Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo trong tố tụng hình sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.04 MB, 106 trang )

Uỡé
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO
BẢO ĐẢM QUYẾN BÀO CHỮA CỦA BỊ CÁO
TRONG TỐ TỤNG HỈNH sự
■ _
Chuyên ngành : Luật hình sự
M ã sô : 60 38 40
LUẬN VẢN THẠC s ĩ LUẬT HỌC
• • • •
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Tuân
Ị đai học q u ố c g ia h a n ọ ỉ
I TRUNG TÁM THÔNG TIN THƯ VIÊN




- I liirnir-nirML* n P, Wi __ I ■ ■■!■■■


, V- L0/
HÀ NỘI _ 2009
LỜ I CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên

cửu khoa học của riêng tôi. Các sô liệu,ví dụ và

trích dẫn trong luận văn đảm bảo độ tin cậy9

chính xác và trung thực. Những kết luận khoa



học của luận văn chưa từng được ai công bố

trong bất kỳ công trình nào khác.
TÁC GIẢ LUẬN VẢN
Nguyễn Thị Phương Thảo
MỤC LỤC
1.1.
1.1.1.
1.1.2.
1.2.
1.2.1.
1.2.2.
1.3.
Trang
Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Mục lục
Danh mục các từ viết tắt

Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU 1
Chương 1:
MỘT số VẤN ĐỀ CHUNG VỂ QUYỂN BÀO CHỮA 6
CỦA B Ị CÁO
Khái niệm quyền bào chữa và bảo đảm quyền bào chữa của 6
bị cáo
Khái niệm về quyền bào chữa của bị cáo 6

Các bảo đảm thực hiện quyền bào chữa của bị cáo 9
Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo và ý nghĩa 15
Bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo là nguyên tắc hiến định 15
Ý nghĩa việc bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo 18
Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của chế định bảo 21
đảm quyền bào chữa

Việt Nam
Chương 2 :
QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THựC TRẠNG BẢO ĐẢM 25
QUYỂN BÀO CHỮA CỦA BỊ CÁO TRONG T ố TỤNG
HÌNH Sự
2.1. Quy định của pháp luật về bảo đảm quyền bào chữa của bị 25
cáo trong tố tụng hình sự
2.1.1. Địa vị pháp lý, quyền và nghĩa vụ của bị cáo 25
2.1.2. Nghĩa vụ của cơ quan, người tiến hành tố tụng trong việc bảo 34
đảm quyền bào chữa của bị cáo
2.2. Thực trạng và nguyên nhân hạn chế việc bảo đảm quyền bào 43
chữa của bị cáo trong tố tụng hình sự
2.2.1. Thực trạng bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo trong tố tụng 42
hình sự
2.2.2. Nguyên nhân hạn chế việc bảo đảm quyền bào chữa của bị 52
cáo trong tố tụng hình sự
2.2.2.1. Nguyên nhân do quy định của pháp luật 52
2.2.2.2. Nguyên nhân từ phía người tiến hành tố tụng 59
2.2.2.3. M ột số nguyên nhân khác 64
Chương 3

MỘT số G IẢ I PHÁP NHẰM BẢO ĐẢM QUYỂN BÀO 68
CHỮA CỦA BỊ CÁO TRONG Tố TỤNG HÌNH sự TRƯỚC

YÊU CẦU CẢI CÁCH TƯ PHÁP
3.1. Những yêu cầu về cải cách tư pháp 68
3.2. Những giải pháp nhằm bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo 70
trong tố tụng hình sự
3.2.1. Giải pháp về hoàn thiện pháp luật 70
3.2.2. Giải pháp vể công tác cán bộ Tòa án 82
3.2.2.1. Xây dựng đội ngũ cán bộ Tòa án, nhất là Thẩm phán, H ội 82
thẩm nhân dân có đủ trình độ chuyên môn năng lực xét xử và
có đạo đức phẩm chất nghề nghiệp
3.2.2.2. Đảm bảo chính sách, chế độ đối với cán bộ Tòa án và cơ sở 86
vật chất tạo điều kiện cho cán bộ Tòa án hoạt động xét xử án
hình sự đạt hiệu quả
3.2.3. Những giải pháp khác 87
KẾT LUẬN 94
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96
DANH MỤC CÁC TỪ VIÊT TẮT
BLHS : Bộ luật Hình sự
BLTTHS : Bộ luật Tố tụng hình sự
H Đ X X : Hội đồng xét xử
HTND : Hội thẩm nhân dân
KSV : Kiểm sát viên
VKS : Viện kiểm sát
XHCN
: Xã hội chủ nghĩa
Sô hiệu
bảng
DANH MỤC CÁC BẢNG
Tên bảng Trang
2.1 Thống kê số lượng án và số bị cáo đã xét xử 5 năm trong 44
toàn tỉnh Thái Bình

M Ở ĐẦU
Ngày 02/01/2002, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã
ra Nghị quyết số 08-N Q/TW về m ột số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp
trong giai đoạn tới. Nghị quyết đã đề ra những nhiệm vụ trọng tâm là:
K hi xét xử, các Tòa án phải bảo đảm cho mọi công dân đều

bình đẳng trước pháp luật, thực sự dân chủ, khách quan; thẩm phán

và hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; phán

quyết của Tòa án p hải căn cứ chủ yếu và kết quả tranh tụng tạ i

phiên tòa, trên cơ sở xem xét đầy đủ toàn diện các chứng cứ, ý kiến

của Kiểm sát viên, của người bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên

đơn,bị đơn và những người có quyền lợ i ích hợp pháp… để ra

những bản án, quyết định đúng pháp luật, có sức thuyết phục và

trong thời hạn pháp luật quy định
[10].
Vấn đề này tiếp tục đề cập trong Nghị quyết số 49-NQ /TW ngày
02/6/2005 về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 với nội dung:
Đ ổi m ới việc tổ chức phiên tòa xét xứ, xác định rỗ hơn vị trí,

quyền hạn y trách nhiệm của người tiến hành tố tụng và người tham

gia tố tụng theo hướng bảo đảm tính công khai, dân chủ nghiêm


minh; nâng cao chất lượng tranh tụng tại các phiên tòa xét xửy coi

đây là khâu đột phá của hoạt động tư pháp
[12].
V ới tinh thần nêu trên của nghị quyết cho thấy Tòa án là một trong
những cơ quan tư pháp sẽ được cải cách thời gian tới. V ì Tòa án là nơi biểu
hiện tập trung quyền tư pháp, nơi mà kết quả hoạt động điều tra, truy tố, bào
chữa, giám định tư pháp được kiểm tra, đánh giá, xem xét công khai và
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tàỉ
khách quan thông qua thủ tục tố tụng để ra các phán xét cuối cùng mang tính
quyền lực nhà nước xác định bị cáo có tội hay không có tội. Song tất cả những
chứng cứ, tài liệu thu thập được trong quá trình điều tra phần nhiều đều mang
tính chất buộc tội. Mà việc xem xét những chứng cứ nêu trên biểu hiện dân
chủ nhất tại phần tranh tụng công khai tại phiên tòa,

đó tất cả những người
tham gia tố tụng và người tiến hành tố tụng đều có quyền bình đẳng ngang
nhau, những người bị buộc tội được đưa ra chứng cứ lý lẽ để phản bác lại quan
điểm của bên buộc tội.
Nhưng thực tế, do có hạn chế về đặc điểm thể chất hoặc tinh thần, hay
hạn chế về trình độ hiểu biết pháp luật nên không phải bất cứ người bị buộc tội
nào cũng có khả năng thực hiện được và thực hiện có hiệu quả quyền bào chữa
của mình. Cho nên cơ quan tiến hành tố tụng nói chung và Tòa án nói riêng có
trách nhiệm bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội theo nguyên tắc tại
Điều 11 Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS) đã quy định:
"Người bị tạm giữ, bị

can, bị cáo có quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa. Cơ quan điều

tra, Viện kiểm sát, Tòa án có nhiệm vụ bảo đảm cho người bị tạm giữ, bị can, bị


cáo thực hiện quyền bào chữa của họ theo quy định của bộ luật nàyv
[37 ].
Vì vậy, việc nghiên cứu làm rõ các vẩn đề lý luận liên quan đến vai trò của
Tèm án trong việc bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo có ý nghĩa rất quan trọng
của hoạt động cải cách tư pháp thời gian tói và chiến lược trong sự nghiệp xây
dựng Nhà nước pháp quyển xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam của dân, do
dân, vì dân - bảo đảm pháp chế XHCN, bảo đảm nguyên tắc "xét xử đúng người,
đúng tội, đúng pháp luật” cả trên phương diện lý luận và phương diện thực tiễn.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong khoa học luật tố tụng hình sự đã có nhiều công trình đề cập đến vấn
đề bào chữa trong tố tụng hình sự. Trong số các công trình đó phải kể đến sách
của TS. Phạm Hồng Hải:
uBảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tộ ĩ}\
bài
2
viết của TS. Nguyễn Văn Tuân:
,’Bảo đảm quyền có người bào chữa của bị can

bị cáo trong tố tụng hình sứ}\
TS. Trần Vãn Độ:
"Nguyẻn tắc bảo đảm quyền bào

chữa của bị can,bị cáo trong tố tụng hình sựy\
chuyên đề của TS. Phan Trung
Hoài:
"Bàn về mối quan hệ giữa chức năng buộc tội
-
bào chữa và xét xử trong


xét xử án hình sứ'\
luận án tiến sĩ luật học của Hoàng Thị Sơn:
”Thực hiện quyền

bào chữa của bị can, bị cáo trong tố tụng hình Si/1;
bài viết của Nguyễn Tiến
Đạt:
"Đám bảo quyền của người bị tạm giữy bị can,bị cáo trong tô tụng hình sự

Việt Nam” …
Những công trình nghiên cứu cũng như bài viết này, dù

mức độ,
phạm vi khác nhau đã thể hiện tương đối rõ nét vai trò của các cơ quan tiến hành
tố tụng trong việc bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo trong quá trình tố tụng
hình sự. Những đề xuất trong các công trình, bài viết đó rất có ý nghĩa đối với công
tác nghiên cứu, học tập và áp dụng trong thực tiễn. Tuy nhiên đến nay vẫn chưa
có đề tài nào nghiên cứu một cách sâu sắc, toàn diện việc bảo đảm quyền bào
chữa của bị cáo trong hoạt động xét xử - giai đoạn trung tâm của quá trình tố tụng.
Thực tế việc đảm bảo quyền bào chữa của bị cáo cho thấy đã đạt được
một số thành tựu như

quyền con người, quyền công dân được đề cao Song
bên cạnh đó cũng còn nhiều hạn chế bất cập trong hoạt động thực tiễn đã dẫn
đến tình trạng xử lý oan, sai.
Để nâng cao và làm rõ hơn cơ sở lý luận - thực tiễn của việc bảo đảm
quyền bào chữa của bị can, bị cáo; tác giả đã chọn đề tài
"'Bảo đảm quyền bào

chữa của bị cáo trong tố tụng hình sự' làm luận vãn tốt nghiệp với mong

muốn đề ra các giải pháp hữu hiệu nâng cao hiệu quả của chế định này trong
quá trình xét xử các vụ án hình sự.
3. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu đề tài
*
M ục đích nghiên cứu của đề tài
Đề tài nghiên cứu thực trạng về quyền bào chữa và bảo đảm cho bị cáo
được thực hiện đầy đủ quyền của mình trong hoạt động xét xử, chỉ ra những
3
hạn chế trong quá trình áp dụng pháp luật về quyền bào chữa, bên cạnh đó đưa
ra những để xuất nhằm bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo.
* Nhiệm
vụ của việc nghiên cứu đề
tà i
- Làm rõ hơn về mặt lý luận về quyền bào chữa và đảm bảo quyền bào
chữa của bị cáo trong hoạt động tố tụng hình sự.
- Đánh giá thực trạng và tìm ra nguyên nhân của những yếu kém, bất cập
trong việc bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo trong hoạt động xét xử án hình sự.
- Đề xuất những quan điểm và giải pháp bảo đảm quyền bào chữa của
bị cáo trên phương diện nâng cao chất lượng xét xử án hình sự.
*
Phạm vi nghiên cứu đề tà i
,
Bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo là một vấn đề phức tạp và còn có
nhiều quan điểm. Bởi vậy trong phạm vi của một luận văn cao học không thể
xem xét và giải quyết được hết mọi vấn đề mà phạm vi của đề tài chỉ dừng lại
nghiên cứu nội dung quy định về
"Báo đảm quyền bào chữa của bị cáo và một

số quy định liên quan đến việc bảo đảm quyền bào chữa trong tố tụng hình


sự'
trong hoạt động xét xử tại Tòa án.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trong luận văn tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu: trên cơ
sở

tiếp cận từ cái chung đến cái riêng, cái cụ thể và sử dụng các phương pháp: so
sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê, chứng minh.
Việc nghiên cứu đề tài còn dựa vào thực tiễn xét xử các vụ án hình sự
của Tòa án nhân dân huyện Đông Hưng - tỉnh Thái Bình trong năm 2009 và
có tham khảo ý kiến của cán bộ làm công tác xét xử.
5. Những đóng góp của luận văn
Từ kết quả nghiên cứu những quy định của pháp luật hiện hành về
”Báo đảm quyền bào chữa của bị cáo”
luận văn có những đóng góp sau:
4
- Làm rõ hơn quyền bào chữa của bị cáo trong pháp luật tố tụng hình
sự theo hướng dân chủ, nhân đạo và tiến bộ hơn.
- Thấy được thực trạng và những hạn chế khi áp dụng pháp luật về quyền
bào chữa của bị cáo để tìm ra những quy định còn thiếu và đề xuất những giải
pháp nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự hiện hành.
- Trên cơ sở phân tích những hạn chế trong việc bảo đảm quyền bào
chữa của bị cáo góp phần nâng cao trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng
và nhận thức của bị can bị cáo trong việc thực hiện quyền bào chữa.
- Luận văn có thể sử dụng như tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu và
hoạt động thực tiễn của các ngành, các cơ quan bảo vệ pháp luật và mọi người dân.
6. K ết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1:

M ột số vấn đề chung về quyền bào chữa của bị cáo.
Chương
2: Quy định pháp luật và thực trạng bảo đảm quyền bào chữa
của bị cáo trong tố tụng hình sự.
Chương 3:
M ột số giải pháp nhằm bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo
ưong tố tụng hình sự trước yêu cầu cải cách tư pháp.
M Ộ T SỐ V Ấ N Đ Ể C HUNG
V Ể QU YỂN BÀO CHỮA CỦA B Ị CÁO
1.1. K H Á I N IỆ M QUYỂN BÀO CHỮA V À BẢO Đ Ả M QUYỂN b à o
CHỮA CỦA B Ị CÁO
1.1.1. Khái nỉệm về quyền bào chữa của bị cáo
Trên thực tế ít có tác giả đề cập đến
"Khái niệm quyền bào chữa của bị

cáo
” ,vì đây là một khái niêm đơn lẻ, bởi lẽ người bị buộc tội có quyền bào
chữa thuộc về ba chủ thể "người bị tạm giữ, bị can và bị cáo’1 nên nhiều lác giả
đề cập đến
,’Khái niệm quyền bào chữa”
nói chung bao gồm cả ba chủ thể
trên. Song hiện nay còn có nhiều quan điểm khác nhau là vấn đề gây tranh cãi
giữa các nhà khoa học pháp lý cũng như cán bộ làm công tác thực tiễn áp
dụng pháp luật về khái niệm quyền bào chữa.
Trong cuốn "Giáo trình luật tố tụng hình sự’’ Giáo sư M .x . Xtrôgôvich
người Nga ông cho rằng:
"Quyền bào chữa là tổng hòa các hành vi tố tụng

hướng tới việc bãi bỏ sự buộc tộ i và xác định bị can không có lỗ i hoặc làm


giảm trách nhiệm của bị can” •
Và ông cho rằng:
"Quyển bào chữa của bị can

bị cáo là tất cả những quyền năng tố tụng mà pháp luật quy định cho bị can,

bị cáo để bảo vệ mọi sự buộc tội và được bị can bị cáo sử dụri
2
dể bãi bỏ sự
• •參 •參 • • • • • \J9 參
buộc tộ i,để đưa ra các lý lẽ và chứng cứ trong việc biện minh hoặc làm giảm

nhẹ trách nhiệm hình sự của mình”
[Dẫn theo 16

tr. 14].
Như vậy theo tác giả thì chủ thể thực hiện quyền bào chữa là b ị can và
quyền này được thực hiện thông qua các quyền tố tụng mà pháp luật quy đinh
cho họ để hướng đến việc bãi bỏ sự buộc tội hoặc làm giảm nhẹ trách nhiệm
của mình. Song quan điểm này chưa được tất cả các nhà khoa học và luật gia
thừa nhận.
Chương 1
6
Theo quan điểm của A. Xu kharev và p. Paskevich
can có khả

năng chống lạ i sự buộc tội hoặc thông qua sự giúp đỡ của người bào chữa” •

Hay qùan điểm của Ph.N. Phatkulin cho rằng:
Bào chữa không chỉ thể hiện trong các hành vi tố tụng mà


còn thể hiện trong các quan hệ tố tụng phù hợp với chúng… bào

chữa không chỉ dừng lạ i ở việc bác bỏ một phần hay toàn bộ sự

buộc tội và đưa ra cá tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm của người bị

truy cứu trách nhiệm hình sự. Nó thậm chí được thể hiện trong việc

đảm bảo các quyền và lợ i ích được pháp luật được bảo vệ của bị

can kể cả khi chúng không trực tiếp liên liên quan tớ i việc làm giảm

trách nhiệm của bị can trong vụ án
[Dẫn theo 16

tr. 16].
Theo quan điểm này thì bào chữa không chỉ là tổng hòa các hành vi tố
tụng hướng tới việc bác bỏ sự buộc tội hoặc làm giảm nhẹ trách nhiệm mà còn
có sự tổng hòa các quan hệ tố tụng nhằm hướng tớ i mục đích làm cho tình
trạng của người bị buộc tội tốt hơn và đảm bảo các quyền lợ i ích hợp pháp của
người đó trong vụ án. Phạm vi quyền bào chữa

đây được tác giả mở rộng
hơn. Một số tác giả khác có quan điểm
"quyền bào chữa thậm chí có cả trong

trường hợp không có sự buộc tộ i” .
Theo quan điểm này của tác giả thì phạm vi
quyền bào chữa mở rộng ra rất nhiều, tức là kể cả sự khởi đầu của vi phạm, có

khi chỉ là những lỗi hành chính đơn thuần quyền bào chữa vẫn được tôn trọng
và bảo đảm thực hiện.
Ở V iệt Nam trước khi có BLTTHS năm 1988 thì quyền bào chữa của
người bị buộc tội và quyền nhờ người bào chữa của họ chỉ được thực hiện khi
toàn bộ hồ sơ vụ án cùng bản cáo trạng chuyển sang Tòa án. Lúc này quyền
bào chữa chỉ thuộc về bị cáo. v ề sau BLTTHS năm 1988 và năm 2003 đã khắc
phục thiếu sót này, mở rộng chủ thể quyền bào chữa cho bị can, bị cáo tự bào
chữa hoặc nhờ người khác bào chữa và thời điểm bào chữa xuất hiện từ khi
khởi tố bị can.
7
Quy định trong BLTTHS của một số nước XHCN trước đây thì
"quyền

hào chữa của bị can,được coi là hạn chế,vì họ chỉ có quyền bào chữa trong

trong một số vụ án cụ thể"•
Điều 73 BLTTHS Bungri quy định 3 trường hợp
người bào chữa được tham gia từ khi khởi tố bị can:
"1 ) Bị can là người chưa

thành niên; 2) Bị can là người cố nhược điểm về thể chất hoặc tâm thần không

tự bào chữa được; 3) K hi có sự đồng ý của Kiểm sát viên nếu sự tham gia của

người bào chữa không gây khố khăn trong việc xác định chân lý khách quan

vụ ánn
[Dẫn theo 16

tr. 18]. V ới quan điểm này quyền bào chữa của bị can

được coi là hạn chế, họ chỉ được nhờ người bào chữa trong các trường hợp
nhất định và đặc biệt, còn các trường hợp khác họ phải tự bào chữa, quy định
như trên thể hiện quyền lợi của người bị buộc tội chỉ thuộc về một số người
nhất định mà không phải dành cho tất cả những người bị buộc tội.
Luật sư, TS. Phạm Hồng Hải đã định nghĩa:
Quyền bào chữa là tổng hòa các hành vi tô tụng do người bị

tạm giữ, bị can, bị cáo, người bị kết án thực hiện trên cơ sở phù hợp

với quy định của pháp luật nhằm phủ nhận một phần hay toàn bộ sự

buộc tộ i của các cơ quan tiến hành tố tụng y làm giảm nhẹ hoặc loại

trừ trách nhiệm hình sự của mình trong vụ án hình
^ [1 6 , tr. 29].
Như vậy ta thấy rằng, khái niệm về quyền bào chữa được hiểu theo
nhiều cách khác nhau. Song tác giả cho rằng, khái niệm của các quan điểm
tương đối xác đáng và khá thuyết phục. Đã nêu được lên những đặc trưng cơ
bản của việc bào chữa cho đối tượng bị buộc tội. Song để có khái niệm riêng
về quyền bào chữa của bị cáo ta phải xem xét những đặc trưng cơ bản sau:
- Quyền bào chữa trong tố tụng hình sự thuộc về người bị buộc tộ i và


các giai đoạn khác nhau của tố tụng. Đó là người bị tạm giữ, bị can, bị cáo,
người bị kết án. Những người này được sử dụng các biện pháp do luật định để
tự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình và bình đẳng với Kiểm sát viên
(KSV) trong việc đưa ra chứng cứ, đưa ra yêu cầu và tranh luận tại phiên tòa.
8
- Mục đích sự tham gia của người bào chữa trong tố tụng hình sự là
nhằm bảo vệ các quyền và lợ i ích hợp pháp của người bị buộc tộ i khỏi sự vi

phạm có thể từ phía những người tiến hành tố tụng và những người tham gia tố
tụng khác.
- Quy trình bào chữa thực hiện bởi người bị buộc tội, đại diện hợp
pháp của họ (nếu có) hay do người mà bị can, bị cáo nhờ hoặc chỉ định được
cơ quan tiến hành tố tụng chấp nhận.
- Việc bào chữa được diễn ra công khai tại phiên tòa có sự tham gia
đầy đủ của những người tiến hành tố tụng và những người tham gia tố tụng.
Có một sự thống nhất là: bào chữa được hiểu là việc dùng lý lẽ, chứng
cứ, để bảo vệ quyền và lợ i ích hợp pháp của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo.
Còn quyền là khái niệm pháp lý để chỉ những điều mà luật công nhận và bảo
đảm thực hiện đối với cá nhân, tổ chức để theo đó cá nhân được hưởng, được
làm, được đòi hỏi mà không ai được ngăn cản, hạn chế.
V ới những phân tích nêu trên và căn cứ vào quy định của BLTTHS tác
giả luận văn xin đưa ra khái niệm quyền bào chữa của b ị cáo như sau:
Quyền

bào chữa của bị cáo là tổng thể các quyền mà pháp luật quy định cho b ị cáo

để sử dụng nhằm chống lạ i một phần hoặc toàn bộ sự buộc tội, giảm nhẹ trách

nhiệm hình sự, bảo vệ các quyền và lợ i ích hợp pháp khác của bị cáo công

khai tạ i phiên tòa, có sự tham gia đầy đủ của các bên tố tụng.
1.1.2. Các bảo đảm thực hiện quyền bào chữa của bị cáo
Bảo đảm theo nghĩa chung nhất
”ỉả làm cho chắc chắn thực hiện được

những gì cần thiết, là trách nhiệm của một chủ thể ị cá nhân, tổ chức) phải

làm cho quyền,lợ i ích của chủ thể bên kia chắc chắn được thực hiện, được giữ


gìn, nếu xảy ra thiệt hại thì phải bồi thường”
[41].
Bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo có những đặc trưng sau:
9
- Bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo xuất phát từ yêu cầu bảo vệ
quyền con người và bảo đảm nguyên tắc xác định sự thật của vụ án trong tố
tụng hình sự. Các cơ quan tiến hành tố tụng có trách nhiệm bảo đảm cho bị
cáo thực hiện quyền bào chữa của họ (tự bào chữa hoặc nhờ người bào chữa).
- Các cơ quan tiến hành tố tụng phải tôn trọng quyền tự bào chữa hoặc
nhờ người bào chữa của bị cáo.
V ới đặc trưng trên cho thấy
”bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo là

việc cơ quan và người có thẩm quyền tạo điều kiện để bị cáo thực hiện quyền

bào chữa trong tiến trình tố tụng theo quy định của pháp luật”
[41].
Và để thực hiện quyền bào chữa của mình bị cáo cần có những bảo
đảm sau:
*
Bảo đảm bằng quy định pháp luật
K hi vụ án có quyết định đưa vụ án ra xét xử là xuất hiện tư cách bị
cáo, bị cáo lúc này là người tham gia tố tụng có những quyền và nghĩa vụ quy
định tại Điều 50 BLTTHS và một trong những quyền cơ bản của bị cáo là quyền
tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa (điểm e khoản 2 Điều 50 BLTTHS).
Nhưng để thực hiện quyền bào chữa gỡ tội cho mình bị cáo được pháp
luật bảo đảm dưới hai hình thức. Đó là
' 、T ự bào chữa"
(bào chữa do chính bị

cáo thực hiện) hoặc
' 、N h ờ người khác bào chữa”
(bào chữa dưới sự giúp đỡ
của người bào chữa). Hai hình thức này tiến hành song song và có thể sử dụng
trong tất cả các trường hợp một cách đầy đủ.
Thứ nhất: B ị cáo tự bào chữa.
K h i nhận được quyết định đưa vụ án ra xét xử của Tòa án, bị cáo biết
mình bị đưa ra xét xử về tội gì theo khung khoản nào của điều luật quy định
trong Bộ luật Hình sự (BLHS). Bị cáo lên kế hoạch khai báo tại phiên tòa. Tại
phiên tòa bị cáo có thể nhận tội, hoặc không nhận tội, hay nhận tội

một mức
độ nhất định, kể cả việc bị cáo có quyền im lặng không khai báo. Hay bị cáo
10
nhận tội nhưng không đưa ra tình tiết tương ứng với lý lẽ của họ thì Cơ quan
điều tra, Viện kiểm sát (VKS), Tòa án không thể ép buộc họ xuất trình chứng
cứ khẳng định sự nhận tội mà phải tự mình xác minh tính đúng đắn của việc
nhận tội đó và làm rõ tất cả các tình tiết của vụ án theo quy định tại Điều 10
BLTTHS năm 2003
'Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về các cơ quan

tiến hành tố tụng. Bị can, b ị cáo có quyền nhưng không buộc phải chứng minh

là mình vô tộ i”
và quy định Điều 72 BLTTHS năm 2003:
' 、L ờ i nhận tội của bị

can y bị cáo chỉ có thể được coi là chứng cứ, nếu phù hợp với các chứng cứ

khác trong vụ án. Không được dùng lờ i nhận tội của bị can y bị cáo làm chứng


cứ duy nhất để kết tộ i”.
V ì vậy mà bị cáo luôn có quyền bào chữa giảm nhẹ lỗi
cho mình trong bất kỳ tình huống nào.
Song trên thực tế cho thấy việc bị cáo
uTự bào chữa”
thường đem lại
hiệu quả không cao. Bởi lẽ khi bị bắt giữ, bị cáo bị hạn chế một số quyền cơ
bản, không được tiếp xúc với người ngoài và những người liên quan khác (trừ
khi phải đối chất), nên bị cáo không được thu thập chứng cứ, không được xem
xét tài liệu do cơ quan điều tra thu thập, từ đó có những ý kiến bảo vệ quyền
lợ i cho mình, vì vậy việc tự bào chữa của bị cáo rất khó khăn và hạn chế.
Thứ hai: N hờ người khác bào chữa.
Việc nhờ bào chữa của bị cáo được thông qua những người sau:
- Người đại diện hợp pháp của bị cáo.
- Luật sư, bào chữa viên nhân dân, trợ giúp viên pháp lý.
V ới quyền và nghĩa vụ của người bào chữa quy định tại Điều 58
BL1THS,khi tham gia tố tụng họ có quyền thu thập chứng cứ có lợi bênh vực
cho bị cáo và đi đến mục đích gỡ tội để bị cáo vô tội hoặc làm giảm nhẹ tội.
So với việc b ị cáo tự thực hiện quyền bào chữa thì người bào chữa do
bị cáo nhờ đem lại hiệu quả cao hơn rất nhiều. Bởi lẽ người bào chữa có quyền
được thu thập tài liệu đồ vật tình tiết liên quan đến việc bào chữa từ bị cáo,
11
người thân thích của những người này hoặc từ cơ quan tổ chức cá nhân theo
yêu cầu của bị cáo nếu không thuộc bí mật nhà nước, bí mật công tác. Hay
đưa ra tài liệu, đồ vật, yêu cầu theo hướng có lợ i cho bị cáo như yêu cầu triệu
tập thêm người làm chứng, trưng cầu giám định nếu thấy cần thiết và có lợ i
cho người được bào chữa. Được gặp gỡ bị cáo đang tạm giam để có thể nắm
được đầy đủ các tình tiết của vụ án, các đặc điểm nhân thân và diễn biến tâm
lý, tâm tư nguyện vọng của bị cáo. Trên cơ sở đó người bào chữa thu thập

những tình tiết gỡ tội cho bị cáo. Qua gặp gỡ trao đổi, người bào chữa giải
thích những vấn đề pháp luật và có thể tác động đến bị cáo làm cho họ có thái
độ khai báo tốt, rõ ràng hơn để được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự. Đọc và
ghi chép sao chụp tài liệu trong hồ sơ vụ án giúp người bào chữa nắm được nội
dung vụ án, tìm được những chứng cứ buộc tội cũng như chứng cứ gỡ tội của
bị cáo, trên cơ sở đó họ chuẩn bị cho việc bào chữa. Qua việc đọc hồ sơ tài
liệu vụ án, người bào chữa cũng có điều kiện phát hiện những sai lầm thiếu
sót, vi phạm pháp luật trong quá trình điều tra, trên cơ sở đó đưa ra những yêu
cầu khiếu nại cần thiết đối với cơ quan có thẩm quyền bảo đảm quyển lợ i cho
bị cáo. Tham gia hỏi và tranh luận tại phiên tòa, tại phiên tòa người bào chữa
có quyền hỏi bị cáo, những người khác về những vấn đề của vụ án để có được
câu trả lờ i có lợi cho bị cáo. Khi tranh luận người bào chữa phân tích, lập luận
đưa ra lý lẽ để bảo vệ bị cáo và bác bỏ những lờ i buộc tội bị cáo.
K hi tham gia tố tụng, người bào chữa có nhiệm vụ bảo vệ quyền, lợi
ích hợp pháp của người bị buộc tội và bảo vệ sự thật, bảo vệ pháp chế. Hai mặt
này có mối liên hệ mật thiết với nhau, muốn bảo vệ tốt cho người bị buộc tội
thì phải tôn trọng sự thật và pháp chế, muốn bảo vệ pháp chế thì phải làm tốt
nhiệm vụ của mình, Cho nên khi người bào chữa bảo vệ lọ i ích của bị cáo
song với tư cách là người góp phần bảo vệ pháp chế XHCN, người bào chữa
luôn thực hiện nhiệm vụ bào chữa trên tinh thần tôn trọng sự thật khách quan
• •參 • • 參參 i
và tôn trọng pháp luật. V ì vậy người bào chữa không được chiều theo ý của bị
12
cáo để bào chữa bênh vực quyền lợ i cho họ trái sự thật và pháp luật. Do đó
bên cạnh quyền, người bào chữa còn có nghĩa vụ sử dụng mọi biện pháp do
luật định để làm sáng tỏ tình tiết xác định bị cáo vô tội, những tình tiết giảm
nhẹ trách nhiệm hình sự của bị cáo, giúp đỡ họ về mặt pháp lý nhằm bảo vệ
lợ i ích hợp pháp của họ. Nếu bị cáo không đồng ý thì người bào chữa có
quyền từ chối bào chữa nhưng không bao giờ được phép kết tội bị cáo trước
tòa vì nếu người bào chữa làm như vậy là trái với chức năng của người bào

chữa. Song khi đã nhận bào chữa thì người bào chữa không được từ chối bào
chữa cho bị cáo mình đã đảm nhận, nếu không có lý do chính đáng.
Những quyền nêu trên không chỉ là quyền mà còn là biện pháp quan
trọng để người bào chữa bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người bị buộc tội.
Với quy đinh này người bào chữa có quyền tự mình tiến hành các hoạt để thu
thập chứng cứ, chủ động đưa ra các tài liệu đồ vật liên quan đến vụ án vào bất kỳ
thời điểm nào, hay đề xuất các yêu cầu trong quá trình tố tụng như yêu cầu giám
định, giám định lại, đối chất, tạm đình chỉ, đình chỉ vụ án, thay đổi, hủy bỏ biện
pháp ngăn chặn khi có căn cứ pháp lý, gặp người làm chứng, người bị hại, xem
xét văn bản của các cơ quan liên quanr Từ những chứng cứ tài liệu thu thập đã
tạo cho người bào chữa có nhiều tài liệu để so sánh xâu chuỗi quá trình vi phạm
của người bị buộc tội tìm ra những điểm thuận lợ i để gỡ tội cho họ. Trong khi đó
người bị buộc tội (nếu đã bị tạm giữ, tạm giam) trước khi ra xét xử công khai tại
phiên tòa, họ không thể biết ngưòi làm chứng, ngưòi bị hại khai thế nào, các tài liệu
khác cơ quan điều tra thu thập có nội dung ra sao để chuẩn bị bào chữa cho mình.
Tuy nhiên dù bảo đảm quyền bào chữa

hình thức nào cũng đều
hướng tớ i sự gỡ tội cho bị cáo, làm sáng tỏ tình tiết khách quan của vụ án, bảo
đảm sự chính xác đúng pháp luật của hoạt động tố tụng đem lại sự bình đẳng
giữa cá nhân của một con người với một bên là quyền lực nhà nước thông qua
những người tiến hành tố tụng mà đứng giữa hai sự đối lập này nếu không có
sự "gỡ tộ i” sẽ làm cho cán cân công lý dễ bị thiên lệch về bên công quyền.
13
* Bảo đảm từ phía cơ quan,người tiến hành tố tụng và các tổ chức
liên quan
Bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo gắn liền với nhiệm vụ của cơ
quan, người tiến hành tố tụng và để thực hiện tốt nhiệm vụ theo quy định của
pháp luật, ngoài việc kiện toàn đội ngũ cán bộ tư pháp nói chung và cán bộ
Tòa án nói riêng nhất là lực lượng Thẩm phán, Nhà nước đã thành lập và cho

phép thành lập một số cơ quan, tổ chức như Đoàn luật sư, các tổ chức trợ giúp
pháp lý để nâng cao quyền bào chữa của bị cáo.
Các cơ quan tiến hành tố tụng bao gồm:

quan điều tra, VKS,Tòa
án. Thời gian qua được thay đổi nhiều, giản lược một số chức năng nhiệm vụ
để tập trung nâng cao chất lượng giải quyết các vụ án.
Do quyền bào chữa của bị cáo chỉ được thực hiện và phát huy công
khai dân chủ nhất trong quá trình xét xử tại phiên tòa, còn các giai đoạn tố
tụng khác chỉ là quy trình thu thập chứng cứ nhằm mục đích thực hiện việc
bào chữa. Mà chức năng xét xử, là một dạng hoạt động đặc thù của Tòa án,
khác với hoạt động của cơ quan tư pháp khác. Nên trong những năm gần đây,
việc tuyển dụng cán bộ Tòa án đã được nâng cao, chất lượng đào tạo Thẩm
phán được chú trọng. Thẩm phán khi được phân công hồ sơ đã làm hết trách
nhiệm của mình trong việc bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo, nếu bị cáo có
yêu cầu nhờ người bào chữa đã hướng dẫn các thủ tục liên quan và tạo điều
kiện cho người bào chữa thu thập tài liệu phục vụ cho việc bào chữa. Trong
quá trình xét xử đã kết hợp cùng với H ội thẩm nhân dân (HTND) bảo đảm
m ọi quyền lợ i cho bị cáo tại phiên tòa, giúp bị cáo bình đẳng quyền bào chữa
của mình với bên buộc tội.
Các Đoàn luật sư hiện nay được tổ chức và hoạt động theo Luật Luật
sư đã tạo cơ sở pháp lý cho việc chính quy, chuyên nghiệp hóa đội ngũ luật
sư góp phần tích cực vào việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công
dân, hạn chế tình trạng oan sai trong tố tụng hình sự. Hiện nay các Đoàn luật
sư đã được thành lập ở các tỉnh, thành phố, số lượng luật sư ngày càng gia
tăng và nâng cao về chất lượng. Đây là lực lượng chính và chuyên nghiệp sẽ
bảo cho bị cáo thực hiện quyền bào chữa. Các tổ chức trợ giúp pháp lý các
tỉnh trong cả nước đã được thành lập nhằm tư vấn pháp luật miễn phí cho
một số đối tượng nhất định và giới thiệu luật sư bào chữa cho bị cáo trong
quá trình xét xử.

1.2. NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA CỦA BỊ CÁO VÀ
Ý NGHĨA
1.2.1. Bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo là nguyên tắc hiến định
N ói đến quyền bào chữa trước tiên ta phải nói đến quyền của con
người mà quyền con người thường được hiểu trong các khía cạnh sau:
- Là những giá trị gắn với mỗi con người với tư cách là cá nhân và là
thành viên xã hội, nó vừa mang thuộc tính cá nhân, nhưng cũng thể hiện lợ i
ích quốc gia, dân tộc? cộng đồng.
- Nó là quyền bình đẳng với mọi ngưòd, song vẫn được ưu tiên đối với
nhóm giới, những bộ phận nhất định trong xã hội. Nó còn là phạm trù pháp lý
gắn liền với một pháp luật cụ thể, phải được thể hiện trong pháp luật, được pháp
luật ghi nhận và bảo vệ. Tuy là thuộc tính tự nhiên - đặc quyền vốn có của con
người, nhưng tự bản thân chúng chưa phải là quyền mà chúng phải được đặt
trong mối quan hệ giữa cộng đồng xã hội cùng với thiết định trật tự nhất định.
Để trở thành quyền thực định của m ỗi con người cần có pháp luật. Chỉ
có thông qua pháp luật thì các giá trị của con người với tư cách là tự nhiên xã
hội mới trở thành quyền được xác định và mái đảm bảo trở thành hiện thực
trong thực tiễn.
Nếu quyền con người gắn với hệ thống pháp luật nhất định thì trong
mỗi quốc gia, quyền con người thể hiện chủ yếu

quyền công dân và được
quy định trong Hiến pháp và pháp luật của quốc gia đó.
Cần nhận thức rằng, không có sự đối lập giữa quyền con người và
quyền cồng dân. Không thể có quyền công dân bên ngoài quyền con người và
ngược lại, không thể có quyền con người mà lại không bao hàm quyền công
dân trong đó. Quyền công dân chính là quyền con người trong một xã hội cụ
thể, trong một chế định xã hội nhất định cùng với các điều kiện kinh tế, vãn
hóa, truyền thống, lịch sử, các giá trị đạo đức và đặc biệt với một nền pháp
luật cụ thể do nhà nước đó thừa nhận, quy định.

Như vậy quyền con người là tổng thể các quyền tự do của mỗi người
như các quyền tự do dân chủ về chính trị, quyền dân sự, quyền kinh tế xã
hội và không ai có thể xâm phạm. M ột trong các quyền tự do dân chủ của
con người đó là quyền đưa ra những chứng cứ, căn cứ lý lẽ để chứng minh về
sự không có lỗi của mình hoặc để làm nhẹ lỗ i của mình trước sự buộc tội của
cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Đó là quyền bào chữa, quyền năng này
được ghi nhận không chỉ trong mỗi quốc gia mà còn được ghi nhận trong các
văn bản quốc tế được thực hiện trên toàn cầu.
Điều 7 tuyên ngôn thế giới về quyền con người đã ghi
''Tất cả mọi

người đều bình đẳng trước pháp luật và có quyền được pháp luật bảo vệ một

cách bình đẳng mà không có có bất kỳ sự phân biệt nàou
và Điều 11 có ghi
"M ỗi người bị buộc tội là đã phạm vào một tội hình sự đều có quyền được coi

là vô tộ i cho đến khi được chứng minh là phạm tội theo pháp luật, tại một

phiên tòa xét xử công khai với tất cả các đảm bảo biện hộ cần thiết” •
Pháp luật V iệt Nam quy định có người bào chữa cho người bị buộc tội
từ rất sớm và tiến tới bảo đảm quyền bào chữa của bị can, bị cáo là một trong
những nguyên tắc quan trọng trong hoạt động tố tụng nước ta. Nguyên tắc này
được quy định trong các bản Hiến pháp (Điều 67 Hiến pháp năm 1946; Điều 101
Hiến pháp năm 1959; Điều 133 Hiến pháp năm 1980; Điều 132 Hiến pháp
năm 1992) và được cụ thể hóa trong BLTTHS năm 1988 và BLTTHS năm
2003. M ỗ i nấc thang trong các văn bản pháp luật quyền bào chữa cũng được
16
mở rộng thêm. Ban đầu chỉ có những thủ tục bảo đảm quyền bào chữa cho bị
cáo tại Tòa án, sau đó được bổ sung bảo đảm quyền bào chữa cho bị can và

mở rộng hơn nữa là người bị tạm giữ cũng được bảo đảm quyền bào chữa.
Điều 132 Hiến pháp năm 1992 quy định
"Quyền bào chữa của bị cáo

được bảo đảm. Bị cáo có thể tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa cho

mình"
[34].
Điều 11 BLTTHS năm 2003 quy định:
Người bị tạm giữ, b ị can, bị cáo có quyền tự bào chữa hoặc

nhờ người khác bào chữa
Cơ quan điều tra ,Viện kiểm sát,Tòa án có nhiệm vụ bảo

đảm cho bị cáo thực hiện quyền bào chữa của họ theo quy định của

Bộ luật này
[37].
N ội dung này là một trong những nguyên tắc hiến định trong Hiến
pháp và là một trong những nguyên tắc cơ bản của BLTTHS. Với những quy
định trên ngoài việc người bị tạm giữ, bị can, bị cáo được quyền bào chữa mà
còn quy định các cơ quan tiến hành tố tụng phải bảo đảm việc thực hiện quyền
đó của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo.
Cùng với việc mở rộng phạm vi đối tượng được bảo đảm quyền bào
chữa, thì danh sách những người bào chữa cũng được mở rộng hơn ngoài luật
sư, bào chữa viên nhân dân, người đại diện hợp pháp của bị can, bị cáo cũng
có thể làm người bào chữa.
Ngoài việc ghi nhận, pháp luật còn bảo đảm cho việc thực hiện nguyên
tắc bào chữa. Bị cáo không chỉ có quyền nhờ người bào chữa mà trong trường
hợp nhất định Tòa án phải yêu cầu Đoàn luật sư cử người bào chữa cho bị cáo

trong trường hợp bị cáo phạm tội có khung hình phạt đến tử hình, bị cáo là
người chưa thành niên, người có nhược điểm về thể chất hoặc tâm thần. Như
vậy người bào chữa trong trường hợp này phải là luật sư. Cơ quan tiến hành tố
17
ĐAI HỌC Q UỔ C GIA HA NỌỈ
TRUNG TẨM THÒNG TIN THƯ VIỆN
JZ-LQ/

r l :
_
tụng chỉ yêu cầu chứ không tự mình chỉ định người bào chữa. Điều này đảm
bảo chất lượng cũng như tính vô tư khách quan của việc bào chữa. Người
không thể tự mình bào chữa, được giúp đỡ bảo vệ quyền, lợ i ích hợp pháp
không chỉ trong trường hợp phạm tội nghiêm trọng mà trong tất cả các trường
hợp khác [14

tr. 8]. Để bảo đảm tính khách quan, vô tư trong bào chữa luật
còn quy định cấm m ột số người làm người bào chữa, bị cáo được quyền từ
chối người bào chữa, hay quy định về nghĩa vụ của người cấp Giấy chứng
nhận người bào chữa.
Do đó xác định việc bảo đảm quyền bào chữa cho bị can, bị cáo là m ột
nguyên tắc hiến định bởi lẽ: Đây là nguyên tắc xuyên suốt quá trình tố tụng
hình sự. Tất cả các nguyên tắc tố tụng hình sự khác đều gắn liền với nguyên
tắc này. Nó có ý nghĩa to lớn đối với việc bảo vệ quyền, lợ i ích hợp pháp của
bị can, bị cáo có tác động tích cực đến chất lượng xét xử và xác định sự thật
khách quan của vụ án [48

tr. 14]. V ì vậy những người tiến hành tố tụng phải
bảo đảm cho họ được thực hiện quyền của mình. Bất cứ giai đoạn tố tụng nào,
cơ quan tiến hành tố tụng không thực hiện nguyên tắc này phải được xem là v i

phạm nghiêm trọng về thủ thủ tố tụng, nếu vụ án đã xét xử rồi thì phải hủy án
để điều tra hoặc xét xử lại đảm bảo có người bào chữa cho bị cáo và khắc phục
những vi phạm đã xảy ra.
1.2.2. Ý nghĩa việc bảo đảm quyền bào chữa của bị cáo
Chúng ta thấy rằng, người bị buộc tội không đồng nghĩa với người có
tội. Điều đó được khẳng đinh tại điều 72 Hiến pháp năm 1992 và Điều 9
BLTTHS năm 2003
"Không a i bị coi là có tội khi chưa có bản án kết tộ i của

Tòa án đã có hiệu lực pháp luậ t".
Trách nhiệm hình sự được bắt đầu từ khi
bản án kết tộ i của Tòa án đối với người b ị buộc tội có hiệu lực pháp luật, chứ
không phải từ thời điểm có các quyết định buộc tộ i của các cơ quan tiến hành
tố tụng. Do vậy, phải coi người bị buộc tộ i là người chưa có tội, từ đó đòi hỏi
cơ quan, người tiến hành tố tụng và m ọi người trong xã hội phải đối xử với họ
18
như là người không có tội. Đây là một nghĩa vụ pháp lý, trừ một số hạn chế
các quyền nhất định mà pháp luật cho phép áp dụng đối với người bị buộc tội
như các biện pháp ngăn chận, các quyền và lợ i ích khác của họ vẫn được pháp
luật tôn trọng và bảo vệ. Pháp luật nghiêm cấm đối xử với người bị buộc tội
như là người có tội, khi mà chưa có bản án của Tòa án kết tội người đó có hiệu
lực pháp luật. Tình trạng này không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của các cơ
quan, người tiến hành tố tụng hình sự và cũng không cản trở các hoạt động
trong việc thu thập chứng cứ, chứng minh tội phạm và người phạm tội. Chỉ có
Tòa án là cơ quan duy nhất có quyền tuyên bố người bị buộc tội là có tội.
Xuất phát từ nguyên tắc này,sẽ loại trừ định kiến,kết tội một chiều
trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử. Dù chứng cứ trong vụ án được thu thập
để chứng minh trong vụ án đến đâu, niềm tin nội tâm của người tiến hành tố
tụng về lỗ i của người bị buộc tội thế nào thì cơ quan, người tiến hành tố tụng
vẫn phải có nghĩa vụ làm sáng tỏ các tình tiết vụ án một cách khách quan,

toàn diện và đầy đủ. M ột trong những yếu tố góp phần làm sáng tỏ các tình
tiết vụ án đó ỉà nguyên tắc
nBảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị

can, bị c á o '
Việc thực hiện đúng nguyên tắc này đem lại nhiều ý nghĩa thiết
thực cho mỗi cá nhân con người nói riêng và cộng đồng xã hội nói chung.
Thứ nhất: Bảo đảm nguyên tắc này thể hiện sự tôn trọng quyền con người.
Con người từ khi sinh ra đến khi mất đi họ được trao những quyền
năng đặc biệt và những quyền năng đó luôn được bảo trợ bằng những công cụ
phương tiện khác nhau (trừu tượng lẫn hiện thực). Trìu tượng như ràng buộc
về tôn giáo, tín ngưỡng, thuần phong, mỹ tục. Còn hiện thực như những quy
định cụ thể của pháp luật, chính sách
Bên cạnh những quyền luôn được bảo vệ thì họ phải chấp hành những
phạm quy nhất định. K hi họ bị buộc tội cũng chỉ là sự hoài nghi về lỗ i của
người bị buộc tội, họ chưa phải là người có tội, do vậy họ phải được giải thích
theo hướng có lợ i để giảm nhẹ lỗi cho mình. Với nguyên tắc này sẽ giúp họ

×