Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

mức độ ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập của học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (609.62 KB, 13 trang )

ĐỀ TÀI
Môn học: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Thực hiện: Nhóm 6
Nhóm 6 Lớp cao học Ngày 1 Khóa 19
1. Lương Vũ Thảo Nguyên
2. Nguyễn Thị Minh Diễm
3. Nguyễn Quốc Tú
4. Phạm Hồng Hải
5. Trần Trung Hải (NT)
6. Võ Minh Hùng
7. Lâm Vũ Linh
Nội dung
V. Biến nghiên cứu
IV. Các khái niệm – lý thuyết liên quan
III. Giới hạn nghiên cứu
II. Mục tiêu nghiên cứu
I. Lý do nghiên cứu
VI. Mô hình nghiên cứu
VII. Câu hỏi nghiên cứu
VIII. Giả thuyết nghiên cứu

Hiện nay, việc đi làm
thêm của sinh viên là
rất phổ biến.
- Mong muốn có thêm thu
nhập.
- Tích lũy kinh nghiệm từ thực
tế.

Việc đi làm thêm có
tác động tốt và xấu


đến sinh viên.
- Ảnh hưởng tích cực.
- Ảnh hưởng tiêu cực.

Sự cần thiết của việc
nghiên cứu về vấn đề
này nhằm đưa ra giải
pháp cho sinh viên.
I. LÝ DO NGHIÊN CỨU
Phương pháp Nghiên cứu

Thực trạng đi làm
thêm của sinh viên
hiện nay.

Kiểm tra kết quả học
tập.

Nghiên cứu việc đi làm
thêm ảnh hưởng như
thế nào đến kết quả
học tập của sinh viên.

Định hướng cho sinh
viên về những tác
động tích cực và tiêu
cực của việc làm thêm
đối với kết quả học
tập.
II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Phương pháp Nghiên cứu
III. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU
Phương pháp Nghiên cứu

Nghiên cứu này sẽ thực
hiện tại trường Cao Đẳng
Công Nghệ Thông Tin
TP. HCM.

Đối tượng phỏng vấn:
Sinh viên năm thứ 3.
IV. CÁC KHÁI NIỆM - LÝ THUYẾT LIÊN QUAN
Phương pháp Nghiên cứu

Sinh viên là gì? Làm thêm là
gì?

Sinh viên đi làm thêm như
thế nào ?
- Quan niệm của sinh viên về đi làm thêm.
- Thời gian đi làm thêm.
- Hiệu quả của việc đi làm thêm.

Kết quả học tập
- Tiêu chí đánh giá kết quả học tập của một
sinh viên.

Mức độ ảnh hưởng của việc
đi làm thêm đối với sinh viên
- Tác động tốt đến kết quả học tập.

- Tác động xấu đến kết quả học tập.
IV. CÁC KHÁI NIỆM - LÝ THUYẾT LIÊN QUAN
Phương pháp Nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu
- Điều tra chọn mẫu.
- Phỏng vấn.
- Bảng câu hỏi.

Phương pháp thu thập thông tin
- Số lượng mẫu.
- Phương pháp chọn mẫu.
- Đối tượng mẫu.

Phương pháp xử lý thông tin
- Xác định cơ sở lý thuyết.
- Tìm mô hình nghiên cứu.
- Xử lý thống kê bằng phần mềm SPSS để tìm
ra các mối liên quan.
- Kết luận.
V. BIẾN NGHIÊN CỨU

Biến độc lập:
- Mục đích của việc làm
thêm.
- Tính chất của việc làm
thêm.

Biến phụ thuộc:
- Kết quả học tập.


Biến ngoại vi:
- Hoàn cảnh gia đình.
- Ý thức học tập của sinh
viên.
VI. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Kết quả
học tập
Mục đích của
việc đi làm thêm
Tính chất của
công việc làm
thêm
VII. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

Sự khác biệt trong kết
quả học tập giữa sinh
viên làm thêm kiếm
tiền và sinh viên làm
thêm bổ trợ kiến
thức?

Những tác động của
tính chất công việc
đến kết quả học tập
như thế nào?
VIII. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
H1
Mục đích của việc làm
thêm nhằm phục vụ cho

việc học tập thì tác
động dương đến kết
quả học tập.
H2
Nếu tính chất công
việc làm thêm đòi hỏi
nhiều thời gian và
công sức của sinh viên
thì tác động âm đến
kết quả học tập.
THE END
Nhóm 6 cám ơn
các bạn đã lắng nghe

×