Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

ĐỊA TÔ LÀ MỘT TRONG NHỮNG CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ XÁC ĐỊNH GIÁ ĐẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (732.81 KB, 21 trang )


1- NGUYỄN THỊ LAN ANH
2- TRẦN THỊ ĐIỆP
3- VŨ THỊ HỒNG HẠNH
4- VŨ THỊ HIỀN
5- ĐỖ THUÝ HỒNG
6- PHAN THỊ THU TRANG

ĐỊA TÔ LÀ MỘT TRONG
NHỮNG CƠ SỞ KHOA HỌC
ĐỂ XÁC ĐỊNH GIÁ ĐẤT

ĐỊNH NGHĨA ĐỊA TÔ
*Địa tô: Là phần sản phẩm thặng
dư do những người sản xuất
nông nghiệp tạo ra và nộp cho
người chủ sở hữu ruộng đất.


ĐỊA TÔ TRONG CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ

Địa tô gắn liền với sự ra đời và tồn tại của chế
độ tư hữu về ruộng đất

Chế độ chiếm hữu nô lệ: Địa tô là do lao động
của nô lệ và những người chiếm hữu ruộng đất
nhỏ tự do tạo ra.

Chế độ phong kiến: Địa tô là phần sản phẩm
thặng dư do nông nô tạo ra và bị chúa phong
kiến chiếm đoạt.



ĐỊA TÔ TRONG CÁC THỜI KÌ LỊCH SỬ
ĐỊA TÔ
TRONG CÁC
THỜI KÌ
LỊCH SỬ
CHẾ ĐỘ
CHIẾM HỮU
NÔ LỆ
CHỦ NGHĨA
TƯ BẢN
XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA
CHẾ ĐỘ
PHONG KIẾN


Trong chủ nghĩa tư bản: Là phần giá trị thặng dư
thừa ra ngoài lợi nhuận bình quân và do nhà tư bản
kinh doanh nông nghiệp trả cho địa chủ.

Địa tô tư bản phản ánh quan hệ giữa 3 giai cấp:
Địa chủ, tư bản kinh doanh nông nghiệp và công
nhân nông nghiệp làm thuê. Gồm 3 loại địa tô:
+ Địa tô chênh lệch
+ Địa tô tuyệt đối
+ Địa tô độc quyền


Trong chủ nghĩa xã hội: Địa tô tuyệt đối

và địa tô độc quyền bị xoá bỏ nhưng
vẫn tồn tại địa tô chênh lệch nhưng
khác với địa tô chênh lệch dưới chủ
nghĩa tư bản về bản chất.

PHÂN LOẠI ĐỊA TÔ
PHÂN LOẠI
ĐỊA TÔ
ĐỊA TÔ
TUYỆT ĐỐI
ĐỊA TÔ
CHÊNH LỆCH
ĐỊA TÔ
ĐỘC QUYỀN
ĐỊA TÔ
CHÊNH LỆCH 1
ĐỊA TÔ
CHÊNH LỆCH 2

PHÂN LOẠI ĐỊA TÔ
Địa tô chệnh lệch: Là loại địa tô mà chủ đất thu
đươc do có sở hữu ở những ruộng đất có
điều kiện sản xuất thuận lợi hơn như những
ruộng đất có độ màu mỡ cao hơn có vị trí gần
thi trường tiêu thụ hơn hoặc tư bản đấu tư
thêm có hiệu suất cao hơn.
Địa tô chênh lệch = Giá cả sản xuất chung – Giá cả sản xuất cá biệt


+ Địa tô chênh lệch 1: Là địa tô chênh lệch thu

được trên ruộng đất có độ màu mỡ tự nhiên,
trung bình và tốt, có vị trí gần thị trường tiêu thụ


VD: Giả sử có 3 thửa ruộng tương ứng với 3
mức độ màu mỡ khác nhau là: tốt, trung bình và
xấu. Người sử dụng đất đầu tư trên 3 thửa này
đều bằng nhau tất cả đều là 100. Nhưng do
khác nhau về độ màu mỡ của đất đai nên sản
lượng thu được trên 3 thửa đất này là khác
nhau. Cụ thể: thửa tốt có sản lượng là 6tạ, thửa
trung bình có sản lượng là 5tạ, và thửa xấu có
sản lượng là 4 tạ.

Ta có bảng sau:

Loại
ruộng
Đầu

Sản
lượng
(tạ)
Giá cả SX cá
biệt
Giá cả SX
chung
Địa tô
chênh
lệch

Tổng
SP
1 tạ Tổng
SP
1 tạ
Tốt 100 6 120 20 180 30 60
TB 100 5 120 24 150 30 30
Xấu 100 4 120 30 120 30 0


+ Địa tô chênh lệch 2: Là địa tô
chênh lệch thu được do đầu tư,
thâm canh trên những thửa đất đó.


Địa tô tuyệt đối: Là loại địa tô mà người sở
hữu đất dựa vào sự lũng đoạn của quyền sở
hữu đất mà có. Bất kể đất tốt hay xấu, ngưòi
sở hữu đất đều yêu cầu người sử dụng phải
trả cho họ 1 khoản lợi ích kinh tế nhất định,
cũng tức là địa tô.

Địa tô độc quyền: Địa tô luôn luôn gắn với
độc quyền sở hữu ruộng đất, độc chiếm các
điều kiện tự nhiên thuận lợi, cản trở sự cạnh
tranh của tư bản, tạo nên giá cả độc quyền
của nông sản.


+Nguồn gốc của địa tô độc quyền này cũng

là lợi nhuận siêu ngạch do giá cả độc
quyền cao của sản phẩm thu được trên
đất đai ấy mà nhà tư bản phải nộp cho địa
chủ, người sở hữu những đất đai đó.


CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỊA TÔ
Các nhân tố
ảnh
hưởng đến
Địa tô
đất
nông nghiệp
ĐỘ PHÌ NHIÊU
ĐIỀU KIỆN
TƯỚI TIÊU
ĐIỀU KIỆN
KHÍ HẬU
ĐIỀU KIỆN
ĐỊA HÌNH
VỊ TRÍ
THỬA ĐẤT


Các nhân tố ảnh hưởng đến địa tô đất
đô thị
+ Vị trí
+ Đầu tư cơ sở hạ tầng trên đất

ỨNG DỤNG ĐỊA TÔ

- Phân loại đô thị:
Đô thị được phân thành 6 loại, gồm:
đô thị loại đặc biệt, đô thị loại I, đô thị
loại II, đô thị loại III, đô thị loại IV và đô
thị loại V.
- Phân loại đường phố
- Phân loại vùng

“The highest reward for a person's work is
not what they get for it; but what they
become by it”
(Phần thưởng lớn nhất đối với một người mỗi
khi hoàn thành một công việc không phải là
những gì họ nhận được mà là việc họ sẽ ra sao
sau khi hoàn thành công việc đấy)
(John Ruskin)

×