Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Phân tích diễn ngôn văn bản luật pháp tiếng Việt so sánh với tiếng Anh và ứng dụng trong dịch văn bản luật pháp t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.48 MB, 127 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ
ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC
CẮP ĐẠI HỌC QUỐC GIA
PHÂN TÍCH DIỄN NGÔN VĂN BẢN LUẬT
PHÁP TIẾNG VIỆT- SO SÁNH VỚI TIÊNG
ANH VÀ ÚNG DỤNG TRONG DỊCH VĂN BẢN
LUẬT PHÁP
MÃ SỐ: QN.00.01
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN NGÔN NGỮ
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI:
TS. LÊ HÙNG TIẾN - KHOA NN & VH ANH-MỸ
■ DTịOŨibĩ
HÀ NỘI - 2002
PHÃN M ơ ĐÂU
1. Giới thiệu đồ tài 1
2. Ý nghĩa của đề tài 2
3. Đối tưựng và phạm vi niĩhiên cứu }
4. Phương pháp nghiên cứu -
5. Tư liệu
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: MỘT số c ơ SỞ LÝ LUẬN
I. PHÂN TÍCH DIỄN NGÔN
1.2 Phân tích diễn ngồn và phân tích thể loại ứnìỉ (June diễn rmỏn ”
1.2.1 Phàn lích diễn ngồn ^
1.2.1.1 Phàn tích phonii cách chức năng: Mô tá ngôn n^ữ
ớ cấp độ bề mặt 7
1.2.1.2 Phàn tích nỵừ pháp-tu từ: mỏ tá imôn nuừ về mặt chức nãI1U N
1 .2.1 .3 Phàn tích tưưnii tác: miêu tá ngùn rmữ như một diễn nuỏn ^
1.2.1.4 Phàn tích thê loại diễn ni^ôn: miêu tá n^ôn niiừ theo


hướng giải thích 12
1 .2.2 Phươne pháp phân tích the loại ứrm đụnii của diễn nu ôn 14
III. KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ VÀ TÌNH HƯỐNG DI ẺN NGÔN
CỨA VÃN BAN LUẬT PHÁP TIÊNG ANH VẢ TlẾNCx VIỆT
1.3 Niiỏn nỵữ văn bán luật pháp 1 7
1.3.1 Điểm qua tình hình nghiên cứu về nuỏn ne ũ' văn hán luật pháp
tiốny Anh và liốniĩ Việt 17
ỉ .3.2 Ngừ cánh và mục đích ìiiao ticp cúa vãn ban luật pháp 2f)
1 .3.3 Mòl sò đặc ilicm cơ hán của imỏn nu ù' văn han luậl pha p ticnLL
Anh 29
1.3.3. ỉ Đặc diêm từ vựnu - nuừ pháp 29
1.3.3.2. Mộl sò đặc điếm vè vãn ban cua săn han luật pháp
1.4 Khái quát vồ tình huòni: diễn neôn vãn hán lual pháp Ilèni: Vicl 41
1
1.4.1 Sư lược về tình hình làm luật ứ Việt Nam 4 ị
1.4.2 Bán chất, cơ cấu và đặc điểm của hệ thốnii luật pháp Việt Nam. 43
CHƯƠNG 2: MỘT s ố ĐẶC ĐIỂM TỪ VỤNG NGŨ PHÁP CÙA VÃN BAN
LUẬT PHÁP TIẾNG VIỆT
I. PHƯƠNG DIỆN CHÚC NÂNG LIÊN NHÂN CỦA VÃN BẢN
LUẬT PHÁP TIẾNG VIỆT
2.1 Động từ ngữ vi và câu ngữ vi - phương tiện ni^ôn nỵừ quan trọrm
góp phẩn tạo tính hành thực cho vãn bán luật pháp
2.1.1. Giới thiệu
2.1.2 Động từ n^ừ vi và câu ngữ vi - phương tiện ngôn niiừ Sióp phán
biến văn bán thành quy phạm pháp luật
2.1.3 Câu niĩữ vi - phương tiện ngồn ngữ góp phần tạo tính hành thực
cho vãn bản luật pháp tiếng Việt
2.2 Tinh thái - phương tiện niíồn neừ quan trọnu eóp phán tao lập
quvền và nnhĩa vụ trong văn bán luật pháp tiếrm Việt
2.2.1. Giới thiệu

2.2.2 Một số phương tiện từ vựrm n^ữ pháp biếu hiện kiểu tình thái chức
phận tronsi văn bán luật pháp tiếne Việt.
2.2.3 Một số nhận xét so sánh đối chiếu phương tiện biếu hiện tình ihái
trong văn bán luật pháp tiốrm Việt với tiốne Anh
II. PHƯƠNG DIỆN CHỨC NĂNG QUAN NIỆM TRONG VÃN HAN
LUẬT PHÁP TIẾNG VIỆT
2.3 Hệ thuậl n^Q' luật pháp và từ Hán - Việt iron ì: văn hán 1 LI ã t pháp
tiốrm Việt.
2.3.1. Giới thiệu
23.2 Hộ ihuật nuừ luụl pháp - phương tiện nnôn nu ừ uúp pluin Um lạo ra
tính minh xác và chãi chẽ cho vãn han luat pháp.
48
4S
51
55
56
56
60
69
72
72
77
2.3.3 Từ Hán - Việt vứi tính chật chẽ, tính tranii trọng và tính hao trùm
của văn bản luật pháp 80
2.3.4 Một số nhận xét đối chiếu sự sử dụnii hệ thuât nsjữ tron Li vãn bán
luật pháp tiếng Việt với tiếng Anh ^
2.4 Danh hoá - phương tiện ngừ pháp tạo tính chính xác và bao trùm
cho văn bản luật pháp tiếng Việt
2.4.1. Giới thiệu
2.4.2 Danh hoá troniĩ văn bán luật pháp tiếng Việt .

2.5 Câu có độ dài bất thường
3.3 Càu trúc phát triên nhàn thức điên hình ironu vãn han luâl plìap licnii
Vièl
K8
88
90
2.4.3 Một số nhận xét so sánh đối chiếu sự danh hoá trong vãn bán luật
pháp tiếng Việt với tiếng Anh 95
96
2.6 Tổng kết 100
CHƯƠNG 3: MỘT s ố ĐẠC ĐlỂM VỂ văn bản CÚA văn bản
LUẬT PHÁP TIẾNG VIỆT
3.1 Đc hoá - phưưng tiện ngừ pháp quan trọng lạo lập tính chính xác
cho vãn hán luậl pháp tiếng Việt.
02
02
06
3.1.1. Giới thiệu cấu trúc Đề - Thuvết và sự đổ hoá
3.1.2 Đề hoá trong vãn bán luật tiốrm Việt
3.2 Phương ihức liên kết văn bán
109
3.2.1 Giới thiệu 109
3.2.2. Một số phương tiện liên kết đặc thù của văn hán luật pháp tiếnii
Việt 115
3.2.2.1 Khứ chiếu và hổi chiếu - các phép quv chiốu uóp phàn lãriL!
cườns: tính minh xác. rõ ràrm và chãt chẽ cho văn hán luâl licniz Viet
° ^ 115
3.2.2.2 Phiip nhấc lại lừ vựrm - phương tiện liên kèt iióp phan háo đam
lính minh xác cho văn hán luậl pháp IiCnLI Yiệl.
! 9

3.3.1. Giới iliiộu ve càu irúc phái triền nhan ihức
3.3.2 Cấu trúc phát triền nhận thức điên hình tmnii văn bàn luàt
pháp tiếng Việt ^
3.3.3 Một số nhận xét so sánh đối chiếu cấu trúc phát triến nhận thức
cúa văn bán luật pháp tiếng Việt với tiếng Anh.
3.4 Cấu trúc thể loại tiềm năng của vãn bán luật pháp liếim Việt. 1
3.4.1. Giới thiệu I3X
3.4.2 Cấu trúc thể loại tiềm năng trong văn bán luật pháp Tiếniỉ Việt 140
3.4.3 Một số nhận xét so sánh đối chiếu cấu trúc thê loại tiềm nãnỵ của
văn bán ỉuật pháp tiếng Việt và tiếng Anh 144
3.5 Tiếu kết 147
PHẤN KẾT LUẬN
149
1. Ve lý luận
2. Vc thực tiễn ^ ()
3. Nhừni: vấn đề do đề tài đặt ra cẩn nuhièn cứu tiếp 1
T À I L IỆU T H A M K H A O 154
PHỤ LỤC
163
NHŨNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỂ TÀI
PTDN
VBLP
TGĐT
Phân tích diễn ngôn
Văn bản luật pháp
Tác giả đề tài
MỞ ĐẦU
1. Giới thiệu để tài:
1.1. Hiện nay trước yêu cầu của xã hội mới, ngày càng nhiều bộ luật đã và
đang được xây dựng và ban bố. Nghiên cứu ngôn ngữ văn bản luật pháp

trong tiếng Việt là rất cần thiết và có ý nghĩa trong tình hình hiện nay. Kết
quả nghiên cứu sẽ có ý nghĩa ứng dụng trong việc xây dựng văn bản luật,
giảng dạy ngôn ngữ luật pháp và dịch thuật văn bản các bộ luật. Việc dịch
các bộ luật Việt Nam sang tiếng Anh cũng là đòi hỏi cấp thiết của tình
hình mới. Để dịch được các văn bản luật một cách hiệu quả, nơườì dịch
cần nắm được các đặc điểm riêng của thể loại văn bản này.
1.2 Trước nay trong tiếng Việt đã có một số công trình nehiên cứu về ngữ pháp
văn bản nhưng chủ yếu dựa trên ngôn ngữ văn bản nghệ thuật (như “Ngữ
pháp văn bản'’ của Trần Ngọc Thêm” 1985, “Văn bản và liỏìì kết trong
tiếng Việt” 1998 của Diệp Quang Ban). Các cồnơ trình nghiên cứu về thế
loại văn bản có rất ít (như “Phân tích diễn ngôn thư tín thương mại” 1996
của Nguyễn Trọng Đàn, “Nghiên cíãi diễn ngôn về chính trị - xã hội trên
tư liệu báo chí tiếng Anh và tiếng Việt” 1999 của Nguyễn Hoà). Hầu như
chưa có công trình nghiên cứu riêng nào về diễn ngôn thể loại văn bản luật
pháp.
1.3 Hướns chung của đề tài là nshièn cứu phân tích diễn nsôn thể loại văn
bán luật pháp trong tiếng Việt có so sánh với các đặc điếm của thế loại này
trong tiếng Anh nhằm phục vụ mục đích dịch các văn bân luật pháp siữa
hai thứ tiếng Việt và Anh và giáng dạv nsỏn nsừ chuyên nsành luật.
2. Ý nghĩa của đề tài:
2.1 Ý nghĩa khoa học: Đề tài sẽ góp phần cung cấp cho lý luận nsôn ngữ học
một số cứ liệu về đặc điểm ngôn ngữ văn bản luật pháp tiếng Việt, những
nét tương đồng và khác biệt chính so với ngôn ngữ luật pháp tiếng Anh.
Đây cũng sẽ là một đóng góp về mặt phương pháp nghiên cứu phân tích
diễn ngôn một thể loại văn bản trong tiếng Việt.
2.2 Ý nghĩa thực tiễn: Nghiên cứu ngôn ngữ luật pháp nói chung và ngôn ngữ
văn bản luật pháp nói riêng sẽ đóng góp gián tiếp vào việc xây dựng luật
pháp, nghiên cứu so sánh luật pháp và trực tiếp vào việc dịch văn bản luật
giữa hai tiếng Việt và tiếng Anh, giảng dạy ngôn ngữ chuyên ngành luật và
các ứng dụng khác thuộc ngôn ngữ và luật pháp.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thể loại diễn ngôn văn bản luật pháp.
Do đó để tài sẽ tập trung nghiên cứu thể loại vãn bản viết tron2 lĩnh vực
luật pháp, chủ yếu là các văn bản của hai bộ luật Dân sự và Hình sự của
Việt Nam là các văn bản mang nhiều nét tiêu biểu nhất của thể loại này.
3.2 VI đây là một nghiên cứu đầu tiên về ngôn ngữ luật pháp tronơ tiếng Việt
nên sẽ chỉ tập trung vào nghiên cứu các đặc điểm cơ bản, nòng cốt nhăm
nhận diện được thể loại nàv chứ không nghiên CÍCII ĩấĩ cả các đặc điếm có
tronơ văn bản luật pháp.
3.3 Nshiên cứu sẽ tập trung miêu tả các đặc điếm từ vun2 , ngữ pháp và văn
bàn trong văn bản luật pháp do mục đích siao tiếp đặc biệt cua thế loại văn
bán này quv định.
3.4 đề tài cũng sẽ liên hệ so sánh những đặc điểm nói trên của văn bản luật
pháp tiếng Việt với tiếng Anh để làm cơ sở cho phần ứns dụng vào dịch
văn bản luật pháp giữa hai ngôn ngữ Việt và Anh. Do vậy nghiên cứu
không đặt nhiệm vụ so sánh trực tiếp hai ngôn ngữ mà chỉ liên hệ so sánh
tiếng Việt với tiếng Anh theo hướng ứng dụng dịch thuật mà không theo
hướng loại hình học.
4. Phương pháp nghiên cứu:
4.1 Phương pháp làm việc chính sẽ là sự kết hợp phương pháp diễn dịch và quy
nạp: từ các nguyên lý và quy tắc về phân tích thể loại diễn ngôn nói chung
. và phân tích thể loại diễn ngôn văn bản luật pháp nói riêng, người nghiên
cứu sẽ diễn giải chi tiết trên cứ liệu văn bản tiếng Việt và xem xét sụ thích
hợp cũng như không thích hợp của chúng trong tiếng Việt. Những quy luật
riêng của tiếng việt sẽ được quy nạp lại từ tư liệu rút ra từ các vãn ban luật
pháp tiếng Việt. Qua đó người nghiên cứu sẽ tìm hiếu các quy luật sứ dụng
các phương tiện ngôn ngữ để diễn đạt các ý nghĩa do mục đích giao tiếp
của các văn bản quy định.
4.2 Phương pháp phân tích ngồn ngữ là phương pháp ký hiệu và chức năng
(semiotic and functional) dựa trên mô hình chức năng hệ thống (functional-

. systemic model) do Halliday (1978; 1985) đề xướng. Theo quan niệm nàv,
một hệ thống ký hiệu là một hệ thống tạo nghĩa mà các ký hiệu cua hệ
thống này là các phươns tiện truyền đạt nghĩa. Ký hiệu nsôn rmữ là một
loại kv hiệu của hệ thốns tạo nehĩa này. Chúns khòns tồn tai tách rời khỏi
xã hội mà luồn được hình thành, xếp đặt theo cách thức đặc thù của hoàn
cảnh xã hội (social situation) cụ thế nào đó. Vê mặt neòn naữ học. sư hình
thành và xếp đặt các ký hiệu nsôn nsữ theo cách đặc thu này tạo ra một thế
loaị diễn ngôn (a discourse type). Thể loại diễn ngôn được hiện thực hoá
thành văn bản (text) qua sự tổ chức từ vựnơ-ngữ pháp và văn bán rheo cách
thức đặc thù của thể loại đó. Cách thức đặc thù này được hình thành do tập
quán sử dụng ngôn ngữ của cộng đồng giao tiếp (quy ước hoá -
conventionalise) và bởi các thiết chế văn hoá-xã hội (chế ước hoá -
institutionalise). Do vậy mối liên quan chặt chẽ giữa thể loại diễn ngôn với
hoàn cảnh xã hội này cần được lý giải khi phân tích diễn ngôn. Xuất phát từ
ngữ cảnh xã hội (social context) người nghiên cứu tìm hiểu mục đích giao
tiếp (communicative purposes) của văn bản và nehiên cứu các phương tiện
ngôn ngữ tham gia vào việc cấu thành các nghĩa tố trong hệ thống nsữ
nghĩa để văn bản hoàn thành các mục đích giao tiếp trên như thế nào.
4.3 Phương pháp phân tích diễn ngôn được áp đụnơ tronơ đề tài là phương
pháp phân tích thể loại diễn nsỏn ứng dụng do Bhatia và Svvales (1992) và
sau đó là Maley (1994) xây dựng và phát triển. Đâv là một cách nhìn văn
bân dưới góc độ chức năng và dụng học. Phươnơ pháp này tập truns vào
việc xem xét ngữ cảnh giao tiếp để tìm ra các mục đích giao tiếp của văn
bản, từ đó tìm hiểu cơ chế hoạt động của từ vựng, ngữ pháp, các phương
tiện liên kết văn bản, các cấu trúc ngầm ẩn quy định sự sắp xếp, bố trí các
đơn vị từ vựng-ngữ pháp và sự phát triển về mặt hình thức của văn bán như
cấu trúc phát triển nhận thức (cognitive structuring), cấu trúc thể loại tiềm
năng (generic structure potential). Nó không nhữns chỉ ra các đặc điếm
hình thức của văn bàn mà còn chú trọns vào việc giải thích vì sao. cơ chế
nào đã tạo ra hình thức đó và cố sắng sơ đồ hoá các càu trúc và cơ che đỏ.

Do vậv phương pháp nàv còn được ơọi là phươns pháp phân tích diễn ngôn
theo lối giái thích (interpretive discourse analysis). Những thôns tin mans
tính giải thuyết theo chiều sâu vé một thể loại diẻn nsôn như vậv sẽ rát hữu
ích cho các mục đích ứnơ duns như xàv dims vãn ban. dav nsôn nsữ
chuvên ngành và dịch thuật chuvèn nsành.
4
4.3.1 Trên cơ sở một số quy luật đã tìm ra về thể loại văn bản luật pháp tiếng
Việt, người nghiên cứu sẽ so sánh đối chiếu với các đặc điếm tương ứng ờ
văn bản luật pháp tiếng Anh do các nhà nghiên cứu trước đó đã chỉ ra và rút
ra các nhận xét, kết luận theo hướng ứng dụng vào dịch thuật các văn bản
luật pháp từ Việt sang Anh.
5. Tư liệu:
5.1 Tư liệu nghiên cứu chủ yếu lấy từ Bộ luật Dân sự, Luật Hình sự là các bộ
luật chính yếu mang nhiểu nét đặc trưng nhất của hệ thống luật pháp nước
ta. Khi cần thiết (như quy nạp cấu trúc thể loại tiềm năng V.V.), người
nghiên cứu vẫn tham khảo rộng thêm các bộ luật quan trọng khác như Hiến
pháp, Luật Lao động, Luật Kinh tế, Luật Tài chính, Luật Đất đai, Luật Hôn
nhân và gia đình, Luật Đầu tư nước ngoài, Luật phá sán doanh nghiệp.
5.2 Tư liệu để nhận xét so sánh đối chiếu là các bộ luật tương đương của các
nước Anh, Mỹ, úc và các nước nói tiếng Anh khác và kết quả của các công
trình nghiên cứu về văn bản luật pháp tiếng Anh.
CHƯƠNG 1
MỘT SÔ C ơ SỞ LÝ LUẬN
I. PHẢN TÍCH DIỄN NGÔN
Trong phđn này chúng tôi sẽ trinh bàv một số vấn đề lý luận liên quan
trực tiếp đến đề tài. Đó là phương pháp phàn tích thể loại diễn ngôn phát triển
từ các nsuvên lý của ngừ pháp chức năng - hệ thống là phương phdp được áp
đụng chu vếu để nnhièn cứu nsòn nsữ luật pháp tiếng Việt trong đề tài.
5
Với mục đích xây dựng một cơ sở nền tảng làm chỗ dựa cho những phán

nghiên cứu sau, ở phần này chúng tôi sẽ trĩnh bày một số khái niệm, nguyên
tắc chính yếu theo hướng chấp nhận và tôn trọng tính nhất quán cùa chúng để
làm việc và sẽ không bàn luận nhiều về các khái niệm và nguyên tắc này. Một
số những khái niệm và nguyên tắc quá chuyên sâu hoặc chi tiết sẽ được trinh
bày ở các chương mục sau, khi cần thiết để tránh cho phần cơ sở nàv quá dài
và lan man.
1. Phân tích diẻn ngòn và phân tích ứng dụng của thẻ loại diễn ngôn
1.1 Phân tích diễn ngôn
Phân tích diễn ngôn là phân ngành nghiên cứu sự sử dụnơ nơôn nsữ ở cấp
độ trên câu. Nó trở thành phân ngành nghiên cứu độc lập từ nhữns năm đầu
thập kỷ 70 và nhanh chóng thu hút sự chú ý của giới nsôn nsữ học ứns dụns
do nhữns; đóns 2Óp hữu hiệu của nó vào dạy tiếng, dịch thuật và các lĩnh vực
khác. Phân tích diễn nsôn cũng tồn tại với nhữnơ tên ơọi khác như ngôn ngữ
học văn bản (text linguistics), phân tích văn bản (text linguistics), phàn tick
hội thoại (conversational analysis), phân tích tu từ (rhetorical analvis), phản
tích chức năng (functional analysis) v.v.
Trong ngôn ngữ học, có thể nhận diện phàn tích diễn nsôn theo môt số bình
diện khác nhau. Bình diện thứ nhất là binh diện lý thuvết. Trên bình diện này,
các nshiẻn cứu về phân tích diễn ngôn có thể được xếp thành hai cưc đối lập.
Một cực là các nghiên cứu được coi là phàn nhánh của nsữ pháp hình thức với
trọng tâm là mặt hình thức hoặc chức năns của việc sử đụnổ neôn nsữ, 2ồm cá
nsữ nghĩa học và n£Ữ đunii học. ơ cực kia. các nghiên cứu phân tích dièn n£ỏn
tập trung vào sự sử dụns mang tính chế ước hoá (institutionalised) cua nsòn
6
ngữ trong các bối cảnh vãn hoá-xã hội khác nhau trong đó sự giao tiếp bằng
ngôn ngữ được coi là một hoạt động xã hội (communication as social action).
Bình diện thứ hai là bình diện chung - chuyên ngành: Các nshiên cứu phàn
tích diễn ngôn của các hội thoại hàng ngày, các thể loại văn viết như mô tả,
trần thuật, chính luận và ở hướng chuyên ngành là các nghiên cứu phân tích
diễn ngôn các thể loại văn bản chuvên ngành như bài báo khoa học, văn bản

luật pháp, các giao thoại bác sĩ-bệnh nhân, luật sư-khách hàng v.v.
Bình diện thứ ba là bình diện ứng dụng: Các nghiên cứu phân tích diễn
ngôn xuất phát từ các mục tiêu únơ dụng khác nhau như dạy và học tiếng, dịch
thuật v.v.
Bình diện thứ tư là mức độ phân tích: Các nghiên cứu phàn tích diễn ngôn
được phân loại theo mức độ từ phân tích hình thức bề mặt (surface-level formal
analyis) tới phân tích theo chiểu sâu chức năng (deep functional analyis) của
ngồn ngữ hành chức. Sự phân loại này đổng thời cũns phán ánh sự chuvến biến
của phàn tích diễn ngôn ứng dụng từ hình thức sang chức năng, từ ngữ pháp
sang diễn ngôn và giao tiếp trong những năm gần đây.
Sau đây ta sẽ lần lượt xem xét các cấp độ mô tả ngôn ngữ mà phân tích
diễn ngôn đã trải qua trong quá trình phát triển gần đây theo cách đánh giá của
Bhatia (1992).
1.1.1 Phàn tích phong cách chức năng (register analyis): Mó tả ngôn ngữ ỏ'
cấp độ bề mặt
Phương pháp phàn tích nàv phát triển mạnh ờ nhữns năm 60 và 70 do
Halliday và các cộns sự khởi xướns. Phàn tích diễn neôn tập trunơ chủ vếu
vào việc nhận diện các đặc điểm từ vưns-nsữ pháp có tán suất cao về măt
thống kè của một biến thể nsôn nsữ (a language variety). Halliđay và cộng sự
(1964) cho ràn2 :
Ngôn ngữ biến đổi khi chức nâng cùa nó thay dổi; nó khac biẹĩ irunạ những ÍIỈIÌI
huống (situations) khác nhau. Tên gọi cho một biến thể ngôn ngữ được khu biệt
theo sự hành chức của nó là phong cách chức năng (register).
Các tác giả này còn cho rằng các phong cách chức năng cũng có thể
được coi là biến thể phụ của một biến thể ngôn neữ mà tiêu chí để phân biệt
chúng là tần số của các đặc điểm từ vựng-ngữ pháp của một biến thể văn bán
cụ thể (text-variety). Họ cũng đề ra ba hướng tình huống và văn cảnh là field,
mode và style (sau này là tenor) của diễn ngôn (discourse) để nhận diện các
đặc điểm phong cách chức năng khác nhau. Sau này có nhiểu tác giả khác như
Crystal và Davy (1969), Ellis và Ưre (1969) Hasan (1973), Gregory và Carroll

(1978) v.v. phát triển các phân loại tình huống và văn cảnh đó theo góc độ từ
vựng-ngữ pháp và gần đây hơn là góc độ ngữ nghĩa và ngữ dụng.
Các nghiên cứu vể tần suất của các đặc diem cú pháp tron2 các biến thế
ngôn ngữ khác nhau đã cung cấp nhiều bằng chứns cụ thể nhằm khảng định
hoặc bác bỏ những nhận định có tính tiên nghiệm về các đặc điểm ngữ pháp có
tần số xuất hiện cao hoặc vắng mặt ớ các biến thể khác nhau của nơôn nsữ.
Tuy nhiên các nghiên cứu này chưa chỉ ra được những giá trị cụ thế mà các
yếu tố cú pháp đã tạo ra trong văn bản cũng như chưa giải trình được nguyên
nhàn xuất hiện với tần số cao hoặc vắng mặt trong biến thể ngôn ngữ nào đó.
Hạn chế của các nshiên cứu này là mới dừng lại ở sự phân tích các yếu tố bề
mặt và chưa xem xét sâu vào các cấu trúc nội tại và cách thức cấu trúc thông
tin trons nsôn bản của biến thể ngôn ngữ. Nhìn chuns các nshiên cứu nàv
chưa giải trình được vì sao một biến thể ngôn n2Ữ lại có hinh thức như nó hiện
có, thiếu sự biện 2Ìải về cơ chế nsđm quyết định sư lưa chon và phân bổ các
vếu tố n^ôn nsữ bé mặt.
1.1.2 Phản tích ngừ pháp-tu từ: mô tả ngôn ngữ vê mặt chức năng
8
Phân tích ngữ pháp-tu từ, như Selinker, Lackstrom và Tnmble (1973)
chỉ ra, là xem xét mối quan hộ giữa sự lựa chọn ngữ pháp và chức năng tu từ
trong văn bản viết tiếng Anh và các tác giả này đã xem xét mối quan hệ trên
trong các văn bản viết tiếng Anh khoa học kỹ thuật. Điều đáng quan tàm là các
tác giả này không chỉ cố gắng tìm ra các đặc điểm ngôn ngữ nào xuất hiện phổ
biến nhất mà họ còn tập trung vào nghiên cứu các đặc điểm ngôn ngữ đặc thù
của loại văn bản này tạo ra các giá trị riêng biệt và cấu trúc nên hình thức giao
tiếp trong khoa học như thế nào. Cách nghiên cứu như vậv tập Irung chủ veil
vào các quy ước đặc thù của chủ điểm và các đặc điểm tu từ hơn là các đặc
điểm cú pháp hoặc ngữ nghĩa.
Tuy nhiên, trong phân tích ngữ pháp-tu từ, người nghiên cứu chủ yếu
xem xét văn bản từ vị thế của người viết và tim hiểu cách thức chọn lựa các
biện pháp ngữ pháp nào đó của người giao tiếp trong lĩnh vực khoa học kỹ

thuật và mức độ phân tích chỉ giới hạn ở một số đặc điếm cú pháp của loại văn
bản này. Sự phân tích có phần thiên lệch này dễ dẫn tới việc khái quát hoá
thiếu chính xác các đặc điểm văn bán và dẫn tới nhữns kết luân khỏn£ hoàn
toàn phù hợp với thực chất của văn bản.
1.1.3 Phản tích tương tác: miêu tả ngôn ngữ như một diễn ngôn
Phàn tích tương tác (Interactional Analysis) , còn được gọi là phân tích
diễn ngôn ứng dụng (Windowson, 1973), hoặc phân tích chức năng lời nói
(Candlin 1974,1980), hoặc phàn tích diễn ngôn hội ĩhoại (Sinclar và
Coulthand, 1975), hoặc phùn tích quan hệ cú đoạn (Winlen, 1977 và Hoev,
1979) là sự giải thuyết văn bán từ góc độ nsười đọc hoặc nsười nghe. Theo các
tác giả trên thì nshla cùa văn bàn khỏns hiện diện sẩn trons một tiết đoạn văn
ban mà n £ ười đọc hoặc nsười nshe chỉ việc nhận ra, ma nỏ là sư thoa thuận
qua nỗ lực "tương tác" của các thành viên tham gia siao tiếp. Sự thỏa thuận
9
này tạo ra cho các phát ngôn những giá trị đặc thù thích hợp. Candlin và
Loftipour-Saedi (1983) đưa ra quan niệm “thương lượng nghĩa” của người đọc
qua phương tiện văn bản và đề ra mô hình phân tích diễn ngôn dựa trên sự cân
bằng giữa các quá trình giao tiếp từ hai bình diện: người viết và người đọc.
Vãn bản trong phân tích tương tác luôn được nhìn nhận với bản chất giao tiếp,
được tạo thành do kết quả của sự giải thuyết của người đọc đối với diễn ngôn.
Chính bởi lẽ đó phân tích tương tác còn được gọi là phân tích diễn ngôn cúa
người đọc.
Cách phân tích diễn ngôn này dựa trên quan điểm cho rằng các thể thức
giải thuyết giống nhau được sử dụng bất kể khi người ta có thực sự tham gia
vào việc tạo ra diễn ngôn hay không. (Windowson, 1979).
Các tác giả trên cũng cho rằng trong văn bản viết, người viết thừa nhận
một độc giả nhất định nào đó mà anh ta phải hướng tới, dự đoán trước các
phản ứng của độc giả này và điểu chỉnh quá trình viết cho phù hợp để làm quá
trình giao tiếp dễ dàng hơn. Để làm được như vậy, người viết phái tuân thu các
nguyên tắc cộng tác Grice (1975) đã đề ra. Tuy nhiên cũng phải thấy rằng

phương thức này xây dựng trên cơ sở của các trường hợp giao tiếp chuẩn mực
có hiệu quả thông thường, còn đối với các diễn ngôn thuộc mồi trường giao
tiếp học thuật và chuyên môn hay với những ngụ ý thì nó khổng phải lúc nào
cũng cần phải được tuân thủ. Vì rằng sự vi phạm nguyên tắc này là cố ý, nhằm
gây hiệu quả giao tiếp khác. Những nghiên cứu về các văn bản có tính chế ước
cao cho thấy sự tuân thù các nguyên tắc cộng tác của Grice của người viết
thường mang tính ngẫu nhiên hơn là quy luật thường xuyên.
Điển hình của cách nghiên cứu theo hướng này là côns trình nshien cứu
về nsôn nsữ luật của Bhatia (1982). Bhatia chỉ ra rằng tron2 các văn bản luật
pháp nsuvên tác số lượns (một trons bốn nguvên tác cộns tác do Grice đê ra )
thườnơ bị vi phạm. Neuvèn tắc số lượng quy định rằn u tronn ni ao ti ốp phái
10
ngôn phải đảm bảo tính số lượng, nghĩa là đủ về lượng cần thiết cho giao tiếp,
không thừa hoặc thiếu tin so với yêu cầu giao tiếp. Nhưng các kết quả điều tra
về ngôn ngữ luật của Bhatia cho thấy nguyên tắc này thường xuvên bị vi phạm:
các điều khoản của văn bản luật được viết dưới dạng “thừa tin” do phái đám
bảo tính chặt chẽ, rõ ràng và tránh sự mơ hồ, điều đó làm văn bản rất rườm rà
về cách diễn đạt. Đó là một trong rất nhiều đặc điểm riêng biệt của thể loại văn
bản này, tạo ra cho nó một lối diễn đạt riêng mà tất cả những người tham gia
giao tiếp ở địa hạt này chấp thuận và tuân thủ. Tương tự như vậy trong các văn
bản học thuật và chuyên môn khác, muốn đạt được mục đích giao tiếp đặc biệt
mà các thể loại văn bản này nhằm tới thì người viết phái sử dụng được các
cách diễn đạt và cấu trúc văn bản đã được quy ước hoá và chế ước hoá đặc thù
cho thể loại này. Các cách diễn đạt và cấu trúc văn bản này dựa trên các yếu tố
đặc thù của lĩnh vực chuyên môn, văn hóa-xã hội và tâm lv ngôn ngữ gắn liền
với tình huống giao tiếp của loại hình văn bán.
Trong hầu hết các cồng trình mô tả ngôn ngữ theo hướng này, những
yêu cầu về tính đặc thù của nội dung học thuật hoặc chuyên môn cụ thể nào đó
đối với loại hình văn bản, chưa được chú ý xem xét thoả đáng. Điều này làm
cho người đọc chưa rõ vì sao các thành viên tham gia giao tiếp trong một lĩnh

vực chuyên môn nào đó lại tạo văn bản theo kiểu riêng biệt như vậy. Mặc dù
sự phân tích tương tác theo hướng này cho các kết quả miêu tả rất kỹ lưỡng về
sự sử dụng ngôn ngữ trong các tình huống xã hội khác nhau và trong nhiều
trường hợp đã chỉ ra vai trò của các nhân tố văn hóa-xã hội trons việc cấu trúc
nên văn bản, nó vẫn chưa chú ý đúns mức đến các chế định văn hóa-xã hội và
nội dung chuyên môn vốn là các nhàn tố rất quan trọns quvết định sự hình
thành nét riênơ của thể loại văn bán, đặc biệt là đối với các thể loại văn bàn
mang tính chuyên nsành cao.
Tuy nhièn phàn tích tương tác vẫn có nhiều đóns 2Óp quan trọng trong
phàn tích diễn nsôn ờ chỏ nó đã nhàn mạnh và khai thác sâu ban chất tưưnii
tác của diễn ngôn và đồng thời tập trung vào khái niệm tổ chức nsỏn ngữ trone
sự hành chức của nó.
1.1.4 Phân tích thẻ loại diễn ngôn (genre analyis): miêu tả ngôn ngữ theo
hướng giải thích
Phân tích diễn ngôn theo ba đường hướng trên đây có chiều hướng
chuyển dịch từ phân tích cấp độ bề mặt sang miêu tả ngôn ngữ hành chức theo
cấp độ chiều sâu trên ba binh diện. Đầu tiên là xem xét các giá trị mà các đặc
điểm của ngôn ngữ được uỷ thác trong các diễn nsôn mans tính chuyên nsành.
Thứ hai là từ cách nhìn nhặn về bản chất tương tác tiềm ẩn trong diẻn ngôn
giữa người viết và người đọc. Thứ ba là phân tích chú trọn s vào quá trinh hình
thành diễn ngôn.
Trong địa hạt giảng dạy ngôn ngữ chuvên ngành nói riêng và nsôn ngữ
học ứng dụng nói chung, đặc biệt là sau công trình của Hvmes và rất nhiểu tác
giả khác về dân tộc học trong quá trình giao tiếp lời nói và về khái niệm năn2
lực giao tiếp và ứng dụng của nó trong thiết kế chương trình giao tiếp của
Munby (1978) thì phân tích diễn ngôn ứnơ dụng trở nên quá sơ sài khi miêu tả
ngôn ngữ hành chức và không phù hợp khi ứng dụng vào dạy tiếng va một sò
mục đích phân tích ứng dụng khác. Trước hết, nó thiếu các thông tin phù hợp
cần để lý giải lý do tồn tại của các loại hình diễn ngôn khác nhau, nshĩa là
thiếu sự biện giải về tác động văn hóa-xã hội, các chế ước mans tính hệ thốn

2
và tổ chức của lĩnh vực chuyên môn ảnh hườns tới bản chất của một thể loại
diễn nsôn cụ thể nào đó. Thứ hai, nó ít chú ý tới các đặc điểm đã được chế ước
hóa trong quá trình tổ chức các sự kiện siao tiếp khác nhau.
Nhằm đạt tới một cách miêu tả n2ôn nsữ sâu hơn. phàn tích diễn nsôn
cán một mô hình 2Ĩái thích được cơ chế văn hóa-xã hội. hè thốnơ chế ước cua
lĩnh vực chuvẻn môn quvết định sự hình thành cua diẻn nsòn. Sư phan tích nay
sẽ rất hữu ích đói với giáo viên dạv tiếns, phiên dịch viên và người viết, đọc
12
các văn bản thuộc chuyên ngành và các nhà ngồn ngữ học ứng dụng hơn là các
nhà lý thuyết ngữ pháp. Sự phân tích ngôn ngữ theo hướng này sẽ tập trung
làm sáng tỏ sự khác biệt hơn là sự đồng nhất trong sự sử dụng ngôn ngữ về mặt
chức năng. Nó nhằm khai thác triệt để các khía cạnh chế ước hóa của sự sử
dụng ngôn ngữ khi miêu tả một thể loại diễn ngôn nhất định. Đó là một mò
hình phân tích không phải chỉ xuất phát từ hình thức ngữ pháp (grammatical
formalism ) mà xuất phát từ mục tiêu ứng dụng theo cách hiểu là mô hình này
cần ít sự viện dẫn và can thiệp của lý thuyết ngữ pháp trong khi đó lại khai
thác tối đa các khía cạnh chế ước hóa của ngôn ngữ hành chức. Sản phẩm phân
tích ngôn ngữ mà mô hình này cung cấp cho các phân ngành của ngôn ngữ học
ứng dụng như dạy tiếng, dịch thuật chuyên ngành V.V là những hiểu biết rất
hữu ích về các quan hệ hữu cơ hình thức-chức năng trong một phonơ cách
chức năng cụ thể.
Mô hình phân tích này kết hợp được các khía cạnh văn hóa-xã hội (gồm
cả dân tộc học) và tâm lý học (gồm cả nhận thức) tham 2Ìa vào quá trình kiến
tạo văn bản (text-construction) và giải thuyết quá trình đó bằng các phàn tích
ngôn ngữ ở binh diện sâu nhằm giải đáp câu hỏi quan trọng: Vì sao các văn
bản chuyên ngành lại được viết và sử dụng theo cách thức riêng biệt như hiện
có? Một trong các công trình phân tích diễn ngôn theo mô hình này đã được
Swales (1981) tiến Hành đối với các văn bản khoa học-kv thuật cho thấy rất
nhiều mối quan hệ tương tác giữa hình thức và chức năng của các văn ban loại

này, giúp ích rất nhiều cho giáo viên dạy tiếng, người dịch và các cán bộ khoa
học kỹ thuật. Đó cũng là lý do vì sao cách phân tích diễn ngôn này còn thường
được gọi là phàn tích thế loại ứns dụng của diễn nsỏn (applied genre
analysis).
Điểm qua các hướne chính trons phân tích diẻn neồn. ta thày xu hướns
ngày càng rõ là sự phàn tích chuyển dịch từ mô tá bẽ mặt nsôn neữ thuần túv
sang mô tả theo chiều sâu trên nhiểu binh diên khác nhau của văn ban hoăc
C1
thể loại diễn ngôn, từ các đặc điểm cụ thể của hệ thốn2 từ Vựn2-n2ữ pháp tới
cơ cấu tổ chức diễn ngôn. Nó cũng cho thấy là để có được sự phân tích theo
hướng chiều sâu phù hợp, nhiều kiến thức liên quan tới bản chất của diễn nsôn
cần được sử dụng tới như xã hội học, tâm lý học, dân tộc học, lý thuyết vể
nhận thức w.
1.2 Phương pháp phàn tích thè loại ứng dụng của diẻn ngon
Phương pháp phân tích thể loại ứns dụng của diễn ngồn tập truns vào
nghiên cứu các yếu tố văn hóa - xã hội tham gia vào quá trình tạo lập văn bản
và giải thuyết vì sao văn bản, đặc biệt là văn bản chuvên nsành được viết và sử
dụng theo cách thức riêng biệt như nó đang tổn tại. Phương pháp phân tích thể
loại diễn ngôn do Bhatia (1993) tổng kết nhằm đạt tới " một sự phân tích sáu
ho77 các biến thể chức năng của ngôn ngữ viết và ngôn ngữ nói " Nó khòng chi
đưa vào quá trình phàn tích các nhân tố văn hoá - xã hội mà còn cả nhân tố
tâm lv -• ngôn ngữ học, và do đó đã mở rộns sự phân tích nsôn nsữ từ mô tả tới
giải thích ngôn ngữ. Cụ thể 7 bước mà Bhatia gợi ý để phân tích một thể loại
diễn ngôn mới lạ là như sau:
1. Đặt thể loại diễn nsôn trone nsữ cảnh tình huốns của nó: phân tích
ngữ cảnh tình huốnơ của văn bản và tìm các thông tin nền về văn hoá - xã hội,
tâm lv - ngôn ngữ học liên quan tới văn bán.
2. Khảo sát tư liệu hiện có: tìm hiểu các tài liệu về thể loại diễn ngôn đã
có, các tài liệu liên quan tới thể loại diễn nsôn tươns tự, chi dẫn của các nhà
chuyên môn trong lĩnh vực, sách hướnơ dẫn, tài liệu nghiên cứu trong lĩnh vực

liên quan.
3. Phàn tích chi tiết và chọn lọc ngữ cánh tình huống :
- Xác định neười viết/ nói của văn bàn. nsười đọc/ nu he văn ban. mối
quan hệ 2Ìữa họ và mục đích của họ.
14
- Xác định vị trí của cộng đồng sử dụng thể loại diễn ngồn về mặt lịch
sử, văn hoá - xã hội và nghề nghiệp.
- Tìm hiểu hệ thống các văn bản và các tập tục ngôn nsữ liên quan tạo
thành cơ sở cho thể loại văn bản.
- Tìm hiểu hiện thực ngoài ngôn ngữ mà văn bán đang thể hiện và mối
quan hệ của văn bản với hiện thực đó.
4. Chọn lựa tư liệu chính:
- Chọn lựa các tư liệu liên quan tới thể loại văn bàn đủ để phân biệt với
các thể loại vãn bản khác. Có thể dựa vào mục đích giao tiếp, ngữ cảnh tinh
húống mà văn bản hay được sử dụng và các đặc điểm chuns nổi bật trong các
văn bản.
5. Nghiên cứu bối cánh chế ước (Institutional context/ settings).
- Tim hiểu bối cánh chế ước sử dụng của văn bán, các nguven tắc và
thông lệ (về ngôn ngữ, xã hội, văn hoá, học thuật, nghề nshiệp). Sự giúp đỡ
của các nhà chuvên môn trong lĩnh vực là chỗ dựa chính của ngừơi nghiên cứu
ngôn ngữ. Nsoài ra có thể dựa vào các kỹ thuật khác như điểu tra. bans câu
hỏi v.v tại thực địa nơi thể loại văn bản được sử dụng.
6. Phân tích ngôn ngữ ở các cấp độ:
Tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu và tư liệu hiện có người nghiên cứu
sế quvết định tìm ra các đặc điểm của thể loại văn bán nào là có ý nghĩa và cần
phân tích kỹ. Các đặc điếm này có thể ờ 3 cấp độ:
Cấp độ 1: Phân tích các đặc điểm từ vựng, ngữ pháp
- Sự sử dụng từ vựng: các nét đặc biệt trons việc chọn lựa và ưu tiên sử
đụns một loại từ, nsữ nào đó để phục vụ một mạc đích siao tiếp nhất định của
văn bàn. Vai trò của loại từ, nsữ đó trong việc phục vụ mục đích 2Ĩao tiếp này

- Sự sử dụne các phương tiện nsữ pháp: Các nét đặc biệt trons việc chọn
lựa một số phươnii tiện ngừ pháp nào đó đê phục vụ mục đích eiao tiếp trên
15
của văn bản, hiệu quả mà các phương tiện ngữ pháp này mang đến cho văn ban
v.v.
Cấp độ 2: Phân tích các đặc điểm thuộc văn bản
- Phân tích các khía cạnh của việc sử dụng ngôn ngữ đã được quy ước
hoá (conventionalised), tìm ra các khía cạnh của văn bán được cộng đồns ơiao
tiếp uỷ thác cho những giá trị nhất định để hoàn thành các mục đích giao tiếp
riêng của thể loại văn bản được phân tích. Đó có thể là những biện pháp liên
kết văn bản, cấu trúc đặc biệt nào đó của vãn bản v.v.
Cấp độ 3: Phân tích giải thuyết cấu trúc thể loại văn ban:
- Phân tích văn bản ở cấp độ này tập trung vào việc khám phá kiêu loại
cấu trúc ngầm ẩn quyết định việc triển khai các đơn vị từ vựng, ngữ pháp trên
bề mặt văn bản để phục vụ cho các mục đích giao tiếp riêng mà văn bản phải
hoàn thành. Hai loại cấu trúc được chú ý phân tích ỡ cáp độ này là sự cấu trúc
hoá nhận thức (cognitive structuring) mà trong đề tài này sẽ gọi là cấu true
phát triển nhận thức quyết định việc triển khai ý nghĩa chính của văn bán, và
cấu trúc thể loại tiềm năng (generic structure potential) quyết định triển khai
toàn bộ văn bản.
7. Các thông tin mang tính chuyên môn nghề nghiệp trong phân tích thế
loại diễn ngôn:
Đây là bước cuối cùnơ người nghiên cứu có thể tiến hành để kiểm tra độ
tin cậy và tính đúng đắn của các kết luận qua việc kiểm tra thông tin phàn hồi
từ các nhà chuyên môn trong lĩnh vực. Đây cũng là bước thường được tiến
hành khi nghiên cứu các thế loại văn bản lạ, chưa được nghiên cứu hoặc người
nghiên cứu khônơ chắc chắn các văn bản đang nshiên cứu có thuộc thể loại
diễn nsôn đó khôns.
16
m . KHÁI QUÁT VỂ NGÔN NGỮ VÀ TÌNH HUỐNG DIẺN

NGÔN CỦA VĂN BẢN LUẬT PHÁP TIÊNG VIỆT
Phần này sẽ điểm qua những công trình nghiên cứu về nsỏn nsừ luật
pháp trong tiếng Anh và tiếng Việt, các đặc điểm cơ bán của ngôn nsữ văn bản
luật pháp nói chung và trong tiếng Anh nói riêng để làm cơ sở phân tích so
sánh với tiếng Việt ở các phần sau. Phần cuối sẽ trình bày những nét khái quát
nhất về tình huống diễn nsôn của văn bán luật pháp tiếng Việt làm căn cứ cho
những nhận xét phân tích diễn ngôn của đề tài.
1.3 Ngôn ngữ văn bản luật pháp
1.3.1. Điểm qua tình hình nghiên cứu vé ngôn ngừ ván bản luat pháp tiếng
Anh và tiếng Việt
Trong phần này chúng tôi sẽ điểm qua các nghiên cứu về n2ôn ngữ luật
pháp của tiếng Anh và tiếng Việt để rút ra một số đặc điểm chính của thể loại
văn bản này qua cách nhìn của các nhà nshiẽn cứu.
Từ trước đến nay các nhà nghiên cứu thuộc các lĩnh vực triết học, khoa
học chính trị, xã hội và nhân học đã nghiên cứu khá sâu về các thể chế luật
pháp, nhưng sự quan tâm về ngôn ngữ luật pháp vẫn còn rất mới mẻ. Gần đâv
các nhà ngồn ngữ lv thuyết và ngôn ngữ học ứng dụnơ bắt đầu nhặn thấy tiềm
năns to lớn của ngôn ngữ luật pháp và tầm quan trọns của việc nghiên cứu vé
thể loại này để phục vụ các mục đích ứns dụns như xây dựn2 văn bản luật,
giảng dạy ngôn ngữ luật và dịch thuật văn bản luật pháp.
Việc nghiên cứu về nsôn nsữ luật pháp phát triển sán đâv là dưa trên
các thành tựu của ba phân ngành: đụnổ học được đưa vào nghiên cứu nsỏn íiiũr
học đã khuvến khích các nhà nsôn nsữ tìm hiếu ứns dun£ cua nsôn nsữ trons
các bối cành đời sons thực; niĩỏn nìiữ hoc ứne dune VỚI trons tâm là thiết kế
và giảng dạy các khóa học tiếng phục vụ những mục đích chuvên biệt, trong
đó có ngôn ngữ luật; các bộ môn thuộc khoa học xã hội quan tâm tới ngôn nsữ
luật.
Theo Bhatia (1987) Thế loại ngôn ngữ luật pháp bao gồm nhiều tiểu loại
khác nhau tùy thuộc vào mục đích giao tiếp mà chúng hoàn thành, ngữ cảnh sử
dụng, các sự kiện hoặc hoạt động giao tiếp liên quan, mối quan hệ xã hội hoặc

chuyên môn giữa các thành viên tham dự vào các sự kiện hoặc hoạt động giao
tiếp, kiến thức nền của các thành viên nàv được huv độnơ vào giao tiếp và
nhiều yếu tố khác nữa. Các nét khác biệt giữa các tiểu loại này cũng được phản
ánh trong các nguồn liệu từ vựng-ngữ pháp và văn bản được huy động theo các
quy ước đặc thù nhằm đạt các kết quả giao tiếp trong những bối cảnh luật pháp
khác nhau. Bhatia (1987) đã phân biệt các tiểu loại của neôn nsữ luật pháp
theo các bối cảnh giao tiếp luật pháp khác nhau với hai phân nhánh lớn là ngôn
ngữ viết và ngôn ngữ nói theo sơ đồ dưới đâv: (xem sơ dưới đây)
Theo sơ đổ này thì các văn bản luật pháp - đối tượns kháo sát của luận
án này thuộc phân nhánh ngôn ngữ viết - luật pháp - thể chế chính thức.
Các tiểu loại thuộc hai nhánh lớn là nsôn nsữ nói và ngồn ngữ viết được
phân biệt theo bối cảnh sử dụng (settings). Ví dụ bối cảnh sư phạm
(pedagogical setting) có Thuyết trình và Tòa thực tập. Bối cảnh nghề nghiệp
(professional setting) có Tham vấn luật sư-khách hàng, Thẩm vấn luật sư-nhân
chứng và Chỉ thị của Hội đồns thẩm xét,v v
18

×