Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Cảm nhận về người vợ trong tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.75 KB, 29 trang )


CÁC PHƯƠNG THỨC VÀ THỦ PHÁP
NGHỆ THUẬT KHẮC HỌA NHÂN VẬT
CBGD: Trịnh Thị Hương
Thực hiện: Nhóm 8
Nguyễn Thị Thùy Duyên
Nguyễn Mỹ Duyên
Nguyễn Minh Dẫn
Phan Thái Châu
Lâm Thị Đa Ranh


Nội dung báo cáo
I. Các phương pháp và thủ pháp nghệ thuật thể hiện
nhân vật
1. Khắc họa nhân vật qua ngoại hình
2. Khắc họa nhân vật qua nội tâm
3. Khắc họa nhân vật qua lời nói nhân vật
4. Khắc họa nhân vật qua hành động.
II. Cảm nhận về người vợ trong tác phẩm “Vợ nhặt”
của Kim Lân

1. Khắc hoạ nhân vật qua
ngoại hình
-
Với các thủ pháp nghệ thuật, nhà văn làm hiện lên
trước mắt người đọc
-
Hình dáng,
-
Diện mạo,


-
Tuổi tác… của nhân vật.
-
Nhà văn thường chọn và mô tả những chi tiết độc đáo
để gây ấn tượng với người đọc.
Phương thức khắc họa nhân vật

1. Khắc hoạ nhân vật qua
ngoại hình

Bức chân dung xinh
đẹp của chị em Thúy
Kiều và Thúy Vân:
“Đầu lòng hai ả tố
nga,
Thúy Kiều là chị, em là
Thúy Vân
Mai cốt cách, tuyết
tinh thần,
Một người một vẻ
mười phân vẹn mười.”
Phương thức khắc họa nhân vật

1. Khắc hoạ nhân vật qua
ngoại hình

Thuý Vân:
Vân xem trang
trọng khác vời,
Khuôn trăng đầy đặn

nét ngài nở nang.
Hoa cười ngọc
thốt đoan trang
Mây thua nước tóc,
tuyết nhường màu da.
Phương thức khắc họa nhân vật

1. Khắc hoạ nhân vật qua
ngoại hình

Thuý Kiều:
Kiều càng sắc sảo mặn mà
So bề tài sắc lại là phần hơn.
Làn thu thuỷ, nét xuân sơn,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh.
Phương thức khắc họa nhân vật

1. Khắc hoạ nhân vật qua
ngoại hình

Với Từ Hải thì khi miêu tả nhân vật này Nguyễn Du đã
thể hiện niềm tự hào và gửi gắm thật nhiều ước mơ:
Râu hùm hàm én mày ngài
Vai năm tất rộng thân mười thước cao
Phương thức khắc họa nhân vật

1. Khắc hoạ nhân vật qua
ngoại hình

Mã Giám Sinh:

Quá niên trạc ngoại tứ tuần,
Râu mày nhẵn nhụi áo quần bảnh bao
Phương thức khắc họa nhân vật

1. Khắc hoạ nhân vật qua
ngoại hình

Tú Bà:
Thoắt trông nhờn nhợt màu da.
Ăn gì cao lớn đẫy đà làm sao?
Phương thức khắc họa nhân vật

2. Khắc họa nhân vật qua nội
tâm
Phân tích tâm trạng kiều trong đoạn trích trao duyên
Phương thức khắc họa nhân vật

2. Khắc họa nhân vật qua nội
tâm

Thúy Kiều trước phút dấn thân vào quãng đời
lưu lạc, bán mình cứu cha, nghĩ mình không giữ
trọn lời đính ước với người yêu, đã nhờ cậy em
là Thúy Vân thay mình gắn bó với chàng Kim.
Đoạn thơ không chỉ có chuyện trao duyên mà
còn chất chứa bao tâm tư trĩu nặng của Thúy
Kiều.

Cho dù thịt nát xương mòn
Ngậm cười chín suối hãy còn thơm lây

Phương thức khắc họa nhân vật

2. Khắc họa nhân vật qua nội
tâm
Chiếc thoa với bức tờ mây
Duyên này thì giữ vật này của chung
Đó là nội tâm của Kiều lúc này phức tạp hơn, nên ngôn
ngữ trở nên khác hơn .
Phương thức khắc họa nhân vật

2. Khắc họa nhân vật qua nội
tâm
Đến đoạn cuối cảnh trao duyên, nội tâm Kiều lại
phức tạp hơn nữa. Miệng đang nói với em mà
như hồn nói với hồn những điều hình dung, dự
báo về “mai sau”!
Mai sau dù có bao giờ
Đốt lò hương ấy, so tơ phím này
Trôn ra ngọn cỏ lá cây
Thấy hiu hiu gió thì hay chị về
Hồn còn mang nặng lời thề
Nát thân bồ liễu đền nghì trúc mai
Phương thức khắc họa nhân vật

2. Khắc họa nhân vật qua nội
tâm
Sau đó là thái độ trân trọng đối với Thúy Vân cũng chính là
trân trọng với tình mình, trân trọng với người yêu.
Phương thức khắc họa nhân vật


2. Khắc họa nhân vật qua nội
tâm
Phân tích đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích
Phương thức khắc họa nhân vật

2. Khắc họa nhân vật qua nội
tâm
Buồn trông cửa bể chiều
hôm
Thuyền ai thấp thoáng cánh
buồm xa xa?
Cánh buồm thấp thoáng xa
xa trong buổi chiều tà gợi
lên ở nàng một nỗi buồn da
diết về quê nhà xa cách.
Phương thức khắc họa nhân vật

2. Khắc họa nhân vật qua nội
tâm
=> Nguyễn Du đã khắc hoạ được bức tranh phong phú và
sinh động về ngoại cảnh và tâm cảnh. Trong đó nổi bật
hình tượng Thúy Kiều trong tâm trạng tràn ngập niềm
chua xót về mối tình tan vỡ, da diết nỗi đau buồn vì cách
biệt cha mẹ, lo sợ hãi hùng trước cơn tai biến dữ dội lúc
nào cũng như sắp ập lên cuộc sống của đời nàng.
Phương thức khắc họa nhân vật

3. Khắc họa nhân vật qua
lời nói
“ Từ Rằng: Tâm phúc tương tri

Sao chưa thoát khỏi nữ nhi thường tình?
Làm cho rõ mặt phi thường
Bấy giờ ta sẽ rước nàng nghi gia.
Bằng nay bốn biển không nhà
Theo càng thêm bận biết là đi đâu.”
Phương thức khắc họa nhân vật

3. Khắc họa nhân vật qua lời
nói

“Tàng tàng chén cúc dở say

Đứng lên Vân mới giã bày một hai”
=> Thúy Vân đã rất khôn khéo khi chọn giữa
tiệc rượu lúc mọi người đang vui vẻ mà
đứng lên tác hợp cho T. Kiều và Kim
Trọng khi gia đình hội tụ đoàn viên.
Phương thức khắc họa nhân vật

3. Khắc họa nhân vật qua
lời nói
“ Vậy là đem duyên chị buộc vào cho em
Cũng là phận cải duyên kim
Cũng là máu chảy ruột mềm chớ sao!”
=> Khi xưa T. Kiều trao duyên cho em cũng lấy “ Xót tình
máu mủ thay lời nước non”. Thì nay T. Vân cũng lấy tình
chị em ruột thịt mà nối duyên cho T. Kiều và K. Trọng. Nội
dung lời nói cho thấy T. Vân cũng có một trí tuệ khá là
thông minh, ăn nói rất hợp tình hợp lí.
Phương thức khắc họa nhân vật


3. Khắc họa nhân vật qua
lời nói
“Rằng tôi chút phận đàn bà,
Ghen tuông thì cũng người ta thường tình
Nghĩ cho khi các chép kinh
Với khi khỏi cửa dứt tình chẳng theo
Lòng riêng, riêng những kính yêu,
Chồng chung hồ dễ ai chiều cho ai.”
Phương thức khắc họa nhân vật

3. Khắc họa nhân vật qua
lời nói
“ Khen cho: Thật đã nên rằng
Khôn ngoan rất mực, nói năng phải lời!
Tha ra thì cũng may đời.
Làm ra, mang tiếng con người nhỏ nhen!”
Phương thức khắc họa nhân vật

4. Khắc họa nhân vật qua
hành động

Mã Giám Sinh

Mới được mụ mối rước vào lầu trang, cách ứng xử, cách
ngồi của Mã Giám Sinh càng bộc lộ tư cách của kẻ hạ
lưu lại còn hợm mình lên mặt: “Nhà băng đưa mối rước
vào lầu trang
Ghế trên ngồi tót sỗ sàng”
Cái lối "ngồi tót" là cách ngồi của bọn con buôn, của

"phường buôn thịt" của "quân buôn người"! Cái cử chỉ sỗ
sàng là cử chỉ của những kẻ thiếu nhân cách vừa thiếu
lễ độ, lịch sự vừa thiếu tự trọng. Hắn coi thường phẩm
giá con người. Kẻ chỉ biết "Kiếm ăn miền nguyệt hoa"
mới có lối "ngồi tót" và cử chỉ" sỗ sàng"ấy!
Phương thức khắc họa nhân vật

4. Khắc họa nhân vật qua
hành động

Sở Khanh
“Rẽ song đã thấy Sở Khanh lẻn vào”
Vạch trần bản chất gian manh của Sở Khanh
Phương thức khắc họa nhân vật

4. Khắc họa nhân vật qua
hành động

Từ Hải

- “Nửa năm hương lửa đương nồng
Trượng phu thoắt đã động lòng bốn phương.”

Sống với Kiều được nửa năm, cuộc sống đang lúc đằm thắm,
nồng nàn nhất thì Từ Hải muốn ra đi thực hiện nghiệp lớn. Tâm trí
Từ Hải luôn suy nghĩ về những việc lớn lao. Vì thế, việc “động lòng
bốn phương” là hợp lí. Từ “bốn phương” chỉ công việc và chí lớn
của người nam nhi thời xưa. “Động lòng” nhấn mạnh việc Từ Hải
nung nấu những ý chí lớn lao. ý chí đó đã có sẵn trong con người
chàng, nó chỉ tạm lui đi trong thời gian sống cùng Kiều, giờ là lúc

chàng thể hiện. Từ “thoắt” diễn tả sự mau chóng trong việc thay đổi
tâm trạng, dáng vẻ của Từ Hải. ở đây, Nguyễn Du đã gọi Từ Hải là
“trượng phu”. Đó là cách nói vô cùng trân trọng với các vị anh hùng.
Nó dựng lên dáng vẻ bệ vệ, oai nghiêm, đĩnh đạc của một vị tướng
võ.
Phương thức khắc họa nhân vật

×