Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Các trường phái lý thuyết tâm lý học xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.33 MB, 119 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HA NỘI
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VỀ PHỊ N C lO V S’ I1U)
Đề tài nghiên cứu cơ bản:
CÁC TRƯỜNG PHÁI LÝ THUYẺT TRONG
TÂM LÝ HOC XÃ HỒI
MÃ SỐ: CB.04.31
Đoti vi chủ trì: TRUNG TÂM SGHIẺN C lV YẾPlỉl' s ử
Chủ trì đề tài: CN. Trương Phúc Hưng
Thư Kv đề tài: CA. Lé Thi Lan Phưong
Nãm 2005
MỤC LỤC
PHẤN MỎ ĐẦU
1
1. Đặt vân đề nghiên cứu
1
2. Mục đích nghiên cứu
n
2.1. Mục đích
0
2.2. Mục tiêu
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
4. Đói tượng nghiên cứu
3
5. Phuung pháp nghiên cứu
1
6. Giới hạn nội dung nghiên cứu
1
PHẦN NỘI DI NG NGHIÊN cứu
4
CHƯƠNG I: NHŨNG VAN ĐỀ CHUNG
4


1. Tâm lý học xã hội và đổi tượng nghiên cứu cua TLHXH
4
2. Pliàn biệt khái niệm trưòng phái lý thuyết và lv thuyết
6
3. Các lĩnh vực ứng dụng của các truừng phái lý thuyết TLHXH trẽn thố gioi
7
và ớ Việt Nam
CHƯƠNG II: CÁC TRUỒNG PHÁI LÝ THUYẾT TRONG TÂM LÝ HOC XÃ
8
HỌI
1. Trường phái tiêp cạn hành vi trong tàm lv học xã hội
8
1.1. Lịch sử của trưòn” phái
8
1.2. Xu hưóng chung của trưòng phái
10
1.3. Một só khái niệm chủ chốt
12
1.4. Những lý thuyết chính
13
1.4.1. Lý thuyết vé sự củng cố
13
1.4.2. Lý thuyết vé sư học và bắt chước xã hói
14
1.4.3. Thuyết học táp xã hội hiện dại
16
1.5. Đánh giá về trường phái
2?
]
2. Trường phái tiếp cận nhận thức trong tám lý học xã hội

2 ỉ
2.1. Lịch sử của trường phái
2.2. Xu hướng chung của trường phái
24
2.3. Một số khái niêm chủ chót
25
2.4. Những lý thuyết chính
30
2.4.1. Thuyết nhản thức của Krech và Crutchfield
30
2.4.2. Thuyết POX của F.Herder
35
2.4.3. Thuyết hanh vi giao tiẻp ABX của Newcomb
36
2.4.4. Thuyết dông nhất (dóng dang) của Osgood và Tannenbaum
37
2.4.5. Thuvết bất hoa nhận thức của L.Festinger
38 1
I
2.5. Đánh giá vé truòng phái *>
3. Truông phái tiếp cạn phàn tám trong tủm lý học xã hội
40
3.1. Lịch sứ cúii trường phái
40
1
3.2. Xu hướng chun” cùa trưòng phái
42
3.2.1. Phán tám hoc cô diên
42
3.2.2. Phán tùm học mói

42
3.3. Một sô khái niệm ch ú chót
44
3.4. Nhũng lý thuyết chính
53
3.4.1. Lý thuyết độn (Ị thúi và chức nâng nhóm
3.4.2. Lý thuyết vé phát triển nhóm
55
3.4.3. Lý thuyết Fỉro - lý thuyết ba chiều vế hành vi ỉiéti nhân cách
57
1
3.4.4. Lý thuyet vé thái đô xã hội
60
3.5. Đánh giá về trưònịỉ phái
63
4. Trirừng phái tiếp cận mac xít trong tăm lý học xã hội
63
4.1. Lịch sử của trưừng phái
63 1
4.2. Xu hướng chung cùa trường phái
66
4.3. Một sỏ khái niệm chủ chốt
67
11
4.4. Những H thuyết chính
70
4.4.1. Lý thuyết vé giao tiếp
70
4.4.2. Lý thuyết vé nhóm
1

4.4.3. Những nghiên cứu vé nhàn cách
75
4.5. Đánh giá về trường phái
76
5. Trường phái tiếp cận tưưng hỏ trong tám lý học xã hội
77
5.1. Lịch sử cúa trường phái
78
5.2. Xu hưỏng chung cùa trường phái
?ụ
5.3. Một sò khái niệm chu chót
80
5.4. Nhữn« ly thuyết chính
83
5.4.1. Lý thuyết tư nhận thức ban thân
83
5.4.2. Lý thuyết cái toi nlun qua gưmig
91
5.4.3. Lý tlìuvết sư tương hỗ tương trưng
91
5 4.4 Thnvet vai trò
94
5.4.5. Thi 'út vê nhóm thum khảo/ qu\ chiếu
] 1(1
5.5. Đánh ịỹá ve trường phái
1 1 1
PHẦN KẾT LUẬN VA KIÊN NGHI
112
1. Kết luận
112

2. Kiến nghị
113
PHU LỤC
Ill
PHẨN VIỏ ĐẤU
1. Đặt vấn đề nghiên cứu
Tâm lý học xã hội (TLHXH) sau khi ra đời (1908) đã trơ thành một
ngành khoa học chuyên nghiên cứu về các hiện tương tâm K xã hôi (TLXH).
nhu' liên hệ xã hội, ánh huủns và tác động xã hội; các quá trình tri 21ÚC xã hội.
định kiến xã hội v.v Có thể nói. lĩnh vực tàm lv học \ã hôi đã đirơc phát
triến một cách rộng rãi trên the giới n ay từ sau chiến tranh thứ nhat cho đén
ngày nay (thế ký XXI). Gan nhu' tất ca các khía cạnh cua hanh VI xã hội
(thương mai, giáo dục, mồi trườn à, sức khoé. hệ thong pháp luật, truyền
thòng, chính trị xã hội, the thao) đã được đưa vào thực nuhiệm và trỏ' thành đỏi
tương nơhiên cứu chính của tam lý học xã hội. Nhiìntĩ nshiên cún này đã
mang lại vô sổ các íkỏ liệu liên quan đen các mối quan hệ \ã hôi. \'à chúng đoi
hỏi phái đưưc tổn" hợp thành nhữnsi lý thuvết chuiìíĩ toan diún hon vẽ các
hành VI xã hôi. Các nhà tâm lý học xã hội đã rát co ỵans đe đap ứng đoi hỏi
này, từ đó hàng loat các lý thuyết đươc ra đoi đẻ siai thích cho cac hiện urọẸg
xã hồi darií’ hình thành, hiến đổi. Các lý thuyết lai klìác nluu tư nluìnH tiia
thuyết cụ thê đến việc hình thành nhữn ; lv thuvêt khái quát hon.
Trên thế «ió'i dã cỏ rSÉt nhiều đé tài nạhièn fiứu và các tác pham trinh
bay một cách khoa học và có hệ thônư nhữnỉị lv thuyết cư han cua ĨLHXH
theo các trường phái và cac hướng tièp cận khác nhan, chán ft han nhu' trirớnỉĩ
phai phân tâm, triiÈng phái hành vi, trườns phai nhàn thức, trưòmi phái
macxit, trường phái tương hỗ và những ứns dung linh hoat cua chúng trong
nhiều lĩnh vực của xã hội. Từ đó, TLHXH đa phắĩ triẽn và trớ thành một
ngành khoa học IÌTL2 dụns trong thực tiễn cuộc sống khôns thê thiêu ớ mọi xã
hội. Tuy vậy, ở Việt Nam. nsành tâm ly học nói chung va tâm lv học xi hội
nói riêng hiện nay vẫn còn kha mới mẻ. Ccic công trình khoa học. giáo trình và

tài liệu tham khao vé lĩnh vực này còn thiếu. Vì Yậv, sinh viên cũng như các
nha nghiên cứu khõns có điểu kiện được tiếp, cặn va đánh 2Íá một cách khách
quan cac trường phái tâm lý học xã hội trên thè 2ĨỚĨ. Điéu này can trớ rát lớn
đến hứns thú học tập, nghiên cứu \ci triên khdi ÚT12 đụnsi các 1Ý thuyết xào
thực tiền cuộc sông trons xã hội nước ta.
Xuất phát từ những lý do trên, Truns tâm nghiên cứu về phu nữ -
ĐHQGHN tiến hành nghiên cứu đề tài cơ bản: “Các trường phái ly thuyết
trong tâm lý học xã hôi”.
2. Mục đích
2.1. Mục đích
Nghiên cún Các trường phái lý thuyết tronq túm lý học xã hội vói muc
đích tổng hợp và phân tích một số trường phái tâm lý học xã hội phố biên
đang được nghiên cứu vù ứníỉ dụng trẽn thế giói, nhàm phục vụ nghiên cứu.
giảng dạy cho các ngành khoa học xã hội và nhân van tron ạ điểu kiện của
Việt Nam.
2.2. Mục tiêu
- Trình bày và phan tích một số trườnơ phái nghiin cứu cơ ban trong
tâm lý học xã hội một cách có hệ thống.
- Nhận dinh ưu, nhược điểm của từng trường phái \'à so sanh chúng
với nhau.
- ứng dụng kết quả nghiên cứu của đề tài vào thực tiỗn iziantz day
chuyên đề: Cac trường phai lý thuyết tronẹ TLHXH tai các trường
đại học.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Giới thiệu CSC trường phái lý thuyết tron 2 tam lv học xã hỏi phô biến
trên thế siới.
- Đưa ra các khái niệm cônơ cụ của từnL trườns phái.
- Trình bày cô đọng, có hệ thống các lý thuyết trons tìm2: trườns phái
TLHXH phố biến trên thế giới,
- Đanh giá mặt mạnh và mặt vếu cua các trườn2 phái.


- Đưa ra một số kiến nghị cho việc 2Íản2 dạy và ứns dụng các trường
phái lý thuyết trong TLHXH vào thưc tế xã hội Việt Nam.
3. Đối tượng nghiên cứu
Một số trường phái lý thuyết trong tâm lý học xã hội.
4. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cíai tài liệu được sử dụníĩ là phương phip chính trong dề rãi nà\.
- Tra cứu tài liệu trên mạníĩ
- Thu thập tài liệu từ các viện nghién cứu. thư viện, các CỎI12 trình
nghiên cứii đã được công bõ
- Tham kháo các 2 LUO trình đans được sư dung trons các nsành hoc có
liên quan.
- Dich tui liệu từ các sách chuvên kháo tiếne Anh
5. Giói hạn nội dung niĩhiẽn cứu
Đé tài tập ti ling vào 5 trưòìis phái tiếp cận chính va phò biến tron'.Ị tam
lý học xã hôi:
- Trườn2 phái tiếp cân hành vi
- Tnrờns phái tiếp cận nhận thức
- Trường phái tiếp cận phân tâm
- Trường phái Macxit
- Trường phái tiếp cận tươns hỗ
3
PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN c ứ l
Chưưng I: Những ván đề chung
1. TLHXH và đối tưong nghiên cứu của TLHXH
TLHXH là một bộ môn mới mẻ. được hình thành chủ yếu trên cơ >ơ cua
hai khoa học: xã hội học va tâm lý học từ đau thế ký XX. Ngoai ra. TLHXH
còn có mối liên hệ chặt chẽ với nhiểu ngành khoa học về hành vi \a khoa học
xã hội khác như nhân chung học, kinh té' học. tội phạm học. khoa hoe lịch
sứ

Theo nhiều nhà TLH. XHH, có thế nói một cách chuns nhất. TLHXH
là một khoa hoe nghiên cứu hành vi cá nhãn với tư cách là chức nang cua tac
kích thích xã hội.
Theo ho, từ “khoa học” ngụ ỹ chi nhữns quan sát được tluá- hiên trong
nhữns điểu kiện được kiêm soát chứ khôn2 phai nhũng nshiên cứu chung
chung mới được coi lầ dữ liệu của tâm lý học xã hoi. Việc chi lõ hành vi ‘'rí
nhan” là một cô sáng nhãn mạnh răn 12 các nhà tcim lý hoc xã hoi quan tam (Vn
cac cá nhân là đơn \ị phân tích cua mình, trái với nhCrniz đơn vị lớn hơn nhơ
nhóm và các thè chê - đôi tương quan tâm cúa cac nhà nhân Fhufla list ÙI xã
hội học. Cuối cùns. “những kích thích xã hội” ám ch I con nil ười vá nhữnii sán
phẩm của con người. Theo đó, người khác là một kích thích xa hội và nhữni
thứ mà người đó tạo ra, như các nhóm xã hội. các điIIan mực va các san phám
xã hội khac cũns đóng; vai trò la c|c kích thích xã hội. Rõ ran” là. "những
kích thích xã hội'’ bao sổm nhữnơ tác động của kinh nghiệm xã hội tronc quá
khứ để mở rộng răng những tác đỏmz (nhữnạ thứ mà cá nhãn miing ihco LỚI
hiện tại) bat nsuón từ nhữns nhân tò xã hội. Nhu' vậy. tám ly học xã hội có thô
nghiên cứu nhữns tác động cua cue kích thích xã hói được điéu chinh bơi các
qua trình lau dài như thái độ va sự tiếp thu cac chuán mực. Mat khác, các dctL
diem nhàn cách như sư lo Liny biẽu lồ ra bên ngoài, sự tư tin và hê thốniỉ nhàn
thức cũn" là một đỏi tương nghiên cứu của tâm 1} hoc xã hội.
Các hiện tượng TLXH rất đa dang và phức tap. Chúng khỏnạ đơn thuan
chi gói trons đinh nghĩa. Do đó, khi các tác sià tàp trims \ao khíđ canh nao
của Cái TLXH. người ta sẽ định nghĩa cụ thể \e đỏi urợns của nó. cỏ the đơn
4
cử ra đây một số định nghĩa mà các tác giả đã bàn đến đỏì tượng nẹhiẻn cứu
của TLHXH:
“TLHXH lủ ngành tâm lý học nghiên CIIĨI suy Kịệìũ, cam ỉưứnạ vù
hành dộng của con ngưcri bị người khác í ác íỉộnq ra sao
"TLHXH là một phán ngành của khoa học tủm ly, nghiên cứu í/ux
luật hình thành, phát triển, biểu hiện của cúc hiện HíỢtiíì tánĩ ly xã hói. CIUI

nhóm ỉớn và nhóm nhỏ. mối liên hệ ýữa các nhóm vổ con
11
”ười trong
nhóm ”2.
'ẶTLH xã hội là khoa hoc nghiên cứu lìànlĩ vi rmírtĩị tính xã hội (lia cá
nhân
“TLHXH là môn khoa hoc nghiên cứu \a giai tliích cức mói C/IUIÌ
1
hẹ
giữa những cá nhản tronạ nhóm, giữa nhữn” nhóm bên tron” xã lì(7 ”‘1.
"TLHXI-Ị ìà sự Iiqhiêiì cưu tìhữtìíị liên hệ phức húp hiện có giữa các
cá nhún, các nhóm, (úc thiết cliê trong một xã hội nhu! tíịữầ, hệ tììổng hen
hệ ấ\ dược, quy dinh không chí hi’ri nhữnq hiến số cú nhãn ma bởi múi
trường xã hội i/i lên lìệ tlỉô/iq ây một hình thức nêiụ! và lítrn nu\ sinh Iff
những hanh vi rõ rệt trên bình diện Xíĩ hội, van hoa
Những quan niệm trẽn xác định đỏi tưựrm của TLHXH theo cách riẽna
nhưng đểu thống nhất:
- Chỉ ra môi liên hê tương tác qua lại và ánh hườn2 lẫn nhau giữa cac cá
nhân, giữa các nhóm người và xã hội.
- Nghiên cứu tâm lý của sô' dòng người.
- Nghiên cứu hành động xã hội của các ca nhân, các nhóm.
- Nơhiên cứu đặc điểm nhân cách con người. nhóm trong xã hội.
1 Robert S.Feldman, Những diêu ironí; yếu trong him I" hoc. NXB Thon” kê 200?, trang Í 9 '1.
: Tr;ìn HiỊp. Tâm lị hoe .tã lìói - Những ván dè I' luận, N.XB KHXH. Há Nỏi 1 yc>6, trail". 18
1 Vũ Dũng. Tàm lý liọc xã liội. NXB KHXH. 2000. Irang 14.
4 Jo.Godefroid, Nliữiiiỉ con dường cùa lãm /v hoe. Bác sĩ Trán Di ái chu hiên dich. Tu sách NT. Ha Nói. 199K,
trang 2.
5 Fisher, A//h?/i? kliái niêm cơ bàn của tám ly học xà hội. NXB Thê giứi & Truníi túm nụhién LƯU lãm 1> Irc
em. Irang 26.
s

2. Phán biệt khái niệm trường phái lý thuyết va IV thuyết trong niĩhién
cứu TLHXH.
Theo các tác giả Marvin E. Shaw và Phillip R. Costanzo. "Một 1Ý thu\et
là một tập hợp những giả thuyêt có quan hệ với nhau hoặc nhĩrns đế xuàt lien
quan đến một hiện tượng hoạc tập hợp các hién tượng"6.
Mandler & Kessen lại cho rằng “L\ thuyết là tập hợp nhiìns tuvên bỏ
dự báo vé những sự kiên thuộc vé kinh nghiêm mà người khác co thê hicu
được”7.
Như vậy, “Lv thuyết là cỏnỆ trìnli xú\ ilự/ĩi> có liệ rhoii'j cùa tri Hít, có
tinlì chủỉ giả thuyết (u nhất ứ một sô phân) vù lổtiịi liợp. nììủni Inu thích niộĩ
loại hiên tượng nào dỏ"*. Chức năne cùa lý thuyết là săp xốp một cẫcli có hệ
thống các dữ liệu thuộc về kinh nehiệm để những
ý
nszhĩa t ườn SI minh và
ngầm ẩn của chúng trở nên có the hicu được.
“Trường phái là nhóm nhà khoa học hoặc hoặc van nshê sĩ có chun”
một khuvnh hưứns tư tirởng. một phương pháp luận hoặc phương pháp sang
tác (thường cỏ một nsười tiêu biểu đứno đau)"''.
Hoặc theo một cách nhìn khác, “Trường phái la một tập thó các cá nhan
cùns chia sẻ các sia thuyết chung, làm việc trên cùng cấc van clé \a sứ đuní
cùng một phương pháp10.
Trong nghiên cứu này, chúng tôi coi trường pììúi lý lìutycì ỉà nhóm cáị.
lý thuyết có chunq một kìutxnỉĩ hướng tư tưởng, mọt phương pháp lua lì, do một
nhà kiìơa học riêu biểu dứng dcíii. Như vậy, cac trường phái lý tluivẽt irons
tâm lý học xã hội đểu có nguồn gốc XLiất phát từ cac trườn ỵ phái lv thuyết
trone tâm lý học và xã hội học. Các trường phai lý thuyet này đóng vai trò
quan trọnq trong TLHXH. từ đó các thực nshiệm vu ứnơ dung của tam 1\ học
xã hội mới được tạo ra.
\Sdil. trang 4.
7 Scld trang 7.

* Viên naỏn ngữ học, Từ diển tiếng Việt. NXB Đà Nẩng & Trung tâm từ diẻn hoc, 2003. trail” 565.
Sell!. iriing 1057.
10 B.R- Hersenhahn, Nháp môn lịch sủT ủm lý lioc, N XBThốnọ kẽ. irana 351
6
3. Các lĩnh vực ứng dụng của các truong phái TLHXH trèn the "lởi \a o
VN
Trẽn thế giới, các trường phái TLHXH được ứns duns trong rãt nhién
các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. Chun2 hạn. Irons linh vực pháp
lý, các lý thuyết TLHXH-được ứng dụng đê tìm hiếu tâm 1Ý tội phạm, trong
quá trình hỏi cung. tìm chứns cớ, và trong qua trình xét XU' (lựa chon bói
thâm đoàn, đưa chứng cứ. tranh tuns của bổi tham đoàn và đưa ra phán qu\ôt>
cũng như lý giái sự gia tang của các hành vi phạm pháp. Trong kinh doanh,
các lý thuyết TLHXH được ứns dụng triệt đế ờ cà nơi làm M ẻ c và thị trườn2.
Đó là những ván đé thuộc về nhu cáu và thị hiến cua người tiêu dims:, tâm \)
khách hàns, niíhệ thuật quán2 cáo, nghệ thuạt mao tiẽp trong ihiRTiiii ntihiộp.
quan hệ giữa người quan lv với người san xuât. 2 Ĩữa ngươi san xiuìt \oi
nhau Trong lĩnh vực y tế. người ta ứns dung các lý ihuvéT TLHXH đê chân
đoán, chữa bênh vù phòng bệnh - tâp trung vào các yêu tò tám l_\ xã hòi. khí
hậu tâm ly XÍÍ hội cua sia đinh, cua cơ quan, cua xã hội vội những chuyên đoi
lớn lao và manh mẽ. >.a\ nên nhữns cũriLi tháng khòrm tli-é chill đưn:: nôi ơ cá
nhân vl vice thích ứnư cùa cá nhan ấy. Bẽn canh dó. các 1Ý thuyOi TLHXH
cũng được Ún” dụng trong đòi sònn chính trị. dặc hiệt trong việc tnrm: CM 11 cl.Ill
ý và thâm dò bau cir, sự bùnti nò dan sờ. nạn ò nhiỏm môi trirơnìi. tê nan ma
tuý và mãi dâm, lý giai các cuộc xung dột tivn ihè ẹiưi v.v
Tuy nhiên, việc ứng duns các lý thuyết tâm ly học Iron a xã hội hiỌn dụi
niiày nay khôns chi trong phain vi một trườn 2 phái lý thuyết nhít dịnh mù
phát triển theo xu hưứnsi “chiết trung” - sử dụng: tái cá các học thuyết đã cỏ
một cách có chọn lọc \J hiệu qua nhất. Từ những ừng duiiii nay. các nha tâm
[ý học xã hội lai tiếp tục tons hợp, sáp xếp \fà lien ket các đừ liệu tìr thực tiền
để diễn ơiải hoạc họp nhất chíins thành nhữns lý thu>et mới. phát tricn các

trường phái lv thuyết dã cỏ hoạc tạo ra các tnrờng phai lý thuyci mứi trong
TLHXH.
0 Việt Nam. TLH nói chunơ và TLHXH nói riêng la những ngành khoa
học còn khá mới mé. Theo đó. về mặt khoa hoc. các trường phái lý thuyẻt cua
TLHXH trên the siới chưa được nshiên cứu riêng le hav có hê thốns ma moi
chí được thích nghi hoá một phán nào đó đè *ận duns cho phù hop vói ctiõLi
kiên văn hoá. xã hội riẽns cửa người Việt Nam.
7
Chương II: Các trường phái lý thuvét trong tám lý học xã hội
1. Trưòng phái tiếp cận hành vi trong tàm lý hoc xã hói
1-1. Lịch sử của trường phái
Trường phái hành VI chính thức trớ thành một trườn ° phái '1> thuyết độc
lập trong tâm lý học từ đầu thế kỷ XX. đánh díu bang sự ra đời cua hoc thuyết
điêu kiện hoá kinh điển của Ivan Pavlov: diều kiên hoá thao tác cùa
E.Thorndike và việc phát triến hai học thuyết này thanh thu vết hành VI cổ điẻn
(John B. Watson) và thuyết hành vi mới (B.F. Skinner. A.Baidura).
I\an Pavlov (1849 - 1936)" qua thực nghiệm với con chó đoi đã chứng
minh học thuyêt điêu kiện hoa kinh điến. Điểu kiên hoá kinh đicn là một hình
thức của học tạp. trong đó một kích thích truna, man (kích thích khòn:: tạo ra
phan ứng) đi cặp đôi với một kích thích có điêu kiên (kích thích có tao ra phan
ứng) liên tuc. Sau một tlìơi íiian thì chỉ mình kích thích trun<z gian cũn<i izã\ ra
một đáp ứns và lúc này đáp ứns mang tính có điêu kiên. Pavlo\ quan tàm tới
sinh lý học hơn là tâm lv học vì tâm lv học thừi đo sư dự nil phii'dnu pháp nọi
quan để nghiên cứu về ý thức. Nhưng Pavlov tin ruryi ôn Si đã khám phá ra cơ
chế sinh lý để cắt nshĩa thuyết liên tưởns. Theo Pavlov, các mối [lẽn két tam
thời được hình thành bơi các phán xạ có điểu kiên chính là các liên lương - cơ
sờ cùa hoạt động tam lý12.
Na ười ứng dụns thành còn 2 nhữns nghiên cứu era Pavlov trong tâm ly
học là J.B.Watson (1878-1958), cha đe cua TLH hành vi cổ đien. Watson đã
phát triển học thuyết phản xa có điểu kiện vào nghiên cứu hanh vi và sáng lập

ra tnrờng phái hành vi tronụ tàm ]ý học (1913). Theo Waison. mục tiêu cua
tâm IV học là: "tìm cách xúc nhậtì cúc dữ kiện và quy luật mủ khi có kích
thích, tàm lý học có thẻ tiên đoán phàn ứng sẽ là gì; hay n^ược lụi. khỉ C'ó
pìiLiìỉ ứníị, nó có thê xúc nhận bàn chất của kích thích lủ Ong nhân
manh đến những hành vi được nghiên cứu một cach khách quan (những kích
11 http:, /www.pbs.org/wgbh/aso/datahank/eniries/bhpiivl.html
12 B R HLTgcnhahn, Nhập món hclì sử tám lý hoc, NXB Thons kẽ. truní: 467
1 ’ B R.Hei'Licnhahn, Nliập mởn lịch sứ lâm lý hoc, NXB Tliốne kẽ. trung 473.
s
thích, đáp ứng, củng cỗ được quan sát một cách trực tiếp), hác bỏ. coi thường
■Sự hiện hữu và vai trò cúa các sự kiên tinh thần như ý thức, suy nghĩ, tương
tưởng Tuy nhiên, quan điếm cực đoan nuv cua Watson bị nhiéu nhà tăm 1\
học phản đỗi. Họ phát triển quan điểm coi nội dung cơ bản cua tàm Is hoc là
hành vi bẽn ngoài nhưng không phú nhạn tầm quan trọng cua các sự kiẽn tinh
thân trong phân tích hành vi, tạo nên trườns phai hanh vi mới.
Edward L. Thorndike (1874 — 1949) - nha tâm lý học MỸ - độc làp
nghiên cưu và cùng đưa ra những phát minh tươnạ tư với phan xạ có điếu kiện
của Pavlov - nguyên tac luyện tập nòi tie 11« ''lam thử \a sứa sai"14. Thorndike
cho ràng nền tang của việc học tạp ỈA sư hình thành mòi liên hệ giữa đau vào
cam giác và sự thúc đay hành độn". Theo ỏniz, hành VI được kiêm soát hòi hậu
quả của nó. Ví dụ, hành vi cớ lợi đế giúp mọt con vậi thout ra khoi tlùme rãc
rối có khuynh hướng được lăp lại khi con vật được dật vào cai ihùnti á> mội
lẩn nữa. ổ nu cho rằns một điip ứng có nhiêu kha nãnti được tạo lai null no
manơ đến thoa mãn và bị loai ho nếu nó tạo nen lự không hi ú lone cho cư Lhê.
Tron ° quá trình tạp nhiễm xã hội. khi con ngưừi co sức làm thử. điêu sai sẽ
dần dán bị loại trừ' -
B. F. Skinner (1904-1990). đã hệ thống hoá hoc thu vót cua Thorndike
thành thuyết điểu kiện hoá thao tác. Điều kiện hoa thao tác liên quan lĩén sự
tăng hoặc giam hành vi nào đó băng cách thay đói một cach có hệ thùng hiệu
qua của hành vi đó.

,4. Bandura đã phát tnến lý thuyết học tâp xã hội hiên đui bao hàm cá
nsuvên tác điều kiện hoá kinh điên, điểu kiên hoa thao tác và nguyên tác hoc
qua quan sát, nhấn mạnh vai trò cua nhận thức (tư duy. tướng tương, niêm tin.
mone muốn, ) trong điều chinh hanh vi. Lý thuỵềt cua Bandura dã mang lai
cho trường phái hành vi một diện mạo mới. khăc phục những khiem khuyèt
của chu nghĩa hành vi cổ điển của Watson - chi xem xét những hành vi biểu
hiên ra bên ngoài, bỏ qua những gì diễn ra ở bèn trone.
14 \|ọ u\ồn Khãc Viện. Từdiến Tủm /v. NXB VHTT2001. trana 450.
'' Jo Codctroid, Những con dường cừu tàm /v hoc - lụp 2, Tú sách ’NT. Hà Nôi. ] 9XX. !r 252
9
ỉ -2. Xu hướng chung của trường phái
Công thức cơ bản của trườn2 phái hành vi la kích thích - phan ứng (S -
Do đó, đối tượng cua tâm lv học xã hội theo trường phái này là hành vi cui
con người.
Theo mô hình hành vi, mỏi người được xác định bởi một tập hợp những
hành vi của người đó. Cac nhà TLHXH hành vi quan niệm rănc ‘bát k\ cai gi
một người làm là hành vi, còn cái 21 mót người có 11 nét tính cách".
Hành vi có hai phạm trù: hành vi hiếu hiện ra hèn neoài và hành vi diễn
ra bên trong. Hành vi bộc lộ ra bẽn nsoài la nhfrnj nì chún| ta làm ngưưi khác
có thể quan sát trực tiếp được (Ví dụ: ãn. chơi. nói. cười. viet ). Hanh vi đien
ra bên trong đầu là nhữrm ÌZ1 chúníi ta làm ma nu ươi khúc khỏne thê quan sát
trực tiếp được (Ví du: SU)' nghĩ tưứna, tượng, ni!hi nlicV, suy đoan, tinh cam )
nhưng có thể nhận biết thôns qua suy luận.
Các nhà hành vi học đã SU' duns mò hình ABC (viét tat cac tư
Antecedents - lác nhân kích thích: Bcha\'iors - hanh vi: Consequesces - Hau
quả, kết quả) để mô tủ quá trình hen ticp. hiên thơi cua nluìm1 tic nhciii kích
thích thúc đẩy hành vi \ã hội và hiệu quà sau khi hanh VI được trình điẻn:
10
Hinh 2: Mõ hình JIBC vé hanh vi của con ngưoi
Tẹo nli L >ỄL alik.luiiU iiL 4n r x [Im Lu 1

(A). Tác nhân kích thích ban đáu la nhữna sư kiện \a_\ ra hoặc co mạt
trước khi hành vi B diễn ra. chúns tạo ra nhữns điêu kiện cán vu du cho hanh
vi xảy ra.
(C). Hậu quả là nhũng sự kiện xảy ra sau và như là kết qua cua một việc
thực hiện hành vi. Hậu quả có the xay ra ngav hoặc một thời oi an sau mói xa;,
ra và ảnh hường đến khá năna suất hiẹn lai của hành vi này trong tươni lai.
Mặc dù có rãt nhiều sự kiện xay ra trước và theo sau moi hanh vi nhưng chi cá
một sỏ rất ít có anh hưởng đáng ke trực tiếp nhu' là những nhãn tó đang đu\ trì
sư có mat của hành vi. Hơn nữa tác nhàn kích thích khơi đau và hau qua cluv
trì sir có irưt của hành vi theo những cách khác nhan. Hail qua thực It cua một
hành vi co the anh hướng trực tiếp đèn tươns lai. liệu hanh vi đó co xay ra nữa
ha\ khõng? Hậu quả mong muốn cũns có thế lì kích thích khơi động anh
hường đèn việc liệu một người sẽ “cam kết” thực hiện hanh VI vào lúc đỏ. Dư
đoán về hậu quả có thể có cũng là một nhân tò xác định liệu nhữn2 đièu kiện
cần và đủ” này có đúng cho việc thực hiện hành vi hay khônii1'1.
ỉ -3. Một sô khái niệm chủ chốt
Kích thích là sự tác dông vào giác quan hoặc hệ thán kinh' .
Phản xạ khòng điều kiện là nhữnc phản xạ tự nhiên được cơ thế tự
động phát ra mỗi khi xuat hiên vật kích thích, ví du phàn xạ tiết nước bọt khi
nhìn thấy thức ãn hoãc phan xạ rụt tav lai khi chạm \ao một vat nón".
Phản xạ có die LI kiên la sih phám cua sư két hợp ciữa một kích thích
đặc hiòu gây ra một phan xạ được °hi trong danh mục phan \a cùa con \dt \ưi
một kích thích trung lính. Lúc đo, sự kết hop IMN làm cho \ãt kích thích truns
tính, đẽn lượt mình trớ nên có kha nãim câ\ ra phản \a đó x.
Các quy luật của điêu kiên lioá
Các ứng xử dáp lại và ứng xứ co hiệu lực tuân thu các quv luật đac
trưn°:
Quy luật kểi hợp (hú) íịíhi kê): Nêu hai kích thích đỏim thoi lãm hưng
phan hệ than kinh, chúns có nhiều cơ mu\ dược kết hơp hời hệ than kinh. \ ÚI
điều kiện hoá cố điên, một trong hai kích thích đươn Sỉ nhiên làm phat ra phan

xạ đó, dù cho khône có môi liên hệ đặc biệt nao giữa chúng.
Q u\ lnậỉ hiệu lực (Thorndike): Trons số các đáp ứng khác nhau do cá
nhân phát ra trons một tình huống nào đó. nhũn2 đáp ứng nào làm thoa mãn
cơ thê chác chán sẽ được tao ra tron2 những điều kiên tương tư. Nói mội cách
khoa học, điều đó có nghĩa là mối liên hệ giũa hành đỏng \a kẩl qua canạ
mạnh mẽ thì càng mang lại sự thoá mãn cho cơ thế. Ngược lại. mối liên hê đó
sẽ yếu đi nếu hành độns sây ra sư khó chịu hoặc không gáy ra hàn qui 2Ì.
Quy luật nàv íp dụns chính cho quá trình học tập thử và sai.
Nịiĩvởi /v cúng Cố (Skinner): nguyên lý run duy nhất tính đến sư kitn
một ứn2 xử có nguv cơ tái diẻn thưừns đứng tnrớc một tình huống nào đó vón
16 N’jtuscn Cõns Khanh. Tâm /y trị hilt NXB ĐHQGHN. 2<'I)(>. Ir.ir.j y
17 Viên neôn naữ hoc. T ư điển tiếng Việt, NXB Đìt Nána và Trung tâm tư ill On hoe nú:n 2'11 • tran” .''22
111 Jo Goiliỉríroiil. NhừiìfỊ COII dươnạ cùa lãm /v học - táp ỉ. Tu sách NT. n J N I. 1 trang 2n )
12
gây củng cố. Tác nhãn cung cổ làm tăns cơ rr.a\ thu’. xuãí hiên lại mội ứna \ư
nào đó.
1.4. Những lý thuyết chính
1.4.1. Lý thuvét vé sự cung có
Lý thuyêt vé sư củns cố dựa trẽn kết qua nshiên cíai vé Eward L.
Thorndike (1898) và Ivan Pavlop í 1902) vé vai trò cùa Hự cò kết. vé mõi lién
hệ giữa kích thích và phản ứns (S-R). Các đại diện tiòu hiểu cho thu\ct nàv là
Tolman, Guthrie, Hull \a Skinner.
T h e o S k i n n e r , s ư t h iẽ t l a p c á c đ á p ỨI12 k h ò n s p hai l u ô n lu ô n là s ự k iệ n
do ngẫu nhiên mà thương là kêt quá cùa sự lựa chọn đươc tiên hành tiêp theo
hanh động của một lác nhãn cửns cô. Tác nhân cúnu co iỉóm mọi sự kicn hoac
moi kích thích khi xuãt hiên hay mát di till một đáp ỨI1ÍI nào dó. làm tanii cơ
may thav đáp ỨIIÍI đó đirợc tạo lập lại (lê tìm lại tình huói.!! iiãy cun í’ có. Xuất
phát LƯ n u u yên lý rùiv. SkinnLT đã xây dựnn kỹ thuát huân luyện hanh vi hãntí
việc phóng đoán liên Luíp hat nhãn cua qua trình đicu ki< n hoá có hiẻu lire.
K ỹ thuật này bao liòm việc ỉâp chươivi trình cho một 1 Oại t các ui l i đoạn năm

siữa đáp ling cơ sớ có tnrớc mọi tap n lu em và đáp ứmi CUOI CÙIU1 do cơ the lim
cách phát ra. Khi đó. ch 1 cán tány ciiònH dan dan và có hd ihonỵ moi cluiycn
đoạn của hành độns> cho đcn khi làm cho cơ thê di đ«i cliap nhàn (.láp líim
mong muốn. Nlui' \ạ\. cơ thê dán dan tlụrc hiên đáp ứn” moníi 111 11(011. do có
“thưởng” kết hợp với từnti hanh đận II di theo chiều hướníi đến đáp ứnu cuối
Clint. Skinner vả cuc nhà hanh vi khác cho răng phàn lứn hành vi của con
người được tập luvện theo cách thức đó trong các mật da danc cua đời sòns xá
hội. Mỗi khi mốt nsười hay một thê chê muón có dirợc một hanh vi xuất hiện
từ phui một đối tác hoặc một nhóm còng dãn. có thế nghi ra \à thiet lãp các
vếu tố củns cố lam tăn2 lên cơ may nhìn thây các hành vi trẽn dược tạo lại. Sự
cú nạ cô là thao tắc thông qua đó veil tò tune cirừng được thém vùo hoặc rút đi
tiếp theo một đáp ứnti. làm tăng xac xuat phat ra đáp ưng đo.
Co hai loại cúng cỏ: cung cỏ sơ cấp và cung cỏ thứ cap. Cung cố sơ cấp
oôm việc thoa mill cúc nhu cấu linh lý nhir đói. khát. ngu Con cung cố thứ
cấp là thoá rrutn cỏ dược h.inii vicc kết liợp với cunsz co so câp ho.lv- khong.
Nhàn tiền lương hoặc 2Ìãy chime nhãn m(u việc dã lam. có đirơc con lúc lãc
đốl với đứa trẻ hcBc nhãn huân chirưng đòi với VI tướng hoặc có dược uy tín do
một chức VỊ quan trọns là nhữrm \eu tố cung cỏ thứ cáp cho phép thoa mãn
các nhu cầu xã hội của con n°ười.
Cúng cố khác VỚI trừng phdt. Cung cỏ luôn làm tãn2 cư mav iháv diẻn
lại đáp ứng, còn sự trừng phạt nsược lại nham lam mất di một đáp ímạ hiện
có, được coi là khong mong muốn. Vạy. trừng phụt, ngược với vẽu tỏ cuns cổ.
bao gồm đưa vào một vật kích thích 2 âv shẽ tởm (sốc điện, trận đon vào
mông ) hoặc bỏ đi một kích thích gáy dễ chịu (món truns miệng hoac sư
vuốt ve) mỗi khi xiiăt hiện đáp líns mà ta co 2 ãns làm mít đi.
Skinner và nhiều nhà tám lý vé cơ bản đã vứt bo việc dims tnrnu phạt
làm phương tiện giáo dục. Họ thích dùng các \õu tỏ' tang c ườn SI dương tính
làm trẻ chấp nhân các đáp lín" mà rỉi hội thừa nhàn hơn là dùng viịc chặn lai
CdC đáp ứns không moníỉ muốn. Theo ho. các đáp line nàv co thè dẻ dàng mát
đi nếu nhà giáo dục nhất quán trước hốt khóiiẹ vỏ tình cung Lố điểu mà anh ta/

cô ta buộc phải trừns phạt sau đó.
1.4.2. Lý thuyết vẽ sư hoc và bat cluruc xã hội
Mai đại diện tiêu biếu của hoc thu vít na_\ là Miller và Dollai. Dưa tren
thuyel vé sự hoc cua Hull. Miller và Dollar ( 1L)41) da phát tricn Imc thu\c( vẽ
sự học và băt chước xã hội cua mình. Thu\et nãy tin trình bJijjf cơ sứ cua sir line
va quá trình phát triẽn. cơ chê cua sự bai <Jnr(*L cua mn imrời trong mõi
trường xã hổi hoá.
Phán khá lơn việc học tạp cua con nsỉirời xày ra thỏrjậ qua quan sát hanh
VI của nsirời khác. Bât kể lời canh bao "Hãy lùm như toi nói chữ dừng lain
nhu' tôi lam", các cá nhân và dặc biẹt là trc em có XL1 hirứng dùng hành VI cua
na ười khúc làm mau cho hành vi cua chính mình - quá trình đỏng nhất và bat
chước. Miller và Dollar cho rằnsỉ việc học tãp. mang tính cái nhàn hoặc mang
tính \ã hội đểu tuÁD thú bon nsu\ên tie cơ ban là: động lire. Mí gợi V (kích
thích) clap ứng và phan thương. Những nguyên tlc này được Miller và Dollar
cho ran1’ có quan he \oi nhau, có thê hoán đỏi cho nhau. Do đó. mót động lực
có thó Pii SƯ I’O'I \ 4 sư gợi V có thể trơ thình mót đòng lực hay phan thưứnữ:
một phan thương co thế trơ thành sư gợi } va ban thân dõng lực có thê trớ
thành một đáp ứng.
14
Bắt chước là một thực tế thuộc về kinh nshiệm của con người. Khi một
mặt nào đó của quá trình xã hội hoá phù hợp với nhữns phan ứng cua người
khác trở thành một phản ứng được thưởng thì xu thế bất chước sẽ xảy ra. Càna
thường xuyên được thưởng thì xu thế bắt chước càng \ững chác. Vì thế. trons
trường hợp bắt chước, (1) hành vi của người khác đóng vai trò là sư chi dan:
(2)'sự chỉ dẫn này dẫn đến một đáp ứng bên trong; (3) đáp ứns bén irons nà}
tạo nên xu thế bắt chước mà sức mạnh của nó dựa vào những nỏ lực bat chước
được thưởng trước đây; (4) xu thế bát chước này kích hoạt phan írnổ băt
chước; (5) phản ứng bát chước dẫn đến phần thường mà phán thướng nàj
ngược lại dẫn đến việc làm giảm xu thế và tồng khả nâng khiến cho sư bat
chước có thể xảy ra căn cứ vào những nỗ lực tiếp theo. Miller và Dollard cũne

đánh giá cao cơ chế học tập thử - sai. Trons ngữ cảnh xã hội. việc tham sia
hoặc được quan sát hành vi của người khác trong xã hội có thế đóns vai trò
giảm tần xuat của việc thứ và sai trons việc học tập cùa sự liên ket chi dản-
đáp ứng. Do đó cuc tác giả này cho rằng nếu một người quan sát hoc để gin
những đáp ứng thích hợp với nhữnsỉ chí dẫn của mẫu (nghĩa là nếu anh ta học
để mô phỏng iheo) thì sư bãt chước có thể giới hạn sự xuãt hiện của thử và sai,
và sư thực hiên “đúng” có thế xảy ra sau sir quan sát đơn gián hành vi cua
người khác. Vai trò của các thành viên lớn tuổi hơn tronỵ xã hội là xui khiến
các thành viên trẻ hon thực hiện những đap ứn2 sẽ dan đến sự khen thướns và
tránh những đáp ứng không liên quan đến vân đề và không được thướnìi.
Miller và Dollard đa đưa ra mô hình khai quai về sự học tãp va bắt
chước:
Chỉ dản~ *TĐáp ứng bẽn trong > Xu thế) *Đáp ứns bẽn nsoai ®Thưởng
Theo Miller và Dollar, hành vi bắt chước tuân thủ theo ba cơ chế: hunh
vị tương tự. hành vi phụ thuộc tương ứng và sao chép.
Hềnh vi tương tự: xảy ra khi hai cá nhân đáp ứns một kich thích độc lập
được tạo nên do cùns một sự gợi ý, sau đó mỗi người học được cách tạo ra các
đáp ứng thích hợp với bán thân mình. Một số VI du phổ biên là (1) hai nsười
cùng bắt một chuyến xe bus bơi vì họ đans cùng đi đến mỏt điếm va (2) hai
người đan° xếp hàng đợi để mua vé tại phòng bán \é cùa rạp hat.
Hành vi phụ thuộc tương ứng: xảy ra tron2 sư tươns tác siữa hai bên
mà ở đó một trong các bên là người lớn tuổi hơn. thông minh hơn \d khéo léo
15
hơn người kia. Ví dụ, những đứa trẻ sẽ làm cho hành vi của chúns phù hợp và
trở nên phụ thuộc vào những người lớn hơn. Suy ra với tình huống bãt chước
đó, người quan sát ở trong một số cách cư xử có vị trí ít liên quan hơn với mau
tương ứng với hành vi của mẫu và bị phu thuộc vào mẫu Vi một vùi sư ơợi ý
thích hợp khi làm việc đó. Cá nhân sẽ làm cho phù hợp và phu thuộc vào hành
vi của người khác khi việc đó đem lại giá trị về phần thưởns cho mình.
Sao chép: là một dạng bắt chước phức tap hơn hành VI phụ thuộc tương

ứng, xảy ra khi cá nhân “tạo ra” những đáp ứng siốnơ như nhữn2 đáp ÚTI2 của
người khác.
1.4.3. Thuvết hợc tập xã hội hiện đại
Dựa trên những quan điểm chung về bắt chước, Albert B-ìndura (1925 -
) và cộng sự đã đưa ra thuyết học tập xã hội (được các nhà tâm lý học coi là
thuyết học tạp xã hội hiện đại). Bandura đã đưa ra một nguyên tác học mới,
học qua quan sái - học một cách yìán tiếp - và phân biệt quan điếm về bát
chước này với một sô quan điém phố biến khác, hao 2Óm nhiìnc quan điern
của Skinner (1953, 1957). Mowrer (i960) và Miller và Dollarđ (1^41).
Bandura cho rằng, dù nhiểu ứns xử, đôi khi tươns đối phức tạp có thế
được giải thích bang các nguyên lý của điều kiện hoá có hiệu lực va kỹ thuật
tạo nên chííng nhưng vẫn có nhiểu ứng xừ xã hội chu yếu mà nen tans là SƯ
quan sát nhĩmơ hành động củá nhirns nơ ười gấn gũi quanh ta đế làm mau. Đó
là sự bắt chước không hơn không kém hay tập nhiễm theo hậu qua.
Tập nhiễm theo hậu quả là ứng xử được quan sát do cá nhân thốns hơp
có xét đến hậu quả cùa nó lên mẫu. Các thí nghiệm tronơ phòng thí nshiệm
của Bandura và cộns sự cho thấy nhiều yếu tố tạo nên sự thiết lập một tập
nhiễm như vậv. Người ta có XL1 hướng bắt chước người nổi tierm hoặc nsười
ho kính phục. Tuy vậy, sự thốns hợp các ứng xử giống nsười mẫu dễ dàns nếu
người mầu càng ‘'dễ đến gần” cả mặt thiết lâp quan hệ cũn2 như trình độ xây
dựng ứnơ xử. Hơn nữa, một người mảu dù có hành đông hung hãn. khi được
khen thường ván có cơ may được bát chước hơn là khi bị trừng phat. Nơ ười ta
còn biết là các nsười mẫu trong đời sống có nhiéu cơ may được bãt chirớc hơn
là người mầu chiếu trong phim hay được trình bày trong sách, truyện tranh.
Bandura cũng nhan mạnh vai trò của các “nhan vật” trên ti \ 1 làm phat triên
hung tính ở giới trẻ.
16
Cá nhân quan sát và đánh giá các hậu quả ứns xứ 2â\ ra cho nsưòi
mẫu, điều này ảnh hưởng đến một số quá trình nhận thức làm cho có thè dạt
kiêu tập nhiễm này vào loại tiếp theo. Tuy vậy. nó vản hạn chẽ trong các tình

huống đặc trưng, mà thường chỉ được chuyên một cách khó khãn vào các tình
huống của đời sống thường ngày.
Bandura coi lý thuyết bắt chước của mình là thuyết về sư kế tiếp nhan
của các kích thích trung sian. Theo hướng tiếp cận nàv, “trong giai đoan bà*
tỏ, kích thích mẫu gợi ra trong các chủ thế quan sát hình thức va kết quá cua
những trải nghiệm cam giác mà trên cơ sớ nhữnơ liên tướns trước đáy. chúns
trở nên hoà nhâp và kết hợp thanh nhĩins đáp ứng thuộc về siác quan”. Do đó.
qua những kích thích kế tiếp nhau, một kích thích mau đứns ớ inrớc thực chát
có thê gợi ra sự thể hiện man® hình ảnh hoặc biểu tươns cùa những sự kiên có
kích thích liên quan ngay cả khi chúng không bao giờ được thế hiên nữa
(Bandura, 1966). Bandura để xuất rang một đáp ứng cùa mẫu đỗi với nhũng
chí dẫn trong môi uườns ciìa những kích thích sẽ dan đến nhũng đáp ứnt:
tưởng tượng “bên trong” ở nsười quan sát. những đáp ứng nàv có thế được
khỏi phục khi người quan sát bị đặt vào trườn e hành vi. Vì vậy. nếu khóns có
đáp ứng hay được thương thì người quan Scit kết hợp nhữnsi moi licn lạc chí
đẫn trong các đáp ứns cua mẫu và trườn" hành vi ròi theo cach áy có thế belt
chước phản linsz của mall.
Kha năn í dán nhũn bang lời cho hành vi của mau ở người quan sát tao
điều kiện thuận lợi cho quá trình biếu tượnơ hoá nàv. Những đáp úìm many
tính tượng tnrng nảv sinh bên trong người quan sát, dù chúng là nhữns liên
tưởng bung lời hay những đáp úng tưởns tượng cũng tạo nên những chì dan
nói tâm dàn xếp các đáp ứno phù hợp cúa người quan sát trong trưòns hanh VI.
Do vậy, những chỉ dẫn mans tính tượng trim.g bên trong trở thanh các kích
thích phân biệt cho nhữns mỏ hình hành vi tương ứng bèn nsoài.
Lý thuyết của Bandura cũnơ nshiên cứu các tác động hanh vi trong việc
thế hiện cua người quan sát đối với nhữns kích thích mẫu. Ong cũng đưl ra
quan niệm của mình vè sự liên quan gián tiếp của điểu kiện hoá cố đien vào
qua Irình Làm mill.
ũ ĩ / Í CJ Ú
17

Tác động hành vi trong việc bàv tỏ với mau.
Theo Bandura, việc bày tỏ với mẫu dản đến 3 tác độnH chung ơ nsirời
quan sát. Đó là (1) tác động làm mẫu mà nhờ đó nsười quan sát dạt được các
đáp ứng mới thông qua việc kết hợp hài hoà về mật nhận thức các chi dán kè
tiếp nhau, (2) tác động kiém chế và làm mất đi phan xạ có điểu kiên thòns qua
những gì mà một mức độ nào đó tồn tại trong hành vi của người quan sát bi
thay đối do anh ta quan sát nhữns đáp ứng cùa mẫu \a (3) tác CĨỘI12 tạo điều
kiện thuận lợi mà nhờ đó việc quan sat hành VI cùa nsười khác có thè tạo điéu
kiện dễ dàng cho sư xuất hiên nhữne đáp ứng đã được hoc nhưng khổng bi han
chế ở người quan sát.
Tác ổộtĩiị làm mầu xảy ra trong tình huôrm một người quan sát đạl đirợc
những mẫu hình phan ứng mới thông qua quan sát việc thực hiên tót các đáp.
ứn<z mới của mẫu. Phán lớn các đáp ứns mới đcu chứa đựnc các thành tố hoặc
các ma nu hành vi đã hình thành tron 2 vốn hành vi đươc hoc cua người quan
sát. Bandura kháns đinh rằng tình huóns học tập qua quan sat 2Ìó'i thiệu cho
naươi quan sát những kết hợp mới mé cua những chí dan kế tiếp nhau mà anh
ta tổng hợp vào một mức đọ trung 21 an nhất định, qua đó anh ta đạt đến mót
mẫu hình hành vi hoa hợp mới. Do vậy, nó lk bỏ cục co san cui cuc thành to
trong đáp ứna cua mẫu và những ihanh tỏ tron® hanh VI kế tiep cùa nmro'1 quan
sát được xac định la mói lạ. Thêm vào đó. những đáp ứnti mới cĩirm được xác
đinh là xay ra khi nhữns mau hình hành vi đã hình thanh rơi vào vò nil kiém
soát kích thích mới. Trong trường hợp này, đáp ÚÌ1K được học xảy ra đối với
một tập hợp các chi dan mù đã khôns xay ra trước đây đối với kinh nghiệm
quan sát cụ thế licn quan.
Các nghiên cứu của Bandura đã chi ra runs tác độno lam mẫu na\ sinh
với toan bộ các đáp ứng. bao £ồm cả sự sây hãn biếu hiện về măt thể chát, tư
dins cố, tự áp đặt lên mình sự trì hoãn của phán thườns. cấu trúc nsôn nsữ và
nhiểu đáp ứng khác. Trong tất ca các trườns hợp này. nsưừi quan sát theo dõi
mẫu sử dựns một mail hình đáp ứng nhất định va rồi thế hiện mau hình đáp
írnơ đó khi bị đạt vào trường hành vi tirơns tự. Việc kết hợp va móc nói cac

đnp úng phù hợp chăc chán đã xay ra qua các quá trình dan xếp trung gian
mans tính biếu tương và do đó hành vi đã đirực học mà "khổníĩ có thứ
nshiệm”. Một khía cạnh quan troníỉ của việc học khỏn2 thử nahiệm hav học
qua quan sat là khá nàng tiến hành dươi dựng lập hu ngám an các đáp ứnư
được thực hiện.
18
Bandura lưu ý rằng dù các dữ liệu về kinh nghiệm chứns minh cho
những giải thích của ông về các kích thích kế tiếp nhau trong tác độnsi làm
mẫu nhưng sự phát hiện về việc phần đỏns nsười quan saí thất bai trong vice
tái tạo mẫu hình hoàn thiện đáp ứng của mẫu chi ra ràng sư kế tiếp nhau cua
kích thích cảm giác là điều kiện cần nhưng không đu cho việc học tập có tính
bắt chước. Bổ sưng cho quá trình kết hợp chính này. Bandura đã khăn2 định
rằng các nhân tố dưới đáy đóng vai trò tạo cĩiéư kiện dễ dang cho việc tạo ra
tác động mẫu:
1. Cường độ của động cơ gâv chú ý đến kích thích.
2. Cảm giác và kha nang dễ tiếp thu cùa người quan sát dựa trẽn sự đào
tạo trước đâv vể quan sát phân hiệt.
3. Sự hiện diện của các chiều hướng thúc đáv tập trung vào các đáp ứns
quan sát.
4. Việc ứns dụns tất củ các đáp ứn2 cấu thành cấn thiết cho chuỏi các
hành vi tons thể trước đây cua người quan sát.
Tác dọng kiếm chế và lưm mất di phơn xạ cố điểu. kiện. Bandura cho
rằng một tác động đối lập hav làm mất phan xạ cũns có the xa)1 ra như một
chức năng cùa quan Scit. Trong trường hợp sau này. quan sát việc thực hiện Liia
mẫu hoặc là được thưởng hoặc la khôns bị trừns phut thì những đáp ứng
khổng được châp nhận về mặt xã hội dán đến sự sia tăng các cấp độ hanh VI
tương lự hoặc sự tang thêm các hành vi không được xã hội thừa nhận. Sư Cling
cố tích cực, tiêu cực hoặc không có của mau được nsưừi quan sat trai nghiệm
một cách ơián tiếp khi anh ta đang quan sát. Thực nghiệm đã chí ra ràng khi
một noười quan sát chứng kiến một người mẫu nsans hàng với mình phai chịu

đựng hình phạt vì đã tiến hành những hoat cìộns bị cấm thì khuynh hướng thirc
hiên những hành động sai lam tương tự đó bị siảm đi.
Bandura và nhiều nsưòi khác chứns minh rang khi một người mau
ngang hàng tiến hành hành vi gây hấn mà khôno có hậu quá tiêu cực thì nó >ẽ
lam tăníi kha năng nsười quan sát cũng sẽ tiến hành những hanh vi 2ciy hán bị
câm đoan tương tự khi bị đật tronơ cùng một trườn2 hành vi. Bandura đã xem
xét nguồn sốc của các tác đỏng hạn chế hoặc làm mất đi phan xạ có đieu kién
là sự xuất hiện của sự củng cô dược trải nghiệm gián ỉiếp. Nếu hành vi tiêu
19
cực của người quan sát bị kiểm chế hay được nâns lên do quan sát mau thực
hiện hành vi tương tự kèm theo hậu quả được thưởng hay bị phdt \à ban thân
người quan sát không tự củng cố mình với những hành động này, thì sư thừa
nhận được đưa ra là anh ta đã trải nghiệm nhữns củns cố của mẫu và khi bị
đặt trong trường hành vi, anh ta sẽ thể hiện hoặc hạn chế những đáp ứng được
củng cố của mẫu trong lần thử ữghiệm đầu tiên. Các nshiên cứu đã phát hiện
ra rằng sự củng cố được trải nghiệm gián tiếp cũng có hiệu qua như cuna cỏ
trực tiếp trong việc sinh ra cường độ hành vi.
Bandura đã đưa ra 4 npuyên nhân cho tính hiệu qua của sư cung cô
được trải nghiệm gián tiếp trong việc hạn chè hoặc làm mat đi những đáp ứne
của mẫu:
1. Nó cung cấp cho người quan sát thỏne tin về kha n.irm của cung cỏ
đạt được qua việc thè hiện ra những đáp ứns cụ thê nhi.it định.
2. Nó Cling câp cho người quan sát kiến thức về kích thích tror)2 trườns
hành vi và giúp hướnu chú ý của anh ta vào nhữnl kích thích nav.
3. Nó cuns cấp cho ncười quan sat sự biểu lộ những khích lệ mà anh ta
có thế nhân được vì dã thực hiên một hành đọniĩ nhát định.
4. Nó cung cáp cho người quan sát cơ hội xem xct các phán ứng cam
xiic của mẫu khi nhận được một sự cun2 cô nhất định (nghĩa la nó
mans; lại những tín hiệu về niềm vui thích và sự đau khổ cho ngưừi
quan sát).

Với những phản ứns xàm kích và sai lầm bị ngăn cấm vê mặt xã hội
được mẫu thể hiện, việc không có những cúng cô' tiêu cực cũng cỏ sức mạnh
như nhữns củng cố tích cực trong việc làm tăng nhỡn2 phản ứng bãt chước ở
người quan sát. Bandura đã gọi phát hiện này là tác độnẹ cúnơ cỏ đối lâp. Sự
đối lập được nói đến ở đày là sự đối lập giữa nhữns cuns cố tiêu cực thỏns
thườnơ của xã hội đối với hành vi sai lầm và việc khôrm có nhữns kích thích
tiêu cực tronsĩ tình huống làm mẫu được xếp đật.
Tác độn (ỉ tạo diéu kiện thuận lợi cho đáp ứng đổi với sư thế hiện cua
máu xảy ra trong tình huống mà những đáp ứno của mẫu đón2 vai trò là
những kích thích phân biệt đối với người quan síit. Chức nang nhữns kích
thích phân biệt nay của mẫu là tạo điều kiện thuận lợi cho sư nảv sinh những
đáp ứng tương tự ở người quan sát. Tác động này phân biệt với tác độna làm
mẫu và tác động hạn chế hoặc làm mất đi phản xạ có điều kiên ở chỗ các đáp
ứng được tạo điều kiện thuận lợi là khôns mới mà nằm ơọn trons vỏn SOĨIO
của chủ thể và chúng nhìn chune khớng phải là những đáp ứns bị cấm đoan vé
mặt xã hội. Ví dụ về những hành vi có thế dễ bị ảnh hườn2 VỚI tác độns tao
điểu kiện thuận lợi của mẫu có thể là (1) đóns góp cho mục đích từ thiện. (2)
tình nguyện làm việc vặt trong nhà, (3) nhìn lên tran và vô số nhũng hành vi
khác.
Điều kiện hoá cổ điển được trải nghiệm gián tiếp trong hành vi bãt
chước
Sự trỗi dậy càm MIC dược trái nqhiệm gián tiếp. Bandura đã kháng định
ràng các chỉ dẫn xã hội báo hiệu sự trỗi dậy cám xúc của mẫu có the dan đến
những đặc tích kích thích cam xúc ớ người quan sát thống qua qua trình diều
kiện hoá cổ điển tương tự, quá trình tạo ra nhữns giá trị tích cực hoãc tiêu cực
của những kích thích thuộc về môi trường phi xã hội. Do đó, cac đup línn cam
xúc của mâu đối với tình huốns chỉ dần có thể gợi ra nhữrỊỊ đáp ứns cam xúc
tương tự ứ người quan sát. Với sư ghép đỏi tiếp tục của đap ứng \iic cam cua
mẫu với và các chi dán xã hội nảv sinh, bán thán các chi đan nhìn chung đã
đạt đến sức mạnh đối với các đap ứng cám xúc từ 11»ười quan sát. Quá trình

này liên quan nhiều đến các phản ứng tương đương hơn la nhữn.H chi dan kích
thích cảm xúc tu' nhiên (chăns hạn, sốc, sợ đôi tượng). Đún« hơn khái niẻm về
sự trỗi dậy cám xúc được trải nghiêm gián tiếp liên quan đến “sự bat chước”
có thật về những đap ứns cảm xúc của mẫu được nsưừi quan sát chứn2 kiến,
cho dù người quan sát có trực tiếp đối mặt với chí dẫn đang nay sinh hay
không. Người quan sát thưc tế không bị đặt vào trường hành vi bao 2ốm
những chỉ dẫn đang náy sinh để trải nghiệm sự trỗi dậy cam xúc được trai
nghiêm gián tiếp. Vì vậy, Bandura khắng định rằng sư trỗi dây cam xúc được
trai nghiệm eián tiếp chỉ có thể xảy ra từ sự quan sát đơn thuán việc trai
nghiệm cảm xúc của người khác.
Diều kiện cổ điển dược trải nghiệm gián tiếp. Khi những cam xúc được
trải nghiệm «iún tiếp trỗi dậy trong người quan sát. điểu kiện cổ điển được trai
nghiệm gián tiếp có thế xảy ra nếu những kích thích sợi lén nhữns phan ứna
cảm xúc ở mẫu (và do đó được trải nghiệm sián tiếp trong na ười quan sát) liên
kết với nhữns kích thích trung tính trước đâv. Trona trườnỵ hựp nav. các kích
21

×