M
2
' = 0,94cm
C. M
1
M
2
= 9,1cm; M
1
M
2
' = 9,4cm D. M
1
M
2
= 2cm; M
1
M
2
' = 4cm
Trong thí nghiệm giao thoa sóng, người ta tạo ra trên mặt nước hai nguồn sóng A,B dao động với phương trình u
A
=
u
B
= 5cos10
π
t cm.Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 20cm/s.Một điểm N trên mặt nước với AN – BN = - 10cm

nằm trên đường cực đại hay cực tiểu thứ mấy, kể từ đường trung trực của AB?
A. Cực tiểu thứ 3 về phía A B. Cực tiểu thứ 4 về phía A
C. Cực tiểu thứ 4 về phía B D. Cực đại thứ 4 về phía A
C©u 67. Hai nguồn sóng kết hợp S
1
và S
2
cách nhau 12cm dao động theo phương thẳng đứng, cùng tần số,
ngược pha nhau tạo ra trên mặt nước hai hệ sóng tròn có bước sóng 2cm. Hai điểm MN cách nhau 6cm nằm trên
đường thẳng song song với đoạn S
1
S
2
cách đoạn S
1
S
2
6cm sao cho S
1
S
2
NM là một hình thang cân. Số điểm dao
động với biên độ cực đại trên đoạn MN là
A. 4 điểm B. 3 điểm C. 6 điểm D. 8 điểm
C©u 68. Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 50 mm dao động theo phương trình x = Acos200
π
t (mm) trên
mặt thoáng của thuỷ ngân, coi biên độ không đổi. Buớc sóng 8mm. Trên đường thẳng xx’ song song với AB cách
AB 10m. Dựng trung trực IO của AB cắt xx’ tại O. Điểm gần O nhất dao động với biên độ bằng 0 là:
A. 0,8m. B. 4mm. C. 8mm. D. 1,6m.

C©u 69. Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng cơ A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng
với phương trình là uA = uB = acos50
π
t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 50 cm/s. C là
một điểm ở mặt chất lỏng tạo thành tam giác ABC vuông cân tại B. Số điểm tại đó phần tử chất lỏng không dao
động trên đoạn BC là
A. 5. B. 7. C. 8. D. 6.
C©u 70. Trên mặt nước có 2 nguồn dao động kết hợp S
1
và S
2
dao động với phương trình u = cos(50
π
t)
cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 5m/s. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền đi. Biên độ
dao động tại điểm M trên mặt nước cách S
1
và S
2
lần lượt là d
1
= 15cm và d
2
= 10cm là
A. 0cm. B. 2 cm. C. 2cm. D. 2/2cm.
C©u 71. Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng cơ A, B cách nhau 14 cm, dao động theo phương thẳng đứng
với phương trình là u
A
= u
B

= acos60
π
t (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 60 cm/s. C là
trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần C nhất sao cho phần tử chất
lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại C. Khoảng cách CM là
A. 7 2 cm. B. 10 cm. C. 8 cm. D. 4 2 cm.
C©u 72. Xét hiện tượng giao thoa sóng với hai nguồn phát sóng nước cùng pha S
1
, S
2
với S
1
S
2
= 4,2cm,
khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm dao động cực đại trên đoạn S
1
S
2
là 0,5cm. Điểm di động C trên mặt nước sao
cho CS
1
luôn vuông góc với CS
2
. Khoảng cách lớn nhất từ S
1
đến C khi C nằm trên một vân giao thoa cực đại là
Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý Chương 2: Sóng cơ - Sóng âm



Written by Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Mail:
Address
: Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog:

8

A. 4,205 cm B. 4,315cm. C. 4,195cm. D. 4,435cm.
C©u 73. Một sợi dây đàn hồi dài 1,2m được treo lơ lửng lên một cần rung. Cần có thể rung theo phương
ngang với tần số thay đổi được từ 100Hz đến 125Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là 6m/s. Trong quá trình thay đổi
tần số rung của cần, có thể tạo ra được bao nhiêu lần sóng dừng trên dây? (Biết rằng khi có sóng dừng, đầu nối với
cần rung là nút sóng)
A. 10 lần. B. 12 lần. C. 5 lần. D. 4 lần.
C©u 74. Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước S
1
, S
2
dao động với phương trình: u
1
= asin(
π
t), u
2
=
acos(
π
t) S
1
S
2
= 9

λ
. Điểm M gần nhất trên trung trực của S
1
S
2
dao động cùng pha với u
1
cách S
1
, S
2
bao nhiêu.
A. 39
λ
/8 B. 41
λ
/8 C. 45
λ
/8 D. 43
λ
/8
C©u 75. Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định, người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau
nhất có tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên sợi dây đó là
A. 50Hz. B. 125Hz. C. 100Hz. D. 75Hz.
C©u 76. Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng cách nhau 14,5cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động
theo phương trình
(
)
1
cos 40

u a t cm
π
=

(
)
2
cos 40
u a t cm
π π
= +
. Tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất lỏng là
40 cm/s. Gọi E, F, G là ba điểm trên đoạn AB sao cho AE = EF = FG = GB. Số điểm dao động với biên độ cực
đại trên AG là
A. 11. B. 12. C. 10. D. 9.
C©u 77. Hai nguồn sóng A, B cách nhau 12,5cm trên mặt nước tạo ra giao thoa sóng, dao động tại nguồn
có phương trình
(
)
cos100
A B
u u a t cm
π
= =
, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,5m/s. Số điểm trên đoạn AB
dao động với biên độ cực đại và dao động ngược pha với trung điểm I của AB là
A. 12 B. 13 C. 25 D. 24
C©u 78. Khi có sóng dừng trên dây AB với tần số dao động là 27Hz thì thấy trên dây có 5 nút sóng (kể cả
hai đầu A, B). Bây giờ nếu muốn trên dây có sóng dừng và có tất cả 11 nút sóng thì tần số nguồn là
A. 135Hz B. 67,5Hz C. 76,5Hz D. 10,8Hz

C©u 79. Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S
1
, S
2
cách nhau 8cm dao động theo phương trình
tau
π
20cos
=
(mm). Biết biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền, điểm gần nhất cùng pha với các nguồn
nằm trên đường trung trực của S
1
S
2
cách trung điểm O của S
1
S
2
đoạn 3 cm. tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:
A. 50 cm/s. B. 40 cm/s. C. 30 cm/s D. 20 cm/s.
C©u 80. Trên sợi dây AB, hai đầu cố định đang có sóng dừng. Nguồn phát dao động có biên độ a, tần số f.
Hai điểm M,N trên dây cách nhau 8cm dao động với biên độ 2a và a. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4,8m/s. Tần
số f có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
A. 30Hz B. 45Hz C. 50Hz D. 60Hz
C©u 81. Một sợi dây dài 1,2m đầu A cố định, đầu B tự do, dao động với tần số f và trên dây có sóng lan
truyền với tốc độ 24m/s. Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy có 9 nút. Tần số dao động của dây là
A. 95Hz. B. 85Hz. C. 80Hz. D. 90Hz.
C©u 82.

Một sóng cơ học lan truyền trên mặt thoáng chất lỏng nằm ngang với tần số 10 Hz, tốc độ truyền

sóng 1,2 m/s. Hai điểm M và N thuộc mặt thoáng, trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau 26 cm (M nằm
gần nguồn sóng hơn). Tại thời điểm t, điểm N hạ xuống thấp nhất. Khoảng thời gian ngắn nhất sau đó điểm M hạ
xuống thấp nhất là

A.

1/120 .
s

B.

1/12 .
s

C.

1/ 60 .
s

D.

11/120 .
s

C©u 83.

Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là
điểm bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một
chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M
là 0,1s. Tốc độ truyền sóng trên dây là:


A.
3,2 m/s.
B.
4,8 m/s.
C.
2,4 m/s.
D.
5,6 m/s.
C©u 84.

Trong thí nghiệm về sóng dừng trên dây dàn hồi dài 1,2 m với hai đầu cố định, người ta quan sát
thấy 2 đầu dây cố định còn có 2 điểm khác trên dây không dao động, biết thời gian liên tiếp giữa 2 lần sợi dây duỗi
th
ẳng là 0.05s, bề rộng bụng sóng là 4 cm. Tốc độ cực đại V
max
của bụng sóng là:

A.
80 cm/s
B.
24 m/s
C.
8 cm/s
D.
40
π
cm/s
Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý Chương 2: Sóng cơ - Sóng âm



Written by Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Mail:
Address
: Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog:

9

C©u 85.

Hai điểm M và N cách nhau 20 cm trên mặt chất lỏng dao động cùng tần số 50 Hz, cùng pha, vận
tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1 m/s . Trên MN số điểm không dao động là

A.
21 điểm.
B.
20 điểm.
C.
18 điểm.
D.
19 điểm.
C©u 86.

Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng
pha với tần số 30 Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B lần lượt những khoảng d
1
= 21 cm, d
2
= 25 cm, sóng
có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có ba dãy không dao động. Vận tốc truyền sóng trên mặt
nước là


A.
30 cm/s
B.
80 cm/s
C.
40 cm/s
D.
60 cm/s
C©u 87. Có hai nguồn sóng kết hợp A, B trên mặt nước, cùng pha, cùng biên độ, tần số dao động
.Hz10f
=
Biết
.cm12
=
λ
Gọi O là trung điểm của AB, trên OA có hai điểm M, N cách O lần lượt
cm1

.cm4

Tại thời điểm
)s(t
M có li độ
cm6

thì tại thời điểm
)s(05,0t
+
N có li độ

A.
.cm32−
B.
.cm32
C.
.cm3

D.
.cm3

C©u 88. Một sợi dây đàn hồi dài 2 m, có đầu B cố định được căng ngang. Kích thích cho đầu A của dây
dao động với tần số 425 Hz thì trên dây có sóng dừng ổn định với A và B là hai nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên
dây là 340 m/s. Trên dây, số điểm dao động với biên độ bằng một phần tư biên độ dao động của một bụng sóng là
A. 11. B. 10. C. 20. D. 21.
C©u 89. Trên bề mặt chất lỏng tại hai điểm S
1
S
2
có hai nguồn dao động với phương trình
1 2
u =u =4cos(40
πt) (mm)
. Biết tốc độ truyền sóng là 120 cm/s, gọi I là trung điểm của S
1
S
2
. Lấy hai điểm A, B
nằm trên S
1
S

2
lần lượt cách I các khoảng 0,5 cm và 2 cm. Tại thời điểm t vận tốc của điểm A là 12cm/s thì vận tốc
dao động tại điểm B là
A.
6 3
cm/s. B. -6 cm/s. C. -12 cm/s. D. -
4 3
cm/s.
C©u 90. Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn S
1
và S
2
dao động theo phương vuông góc với
mặt nước, cùng biên độ, cùng pha, cùng tần số 50 Hz được đặt tại hai điểm S
1
và S
2
cách nhau 10 cm. Tốc độ
truyền sóng trên mặt nước là 75 cm/s. C là điểm trên mặt nước có CS
1
= CS
2
= 10 cm. Xét các điểm trên mặt
nước thuộc đoạn thẳng CS
2
, điểm mà phần tử tại đó dao động với biên độ cực đại cách điểm S
2
một đoạn ngắn
nhất xấp xỉ bằng
A. 4,6 mm. B. 6,8 mm. C. 7,2 mm. D. 8,9 mm.

C©u 91. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp đặt tại A và B. Sóng truyền
trên mặt nước với bước sóng 6 cm. M là điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB, khoảng cách nhỏ nhất
từ M đến trung điểm của AB là 0,5 cm. Độ lệch pha của hai nguồn có thể là
A.
/ 4.
π
B.
/12.
π
C.
/6.
π
D.
/3.
π

C©u 92. Sóng cơ học có tần số 10 Hz, lan truyền trong môi trường đàn hồi với tốc độ 40 cm/s. Hai điểm
M và N trên một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau. Tại thời điểm tốc độ dao động của M cực tiểu thì
trên đoạn MN chỉ có ba điểm có tốc độ dao động cực đại. Khoảng cách MN bằng
A. 6 cm. B. 8 cm. C. 12 cm. D. 4 cm.
C©u 93. Một sợi dây có chiều dài
l
hai đầu cố định, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây có một bụng
sóng. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là v. Tần số của sóng là:
A.
/(2 ).
v l
B.
/(4 ).
v l

C.
/ .
v l
D.
/(3 ).
v l

C©u 94. Tại hai điểm A, B
( 16 )
AB cm
=
trên mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp dao động với phương
trình
1 2
8cos50 ( ).
u u t mm
π
= =
Tốc độ truyền sóng là 75 cm/s. Gọi I là điểm trên mặt nước cách đều hai nguồn
một đoạn 10 cm. Xét điểm M trên mặt nước, xa nguồn A nhất, thuộc đường tròn tâm I bán kính 4cm, biên độ dao
động tại M bằng
A. 1,35 mm. B. 1,51 mm. C. 2,91 mm. D. 4,35 mm
C©u 95. Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng cơ cùng pha và cách nhau một
đoạn 8cm, dao động với tần số 20Hz và pha ban đầu bằng 0. Một điểm M trên mặt chất lỏng, cách A 25cm
và cách B 20,5cm, dao
động với biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có hai vân giao thoa cực
Tài liệu luyện thi Đại học môn Vật lý Chương 2: Sóng cơ - Sóng âm


Written by Nguyễn Văn Va. Tel: 0963.113.858. Mail:

Address
: Liên Hòa - Quảng Yên – Quảng Ninh. Website/blog:

10

đại. Coi biên độ sóng truyền đi không đổi. Điểm Q cách A khoảng L sao cho AQ

AB. Tính giá trị cực đại của
L để điểm Q dao động với biên độ cực đại ?
A. 20,6cm B. 16cm C. 20,1cm D. 10,6cm
C©u 96. Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định với chu kì T và bước sóng λ.
Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất và C là trung điểm của AB. Khoảng thời gian
ngắn nhất giữa hai lần mà li độ của phần tử tại B bằng biên độ dao động của phần tử tại C là
A. T/8 B. T/3 C. T/4 D. T/6
C©u 97. Hai nguồn sóng A, B cách nhau 10 cm trên mặt nước tạo ra giao thoa sóng, dao động tại hai
nguồn có phương trình lần lượt là u
A
= Acos(100πt) cm và u
B
= Bcos(100πt) cm, tốc độ truyền sóng trên mặt nước
là 1 m/s. Số điểm trên đoạn AB có biên độ cực đại và dao động cùng pha với trung điểm I của đoạn AB là
A. 9. B. 11. C. 5. D. 4.
C©u 98. Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa
dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ
truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có
A. 3 nút và 2 bụng. B. 7 nút và 6 bụng. C. 9 nút và 8 bụng. D. 5 nút và 4 bụng.
C©u 99. Trên một sợi dây đàn hồi, hai đầu A, B cố định có sóng dừng ổn định với bước sóng λ = 24 cm.
Hai điểm M và N cách đầu A những khoảng lần lượt là d
M
= 14 cm và d

N
= 40 cm. Khi vận tốc dao động của
phần tử vật chất ở M là v
M
= 2 cm/s thì vận tốc dao động của phần tử vật chất ở N là
A. v
N
= 2 cm/s. B. v
N
= -
22
cm/s. C. v
N
= -
32
cm/s. D. v
N
=
32
cm/s.
C©u 100. Tại hai điểm A, B trên mặt nước có hai nguồn dao động ngược pha và cùng tần số f = 20 Hz. Tại
điểm M cách các nguồn A, B những đoạn d
1
= 18cm, d
2
= 24 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung
trực của AB có hai đường dao động với biên độ cực đại. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước bằng
A. 48cm/s B. 24cm/s C. 34cm/s D. 60cm/s
C©u 101. Sóng dừng trên một sợi dây có biên độ ở bụng là 5cm. Giữa hai điểm M, N có biên độ 2.5cm cách
nhau 20cm các điểm luôn dao động với biên độ lớn hơn 2,5cm. Tìm bước sóng.

A. 120cm B. 60cm C. 90cm D. 108cm
C©u 102. Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm
phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB, tại B là
20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là
A. 26 dB. B. 17 dB. C. 34 dB. D. 40 dB.

×