Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bài giảng điện tử Mắt cận và mắt lão Vật lý lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 16 trang )

Hình 1
Mắt
Chùm tia sáng
Màng
lưới
Hình 2
Mắt
Chùm tia sáng
Màng
lưới
Hình 1
Hình 2
Bài 49 . MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I- MẮT CẬN
1. Những biểu hiện của tật cận thị
+

Khi đọc sách , phải đặt sách gần mắt
hơn bình thường.
+ Khi đọc sách , phải đặt sách xa mắt
hơn bình thường.
+ Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết trên
bảng thấy mờ.
+ Ngồi trong lớp, nhìn khơng rõ các
vật ngồi sân trường
C1 : Hãy khoanh tròn vào dấu +
trước những biểu hiện mà em cho
là triệu chứng của tật cận thị :
+ Mắt cận không nhìn rõ những vật ở
xa mắt
+ Điểm cực viễn C


V
của mắt cận ở gần
mắt hơn bình thường
C2 : Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa
hay ở gần mắt? Điểm cực viễn C
V
của
mắt cận ở xa hay gần hơn mắt bình
thường ?
Mt cn th nhỡn rừ nhng vt gn,
nhng khụng nhỡn rừ nhng vt xa
2. Cỏch khc phc tt cn th
Baứi 49 . MAẫT CAN VAỉ MAẫT LAếO
I- MT CN
1. Nhng biu hin ca tt cn th
C3 : Nếu có một kính cận , làm thế nào
để biết đó là thấu kính phân kì?
- Kính cận là thấu kính phân kì vì:
+ Cho ảnh ảo, nhỏ hơn vật
+ Có phần rìa dày hơn phần ở giữa
+ Chùm tia tới song song đến kính
cận cho chùm tia ló phân kì
+ Khi không đeo kính , mắt cận không
nhìn rõ vật AB vì vật AB nằm xa mắt
hơn điểm cực viễn C
V
của mắt
+ Khi đeo kính , muốn nhìn rõ ảnh A’B’
của AB thì A’B’ phải hiện lên trong
khoảng từ điểm cực cận tới điểm cực

viễn của mắt
+ Khi đeo kính cận trên, mắt nhìn rõ
ảnh A’B’ của vật AB
a. Khi không đeo kính , điểm cực viễn của
mắt cận ở C
V
. Mắt có nhìn rõ vật AB hay
không ? Tại sao?
d. Khi đeo kính cận trên, mắt có nhìn thấy rõ
ảnh A’B’ của vật AB không ?
c. Hãy vẽ ảnh của vật AB qua kính cận, biết
rằng kính cận thích hợp có tiêu điểm F’
trùng với điểm cực viễn C
V
của mắt và khi
đeo kính thì mắt nhìn thấy ảnh của vật AB
qua kính
b. Khi đeo kính , muốn nhìn rõ ảnh của AB
thì ảnh này phải hiện trong khoảng nào?
C4 : Giải thích tác dụng của kính cận ?
C
V
Mắt cận
A
B
C
C
Kính cận
F’,
A’

B’
Mt cn th nhỡn rừ nhng vt gn,
nhng khụng nhỡn rừ nhng vt xa
2. Cỏch khc phc tt cn th
Baứi 49 . MAẫT CAN VAỉ MAẫT LAếO
I- MT CN
1. Nhng biu hin ca tt cn th
- Kớnh cn l thu kớnh phõn kỡ
- Mt cn phi eo kớnh phõn kỡ
nhỡn rừ cỏc vt xa . Kớnh cn
thớch hp phi cú tiờu im F
trựng vi im cc vin C
V
ca mt

- Kính lão là thấu kính hội tụ vì:
+ Có khả năng cho ảnh ảo lớn hơn vật
hoặc ảnh thật
+ Có phần rìa mỏng hơn phần ở giữa
+ Chùm tia tới song song đến kính lão
cho chùm tia ló hội tụ
C5 : Nếu có một kính lão, làm thế nào để
biết đó là thấu kính hội tụ?
 Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng
không nhìn rõ những vật ở gần
1. Những đặc điểm của mắt lão2. Cách khắc phục tật mắt lão
II- MẮT LÃO
+ Khi đeo kính , muốn nhìn rõ ảnh A’B’ của AB thì
A’B’ phải hiện lên xa mắt hơn điểm cực cận C
C

của mắt
+ Khi không đeo kính , mắt lão không nhìn rõ vật
AB vì vật AB nằm gần mắt hơn điểm cực cận C
C
của mắt
+ Khi đeo kính lão trên, mắt nhìn rõ ảnh A’B’ của
vật AB
b. Khi đeo kính , muốn nhìn rõ ảnh của AB thì
ảnh này phải hiện trong khoảng nào?
c. Hãy vẽ ảnh của vật AB qua kính lão . Cho biết
tiêu điểm của kính ở F
d. Khi đeo kính lão trên, mắt có nhìn thấy rõ ảnh
A’B’ của vật AB không ?
a. Khi mắt lão không đeo kính , điểm cực cận C
C

quá xa mắt . Mắt có nhìn rõ vật AB hay không ?
Tại sao?
C6 : Giải thích tác dụng của kính lão?
Mắt lão
A
B
C
C
F
Kính lão
B’
A’
2. Cách khắc phục tật mắt lão
II- MẮT LÃO

2. Cách khắc phục tật mắt lão
II- MẮT LÃO
 - Kính lão là thấu kính hội tụ
- Mắt lão phải đeo kính hội tụ để
nhìn rõ các vật ở gần
III- VẬN DỤNG
C7 : Hãy tìm cách kiểm tra xem kính của
bạn em và kính của 1 người già là
thấu kính hội tụ hay phân kì ?
+ Đưa kính lại gần dòng chữ trên trang sách , nhìn
qua kính người già thấy ảnh của dòng chữ lớn
hơn dòng chữ thật, nên kính người già là thấu
kính hội tụ
+ Đưa kính cận lại gần dòng chữ trên trang sách ,
nhìn qua kính cận thấy ảnh của dòng chữ nhỏ
hơn dòng chữ thật, nên kính cận là thấu kính
phân kì

C8 : Hãy tìm cách so sánh khoảng cực cận của
mắt em với khoảng cực cận của mắt một bạn
bị cận thị và khoảng cực cận của mắt một
người già rồi rút ra kết luận cần thiết
Mắt bình thường
Mắt cận
C
c
C
c
C
c

C
v
Mắt lão
Khoảng C
C (mắt cận)
< khoảng C
C (mắt thường)
< khoảng C
C(mắt lão)
Câu 1: Mắt cận có đặc điểm gì? Mắt lão
có biểu hiện gì?
Câu 2 : Chọn câu đúng : Kính cận thích hợp
là kính có tiêu điểm F’ trùng với:
+ Mắt cận thị nhìn rõ những vật ở gần,
nhưng không nhìn rõ những vật ở xa
+ Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng
không nhìn rõ những vật ở gần
A. Điểm cực cận của mắt
B. Điểm cực viễn của mắt
C. Điểm giữa của điểm cực cận và cực viễn
D. Điểm giữa của điểm cực viễn và mắt
TỈ LỆ HỌC SINH CẬN THỊ
ĐANG TĂNG RẤT NHANH
Nguyên nhân
- Do mắt phải điều tiết trong
thời gian dài (nhìn những con
số nhỏ, đọc sách truyện, tiếp
xúc màn hình máy tính )
trong điều kiện không đủ ánh
sáng

- Bảng viết quá bóng và bàn
ghế ngồi học không theo đúng
kích cỡ quy định phù hợp với
các cấp học. Vì vậy học sinh
thường ngồi học không đúng
tư thế, cúi đầu sát bàn để ghi
chép …
TRẺ CẬN THỊ CHỊU NHIỀU
THIỆT THÒI !!!
-
Khi đã cận thị, nếu không được
phát hiện sớm để điều trị sẽ gây
mệt mắt, thậm chí nhức mắt hoặc
nhức đầu ảnh hưởng đến sự phát
triển của trẻ.
-
Trẻ cận thị sẽ bị hạn chế trong
nhiều lĩnh vực như sự nhanh
nhạy, giao tiếp xã hội, nhận biết
hình thể, sử dụng bàn tay cũng
như việc lựa chọn một số nghề.
Hơn nữa, cận thị còn có thể dẫn
đến những bệnh lý như lé mắt, co
quắp điều tiết gây ảnh hưởng
đến quá trình học tập của trẻ và
còn để lại di chứng cho thế hệ
sau (di truyền)
Một số phương tiện sửa mắt
Đeo kính sát tròng
Giải phẫu bằng dao mổ

Giải phẫu bằng tia laser
Ngoài những biện pháp
trên ta cần sử dụng
những thực phẩm giàu
vitamin A, vitamin C và
E, DHA bổ dưỡng cho
mắt, bổ sung dưỡng
chất. giúp mắt khoẻ và
tốt hơn
Khi ngồi học phải
đúng tư thế
NHỮNG THỰC PHẨM TỐT CHO MẮT
Các biện pháp bảo vệ mắt:
+ Giữ môi trường trong lành, không có ô nhiễm, có thói quen
làm việc khoa học.
+ Người bò cận thò không nên điều khiển phương tiện giao thông
vào buổi tối, khi trời mưa và không đi với tốc độ cao.
+ Cần có biện pháp bảo vệ và tập luyện cho mắt, tránh nguy cơ
tật nặng hơn. Thông thường thì người bò cận thò khi 25 tuổi thì
thuỷ tinh thể ổn đònh (không bò nặng thêm)
- Người già thường bò tật mắt lão. Khi nhìn những vật ở gần thì
mắt sẽ phải điều tiết nhiều nên chóng mỏi mắt.
-
Để khắc phục, bảo vệ mắt thì phải đeo kính lão đúng số.
- Khi đọc sách cũng phải đặt sách cách mắt khoảng 25cm như
người bình thường.
Điều cần biết!

×