Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Cải tiến phương pháp giáo dục nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh khối 6 Thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.28 KB, 27 trang )

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
****
ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
I-SƠ YẾU LÝ LỊCH
Tên đề tài
“Cải tiến phương pháp giáo dục nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức
cho học sinh khối 6 Thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp”
Nguyễn Thị Huyền
1
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1 . L Ý D O C H Ọ N Đ Ề T À I .
• L ý do k h á c h q u an :
Đạo đức là những chuẩn mực xã hội về thái độ, hành vi, ý thức của một cá
nhân. Một xã hội mới không những phải có nền kinh tế mới mà cần phải có con
người mới. Đặc điểm của chế độ ta là chế độ xã hội chủ nghĩa, quan điểm giáo dục
của Đảng ta là đào tạo những con người mới xã hội chủ nghĩa. Con người phải phát
triển toàn diện trở thành chủ thể có ý thức trong sự sáng tạo lịch sử.
Bác Hồ đã từng dạy chúng ta: “ Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước
hết cần có những con người xã hội chủ nghĩa”. Ta hiểu con người xã hội chủ
nghĩa phải là con người có đạo đức cách mạng. Trong tình hình đất nước ta hiện
nay về xã hội cũng như về trình độ khoa học kỹ thuật còn thấp kém thì vấn đề giáo
dục đạo đức là vấn đề cấp bách. Vị trí của cuộc cách mạng tư tưởng văn hoá đặc
biệt quan trọng thì văn hoá giáo dục đạo đức phải là vị trí hàng đầu. Nhiệm vụ của
nhà trường trực tiếp đảm đương gánh vác một phần quan trọng.
Giáo dục đạo đức cho học sinh hiện nay là vấn đề cấp bách vì xã hội có nhiều
biểu hiện tiêu cực nó ảnh hưởng lớn đến sự hình thành nhân cách con người mới xã
hội chủ nghĩa. Giáo dục đạo đức cho học sinh để bồi dưỡng nhân sinh quan cộng
sản cho các em, gột rửa những hành vi xấu dối trá, lừa đảo những biểu hiện tiêu


cực trong xã hội để góp phần tạo nên một xã hội văn minh tiến bộ.
• Lý do chủ quan.
Hiện nay, thực tiễn chất lượng đạo đức ở trường học và ngoài xã hội: “ Xuống
cấp” cho nên vấn đề giáo dục đạo đức trong nhà trường phải được đặt ở vị trí đầu
tiên, hết sức quan trọng và cấp thiết.
Vì vậy xuất phát từ những vấn đề mà tôi cho rằng vấn đề giáo dục đạo đức là
vấn đề cần thiết trong trường phổ thông nói chung và ở trường THCS nói riêng là
trách nhiệm và là bổn phận của đội ngũ giáo viên. Đối với một tổng phụ trách
Nguyễn Thị Huyền
2
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
thông qua 6 chương trình của Đội để giáo dục toàn diện cho các em đặc biệt là vấn
đề đạo đức. Bởi giáo dục đạo đức hiện nay còn nhiều bất cập có thể gọi là đạo đức
“ Thời kinh tế thị trường”. Vì thế, tôi đã mạnh dạn nghiên cứu và thực hiện đề tài
nghiên cứu khoa học giáo dục của mình.
2 . M Ụ C Đ Í C H N G H I Ê N C Ứ U .
Nghiên cứu để rút ra phương pháp tốt nhất để nâng cao chất lượng giáo dục
đạo đức cho học sinh khối 6. Trường THCS An Khánh - huyện Hoài Đức - tỉnh Hà
Tây.
3 . K H Á C H T H Ể V À Đ Ố I T Ư Ợ N G N G H I Ê N C Ứ U .
- Khách thể nghiên cứu: giáo viên và học sinh trường THCS An Khánh.
Gồm có 296 học sinh khối 6 trường T.H.C.S An Khánh.
- Đối tượng nghiên cứu: Cải tiến phương pháp giáo dục nâng cao chất lượng
giáo dục đạo đức cho học sinh khối 6 - Trường trung học cơ sở An Khánh.
4 . N G H I Ê N C Ứ U C Ơ S Ở L Ý L U Ậ N .
Nghiên cứu thực trạng, nghiên cứu các giải pháp( phương pháp).
Để tìm ra các biện pháp hữu hiệu nhằm mục đích nâng cao chất lượng giáo
dục đạo đức cho học sinh khối 6- Trường trung học cơ sở An Khánh.
- Tìm ra các giải pháp để tháo gỡ khó khăn.
- Kiến nghị: Đề xuất cấp trên tạo điều kiện cho phương pháp giáo dục đạo đức

ở khối 6 Trường T.H.C.S An Khánh tốt hơn.
5 . P H Ư Ơ N G P H Á P N G H I Ê N C Ứ U :
a. Các phương pháp chủ yếu.
- Phương pháp quan sát sư phạm.
- Phương pháp điều tra giáo dục.
- Phương pháp thực nghiệm giáo dục.
b. Các phương pháp hỗ trợ.
- Phương pháp tổng kết.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu, sản phẩm hoạt động.
Nguyễn Thị Huyền
3
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
- Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết.
Nguyễn Thị Huyền
4
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
PHẦN II

: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ
THỰC TIỄN
1. TRÌNH BÀY CÁC KHÁI NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC.
• Theo đạo đức học chủ nghĩa Mác Lê nin thì đạo đức là phạm trù có ý thức xã
hội. Nó là cấu trúc kinh tế xã hội của một xã hội cụ thể trong lịch sử. Đạo
đức mang tính vĩnh hằng, tính lịch sử, tính giai cấp. Mỗi giai cấp có chuẩn
mực đạo đức khác nhau. Đạo đức là những chuẩn mực xã hội về thái độ hành
vi và ý thức của một cá nhân.
• Trong nhà trường xã hội chủ nghĩa thì giáo dục đạo đức tức là giáo dục khái
niệm đạo đức, niềm tin đạo đức, giáo dục tình cảm đạo đức, giáo dục hành vi
thói quen đạo đức. Đó chính là giáo dục cho học sinh những phẩm chất đạo

đức.
- Thói quen biết lễ độ: Biết chào hỏi niềm nở, lễ phép biết nói lời cảm
ơn, xin lỗi khi cần thiết. Tôn trọng thư từ, đồ đạc của người khác. Có cử chỉ, điệu
bộ tự nhiên, vui vẻ mà không suồng sã, không nói leo, không ngắt lời người khác,
vui vẻ khi trả lời…. Thói quen lễ độ sẽ là cơ sở để xây dựng các tình cảm cao đẹp
như lòng nhân ái, tình bạn bè. Đồng thời thói quen này được sử dụng rất nhiều
trong cuộc sống cũng như trong học tập.
- Thói quen cư xử ân cần, quan tâm đến người khác, sẵn sàng giúp đỡ
người khác như: dắt cụ già, em bé qua đường, mang hộ đồ đạc cho người già yếu…
- Thói quen cư xử ân cần, quan tâm đến người khác, sẵn sàng giúp đỡ
người khác như: dắt cụ già, em bé qua đường, mang hộ đồ đạc cho người yếu…
- Thói quen tự kiềm chế rất cần thiết để giúp trẻ tự điều chỉnh hành vi
của mình ở mọi nơi. Có thói quen này sẽ tránh được những sai phạm, những xung
Nguyễn Thị Huyền
5
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
đột, những hành vi vô kỷ luật, biết kiên trì chờ đợi khi cần thiết. Đó là cơ sở của kỷ
luật tự giác, cơ sở của tự giáo dục.
- Thói quen chính xác, đúng giờ, biết giữ lời hứa: là cơ sở để xây dựng
tình cảm tôn trọng người khác như: Đi học đúng giờ, đi họp đúng giờ, trả sách nộp
bài đúng hạn, làm đầy đủ công việc được giao.
2. TÂM SINH LÝ HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ.
Đối với học sinh trường THCS có tuổi đời từ 12 đến 15. Đây là giai đoạn quá
độ từ trẻ con lên người lớn, sinh lý có nhiều phức tạp, bí ẩn và đây là giai đoạn khó
giáo dục nhất. Các em muốn vươn lên so sánh mình với người khác nhất là người
lớn. Đời sống nội tâm của các em phức tạp. Lứa tuổi cả thèm chóng chán.
Điều chú ý là với khuôn khổ của đề tài, muốn đề cập đến học sinh lớp 6(12
tuổi ). Ở Tiểu học các em là đàn anh đàn chị, luôn gương mẫu trước các em song
khi bước vào trường trung học cơ sở các em lại là em út. Như vậy, về tâm lý có sự
thay đổi. như chúng ta đã biết Ông cha ta thường nhắc nhở.

“ Dạy con từ thuở còn thơ”
“ Uốn cây vốn từ gốc vốn lên”.
Cho nên chúng ta phải trú trọng ngay khâu đầu tiên. Tuyển chọn giáo viên chủ
nhiệm, giáo viên dạy các bộ môn đối với học sinh khối 6.
Nguyễn Thị Huyền
6
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG BAN ĐẦU.
1.THỰC TIỄN DIỄN BIẾN ĐẠO ĐỨC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ AN KHÁNH.
Những điều kiện tự nhiên, xã hội ảnh hưởng đến mặt đức dục của học sinh An
Khánh.
+ Điều kiện tự nhiên: Địa bàn An Khánh rất rộng, có nhiều thôn như: An Thọ,
Ngãi Cầu, Phú Vinh, Yên Lũng, XN300, Nông trường, Nhà máy thông tin M
1
, bộ
đội 218.
Thành phần gia đình nông dân rất nhiều, con em công nhân viên chức không
ít. Học sinh rất đông( THCS An Khánh 30 lớp) học 2 ca nên ảnh hưởng lớn đến
việc quản lý và giáo dục các em.
+ Hoàn cảnh xã hội:
Thứ nhất: Những năm trường An Khánh của chúng tôi luôn là lá cờ đầu của
tỉnh Hà Tây được thủ tướng chính phủ tặng Bằng khen. Học sinh ngoan, lễ phép.
Nhưng trong khoảng thời gian gần đây khi giao thông mở, đường cao tốc Láng -
Hoà Lạc chạy qua An Khánh nằm trong diện qui hoạch đô thị.
Do vậy, vấn đề đất đai rất là nóng bỏng. Người dân được đền bù về đất, có gia
đình bán đất được nhiều tiền thoải mái tiêu xài. Cha mẹ, anh chị nói riêng mọi đoàn
thể nói chung họ đều chạy đua kinh tế, lợi nhuần vật chất việc gia đình con cái phó
thác cho nhà trường.
Giáo dục trong nhà trường mâu thuẫn với môi trường xã hội qua phim anh
thực tiễn đã thắng đã thắng đạo lý gi đình trong nhà trường chúng ta. Những hành

vi phạm pháp ngoài xã hội tác động trực tiếp đến hàng ngày với học sinh và những
hành vi ấy gây cho học sinh mất niềm tin ở cuộc sống.
Vấn đề đất đai rất là nóng bỏng. Người dân được đền bù về đất, có gia đình
bán đất được nhiều tiền thoải mái tiêu xài. Cha mẹ, anh chị nói riêng mọi đoàn thể
nói chung họ đều chạy đua kinh tế, lợi nhuận vật chất việc gia đình con cái phó
thác cho nhà trường.
Nguyễn Thị Huyền
7
ti sỏng kin kinh nghim
Giỏo dc trong nh trng mõu thun vi mụi trng xó hi, nhng tiờu cc xó hi
qua phim nh thc tin ó thng o lý gia ỡnh trong nh trng chỳng ta.
Nhng hnh vi phm phỏp ngoi xó hi tỏc ng trc tip n hng ngy vi
hc sinh v nhng hnh vi y gõy cho hc sinh mt nim tin cuc sng.
Núi túm li, nguyờn nhõn c bn to nờn cht lng o c thp l do
hon cnh xó hi tỏc ng mnh, do nh trng, gia ỡnh on th ngoi xó hi
cha kt hp cht ch, cha thng nht v ni dung v phng phỏp giỏo dc.
2. S LIU IU TRA TRC KHI THC HIN
GD o
ch hc
sinh khi
6
S
lng
h/s
Tt Khỏ TB yu Kộm
SL % SL % SL % SL % SL %
296 99 33 144 47 39 15 15 0,4 5 0,1
Nguyên nhân của sự giảm sút.
Chất lợng giáo dục nói chung và chất lợng đạo đức nói riêng. Do môi trờng
giáo dục cha thống nhất. Gia đình, ngời mẹ đứa trẻ tiếp xúc đầu tiên lại cha đợc chú

ý tới. Muốn giáo dục học sinh theo 5 điều Bác dạy trớc tiên các em phải yêu cha
mẹ, anh chị, bạn bè đến yêu quê hơng, yêu Tổ quốc. Do nhận thức của gia đình còn
non. Đối với xã hội còn có những bất công trộm cớp, đánh nhau gây thơng tích vẫn
không bị trừng trị đích đáng, pháp luật của ta cha thật nghiêm minh. Vì vậy, ở các
em biểu hiện những hành vi xấu. Lứa tuổi các em rất dễ lĩnh hội cái mới, kể cả cái
xấu, cái tốt. Những điều thầy cô dạy bảo ở trờng nó mâu thuẫn những hành vi bên
ngoài xã hội.
Nhà trờng mới dạy các em với hình thức lý thuyết sách vở cha gắn liền với thực
tiễn mà nh ta đã biết giáo dục đạo đức là quá trình liên tục nó bắt đầu từ khi con ng-
ời mới sinh ra và kéo dài trong suốt cuộc đời.
+ Đội ngũ giáo viên: cha nắm đợc đặc điểm tâm lý lứa tuổi vì do đào tạo bất cập.
- Sử dụng các biện pháp giáo dục cha khoa học. Do điều kiện kinh tế mà
việc đi sâu nắm tình hình đặc điểm của học sinh cá biệt còn ít. Do vậy mà đi đến
biện pháp giải pháp cha khoa học cá biệt còn ít. Do vậy mà đi đến biện pháp giải
quyết cha khoa học nh hay nhấn mạnh các khuyết điểm nhắc lại nhiều lần khuyết
điểm cũ khi học sinh sai phạm đòi hỏi học sinh phải sửa chữa ngay khuyết điểm.
Nguyn Th Huyn
8
ti sỏng kin kinh nghim
Điều này ngợc với khoa học s phạm và không phù hợp với tâm lý học lứa tuổi của
học sinh.
- Nhiều khi giáo viên thiếu độ lợng, thậm chí xúc phạm đến nhân cách
của trẻ: Làm phá vỡ quan hệ bình thờng giữa Thầy và trò Các giáo viên nói
những lời mỉa mai thơng hại ngay trớc tập thể làm cho học sinh tự ái, phản ứng gây
ra xung đột. Vì thế mọi lời khuyên sau đó vô tác dụng.
- Giáo viên đa ra nhiều yêu cầu trong một lúc thậm trí có những yêu cầu
vô lý hoặc đa ra hàng chục việc nghiêm cấm học sinh thắc mắc với nhiều điều vô lý
đó. Theo quy luật tâm lý càng nghiêm cấm thì ý muốn vi phạm đạo đức càng cao.
- Trong nhiều trờng hợp giáo viên đánh giá và trừng phạt học sinh một
cách vội vã, thiếu khách quan không dựa vào tập thể học sinh. Điều đó làm cho học

sinh suy nghĩ thầy thiên vị yêu em này ghét em kia, không có sự công bằng hoặc là
lợi dụng học sinh vào những điều không cần thiết và nh thế tác động giáo dục sẽ
hạn chế.
- Các biện pháp giáo dục của giáo viên không nhất thiết với tập thể, trờng lớp.
Đối với học sinh phạm lỗi có khi có thái độ thờ ơ lãnh đạm của tập thể và đó là dịp
nó làm bạn với trẻ h khác hoặc một số bộ phận trong lớp bao che cho học sinh phạm
lỗi làm cho giáo viên rất tốn thời gian trong việc điều tra phát hiện ngời phạm lỗi.
Trong thực tế công tác chỉ đạo của chúng ta ra sao?. Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm
phụ trách lớp xây dựng lớp thành tập thể vững mạnh để từ đó rèn luyện tính tổ chức
tinh thần làm chủ tập thể cho học sinh xây dựng khối đoàn kết trong tập thể.
- Xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ lớp có đạo đức tốt có sự phối hợp với
Đoàn đội cùng giáo dục.
- Nguyên nhân: Trình độ của giáo viên cha đồng đều bất cập.
3. Thực tiễn quản lý chỉ đạo của giáo viên - Tổng phụ trách Đội.
* Ưu điểm: Việc điều tra khảo sát chất lợng học tập, chất lợng giáo dục đợc
tiến hành thờng xuyên.
- Điều tra cơ bản tình hình học sinh và điều kiện giáo dục t tởng phong cách
đạo đức của học sinh.
- Có sơ đồ điều tra xếp loại đạo đức từng khối lớp thông qua xếp loại hàng
tuần, hàng tháng về học tập, lao động đạo đức của giáo viên chủ nhiệm.
- Kế hoạch chỉ đạo mặt đạo đức:
+ Xây dựng đội ngũ giáo viên có nhận thc t tơng tốt, hiểu nắm đợc mục tiê
giáo dục của Đảng.
Nguyn Th Huyn
9
ti sỏng kin kinh nghim
- Quản lý việc giáo dục đạo đức qua giảng dạy các bộ môn. Chỉ đạo chặt chẽ
các tổ chuyên môn thông qua các tổ giúp từng giáo viên quán triệt yêu cầu giáo dục
đạo đức.
- Cộng tác với giáo viên chủ nhiệm tiến hành điều tra tốt và xây dựng kế hoạch

công tác trong đó góp phần xây dựng kế hoạch đạo đức chỉ dẫn cho giáo viên chủ
nhiệm về nội dung và phơng pháp dạy các giờ đạo đức, kinh nghiệm giáo dục học
sinh cá biệt.
- Cộng tác với đoàn thể học sinh phối hợp gia đình và uỷ ban xã các lực lợng
giáo dục.
- Với cha mẹ học sinh nhà trờng thờng xuyên kết hợp để gia đình nắm đợc tình
hình học tập cũng nh đạo đức của các em.
- Việc gia đình học sinh cá biệt còn phó thác cho các đoàn thể là chủ yếu. Sinh
hoạt tập thể xã hội rập khuân. Cha tạo sự chuyển biến ý thức học tập và vui nếp
sống văn minh. Việc tổ chức lao động tuỳ tiện không chú ý đến khía cạnh đạo đức
của lao động. Xét học sinh còn hình thức qua loa.
Nguyn Th Huyn
10
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
CHƯƠNG III: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ
CHỈ ĐẠO.
Giáo viên - TPT đội phải nắm bắt được thực trạng hiện nay về mặt đạo đức
của học sinh có biện pháp bảo vệ.
1. Điều tra cơ bản.
- Tổng trong nhà trường, giáo dục nhận thức cho giáo viên học sinh điều tra –
xây dựng kế hoạch, có sơ đồ điều tra xếp loại đạo đức của học sinh từng khối lớp,
thông qua xếp loại hàng tuần hàng tháng về học tập, lao động, đạo đức của giáo
viên chủ nhiệm để thấy được sự xuống cấp về đạo đức của học sinh toàn trường.
Từ đó mới có kế hoạch chỉ đạo.
2. Nâng cao nhận thức hiểu biết trong và ngoài nhà trường.
Đối với giáo viên chủ nhiệm lớp nâng cao nhận thức về xã hội chiều hướng
mới để có trình độ hiểu biết, giúp đỡ gia đình con cái về đạo đức, học phải có hiệu
quả. Thống nhất phương châm hành động. Kịp thời và thường xuyên làm cho giáo
viên cán bộ đoàn thể trong trường cha mẹ học sinh và các lãnh đạo địa phương nắm
vững những yêu cầu nội dung, biện pháp giáo dục đạo đức trong cùng thời kỳ.

3.Xây dựng kế hoạch về đạo đức.
Qua thực trạng học sinh lười học, không xác định đúng động cơ học tập phải
xây đội ngũ giáo viên có nhận thức tư tưởng tốt hiểu và nắm được mục tiêu giáo
dục của Đảng nhạy bén trong tình hình thực tế, giáo dục đội ngũ giáo viên thành
tấm gương sáng toàn diên, sáng về hành vi đạo đức, nhiệt tình giảng dạy để học
sinh noi theo.
+ Lấy 5 điều Bác Hồ dạy làm mục tiêu giáo dục đạo đức. Thông qua giờ dạy
giáo dục công dân, thông qua buổi chào cờ đầu tuần, đầu tiết học.
+ Hàng tuần có tuyên dương khen thưởng những em có hành vi đạo đức trong
học tập, trong cuộc sống, phê bình chỉ trích đúng mức học sinh hư.
+ Hàng tháng phải có chủ đề phấn đấu rõ ràng.
Nguyễn Thị Huyền
11
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
+ Xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá kết hợp với hội cha mẹ học
sinh đặc biệt phải liên minh chặt chẽ với Đoàn thể Đội ở địa phương, hàng tháng
phải có những toạ đàm với địa phương bàn về giáo dục đức dục của học sinh.
- Tạo điển hình, nhân điển hình về đức dục của cá nhân, tập thể lớp. Càng bàn
bạc thống nhất với gia đình về biện pháp giáo dục để giúp học sinh chống lại những
tiêu cực. Chuẩn bị cho các em niềm tin ở cuộc sống bài trừ mê tín dị đoan, suy nghĩ
hẹp hòi, ích kỷ đó là việc hạ thấp phẩm giá của mình. Phải ngăn chặn tính ích kỷ
hẹp hòi. Nhà trường là nơi chống lại những biểu hiện tiêu cực. Vì ở tuổi thiếu niên
các em thấy những nguyên nguyên tắc cao cả của đạo đức bị vi phạm, bị trà đạp mà
trong thực tế không có ai đấu tranh để thực hiện nguyên tắc đó. Điều đó bản thân
học sinh phải biết thiếu sót của mình mà quyết tâm sửa chữa. Điều này có tác
dụng rất lớn. Bởi vì: “ Những gì mà con người trải qua một cách sâu sắc trong
những năm ở lứa tuổi thiếu niên sẽ để lại dấu vết suốt cuộc đời”. Đặc biệt là những
tấm gương đạo đức cao cả Lý Tự Trọng, Kim Đồng, Lê Văn Tám, Dương Văn Nội,
Vừ A Dính, Võ Thị Sáu, Nguyễn Bá Ngọc…cũng là điều kiện thuận lợi giúp cho
các em chống lại những tiêu cực môi trường xung quanh ảnh hưởng tới các em.

- Tổ chức vui chơi có hướng dẫn cho học sinh bằng trò chơi múa tập thể. Có ý
nghĩa tốt trong việc giáo dục đạo đức. Cần có sự phối hợp chỉ đạo chặt chẽ với
Đoàn Đội trong và ngoài nhà trường. Phối hợp chặt chẽ các môi trường giáo dục.
Tuyên truyền sâu rộng trong xã hội nhất là cha mẹ học sinh về mục đích, về nội
dung, biện pháp giáo dục. Tạo dư luận tốt phê phán điều sai lạc. Gia đình là cái nôi
trẻ nếu giáo dục tốt thì trẻ biết yêu thương kính trọng người lớn tuổi. Ngược lại một
gia đình không hoà thuận nó sẽ ảnh hưởng lớn đến sự hình thành nhân cách của
đứa trẻ. Vô hình dung gia đình cướp mất linh hồn của các em và chúng dễ hấp thụ
cái xấu ngoài xã hội.
Gia đình là tế bào xã hội cho nên để thay đổi hoàn cảnh xã hội trước hết trong
gia đình phải có sự chuyển biến. Đó là điều nhất trong việc giáo dục đạo đức hiện
nay. Phải kết hợp giữa gia đình nhà trường-xã hội.
Nguyễn Thị Huyền
12
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
Nhà trường là môi trường lý tưởng, nơi hoàn thiện nhất, đảm bảo nhất cho
người phát triển toàn diện. Nó là tổ chức đặc thù vì gia đình là nơi ươm cây, nhà
trường là nơi trồng cây.
Có ươm cây tốt khi trồng cây mới có kết quả, cả 2 mặt phải làm tốt mới đạt
hiệu quả cao.
Thực tế ở trường, kế hoạch giáo viên chủ nhiệm, giáo viên phụ trách lớp việc
giáo dục đạo đức qua gia đình bằng sổ liên lạc hàng tuần. Thông qua đó nắm được
tình hình học tập của con em mình.
4. Quản lý giáo đục đạo đức thông qua thực hiện chương trình dạy môn
đạo đức.
Vì giáo viên chưa nhận thức đúng vai trò nhiệm vụ của việc giáo dục đạo đức
qua các bài học làm cho giáo viên hiểu mục tiêu giáo dục đạo đức.
Ở cấp Tiểu học: Kính yêu Bác Hồ, biết tiểu sử Bác Hồ, thuộc 5 điều Bác Hồ
dạy, biết kiểm điểm, thực hiện các điều đó.
Có hiểu biết bước đầu về tổ quốc về Đảng, tự hào về truyền thống của dân tộc,

hiểu nhiệm vụ của người học sinh chăm học, chăm làm, yêu mến Đội. Cử chỉ lễ độ
ân cần.
Đối với trung học cơ sở:
Có hiểu biết cơ bản về tính chất của thế giới sự phát triển của tự nhiên và xã
hội, hiểu vai trò của lao động và sức mạnh con người. Hiểu truyền thống chiến đấu
lao động của quê hương và truyền thống đạo đức của dân tộc. Hiểu các tổ chức của
chính quyền các cấp, nội dung cơ bản của hiến pháp và một số bộ luật chính, quyền
hạn và nhiệm vụ cơ bản của người công dân. Trách nhiệm và nhiệm vụ của mình
trước pháp luật. Hiểu vai trò nhiệm vụ và truyền thống vẻ vang của Đảng, Đoàn,
Đội. Xây dựng thái độ, học tập lao động đúng đắn và hành vi của mình.
5.Chỉ đạo thông qua giáo dục bộ môn.
Nguyễn Thị Huyền
13
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
Giáo viên - TPT Đội hơn ai hết phải hiểu được đặc trưng từng bộ môn chỉ đạo
chặt chẽ các tổ chuyên môn thông qua tổ giúp từng giáo viên quán triệt yêu cầu
giáo dục đạo đức. Dựa vào lực lượng tập thể tiến hành kiểm tra đánh giá.
Người quản lý yêu cầu các tổ chuyên môn thảo luận và tổ chức dạy mẫu. Ví
dụ dạy bài: “ Lá cờ thêu sáu chữ vàng”. giúp các em hiểu truyền thống yêu nước
của dân tộc, tự hào về truyền thống đó yêu mến nhân vật anh hùng và từ đó hình
thành các em tinh thần yêu nước, yêu quê hương.
Mỗi môn học không chỉ dạy về kiến thức và qua môn đó cho các em thấy tác
dụng của việc giáo dục đạo đức. Lấy gương người tốt việc tốt trên báo, trên thực tế
địa phương để giáo dục học sinh hành vi đạo đức có nguồn gốc từ nhận thức và các
chuẩn mực xã hội. Học các môn khoa học cơ bản là làm cơ sở vững chắc cho hành
vi đạo đức: Trí dục và đức dục. Đức dục bằng trí dục bằng một cung cấp cơ sở
khoa học.
Qua lao động sản xuất: giáo dục đạo đức hiện nay thực chất giáo dục các phẩm
chất người lao động mới, con người phát triển toàn diện.
6. Giáo viên - TPT Đội cộng tác với giáo viên chủ nhiệm giáo dục

đạo đức.
Trước hết chọn đội ngũ giáo viên có đầy đủ những năng lực phẩm chất là tấm
gương sáng cho học sinh noi theo, giáo viên có đầy đủ điều kiện về nhận thức trình
độ.
Giáo viên chủ nhiệm là người trực tiếp tiến hành sự thành bại của quá trình
giáo dục đảm bảo mục tiêu. Giáo dục đội ngũ giáo viên thành tấm gương sáng toàn
diện, sáng về hành vi đạo đức nhiệt tình giảng dạy để học sinh noi theo. Lấy 5 điều
Bác Hồ dạy làm mục tiêu giáo dục đạo đức, thông qua giáo dục công dân, thông
qua các môn học khác qua buổi chào cờ đầu tuần, đầu tiết học. Lấy gương người
tốt, việc tốt trên báo trên thực tế địa phương để giáo dục học sinh.
- Hàng tuần có tuyên dương khen thưởng những em có hành vi đạo đức trong
học tập trong cuộc sống, phê bình trì trích đúng mức học sinh hư. Hàng tháng phải
Nguyễn Thị Huyền
14
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
có chủ đề phấn đấu rõ ràng. Giáo viên - TPT Đội phải vạch cụ thể kế hoạch thực
hiện từng chủ đề thiết thực.
- Tổ chức tốt cho giáo viên sinh hoạt trính trị đầy đủ nâng cao nhận thức.
- Tổ chức tốt các buổi sinh hoạt chuyên môn nâng cao chất lượng về chuyên
môn.
- Uy tín của giáo viên bị tổn thương phải biết đấu tranh cho lẽ phải.
- Chăm lo đời sống vật chất cho giáo viên phối hợp công Đoàn làm kế hoạch 3
để giáo viên có thêm thu nhập yên tâm công tác.
* Để làm tốt công tác trên, Giáo viên - TPT Đội xây dựng kế hoạch bồi dưỡng
đội ngũ. Tìm hiểu nắm chắc tình hình đội ngũ.
- Phân loại trình độ, năng lực phẩm chất.
- Quản lý bồi dưỡng đội ngũ về chuyên môn, cộng tác với đời sống thực hiện
chế độ chính sách. Đảm bảo dân chủ đây là yêu cầu cần thiết của giai đoạn hiện
nay.
* Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên cán bộ, chất lượng giáo dục phụ thuộc phần lớn

về trình độ đội ngũ. Vì thế công tác bồi dưỡng phải găn với sử dụng phục vụ cho sử
dụng. Công tác bồi dưỡng có tầm quan trọng chiến lược khi trình độ đội ngũ còn
nhiều mặt non yếu.
Cho nên bồi dưỡng về tư tưởng chính trị, về văn hoá ngoại ngữ mở rộng trình
độ hiểu biết cho giáo viên thông qua báo chí và các phương tiện thông tin đặc biệ
giảng dạy, giáo dục bồi dưỡng về sức khoẻ-chăm lo đời sống vật chất tinh thần,
tình cảm của mọi thành viên tạo điều kiện về thời gian phương tiện cho giáo viên
hoàn thành tốt nhiệm vụ.
- Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng, sự hỗ trợ tích cực của các tổ chức quần
chúng trong trường và xã hội cha mẹ học sinh. Cần làm cho cấp uỷ chính quyền địa
phương các tổ chức xã hội và cha mẹ học sinh. Thấy rõ vai trò của người giáo viên,
góp phần nâng cao uy tín của người giáo viên trong xã hội.
- Phát huy truyền thống: “ Tôn sư trọng đạo”.
Nguyễn Thị Huyền
15
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
Cũng như hoạt động giáo dục khác công tác đức dục cũng phải tuân theo các
qui luật tâm sinh lý.
7. Giáo dục học sinh cá biệt.
Học sinh cá biệt là học sinh chậm tiến về đạo đức, yếu về văn hóa, xa rời tập
thể. Vì vậy là người mẹ hiền lương tâm của thầy cô giáo khi đứa con mình có chiều
hướng đi xuống phải làm gì ?làm thế nào? để đưa con em mình vào quĩ đạo của
cuộc sống.
Hơn ai hết mình phải hiểu được tâm sinh lý của từng em học sinh cá biệt.
Muốn thúc đẩy con người hoạt động, muốn chỉ đạo hướng dẫn hoạt động của họ
giúp họ sửa chữa nhất thiết mình phải hiểu các hoạt động tâm lý, hoàn cảnh gia
đình để tìm ra biện pháp đạt hiệu quả. Phải hết sức kiên trì, biết chờ đợi, không
nóng vội bởi kết quả của công tác này, không thể có ngay như kết quả của 1 giờ
lên lớp của 1 bộ môn văn hoá. Phạm Văn Đồng đã nói: “ Người thầy giáo đôi
khi đòi hỏi những sự căng thẳng về tinh thần, nếu không có lòng hăng

say kiên trì nhiệt tình nóng bỏng thì khó lòng mà vượt qua được”.
Và Xukhômlinxkin cũng đã từng nói: “ Công tác giáo dục đạo đức về
thực chất là sự chuẩn bị lâu dài qua nhiều năm tháng cho trẻ nhận ra
chân lý con người là giá trị cao nhất…”.
Giáo viên - Tổng phụ trách Đội phải tìm hiểu kỹ qua giáo viên chủ nhiệm
những em học lực yếu có những hành vi không tốt, xa rời tập thể lớp: Cụ thể Giáo
viên - TPT Đội kết hợp với gia đình, đoàn thể, cấp uỷ Đảng địa phương để tìm ra
nguyên nhân vì sao em đó lại hư hỏng, học yếu, lừa thầy, dối bạn, gây gổ làm mất
đoàn kết trong lớp, ra đường trộm cắp, sống lang thang hay trốn học. Có 1 số
trường hợp sau khi tìm hiểu ra được biết: Mẹ mất, Bố lấy dì ghẻ, các em phải làm
rất nhiều việc, luôn bị gì chửi mắng, không có sách vở đi học. Các bạn xa lánh. Tìm
hiểu sâu kỹ hơn hầu hết các em trong số đó đều muốn học nhưng điều kiện gia đình
không cho phép. Tôi trực tiếp gặp bố em, dì em nói rõ kết quả học tập và những
Nguyễn Thị Huyền
16
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
hành vi của em cho gia đình biết nhưng gia đình rất thờ ơ. Tôi gặp Đảng uỷ của xã
xin một số kinh phí và mua sách vở, giấy bút, quần áo cho các em. Tôi trao đổi với
các em rất mong các em trở thành con người tốt. Kết hợp với Đoàn, Đội, Công
Đoàn kết nạp một số em chưa vào Đội nay được vào Đội, được đeo khăn quàng đỏ,
lúc đầu các em còn ngại, sau đó em từng bước đi học đều, các biểu hiện xấu đã
giảm dần, em đã mạnh dạn học hỏi. Kết quả cuối năm các em đều được lên lớp.
Điều đó làm tôi càng thấu hiểu muốn giáo dục học sinh tốt trước tiên mình thực sự
thương yêu, tìm hiểu kỹ về em đó. Điều mà tôi mong muốn đã đạt được. Nếu
không có sự quan tâm của nhà trường thì học sinh dần dần sẽ bị trào lưu tiêu cực xã
hội lôi cuốn. Vì nhà trường là môi trường lý tưởng cho các em phấn đấu trở thành
con người phát triển toàn diện.
8.Công tác về đoàn thể trong nhà trường để giáo dục đạo đức học
sinh.
Qua trình hình thành đạo đức khác với quá trình hình hình thành trí dục. Trí

dục có thể hình thành trong sự hoạt động giao tiếp, quan hệ.
Chính vì vậy, tổ chức cho các em tham gia hoạt động Đoàn, Đội là con đường
giáo dục rất quan trọng. Về hình thức hoạt động Đoàn Đội phải thật phong phú phù
hợp với tâm lý các em. Hàng năm tổ chức tốt những ngày lễ lớn cho các em hiểu về
truyền thống Đội, Đoàn của Đảng truyền thống chống giặc ngoại xâm, truyền thống
dựng nước của ông cha ta. Các di tích chống ngoại xâm như mũ rơm, cầu chữ
A….Những hình ảnh ghi lại tội ác của giặc Mỹ. Chúng ta đau xót khi chiến tranh
mới đi qua 15 năm qua thôi nhưng chúng ta không thể hình dung sự tàn khốc của
nó và sự hy sinh của ông cha ta. Tổ chức công tác Trần Quốc Toản. Chăm sóc gia
đình thương binh liệt sỹ, những gia đình neo đơn, phụ trách Sao nhi đồng. Giáo dục
cho các em lòng biết ơn các gia đình liệt sỹ.
Nhà trường và Đội nên tổ chức cho học sinh đi tham quan cắm trại vào những
ngày lễ lớn. Thu hút các em vào những hoạt động bổ ích, lí thú. Giáo dục tính tổ
chức kỷ luật.
Nguyễn Thị Huyền
17
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
Giáo viên - TPT Đội phải thấy rõ đây là tổ chức của các em chứ không phải
tổ chức cho các em. Nếu để cho các em tự quản, chỉ đạo phải khéo léo. Giáo viên -
TPT phối kết hợp Ban giám hiệu xác định rõ nhiệm vụ của mình là sự phối hợp, tạo
điều kiện về cơ sở vật chất, thời gian.
9. Phối hợp chặt chẽ giữa gia đình nhà trường và xã hội.
Tìm hiểu ảnh hưởng gia đình với các em để kịp thời giúp đỡ các em. Giúp gia
đình giáo dục con em. Thống nhất chặt chẽ yêu cầu biện pháp mục đích nội dung
giáo dục.
Tổ chức vui chơi có hướng dẫn lấy Đoàn Đội chủ trì. Tạo môi trường thống
nhất nội dung, phương pháp tiến hành kiểm tra sự tiếp thu ảnh hưởng giáo dục của
nhà trường về việc giáo dục trẻ không còn là riêng của gia đình mà nó thu hút toàn
xã hội. Xã hội và trường học có ảnh hưởng lớn đến việc hình thành ở các bậc cha
mẹ, nhờ có gia đình trở thành người cộng sự trung thành của nhà trường. Các lực

lượng giáo dục được tổ chức và kết hợp để tạo ra môi trường giáo dục thuận lợi.
Bằng mọi cách tạo nên một qui trình giáo dục khép kín trong đó gia đình và xã hội
phải là nơi vừa có nhiệm vụ chuẩn bị tốt cho học sinh tiếp thu ảnh hưởng theo lứa
tuổi và trình độ trưởng thành về đạo đức của trẻ em. Các lý tưởng đạo đức của các
em có thể là một nhân vật cụ thể, người thân, nhân vật trong văn học là hình tượng
khái quát sau đó các em học sinh sẽ lấy đạo đức của con người và xây dựng lên
hình ảnh nhân vật lý tưởng của mình. Giáo viên có vai trò quan trọng trong việc
hình thành các lý tưởng đạo đức cho học sinh bằng toàn bộ công tác của mình.
Giáo viên dạy học sinh phân tích hành vi của những người xung quanh, phân biệt
đạo đức chân chính với cái giả dối bên ngoài.
- Tự giáo dục đạo đức kích thích sự phát triển của đạo đức cá nhân.
- Đối với học sinh cá biệt, ngoài thời gian tổ chức thường kỳ họp phụ huynh
học sinh cần có những cuộc gặp gỡ, hội ý riêng lúc cần thiết để kịp thời uốn nắn
những hiện tượng sai lệch.
Nguyễn Thị Huyền
18
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
ở trường tôi đã tổ chức được mạng lưới giữa hội phụ huynh đối với từng phụ
huynh. Chỉ đạo tốt các cuộc họp ở địa phương về nhà trường.
- Tác động trực tíêp đối với học sinh có biểu hiện giảm sút về đạo đức, phải
hết sức kiên trì biết chờ đợi.
- Nhận xét học sinh : Đây là việc làm thường xuyên của hiệu trưởng, giáo viên
- TPT Đội, giáo viên chủ nhiệm và các lực lượng khác tham gia việc giáo dục học
sinh. Tất cả những biện pháp nêu trên đều dựa vào các hoạt động của các lực
lượng.
Nguyễn Thị Huyền
19
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
10. Giáo viên - TPT Đội phối hợp hiệu trưởng xây dựng tập thể sư
phạm

Thông qua hiệu trưởng Giáo viên - TPT Đội nắm chắc tình hình đội ngũ giáo
viên cán bộ về mọi mặt.
- Năng lực, phẩm chất, hiệu quả công tác, nắm được về lịch sử cá nhân, quá
trình đào tạo công tác, hoàn cảnh gia đình, sở trường, nguyện vọng. Chọn những
nội dung phục vụ cho mục đích bồi dưỡng và sử dụng đội ngũ.
* Biện pháp để nắm tình hình giáo viên.
- Nghiên cứu hồ sơ, gặp riêng, đánh giá qua quá trình công tác, qua sinh hoạt.
Người quản lý lắng nghe phân tích dựa trên dư luận tập thể và nghe những ý kiến
đánh giá.
- Sắp xếp sử dụng giáo viên cán bộ.
- Bồi dưỡng đội ngũ về mặt chính trị tư tưởng, về văn hoá ngoại ngữ. Mở rộng
trình độ hiểu biết cho giáo viên về khoa học kỹ thuật về văn hoá xã hội, qua báo chí
và các phương tiện thông tin. Đặc biệt giáo dục về giữ gìn sức khoẻ- phấn đấu mỗi
thầy cô giáo không chỉ dạy học sinh bằng hiểu biết của mình mà dạy học sinh bằng
tất cả cuộc đời. Chất lượng giáo dục phụ thuộc vào phần lớn đội ngũ giáo viên-
TPT Đội. Vì thế công tác bồi dưỡng có tầm quan trọng chiến lược khi trình độ đội
ngũ giáo viên - TPT Đội còn nhiều non yếu so với yêu cầu cải cách giáo dục.
- Chăm lo đời sống vật chất tinh thần tình cảm của mọi thành viên tạo điều
kiện về thời gian phương tiện cho giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ. Đảm bảo sự
lãnh đạo của Đảng, sự hỗ trợ tích cực của các tổ chức quần chúng trong nhà trường
và hội cha mẹ học sinh trong việc xây dựng tập thể sư phạm. Cần làm cho cấp uỷ
chính quyền địa phương, các tổ chức xã hội và cha mẹ học sinh thấy rõ vai trò của
người giáo viên góp phần nâng cao uy tín của người giáo viên trong xã hội, phát
huy truyền thống : “ Tôn sư, trọng đạo ” trong học sinh và nhân dân.
Người quản lý phối hợp với công đoàn xây dựng tập thể giáo viên cán bộ làm
tấm gương sáng cho học sinh noi theo.
Nguyễn Thị Huyền
20
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
Trong một nhà trường mà đội ngũ giáo viên cán bộ đều giỏi chuyên môn, sống

mẫu mực và hết lòng thương yêu học sinh các em sẽ phấn khởi, tin tưởng và quyết
tâm phấn đấu, các em yêu mến và tự hào về nhà trường.
Cuối cùng việc làm không thể thiếu trong quá trình giáo dục. Đó là khâu nhận
xét học sinh. Đây là việc làm thường xuyên của thầy hiệu trưởng, giáo viên và các
lực lượng khác cùng tham gia vào việc giáo dục học sinh. Tất cả những biện pháp
nêu ở trên như thế nào được đánh giá qua khâu này. Nhận xét học sinh để tìm ra
các kết quả góp phần cho mỗi học sinh tu dưỡng và rèn luyện.
Việc nhận xét học đúng đắn có cơ sở tạo điều kiện cho nhà trường làm tốt.
Quán triệt đường lối nội dung phương pháp giáo dục. Rút ra kinh nghiệm cho thầy
giáo, học sinh, cho hiệu trưởng. Nội dung nhận xét cá nhân hay tập thể tuỳ thuộc
vào yêu cầu giáo dục trong từng thời kỳ nhưng cần phải thực hiện yêu cầu sau:
a. Cụ thể:
b. Chính xác
c. Đảm bảo tính toàn diện
d. Phát triển và liên tục
e. Thống nhất giữa cá nhân tập thể.
Tóm lại các biện pháp nêu trên mới chỉ là của cá nhân, Tôi mong được sự
góp ý bổ sung . Theo tôi các phương tiện đều phải đảm bảo tính thống nhất thì mới
có hiệu quả, vì giáo dục là nhiệm vụ của toàn dân.
Muốn cho sự nghiệp giáo dục nói chung thì thầy ra thầy, trò ra trò. Cộng tác
giáo dục là của toàn xã hội, thống nhất, liên tục quan điểm. Tham gia bằng mọi
hình thức và việc nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục ngày càng nâng cao để
phù hợp với xã hội.
Giáo viên - TPT Đội phải hiểu rõ đạo đức không chỉ thể hiện rõ nét tính cách,
hành vi mà nó thể hiện tính chất lượng và hiệu quả là nhiệm vụ chính của trường.
Giáo viên - TPT Đội phải học hỏi hiểu biết rộng để chỉ đạo đội ngũ đủ trình
độ phục vụ cho sự nghiệp giáo dục. Chống hình thức chủ nghĩa để lấy phong trào.
Nguyễn Thị Huyền
21
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm

CHƯƠNG IV: THỰC NGHIỆM GIÁO DỤC VÀ
KẾT QỦA
ĐẠT ĐƯỢC
1/ Thực nghiệm giáo dục:
Trong quá trình thực nghiệm giáo dục em đã tiến hành áp dụng các phương
pháp nêu trên và kết quả đạt được khá cao. Tổng số học sinh khối 6 là 7 lớp chia
làm7 lớp. 7 lớp đó em chia thành 2 nhóm .
- Nhóm thực nghiệm: 6A, 6B, 6C, 6D.
- Nhóm đối tượng: 6A,6G,6H.
Dự kiến đó tôi làm trong một năm qua quá trình làm thực nghiệm có ghi chép
đối chứng.
2/ Bảng thống kê.
Lớp Nhóm
Số
Lượn
g
Tốt Khá TB yếu kém
Ghi
chú
SL % SL % SL % SL % SL %
6B
6C
6D
6E
Đối
chứng
160 60 37 50 32 30 19 15 0,9 5 0,3
TRƯỜN
G
THCS

AN
KHÁN
H
6A
6G
6H
Thực
nghiệm
136 84 56 44 31.5 9 12.5 0 0 0 0
* So sánh kết quả nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm.
Nguyễn Thị Huyền
22
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
Nhìn vào bảng thống kê ta thấy ngay kết quả đạo đức của học sinh( qua kiểm
tra khảo sát) ở Nhóm 1( nhóm đối chứng) và Nhóm 2 ( nhóm thực nghiệm) kết quả
rất khác.
+ Nhóm đối chứng vẫn còn có học sinh hạnh kiểm yếu, kém.
+ Nhóm thực nghiệm: Số lượng hạnh kiểm Tốt tăng và không có hạnh kiểm
yếu, kém.
Qua đó ta thấy được tính ưu việt của đề tài này.
BỂU ĐỒ
Ghi chú: Nhóm đối chứng
Nhóm thực nghiệm
Nguyễn Thị Huyền
20
30
40
50
60
10

Số lượng %
23
0
TB Yếu
Tốt
Khá
Kém
Tốt Khá
TB
Loại
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN CHUNG
Hiện nay chúng ta đang bước vào một kỷ nguyên mới, xã hội đang trên đà
phát triển mạnh mẽ về khoa học kỹ thuật. Chúng ta là những người chiến sĩ trên
mặt trận tư tưởng văn hoá. Trước tiên hơn ai hết ta hiểu rõ vai trò nhiệm vụ của
người làm cộng tác này. Vì đây là một cuộc cách mạng mà hiện nay Đảng ta rất
quan tâm bởi nó thúc đẩy quan hệ sản xuất, đổi mới mọi mặt của xã hội nhiệm vụ
này nhà trường phải gánh vác. Hiệu trưởng chịu trách nhiệm chỉ đạo giáo viên -
TPT Đội thực hiện cùng với Giáo viên - TPT Đội . Trong tình hình đất nước thế
giới có nhiều biến động việc giáo dục nói chung và giáo dục đạo đức nói riêng là
vấn đề cấp bách, hàng đầu. Công việc này đòi hỏi lâu dài, phải có sự hỗ trợ nhất trí
của các lực lượng trong và ngoài xã hội. Đây là công việc toàn dân, do dân, vì dân.
Gia đình và xã hội đóng vai trò rất quan trọng cần thống nhất nội dung và phương
pháp dạy con cái với nhà trường. Cả 3 môi trường có sự thống nhất giáo dục. Rèn
luyện học sinh có nhận thức động cơ và mục đích học tập. Khi đó mới phát huy
tổng hợp, mới đạt hiệu quả giáo dục. Đặc biệt đội ngũ quản lý giáo dục thực sự
năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm thì mới đạt hiệu quả. Sự nghiệp giáo dục
muốn được phát triển phải có sự chỉ đạo sâu sát, giúp đỡ của các ban ngành từ
Trung ương đến địa phương, phải quan tâm đúng mức mới có thể nâng cao chất
lượng.

* Ý kiến đề nghị:
- Đối với cơ quan pháp luật nghiêm trị những kẻ phạm pháp gây rối xã hội.
- Đối với ngành giáo dục: Cần quán triệt nguyên lý giáo dục của Đảng thực sự
đưa nó vào hoạt động của nhà trường có như vậy mới tạo tính chất đồng bộ và đạt
hiệu quả trong việc giáo dục học sinh. Ngoài ra môi trường phải có một nội qui thật
nghiêm với học sinh.
Có những sân chơi bổ ích sau giờ học căng thẳng. Sân chơi lành mạnh tốt sẽ
thu hút các em. Đặc biệt phát huy được học sinh cá biệt vào phong trào.
VD: Hoạt động cắm trại
Nguyễn Thị Huyền
24
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm
N HẬ N XÉT ĐÁNH G I Á T H I Đ UA C ỦA HỘI ĐỒNG GIÁM
K HẢ O





















Chủ tịch hội đồng
(Ký tên, đóng dấu)
Người viết
Nguyễn Thị Huyền
25

×