Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Tổng hợp 64 câu hỏi và đáp án ôn thi môn tài chính tiền tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.36 KB, 45 trang )

CHƯƠNG 1: NHỮNG LÍ LUẬN CHUNG VẾ TIỀN TỆ
Câu 1: Trình bày các hình thái tiền tệ? Giấy bạc của ngân hàng nhà nước VN hiện
nay là hình thái tiền gì? Giải thích?
1. Các hình thái của tiền tệ:
* Hóa tệ: Sử dụng một loại hàng hóa làm tiền tệ. Có 2 loại hóa tệ:
- Hóa tệ không kim loại
- Hóa tệ bằng kim loại
* Tín tệ: Là đồng tiền lưu hành nhờ tín tệ. Có 2 loại tín tệ:
- Tín tệ bằng kim loại
- Tiền giấy: tiền giấy khả hoán và tiền giấy bất khả hoán
* Bút tệ: Tiền ghi sổ trong ngân hàng thương mại
* Tiền điện tử: Tiền nằm dưới dạng thẻ điện tử
2. Giấy bạc của ngân hàng nhà nước VN hiện nay là hình thái tiền gì? Giải thích?
Giấy bạc của ngân hàng nhà nước VN hiện nay là hình thái tiền tín tệ
Câu 2: Phân biệt tiền thực và tiền dấu hiệu của giá trị? Giấy bạc ngân hàng nhà
nước VN là loại tiền gì?
1. So sánh:
Tiêu chí Tiền thực Tiền dấu hiệu
1. Giá trị của tiền tệ Có giá trị hiện tại Không có giá trị hiện tại
chỉ có giá trị danh nghĩa
2. Giá trị trao đổi Trao đổi theo giá trị thực
của tiền tệ
Trao đổi theo giá trị danh
nghĩa
3. Lạm phát tiền tệ Không lạm phát Lạm phát.
2. Giấy bạc ngân hàng nhà nước VN là loại tiền gì?
Giấy bạc ngân hàng nhà nước Việt Nam là loại tiền dấu hiệu của giá trị
Câu 3: Trình bày các chức năng của tiền tệ? Giấy bạc của NHNNVN làm được
những chức năng nào?
1
1. Các chức năng của tiền tệ:


* Chức năng thước đo giá trị:
- Nội dung: Tiền làm chức năng này khi tiền tệ đo lường và biểu hiện giá trị của hàng hóa
khác, giá trị của hàng hóa được biểu hiện bằng tiền người ta gọi là giá cả của hàng hóa.
- Đặc điểm: Phải là tiền thật, nhưng không nhất thiết là tiền mặt.
- Tác dụng: Hàng hóa xác định được giá trị của mình và từ đó giúp người ta trao đổi lưu
thông hàng hóa một cách dễ dàng, thuận lợi.
* Chức năng phương tiện lưu thông:
- Nội dung: Tiền làm chức năng phương tiện lưu thông khi tiền tệ vận động song song với
vận động của hàng hóa và làm dịch chuyển quyền sở hữu TS từ người này sang người
khác.
- Đặc điểm: Phải là tiền mặt nhưng không nhất thiết là tiền thật.
- Tác dụng: Làm cho hàng hóa lưu thông bình thường, thúc đẩy tăng năng suất lao động
và chuyên môn hóa.
* Chức năng phương tiện thanh toán:
- Nội dung: Khi vận động của tiền tách rời vận động của HH, nó phục vụ cho việc lưu
thông HH được phát triển, đồng thời giảm trừ những khoản nợ nần.
- Đặc điểm: Không nhất thiết là TM và tiền thật.
- Tác dụng: Nhờ chức năng này người ta sẽ ứng dụng trong việc thanh toán không dùng
TM, từ đó làm giảm chi phí trong XH, an toàn hơn, thuận lợi hơn.
* Chức năng phương tiện cất giữ giá trị:
- Nội dung: Tiền làm chức năng này khi tiền trở về trạng thái nằm yên để dự trữ, chuẩn bị
thực hiện chức năng khác trong tương lai.
- Đặc điểm: có thể là tiền thực nếu là tiền dấu hiệu giá trị thì không bị mất giá mới thực
hiện được chức năng phương tiện cất giữ giá trị, không nhất thiết phải là tiền mặt
- Tác dụng: Giúp người ta tích lũy giá trị một cách thuận lợi dễ dàng.
* Chức năng tiền tệ thế giới:
- Nội dung: Tiền làm chức năng này khi tiền tệ đo lường và biểu hiện giá trị cùa hàng hóa
và làm các chức năng khác của nó trên phạm vi toàn thế giới.
- Đặc điểm: Phải là tiền thật, không nhất thiết là TM
- Tác dụng: Lảm cho người ta di chuyển TS từ nước này sang nước khác thuận tiện, dễ

dàng và nó thúc đẩy cho việc tăng trưởng kinh tế giữa các nước
2
2. Giấy bạc của NHNNVN làm được những chức năng nào?
* Giấy bạc của NHNNVN làm được những chức năng:
- Chức năng phương tiện lưu thông
- Chức năng phương tiện thanh toán
* Một số chức năng làm được nhưng hạn chế:
- Chức năng thước đo giá trị
- Chức năng phương tiện cất giữ giá trị
* Hoàn toàn không làm được:
- Chức năng tiền tệ thế giới
Câu 4: Trình bày các chế độ lưu thông tiền tệ ? Tại sao chế độ song bản vị sụp đổ
nhường chỗ cho đơn bản vị ra đời.
1. Các chế độ lưu thông tiền tệ:
1.1. Khái niệm: Chế độ lưu thông tiền tệ là hình thức LTTT do luật pháp quy định trong
đó các yếu tố khác nhau của LTTT được kết hợp thành một khối thống nhất.
1.2. Các hình thức của chế độ lưu thông tiền tệ: có 2 loại
a) Chế độ lưu thông tiền kim loại đủ giá:
* Các hình thức:
- Chế độ song bản vị là chế độ lưu thông 2 đồng tiền song song với nhau. Có 2 loại chế độ
• Chế độ bản vị song song: là 2 đồng tiền lưu thông song song theo chế độ thực của

• Chế độ bản vị kép: là 2 đồng tiền lưu thông theo tỉ lệ luật pháp quy định
- Chế độ đơn bản vị là chế độ chỉ có 1 đồng tiền lưu thông
* Chế độ lưu thông:
- Chế độ in tiền đúc
- Chế độ phát hành tiền
- Chế độ điều tiết tiền trong lưu thông
b) Chế độ lưu thông tiền dấu hiệu giá trị:
- Tổ chức in đúc tiền

- Phát hành tiền
- Điều hòa khối tiền tệ trong lưu thông
2. Tại sao chế độ song bản vị sụp đổ nhường chỗ cho đơn bản vị ra đời?
3
Chế độ song bản vị có nhiều nhược điểm:
• Mâu thuẫn với chức năng thước đo giá trị của tiền tệ.
• Không thể kiểm soát được.
• Do nhà nước quy định tỷ lệ giữa đồng tiền này với đồng tiền khác lúc đầu còn phù
hợp nhưng càng về sau không còn phù hợp nữa. Do đồng tiền xấu đuổi đồng tiền
tốt ra khỏi lưu thông.
Chế độ song bản vị sụp đổ.
Câu 5: Trình bày cung - cầu tiền tệ và các nhân tố ảnh hưởng đến cung cầu tiền tệ?
1. Cầu tiền tệ:
a) Khái niệm: là số lượng tiền tệ cần thiết thỏa mãn các nhu cầu lưu thông hàng hóa và
thanh toán của nền kinh tế trong một thời gian nhất định
b) Các học thuyết về số lượng tiền tệ tiêu biểu:
* Học thuyết của Fisher:
Md * V = PY Md: lượng cầu tiền tệ
PY = GNP danh nghĩa V: Tốc độ vòng quay đồng tiền
Md * V = GNP danh nghĩa. P: Giá cả bình quân
Md = GNP danh nghĩa /V Y: Sản lượng quốc gia.
* Học thuyết của K.Marx:
Kc = H : V ( chỉ làm chức năng phương tiện lưu thông)
Kc = ( H – C + D – B) :V ( vừa làm chức năng phương tiện lưu thông vừa làm
chức năng phương tiện thanh toán)
Trong đó: Kc: lượng tiền cần thiết
H: tổng giá cả hàng hóa
V: tốc độ quay của đồng tiền
C: khoản mua bán chịu trong kì
D: khoản thanh toán đến hạn

B: khoản thanh toán bù trừ
* Học thuyết của Keynes:
4
+−
= ),( Yif
P
Md
Md: lượng cầu tiền tệ
P: giá cả bình quân của hàng hóa
i: lãi suất của tiền vay tỉ lệ nghịch với Md (-)
Y: sản lượng quốc gia tỉ lệ thuận với Md (+)
c) Các nhân tố ảnh hưởng đến mức cầu tiền tệ:
- Theo quan điểm K.Marx : Kc = H :V
- Theo quan điểm của học thuyết hiện đại:
• Giao dịch và thanh toán tiền mặt
• Dự phòng tiền mặt
• Thói quen sử dụng tiền mặt
2. Cung tiền tệ:
a) Khái niệm: là lượng tiền thực tế trong lưu thông. Các chủ thể cung tiền: ngân hàng
trung ương cung ra tiền và ngân hàng thương mại cung ứng những phương tiện thanh toán
b) Các phép đo cung tiền:
M1= C + D
M2 = M1 + TC
M3 = M2 + TS
TKC
( TS
TKC
: TS có tính thanh khoản cao)
M4 = M3 + TS
TKT

( TS
TKT
: TS có tính thanh khoản thấp)
c) Các nhân tố ảnh hưởng đến mức cung tiền tệ:
- Tiền căn bản
- Tỉ lệ dự trữ bắt buộc
- Tỉ lệ dự trữ thừa
- Tỉ lệ tiền mặt
Câu 6: Trình bày nội dung quy luật lưu thông tiền tệ của K.Mark.
1. Nội dung:
Kc = H : V
Kc phụ thuộc 2 yếu tố: H (tỉ lệ nghịch) và V ( tỉ lệ thuận)
2. Yêu cầu:
Kt = Kc ( Kt lượng tiền thực tế có trong lưu thông phải = lượng tiền cần thiết cho lưu
thông)
Kt > Kc lạm phát
5
Kt < Kc giảm phát
Vậy: chúng ta phải đảm bảo Kt = Kc
CHƯƠNG 2: TÍN DỤNG VÀ LÃI SUẤT TÍN DỤNG
Câu 10: Trình bày các hình thức tín dụng trong nền kinh tế thị trường? Trong đó
hình thức nào là quan trọng nhất.
1. Tín dụng thương mại:
a) Khái niệm: là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp với nhau dưới hình thức là mua
bán chịu hàng hóa
b) Đặc điểm tín dụng thương mại:
- Chủ thể tham gia: các doanh nghiệp làm ăn buôn bán với nhau và có uy tín
- Đối tượng: cho vay = hàng hóa
- Tính chất: trực tiếp giữa người cho vay và người đi vay
- Công cụ: thương phiếu

- Mục đích: phục vụ cho việc lưu thông hàng hóa từ đó mỗi bên tìm kiếm lợi ích cho mình
c) Ưu – nhược điểm: đơn giản
2. Tín dụng nhà nước:
a) Khái niệm: là quan hệ 1 bên là nhà nước 1 bên là các chủ thể khác trong nền kinh tế
b) Đặc điểm tín dụng nhà nước:
- Chủ thế tham gia: nhà nước và các chủ thể khác
- Đối tượng: hàng hóa
- Tính chất: gián tiếp ( nhà nước đứng ra trung gian cho dân vay)
- Công cụ: trái phiếu
- Mục đích: phục vụ cho nhu cầu chi tiêu ngân sách của nhà nước
c) Ưu – nhược điểm:
* Ưu: đơn giản, tính an toàn cao
* Nhược: lãi suất thấp
3. Tín dụng ngân hàng:
a) Khái niệm: là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng thương mại với các chủ thể khác trong
nền kinh tế
b) Đặc điểm tín dụng ngân hàng:
6
- Chủ thể tham gia: rất rộng bao gồm pháp nhân và thể nhân, trong quan hệ đó ngân hàng
vừa là người đi vay vừa là người cho vay
- Đối tượng: tiền
- Tính chất: gián tiếp
- Công cụ: đa dạng ( trái phiếu, sổ tiết kiệm, …)
- Mục đích: phục vụ cho sản xuất và cho tiêu dùng và trên cơ sơ đó bên tham gia tìm kiếm
lợi ích cho mình
c) Ưu – nhược điểm:
* Ưu: khối lượng tín dụng lớn, thời hạn cho vay linh hoạt, quan hệ tín dụng rộng rãi
* Nhược: thủ tục phức tạp
4. Tín dụng tư nhân:
a) Khái niệm: là quan hệ tín dụng giữa các cá nhân với nhau

b) Các hình thức tín dụng tư nhân:
- Tín dụng tương hổ: nhiều người góp vốn lai cho 1 người mượn
- Tín dụng đen: ko hợp pháp bị nhà nước cấm đoán
Câu 11: Phân biệt sự khác nhau trong tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng?
Từ đó nêu lên những ưu việt của tín dụng ngân hàng?
Tín dụng thương mại Tín dụng ngân hàng
Khái
niệm
Là quan hệ TD giữa DN với
nhau thông qua hình thức mua
bán chịu.
Là quan hệ TD giữa NHTM với các
chủ thể khác trong nền kinh tế
Chủ thể
tham gia
Các DN có quan hệ làm ăn với
nhau
Chủ thể tham gia rộng lớn bao gồm
pháp nhân và thể nhân. Trong đó ngân
hàng vừa là người cho vay vừa là
người đi vay
Hình
thức TD
Trực tiếp Gián tiếp
Đối
tượng
Tiền, hàng hóa Tiền.
Mục
đích
Phục vụ cho việc lưu thông

HH, chủ thể tham gia tìm kiếm
lợi nhuận cho mình
Nhằm phục vụ cho sx và tiêu dùng trên
cơ sở cho các bên tham gia sẽ tìm kiếm
lợi ích cho mình.
Công cụ Thương phiếu, hối phiếu, lệnh Rất đa dạng: trái phiếu, sổ tiết kiệm,
7
phiếu
Câu 12: Phân biệt sự khác nhau giữa TDNH và Tín dụng nhà nước? Từ đó nêu lên
những ưu việt của tín dụng ngân hàng?
Tín dụng nhà nước Tín dụng ngân hàng
Khái
niệm
Là quan hệ TD một bên là nhà
nước, một bên là các chủ thể
khác trong nền kinh tế. Trong
đó nhà nước có tư cách đi vay
là chủ yếu.
Là quan hệ TD giữa NHTM với các
chủ thể khác trong nền kinh tế
Chủ thể
tham gia
Nhà nước và các chủ thể khác Chủ thể tham gia rộng lớn bao gồm
pháp nhân và thể nhân. Trong đó ngân
hàng vừa là người cho vay vừa là
người đi vay
Hình
thức TD
Gián tiếp Gián tiếp
Đối

tượng
Hàng hóa, tiền Tiền.
Mục
đích
Phục vụ cho nhu cầu chi tiêu
ngân sách nhà nước
Nhằm phục vụ cho sx và tiêu dùng trên
cơ sở cho các bên tham gia sẽ tìm kiếm
lợi ích cho mình.
Công cụ Trái phiếu Rất đa dạng: trái phiếu, sổ tiết kiệm,
Câu 13: Trình bày khái niệm, hình thức biểu hiện, nguyên nhân tồn tại của Tín dụng
đen ? Anh chị nêu các biện pháp hạn chế tín dụng đen.
1. Trình bày khái niệm, hình thức biểu hiện, nguyên nhân tồn tại của Tín dụng đen
a) Khái niệm: Tín dụng đen là hình thức cho vay nặng với lãi suất cao hơn lãi suất thực tế
của các ngân hàng NN.
b) Nguyên nhân:
NHTM ở khắp mọi nơi nhưng tín dụng đen ở nước ta không hề suy giảm là vì do phần lớn
những người đi vay cần tiền gấp vào những mục đích nào đó, nhưng thủ tục vay ở ngân
hàng phức tạp, phải qua nhiều giai đoạn mới có thể vay được tiền nên đa số người đi vay
chon hình thức tín dụng đen thay cho việc vay tiền ở NH.
c) Các hình thức:
8
• Cho vay nặng lãi
• Hụi
• Bán hàng trả góp với lãi suất cao
• Bán lúa non
• Trả tiền vay ngân hàng đáo hạn
2. Anh chị nêu các biện pháp hạn chế tín dụng đen.
• Phát triển hình thức tín dụng tương hỗ
• Phát triển hệ thống ngân hàng chính sách xã hội

• Các NHTM có chính sách cho vay đối với người nghèo, cải thiện thủ tục vay ngân
hàng để người dân vay vốn được
• Chính phủ tăng cường phát triển thêm quỹ cho vay xóa đói giảm nghèo.
Câu 14: Trình bày khái niệm lợi tức, lãi suất và trình bày lãi suất đơn, lãi suất kép,
lãi suất danh nghĩa, ls thực? Trình bày công thức và cho ví dụ?
Câu 15: Trình bày khái niệm lãi suất, lợi tức? Tác động của cung cầu quỹ cho vay
đến lãi suất? Có đồ thị minh họa?
Câu 16:Trình bày và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất? Năm 2011 Lãi
suất ngân hàng tăng cao là do yếu tố nào?
1. Khái niệm:
* Lợi tức tín dụng: là tiền lãi trên vốn vay
* Lãi suất tín dụng: tỉ lệ % giữa tiền lãi và vốn vay
2. Trình bày lãi suất đơn, lãi suất kép, lãi suất danh nghĩa, ls thực? Trình bày công
thức và cho ví dụ?
a) Lãi suất đơn:
* Khái niệm: là lãi suất được tính cho toàn bộ kì hạn và tiền lãi ko nhập vào vốn góp để
tính lãi cho kì tiếp theo
* Công thức:
I = i * n
VD: ông A gửi tài khoản 100tr, i = 1% / tháng, n = 3 tháng
I = 1% * 3 = 3%
Lãi = 100tr * 0.03 = 3tr
9
b) Lãi suất kép:
* Khái niệm: là lãi suất được tính cho mỗi kì hạn và tiền lãi được nhập vào vốn góp để
tính lãi cho kì tiếp theo
* Công thức:
1)1( −+=
n
iI

VD: ông A gửi tài khoản 100tr, i = 1% / tháng, n = 3 tháng
030301.01)01.01(
3
=−+=I
Lãi = 100tr * 0.030301 = 3.03010
c) Lãi suất danh nghĩa:
* Khái niệm: là lãi suất chưa trừ đi tỉ lệ lạm phát
d) Lãi suất thực:
* Khái niệm: là lãi suất trừ đi tỉ lệ lạm phát
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất:
a) Nhân tố trực tiếp:
- Lượng cung vốn
- Lượng cầu vốn
b) Nhân tố gián tiếp
- Lạm phát
- Khủng hoảng tài chính tiền tệ
- Thanh khoản ngân hàng
- Tỉ suất lợi nhuận bình quân
CHƯƠNG 3: NGÂN HÀNG
Câu 38: Trình bày tóm tắt hệ thống NH trong nền kinh tế thị trường? Hệ thống
NHVN hiện nay đã phù hợp với hệ thống nền kinh tế thị trường chưa? Vì sao?
1. Trình bày tóm tắt hệ thống NH trong nền kinh tế thị trường:
a) Sự hình thành ngân hàng:
10
Trước thế kỉ 15 kinh tế thương mại phát triển, sự dư thừa và thiếu hụt tạm thời về vốn.
Hoạt động cho vay, chuyển tiền, bảo quản tiền, đổi tiền xuất hiện. Công việc này do tư
nhân đảm nhận, về sau nhu cầu ngày càng tăng tư nhân ko đảm nhận được mà thay thế
vào đó là các ngân hàng tư nhân ra đời
b) Hệ thống ngân hàng:
- Ngân hàng trung ương

- Các ngân hàng trung gian ( ngân hàng thương mại)
2. Hệ thống NHVN hiện nay đã phù hợp với hệ thống nền kinh tế thị trường chưa?
Vì sao?
Hệ thống ngân hàng VN hiện nay đã phù hợp vì:
- Có ngân hàng nhà nước VN giữ vai trò ngân hàng trung ương của VN thực hiện đầy đủ
các chức năng của ngân hàng trung ương
• Chức năng độc quyền phát hành tiền
• Chức năng ngân hàng của các ngân hàng
• Chức năng ngân hàng nhà nước
• Chức năng quản lí nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng
- Có hệ thống các ngân hàng trung gian ( NHTM cổ phần, NHTM liên doanh, …)
Câu 39: Phân biệt sự khác nhau giữa NHTM và NHNN? Anh chi nêu sự kiện và thời
điểm ra đời của NH 2 cấp ở nước ta?
1. Phân biệt sự khác nhau giữa NHTM và NHNN:
Tiêu chí Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại
Khái niệm NHNN là ngân hàng quản lí nhà
nước về tiền tệ và hoạt động nhà
nước
NHTM là 1 tổ chức kinh doanh
tiền tệ
Chức năng Thực hiện đầy đủ các chức năng
của NHTW: có 4 chức năng
- Độc quyền phát hành tiền
- Ngân hàng của các ngân hàng
- Ngân hàng nhà nước
- Quản lí nhà nước về tiền tệ và
hoạt động ngân hàng
NHTM có 3 chức năng:
- Trung gian tín dụng
- Trung gian thanh toán

- Tạo tiền
Mục tiêu NHNN có 3 mục tiêu: Mục tiêu hoạt động của NHTM là
11
hoạt động - Ổn định tiền tệ
- Đảm bảo an toàn cho hệ thống
ngân hàng
- Tổ chức tín dụng góp phần thúc
đẩy phát triển kinh tế xã hội
lợi nhuận
2. Sự kiện và thời điểm ra đời của NH 2 cấp ở nước ta?
* Giai đoạn 1 từ 1951- 1987: ngân hàng là ngân hàng 1 cấp chỉ có NHNN vừa làm chức
năng quản lí và kinh doanh
* Giai đoạn 2 từ 1988 đến tháng 10/1990: có nghị định số 53 của hội đồng bộ trưởng
1988 tách hệ thống ngân hàng 1 cấp thành ngân hàng 2 cấp đó là NHNN và ngân hàng
chuyên doanh
* Giai đoạn 3 từ tháng 10/1990 đến nay: có 2 sự kiện
- Pháp lệnh ngân hàng năm 1990
- Luật NHNN và luật các tổ chức tín dụng năm 1997 và sửa đổi lại năm 2010
=> thực sự chuyển ngân hàng VN thành ngân hàng 2 cấp phù hợp với hệ thống ngân hàng
trong nền kinh tế thị trường
Câu 40: Trình bày các chức năng của NHTW? Trong đó chức năng nào thể hiện bản
chất của NHTW?
NHTW có 4 chức năng. Chức năng thế hiện bản chất của NHTW là chức năng độc quyền
phát hành tiền
1. Chức năng độc quyền phát hành tiền
a) Nội dung phát hành tiền:
NHTW là ngân hàng duy nhất phát hành tiền ra lưu thông, tiền ra lưu thông gọi là tiền
trung ương
b) Nguyên tắc phát hành tiền: có 2 nguyên tắc
- Nguyên tắc trữ kim: phát hành dựa vào giá trị kim loại quí

- Nguyên tắc hàng hóa ( tín dụng ): căn cứ vào giá trị hàng hóa trên thị trường
c) Kênh phát hành:
- Phát hành tiền qua kênh ngân sách nhà nước: NHTW cho ngân sách nhà nước chi tiêu và
ngân sách chi tiêu xong phải trả lại cho NHTW
- Phát hành tiền qua kênh NHTM: cho NHTM vay qua 2 hình thức
• Chiết khấu, tái chiết khấu
12
• Cầm cố
- Phát hành qua thị trường chứng khoán: NHTM mua chứng khoán trên thị trường
- Phát hành qua thị trường thị trường hối đoái: bao gồm thị trường:
• Ngoại tệ, vàng bạc, chứng khoán nước ngoài
• Mua ngoại tệ, vàng bạc, chứng khoán nước ngoài, …
2. Chức năng ngân hàng của các ngân hàng
- Mở tài khoản và quản lí các tài khoản tiền gửi của NHTM
- Thời gian thanh toán giữa các NHTM
- Cấp tín dụng cho các NHTM
3. Chức năng ngân hàng nhà nước
- Cung cấp các dịch vụ ngân hàng cho chính phủ
- Đại lí phát hành chứng khoán chính phủ
- Đại diện cho chính phủ trong quan hệ quốc tế
- Tư vấn cho chính phủ
- Quản lí dự trữ quốc gia
4. Chức năng quản lí nhà nước về tiền tệ và hoạt động ngân hàng
- Về tiền tệ: chính sách tiền tệ mở rộng và thắt chặt
- Về hoạt động NHTM:
• Cấp giấy phép cho các ngân hàng
• Đặt ra những chế độ để NHTM hoạt động theo chế độ đó
• Kiểm tra, kiểm soát các hoạt động của ngân hàng
• NHTW sẽ theo dõi những ngân hàng có nguy cơ phá sản
Câu 43: Trình bày chức năng của NHTM? Chức năng nào thể hiện bản chất của

NHTM?
NHTM có 3 chức năng. Chức năng trung gian tín dụng thể hiện bản chất của NHTM
1. Chức năng trung gian tín dụng:
- Chức năng trung gian tín dụng được xem là chức năng quan trọng nhất của NHTM. Khi
thực hiện chức năng trung gian tín dụng, NHTM đóng vai trò là cầu nối giữa người thừa
vốn và người có nhu cầu về vốn.
13
- Với chức năng này, NHTM vừa đóng vai trò là người đi vay, vừa đóng vai trò là người
cho vay và hưởng lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa lãi suất nhận gửi và lãi suất cho vay
và góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên tham gia: người gửi tiền và người đi vay.
2. Chức năng trung gian thanh toán:
- Ở đây NHTM đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cá nhân, thực hiện các
thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để
thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền
thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ.
- Các NHTM cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh toán tiện lợi như séc, ủy
nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng… Tùy theo nhu cầu,
khách hàng có thể chọn cho mình phương thức thanh toán phù hợp. Nhờ đó, các chủ thể
kinh tế sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí, thời gian, lại đảm bảo thanh toán an toàn.
- Chức năng này vô hình chung đã thúc đẩy lưu thông hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ thanh
toán, tốc độ lưu chuyển vốn, từ đó góp phần phát triển kinh tế.
3. Chức năng tạo tiền
- Chức năng tạo tiền được thực thi trên cơ sở hai chức năng khác của NHTM là chức năng
tín dụng và chức năng thanh toán. Thông qua chức năng trung gian tín dụng, ngân hàng sử
dụng số vốn huy động được để cho vay.
- Với chức năng này, hệ thống NHTM đã làm tăng tổng phương tiện thanh toán trong nền
kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả của xã hội.
- NHTM tạo tiền phụ thuộc vào tỉ lệ dự trữ bắt buộc của NHTW đã áp dụng đối với
NHTM. Do vậy ngân hàng trung ương có thể tăng tỉ lệ này khi lượng cung tiền vào nền
kinh tế lớn.

Câu 41: Trình bày và phân tích nguyên tắc phát hành tiền? Hiện nay các nước trên
thế giới phát hành tiền theo nguyên tắc nào? Vì sao?
1. Trình bày và phân tích nguyên tắc phát hành tiền:
Có 2 nguyên tắc phát hành tiền:
- Nguyên tắc trữ kim: phát hành dựa vào giá trị kim loại quí
- Nguyên tắc hàng hóa ( tín dụng ): căn cứ vào giá trị hàng hóa trên thị trường
2. Hiện nay các nước trên thế giới phát hành tiền theo nguyên tắc nào? Vì sao?
14
Các nước trên thế giới phát hành tiền theo nguyên tắc hàng hóa ( tín dụng)
Câu 42: Trình bày và phân tích khái niệm ngân hàng trung gian? Các loại NH trung
gian ở VN hiện nay( có ví dụ cho từng loại)? Trong đó loại NH nào là quan trọng
nhất?
1. Trình bày và phân tích khái niệm ngân hàng trung gian?
NHTG là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền
gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện
nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán
2. Các loại NHTG ở VN hiện nay( có ví dụ cho từng loại)? Trong đó loại NH nào là
quan trọng nhất?
- Ngân hàng thương mại: NHTM nhà nước, NHTM cổ phần, NHTM liên doanh, …
- Ngân hàng chính sách: Ngân hàng đặc biệt được thành lập để phục vụ cho các chính
sách của nhà nước.
- Ngân hàng đầu tư và phát triển:
- Các tổ chức tài chính tín dụng khác: cty tài chính, cty cho thuê tài chính, …
Trong các loại NHTG thì NHTM là quan trọng nhất vì: quy mô lớn, hệ thống NHTM trải
rộng khắp đất nước
Câu 44: Trình bày lý thuyết tạo tiền trong hệ thống NHTM? Có ví dụ minh họa và
giải thích? Điều kiện tạo tiền gửi tối đa trong hệ thống NHTM? Một NHTM có thể
tạo tiền ko? Vì sao?
1. Trình bày lý thuyết tạo tiền trong hệ thống NHTM? Có ví dụ minh họa và giải
thích?

* Nội dung lí thuyết tạo tiền:
- NHTM có khả năng tạo tiền gửi tăng thêm nhiều lần so với tiền gửi ban đầu
15
- Qúa trình tạo tiền của hệ thống NHTM phụ thuộc bởi hệ số mở rộng tiền gửi
Hệ số mở rộng tiền gửi
rr
n
1
=
rr: tỉ lệ dự trữ bắt buộc do NHTW quy định đối với NHTM
NHTM Tiền gửi
Dự trữ
bắt buộc
Cho vay
A 100 10 90
B 90 9 81
C

81 8,1 72,9
Cộng 1000 100 900
Giải thích:
- Giả định có ông A đến NH gửi 100 đơn vị tiền. NHTM phải nộp dự trữ bắt buộc là 10
đơn vị tiền và NH A có quyền cho vay ra là 90 đơn vị tiền
- Giả định có ông B đến NHA vay 90 đơn vị iền, chuyển khoản về tài khoản của NH B thì
NH B số tiền gửi tăng thêm 90 đơn vị tiền. NH B cũng nộp dự trữ bắt buộc 10% là 9 đơn
vị tiền và NH B có quyền cho vay ra là 81 đơn vị tiền.
- Cũng giả định có ông C đến NH B vay 81 đơn vị tiền và chuyển khoản về NH C thì NH
C cũng phải nộp dự trữ bắt buộc là 8,1 đơn vị tiền và được quyền cho vay ra là 72,9 đơn vị
tiền.
- Cứ như vậy cho đến khi nào tổng số tiền gửi dự trữ bắt buộc bằng với TG ban đầu thì hệ

thống NH khong6the63 tao5tien62 được nữa và đến lúc này ta có:
• Tổng lượng TG tối đa: D = M * 1/rr = 100 * 10 = 1000 đơn vị tiền
• Lượng TG tăng thêm: D = M(1/rr -1) = D – M = 1000 – 100 = 900 đơn vị tiền
2. Điều kiện tạo tiền gửi tối đa trong hệ thống NHTM? Một NHTM có thể tạo tiền
ko? Vì sao?
Để tạo tiền ghi sổ tối đa phải có 3 điều kiện:
- Tiền đó phải qua nhiều ngân hàng
- Phải chuyển khoản 100% chứ ko phải rút tiền mặt ra
- Phải cho vay hết 100% cái mình có thể cho vay được
Câu 45: Trình bày các loại vốn của NHTM? Trong đó loại vốn nào sẽ nâng cao vị
thế cạnh tranh của NHTM?
16
1. Trình bày các loại vốn của NHTM?
Có 4 loại vốn:
* Vốn chủ sở hữu:
Đây là nguồn vốn thuộc quyền sở hữu của chính ngân hàng, ngân hàng có toàn quyền sử
dụng. đây là nguồn vốn quan trọng nó tạo uy tín cho ngân hàng. Gồm:
- Nguồn hình thành ban đầu
- Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động
- Các quỹ
- Nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổ phần
* Vốn huy động
Với việc huy động vốn ngân hàng có được quyền sử dụng vốn và có trách nhiệm phải
hoàn trả cả gốc lẫn lãi đúng hạn cho người gửi. Ngân hàng có thể huy động vốn từ:
- Tiền gửi thanh toán
- Tiền gửi có kì hạn
- Tiền tiết kiệm
- Tiền gửi của các ngân hàng khác
* Vốn vay
Bên cạnh huy động vốn nhiều lúc các ngân hàng cũng phải di vay để đảm bảo thanh toán,

đảm bảo dự trữ bắt buộc. Ngân hàng có thể vay ở:
- Ngân hàng trung ương
- Các tổ chức tín dụng khác
- Vay trên thị trường vốn
* Nguồn vốn khác
- Nguồn ủy thác
- Nguồn trong thanh toán
- Nguồn khác
2. Trong đó loại vốn nào sẽ nâng cao vị thế cạnh tranh của NHTM?
Trong các loại vốn đó vốn chủ sỡ hữu nâng cao vị thế cạnh tranh vì:
Thể hiện tình trạng tài chính của ngân hàng
Câu 46: Trình bày tóm tắt nghiệp vụ TS nợ - TS có của NHTM? Mối quan hệ giữa
chúng?
17
1. Trình bày tóm tắt nghiệp vụ TS nợ - TS có của NHTM?
a) Nghiệp vụ TS nợ: Là nghiệp vụ dùng để hình thành nguồn vốn của NHTM. Bao gồm:
* Nghiệp vụ vốn tự có: Mỗi NH phải có mộ số vốn tự có làm điều kiện ban đầu cho sự
nghiệp KD của mình. Nghiệp vụ này bao gồm:
• Vốn điều lệ
• Các quỹ dự trữ TC.
• LN chưa phân phối
• Các quỹ chưa sử dụng
* Nghiệp vụ huy động vốn: Là nguồn vốn ngoại lai thu hút được qua các nghiệp vụ của
NH. Vốn huy động bao gồm:
• Tiền gửi không kỳ hạn: TG thanh toán và TG TK không kỳ hạn Nguồn vốn lớn
nhưng không ổn định
• Tiền gửi có kỳ hạn: Kỳ phiếu, trái phiếu NH và TG TK có kỳ hạnMục đích gửi
tiền: là nhằm đến khả năng sinh lời của tiền tệ.
* Nghiệp vụ vốn đi vay
• Vay ở các NHTM khác

• Vay NH nước ngoài
• Vay ở NHTW
b) Nghiệp vụ TS có: Là nghiệp vụ sử dụng các nguồn vốn của NHTM vào hoạt động KD.
Bao gồm:
* Nghiệp vụ ngân quỹ:
• TM tại quỹ: Mỗi NH đều có TM dự trữ nhằm thanh toán những khoản cần thiết kịp
thời nhất, nhưng tiền này không sinh lời cho NH, NH cần phài duy trì sao cho số
tiền này không thừa, không thiếu.
• TG tại NHTW: TG dự trữ bắt buộc và TG TT
• TG tại các NHTM khác: số tiền này có tác dụng trang trải nhu cầu thực tế theo yêu
cầu của KH.
* Nghiệp vụ cho vay:
• CV ngắn hạn- trung dài hạn.
• CV KH-DN,KH cá nhân.
• CV SX- CV tiêu dùng.
18
• CV chiết khấu: lãi CK, phí CK.
• Cho thuê tài chính.
* Nghiệp vụ đầu tư:
• Đầu tư chứng khoán
• Góp vốn liên doanh
• Thành lập công ty thành viên.
* Nghiệp vụ TS có khác:
• KD động sản &bất động sản
• KD vàng bạc, ngoại tệ.
2. Mối quan hệ giữa chúng?
Tài sản nợ là nguồn, tài sản có là sử dụng nguồn
CHƯƠNG 4: LẠM PHÁT VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ QUỐC GIA
Câu 9: Trình bày khái niệm mục tiêu chính sách tiền tệ quốc gia? Khái quát về chính
sách tiền tệ và chính sách tài khoá việt nam

Câu 52: Trình bày các loại chính sách tiền tệ? NHTW sử dụng công cụ gì để thực thi
chính sách tiền tệ quốc gia? Sử dụng công cụ nào là hiệu quả nhất?
1. Khái niệm chính sách tiền tệ: Chính sách tiền tệ quốc gia là hệ thống chủ trương
chính sách và các biện pháp của nhà nước tác động nhằm ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm
phát góp phần thúc đẩy kinh tế quốc dân
2. Các loại chính sách tiền tệ:
* Chính sách tiền tệ mở rộng: nhà nước sẽ có những chủ trương biện pháp tác động vào
khối tiền tệ trong lưu thông làm cho khối tiền trong lưu thông tăng thêm nhằm đạt mục
tiêu thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế để làm ra của cải ngay càng lớn càng nhiều hơn
* Chính sách thắt chặt tiền tệ: là hệ thống các chủ trương biện pháp của nhà nước tác
động vào khối lượng tiền tệ trong lưu thông giảm xuống nhằm đạt mục tiêu kiềm chế và
kiểm soát lạm phát
3. Chính sách tài khóa:
* Chính sách tài chính công: cắt giảm chi tiêu nhà nước ko cần thiết làm cho lượng tiền
trong lưu thông giảm xuống kiềm chế lạm phát
19
* Chính sách tải chính doanh nghiệp: trao quyền tự chủ tài chính cho doanh nghiệp
trong khuôn khổ luật pháp quy định
* Chính sách đối với thị trường tài chính mở rộng: mở rộng quy mô thị trường chứng
khoán và nâng cao chất lượng thị trường chứng khoán
4. NHTW sử dụng công cụ gì để thực thi chính sách tiền tệ quốc gia? Sử dụng công
cụ nào là hiệu quả nhất?
- Dự trữ bắt buộc
- Lãi suất
- Tái cấp vốn
- Hạn mức tín dụng
- Thị trường mở
- Thị trường ngoại hối và tỉ giá
Câu 47: Trình bày KN lạm phát? Phân loại lạm phát tiền tệ? Căn cứ theo cường độ
lạm phát thì lạm phát chia làm mấy loại và tác động của nó đến đời sống và sản

xuất?
1. Khái niệm lạm phát
* Theo quan điểm của K.Maxr:
Hiện tượng tiền giấy tràn ngập trên các kênh lưu thông tiền tệ làm phân phối lại thu nhập
làm ảnh hưởng đến đời sống của người dân
* Theo quan điểm học thuyết kinh tế hiện đại:
Hiện tượng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên liên tục, kéo dài trong khoản thời gian
nhất định
2. Các loại lạm phát
a) Căn cứ vào mức độ của lạm phát:
* Lạm phát vừa phải: là lạm phát 1 con số dưới 10% / năm
Gây ảnh hưởng đến người tiêu dùng nhưng ko nhiều, kích thích cho sản xuất làm tăng
trưởng kinh tế
* Lạm phát phi mã: là lạm phát 2 con số từ 10% - 100%
Ảnh hưởng xấu đến đời sống người tiêu dùng
* Lạm phát siêu tốc ( siêu lạm phát): là lạm phát 3 con số
Ảnh hưởng cực xấu đến đời sống người dân, trong sản xuất thì bị đình đốn ko thể sản xuất
được
20
b) Căn cứ nguyên nhân gây lạm phát:
* Lạm phát do cầu kéo:
Khái niệm: lạm phát do cầu kéo xảy ra do tổng cầu tăng đặt biệt khi sản lượng đã đạt
hoặc vượt quá mức tự nhiên
Nguyên nhân:
• Nhu cầu mua sắm tăng
• Sự gia tăng quá mức trong các chương trình chi tiêu của chính phủ
• Do nhu cầu xuất khẩu
* Lạm phát do chi phí đẩy:
Khái niệm: là lạm phát xảy ra khi 1 số chi phí đồng loại tăng lên trong toàn bộ nền kinh
tế ngay cả khi tài nguyên ko được sử dụng hết

Nguyên nhân: tiền lương, giá nguyên liệu nhập khẩu, thuế gián thu
Câu 48: Trình bày khái niệm, nguyên nhân của lạm phát tiền tệ? Sử dụng tiêu chí
nào để đo lường lạm phát? Nêu công thức và cho ví dụ?
1. Khái niệm
* Theo quan điểm của K.Maxr:
Hiện tượng tiền giấy tràn ngập trên các kênh lưu thông tiền tệ làm phân phối lại thu nhập
làm ảnh hưởng đến đời sống của người dân
* Theo quan điểm học thuyết kinh tế hiện đại:
Hiện tượng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên liên tục, kéo dài trong khoản thời gian
nhất định
2. Nguyên nhân gây ra lạm phát
- Những nguyên nhân có liên quan đến chính sách của nhà nước:
• Sự kém hiệu quả của các chính sách điều tiết vĩ mô màđiển hình là việc phát hành
tiền quá mức là một trong những nguyên nhân gây ra lạm phát.
• Chính sách thuế không hợp lý, không đảm bảo được các nguồn thu.
• Chính sách cơ cấu không hợp lý, khuyến khích các ngành có chi phí cao.
- Những nguyên nhân do chi phí sản xuất gia tăng.
• Chi phí quản lý
• Tiền lương lao động
• Nguyên liệu, vật tư.
21
- Những nguyên nhân liên quan đến điều kiện tự nhiên (bất khả kháng) như: thiên tai, lũ
lụt, hạn hán, động đất, khiến cung sụt giảm đột ngột so với cầu.
3. Các tiêu chí đo lường lạm phát: 3 chỉ tiêu
a) Chỉ số giá tiêu dùng: CPI
Bước 1: tính CPI từng nhóm hàng


=
oioi

tioi
i
PQ
PQ
CPI
Bước 2: tính CPI các nhóm hàng


=
i
ii
t
D
DCPI
CPI
Bước 3: tính tỉ lệ lạm phát
%100%
1
1
×

=


t
tt
CPI
CPICPI
T
b) Chỉ số giá sản xuất: PPI

c) Chỉ số giảm phát GDP: P
GDP
P
GDP
=
GDPdanhnghia
GDPthuc
Câu 50: Trình bày KN, nguyên nhân lạm phát do cầu kéo và lạm phát do chi phí
đẩy? có đồ thị minh họa? Anh chi nêu những nguyên nhân chủ yếu gấy lạm phát ở
nước ta tăng cao trong những năm 2010 -2011.
1. Khái niệm
* Theo quan điểm của K.Maxr:
Hiện tượng tiền giấy tràn ngập trên các kênh lưu thông tiền tệ làm phân phối lại thu nhập
làm ảnh hưởng đến đời sống của người dân
* Theo quan điểm học thuyết kinh tế hiện đại:
Hiện tượng mức giá chung của nền kinh tế tăng lên liên tục, kéo dài trong khoản thời gian
nhất định
2. Nguyên nhân lạm phát do cầu kéo và lạm phát do chi phí đẩy
a) Lạm phát do cầu kéo:
* Khái niệm: lạm phát do cầu kéo xảy ra do tổng cầu tăng đặt biệt khi sản lượng đã đạt
hoặc vượt quá mức tự nhiên
* Nguyên nhân:
22
• Nhu cầu mua sắm tăng
• Sự gia tăng quá mức trong các chương trình chi tiêu của chính phủ
• Do nhu cầu xuất khẩu
b) Lạm phát do chi phí đẩy:
* Khái niệm: là lạm phát xảy ra khi 1 số chi phí đồng loại tăng lên trong toàn bộ nền kinh
tế ngay cả khi tài nguyên ko được sử dụng hết
* Nguyên nhân: tiền lương, giá nguyên liệu nhập khẩu, thuế gián thu

3. Những nguyên nhân chủ yếu gấy lạm phát ở nước ta tăng cao trong những năm
2010 -2011.
- Bội chi ngân sách
- Các khoản tín dụng ngân hàng kém chất lượng nợ xấu nhều
- Sản xuất khó khăn ko tạo ra được sản phẩm
- Do tác động đến khủng hoảng tài chính quốc tế
Câu 51: Trình bày và phân tích các giải pháp mà chính phủ đã áp dụng để kiếm chế
và kiểm soát lạm phát trong năm 2010 – 2011. Trong đó giải pháp nào tác động đến
tổng cung và tổng cầu?
- Thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng
- Thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm đầu tư công, giảm bội chi ngân sách
nhà nước
- Thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, khuyến khích xuất khẩu, kiềm chế nhập siêu, sử dụng
tiết kiệm năng lượng
- Điều chỉnh giá điện, xăng dầu gắn với hỗ trợ hộ nghèo
- Tăng cường bảo đảm an sinh xã hội
- Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền
Câu 49: Trình bày khái niệm, tác động của thiểu phát tiền tệ? Anh chị hãy nêu biện
pháp nhằm khắc phục thiểu phát tiền tệ?
1. Trình bày khái niệm, tác động của thiểu phát tiền tệ
a) Khái niệm: Thiểu phát trong kinh tế học là lạm phát ở tỷ lệ rất thấp
b) Tác động:
- Ảnh hưởng tới lĩnh vực xuất khẩu vì các thị trường lớn đều tiết giảm nhu cầu.
- Sức tiêu thụ nội địa không tăng do luồng cung tiền tệ giảm, trong khi xuất khẩu kém.
23
Hàng không thể xuất trong khi cầu nội địa giảm, hàng không tiêu thụ hết, giá cả sẽ giảm,
sản xuất đình đốn.
2. Anh chị hãy nêu biện pháp nhằm khắc phục thiểu phát tiền tệ?
- Thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng
- Thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm đầu tư công, giảm bội chi ngân sách

nhà nước
- Thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, khuyến khích xuất khẩu, kiềm chế nhập siêu, sử dụng
tiết kiệm năng lượng
- Điều chỉnh giá điện, xăng dầu gắn với hỗ trợ hộ nghèo
- Tăng cường bảo đảm an sinh xã hội
- Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền
CHƯƠNG 5: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH
Câu 7: Trình bày các chức năng của tài chính? Mối quan hệ giữa các chức năng?
1. Trình bày các chức năng của tài chính?
1.1. Chức năng phân phối:
a) Khái niệm:
- Xét trên phạm vi của 1 quốc gia chức năng phân phối tài chính thể hiện phân phối tổng
sản phẩm xã hội làm ra ( GNP, GDP)
- Xét trên phạm vi của 1 doanh nghiệp chức năng phân phối thể hiện giá trị sản phẩm
doanh nghiệp làm ra
b) Qúa trình phân phối:
* Phân phối lần đầu: nhằm để bù đắp lại hao phí vật chất đã bỏ ra tạo thành sản phẩm.
Tạo ra thu nhập của người lao động, hình thành thu nhập doanh nghiệp, hình thành quỹ
tiền tệ tập trung của nhà nước
* Phân phối lại: tiếp tục của phân phối lần đầu
b) Chức năng giám đốc:
* Nội dung: chức năng giám đốc thể hiện xem xét sự cần thiết tính hợp lí và hiệu quả của
những khoản thu, khoản chi
* Hình thức: giám đốc tài chính là giám đốc = đồng tiền thông qua đồng tiền thông qua
những khoản thu chi và giám sát tất cả các hoạt động trong doanh nghiệp và đánh giá
được hiệu quả hoặc không
24
* Phạm vi: giám đốc suốt quá trình sản phẩm làm ra ( phân phối lần đầu và phân phối lại)
2. Mối quan hệ giữa các chức năng:
- Hai chức năng diễn ra đồng thời

- Có chức năng phân phối mới có chức năng giám đốc
- Giám đốc sẽ làm cho phân phối hoàn chỉnh hơn
Câu 8: Trình bày hệ thống tài chính của VN? Xu hướng phát triển hệ thống tài chính
của nước ta trong tương lai
1. Trình bày hệ thống tài chính của VN
* Tài chính NN: bao gồm
• Ngân sách NN: Là khâu quan trọng của hệ thống tài chính với đặc trưng: hoạt động
NS gắn với việc tạo lập, sử dụng quỹ tiền tệ lớn, tập trung phục vụ cho việc thực
hiện các CN của NN.
• Các quỹ dự trữ khác của CP.
* Tài chính DN: có 2 bộ phận:
• TCDN SXKD, thương mại & dịch vụ: Là tụ điểm tích tụ và tập trung các nguồn tài
chính gắn với quá trình SXSP, KDTM và cung ứng dịch vụ cho XH thông qua việc
tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ để tạo ra các quỹ tiền tệ lớn hơn các chu kỳ SXKD.
25
Ngân sách
nhà nước
Bảo
hiểm
Tài chính
doanh
nghiệp
Tín
dụng
Tài chính
hộ gia đình
Tài chính
các tổ chức
xã hội
Thị trường

tài chính

×