i f JU
J *'*'
J
Dl - h t
*
ĐẠI
HỌC QUỐC GIA H NỘI
À
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN HÀ N<
NGỮ PHÁP GIAO TIẾP CỦA CÂU TIẾNG VIỆ
- MÔ TÀ THEO MỤC ĐÍCH GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI NĨI COMMUNICATIVE GRAMMAR OF VIETNAMESE SENTENCE
- A DESCRIPTION WITHIN THE COMMUNICATIVE PUPOSE OF SPEAKt
Mã số: CB. 04. 11
N gười thự c h iện :
PGS. TS. ĐỈNH THANH HUỆ
HÀ NỘI, 2006
MỤC LỤC
Trang
Lời nói đ ầ u ..................................................................................................... 1- 4
Chương một: Nhận diện tình thái và nghĩa tình t h á i ......................... 5-16
Chương hai: Cơ sở lý thuyết về tình thái nhìn từ góc độ nghiên cứu
khác nhau
........................................................................ 17-33
Chương ba: Tinh thái trong Việt ngữ nghiên cứu ............................... 34-50
Chương bôn: Tinh thái của phát ngôn tiếng V i ệ t ............................... 51-65
Chương năm: Phương tiện biểu đạt nghĩa tình thái và miêu tả
nghĩa tình thái............................................................. 66-109
Kết luận .................................................................................................. 110-120
Danh mục sách tham khảo và trích dẫn
Nguồn dấn liệu
LỜI NÓI Đ Ẩ U
1.
Trong nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt, có hai khuynh h
phân loại câu: khuynh hướng dựa trên cấu trúc và khuynh hướng dựa
trên mục đích nói năng của người nói trong hoạt động giao tiếp thường
nhật.
Theo khuynh hướng cấu trúc, câu được chia thành các tiểu loại:
câu đơn, câu phức, câu ghép và câu đặc biệt.
Đây là cách xem xét đơn vị câu theo quan niệm cấu trúc luận “xét
câu trong bán thân nó và vì bản thân nó” [35; 10]. Nói cách khác, câu
(Sentence) được nghiên cứu cồ lập khỏi hoàn cảnh giao tiếp liên nhân
trong cộng đổng xã hội.
Với khuynh hướng thứ hai, xuất phát từ mục đích giao tiếp của
người nói, “
"câu” (phát ngôn - utterance) được xem xét như là “một
phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của xã hội loài người” (V.Lênin).
Theo đó, câu giao tiếp/ phát ngơn được phân thành câu trần thuật, câu
nghi vân, câu cầu khiên và càu cảm thán.
Xét theo cấu trúc, sự phân giải một cách tường minh giữa các tiêu loại
càu kể trên vẫn cịn là ván đề tranh luận. Một số thí dụ minh chứng:
1. Hắn (Chí Phèo) cứ di, cứ chửi, cứ doạ giết “ nó” và cứ di. (Nam
Cao, Chí Phèo).
2. Nó nhìn gánh bún riêu. Nó nhìn
mẹt bánh đúc. Nổ nhìn 10
khoai lang. (Nguyễn Cơns Hoan, Thằng ăn cắp).
3. Cái Tíu phải im khóc vì bầu vú của mẹ lấp kín mồm miệng.
(Ngơ Tát Tơ. Tui dờn)
Thí dụ (1) có thể phân tích theo hai cách, mặc dù nội dun2 nghĩa
của nó vẫn là một. Thứ nhất, nó được xét như một câu dơn, trong dó
thành phán vị ngữ do cụm động từ liên hợp tạo thành. Thứ hai, có thể
phàn tích nó là câu ỊỊhứp clẳHỊi lập gồm 4 mệnh đề liên hợp.
1
Thí dụ (2) gồm 4 càu cỉơn kích biệt nhưng có thể cài biên thành một càu
đơn mà thành phần bổ ncừcủa nó do một cụm danh từ liên hợp tạo thành.
Cuối cùng, cừu đơn (3) có thể cải biên thành câu ghép qua lụi
theo mơ hình cấu tạo “W... nên...”. Vì bầu vú của mẹ lấp kín mồm
miệng nên cái Tíu phải im khóc.
Xét theo “ mục đích nói năng” , câu giao tiếp (phát ngôn) được
khái quát thành 4 loại như trên. Theo chúng tơi, đó chí là định hướng
chiến lược của người nói trong giao tiếp liên nhân mà thôi.
Trong thực tế, muốn cho một cuộc giao tiếp thành cơng, các lượt
lời của người nói và người nghe được tiếp nối nhau liên tục cho đến khi
cả hai đều dạt đến kết quả mong muốn của minh thì họ cẩn hiểu thấu
chủ V giao tiếp/ V định ngơn trưnq (Ịllocutioncirỵ ỉntention) của người
nói ngầm án trong “hành vi tạo lở i” (locutionary CỈCÍ) của người nói.
Theo đó, người nshe tạo ra phát ngốn phản hồi đồng hướng với chủ ý
của người nói. Khơns ít những trường hợp “ý tại ngỏn ngoại” trong hoạt
độns giao tiếp hàng ngày. Chẳng hạn, người nói dùng phát ngơn hỏi thay
cho lời chào, người nghe khõníĩ cần hồi đáp lại trọng tâm của câu hỏi;
- Dạ, thưa, bác dang làm gi đấy ạ?
- À, cháu đến chơi đấy à? Vào nhà đi!
Hoặc, ne ười nói bấy tỏ lời cám thán trong “hành vi tạo lời” của mình, nhưnơ
lại hàm
V
người nshc thực hiện một hành độns nào đó. Chảns hạn, khi vào
phịns, trời nóng nực mà khơns bật quạt, người nói nói: Ồi! nón” quá! v.v...
Như vậy, muốn hiểu thấu chủ ý giao tiếp của noười nói, nsười
nshe khơng chỉ cần có “cái nền hiểu biết chung” / “tri thức bách khoa”
dế hiểu hết nội dung ngữ nghĩa của nsơn liệu (lexis) có trono “ Hành vi
tạo lời” cùa người nói, mà cịn phái nhận biết những nhàn tố thuộc hoàn
cảnh giao tiếp tác động, ảnh hưởns đến “ Hành vi tạo lời” đó.
Đổ tài nghiên cứu:
pháp giao tiếp của câu tiếng Việt - mỏ
tã theo m ục đích giao tiếp của người nói
2
nhàm tìm hiếu một số vấn
đề cơ bán liên quan đến chủ ý giao tiếp của người nói, ngẩm ẩn trong
phát ngơn giao tiếp. Đó chính ỉà phạm trù tình thái của câu giao tiếp.
Nội dung nshiên cứu của đề tài gồm các chương:
- Nhận diện tình thái và nghĩa tình thái;
- Cơ sỡ lý thuyết về tình thái nhìn từ những góc độ nghiên cứu
khác nhau.
- Tinh thái trong Việt ngữ nghiên cứu.
- Tinh thái của phát ngôn tiếng Việt.
- Phương tiện biểu đạt nghĩa tình thái và miêu tả nghĩa tình thái
của phát ngôn tiếng Việt.
2.
Đê tiếp cận hướng nghiên cứu dề tài đã xác định - chúng
quan niệm:
- Đơn vị “câu” trong phạm vi nghiên
phải
là câu
ịsentence) tỉirới góc độ
cứu của đề tài này không
nghiên cứu của ngữ pháp truyén
thống mà là câu iỊÌan tiếp/ phát nẹơn (utterance). Một phát ngồn giao
tiốp có thò tương ứng với “câu - một từ; câu- một thành phần; câu đơn”
[24.a). Câu ngơn ngữ (sentence) chí là những tri thức về câu- đơn vị có
cáu tạo bậc cao - dưới góc độ nghiên cứu, được xem xét cơ lập khỏi
hồn canh giao tiếp liên nhân; chỉ là câu ớ dạng tiềm năng hàm ẩn
trong tiềm thức của người bản ngữ. Câu ÍỊÌC tiếp/ phút ngơn dùng trong
IO
hoạt động giao tiếp thường nhật bằng ngôn ngữ tự nhiên, lời nói cửa
miộns cùa người bản ngữ. Nhờ hoạt độn£ siao tiếp, câu nsổn nsữ mới
•
c
C
-
•
•
w c
1
c
được hiện thực hố chức năng “giao tiếp quan trọng nhất” của mình.
- Phạm
trù tình thái trong ngồn
ngữ học tự nhiên, cho đốn nay v
là một phạm trù mà “bản chất ngôn nơữ học
và thành phần các ý nshĩa
bộ phận gây ra nhiều ý kiến khác biệt và đối nhau lập nhau”
(V.Z.Panfilov), là một phạm trù đa dạng và phức tạp. Tronơ Việt noữ
nghiên cứu, phạm trù tình thái tiếng Việt thực sự được quan tàm, được
đặt ra. kế từ bài viết “Về khái niệm tình thái (1998)” của tác giả Hồn«
Tuệ dăng trên Tạp chí Ngồn ngữ [43]. Vì thế, tiếp cận với
3
nội đun«
nghiên cứu đề tài, chúng tòi dựa trên lý thuyết “Hành vi ngôn n g ữ ”
(Theory o f Speech Act) của J.L. Austin và J.R.Searle; trong đó đặc biệt
quan tâm đến ba “Hành vi lạo lời (Locutionary act)” ; “hành vi tại l ờ i "
(Illcưtionary act)” và “hành vi mượn lời (Perlocutionary act)” của một
phát ngôn giao tiếp. Bởi vì sự phân biệt giữa nội dung ý nghĩa của phát
ngơn và tình thái của nó rất gần gũi với sự phân biệt giữa “hành vi tạo
lời ” và “hành vi tại lời” hàm ẩn chủ ý giao tiếp của người nói.
- Dẫn dụ dùng để minh hoạ, phân tích nghĩa tình thái của phát
ngơn tiếng Việt sẽ được dẫn trích từ văn bản của một số tác phám vãn
học {Xem : Nguồn dãn liệu) hoặc băng ghi âm. Trong trường hợp cần
thiết, chúng tôi đẫn ra tiền giả định cua hồn cảnh giao tiếp. Bới vì
nhân tố của hồn cánh giao tiếp có ảnh hưởng nhất định đến chủ ý giao
tiếp của người nói.
3.
Đế tiện cho việc trình bày và theo dõi nội dưng văn bản của
tài, tạm thời quy ước:
- Nguồn cứ liệu trích dẫn được ghi trong ngoặc vng. Họ và tên
tác gia của cơng trình, bài nghiên cứu tương ứng với số thứ tự trong
“ Danh mục sách tham khảo và trích dẫn” ; con sơ tiếp theo là số trang
trong cơng trình có lời trích. Thí dụ [21.1; 6]: Cao Xuân Hạo: Tiếng
Việt
S(f
ihdo ngữ pháp chức năng. Tập ỉ , trang 6, Nxb KHXH, 1991.
Đối với nsuổn dẫn dụ rút ra từ các tác phẩm văn học thì shi họ và
tên tác giả, tên tác phẩm và trang có dẫn dụ đê trong ngoặc đơn sau mỏi
trích dần.
Tron» trườns hợp cứ liệu trích dẫn mà họ và tên tác giả, cơng trình
nghiên cứu khơng có tron» “Danh mục sách tham khảo và trích dẫn” thì sẽ
ghi nguồn gốc cứ liệu đật tron« ngoặc đưn ngay sau lời trích dẫn.
- Có một số cách dịch thuật n 2ừ tiếng Anh ra tiếng Việt. Vì thế,
sau thuật ngữ tiếng Việt, có ghi thuật nsữ bằng tiếng Anh.
4
-
Dấu gạch chéo sau một từ, ngữ thay vì từ “hoặc” , biểu thị
niệm tương ứng với khái niệm của từ, ngữ đứng trước gạch chéo. Thí
dụ: T ừ tình thái / tiểu từ tình thái! tình thái từ.
5
CHƯƠNG I
NHẬN DIỆN TÌNH THÁI VÀ NGHĨA TÌNH THÁI
Chúng ta đều biết rằng thuật ngữ tình thái ịm odus) biểu thị khái
niệm về ngữ nghĩa của một phát ngồn gắn với binh diện tâm lý, cảm
xúc, ý chí, thái độ, đánh giá, bình phẩm,... của người nói đối với điều
được nói ra trong giao tiếp, xét trong mối quan hệ giừa nội dung của
phát ngơn với hồn cảnh giao tiếp, với người đối thoại, người tiếp nhận
thông tin của phát ngôn. “Tinh thái là linh hồn của phát ngôn” (Ch.Bally).
Trong ngơn ngữ học, người ta phân biệt hai loại tình thái: tình
thái khách quan và tình thái chủ quan. Tình thái khách quan thuộc về
lĩnh vực nghiên cứu của lơgíc học. Ở đây người ta xem xét các phán
đốn lơgíc thuộc nhóm nào trong ba nhóm khả năng, tất yếu và hiện
thực. Tinh thái theo quan niệm này “chỉ nhằm vào một số kiểu quan hệ
chung nhất của phán đoán với hiện thực mang tính khách quan, bản thể
và xem đó như một đặc trưng nội tại của bản thân cấu trúc chủ từ - vị từ
lơgíc; hồn tồn trừu tượng hố khỏi những nhân tố thuộc mục đích,
nhu cầu, ý chí, thái độ tình cảm, đánh giá của con người nói chung và
các chủ thể cụ thê nói riêng” [12]. Ngược lại, trong ngơn ngữ học, tình
thái chủ quan - tình thái liên quan đến những gì đang là hiện hữu trong
tâm Iv (cảm xúc, tình cảm,...), trong ý chí (nhận thức, đánh giá, nhận
xét,...) của người nói mà họ thể hiện cùng với toàn bộ nội dung phát ngơn
nảy sinh trong một tình huống giao tiếp nhất định - là loại tình thái chỉ liên
quan đến người nói. Nói cách khác, tình thái chủ quan mà ngốn ngữ học
quan tâm là “tất cả nhữns gì mà người nói thực hiện cùng với toàn bộ nội
dung mệnh đề” (Byee). [Dăn theo Lê Đơng, Nguyễn Văn Hiệp [12].
Thí dụ:
( l ) Ông ấy là bác sĩ.
(2) Ông ấy là bác sĩ áấy\
(3) Hình như ơng ấy là bác sĩ.
6
Ba phát nsỏn trên déu có một nội dung nsử nghĩa chính là: người
đàn ơng nào đó ờ độ tuổi trung niên, tốt nshiệp đại học y khoa đang
làm nghề khám chữa bệnh cho mọi nsười là bác sĩ. Nhưns chúng khác
nhau về tình thái chủ quan. Với phát nsơn (1), nsười nói chí thơng báo
cho người nghe về một hiện thực hiển nhiên. Đó là cương vị xã hội của
“ơng ấy” . Cũng nội dung ngữ nghĩa đó nhưng trong thí dụ (2), người
nói khơng chỉ thơng báo một hiện thực liên quan đến nghề nghiệp của
“ông ấy” mà cịn cam kết với người nghe rằng “điều tơi nói ra là đúng
sự thực” mà sự thực đó đã có trong quá khứ. Từ tình thái “đ ấ y ” làm lộ
ra nhận thức cam kết, xác tín này của người nói. Trong thí dụ (3), từ
tình thái “Hình n liư ” biểu thị ý phóng đốn bán tin bán ngờ dựa trên
cảm tính của người nói về cương vị xã hội của “ơng ấy”.
Cỏ thể có ý nghĩ cho rằng trong cấu tạo của phát nsổn nào đó
khơng có từ tình thái thì nội dung ngữ nghĩa của phát ngơn đó khơng
hàm chứa tình thái chủ quan như phát ngôn (1) chắng hạn. Sự thực là,
khi dưa ra một phát ngơn liên quan đến một sự tình nào đó đã, đang
hoặc sỗ xảy ra trong quá khứ, hiện tại và tươns lai so với thời điểm nói, thì
nmrời nói buộc phài có một nhận thức khảng định hay phủ định về sự tồn tại
của sự tình đó. Nhận thức dó, theo chúng tịi, cũng là một loại tình thái chủ
quan. Nhận thức thay đổi theo thời gian. Vì thế, tại một thời điếm nói
nào đó, nhận thức vé một sự tình xảy ra có thể bị người nói phù định
nhirrm ớ thời điếm khác lại được kháng định. Hơn thế, sự phủ định hoặc
khẳng định cũng được biểu hiện dưới nhiều dạng thức, phản ánh nhiều
nghĩa tình thái giao tiếp khác nhau của người nói. So sánh:
(4)
a.
Ơ n2 ày là bác sĩ.
b. Ô n 2 ấy là bác sĩ tlỉật.
(5)
a. Ơníi ây khơng phải là bác sĩ.
b. Ơ n 2 ấy dâu phái là bác sĩ.
V. V. . .
Có thê nói nizhla tình thái biếu hiện tron« (4a) là loại nghĩa “trims tính".
7
Người nói chì cam kết rằng cái nhận thức cùa mình vé cương vị xã hội
của “ơng ấy” là đúng như thế tại thời điểm nói. Tinh thái trong (4b) thì
khác hản. Người nói cam kết rằng cái cươns vị xã hội của ồng ấy đã
được kiếm nghiệm, có chứng cứ nhằm bác bị sự nghi ngờ nào đó trong
nhận thức của người đối thoại. Như vậy, sự cam kết trong (4b) ớ thang
độ cao hơn ờ (4a), tuy sự tình đang đề cập tới trong cả hai chi là một.
Trong trường hợp phủ định sự tình, cũng có hai thang độ phủ định khác
nhau: Trong (5a) người nói thể hiện một nhận thức đối lập với nhận
thức cho rằng “ồng ấy là bác sĩ”. Cịn trong (5b), người nói khơng chí
bầy tỏ thái độ khơng đồng tình với nhận thức cho ràng “ơns ấy” là bác
sĩ mà cịn bác bó nhận thức đó bằnơ nhữno lý lẽ của mình. Tình thái
biểu hiện trong (5b) là tình thái phủ định - bác bỏ.
Như đã rõ, tình thái là một khái niệm dùng để phân tích mặt ngữ nghĩa
của phát noỏn trong hoạt động giao tiếp. Nhưng kết quả của sự phân tích đó
lại nhằm tìm hiểu mục dich nói nâng của người nói. Bởi vì, khi có ý định nói
ra một điều gì đó thì người nổi khơng chỉ phải lựa chọn từ ngữ, kết cấu cú
pháp đê tạo thành nội đun« mà cịn phải lưu ý đến mục đích cuối cùng của
điều mình nói ra tác độn" trực tiếp hoặc gián tiếp đến người nghe ra sao. Do
đó, việc tìm hiếu nghĩa tình thái trong phát ngơn cũng chính là việc tìm hiểu
mặt ngữ nghĩa - ngữ dụng của phát ngơn, v ề phía người nshe, khi tiếp nhận
phát n£ơn của người nói, ngồi việc hiếu dược nội dung của câu nói cịn phải
suy nehĩ d ể biết
V
cùa người nói. Sự suy ỷ này là một hoạt độn« của tư duy.
Hiển ỉiỊỉỏn cùns với liền già dinh là cơ sở cho sự suy ý. Thí dụ:
(6)
- (Chíinơ minh đi ăn sáns di?
- Minh đang dở việc.
Càu trá lời “Mình đang dở việc” mà người nghe tiếp nhận, cần
được hiểu theo suy ý là “ lời từ chối”.
Tình thái là một vấn đề cực kỳ phức tạp, tuy đó là binh diện
nghiên cứu khỏns thể bỏ qua của ngôn ngừ học hiện nay. V.Z. Panfilov
đã lìm« viết: “ Khơng có phạm trù nào mà bán chất ngôn ngừ học và
8
thành phán các ý nghĩa bộ phận lại sây ra nhiều ý kiến khác biệt và đối
lập nhau như phạm trù tình thái”. [32: 37 - 38]. Theo đó, việc nhận diện
các kiêu nghĩa khác nhau cùa tình thái, nói chung, là sự nhận diện có
tính khái qt. Các kiểu nghĩa tình thái đã được Lê Đơng và Nguyẻn
Vãn Hiệp đề cập đến là:
1. Các ý nghĩa thể hiện mục đích phát ngơn của người nói, hay
nói theo lý thuyết hành vi ngơn ngữ, kiểu mục đích tại lời mà người nói
thực hiện (hỏi, ra lệnh, yêu cầu, bác bỏ, khuyên, mời v.v...) gắn trực
tiếp với chiều tương tác liên nhân của giao tiếp, với kiểu tác độns của
người nói đến người đối thoại.
2. Các ý nghĩa khác nhau thể hiện sự đánh giá, thái độ, lập trường
hay cám
XLÌC
của người nói đối với nội dung thống báo: nsười nói đánh
giá nội duns mức độ quan trọn" về độ tin cậy, xem nó là điều tích cực
(mong muốn) hay tiêu cực, bất ngờ, ngồi chờ đợi hay bình thường, về
khá năng, tính hiện thực v.v...
3. Ý nghĩa thuộc đỏi lập giữa kháng định và phù định đối với sự
tồn tại cùa sự tình.
4. Nhữnsi đặc trưng liên quan đến sự diễn tiến của sự tình, liên quan
đến khung vị từ và mối quan hệ giữa chủ thê dược nói đến trong câu và vị từ
ị thời, (ỉlê) hay các ý nghĩa được thể hiện bằng vị từ tình thái.
5. Các ý nghĩa phản ánh các đặc trưng khác cùa
phát ngốn và
hành động phát ngôn với ngữ cánh theo quan điểm đánh giá của nuưừi
nói. Ví dụ, dặc tính siêu ngơn ngữ, hỏi lại, sự đánh giá của người nói vé
mức độ hiếu biết của người nshe, thái độ. tình cảm của người nói đối
với người nghe, sự đánh giá của người nói đối với các quan điếm, ý
kiến khác v.v... [12: 22 - 23].
Việc khái qt 5 nhóm nghĩa tình thái như trên là một đóng góp
q siá của nhà nshiên cứu vào việc nơhiên cứu những vấn đề liên quan
tiến tình thái. Nhừ thế, chúng ta có thể khu biệt 2 hướng đích của phát
no ơn ai ao tiếp. Đó là hưởng phát ngôn trực tiếp hoặc gián tiếp tác độn«»
9
đến người nghe, gây ra một “ hành động” nào đó, nói theo J.L. Austin,
đó là hành dộng / hành vi mượn lời (Perlocutionary act! hành dộng sau
lời) và hướng phát ngơn mà nsười nói tự bộc lộ thái độ, tinh cảm, đánh
giá.v.v... của mình trước hiện thực được miêu tả.
Vấn đề thường đặt ra trong giới nghiên cứu ngôn ngữ là "thời,
thê " của động từ có biểu đạt ý nghĩa tình thái hay khơng?
Trong ngơn ngữ tổng hợp tính, từ biến hình, ý nghĩa thời, thê của
động từ được xem như là một loại ý nghĩa ngữ pháp; coi đó là một
phạm trù ngữ pháp được biểu hiện qua biến thái của động từ. Nhưng
trong ngôn ngữ phân tích tính, từ khốn? biến đổi hình thái trong các
chức nang cú pháp của mình. Nói cách khác, trong ngơn ngữ phân tích
tính phạm trù thời, th ế khơng được hình thái của động từ - vị ngữ biểu
hiện. Tuy vậy, trong giới Việt ngữ học hiện nay vẫn có hai khuynh
hướng đối lập về ván đổ thời, thể của động từ - vị ngữ thỏng qua ý nghĩa
ngữ pháp của một số từ đại diện như “í/ỡ, c!ani> vù s è ”:
1. Khuynh hướng thứ nhất cho rằng những từ trên là những từ biểu
đạt ý n«hĩa “t/ỉời ” của động từ - vị ngữ: “í/í7” chí quá khứ, "đ a n g ”- hiện tại
và “s e ' chỉ tươn" lai. Quan điếm đó thể hiện trong hàng loạt cơng trình
nghiên cứu vé ngừ pháp tiếng Việt, tronơ một số bài nghiên cứu' và
trong hàns loạt sách giáo khoa dạy mồn tiếng Việt thực hành hiện nay.
2. K hu yn h hirớnÉĩ thứ hai cho rằng: “thời” ỉà cách dịtììi vị dược
ngữ pháp hố của một sự tình trong thời g i a n ”. Tất cả các n s ơ n ngữ
đều có cách định vị các sự tình được nói đến trong thời gian, nhưng
k hơn« phải ngơn n s ữ nào cũng ngữ pháp hố cách định vị đó. Vì vậy
khi nói “ ngơn n g ữ ” X có thì ” thì câu nói đó bao giờ cũng có nghĩa là:
1 X e m : T r á n T r ọ n g K i m . Bùi K ỷ và Phạm D u y K h i ê m ( 1 9 4 0 ) : Việt N a m văn p h ạ m ; M . B .
E m e n a u ( 1 9 5 1 ) : St u d ie s in V i e tn a m e s e (A n a m e s e ) G r a m m a r ; Bin Đức T ị n h ( 1 9 5 2 ) : Vă n
p h ạ m M ệ t Nam'. Tr ườ ng V ă n C h ì n h và N g u y ẻ n H iế n L ê ( 1 9 6 3 ) : Khcio luận về ng ữ p h á p
V iệ t Nam: I. S. Bu s tr o v. N . v . Stankêvich. N g u y ẽ n T à i c á n ( 1 9 7 5 ) : N g ữ p h á p liếng \ ‘iệi
( B á n tiến a N ga) ; v.s. P a n f i l o v ( 1 9 9 3 ) : C ơ cưu ngt? p h á p tiến ¡ị V iệt ; v. v... Đ ào T h ị Hợi
( 1 9 6 5 ) : R e p r e s e n ta ti o n o f T i m e a n d T im e - R e la ti o n s h ip in E ng li sh a n d in V i e t n a m e s e N g u y e n M i n h T h u y ế t ( 1 9 9 5 ) : C á c tiêu ph ó ch i thời - thẻ troniỊ tiéníỊ Việt, v.v...
10
ngịn ngữ X ngữ pháp hố cách diẻn dạt
V
nghĩa thời gian, chứ khơng
bao giờ có nghĩa là: ngơn ngữ X có những phương tiện hình thức đế
diễn đạt ý nghĩa thời gian - một mệnh đề hồn tồn vơ nghĩa, vì đã là
neon ngữ tự nhiên của con người thì bao giờ cũng có đủ phương tiện đẻ
diễn đạt bất cứ ý nghĩa gì” [21b: 538] và bằng phân tích ngừ liệu có các
từ “đã, dang, s è ”, tham gia trong cấu tạo phát ngôn, Cao Xuân Hạo
khảng định: “Cái kết luận chắc chắn nhất mà ta có thể rút ra được từ
những điều suy xét trên đây là tiếng Việt khơng biểu hiện ý nghĩa thì
khi khơng cần định vị sự việc trong thời gian. Nói cách khác, tiếng Việt
tuyệt nhiên khơng có t h ì ”[2 1b: 549]. Nguyễn Đức Dãn tron® bài “Biểu
hiện và nhận diện thời gian trong tiếng Việt” (T/c Ngốn ngữ số 3-1996)
cũng đổng tình với quan điểm này. Ơng viết: “Trong tiếng Việt khơng
có một lớp từ riêng chun biệt thể hiện thời gian như một phạm trù
ngữ pháp. Nói cách khác, trong tiếns Việt khơng có phạm trù thì
(tense)”.
Chắc chán khơng ai phủ nhận rằng trong một ngồn ngữ mà việc
xác định thời! thì cùa hành động, trạng thái xẩy ra sự tinh đã được ngữ
pháp hoá thành một phạm trù ngữ pháp như tiếng Nga, tiếng Anh chảng
hạn, thì nhữns “chí t ố ” (hình thái) biểu đạt ý nghĩa thời gian đó bắt
buộc ln ln phái dùng kể cả khi khơng cần thiết. Quan sát thí dụ sau:
(7) Bnepa MOH cecTpa 3BOHnna MHe, a MÍ BpaT He 3BOHH/1.
(Hơm qua chị tơi cĩcĩ gọi điện cho tỏi, cịn anh tơi thì khơng.)
Theo qui tác ngữ pháp tiếng Nga, danh từ - chủ ngừ trong câu là
"í’iổnậ" gì và sự tinh/ sự việc xẩy ra trong tỉiời (tense) nào thì động từ vị ngữ phải (bắt buộc) biến thái tươns hợp. Theo đó, trong thí dụ dẫn ra
(7),
Bw e p a
= hơm qua (sự tình xẩy ra trong thời q khứ);
cecTpa
= chị
(giỏng cái); Bpaĩ = anh (giống đực). Do đó, động từ 3BOHHT"b = gọi điện
thoại phái có hậu tố tương hợp: cecĩpa -» 3BOHi/ma; Bpaĩ -> 3BO H 1
HJ
(hậu tố zero dùng cho danh từ giống đực). Như vậy, một phạm trù nỵtĩ
11
pháp nói chung, phạm trù thời nói riêng trong những ngơn ngữ tổng hợp
tính bắt buộc phủi ngữ pháp hố để thành một qui tác ngữ pháp bén
vững, mặc dù theo suy luận lỏgíc, trong cách dùng đỏ có nhữnơ điểu vị
lý: Sự tình trong phát ngơn dẫn ra (7) đã được xác định khuns thời gian
{hôm qua) là quá khứ, thế mà biến vĩ của động từ - vị ngữ vẫn phái cho
biết thời điểm mà người gọi điện thuộc về quá khứ; nghĩa từ vựng của
danh từ “ cecTpa” đã là “người đàn bà”, “ BpaT” là “ người đàn ơng”, thế
nhưng hình thái của động từ - vị ngữ trong phát ngôn vẫn phái lưu ý lại
điều đó!
Một thí dụ khác (7) : AaBHbiM flaBHO ỗbin
Ko po n b.. .
(Ngày xửa ngày xưa d ã có một ôn° vua...)
Rõ ràng “Ngày xửa ngày xưa” không có cách hiểu nào khác là
chuyện kể xẩy ra trong quá khứ xa xưa. Thế mà, trons tiếng Nga vẫn
phái dùng một động từ với hậu tố chỉ thời quá khứ tương hợp với danh
từ:
Koponb
- (giống đực).
Trong tiếng Việt, háu như một câu đà có ‘'khung thời gian” (trạng
ngữ thời gian) xác định sự tình xấy ra trong quá khứ thì khống bao giờ
dùng từ “d a ' dims trưức động từ - vị ngữ. Nếu dùng thi từ ‘‘¿/¿ĩ’ thì nó
khơng biểu đạt thời như trong ngôn ngữ Ân - Âu mà biểu đạt nghĩa lình
thái chứ khơng phải là nghĩa ngữ pháp. So sánh:
(9)
a. Ngày xửa n°ày xưa có một ôns vua...
b. Ngày xửa no ày xưa đã có một ỏn
Trong phát ngơn (9a) người nói chi hướng người nghe đến nội
đung chuyện kể tiếp đó. Trái lại, trong phát nsơn (9b), người nói cố ý hướng
người nơhe đến điều gì đó khác thường, ví như ơno vua đó có hàns trăm vợ
chẳng hạn. Từ '\ỉíT' dùng trong phát ngơn (9b) là từ tình thúi.
Thêm nữa, nếu cho ràng trong tiếng Việt, từ " d ã ” là chi tố ngữ
pháp, biểu thị thời (tense) quá khứ thì thật khó lý giái cách dùng nó
irons các trường hợp sau:
12
(10)
a.
Bây giờ em dã có chồng
Như chim vào lồng như cá cắn câu.
b.
- Bố tôi dã già rồi.
- Cháu tôi đã tốt nghiệp đại học rồi.
Trong (10a), từ “í/ỡ” khơng chỉ biểu đạt một sự tình xẩy ra trong
quá khứ, trước thời điểm nói mà cả trons hiện tại và tương lai. Hơn thế,
nó cịn biểu lộ một lời trách của người con gái: Sao anh khơng nói lời
cầu hồn trước khi em lấy chồng?
Trong (10b), trạng thái tuổi tác được gọi là già khơng chi có ở thời
điểm nói mà nó cịn tiếp tục sau thời điểm nói. Cũng như thế, việc tốt nghiệp
đại học đâu chi có giá trị trong thời điểm nói? Từ “đã / dã... rối ” trong thí
dụ trên khơng có cách hiểu nào khác ngồi cách hiểu đó là từ tình thúi.
Từ “dang/ đương” cũng khơng phải là “chì t ổ thời" đã nsữ pháp
hoá, bắt buộc phải dùng trons mọi ngữ canh giao tiếp. Bằng chírns là
trong tiêu thuyết “Tắt đèn” với 2.956 câu thể hiện trên 123 trang khổ
I3cm
X
19cm, tác giá Ngồ Tất Tố đã miêu tả khơng ít hơn 26 cảnh tình
mà chi dùng cỏ l trường hợp với từ “đang” và 10 trường hợp với từ
“đitơníỊ” đứng trước vị từ. Những trường hợp mà tác giả dùng “đang/
cỉươnq” đều hàm ý sự tình xẩy ra bất thường, có điều gì dó khác so với
lệ thường. Chẳng hạn: “Trong nhà có tiếng thét the thé (...). Rồi lại im.
Thì ra vợ chổng ôn° nghị đương ăn cơm.” (trang 28). “Ăn cơm - troníz
trường hợp này là “ăn cơm trưa” - là chuyện thườns tình, thườn« vào
lúc sau 1 1 giờ trở đi. Thế nhưng bữa cơm trưa hơm đó lại: “ Bày giờ
mười một giờ là đúns. Nhà ta ăn cơm khí sớm.” (trang 35).
Trong tiếng Việt, bắt buộc dùnơ từ “đang/ đươnq” khi trả lời câu
hỏi mà ý đồ của người hỏi muốn biết cụ th ể việc gì xẩy ra đúng vào lúc
nturời nói và người nghe cùnơ trong một thời điểm giao tiếp. Thí dụ:
(11)
- Này, cậu dang làm gì d ấ y?
- Mình dung dọc cuốn “Con Nhân mã ứ trong vườn” .
13
Hơn thế, "íĩtiỉi”/ LỈươny" cịn
dùniZ
cho ca q khứ lan tươnu lai.
Thí dụ:
( 12) a. - Cậu cùng học một lớp với Minh à?
- Khơniz! Hồi ấy mình cỉaníỊ học cấp hai, cịn Minh thì
dang học cấp ba.
b. - Thơi, án bát này nữa thỏi nhé!
- Cháu nó đang tuổi ăn tuổi chơi, cứ đế cho nỏ ăn. con ạ!
- Nhưng con sợ cháu béo phì!
Phát ngơn ( 12a) có “khung thời gian” biếu thị sự tình xáy ra Irons
quá khứ, cách xa thời diêm nói do từ "Hói âV' thê hiện. Từ "dưng"
trong trường hợp này nhấn mạnh nhữns bậc học khác nhau của người
trong cuộc thoại và người thứ ba (Minh) nsồi cuộc thoại.
Trơna (12b), trạng thái phát triên của cơ thế và hoạt động của
người cháu khòng chỉ diễn ra trong thời điếm nói mà theo quy luật tự
nhiên nỏ cịn diễn tiến tron« tương lai nữa. Từ “d ư n g ” trong trirờns hợp
này chí ca hiện tại và tương lai.
Từ "se" tron" tic n 1 Việt, theo chime tôi, cũng khỏns đủ tư cách
Z
là clii ro íhừi cil a một phạm trù ngừ pháp, c ỏ diều cần được quan tàm là
tron« íĩiao liếp bànu níĩỏn ngữ tự nhiên vù ngay cả trong văn bản (viết)
từ ‘\s'ír ’ rất ít đùníi. Trona; “Tắt đèn” chí cỏ 5 trường hợp dùng “.V7 .
É”
( 13) a.
(Cai lệ ngồi phát trớ dậy. sân cổ thét ra:)
- Chỗ mày kêu khóc ớ đây à, con mẹ kia? Muốn sống
thì câm cái mồm, khơng thì ơng s ẽ cho một trận nữa.
(trang 67)
b.
- ( . . . ) cái Tỉ 1 cịn bận nhai bầu V mẹ, thằng Dần
1
II
thì
hy vọng s è được thấy chị (Tý), (trang 76)
e.
Chúng con bảo nó thuế sáp đăng trườn«, nếu khơnsz
đổng .V phải trình quan phụ mẫu. (trang 89)
í7
d.
Nếu khổng biết quan phủ xuất thân từ chức thôn 2 phán.
14
nmrừi ta .vỡtường nsài được làm quan chi V bộ râu.
I
(trang 89)
d.
Nếu khơng chạy đù hai đóns nữa thì mày .vừbiêt
tay ơng. (trang 98)
Qua các thí dụ trên, chúns ta thấy từ “sể" được dùng trong phát
nsỏn với hàm V giữ dinh một diêu kiện khơng có thật tại thời diêm nói
như (13a), (13c), ( 13d) và ( 13d). Trong phát ngơn mà ớ đó người nói
bcỉv tị một V dinh, V muốn trons dự đốn, trong trí tưởng tượng, trong
mon» muốn v.v... mà V dịnh dó khóno có trong hiện tại (tại thời điếm
nói) và khơn S c ó gì đoan chác, bảo đám rằng nó sẽ được thực hiện trong
ĩ
tươnsĩ lai như (I3b) thì từ “s ề ” được dùng về cơ bán cũng giống như
cách cỉùnũ irons các phát niíơn
có
hàm
V
giá định
về
dieu kiện của hành
độn", trạnu thái, cỏ the hoặc khơng thế xẩy ra.
Từ những cuốn hãng «hi được, chúng tơi cịn thấy từ “sờ" thường
dược dù nu tronii một số trường, hợp khác:
( 14) a. - Dạ. mời bác đến chơi nhà cháu, bác nhé!
-
ừ.
.Ví7 đốn!
Cháu yên tâm!
b. Que h ươn lĩ, neu ai khơn« nhớ .V
í7khơng lớn nổi thành người.
c. Tốt nshiệp đại học y, cháu s ẽ
- Vàn
il
li)
bác sĩ, phai không?
ạ. cháu sè là bác sĩ.
d. Khỏ nu ãn sán." mà di học thi sè có lúc lá người ra dây, con ạ?
đ. Khơne tn thủ luật lệ giao thông s ỡ b ị công an phạt đấy,
liệu hổn mà đi cho cẩn thận!
e. Trời .vỡ mưa.
Trước hết, dỗ dàns nhận thấy từ “sè" dùng trong (14b) và (14c) giống
như cách đùns trons hàns loạt thí dụ ở (13a), (13c), ( 13d) và ( 13d) như dà
phân tích. Tron" các thí dụ dẫn ra ở (14) từ “s e ' được dùng để nói về sự tình
tưứĩiíi như sẽ được hiện thực trong tươns lai, trono thời điểm vô định sau thời
diêm phát Iiizôn. Nhưng, phân tích kỹ các thí dụ dẫn ra sẽ thây:
15
Trong {14a), " s è dến" chi là một lời hứa với mục đích làm thoa
mãn sự mong muốn của nsười cháu. Mà lời hứa dù có chân thành rất
mực di nữa thì cũng khơng lấy gì đám báo cho nó được hiện thực trong
tương lai. '"
‘Sẽ" dùng irons trường hợp này biểu đạt về một khá năng có
thể thực hiện hành độn" trong thời gian vồ định.
Trong (14c), cái hiện thực “s ẽ kì bác s ĩ ' cần kèm theo một điều
kiện tiên quyết là “tốt nghiệp đại học y”. Nếu điểu kiện này khơng có
trong thực tại thì kéo theo danh vị bác sĩ cũng sẽ khơng trở thành hiện
thực. Như vậy, “s ẽ ” dùng đê diễn đạt một g iờ đị nh, chứ không dùng với
nghĩa “chỉ thời tươn" lai”.
Trôna câu (I4đ), “.V cũng không biểu đạt V nghĩa thời tương lai,
í7”
bới vì nội dung câu phản anh một nhận thức của người nói về một quy
lnậi vĩnh hằnÍỊ đã được xã hội thừa nhận. Quy luật khơng chi hiện thực
troim tiran« lai mà cá trong quá khứ và hiện tại.
Trong (14c) “Trời s è mưa” là một p h á n đ o á n dựa trên kinh
nghiệm. Phán đốn đó dược nói ra tại thời điềm “ hiện tại”, nhưng cần
dược kiêm nííhiộm tính xác thực cửa nó trono “ tirơns lai”. Sau thời điếm
•
c
•
♦
c
ÍT
'
nói rat có thê trời khơng mưu. Vì thố, “.V trong trườn 2 hợp này cũng
í7"
klions hán là “chí tố thời tươns lai” .
TĨIĨ1 lại. qua phàn tích, lý giải về cách dùns các từ “ c/í7, đ a ng ,
lìư ơ n iị.
S Ừ ”
Iron
a
tiêng Việt như trên và qua nhận thức cua chilli” tôi về
p h ạ m trù "thì" theo n^hĩa “ / / // ” lủ c á c h cìị/ìlì vị d ư ợ c niịữ p h á p h o á c ủ a
m ộ t s ự lình t r o n g thời gi an ”, có thể khẳng định rằng trong tiens Việt
các từ “d ã , cỵang, s e ' không phải là “ c*/z/ t ố thời g i u n ” được ngừ pháp
hoá đê biếu thị '"thì! t h ờ i ” của vị từ trong câu. Vì thế, nếu cho runs
imilla tình thái trong tiếng Việt liên quan đến thời (thì) do các từ ‘V/ờ
(ÌIỈHỊÌ SỪ" biếu đạt. thì chưa hẳn đã đủ sức thuyết phục hồn tồn.
Cũng cấn nói thêm rằng, ở đày chúng tơi kliơnơ đề cập một số
kièn giai cúa mình liên quan đốn phạm trù “thê1, mối quan hộ «iừa
"
16
"i/iừi, thê" trons tiếna Việt. Thiết n
dược quan tâm cùa nuữ pháp tiếng Việt nhưns khịns phái là trọn« tàm
nơhiên cứu của đé tài nàv.
7
J
C
TIÉ U K ẾT
Nghĩa tình thái là một trona hai bộ phận hợp thành nsữ nghĩa cứa
câu trong giao tiếp (phát nsỏn). Bất cứ nội dunơ của một phát ngơn giao tiếp nào cũng chứa đựng nghĩa tình thái. Nghĩa tình thái phán ánh
thái độ, nhận thức, đánh giá của người nói đối với điều họ nói ra: tức là.
cách nsười nói đánh giá tính hiện thực hav khơng hiện thực; tính tất
yếu hay khơng tất yếu và tính khá năn 2 (vật chất hoặc tinh thán) hay
không cỏ khá năng hiện thực,... của điều được nói ra. Hoạt động giao
tiếp bằn tí ngơn nsữ tự nhiên là hoạt động được xác lập tron« mối quan
hệ liên nhân. Vì thố, một điểu nói ra (phát ngơn) của n 2irời nói cỏ tác
(lộn« nhất định đốn người
Iiíĩhe.
Nghiên cứu “ N°ữ
pháp
giao tiếp cùa
câu tiên« Việt theo mục đích íiiao tiếp của nsười nói” khơna thể khơnơ
ihco hướng tìm hiếu mặt nchĩa tình thái của phát ngơn.
C H Ư Ơ N G
I I
C ơ SỞ LÝ T H U Y Ế T VỂ T ÌN H THẢ I
N H ÌN T ừ GĨC ĐỘ N G H I Ê N
cứu
KHÁC NHAU
I. K H Ở I N GƯ Ổ N
Trong nsỏn ngừ học. Ch.Baỉly là người đáu tiên đưa ra thuật nsữ
tình thúi { m o d u s ) với nghĩa: Modus là một trong hai xểii t ố { bộ p h ậ n /
thành p h a n ) tạo thành cáu trúc nghĩa của phát n£ốn. Tình thái tham iĩia
vào quá trinh thực tại hố nội dung được miêu tà trontz phát ngơn, biến
nội dun" đó ờ dạn" tiềm •năns thànhk- hiện thưc tron" hoạt động Sĩiao
■
c
. c
c
.
c
•
*
u
tiếp. Cháng hạn, chi một phát neôn t rần t h u ậ t ( k h á n i> di nh hoặc phú
clịnh) về sự tinh "mẹ v e ' nhưng nsười nói có thê biếu đạt khơng ít thái độ,
tình cam, ý chí, đánh giá khác nhau đối với nội cluns của phát níỉơn ấy.
)a.
Mẹ cỉã về/ Mẹ về rồi.
b.
Mẹ s ắ p về/ Mẹ s è về.
c.
Mẹ khịfií> thê khơtìiỊ vé.
d.
Mẹ nhất định về.
đ.
¡lình Ithư mọ vồ.
e.
Thê nào mẹ cũtìíị về.
o
Gì thì iỊÌ mẹ c /7/7í/ về.
h.
Mẹ về thật rói.
i.
Nếu trời khơns bào thì me vé
k.
Mẹ sẽ về t r ừ p h i trời bão.
1
.
Mọi người ớ lại chỉ mẹ về.
m.
Mẹ về rồi dấy ư
n.
Ơi. mẹ về rồi. ma\' qi
0.
Mẹ khơníỊ về.
V—
p-
Mẹ chưa vổ.
q-
Mẹ về, C IÍ
ỈỜ
CĨI
18
.
!?
r.
Em nói có sưi LỈủu me khỏníi vê thụt mà\
.
v
_
■
s.
VIẹ có vé íỉàu\
t.
Mẹ khịmỊ về íỉàiil
u.
Biết dâu mẹ khơng
về!
vân vân...
Cịn, yếu tố biếu đạt nội duns cua phát naòn ừ dạng tiềm năng,
được gọi là dictum (niịôn liệu (lexis)/ nội dung phát ngôn).
Như vậy, nghĩa của một phát ngôn là do nsơn liệu và tình thái tạo
thành. Chức năng khu biệt giữa modus và dictum là tiền đề chủ yếu cho
việc xày dựng lý thuyết tình thái trona nn ngữ học và quan niệm đó
đã được giới neón ngữ học thừa nhận rộng rãi. Tuy nhiên, tuỳ theo quan
diêm của người nghiên cứu, nội hàm của khái niệm dictum và modus
đươe hiên khơn« don" nhất và theo dỏ, có nhừim kiến íziái khác nhau,
Cỏ nlũrng thuật nszữ khác nhau. Cháng hạn. Ch.J.Fillmore trong “The
case for case" cho rằng câu trúc rmhĩa của câu gồm hai thành phần là
“mệnh dừ" (proposition) và “tình tỉỉái"\ M.A. Culioli đề nghị dùnơ
thuật niĩữ “tiiỊỜn liệu" {lexis) thay cho thuật ngữ “mệnh đ ề ” bởi vì thuật
nỵữ “ntệnỉì ííê" đã quen dùng trons lơíiíc học, gây nên sự hiểu nhầm đối
với thuật niũr "dictum". Trong khi đó. F.R. Palmer dims cập thuật ngữ
“Mood - M o d a lity ” (Thức - tình thúi) thay cho dictum- modus và óna
quan niệm rầrm sự phàn biệt hai thành phần ‘7 ình thúi và nội clntìíỊ
mệnh
cỉ ừ"
tron" cấu trúc nshĩa của phát nsôn sần ơQi với sự phán biệt
giữa '"hủtìh vi tạo lới (ỉocuĩionary act) " và 'ặ
Ịic)nh vi tụi lời (illcittionarx
Íicí)" của lý thuyết hành
CỈỘIỈÍ>
ngơn từ (Theory of speech acts) do
J.L.Austin để xướng. Bời vl, tron» “hành vi rạo lời" rmrời nói nói về một
diều ÍIÌ đó, cịn trons "hành vi tại Ịời" người nói hàm một ý sì đó (chủ ý của
nuơời nói): cịn tins “hành vị mượn lời" nsirời nghe biến đổi trạng thái tâm
lý, nhạn thức hoặc làm một hành động gì đó như hưíia hẹn, xin lỗi, cám ơn,
trá lời câu hói. v.v...
19
Troniĩ vãn ban nghiên cứu đo tài nàv, chúng tòi lựa chon cập
w
cr
c
•
J
.
■ ầ
thuật ngữ "tình thái" (modus) và "/lội íỉttiìíỊ phứt tìíỊơn" (dictum) khi cán
lv íĩiái nhĩrn« van đé liên quan. Bời
*
*
—
1
c
•
VI,
W
dims tht rmữ "mệnh cỉê" thay
•
"
*
vì "'nội dung mệnh cìé" cũnơ có cái 2Ì đó chưa ổn. Bời lẽ, nói đèn phạm
trù “tình thủi" là nói đến bổi cảnh
í
tình huống của hoạt động giao tiếp:
nói đến những gì gán với mục cỉích ỳ a o tiếp mà nhân vật giao tiếp dùng
nũồn ngữ với tư cách là phương tiện để biểu đạt mục đích đó. Mỏi cân
được làm đầy bằng nhữns đơn vị từ vựng cụ thê có thế được dùng trong
nhữns bối cánh giao tiếp khác nhau nhàm biểu thị nhiều mục đích giao
tiếp khác nhau, đỏ chính là phát MỊỎn (câu - lời/ câu giưo tiếp) chứ
không phái là “mệnh dc \ Hơn nữa, nếu khỏn 2 muốn nói rằng cho đến
nay, thuật ngữ “mệnh đe" (Proposition) được tlùns trong ngôn ngừ học
vẫn chưa dược xác định nội hàm nghĩa của nó; đến nỗi có nhà nghiên
cứu Việt rmữ viốl “Thật khơng có thuật ngữ nào bất hạnh hơn tluiật ngữ
“mệnh dề” [ 2 la: 20].
II.
XUẤT PHÁT ĐIỂM KHÁC NHAU NHƯNG CÙNG M
MỤC ĐÍCH
Nhữiiíi thập niên đầu của thố ký XX rmôn ngữ học chịu ảnh
hướim cùa quan diêm cho rànu “dổi íượtiỉị duy nhất và chân thực của
lìíỊƠn ni>ữ học lủ ngơn ni>ữ, xét tronq ban thân nó vù vì bản thân nó"
[35: 393]. Quan điếm này đã tuyệt đối hoá sự đối lập giữa lỉíịơn ngữ
“ như là một hộ thốn« chì biết có trật tự của chính bản thân nó” với lời
nói, cho dù có thừa nhận “ngơn nsữ là cẩn thiết đế cho lời nó có thế
hiểu được và gây được tất cá những hiệu quả của nó” [35: 45].
Trong “Giáo trình MỊơn tìíịữ học dại cương”, F.D. Saussure dành
quan tàm lớn địn việc phàn giai, chứns minh “ngơn ngữ chỉ là hình
lỉúre, là hệ thốim của những quan hệ phi vật chất”. Ngôn Iisữ được
nỵhiên cứu một cách cô lập. tách khỏi mỏi trườn» hoạt độns của nỏ.
Nhưng, theo chứng tôi, nếu nsổn n»ữ chi được “xem xét trong bán thân
20
no va
VI
ban thân nổ thì ngơn ngữ đâu cịn là một phương tiện 21ao tiẽp
quan trọng của xã hội loài nsười!?
Ngơn ngừ là sản phám của lời nói. Lời nói hiện thực chức năn«
giao tiẻp và tư duy của ngơn ngữ trons thực tại. Và, như đã rõ. muốn tư
duy. giao tiếp thì con người phải dùng đến nhữns đơn viã cựa nsn nôc
Lr
*
nh t, cõu;
ng thi nh dó bit, nahĩa cúa câu. trons hoat đông
:
c
* c c
giao
tiêp gôm hai bộ phận “dictum và modus” . Nhờ nghĩa tình thái, chủ thể
trong giao tiêp mới bộc lộ được mục đích
Trong
g iao
tiếp của mình.
lơgíc học, “mệnh cíề1 là đơn vị của phán đoán. Nội dung
'
cua mệnh đề cũng được chia ra làm hai phần: phần ngôn liệu (dictum)
và phần thứ hai là tình thái (modus). Trong phán ngơn liệu (phán nội
dung của mệnh đề), người ta quan tâm nhiều nhất đến vị ngữ lơgíc đế
cổ được một phán đốn.
Thí dụ: (16) Tơi lủ bác sĩ.
Mệnh đổ này có vị ngữ lơgíc là từ ‘Ví/”; các từ “/ơi”, “bác s ĩ ' clcu
là tham tố của vị neữ “/ừ”. Phần mocỉus là phần cho chúng ta biết mơi
liên hệ đỏ có hiện thực (thực hữu) hay khơn"; hoặc mối liên hệ đó có là
ỉủt
\' ỜII
hay khơng; hoặc mối liên hệ đó cỏ lù khả nãnq hay khơn«. Mệnh
đề "Tịi lủ bác s f ' sẽ là mệnh đổ có nghĩa tình thái khá nãnq, nếu chúng ta
thêm tham tố “Có the ’ vào cấu tạo của nó: “Tơi cỏ thê7là bác sĩ.
Tất ca tình thái trons lơgíc học như trên (hiện thực, tất yếu. khá nữ nệ)
đều được xác định bằníi giá trị “chân, nqụy" của phán dốn với nhũn« mức
độ khác nhau của tính chất ấy và sự phối hợp giữa các tính chất ấy.
Nsỏn ngừ học và lỏơíc học đều quan tâm đến tình thái (modus).
Nhưng tình thái trons lơgíc học thiên về tình tìiái khách (/nan. tình thái
bị ước định bới íiiá trị chân, ngụy của phán đốn. Tình thái trong ngơn
nỵừ học thiên về tình thúi chủ quan, tình thái dược quy định bởi mục
đích eiao tiếp của chù thê giao tiếp.
21
Tình í/ĩái khách (/¡tan phản ánh mói lien hộ íiiữa nội dunu ihỏnc
tin V I thực tại trong sự xác nhận tính ‘7hực hữu hav “/?/?/ ihực" cua tliơníi
Ơ
tin đó. Tinh thái theo nghĩa này đều có Irons bất cứ phát nn nào.
I ình thái chủ quưn là mơi lien hệ giữa nội duna ihónü lin với lãi
•
^
s.
cả những gì thuộc về ý chí, tình cảm. thái độ. bình giá của người nói lại
thời điểm nói. Nó là dấu hiệu khơng bắt buộc của phát nn, kliơns bị
ước định bởi giá trị “chân, ngụy” của nội dung phái ngôn. Nhir vậy tình
thái chủ quan khơng những khơng đồng nhất với tình thái khách quan
về dung lượng mà cịn đa dạng phong phú hơn nhiều, mặc dù Irone, tình
Ihái chủ quan, phần lớn đều có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến
tinh luện thực, tính lát u hay tính klìa nãỉiíỊ. Chana hạn. irong thí dụ
(15) dẫn ra ở trên, tuy cùng một phán đốn “tlụrc hữu" về sự tình (mẹ
về) nhưng tình thái chủ quan được hiểu đạt qua các phái nn thì khác
nhau:
o
(]5.a), chúng ta có tình thái chu quan
kklniiìíỊ
'
(ỉịnli - xác tín".
Có nghĩa, người nói cam kốt rằng sự tình (“Mẹ YC / Mẹ về rồi") là có
thật- tơi khẳng định lính chán thưc của thơng tin ấy - So sánh với (15.h)
- “Mẹ về ỊỈìậỉ rồi" - cũna là lời cam kéì khán« định tính thưc hữu cua SƯ
•
.
c? .
.
.
tình, nhưng sự khẳng định đó cổ dược từ mội suy nchĩ trái nmrợc với
suy nghĩ trước đó. Có nchĩa, trước khi dưa ra phát ngơn "Mẹ VC íhậi
rồi'\ người nói đã từng suy nshĩ: “Có ilìé mẹ khỏna hoặc chưa ve’*
.
ơ (15.a). ( 15-b), chúng đã cổ tình thái liên quan đến thời diêm su
tình xảy ra trone hiện thực. Loại tình Ihái này mane tính Tinh thái khách
quan. Cịn nhừns tình thái chủ quan biểu lộ trone các thí du cịn lại (từ
15.C đến 15.n) là vó cùns đa dạnc. Có Ihể khái quái chúns thành các
nhóm nhỏ như sau:
1/ Tinh thái trong (15.c), (15.d), (15.e) và (15.e) là tình thái
“khẳm* íỉịnỉì - xác tín” được thể hiện qua các lừ tình thái hoặc
kết cấu tình thái, hoặc qn ncữ tình thái: “Klìónĩ>ihứ klỉóìĩỊi.
Iilìâi định, ilìứ iưìo... cũ nạ", và
lili íịì!
2/ Tinh thái “khẳng định - phịng đốn " trone (15.đ) do từ "hình
n h ư biểu đạt.
3/ Tình thái “khẳng (linh - cam kết / cíoan chắc" trong ( 15.h) dược
biểu thị bàng từ “thậtỊ tìiật l ồi ” ở cuối phát rmòn;
4/ Tinh thái “khẳng cĩịnh - điều kiện" do kéì cáu cú pháp “ n ế n ...
thì...” biểu thị trong (15.i);
5/ Tinh thái “khẳng định - đơi chiếu” trong (15.1) do lừ “c/í/” thế
hiện;
6/ Tình thái “ k h ẳ n g đ ị n h - loại trừ” irons (15.k) biểu đạt bầnơ từ
“trừ phi ”;
7/ Tình thái “khẳng dinh - /7í,'ựf nhiên” trona (15.m) \’à tình Ihái
“khẳtìíị cỉị/ilì - monq dợi” trong (J5.n).
Trong từng nhóm nhỏ kề trcn. nếu đi sâu phán tích cịn có thế
phân chiết ra nhiều sắc mẩu tình thái khác do nhữno từ tình thái, quán
ngữ hoặc kết cấu tình thái khác nhau thê hiện trong phát imõn.
Trên đây chúng tơi đã dề cập đốn các liêu loại của lình thái khẳniị
định. Quan sát tiếp các thí dụ dẫn ra trong (15), từ (15.0) đến (15.U). ta
thấy tình thái trong cấu trúc nghĩa của phát ngơn ihuộc loại lình thái
phủ định. Đó là loại tình thái “phi Ịhực" đối lập với tình thái "thực
Ììữu" theo lơgich học. Loại tình thái phù định cĩíns khơnc ÍI sắc mấu
biểu hiện irons các phát neôn khác nhau: ớ (15.0) “ Mẹ không vé" là
tình thái phủ dinh sự tồn tại của sự tình tại thời điếm nói. So vói ( 15.p).
sự tình khốns chỉ khơng xẩy ra tai thời nói. mà người nói còn biếu đạt
một nhận định “Lẽ ra mẹ về rồi. nhưng đến giờ vẫn chưa vé”. Cá hai
tiểu loại tình thái có từ tình thái “khơng và chưa" tham gia vào câu lạo
của phát n°ồn, thường được
2Ọ Ĩ
là tình thái ‘7?/ í / ĩ dị nil - miêu ta". Tinh
thái trong phát ngổn (15.q) và (15.s) đều là lình thái “phù LỈỊIỈÌI - bác
h o ', tuy cách “bác bỏ" khơng 2Ìốn 2 nhau. Tình thái "plìii íỉụih - bác
bó" cho biết irons quá Irình giao tiếp liên nhân,
23
nêu
cỏ
một
người