Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

Group 20 độc tố. Độc tố nấm mốc citreoviridin.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.11 KB, 10 trang )

Nhóm 20
Thành viên :
1. Chu Th Khánh Lyị
2. Nguy n Th H ngễ ị ướ
3. Tr ng Th Ngaươ ị
4. Đinh Tr n Thu Ph ngầ ươ
5. Nguy n Th Th mễ ị ơ
6. Đinh Th Hi nị ề
Đ c t n m m c ộ ố ấ ố
citreoviridin
Nội dung:
1. Giới thiệu.
2. Cấu trúc, đặc tính, hình thái của độc tố nấm
mốc.
3. Cơ chế gây độc.
4. Các triệu chứng
5. Cách phát hiện và phòng ngừa.
6. Kết luận.
1. Giới thiệu
-Citreoviridin là độc tố nấm mốc được phân lập từ Penicillium
citreoviride. Ngoài ra, citreoviridin cũng có thể do P.
ochrosalmoneum tổng hợp nên.
-Những độc tố do nấm Penicinllium sinh ra
Có hình sợi mảnh và có vách ngăn, một số sợi nấm khi mới sinh ra
sẽ biệt hóa thành cuống sinh bào tử. Trên sợi nấm cũng phân nhánh
hình thành thể bình và bào tử đính. Các bào tử có màu sắc khác
nhau do đó tạo ra các vi khuẩn lạc cũng có màu sắc khác nhau.
2. Cấu trúc, đặc tính, hình thái của độc tố
nấm mốc
Citreoviridin có
-


công thức là C23H30O6
-
Khối lượng phân tử: 402,5
-
Điểm nóng chảy: 107 - 111˚C
-
Tan trong Ethanol, chloroform
và dichloromethane.
-
Không tan trong nước.
3. Cơ chế gây độc
- Citreoviridin là độc tính gây độc thần
kinh, gây độc tính cấp cho chuột nhắt
với DL50 7,5 – 20mg/kg theo đường
tiêm truyền tĩnh mạch hay đường
uống.
- Citreoviridin gây bệnh tê phù. Đây là
loại bệnh có thể xuất hiện ở người trẻ
tuổi, khỏe mạnh bị nhiễm
Citreoviridin do ăn gạo bị nhiễm mốc.
Bệnh có thể gây tử vong sau vài ngày.
4. Các triệu chứng
-
Đối với động vật : citreoviridin có
thể gây buồn nôn, mất ý thức, tình
trạng tê liệt và ngưng thở.
-
Các triệu chứng ít gặp hơn bao
gồm rối loạn tim, tê liệt.
-

Ngoài ra, ở động vật bậc cao,
citreoviridin có thể gây ra các triệu
chứng như đáp ứng cảm giác hoặc
các triệu chứng thần kinh.
Bệnh cardiovac beri beri (trương phù
tim)
- Loại bệnh này là do độc tố của
loài nấm Penicillium citreoviride
mọc trên lúa thuộc vùng Đông á,
polyen lacton citreoviridin gây
ra. Bệnh này có tên là "beriberi
tim" vì triệu chứng của nó giống
như bệnh beriberi xuất hiện khi
thiếu vitamin B1.
- Bệnh này mở đầu bằng những
rối loạn chức năng của tim rồi
tiến triển dần thành khó thở,
buồn nôn và nôn.
5. Cách phát hiện và biện pháp phòng ngừa
-
Để phát hiện trong hạt gạo có độc tố citreoviridin
ta dùng các phương pháp sau:
+) Thả nổi trong dung dịch natri clorua(10-25%) cho
phép nhận biết tất cả các hạt bị mốc.
+) Chất độc khi có mặt axit clohydric phản ứng với
kẽm clorua sẽ cho màu đỏ, màu đỏ càng đâm thì
lượng độc tố càng nhiều.
+) Phương pháp sinh học:Khi nhỏ 1 giọt dịch chiết
trong nước hoặc trong rượu ngâm các hạt gạo có
nhiễm độc làm cho hoa cúc bị héo.

** Biện pháp phòng ngừa
- Bảo quản nông sản phòng tránh nấm mốc gây hại
là một trong những biện pháp bảo đảm an toàn vệ
sinh thực phẩm, hạn chế đến mức thấp nhất ngộ
độc lương thực, thực phẩm do nấm mốc gây nên.

×