Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Nghiên cứu các liên kết và quan hệ cú pháp trong cụm từ tiếng Nga hiện đại.PDF

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.9 MB, 122 trang )

ĐẠI n ọ c QUÒC CỈ1À IIÀ NỌI
ĐẠI HỤC NCỈOẠI NGỮ
ĐỂ TÀI NC.HIHN CỨU KHOA IIỌC
CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA 1IẢ NỘI
NGIIIÊN CỨU CÁC LIÊN KẾT VÀ
QUAN HỆ CÚ PHÁP TRONG CỤM TỪ
TIẾNG NGA HIỆN ĐẠI
MÃ Sỏ: QN-03.05
CHÙ NIIIỆM ĐỂ TÀI:
TS. NGUYỄN TÙNG CƯƠNG
MÀ NỘI-2005
Đ.AI HOC QUỐC -A ■
TRUNG TÃK/1 THONG TIM > 1.
ĐẠI HỌC QUỐC C.IA IIÀ NỘI
ĐẠI h ọ c n g o ạ i n g ữ
ĐỂ TÀI NGIIIÊN CỨU KIIOA HỌC
CẤP ĐẠI HỌC QUỐC CiIA HÀ NỘI
NGHIÊN CỨU CÁC LIÊN KẾT VÀ
QUAN HỆ CÚ PHÁP TRONG CỤM TỪ
TIẾNG NGA HIỆN ĐẠI
MẢ SỐ: QN-03.05
NC.ƯỜI TI lự c IIIỆN:
TS. NC.IỈYỄN TÌỈNí ; c ư ơ n g
VÀ CÁN Bộ BỘ MÔN LÝ THUYẾT TIẾNí ; NCJA
KHOA NCỈỒN NCỈỮ VÀ VÃN HOẢ N(ỈA
ĐHNN ĐI-IQCĨ IIÀ NỘI
IIẢ NỘI-2005
DẪN LUẬN
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TẢI VÀ TÍNH CAP T illin ’
Trong liếng Hy Lạp, lừ syniasix có nghĩa là "kết hợp" "liên kêt", "trật tự".
Cú pháp học là mội bộ phận của ngữ pháp học, có đối tượng nghiên cứu là cụm


từ và câu, mà cụm lừ và câu được hình thành lừ các từ, câu lien kc't với nhau theo
một cách nhát líịnli. Vì vậy, khái niệm liên kết và cách thức biổu hiện liên kêt là
hai ván đổ cơ hán (rong cú pliiíp học.
Khác với các phạm trù hình thái học, các phạm trù cú pháp học có tính phổ
niệm."Một yếu lố chung đối với mọi ngôn ngữ không phai là các thành tố
hình thái học mà chính là các thành tố của cú pháp học Chủ ngữ, vị ngữ và bổ
ngữ là các phiim nil ngôn ngữ học chung. Các quan hệ chủ-vị, bổ ngữ và tính
ngữ có mặt trong mọi ngổn ngữ Điếm chung với tất cả các ngôn ngữ là sự hiểu
hiện các quan hệ cú pháp với nội đun li khác nhau Việc phân chia cú pháp là
thống nhái với lất ca các ngổn ngữ, nhưng việc biên hình thái từ trong thành
phần câu (việc phân chia vổ hình thái học) lại có nhiều dạng khác nhau.
(Memaminoiỉ, 7,9,33)
Các đơn vị ngón ngữ: âm lổ - hình lố - từ - cụm từ - câu (câu đơn - câu
phức)- chỉnh thế cú pháp phức tạp không tồn tại dộc lập mà luôn liên kết với
nhau 1 hành các ilim vị cấp cao hơn đế Ihani yia vào quá trình giao tiếp.
Việc nắm được các liên kêì của từ và biết phân tích các liên kết này có tầm
lịiiaii Irony cá vè lý ilniyốt kill tlurc hành. Các liên kêì lừ có ảnh hưởng qua lại
với nhiều hiện tượng eiì pháp học, từ vựng học, hình thái học, các quy lắc dùng
tliíu Iigẵi cân, các quy tắc chính lá.
Thí dự, khi học về "nghĩa lừ", la không thố khổng dựa vào liên kết từ. Việc
xác định nghĩa lừ, việc giái thích nghĩa lừ gán lien với sự hành chức của từ trong
văn bán, vì bán llntn nghĩa lìrđược I lie hiện trong hoàn cánh liC‘11 kéì với từ khác.
/ ‘ƯÚCIIOK jo<ujỊ>ittn II 'iuniaơ in no-pvccKU.
( dộng từ 'Iitmudm có Ii»h7a "v.uươm ‘Iiii/nniìb").
PưoenoK 'íunuiơm HU m y.
( tỉộng lừ mumiem có nghĩa "coeepmaem npoiịecc mneuuíi").
PeõểnơK m u naeni co ctựiibi.
(dộng từ mtmaem có nghĩa "òeKMiMupvem").
Như vậy, các nghTa từ khác nhau của từ được xác định rõ là nhờ các liên
kết: (uumctem no-pyccKii, mimaem KHU2V, Humaeni co cìỊdHbi).

Liên kếl từ cũng rất quan trọníi khi cần xác định từ loại của từ, phân tích về
hình thái học.
Heõo ỈICHO và yỉcnn npedcmmminib ceõe cynib de/ia.
Việc chuyến lừ loại của từ cũng cỉi liền với vấn đề liên kết từ
ripuuiư.l k óo:ibii()Mv Md.'ihHtiKv;
ebnm canih paiịcnm ố0JibH0MY.
Trong cú pháp học, vấn dề liên kết càng đặc hiệt quan trọng. Điing như
phái biểu của N.Iu. Svêđỏva: "Củ pháp học là khoa học về liên kết".
2. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỂ TÀI
Vấn đổ IÍL
‘11
kêl và các tỊiuin hệ cú pháp có tầm quan trọng đặc hiệt trong cú
pháp học. Điếm mới của dề tài là nghiên cứu các vấn dề này thông qua con mắt
người Việt Nam, nhìn nhận tlirứi góc độ nghiên cứu và giang dạy cho người Việt
Nam.
3. MỤC ĐÍCII VÀ NHIỆM v ụ NCỈIIIÊN c ứ u
Mục tlícli của cóng trình là xcm xél một cách loàn điện itậc điểm, phương
lluíc the hiện Cik' liên kêì, các quan hệ cú pháp trong tiếng Nga ớ cấp độ cụm từ.
Nhiệm vụ:
- Lược tluiặt ngăn gọn lịch sử nghiên cứu vấn tie;
- Đưa i;i khai Iiiộm clumg vé Liim lừ, xác định vị 1 lí, vai trò các mối liên kết
và quan hộ cú pháp;
- Miêu lá các lic*n kết: hợp tlạng, chi phoi, ghép ilính; các quan hô cú pháp:
hổ ngữ, lính ngữ, trụng ngữ và hổ sung ngữ nghĩa;
3
- Miéu tá các liên kết cúa hai từ loại: danh từ, tính lừ; (không miêu tả liên
kết chi phối của dộng từ, mà đưa vào cẩm nang)
- Đưa ra mộl số dề xuất về nghiên cứu và giảng dạy liên kết trong cụm từ
tiêng Nga, các phương ihírc hiếu hiện phổ biến của liếng Nga như một ngôn ngữ
biến hình.

4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIẺN
Việc nghiC
‘11
cứu đề tài này giúp làm rõ vai trò của liên kết, các quan hệ cú
pháp ở cấp độ cụm lừ, giúp nắm dược các đặc điểm cấu trúc, ngữ nghTa, các
phương thức biếu hiện CÍÍC liC
‘11
kci dặc inrng cúa tiếng Nga vốn có hệ thống biến
hình phong phíi.
Ý nghĩa thực tế của đề tài là giúp cho việc dạy tiêng Nga cho người Việt
Nam đạt kết qua nhanh hơn, khắc phục được nhiều khó khăn do đặc điểm loại
hình ngôn ngữ liếng Nga gây ra.
Ý nghĩa ill ực liễn cúa vi ộc nghiên cứu các liên kốt và quan hệ cú pháp trong
cụm từ iliế hiện qua việc đặl câu và phán tích các câu có sán.
Quá !rình (ỉặi càu gồm các thao lác liên lực liên kết các lừ với nhau theo các
quy lác liên kẽì lừ cỏ trong mội ngôn ngữ. Kỹ năng đặt càu ctiìng dựa nhiều vào
kỹ năng liên kêì tiling các lừ về Iiiậl lừ vựng và cú pháp học.
Việc phan tích câu dựa vào các ỉiẽn kêi lừ gỏm hai việc: lách ra lừ cấu trúc
câu Cik' cụm lừ gồm thành tố chính và 1 hành tố phụ, phân loại các liên kết từ
irong cụm lừ vừa mới tách ra.
5. im iư ơ n ỉ; p h á p n íỉh ik n c ú n
Phương pháp nghiên cứu chính ciìa công ninh này là miêu tá, dựa irên quan
sái, phân lích Iiịiữ liộu, tlưa ra các nhận xót cần thiếl.
6. NÍỈUỔN NGỮ LIỆU NGIIIÊN c ứ u
Cổng
1
rình được liến hành trên cơ sở nguồn Iir liệu được rút ra lír các tác
phẩm văn hoc Xô viêi, Nga hiên dại, các sách chuyên kháo, lài liệu, giáo trình
tlịiy liếng.
7. CẤU TRÚC CÔNG TRÌNH

Dẫn luận
Chương 1
Các liên kết và quan hộ cú pháp trong cụm từ tiếng Nga hiện đại
Khái niệm về cụm lừ
Các quan hệ CLÌ pliáp
Liên kết
Liên kết phụ llmộc: hợp dạng, chi phối, ghép dính
Các I ten kết phụ thuộc hai lừ loại : (lanh từ và tính từ
Chương 2
Mộl so (lể xiiiíl ve iiịỊliiên cứu, ịỉianịỉ (lí.iy “Liên kết và quan hệ cú pháp
irony cụm lừ liéiiị* Nga “
Liên kóì và nghía từ
Liên kết và đặl cáu
Một số hài lập vé liên kết liợp dạng, ghép dính;
Biên soạn “Cấm nang liên kết chi phối cúa động lừ, (lanh lừ, tính từ thường
dùng liong liêng Nga”
Phân tích liên kô't trong chương trình Lý ilniyối liến" Nga
Kết luận
Tài liệu tham khảo
5
NỘI DUNG CHÍNH
CHƯƠNG MỘT
CÁC LIÊN KẾT VÀ QUAN HỆ c ú PHÁP
TRONG CỤM TỪ TIẾNG NGA HIỆN ĐẠI
1. Các đơn vị cú pháp
Trong liếng Nga có các đơn vị cú plìáp như sau: cụm từ, câu cĩơn, câu phức,
chỉnh thể cú phấp phức tạp.
So sánh đặc điếm các đưn vị cú pháp:
Biíng 1
Ý nghĩa

Có/không cổ
nòng cốt vị
ngữ lính
Ngữ diệu kốt
thức
Chức năng
Cụm từ Quan hệ giữa
cúc 1 hành lố
- -
Định (lanh
Câu đơn
Tính vị ngữ Mội nòng cốt
vị ngữ tính
+
Thông báo.
Là đơn vị
thông báo
dộc lập.
Câu phức
Chỉnh ilìổ cú
pháp phức lạp
Ouan hệ giữa
các thành tố
câu phức
Từ hai nòng
cốt vị ngữ
tính trở lên
Cá câu ihì có,
từng phấn Ihì
không.

Tlicmg báo.
Cá câu phức
là đơn vị
thông báo.
Quan hộ giữa
các câu
ihành tô'
Từ hai nòng
CỐI vị ngữ
tính ưa lổn
Ngữ điệu đứi
đoạn, giọng
hạ dần vổ
cuối cAu
Là đơn vị
lliỏng báo,
các thành tố
khá dộc lập
6
Qua bảng liên til thấy: mỗi đơn vị cú pháp đều có dặc trưng ricng làm cho
chúng khác nhau. Các ctặc trưng này thể hiện rõ trên nền các đặc trưng chung
của một đon vi cú pháp được coi là thể thống nhất ổn (tịnh gồm cấu trúc cú
pháp, ý nghĩa và chức năng của đơn vị dó. Câu trúc các dơn vị cú pháp đều theo
xu litrứng phức lạp lioá dần, di lừ cụm từ lên chính the cii pháp phức tạp. Nhờ
vẠy, mội đơn vị cú pháp cổ cấu trúc (lơn gian hơn có thể gia nhập đơn vị khác có
cấu trúc cao liưn.
2. Cụm từ
2.1. Lịcli sứ vãn dề:
Trong cú pháp học tiếng Nga, vấn đề cụm lừ có lịch sử lâu dài và phức tạp.
Trong các lác phẩm đầu tiên về ngữ pháp, nội dung cơ hail của cú pháp học

được coi là lý llmyêì về các "kếl hợp lừ", nghĩa là về sự kêì hợp các từ trong câu.
Ngay CIIỐII "Ngữ pháp liếng Nga" của A.X.Vôxtổc (1831) dã miêu tá khá chi
tiết hệ Ihốii” kếl hợp lừ trong liếng Nga.
Tuy Iihión, ớ giai (loạn liếp san, tức là giữa thê' ký XIX, vấn đề cụm từ hị
đẩy lui về hàng sau, vì câu được coi là dơn vị trung tâm của cú pháp học.
Phai đến cuối lliế kỷ XIX, các học giá mới quan lâm [rở lại với cụm từ và
cụm từ lại Irở ilùuih (lơn vị trung lãm trong hệ thống ngổn ngữ học của
Ph.Ph.Pliolunalop và các học irò của ông. Các lác giá này quan niệm; cíi pháp
học là lý lliuyết về cụm từ, còn câu chí là một dạng cụm lừ.
A.A.Sỉickhmalóp đã phân biệt hai bõ phận:
- cú pliỉìp học tụm từ với nhiệm vụ chú yếu là nghiên cứu thành phẩn phụ
Irony c;m irong mói quail hệ với CIIII hay Cịiian hệ qua lại với nhau;
- cú pháp hoe cáu với nhiệm vụ cơ hán là nghiCMi cứu tlùmh phần chính
Irong câu thong qua mối quan hộ với cáu hay quan hệ với nhau. Câu cũng là
cụm tìr, Iilurng là loại cụm lừ hoàn chính, còn cụm từ là đơn vị ch ưa hoàn chỉnh,
được lách ra lừ can.
Oiui nhiêu uiim uìnlì nghiên cứu aìii cúc lác ịỉiá, li! Iliấy có ha vail đề có
lính nguyủn lác imng lý Iluiyêì nghiên cứu vò cụm lir:
a) cụm tCr có tổn tại bốn ngoài câu không, cụm từ có lổn tại độc lập như từ,
hay cụm từ được tách ra từ câu?
b) có loại cụm từ chú-vị hay khóng, tức là các kêì hợp giữa chủ ngữ và vị
ngữ có là cụm từ không?
c) cùng với cụm từ phụ thuộc, có loại cụm lừ đẳng lập hay không?
Trong khi giai quyết các vấn đề ncu trên, các tác giá khác nhau đã có hai
cách xuất phái: a) đi lừ câu ( Các tác giá này quan niệm rằng cụm từ là đơn vị
cú pháp, cụm từ được tách ra trong cấu trúc câu nên có thể có ca cụm từ đẳng
lập lan cụm lừ phụ thuộc) và l>) đi từ lừ (Theo ý kiến các lác giả thuộc quan
điểm thứ hai thì cụm từ cũng giống như lừ là đơn vị định danh, là tên gọi phức
tạp của các sự vật và hiện lượng irong thực tế khách quan. Vì vậy không phải kết
hợp từ nào cũng là cụm lừ.)

Đại diện cho quan niệm lộng về cụm lừ là Ph.Ph.Pholunalôp và
A.M.Pêscôpski, A.M.Pêtccsơn. Các tác giá này cho rằng cụm từ dược hiểu một
cách rộng nên mọi kết hợp bao gồm hai
111
ực từ liên kếi với nhau về nghĩa và
ngữ pháp đều dược xem là cụm lừ và cụm từ được lách ra Irong câu.
V.A.Bêlôsapkôva tuy thừa nhận các ý tưởng của V.V.Vinôgrađôp có sức
hấp dẫn và có khá năng phát triển liếp về sự tổn tại hai loại đơn vị cú pháp là
cụm từ và câu, hà vần cho rằng cơ sớ của sự đối lập này phai là sự đối lập tính
vị ngữ/phi vị ngữ lính. Xét theo quan điểm này lliì cụm lừ dược xác định là các
kết hựp từ phi vị ngữ tính trên cơ sở các licn kết giữa hình Ihái từ với hình thái
lừ. Các cụm từ (tược xây đựng theo cả liên kết đẳng lập 1 All liên kết phụ thuộc.
Phương hướng nghiên cứu thứ hai gắn với lên tuổi V.V.Vinôgrađôp. Thực
ra người có công íUÌLi theo phương hướng thứ hai là A.A.Sackhmaiôp, ông coi
cụm từ và càu (ỉcu là (tối tượng nghiủn cứu cứa cú pháp học, hai đơn vị này có
môi quail hộ nliâì ctịnli với nhau.
Ti ốp lục phái niên những ý iưởng cua A.Sácklimatõị), V.V.Vinốgrađôp đã
(tịnh nghĩa cụm lừ XUÌÌÌ phát lừ khái niệm lừ. Ông coi cụm từ là đơn vị cú pháp
hạc thííp. Cụm lừ được xíly dựng trôn cư sớ lừ, mà lừ Iliuọe vổ mội loại từ nhíYt
định, tuân theo các quy tắc kết hợp nhất định với các lừ khác. Mặc dù ông không
nói thẳng ràng cụm từ tổn tại dưới dạng có san trong ngôn ngữ, không phụ thuộc
vào câu, nhưng ta vẫn hiểu dược ý này.
V.V.Vinôgrađôp dã so sánh từ với cụm từ và đưa ra một số nét tương đồng
và khác hiệt nlur sau:
Những nét tưưng đổng là cá cụm tìr và từ: a) đều là đơn vị định danh; b)
cùng có hộ hình; c) cùng tham gia câu lạo các ctơn vị cấp cao hơn là câu đơn,
câu phức.
Những nét khác nhau là:
a) về cấu trúc: cụm từ bao gồm hai thực từ trở lên, dược tổ chức theo liên
kếl phụ Ihuộc;

b) cụm lìr có ngữ nghĩa phức hợp, chúng chí các khái niệm phức hợp.
Điếm then cliốt trong lý thuyết cúa V.V.Vinỏgrađôp là dối lập cụm từ với
câu vổ đặc điếm vị ngữ tính. Cụm từ là đơn vị phi vị ngữ tính. Câu là đơn vị có
lính vị ngữ lính- Iliổ hiện thái ctộ cứa nội tlung ihông háo với thực tế, được thể
hiện thong qua các phạm n il hiếu iluíi, lliời cú pháp, ngôi cú pháp.
Đặc điếm vị ngữ lính chi phối loàn hộ các điểm khác biệt còn lại.
Báng 2
C Ụ M T Ừ
C Â U
c llứ c lU ÌIlịỊ
(lịn h danh
ih ó n g b á o
cấn trú c
k liõ u g c ó sư (lổ ca ll II'úc đ ù n g tie
th ò n g há o
c ó sư (ló CÍÚI trú c (lù n g d ể ih ô n g
háo
n g ữ tliẹ u iliô n g há o
k h ô ng c ó ng ữ iliẹ u ih ó n g bá o
c ủ im ữ il i ạ i 1 liõ iiịỊ b iio
hệ h ìn h
có liệ h ìn h (lựa và o hìn h llk íi của lừ
c h in h
c ó 1 lộ hìn h (lựa vào ph ứ c h ợ p c á c ý
n y h ĩ.i lìn h lln ii va iliờ i g ia n
Như vậy là dơn vị cú pháp bậc iliáp, cụm lừ có các néi khác biệt sau:
1) về ngữ pháp, là dơn vị phi vị ngữ tính ;
2) về chức nàng, cụm từ là (lơn vị (lịnh đanh, hiếu hiện "klìái niệm phức tạp,
thôn*’ nhất, nhưnsỉ có thể phân chia nhó được" vổ các sự vậi, đặc trưng và hành
9

(lộng;|Ar -54,5,61 ^) vồ call núc, là (toil vị bao gổiìi ít nhái hai 111 ực lừđưực liên
kủ'l vói Iiliau lìứi licii kẽl I)11 ụ ilmọc: hụp ilạnii, chi phoi, ‘>lié|nlínli;
4) vổ ý nghía, cụm lừ có ý iiịỊlũa là quan hộ cú pháp giữa các thành lố trong
ụmi lừ;
5) vẽ hộ hình: là ilưn vị có hộ 1
111
ill, ilựii vào liẹ liình lluíi cú a từ chính "Cụm
III l;i (Ill’ll vị ilịnli (laiili phức họp. ( 'um III Lun chức lumti ilịnli (.lanh nliir lừ. Giống
nlm lừ, cụ 111 lù cmiìi LO họ biên liiuli."
Với lỊiian niệm "hẹp" vồ cụm tu, v.v. Ymóyiailóp (lũ khỏiiy (lưa vào cụm từ
các kếl hợp sau:
ii) kcl hụp diu vị Vim chí yiij) (V cap dọ t;ìu;
l>) kci luij) ilĩiii" Ii.11> yom các III.inh lo diiny lập LÓ L’ìm*Ị cluìv nũng với nhau,
các Iliành lố thuộc loại lien kct ttiiny lập kliõiiư phái là hiện lượng lừ được mớ
rộng;
c) cúc két họ1]) kill vị nyữ lính;
K liu im iliiọc \L‘P vào cụm tù'CŨII LÓ mọi sò kél hop <ỊÕI1) hình lliái lừ và giới
I if tì niL“iưm tc II}-UI ÔO.VCÔCÌI, một sõ hình lliái phíìn lích lính õ v ỏ v p e m an ìb ,
CUMblìl VMUhtil MU'lhUUK;
N.lu. Svẽđovu đua ra khái niệm hẹp llơn nữa vồ cụm lừ. Tiêu chí cơ bỉm của
cụm lừ là "các liên kẽì có lính liên lịLiyẽì về
11
”ữ nyhTa, có lính hệ thống". Các
kGí họp lừ có lổ chức hợp lý, nlumg ngữ neliTa có tính ngẫu nhiên, không có tính
í III y luật, kliôDií ítưov xem là cụm lừ.
Trong cáu To.icmoù tì ônưtíitiihv oucnb tío:iitotía;ic)i Ui-ia JIIKK’O nitcbMũ (B
CiaioiỉCK HÌí) kốl hợp (ỉo .'U io (iù :ic > t (i Ô IICO IIIIK Ơ có tổ chức cú pháp đíing quy tắc
Iiiiữ pháp, Iilumiỉ vế imữ nghĩa có lính chãi ny.au nliiên, không thành hệ ihống,
liên ilươc XL‘111 là có liút két I rạn lĩ niiữ.
2.2.

('11111
từ là <1
<»11
vị cú |>li;i|>
Những clíic đicni chính cua cụm lù' là như s;iu:
Định nghĩa: "Cụm lữ lủ cấn Inti (II pháp clưựe xây (li/iiíi trên cơ sà các liên
kờì pliụ llntội : họp (lụnụ, í hi phôi, ỵhớp iHnh".\t\\ - xo, 791
irony Ilianli plinn cụm lừ có hai lliànlì ló: lliành lố chính là Ihành tỏ' có vai
trò chi phối về ngừ pháp và Ihàiih lố phụ dóng vai trò phụ Ilmộc vé ngữ pháp.
Cụm lừ có lổ chức hình ill ức, nghía ]à cụm lừ dược xây tlựng iheo một sơ đổ
cấu triic nhâì định. Sơ đồ call Irúc cúa cụm lừ là mẩu cấu tạo của nhiều cụm lừ
với các thành lô chính và phụ có nội iluii" lừ vựiiịỊ khác nhau.
Sơ đổ cáu Ink- cú ít cụm lừ hiio *ỊOiii: a) các phương thức I i c
11
kêì cú pháp, b)
(lặc (liếm các lliành lố Hong cụm lừ; c) lụt ur các lừ làm rõ lum liên kết cú pháp.
Thí clụ: ‘Itmtc/nib ecrsemy, C.IYHUIIHI) M'VJbiKV được xây (lựng Iheo mẫu: Vf
+N4.
Trong mọi cụm lừ, các Ihànli tố (hường có vị trí kề sát nhau. Trong các cụm
từ kluìc Ilium, Ihì irậi lự lừ cũng khác nhau. Thí dụ, Irong các cụm lừ loại Irên,
danh lừ thường (li sau dộng từ: umnanib KHUCV, pucotxinib none, mimamb
micbAio, cuiponnib iíieoò.
Trong cụm lừ tlưực xây dựng iheo sơ đổ cấu trúc A(lj +N lính từ thường đi
!rước danh lừ: 0CJIOH óv.uaca, (ỉbicoKttìi Oum, xopoiuee òe.no , trong cụm từ theo
mầu A ilv+V Irạng lừ lại đứng trước dộng lừ. eeceno cMemnbca, ỏpy.oicno
paôomamh, o itenb vcmanib;
Cụm từ có hệ hình thái hoàn toàn bị chi phối bởi hệ hình thái của từ chính.
Nếu lừ chính không biến đổi hệ hình thái, thì cụm từ không có hệ hình. Sự biến
đổi hình lliái của cụm lừ phụ lliuộc vào hệ hình của từ chính: ĩtnmepecncm
taiii.'d, Iiitmcpcciioìt KIIH.UI, Itnnicpecnoù KHiU'u:

Cụm lừ có nghĩa riêng- íló là các quan hệ xuất phái giữa các tlìực từ liên kết
với nhau irẽn cơ sớ một dạng liên kẽì nào đổ, Nghĩa cùa cụm lừ thuộc phạm vi
n<uì nghĩ;i Iiịiữ pháp. Thường có các loại cỊiian hệ cú pháp khái quát nhất như
sau: tịiiiin họ linh liu ừ ( .tccnoìt Ị/yucii, Ittyõa IIJ óưJikii ), bổ ngữ Ụuoôunib
npuỊioỏy. uunutmb Killin'), irạng Iiyữ Uy.uHmb « //e'e r. aiiut/KOM ĩicnơ) hổ sung
ngữ nghĩa.( mpn
3
IIHI.VCCI, dea ỎOM,
10
mcmpaỏeũ)
3. Ciíc qtiiin hệ cú pháp
3.1. Lịch sử vân đề
VỉYn ilề quan hệ cú pháp trong cụm từ dược nhiều lác giá dề cập lới. Các
quan hệ chính dược nhắc tới là:
1) quan hệ tính ngữ;
2) quan hệ bố ngữ;
3) quan hệ trạng ngữ;
4) quan hệ chú thể;
5) quan hệ bổ sung ngữ nghĩa.
Trong khi phân tích ngữ liệu cụ thể, các tác giả có nhiều ý kiến khác nhau:
-Vổ số lượng quan hệ ( có tác giả không tách riêng quan hệ chủ thể, nên chỉ
còn 4 loại);
- Có tác gia dưa vào khái niệm quan hệ lính ngữ trên cơ sở quan hệ tính ngữ
đơn thuần (co6cmtienno-onpede;iumejìbnoe omnomeitue) xuất hiện trong cụm
danh từ- khi thành tố chính là danh từ, thành tố phụ là tính từ, dại từ sở hữu
V.V VÙ LjLii.ni hộ lính ngữ -trạng ngữ (oỗcmo»mt!Jibcmeenno-onpeòemimejtbHoe
omnomemtư ) có irong cúc cụm (lộng lừ: từ chính là động lừ, lừ phụ chí các đạc
irirng của hành dộng.ỊAr -80, 18-19]
3.2. vể các loại quan hệ cú pháp trong cụm (ừ
Mộl từ này kéì hợp với một lừ khác tnrớc hết dùng dể chí các quan hộ cú

pháp giữa các từ. Quan hệ cú pháp xuyên suốt cú pháp học: dây chính là các
quan hệ ngữ nghĩa lạo thành ý nghĩa cúa cụm từ, chính các quan hệ này có vai
1
rò xác (lịnh clặc lrirng ý nghĩa của cụm lừ.
Trong khi lighten cứu cụm lừ, có mội nguyên tấc khỏi điếm là cụm từ có ý
nghĩa ngữ pháp, hay nói khác đi là, cụm từ hiểu hiện các quan hệ cú pháp. Từ
đây nil ra rằng các kẽì hợp lừ mil không có ý nghĩa ngữ pháp, nghĩa là khống
biếu hiện các quan'hệ cú pháp, thì đương nhiên chúng khống phái là cụm từ.Thí
dụ các kếl hợp lừ jcnenaa mpasci, nodaptmib ổpamy, ốbbi fí lìecy chỉ các quan
hệ cú pháp nhất định, dấu hiệu sở tluiộc sự vật lenểnoíì mpaeo , hành động và
dối tượng nhận hành động noờapumb ỗpamy, hành động và địa điểm diễn ra
hành động 6biJỉ 6 necy. Các kết hợp này là cụm từ.
Còn các két hợp kiểu như tí Jiacy. 6biJì mổnubiM không phái là cụm từ vì
không biểu hiện các quan hệ cú pháp (trong kết hợp ốbưi mẻnnbìM chỉ nhắc đến
dấu hiệu, nhưng không gọi tên sự vật, Irong kết hợp 6 necy chí nêu địa điểm mà
không gọi tên hành động).
Chính trên cơ sở này, người ta kêì luận rằng cụm từ được hình thành qua
con đường kêì hợp các thực lìr; nên các thực từ mà kết hợp với phụ từ không tạo
thành cụm lừ.
Trong lĩnh vực liên kết phụ thuộc, tất cả các quan hệ cụ thể thường quy về
các loại sau:
- quan liệ lính ngữ ( chí sự vẠt và đặc trưng của sự vật), quan hệ l)ổ ngữ (
chí hành dộng và dối tượng chịu sự tác dộng trực tiếp hay gián tiếp của hành
động, hay chỉ là hướng hành dộng nham tới), quan hệ trạng ngữ (chỉ hành
động và đặc trưng của hành dộng hay đạc trimg của đặc trưng), bổ sung ngữ
nghĩa.
3.2.1.Mỗi loại quan hệ cú pháp lại có một loạt ý nghĩa ngữ pháp riêng.
Chẳng hạn, các quan hệ tính ngữ hao gồm các nghĩa riêng như sau:
- đặc trưng tính chất của sự vật, chỉ các thuộc tính bên trong của sự vật
(|ôoiìbiitoũ cmojj, KCỉMeHHbiìi ÒOM, ỜOM e mpii omciDica, òeeoHKCỉ

2
Jiem)\
- tính ngữ số lượng: emopoũ HOMep, ỏeyx Òpy3eũ,\
- lính ngữ-chii Ihô: nenne opmuctno;
- tính ngữ sở thuộc: MOŨ ÒOM, mtcitù xeocm;
- tính ngữ khách thổ: 30UỊttma onwuecmaa, lịtína xjiefta;
- tính ngữ trạng ngữ: eud c ôauutii, mpomiHKũ 6HỈ13;
- tính ngữ nguyên nhún: CUHHK om yutuôa
- tính ngữ mục (lích: cpeòcmeo om KCiuim, cmo.1 ÒIÌH 'lepuenun;
13
3.2.2.Trong số các quan liệ l)ổ ngfr cũng có mộl loạt ý nghĩa riêng, phản
ánh phương hướng hành động hay đặc trung về sự vật:
- quan hệ hổ ngữ trực tiếp: Kynunìb Kmtcỵ, c-becnib dbitno, ebinumb eodbì ;
- đối tượng mong muốn, tìm kiếm, đạt được: DicũDicdanĩb cnacmbn, Dicenamb
ydarnt, onacanibcỉi ecmpemt;
- đối tượng bao trùm: naecmbcn H20Ò, uamtmbCĩi eodbi;
- đối lượng tri giác lời nói: eoeopumb nodpyze;
- đối tượng quan hệ cảm xúc: ìtacnctDicdambCỉi MỴibiKOỉt, padoeambcn
eecHe;
- đối tượng cổng cụ: nucamb nepoM, Konanib nonamoĩt;
- đối tượng tiếp nhân: nucanib Atamepn, ờapnmb peỗẻHKV :
3.2.3. Quan hệ trạng ngữ bao gồm các nghĩa cụ thể như sau:
- nghĩa lính chất trạng ngữ, nghĩa cách ihírc hành động: ĩOHopnmb muxo,
uờmu ốbicmpo;
- nghĩa thời gian: ianmiambCH noubto; vmmibcn 300, omdbixamb JiemoM,
ucmanib paito;
- nghĩa không gian: Kpuuamb eoK-pyỉ, 6bicK0imtrtb 113 Jiecy;
- nghĩa nguyên nhan: noxpacnenib om eo.nneìtitn; lie npuỉímu 113-30
óonenut;
- nghĩa mục (lích: nodcipumb >ta nauĩimb, noexomb YHnmbCíi, yexamb ồnn

omòbixa;
- Iighĩii mức (lộ: tíờtíoe Vtìe.ninntnib, ttueiib vctnainbầ•
nghĩa (liou kiện: npu noM'ape noỉHomtnib, npn uaaodnenuu
iiìKỊìiUỊdnibCỉi;
nghĩa nhirợng bộ: ìtecMompn na ÒOD/Cỏb ey.iĩimb, eonpeKĩi
npơờno.no.vcenuio nonien.ne.no;
14
3.2.4. Quan liẹ bổ sung ngữ nghĩa
Nghĩa bổ sung có trong cụm từ chỉ "sự vật và sô lượng sự vật" là quan
niệm phổ biến trong sách báo, giáo trình về loại quan hộ này: mpu -jmaDica.
Còn một cách hiểu rộng hơn về quan hệ bổ sung nghĩa. N.Iu.Svêđôva quan
niệm: Một thực tế dược công nhận rộng rãi là ngữ nghĩa từ vựng của từ đóng vai
trò to lớn trong việc hình thành liên kết phụ thuộc VÌ
1
sự cần thiết phải thực hiện
loại liên kết này.
Trong tiếng Nga có một số từ tự bản thân chúng đã đủ để gọi tên một hiện
lượng, sự VỘI, quá trình, đặc trưng nhất định: sviìítmb, pa6omambÊ Humamb.
Nhưng cũng có một số từ luôn biit buộc phai có tìr mở rộng, để bảo đám tính
ctịnli danh xác định và đơn nghĩa, tên gọi dược đầy đủ và số từ này khổng dùng
được một mình mà phải luôn đi cùng từ mở rộng có vai trò làm rõ từ chính:
naxodum bcn pòe? V Kmo?, cmamb KƠM? KOKÍIM?
Thí dụ:
Động lừ' evminib, paỗomamb, mtmanib tự bản thân nó dã đủ để gọi tên một
hành động nhất định.
Còn naxodimibcn, cmamb tự chúng không thể dùng một mình để là các
ílịnli danh, tên gọi đấy đủ mộl trạng thái hay hành động và hắt buộc phải có từ
phụ thuộc làm chức năng mở rộng cho lừ chính.
Hoặc một thí dụ khác, từ òe.no với nghĩa paôoma, òeỉime.nbitocmb tự thân nó
đã có mộl nghĩa

11
1lất định trong việc gọi tôn hiện tượng lương ứng và không thể
đòi hỏi hất buộc phái dược mớ rộng.
•JitnunibCH dc.'IOM,
naũmu ceõe ôd/io,
MHOữơ òen,
onitìemcmtícmtoe òe.no;
15
Tuy nhiên, chính từ này với nghĩa o6cmoftmejtbcmeo, nojio.ficenne eeitịeũ
đòi hỏi phái có lừ mở rộng đi theo cmpcnntoe dejio, aecenenbKoe ờeno phải có từ
nêu đặc điểm tình ihái:
- Hy u òenaì (ỊỊejỉci!)
N.Iu.Svôđồva phAn chia từ ticng Nga ra hai nhóm:
a) nhóm tự thân đủ nghĩa;
b) nhóm tự thân không đủ nghĩa;[Ar -80, 16-17]
Tìr tự thân không đủ nghĩa là các từ, do ý nghĩa từ vựng của mình bắt
buộc đòi hỏi pliiíi có từ phụ thuộc với chức nâng khai tri tin nội dung, bổ sung
thông tin và trong lời nói thường không dùng một mình. Đặc trưng cơ bản trong
sự liên kết nhóm từ này là:
a) từ phụ luôn có ý nghĩa từ vựng cụ thể cao hơn, có tính xác định cao hơn
từ chính;
b) do ý nghĩa trừu tượng của mình tìr chính tự than không có nghĩa đầy đủ,
phai dược bổ sung bằng từ phụ thuộc, bảo đảm cho cụm từ mới có nghĩa đầy đủ.
Trong tiếng Nga có một số từ như vậy:
- poò chỉ nghĩa"neumo epode” luôn đòi hỏi phải có từ phụ thuộc đi kèm (
poò neỏyea);
eeitịb cũng vậy: y HOC npoxoờỉim cmpũHHbie eeuịìt
Quan hệ bổ sung ngữ nghĩa là quan hệ irong đó từ phụ không mang nghĩa
tính ngữ hay bổ ngữ mà chỉ có vai trò hổ sung nghĩa cho lừ chính, nghĩa là từ
phụ cùng với lừ chính tạo thành cụm lừ lối ihiếu có đủ nghĩa. Loại quan hệ này

thường gạp với các cụm lừ tự than không đủ nghĩa.
ôbinib, coanoH nibC H ã cm a nib , còe.nanihcn HcwanbHUKOAt;
OKcrjcimbcn ờoõpHKOM;
oỗepnvnìbCH óưỏoìi;
CJtbHUb hỵờokom;
6biznnòemb xopouio, ruioxo, 6o/ibHbiM;
16
o õo íiim tcb ờ u p oa o;
ồeci ÒOMCI;
10 mempaỏeĩt;
Ỷ nghĩa của cụm từ nằm trong rình vực ngữ nghĩa ngữ pháp. Nó có đạc
điểm hai mặt. Với một số cụm lừ, thì ý nghĩa của chúng hoàn toàn chịu sự chi
phối của ý nghĩa ngữ pháp của các thành tố và đặc điểm liên kết; thí dụ, nghĩa
tính ngữ thường gặp trong liên kết hợp clạng. noebiũ ÒOM, cmcipciỉỉ KHUZCI;
a) Một số cụm từ, số này có khá nhiều, chịu sự chi phối không chỉ của nhân
tố ngữ pháp mà cá từ vựng-ngữ nghĩa.
Thí dụ
unmctmb KHU2V - quan hệ bố ngữ
m n m inib 'UIC - quan hệ trạng ngữ ( chính ngữ nghĩa của thành tố plụi có ảnh
hưởng quyết định lới loại quan hệ).
Mộl sô' cụm từ có thể có hai nghĩa ( chỉ hai quan hệ khác nhau)
•inienu e llyin K ỉiìta , n o ce iiỊeu u e ỗ p a m ơ ;
Nếu đứng ngoài văn cánh cụ thể, các cụm từ này cổ thể coi là có nghĩa bổ
ngữ.
Nếu đặt các cụm lừ kiểu trên vào một văn cánh cụ thể, ta có thể xác định
dược mội trong hai kiểu quan hệ:
- quan hệ tính ngữ-chủ Ihể ịonpeờemtmejibHo-cyfn>eKmnoe onwowemte)
(IlyiuKint 'tunuiem; Epam noceitỊaeni);
- quan hệ lính ngữ-bổ ngữ (onpeồemimejỉb}to-o6ĩiet<nvtoe omnottteitĩie)
( mtmaiom llvuiKuna; noceiiỊaem ôpama;)

Những ý n<ỉhTa vừa liệl kê ở trC
'11
là các nghĩa cơ bán, đặc thù cho từng loại
nghĩa. Ngoài các nghĩa cơ bán, trong lời nói ta còn gẠp nhiều quan hệ cú pháp
loại hỗn hợp, tlAy là sự kốl hợp nhiều quan hộ cú pháp klìác nhau.
Thí dụ: nghĩa tính ngữ có thể cti kcm với nghĩa Irạng ngữ không gian: òeepb
n a fia t KOI t - KCixaíi? Kyàa?
ĐAI HOC O'JOC GIA '-JÀ NO
TRƯNG tho n g tin [HU / ỄN
2opoờ y Moptl - KCIKOŨ? 2Òe?
thời gian; nyniừtìKa HCI MecíỉiỊ- KOKtiH? HCI CKOJibKo epe.uenu ?
mục đích: óophổa 30 Ctìonnày- KÍIKCÌH? c KCIKOĨI tie.ibio?,
copeenoeamte 30 ebmonnemie ruiana- KíiKoe? c KCỈKOÙ lịenbio?
nguyên nhân: nponvcK no ỗo.ne3Hu -KŨKOỈĨ? no KCỈKOŨ npumtne ?
Có sự kết hợp nghĩa trạng ngữ không gian và nghĩa bổ ngữ:
xponumb e õyMo.yicHUKe- ede? 6 uẻ.M?
n o c m a e u m b n a n o d n o c - Kyòci? Hơ um o ?
trạng ngữ Iiịuiyên nil An và nghĩa hổ ngữ:
ono3Òamb U3-3CÌ peốểHKd -noueMy? U3-3Ũ K020 ?
ccopnnibot IIJ-3U coceòa- nouơMV? UJ-3CI KOCO ?
Vì sao quan hệ cú pháp có hiện tượng đa nghĩa như vừa nêu? Nhiều tác giả
cho rằng ctó là kết qua của việc chuyển một hình thái với nghĩa đen từ vãn cảnh
sử dụng quen thuộc của nó sang văn cánh khác, làm nảy sinh tính đa nghĩa.
Trong cãu JJaepb e 3eMJifWKV 6biJia nptỉ onmpbima (Chmohob) hình thái từ
e 3eMJìfuiK}> mang hai nghĩa: trạng ngữ KVÒCI và tính ngữ. KOKOỈI. Chức năng bậc
một của hình thái này là chỉ trạng ngữ thường phụ thuộc vào động từ. deepb
eena 6 3eMJìĩitíKy; òeepb, eedyuịan e 36MJÌRHKV. Khi không cổ động từ, ta có các
kết hợp mới ờtìepb tì yeM.iỉiHKY, MOCIÌÌ uepei peK}>, eopoờ y Mopỉi các cụm từ này,
nếu so với quan hệ trạng ngữ, có điểm khác ở chỗ: nó phụ Iliuộc vào thuộc tính
từ vựng-ngữ pháp eúa từ chính (dộng từ được thay being danh từ); và nó còn phụ

thuộc vào ý nghĩa ngữ pháp của từ phụ ( xuất hiện ý nghĩa lính ngữ bên cạnh ý
nghĩa trạng ngữ vần còn giữ lại).
Việc một hình thái tìr có nhiều nghĩa cùng lúc như Irên tạo không ít khó
khíln khi phan tích thành phíìn cflu. Khi phan tích các trường hợp này, ta phải
giai quyết hai VÍIÌ1 đề:
1) hiện tượng tla nghĩa;
2) hiộn urợng nghĩa phức hợp, đan xen nhau.
18
Nếu là hiện tượng đa nghĩa, ta phải có câu giái đáp rõ ràng, dứt khoát, sau
đó mới bổ sung ihêm rằng nó còn có nghĩa phụ nào đó.
Ịịeepb e je.MMHKy ÕMMt npuoniKpbima (Chmoiioiỉ),' 3m om 3nuapa(Ịi
noòxoờiưì ỜJW Knmu o mtcaniejibCKOM mpyde (TIítycTOBCKHH,),' Kpoeb
npuxjtbinyjia K ttieKOM /Ịaebtdoea, HO OH 6VUI ceôn 6 pYKìi (UJojioxoBy); B xame
nax/ío monjiem/biM MOJtOKOM (TĩaycTOBCKnrỤ/
Có thể có tnrờng hợp, một hình thái từ với một nghĩa chính và có nhiều
nghĩa riêng, nên còn là hiện tượng (la nghĩa
oõbiuaù euỉiiUK 6 e.nyôoKoĩt ỏpeenocmu
- 2Òe? trạng ngữ địa điểm
KOBỎa? trạng ngữ thời gian
/ Ị c n i n Ì(IÔ(J.'IC‘JIII (i () o /) o .’c
- 2Ờe? trạng ngữ dịa điểm
- KO ĩờa? trạng ngữ thời gian
Có thể dùng sơ đồ để trình bày các hiện tượng đa nghĩa trên:
KỊX)(ib —> npuxjibtttyjia
ị K ueAiy
K O ĩỏ a

K Ì I Ị6 KŨM
Ecnib <— npitKũĩ


KU KO Ĩí

o lICM
paiốunib
ị nmo
n p n c n ư t ì t b
Vì vậy việc nám dược hiện tượng ý nghĩa cú pháp có thể là nghĩa chính,
đơn ngliĩíi hay ilii nghĩa và hồn hợp là hôi sức quan trọng.
19
4. IvllÁI NIÙM VỂ LĨÊN KẾT
4.1.Vé khái Iiiệni liên kết troiiị* sácli báo nỊỊÔn nịỊỮ học
L.Tênư viếl:"Mỗi từ irong câu tiều kết hợp với các tír khác theo các liên kêt
nhốt tlịnli, toàn hộ các liên kết này lạo thành bộ khung hay là kết cấu của
cAu, CAu kiỗu nlnr Alfred parte không pliái chỉ có hai thành tố mà là ba: a)
Alfred; h) parle', và c) các liên kếl có vai trò tcS chức các (hành tố đó lại làm một
và nếu không cổ sự liên kêì này đã không có câu Khái niệm liên kết cú pháp
!à cơ sở cho cú pháp học cấu trííc"[Tênơ, 22-23]
Khái niệm "liên kết" thường dược định nghĩa thông qua khái niệm ngữ trị:
"liên kêì là ngữ Irị dược hiện thực hóa". Tênơcũng là người có quan niệm rằng
cẩu trúc của câu (lược xác (tịnh là nhờ (lặc điểm cỉia dộng lừ ".Ta có thể hình
(lung động lừ ílưới dạng một loại hạt nluln (tạc biệt với các điện từ xoay quanh,
hạt nhiìn có thổ thu hút về mình một sô' lượng tham lố nhiều hay ít, tuỳ theo số
lượng điện tử mà I
1
Ó có, để giữ được các tham tô' này luôn ở bên mình. Số tham
lố vốn cổ ở một dộng từ cũng chính là sỏ' tham lố hạt nhân cỏ khả nãng chi phối
và (tó chính là ngữ trị cíia dộng từ". [Tênơ, 250]
Lý thuyết ngữ trị của Tênơ mau chóng cíược thừa nhận và sử dụng rộng rãi.
Các nhà khoa học khác còn áp dụng lý thuyết này với các từ loại khác nhau như
danh từ, lính từ .v.v

Trong số các nhà ngôn ngữ học Nga, tác giá đầu tiên dùng khái niệm ngữ
trị là X.Đ.Kalsneson. Ông mở rộng khái niệm ngữ trị sang ca các loại từ khác:"
Trong các ngôn Iiịĩữ, mỗi từ có nội clung vật chất loàn vẹn không phải là một từ
cliung chung, mà là lừ có liềm năng cú pháp cụ thế, cho phép người ta sử dụng
nó theo một cách nhất định.Theo trình cìộ phát triển các quan hệ ngữ pháp được
tlự báo trước trong một ngôn ngữ. Thuộc lính này của từ dược hiện thực hoá theo
một phương ilúrc nhiìt định trong cáu và tham gia vào Ciìe tổ hợp nhất định với
các từ khác có thế gọi là ngữ trị CLÌ pháp của từ ấy".[ Kau,HíMWTOH, -1 26 J
4.2. Liên kết là sự kết hợp các từ có sử (lụng một số phương thức nhất định
dể thể hiện cấc quan hê ngữ nghĩa giữa các từ. Viêc sử dụng các phương tiện
hình thức đổ thò hiện các quan hệ ngữ nghĩa giữa các lừ là sự liên kết, kết hợp
các lừ lại với nhau.
Trong tài liệu sách báo ngôn ngữ học, thuật ngữ "liên kết"được dùng với
các nghĩa sau:
a) biếu hiện mội sự kiện có thật là sự kết hợp các thực từ, cùng nghĩa với
"kết hợp từ";
b) chỉ các quan hệ cú pháp được thể hiện nhờ sự kết hợp các thực từ;
c) chí các hình thức đơn thuần dùng đổ chỉ các quan hệ cú pháp;
li) các phương Ihức kết hợp tìrcỊi thể, các cách thức (lira từ vào Víìn bán.
Trong thực lê' giang (lạy, thuật ngữ liên kếĩ thường (lược ílìmg với nghĩa
rộng hơn: là (lổng nghĩa của lừ "két liợp từ", là I11ỘI iron tỉ luti dạng liên kốl phổ
hiên nhất: liên két đảng liip và liên két phụ thuộc.
Trong mỗi ngôn ngữ, các lừ đều có clặc điểm là cổ một loại quan hệ ngữ
nghĩa mà lừ có thể cùng (ham gia với các tìr khác. Nói chính xác hơn là một loại
quan hộ ngữ nglũa vốn có ở một lừ có vai Irò liên kết ý nghĩa của từ này với các
nghĩa của từ khác trong một đoạn lời nói. Thông tin về số lượng và nội dung các
quan hệ ngữ nghĩa có tác (lụng liC
‘ 11
kết nghĩa biểu vẠt và biểu ý nhiều từ khác
Irong văn ban, với tư cách là phán chủ yếu tham gia vào lớp đặc biệt của nghĩa

lừ - khii năng kéì hợp của từ.
Nói đến liên kết từ, nhiều nhà khoa học gắn khái niệm này với khá năng kết
hợp lừ.
Khả năng kết hợp của từ A là thòng tin về các yêu cầu mà từ A đặt ra cho từ
B nếu muốn liên kêì với từ A. Kha năng kết hợp này được gọi là thuộc tính ngữ
irị của từ.
Có ha loại khá nâng kết hợp:
I) Khả nAng kết hợp về hình thái-cú pháp của từ A là Ihỏng tin về loại từ
của từ B và hình lliái ngữ pháp của tìr này.
Nếu từ B thực liiộn ngữ trị ngữ nghĩa cúa từ A, thì những hạn chế về hình
lliái và cú pluíp về khá năng kêì hợp của lừ A với lừ B, hay khá năng kết hợp cú
pháp là sự phù hợp về phạm trù giữa các từ kết hợp với nhau. Thí dụ, từ
epoMKiu7 clễ dàng kết hợp với KỌUK cá về nghĩa lẫn cú pháp - chúng có cùng
phạm Irù giông, số, cách. Nhưng ÌỌOMKO di dược với Kpuuamb có cùng nghĩa
với KpiiK. Chúng có các phạm trù chung: trạng từ 2ỌOMKO hoàn toàn phù hợp với
Kpimamb khi chỉ tính chất của hành động.
2) Khả năng kết hợp về ngữ nghĩa của từ A là Ihông tin về việc từ B phải có
những đặc Ìrưng ngữ nghĩa nào khi liên kết với tìr A. Khi nói về đặc điểm ngữ
nghĩa trong sự hạn chế thì chỉ (lùng khi nào mọi lừ B nếu cổ đặc điểm ngữ nghĩa
như yêu cáu thì đều có khả nang kết hợp của từ A.[Ko6o3eBa, 1461
Dựa vào ngữ trị cúa lìr A cỏ thê’ ghi lại khá ruìng kêì hợp về ngữ nghĩa của
từ A qua mô hình chi phối dưới dạng các diều kiện mà một từ muốn thực hiện
một ngữ trị ngữ nghĩa nhất định phái tlioả mãn.
Thí tlụ: từ cnuAtamb có ngữ trị 2 thành lố đối tượng thì phải có từ đi cùng là
chỉ " n oAteitịeiiìie - nhà, cỉin hộ, phòng"
3) Khả nang kết hợp về từ vựng của từ A là thông tin về vấn để từ B phải là
từ thế nào (hay lớp từ B1.B2.B3 Bn) nằm irong mối liên kết cú pháp nhất định
với A.
Dựa vào ngữ trị của từ A, ta có thể ghi lại khá năng kết hợp từ của từ này
trong mô hình chi phối dưới dạng danh sách các từ có khá nftng thực hiện ngữ trị

này.
Trong phạm vi khả ruing kết hựp lừ vựng, ta có thể phân ra hai tiểu loại:
a) khá níìng kết hợp tuyệt dối của từ là thông tin về việc từ này chí kết hợp
được với một - hai từ khác
n omynunĩb (e.na3ũ, 63op)
3ŨDICÌ160 (noxopomtnìb)
3ciK.iHmbiỉt (epaè)
b) Khá nang kết hợp tương dối của từ là thông tin về vấn đề, nếu một từ, ta
cần thế hiện một nghĩa nào đó, thì không phai mọi từ có nghĩa đó cũng đểu thích
hợp, mà chỉ có một hay vài từ trong danh sách này thổi.
Khả nâng kết hợp từ vựng cùa từ là kliiì năng hợp ngữ nghĩa của các từ kết
hợp với nhau. Thí dụ, tính từ CUHỈIÌÌ xét về mặt nghĩa thì không kết hợp được với
conniỊe, nhưng dễ đàng kết hợp với Iieốo và eoda: cunee neốo, CĨIHRR eodơ;
Như vậy, điều kiện cẩn có của hai từ muốn liên kết với nhau là phải có khả
năng kê! hợp về cú pháp và từ vựng ngữ nghĩa phù hợp với nhau.
Liên kết mở rộng từ và liên kết không mở rộng từ [Ar -80,13-14]
Trong một câu đứng riêng lé hay nằm trong van bản, các từ vẫn được tổ
chức theo các mối liên kết vù quan hệ cú pháp nhất định (tể biến câu thành đơn
vị thồng báo ỈIOÌIII chỉnh. Tuy nhiẽn, các mối liên hộ như vẠy là rất khác nhau.
Liên kết mở rộng từ là liên kết thường gặp trong câu không chịu sự chi phối
do vị trí cú pháp của lừ, mà do bản iliAn lừ đó.
Thí dụ, trong lất cả các hình thái của mình, ở bất cứ vị trí cú pháp nào, các
lừ loại này (lều có thể có kết hợp kiêu:
mtmanib Kìtmy, ĩciiemy, yneômiK;
COÙIHII c Atocnta, c Kopaô/IH, co ci/enbi;
Liên kết không mở rộng từ là liên kết chịu sự chi phối của vị trí cú pháp
của lliànli tố khác.
ĐAy là liên kết giữa chủ ngữ và vị ngữ. Epain ‘titmaơm; /Ịom nocmpoen; và
cUnm lính (lộng từ:JỈ0 Mệ /ìoc/npoeinibiíiỊ)fìõo'it/M tt:
Liên kết mở rộng từ và liên kết không mở rộng từ dối lặp với nhau trên cơ

sớ mộl loạt dấu hiệu:
1) các nhăn tố có tính tiên quyết và loại liên kết;
2) hình thức liC'11 kết, tổ chức hình thức của nó, nghìii là biểu hiện sự phụ
tlmộc về mặt hình thức;
3) các quan hệ xuất hiện trong kết hợp mới hình thành;
4 ) chính kết hợp này, dấu hiệu bên trong của nó.
Thí dụ: 'iitmanib KHUZV thuộc tính của từ này có vai trò tiên quyết thể' hiên ở
chĂ I1Ó chỉ kết hợp với lừ chỉ (lối tượng hành cỉộng - chỉ nghĩa khách thổ: dìi hiến
cách ở hình iliái nào thì cụm lừ cũng giữ được:
H um an KH
1 1 2
V, v u m a io K nu zy, n u m a to u Ịiiủ K K itzy, H u m an KH iizy, H itm a to c
unmepecoAt ,Hiummib Medjienno;
nucbMO, uyjicoe nucbMo, ntiCbMo dpyzv. nucbMO om dpyea KCìpaồauioM
cụm từ này thuộc nhóm có cùng sơ đổ cấu trúc, chỉ nghĩa đối tượng hành động
và tuân theo các quy tác hành chức cỉia loại cụm từ này
Trong tiếng Nga hiện đại, hệ thống liên kết phụ thuộc rất phức tạp và có
nhiểu clạng khác nhau. Các liên kết này có các đạc điểm sau:
1) Các lừ thuộc các từ loại khác nhau thì có khả năng kéì hợp khác nhau.
Thí dụ: naxoòumbCĩi, udnut, poeoptimb;
và đều có thể mở rộng bàng các lừ chí nghĩa trạng ngữ.
naxodunibcn nìũM, ỎOMO, e uiKone;
Itôinu ÔOMOÙ, no òopoee, K õpaniy ;
c o H o p ìm ih n a ô a /iK O tie , ỈỈICIM, V K o m tm K u ;
Như vạy, dù cùng thuộc một loại từ, cùng khả nAng kết hợp, nhimg các từ
iluiộc các nhóm từ vựng khác nhau sẽ có khả nflng kổ't hợp riỗng, không giống
nhau; thậm chí nhiều từ còn có kha năng kết hợp rất riêng hiệt.
Hơn nữa, rất nhiều từ Iliuộc cùng một loại từ, nhưng được xếp vào các
nhóm từ vựng-ngữ pháp khác nhau, cũng có khả nìíng kết hợp với nhiều biến
tlạng.

Thí dụ
cooopumb o KOM,
o 'ìờm;
cnpocĩtmb npo K020,
imio;
poccKa3bieanib na CHẻm K020-liesc>;
y m im b C ỉi p it c o e a n u i o
y n u m b c n p u c o e a m b
24

×