Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan hành chính nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.45 KB, 14 trang )

Trờng ĐH Luật Hà Nội Nhóm 3 - KT32B - 1
A. Lời mở đầu
Xác định rõ bài tập: Vấn đề nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan
hành chính nhà nớc ta hiện nay chú trọng đến vấn đề cải cách hành chính (CCHC)
trong hoạt động quản lý hành hành chính. Bài tập giúp chúng ta tìm hiểu nguyên
nhân, thực trạng của hoạt động hành chính của bộ máy hành chính. Qua đó đa ra giải
pháp để hoàn thiện trong tơng lai.
Do kiến thức trong lĩnh vực này còn hạn chế nên bài tập của chúng em không
thể tránh đợc những sai sót. Kính mong thầy cô góp ý đề bài làm chúng em đợc hoàn
thiện hơn. Chúng em chân thành cảm ơn.
B. Giải quyết vấn đề
I. Cơ quan hành chính và các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động của các
cơ quan hành chính nhà nớc
1 Cơ quan hành chính nhà n ớc
Cơ quan hành chính nhà nớc là bộ phận cấu thành bộ máy nhà nớc, trực thuộc
trực tiếp hoặc gián tiếp cơ quan quyền lực nhà nớc cùng cấp, có phơng diện hoạt động
chủ yếu là hoạt động chấp hành - điều hành, có cơ cấu tổ chức và phạm vi thẩm
quyền do pháp luật quy định.
Hệ thống các cơ quan hành chính nhà nớc thành lập từ trung ơng đến cơ sở,
đứng đầu là Chính phủ, tạo thành một chỉnh thể thống nhất, đợc tổ chức, theo hệ
thống thứ bậc, có mối quan hệ mật thiết, phụ thuộc nhau về tổ chức và hoạt động
nhằm thực thi quyền quản lý hành chính nhà nớc.
Các cơ quan hành chính nhà nớc thực hiện hoạt động chấp hành - điều hành
(đó là những hoạt động thực hiện đợc tiến hành trên cơ sở luật và để thi hành luật)
nhằm thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nớc.
Hoạt động chấp hành thể hiện ở mục đích của quản lý hành chính nhà nớc là
đảm bảo thực hiện trên thực tế các văn bản,pháp luật của các cơ quan quyền lực nhà
nớc. Mọi hoạt động quản lý hành chính nhà nớc đều đợc tiến hành trên cơ sở pháp
luật và để thực hiện pháp luật. Hoạt động điều hành của quản lý hành chính nhà nớc
thể hiện ở chỗ để đảm bảo cho các văn bản pháp luật của các cơ quan quyền lực nhà
Môn Luật hành chính Bài tập nhóm lần 21


Trờng ĐH Luật Hà Nội Nhóm 3 - KT32B - 1
nớc đợc thực hiện trên thực tế, các chủ thể của quản lý hành chính nhà nớc, phải tiến
hành hoạt động tổ chức và chỉ đạo trực tiếp đối với các đối tợng quản lý thuộc quyền.
Tất cả các cơ quan nhà nớc đề tiến hành hoạt động quản lý hành chính nhà nớc
nhng hoạt động này chủ yếu do cơ quan hành chính nhà nớc thực hiện. Hoạt động
này phản ánh chức năng cơ bản của các cơ quan hành chính nhà nớc.
2 Một số nhân tố ảnh h ởng đến hiệu quả hoạt động của các cơ quan nhà
nớc
Chức năng của các cơ quan hành chính nhà nớc là quản lý hành chính nhà nớc,
là hoạt động chịu sự chi phối, tác động của rất nhiều nhân tố. Chúng có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau nên khi một nhân tố thay đổi sẽ kéo theo các nhân tố khác thay đổi
theo. Đó là các yếu tố nh cơ cấu, tổ chức, chức năng của bộ máy cơ quan hành chính,
đội ngũ cán bộ, công chức, công vụ... Chỉ cần làm rõ sự tác động, ảnh hởng của các
nhân tố, ta sẽ tìm ra nguyên nhân và phơng hớng, giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt
động của bộ máy hành chính nhà nớc. Biểu hiện:
Trớc hết là thể chế pháp luật, đó là hành lang pháp lý để cơ quan, cán bộ, công
chức thực hiện nhiệm vụ đợc giao, việc cụ thể hóa, xác định rõ ràng nhiệm vụ, quyền
hạn giúp họ thực hiện hiệu quả chức năng của mình. Đối với cơ cấu, khi nói đến cơ
cấu cơ bản của một cơ quan, ngời ta cần phải xét đến những vấn đề chủ yếu nh sự
phân công trong nội bộ tổ chức, việc sắp xếp nhiệm vụ công tác cho các chức danh
khác nhau, làm thế nào để thực hiện sự điều hoà, phối hợp cần thiết nhằm bảo đảm
thực hiện đợc mục tiêu tổng thể của cơ quan hành chính đó nói riêng và cả bộ máy
nói chung. Các cấp độ của cơ cấu tổ chức của cơ quan hành chính cũng giống các cơ
quan khác đó là phải gồm có 3 cấp độ nh sau: Cấp độ cơ cấu vĩ mô: là cách sắp xếp,
tổ chức vị trí, vai trò của từng cán bộ, công, nhân, viên chức trong cơ quan. Cấp độ vi
mô: là cách qui định quyền hạn, trách nhiệm của từng vị trí mà cán bộ công nhân
viên chức trong cơ quan nắm giữ. Hệ thống bổ trợ: bao gồm hệ thống điều hành của
cơ quan, quá trình quản lý sự phát triển của cơ quan, hệ thống văn hoá công ty và hệ
thống quản lý hoạt động cơ quan hành chính đó. Cơ quan sẽ không thực hiện có hiệu
quả các chức năng của mình nếu 3 cấp cơ cấu này không đợc thiết lập một cách đúng

mức để hỗ trợ cho hoạt động của mình. Cơ cấu, tổ chức hợp lý, sẽ tránh đợc sự chồng
chéo, rờm rà, dễ dàng phối hợp điều chỉnh công việc trong khi thực hiện nhiệm vụ,
tiết kiệm đợc thời gian, còn ngợc lại nếu cơ cấu bất hợp lý, sẽ làm giảm hiệu quả hoạt
đông. Bộ máy hành chính đợc coi là một hệ thống và mỗi cơ quan hành chính là một
Môn Luật hành chính Bài tập nhóm lần 22
Trờng ĐH Luật Hà Nội Nhóm 3 - KT32B - 1
bộ phận, cả hệ thống chỉ hoạt động tốt khi mỗi bộ phận vừa thực hiện tốt nhiệm vụ
của mình vừa phối hợp tốt với các bộ phận khác để hoàn thành đợc mục tiêu chung.
Ngoài ra, năng lực, phẩm cách của đội ngũ cán bộ, công chức là một trong
những điều kiện tiên quyết bảo đảm cho quá trình hoạt động diễn ra đạt kết quả tốt.
Đội ngũ cán bộ, công chức là nguồn lực chủ yếu của hệ thống quản lý hành chính có
thể vận hành và hoàn thành chức năng, nhiệm vụ đợc giao. Do tình hình kinh tế, xã
hội thờng xuyên thay đổi đòi hỏi phải liên tục phát triển năng lực, giáo dục về phẩm
chất của tất cả cán bộ, công chức trong hệ thống quản lý hành chính, vì đó cũng là
một nhân tố quyết định đến hiệu quả của bộ máy hành chính.
II. Thực trạng nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý hành chính nhà nớc
1 Những kết quả đã đạt đợc
1.1 Hệ thống văn bản pháp luật hành chính từng bớc đổi mới và hoàn thiện, góp
phần xây dựng thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, tạo ra và củng cố
nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Đã có sự tham gia của nhân dân vào các dich vụ công
liên quan đến đời sống, phúc lợi của họ đợc hình thành phù hợp nền kinh tế. Khuôn
khổ thể ch v t chc và hot ng ca h thng hânh chính nhà nc, v công
chc, công v c chú trng i mi bo m thích ng vi yêu cu qun lý nhà
nc trong iu kin chuyn i này. Thủ tục hành chính trên các lĩnh vực đợc rà
soát, sửa đổi theo hớng dần giản hoá, loại bỏ những khâu phiền hà, trùng lặp, bao
gồm thủ tục hành chính trong quan hệ với dân, với doanh nghiệp và quan hệ giữa các
cơ quan hành chính nhà nớc với nhau.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan trọng hệ thống hành chính nhà nớc
đợc điều chỉnh từng bớc phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nớc trong kinh tế thị trờng.
Chính phủ, các Bộ có tập trung nhiều hơn vào thực hiện chức năng quản lý nhà nớc vĩ

mô trong phạm vi cả nớc, trên các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội; tập trung
thời gian và nguồn lực vào việc thực hiện chức năng đích thực của mình là xây dựng
chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch, xây dựng và ban hành cơ chế, chính sách, thanh tra,
kiểm tra việc tổ chức thực hiện, nguyên tắc mỗi việc chỉ do một cơ quan phụ trách,
khắc phục sự trùng lặp, chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ. Chính quyền địa phơng
đợc phân cáp nhiều hơn, nhất là trong các lĩnh vực ngân sách, tài chính, biên chế, đất
đai, y tế, giáo dục v.v...
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính nhà nớc từ trung ơng đến địa phơng đợc
điều chỉnh, săp xếp tinh gọn, hợp lý hơn.Trên cơ sở quán triệt nguyên tăc tổ chức bộ
đa ngành, đa lĩnh vực, cơ cấu tổ chức Chính phủ đợc điều chỉnh, thu gọn. Bớc vào
Môn Luật hành chính Bài tập nhóm lần 23
Trờng ĐH Luật Hà Nội Nhóm 3 - KT32B - 1
thời kì đổi mới (1986), số đầu mối các cơ quan của Chính phủ là 70 đến đại họi IX
còn 48, vào thời điểm hiện nay còn 31 (22 Bộ, cơ quan ngang Bộ, 8 cơ quan thuộc
Chính phủ). ở cấp tỉnh, số cơ quan chuyên môn từ 35 đến 40 đầu mối nay giảm còn
từ 20-25; cấp huyện từ 20 -25 nay giảm còn 10 -15 đâu mối các phòng ban chức
năng. Cơ cấu bên trong các cơ quan của Chính phủ và chính quyền địa phơng cũng có
bớc điều chỉnh theo hớng phân biệt rõ các đơn vị thực hiện chức năng quản lý nhà n-
ớc với các tổ chức sự nghiệp cung cấp dịch vụ công.
1.4. Chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức trong bộ máy hành chính nhà nớc đợc
nâng lên. Việc quản, sử dụng cán bộ, công chức đợc đổi mới một bớc theo các quy
định của pháp lệnh cán bộ công chức: từ khâu tuyển chọn, đánh giá, thi nâng ngạch,
khen thởng, kỷ luật đến đào tạo, bồi dỡng. Chế độ chính sách tiền lơng ngày càng đợc
bảo đảm.VD: Sắp tới 01/05/2009, mức lơng cơ bản sẽ răng từ 540 nghìn đồng lên 650
nghìn đồng.
1.5. Phơng thức hoạt động của Chính phủ, các Bộ ngành trung ơng và ủy ban
nhân dân các cấp có bớc đổi mới. Giảm tối đa sự can thiệp hành chính vào hoạt động
của thị trờng và doanh nghiệp. Các cơ quan nhà nớc tập trung làm tốt chức năng định
hớng phát triển, tạo lập môi trờng pháp lý, cơ chế, chính sách thuận lợi để phát huy
các nguồn lực, tăng cờng quản lý nhà nớc bằng pháp luật. Những nỗ lực cải cách, đơn

giản hoá thủ tục hành chính, áp dụng phơng thức quản lý theo cơ chế một cửa cả ở
ba cấp chính quyền địa phơng (kết quả ở cấp tỉnh 100%, cấp huyện 98%, cấp xã 92%
tính đến tháng 5/2007. Việc triển khai quy chế công khai tài chính, quy chế dân chủ ở
cơ sở và trong cơ quan hành chính nhà nớc v.v... đã góp phần đổi mới mối quan hệ
giữa cơ quan hành chính nhà nớc vơi dân, quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nớc
với nhau trong quá trình tổ chức thực hiện công việc và thực thi công vụ.
2 Những hạn chế, yếu kém của hoạt động quản lý hành chính nhà nớc.
Tuy đã đạt đợc những kết quả quan trọng, nhng so với yêu cầu của công cuộc
đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội và chủ động hội nhập quốc tế thì CCHC còn chậm,
hiệu quả thấp. Nền hành chính còn bộc lộ một số tồn tại, yếu kém sau:
2.1. Hệ thống thể chế pháp luật vẫn còn cha đồng bộ, thiếu nhất quán và trong
một số lĩnh vực cha bám sát quá trình chuyển đổi khó khăn và phức tạp, thể hiện ở
chỗ một số luật, pháp lệnh đã ban hành nhng các nghị định và thông t hớng dẫn triển
khai chậm đợc ban hành, chậm chuẩn bị và ban hành các văn bản dới luật, pháp lệnh
để hớng dẫn thi hành. Nhiều cơ quan nhà nớc vẫn có xu hớng giữ thuận lợi cho hoạt
động quản lý của mình nhiều hơn là đáp ứng nhu cầu tạo thuận lợi cho doanh nghiệp
và ngời dân. Thủ tục hành chính vẫn cha đợc cải cách đơn giản hoá triệt để, tính công
Môn Luật hành chính Bài tập nhóm lần 24
Trờng ĐH Luật Hà Nội Nhóm 3 - KT32B - 1
khai minh bạch còn thấp, còn nhiều thủ tục hành chính không hợp lý, phức tạp, tiếp
tục gây phiền hà cho dân và doanh nghiệp.
2.2. Chậm xác định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý hành chính nhà nớc vĩ mô
của các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nớc, nhất là ở cấp Chính phủ và các
Bộ. Chính phủ làm gì và làm đến đâu trong cơ chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội
chủ nghĩa, tơng tự nh vậy là các Bộ và chính quyền các cấp, đây vẫn là vấn đề còn ch-
a hoàn toàn đợc làm sáng tỏ, mối quan hệ giữa nhà nớc với thị trờng, giữa nhà nớc với
doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp nhà nớc vẫn cha đủ rõ.
2.3. Tổ chức bộ máy hành chính nhà nớc vẫn cồng kềnh, nhiều tầng nấc với 22
Bộ, cơ quan ngang Bộ và 8 cơ quan thuộc Chính phủ. Bộ máy hành chính ở cấp Trung
ơng còn quá lớn, số lợng tổ chức bên trong các Bộ, ngành còn nhiều và có xu hớng

phình ra. Việc thực hiện phân cấp về ngành và lĩnh vực giữa trung ơng và địa phơng,
giữa các cấp chính quyền địa phơng còn chậm, vẫn cha có sự phân biệt rõ về chức
năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của chính quyền đô thị với chính quyền nông thôn.
2.4. Chế độ công vụ mới chậm hình thành đầy đủ, chất lợng cán bộ, công chức
cha đáp ứng với yêu cầu đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội. Đội ngũ cán bộ, công
chức còn bất cập về kỹ năng quản lý mới, thiếu tính nhạy bén thị trờng, trách nhiệm
thực thi công vụ cha cao. Một bộ phận cán bộ, công chức suy thoái phẩm chất, đạo
đức, tham nhũng. Rõ ràng, chất lợng đội ngũ cán bộ, công chức đang là vấn đề có ý
nghĩa sống còn không chỉ riêng của công cuộc CCHC mà của cả sự nghiệp đổi mới,
xây dựng và bảo vệ đất nớc.
2.5. Phơng thức, lề lối làm việc còn thủ công, lạc hậu cha đáp ứng yêu cầu
chuyên nghiệp, hiện đại. Hoạt động của bộ máy hành chính nhà nớc từ trung ơng đến
địa phơng cha thực sự thống nhất, thông suốt. Quy trình làm việc của cán bộ, công
chức nhìn chung còn thủ công, thiếu tính chuyên nghiệp. Dấu ấn của cơ chế tập trung
quan liêu còn khá đậm nét trong điều hành và tổ chức công việc của các cơ quan và
đội ngũ cán bộ, công chức ở tất cả các cấp. Họp hành nhiều, giấy tờ hành chính gia
tăng, thẩm quyền và trách nhiệm giải quyết công việc của từng cán bộ, công chức
không rõ; đặc biệt khâu phối hợp giữa các cơ quan hành chính nhà nớc trong quá
trình giải quyết công việc còn yếu. Trang bị thiết bị, điều kiện làm việc của cơ quan
hành chính nhà nớc nói chung còn nhiều hạn chế, không bảo đảm điều kiện làm việc
và giải quyết công việc của dân. Việc triển khai áp dụng các giải pháp kỹ thuật và
nhất là công nghệ tin học vào hoạt động quản lý nhà nớc còn chậm, đạt hiệu quả thấp.
Chủ trơng hiện đại hoá nền hành chính, thu hẹp khoảng cách tụt hậu so với các nớc
Môn Luật hành chính Bài tập nhóm lần 25

×