Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THPT TRONG GIỜ ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN THEO HƯỚNG SỬ DỤNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (637.55 KB, 23 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC
TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC
CỦA HỌC SINH THPT TRONG GIỜ ĐỌC-HIỂU
VĂN BẢN THEO HƯỚNG SỬ DỤNG
CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ
Đề tài:
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. TRẦN HỮU PHONG
HUẾ, 2006
NGƯỜI THỰC HIỆN
LÊ THỊ THÚY HIỀN
CẤU TRÚC TRÌNH BÀY CỦA LUẬNVĂN
2/23
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ KHOA HỌC
CỦA ĐỀ TÀI
CHƯƠNG 2:
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ
THỐNG CHNVĐ TRONG GIỜ
Đ-HVB NHẰM TÍCH CỰC HÓA
HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CHO
HỌC SINH THPT
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VÀ
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
KẾT LUẬN
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI


2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ
3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
MỞ ĐẦU
3/23
 Xuất phát từ sự đổi mới đồng bộ, toàn diện và quy
mô sâu rộng của nền giáo dục Việt Nam: Nội dung;
chương trình sách giáo khoa -> sự thay đổi “tư duy
giáo dục”
 Xuất phát từ quan điểm dạy học phát huy vai trò
chủ thể của học sinh trong giờ đọc-hiểu văn bản
 Có rất nhiều hình thức dạy học phù hợp với tinh
thần đổi mới này, song dạy học nêu vấn đề là một
trong những xu hướng đáp ứng được yêu cầu đổi
mới PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận
thức của người học.
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
4/23
 Tuy nhiên trong thực tế vấn đề đổi mới theo kiểu
nêu vấn đề còn nhiều lúng túng, nhất là việc xác
lập hệ thống câu hỏi trong giờ lên lớp như thế nào
để có tác dụng thật sự trong việc đề cao vai trò
của học sinh vẫn là câu hỏi chưa có lời giải đáp
thỏa đáng
 Với yêu cầu đổi mới theo hướng phát huy tính
tích cực, chủ động, sáng tạo của người học, câu
hỏi nêu vấn đề đang được nhìn nhận như một biện

pháp đáng tin cậy và có triển vọng nâng cao hiệu
quả dạy học văn.
 Do đó, việc triển khai nghiên cứu đề tài: “Tích
cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh THPT
trong giờ đọc hiểu văn bản theo hướng sử dụng
câu hỏi nêu vấn đề” là rất cần thiết
5/23
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1.2 CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ TRONG Đ-HVB
1.1.3 TÁC DỤNG CỦA CHNVĐ TRONG Đ-HVB
1.1.4 NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA TÍNH TÍCH CỰC
1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN
1.2.1 TIỀM NĂNG CỦA CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC TRONG SGK
NGỮ VĂN MỚI ĐỐI VỚI VIỆC SỬ DỤNG CHNVĐ
1.2.2 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG HỆ THỐNG CHNVD
TRONG GIỜ Đ-HVB CỦA GV VÀ HS Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THPT
TỈNH QUẢNG BÌNH ĐANG DẠY CHƯƠNG TRÌNH TĐPB
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
6/23
 Điều tra 50 GV; 200 HS lớp 11, 12 trường THPT
Đào Duy từ và trường THPT Lệ Thủy
 Về mặt nhận thức: GV, HS thấy được tầm quan
trọng và hiệu quả của việc sử dụng câu hỏi nêu vấn
đề
 Thực trạng sử dụng: mức độ sử dụng; cách thức sử
dụng mâu thuẫn với mặt nhận thức ở trên
 Nguyên nhân:
+Khách quan

+Chủ quan
 Kết luận: Xuất phát từ cơ sở lý luận và cơ sở thực
tiễn của đề tài chúng tôi mạnh dạn đề xuất quy trình
xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề
trong giờ Đ-HVB nhằm tích cực hóa hoạt động nhận
thức cho học sinh THPT
7/23
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
2.1 XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI NÊU VẦN ĐỀ
2.1.1 CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG
2.1.2 ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH XÂY DỰNG
 Tuyển chọn và xây dựng được hệ thống CHNVĐ
thuộc nhiều nội dung khác nhau của môn học trong
đó biểu hiện rõ nhất là ở hai giáo án :
+ Giáo án 1: Trao duyên (Truyện Kiều-Nguyễn
Du)- lớp 11
+ Giáo án 2: Hai đứa trẻ (Thạch Lam) -
lớp 12
8/23
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG
CHNVĐ TRONG GIỜ Đ-HVB NHẰM TÍCH CỰC HÓA
HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CHO HỌC SINH THPT
2.2 SỬ DỤNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ
2.2.1 NGUYÊN TẮC SỬ DUNG
2.2.2 QUY TRÌNH SỬ DỤNG
2.3 VÍ DỤ
 Dạy bài Trao Duyên, GV nêu câu hỏi:
1-Nhan đề gợi cho em điều gì?
2-Nếu được phép đặt lại tên cho đoạn trích thì theo
em tên gọi nào là phù hợp nhất? Vì sao?

 Dạy bài Hai Đứa Trẻ, GV nêu câu hỏi:
1-Trong phần tiểu dẫn về Thạch Lam, SGK viết :
“Truyện ngắn Thach Lam chứa đựng biết bao tình
cảm mến yêu” Qua truyện ngắn này em hãy lý giải
vấn đề trên?
2-Trong truyện ngắn có nhiều nhân vật, ai là người
khổ nhất? Vì sao?
9/23
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG
CHNVĐ TRONG GIỜ Đ-HVB NHẰM TÍCH CỰC HÓA
HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CHO HỌC SINH THPT
 Tiến hành:
+ Mỗi học sinh tự nghiên cứu để suy nghĩ, trả lời
+ Mỗi học sinh thảo luận với một học sinh khác
trên lớp
+ Các nhóm thảo luận với nhau
+ Một học sinh bất kỳ trình bày ý kiến của mình,
các học sinh khác bổ sung ý kiến, phản đối hay
thắc mắc…
+ Giáo viên kết luận và chính xác hóa kiến thức
10/23
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG
CHNVĐ TRONG GIỜ Đ-HVB NHẰM TÍCH CỰC HÓA
HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CHO HỌC SINH THPT
 Kết luận:
Trên cơ sở những nguyên tắc chỉ đạo việc xây
dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề
nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học
sinh, một hệ thống câu hỏi gồm nhiều nội dung đã
được xây dựng đáp ứng với mục đích trên, tính khả

thi của nó sẽ được kiểm chứng ở phần thực nghiệm
11/23
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG
CHNVĐ TRONG GIỜ Đ-HVB NHẰM TÍCH CỰC HÓA
HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CHO HỌC SINH THPT
3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM
 Khẳng định mục đích nghiên cứu của đề tài là
thiết thực, đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất
lượng giờ Đ-HVB của học sinh THPT
 Xác nhận sự đúng đắn của việc sử dụng hệ thống
câu hỏi nêu vấn đề nhằm tích cực hóa hoạt động
nhận thức cho học sinh THPT
 Phân tích kết quả thực nghiệm để đánh giá khả
năng áp dụng của PPDH mới vào việc tích cực hóa
hoạt động nhận thức cho học sinh THPT
12/23
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VÀ
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
3.2 NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM
 Biên soạn TLTN theo nội dung của luận văn. Hướng
đẫn các GV thực hiện theo nội dung và PP đã đề xuất.
 Kiểm tra đánh giá hiệu quả của TLTN và cách sử
dụng nó trong giảng dạy
 Xử lý, phân tích kết quả thực nghiệm, từ đó rút ra
kết luận về:
+ Chất lượng học tập của học sinh nhóm TN và
nhóm ĐC
+ Sự phù hợp về mức độ nội dung, số lượng chất
lượng của hệ thống câu hỏi đưa ra với yêu cầu của
việc tích cực hóa hoạt động nhận thức cho HS THPT

hiện nay
13/23
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VÀ
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
3.3 PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM
 Tiến hành thực nghiệm sư phạm tại hai trường THPT
Đào Duy Từ và trường THPT Lệ Thủy trên hai khối lớp
11, 12. Tổng số học sinh 360 em.
+ Nhóm đối chứng: dạy theo PP truyền thống.
+ Nhóm thực nghiệm: sử dụng PP dạy học mới.
 Sau khi dạy cho cả hai khối làm bài kiểm tra chung
đề, tiến hành xử lý điểm theo phương pháp thống kê.
14/23
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VÀ
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
Kết quả thực nghiệm được trình bày trong các
bảng từ 3.1 đến 3.6. ở đây chúng tôi chỉ đưa ra
bảng 3.2; 3.3; 3.6.
15/23
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VÀ
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VÀ
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
16/23
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VÀ
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM
17/23
3.5 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
 Dựa trên các kết quả thực nghiệm cho thấy chất lượng

học tập của HS các nhóm thực nghiệm cao hơn nhóm
đối chứng, thể hiện:
+ Tỷ lệ % học sinh yếu kém và trung bình của các
nhóm thực nghiệm luôn thấp hơn các nhóm đối chứng
(bảng 3.2, 3.3)
+ Tỷ lệ % học sinh đạt khá giỏi của các nhóm thực
nghiệm luôn cao hơn ở các nhóm đối chứng (bảng 3.2,
3.3)
+ Điểm trung bình cộng của các nhóm thực nghiệm
bao giờ cũng cao hơn nhóm đối chứng
X
TB
(TN) > X
TB
(ĐC) (bảng 3.6)
 Trong luận văn đã dùng phép thử t để kiểm nghiệm và
cho thấy t
TN
> t
LT
, chứng tỏ sự khác nhau giữa X
TB
(TN)
và X
TB
(ĐC) do tác động của phương án TN là có ý nghĩa
với mức ý nghĩa 0.05
18/23
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VÀ
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

1. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI
1.1 KẾT QUẢ
 Về mặt lý luận:
+ Nghiên cứu một số khái niệm cơ bản liên
quan đề tài
+ Khẳng định việc áp dụng PP dạy học mới vào
chương trình THPT là một sự lựa chọn đúng hướng
và có tính khả thi cao
 Về mặt thực tiễn:
+ Điều tra cơ bản thực trạng của việc sử dụng
CHNVĐ trong giờ Đ-HVB của GV và HS một số
trường THPT ở tỉnh Quảng Bình
19/23
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
+ Thiết kế được một hệ thống CHNVĐ để tổ
chức dạy Đ-HVB cho HS THPT. Kết quả TNSP đã
cho phép khẳng định tính đúng đắn và hiệu quả
của PPDH mới. Đặc biệt nó rất hữu ích trong việc
tích cực hóa hoạt động nhận thức cho HS THPT
+ Đề xuât một số biện pháp nhằm nâng cao
hiệu quả của việc sử dụng hệ thống CHNVĐ để
tích cực hóa hoạt động nhận thức cho HS THPT và
các điều kiện cần thiết để áp dụng PP dạy Đ-HVB
văn học
+ Với cấu trúc kiểm tra đánh giá ngay sau các
bài học, HS có thể tự đánh giá được trình độ, khả
năng tư duy, mức độ cảm nhận văn chương của
mình và các bạn
20/23
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

.

1.2 HẠN CHẾ
 Do lần đầu tiên áp dụng PP sử dụng hệ thống
CHNVĐ trong giờ Đ-HVB nhằm tích cực hóa hoạt
động nhận thức cho HS nên việc thiết kế các câu
hỏi không thể tránh khỏi những thiếu sót
 Việc tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học
sinh đòi hỏi phải tiến hành trong một quá trình lâu
dài nhưng do thời gian ngắn, đề tài chỉ mới thực
nghiệm với một số lượng giáo án ít
 Chưa tận dụng được ưu điểm của môn học trong
việc tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh
21/23
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
2. KIẾN NGHỊ.
 Đề nghị các giáo viên ứng dụng và mở rộng PP
này ở tất cả các trường THPT đang dạy chương
trình thí điểm phân ban và dạy chương trình phân
ban mới.
 Tổ chức hướng dẫn và biên soạn một số giáo án
mẫu phổ biến cho khối THPT và khuyến khích
giáo viên áp dụng.
 Tiến hành nghiên cứu để đổi mới PPKTĐG cho
phù hợp.
22/23
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
LI CM N!
Xin trân trọng cảm ơn sự lắng
nghe và gúp ý của quý Thầy-Cô

trong Hội đồng chấm luận văn!

×