Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Một số biện pháp nâng cao chất lượng cơ sở vật chất trong trường Mần non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.34 KB, 15 trang )

Một số biện pháp
nâng cao chất lợng cơ sở vật chất trong trờng mầm non
Phần I: đặt vấn đề
1. Lý do chọn đề tài:
Trong những năm đầu của thời kỳ đổi mới đất nớc. Trớc sự đổi mới hội nhập
của nền kinh tế Giáo dục Mầm non đã bị tan vỡ ở nhiều trờng nông thôn và miền núi.
Để ổn định duy trì ngành Giáo dục Mầm non Nghị quyết lần thứ 2 của Ban chấp hành
TƯ Đảng khoá 8 đã định hớng " Phát triển Giáo dục Mầm non đến năm 2000 là
phát triển bậc học Mầm non phù hợp với yêu cầu và điều kiện của từng nơi. Đảm
bảo cho trẻ 5tuổi đợc vào lớp 1". đồng thời nghị quyết đã vạch ra mục tiêu đến năm
2020 là " Xây dựng hoàn chỉnh và phát triển bậc học Mầm non hầu hết trong độ
tuổi. Phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho các gia đình"
Thực hiện Quyết định số 239/QĐ - TT g ngày 09 tháng 02 năm 2010 của Thủ t-
ớng Chính phủ phê duyệt Đề án Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi giai
đoạn 2010 2015. Để các bậc phụ huynh yên tâm gửi con đến trờng, bản thân tôi
những ngời làm công tác quản lý: Vừa là cô giáo, vừa là ngời mẹ hiện thứ hai của trẻ.
Vậy mình phải làm gì? dạy dỗ trẻ nh thế nào? Chăm sóc làm sao ? Đó chính là niềm
mơ ớc của những cô giáo mầm non, ngời làm công tác quản lý mong muốn làm sao
cho các cháu khoẻ mạnh, thoải mái, tìm tòi, khám phá, sáng tạo, trải nghiệm trong
cuộc sống hàng ngày.
Tâm huyết là thế nhng trên thực tế trờng mầm non Trân Châu còn gặp rất nhiều
khó khăn về cơ sở vật chất trong công tác chăm sóc và nuôi dỡng trẻ.Trờng chia làm 2
khu khoảng cách lại quá xa, bếp ăn khu lẻ cha có, phòng học cha đạt chuẩn, trang
thiết bị còn thiếu cha đồng bộ
Đứng trớc thực trạng cơ sở vật chất của nhà trờng còn thiếu thốn nh vậy, tôi rất
băn khoăn trăn trở: Làm thế nào để xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị
cho các nhóm lớp, xây bếp ăn cho trẻ khu Hải Sơn. Để các cháu có đầy đủ đồ dùng
phục vụ ăn nghỉ, đồ dùng hoạt động dạy học và vui chơi của trẻ.
Với lý do cấp thiết nh vậy nên tôi quyết định chọn tìm con đờng để giải quyết khó
khăn trên. Đây cũng chính là lý do tôi chọn đề tài Một số biến pháp Nâng cao chất l-
ợng cơ sở vật chất trong trờng mầm non với mong muốn góp phần thúc đẩy chất lợng


chăm sóc giáo dục - nuôi dỡng của nhà trờng đi lên .
2. Mục đích đề tài :
- Tích cực tham mu làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục để xây dựng cơ sở vật
chất trong trờng mầm non.
- Tăng cờng đầu t cơ sở vật chất để nâng cao chất lợng nuôi và dạy học trong
nhà trờng.
1
3. Kết quả cần đạt đ ợc:
Trớc tình hình và nhiệm vụ trên là một cán bộ quản lý nhà trờng tôi băn khoăn
suy nghĩ phải làm gì và làm nh thế nào để đơn vị mình phụ trách đáp ứng yêu cầu
đòi hỏi hiện nay của đất nớc nói chung và bậc học Mầm non nói riêng. Đồng thời
từng bớc làm thay đổi bộ mặt của nhà trờng tiến tới xây dựng trờng Mầm non đạt
chuẩn quốc gia giai đoạn 2010 2012
Tôi quyết tâm đi sâu nghiên cứu tích cực tham mu làm tốt công tác xã hội hoá
giáo dục,bổ sung cơ sở vật chất trang thiết bị các lớp học tiến tới đầu t xây mới tr-
ờng Mầm non đạt chuẩn theo trờng Mầm non khối xã, đồng thời đầu t cơ sở vật
chất cho phù hợp với giáo dục trẻ của trờng Mầm non Trân Châu hiện nay đã đợc
thực thi.
4. Đối t ợng, phạm vi nghiên cứu và kế hoạch nghiên cứu:
4.1. Đối tợng nghiên cứu:
Một số biện pháp Nâng cao chất lợng cơ sở vật chất trong trờng Mầm non .
4.2. phạm vi:
Tại đơn vị trờng Mầm non Trân Châu và có thể áp dụng cho các trờng Mầm non
khối xã tại huyện đảo Cát Hải
4.3. Kế hoạch nghiên cứu: Từ năm 2006 - 2012.
Phần II : nội dung
1. Cơ sở lý luận
Trong những năm gần đây và nhất là sau đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần
thứ X, công tác giáo dục đợc toàn đảng, toàn dân coi là chiến lợc và là quốc sách
hàng đầu. Đầu t cho giáo dục là đầu t cho sự phát triển, giáo dục Mầm non đợc coi là

khâu quan trọng đầu tiên hình thành cho trẻ nhận thức, t duy và phát triển nhân cách
ban đầu của con ngời một cách toàn diện.
Xây dựng cơ sở vậ
3t chất trong trờng Mầm non chính là tạo ra một môi trờng s phạm đầy đủ
phòng học, phòng làm việc, bếp ăn, đồ dùng đồ chơi, sân chơi ngoài trời cho trẻ.
Theo quyết định số 14 ngày 7/ 4/2008 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào Tạo đợc
quy định taị Điều lệ trờng Mầm non về việc xây dựng trờng Mầm non đạt chuẩn. Tại
mục 1 chơng IV có ghi rất rõ; Theo điều 9 chơng II của Quyết định ban hành quy
chế công nhận trờng Mầm non đạt chuẩn. Thông t số 02/TT/BGD&ĐT ngày 11
tháng 02 năm 2010 ban hành danh mục đồ dùng - đồ chơi thiết bị dạy học tối thiểu
cho giáo dục mầm non do Bộ Trởng Bộ giáo dục Quyết định gồm 3 điều. Thông t 23
ngày 22/7/2010 ban hành quy định về bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi. Đó chính là
cơ sở để mỗi cán bộ quản lý cần phải làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục trong nhà
trờng
2
Với các điều kiện cần thiết trên để đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện nay xây
dựng cơ sở vật chất cho trờng Mầm non chính là việc tạo ra một môi trờng s phạm
đầy đủ phòng học. Phòng làm việc, bếp ăn, đồ dùng đồ chơi, sân chơi ngoài trời
cho trẻ, v.v Điều đó cũng có nghĩa là tạo ra một môi trờng s phạm có đủ diện tích
cho trẻ hoạt động, có cảnh quan đẹp, thiết bị đồ dùng đồ chơi đẹp, mang tính giáo
dục cao, đáp ứng yêu cầu giáo dục hiện đại và thân thiện. Để phục vụ tốt cho việc
chăm sóc - giáo dục trẻ. Việc xây dựng và phát triển cơ sở vật chất là phải tạo ra
một môi trờng thuận lợi cho mỗi cán bộ, giáo viên phát huy đợc khả năng của mình
trong giảng dạy cũng nh việc chăm sóc nuôi dỡng các cháu. Một môi trờng thuận lợi
để phụ huynh yên tâm gửi con và cũng chính nơi đây các cháu đợc ăn ngủ, học tập,
đợc tích cực hoạt động tìm tòi khám phá đợc trải nghiệm với môi trờng, v.v
Vì vậy muốn nâng cao chất lợng đầu t cơ sở vật chất trong nhà trờng hớng tới
trờng Mầm non đạt chuẩn .Thì ngời hiệu trởng phải biết xây dựng kế hoạch cụ thể có
chiến lợc cho trớc mắt, cho lâu dài có đủ diện tích phòng học, cơ sở vật chất phục vụ
cho dạy và hoạt động vui chơi của trẻ có nh vậy thì chất lợng giáo dục mới phát triển

một cách toàn diện.
2. Thực trạng
Trờng Mầm non Trân Châu nằm trên địa bàn của xã chia làm 2 khu (khu Trân
Châu và khu Hải Sơn) với tổng số 7 nhóm lớp, Khu Trân Châu đẫ đợc xây mới 4
phòng học theo chuẩn đa vào sử dụng từ tháng 9 năm 2009. Khu Hải Sơn nhà cấp 4
xây từ năm 2000. Các cháu sống rải rác ở các thôn, với 2 điểm trờng mà khoảng cách
lại quá xa nhau vì vậy rất khó khăn cho công tác quản lý và chỉ đạo.
* Quy mô tr ờng lớp:
stt năm học
Nhà trẻ Mẫu giáo
ghi chú
Số nhóm số trẻ Số lớp Sô trẻ
1 2007 -2008 01 16 4 85
2 2008 2009 01 18 4 86
3 2009 - 2010 02 23 5 86
* Về cơ sở vật chất
Là một trờng nhỏ nằm trong khối xã mới thành lập ,diện tích đất quá hẹp, phòng
học chật, cơ sở vật chất nhà trờng quá nghèo nàn không đủ đồ dùng cho cô và trẻ hoạt
động . Chính vì vậy mà ảnh hởng trực tiếp đến việc chăm sóc nuôi và dạy trẻ.
* Sân chơi của các cháu còn quá nhỏ, gồ ghề diện tích cha đủ cho trẻ hoạt động,
cha có giàn che nắng cho trẻ, cảnh quang sân trờng cha đợc cải thiện.
* Bàn ghế của trẻ bớc đầu đã đợc đầu t song cha đủ, các cháu khu Hải Sơn vẫn
phải sử dụng bàn ghế cũ và hỏng.
* Đồ dùng dạy học, đồ chơi trong lớp quá ít không đủ cho các cháu hoạt động
vui chơi, giá đồ chơi quá cũ, nhiều lớp cha có.
3
* Các phòng học đã có thảm chải nền nhà để phòng chống rét cho trẻ xong cha
phủ kín diện tích của các lớp vì mức thu nhập của phụ huynh còn quá thấp.
* Các phòng học cha có hệ thống thiết bị nớc lóng cho trẻ trong hoạt động vệ
sinh hàng ngày.

* Bếp ăn đã xây dựng theo tiêu chuẩn bếp ăn một chiều, có nhà ăn cho trẻ song
cha có đồ dùng trang thiết bị cần thiết để phục vụ cho việc chăm sóc và nuôi dạy trẻ
nh:, bếp ga nấu cơm, bàn chế biến còn quá nhỏ v.v
Cụ thể:
s
t
t năm học
phòn
g
học
phòng
học
cấp 4
phòng
học
đạt
chuẩn
bếp ăn
một
chiều
sân
chơi
sân
có đồ
chơi
bàn
ghế,
đồ
dùng
học

tập
đồ dùng phục vụ ăn nghỉ ghi
chú
1
2007 - 2008
5 5 0 0 02 01 40
còn thiếu không đủ
2
2008
2009
5 5 0 01 02 01 55
còn thiếu không đủ
3
2009 -2010
7 3 4 01 02 02 60
còn thiếu cha dồng bộ

Đứng trớc những yêu cầu đòi hỏi ngày một cao về điều kiện cơ sở vật chất để
chăm sóc giáo dục các cháu trong khi cơ sở vật chất, môi trờng cảnh quan của nhà tr-
ờng còn nhiều bất cập. Trong năm học 2010 - 2011 với chủ đề Tiếp tục" Đổi mới
quản lý và nâng cao chất lợng giáo dục". Để thực hiện tốt chủ đề năm học 2010 -
2011 tôi quyết tâm từng bớc tham mu xây dựng trờng Mầm non theo chuẩn đồng thời
đầu t cơ sở vật chất nhà trờng ngày một khang trang, sạch - đẹp đáp theo yêu cầu đổi
mới của giáo dục Mầm non nói chung và của trờng Mầm non Trân Châu nói riêng. H-
ớng tới xây dựng trờng chuẩn quốc gia giai đoạn 2006- 2012.
Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ trên tôi gặp một số khó khăn và thuận lợi
sau:
* Thuận lợi:
- Trờng luôn nhận đợc sự quan tâm của UBND huyện Cát Hải, UBND xã, các
ban ngành đoàn thể, các bậc phụ huynh và của phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Cát

Hải.
Bản thân quyết tâm thực hiện, đợc sự ủng hộ của các đồng chí lãnh đạo phòng
giáo dục, các đồng chí trong ban giám hiệu và các đồng chí giáo viên trong toàn tr-
ờng.
* Khó khăn:
- Bản thân cha có nhiều kinh nghiệm trong công tác quản lý xây dựng cơ sở vật
chất.
- Nguồn kinh phí Nhà nớc và nguồn ngân sách địa phơng còn hạn chế.
4
- Nguồn đóng góp của phụ huynh còn hạn chế vì mức thu nhập của nhân dân
cha cao.
Xuất phát từ những khó khăn, thuận lợi trên cùng với ý chí quyết tâm của bản
thân, tôi xây dựng các biện pháp nhằm thực hiện bằng đợc kế hoạch đã đề ra trong
năm học 2010 - 2011.
Với thực tế kinh nghiệm và kết quả những việc đã làm tôi xin đợc trình bay một
số kinh nghiệm nhỏ của mình trong công tác chỉ đạo tham mu làm tốt xã hội hoá giáo
dục để từng bớc đầu t cơ sở vật chất trong nhà trờng.
3.Một số biện pháp thực hiện:
3.1- Xây dựng kế hoạch phù hợp với điều kiện thực tế của tr

ờng

.
Sau khi đã xác định đợc nội dung công việc và tích luy đợc một chút kinh
nghiệm từ học tập nghiên cứu. Tôi đã mạnh dạn tổ chức hội thảo gồm các đồng chí
lãnh đạo địa phơng đặc biệt xin ý kiến tham mu chỉ đạo các đồng chí lãnh đạo phòng
giáo dục về việc xây dựng trờng mới, các đồng chí trong ban chỉ đạo điều hành của
nhà trờng, tập thể giáo viên để bàn về vấn đề làm sân chơi cho các cháu khu Trân
Châu cải tạo bồn hoa cây cảnh sân trờng. Tạo các mảng tờng, các góc tuyên truyền
cho phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của nhà trờng, môi trờng giáo dục ở địa ph-

ơng, đảm bảo tính s phạm và độ bền đẹp của công trình theo hớng chuẩn.
Trớc tiên tôi xây dựng kế hoạch riêng cho mình và tại hội thảo tôi trình bày ý
tởng của bản thân đối với từng công việc, từng vị trí và mục đích yêu cầu giáo dục
ở đây là gì? lấy ý kiến tham gia xây dựng các thành viên trong hội nghị và các
đồng chí giáo viên. Các đồng chí lãnh đạo phòng giáo dục. Tham m u ý kiến một số
các đồng chí cán bộ quản lý lâu năm, có nhiều kinh nghiệm để học hỏi và vận dụng
vào thực tế tại đơn vị.
Kết quả đã thống nhất công việc và vị trí sắp xếp xây bồn hoa khuôn viên sân
trờng, hớng cổng trờng sao cho phù hợp với khuôn viên và cảnh quang, đồng thời
tạo các mảng tờng xung quanh sân trờng ở khu Trân Châu có tính giáo dục và tuyên
truyền cao.


Về sân chơi và cảnh quang.
Đảm bảo có diện tích sân chơi cho trẻ hoạt động, xây tờng bao quanh nhà trờng
có hệ thống thoát nớc an toàn, bố trí sắp xếp đồ chơi ngoài trời sao cho hợp lý. Các vị
trí trên sân phải phù hợp với diện tích khuôn viên, ốp gạch hoa bồn cây vừa tầm
ngồi của trẻ đảm bảo bền, đẹp. Các bồn hoa phải xây theo hình tròn, hình lục
giác,v.v để tạo sự hài hoà hợp lý tổng thể của sân trờng.
Các mảng tờng, các góc tuyên truyền phải phù hợp với khuôn viên diện tích của
nhà trờng, phù hợp với giáo dục Mầm non đẹp có tính sáng tạo giúp cho trẻ nhân thức
5
và phát triển một cách toàn diện. Đồng thời là những góc tuyên truyền rộng rãi tới các
bậc phụ huynh và toàn xã hội.
Khung cảnh thiên nhiên ở sân trờng còn là nơi trẻ trực tiếp quan sát và làm
quen với cỏ cây hoa lá, các con vật trong điều kiện tự nhiên, qua đó kiến thức cũng
nh hiểu biết của trẻ về thế giới xung quanh đựợc mở rộng. Khung cảnh thiên nhiên
còn là những mẫu vật sống để giáo viên sử dụng trong nội dung cho trẻ làm quen
với môi trờng xung quanh. Không những thế còn giúp cho trẻ đợc hít thở không khí
trong lành, đợc vui chơi tạo nên môi trờng thân thiện với trẻ. Với cách đầu t xây

dựng không để bê tông hoá sân chơi đến nay sân trờng luôn xanh - sạch - đẹp
những bông hoa nở rộ toả ngát hơng thơm của các loài hoa. Qua đó giúp cho trẻ
biết yêu thiên nhiên có ý thức bảo vệ môi trờng ngày một tốt hơn và thân thiện với
môi trờng.
* Về đồ dùng, trang thiết bị trong bếp - xây bếp ăn khu Hải Sơn.
Tiếp tục đầu t cơ sở vật chất cho việc phục vụ, nuôi dỡng. Sau khi bếp ăn đã
hoàn thành và đa vào sử dụng vậy làm thế nào để có đầy đủ đồ dùng và trang thiết bị
đảm bảo đúng tiêu chuẩn quy định của việc chăm sóc nuôi dỡng. Đến cuối năm học
2009- 2010 tôi đã mạnh dạn đề xuất ý kiến với UBND xã, các bậc phụ huynh về sự
cần thiết phải xây và trang bị ngay một số cơ sở vật chất phục vụ cho việc chăm sóc
nuôi dạy trẻ ở khu Hải Sơn bởi khoảng cách con đờng đa cơm sang Hải Sơn ngày
một xa hơn phải đi từ Trân Châu qua vờn quốc gia Cát Bà đến Hải Sơn, nếu nh
vậy sẽ không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm . Với chăn trở nh vậy ngay từ đầu
tháng 7 năm 2010 tôi đã làm văn bản trình UBND xã đồng thời triệu tập cuộc họp
ban đại diện cha mẹ học sinh . Tôi đẫ nêu những khó khăn cần thiết của nhà trờng,
thông qua cuộc họp tôi đã dợc các đồng chí lãnh đạo địa phơng, ban đại diện cha mẹ
học sinh nhất trí ủng hộ kinh phí cơ sở vật chất đầu t trang thiết bị xây bếp ăn cho trẻ
khu Hải Sơn đa vào sử dụng từ tháng 8 năm 2010. Với tổng kinh phí 15 triệu đồng
bếp ăn có đủ đồ dùng trang thếi bị đạt tiêu chuẩn cho công tác chăm sóc và nuôi
dỡng trẻ.
* Về cơ sở vật chất trong lớp học.
Để đảm bảo an toàn phòng chống rét cho trẻ và một số trang thiết bị phục vụ
cho hoạt động vui chơi của trẻ. Ngay từ đầu năm học tôi đã triệu tập ban phụ huynh
nhà trờng để đa ra một số ý kiến mà mình cần làm ngay trong năm học. Vận động các
bậc phụ huynh đóng góp đông thời tham mu để xin kinh phí từ các ban ngành, đoàn
thể, các nhà hảo tâm đóng trên địa bàn,. Thông qua cuộc họp đã đợc các đồng chí nhất
trí cao, năm học 2010 2011 nhà trờng đã trang bị cho 100% lớp học có thảm chải
nền nhà, bình nóng lạnh, đồ dùng dạy học, đảm bảo đủ bàn ghế chuẩn theo các độ
6
tuổi, đồ dùng giáo dục thể chất, đồ chơi theo chuẩn. Đặc biệt là 2 lớp 5 tuổi có đủ đồ

dùng dạy và học theo thông t 02 của BDG&ĐT.
3.2- Tổ chức tham quan học hỏi nâng cao hiểu biết về xây dựng cơ sở vật
chất, đầu t

trang thiết bị cho việc chăm sóc và nuôi dạy.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học 2010 - 2011 thì điều quan trọng trớc tiên
đó là phải làm những gì? và làm nh thế nào để cải tạo cảnh quan sân vờn trờng hiện
đang sử dụng không để bê tông hoá sân chơi , có hiệu quả trong việc chăm sóc -
nuôi dạy trẻ là việc làm bức xúc đối với nhà trờng. Bởi trờng học đã đợc thành lập
nhiều năm nhng nhiều năm học trớc đây trờng vẫn cha có đồ chơi ngoài trời cho trẻ
hoạt động, cảnh quan sân trờng cha có. Song một trờng nhng mỗi khu lại có dáng
vẻ khác nhau, diện tích khuôn viên khác nhau. Vậy làm thế nào để tạo ra khuôn
viên phù hợp với từng khu lại là một việc rất khó khăn để phù hợp với yêu cầu đổi
mới giáo Mầm non hiện nay. Để có nhận thức về việc mình sắp làm.
Trớc tiên tôi đọc tập san, tạp chí giáo dục, các hình ảnh về mô hình các tr ơng
Mầm non để tham khảo học tập cách bố trí sắp xếp sao cho phù hợp với tr ờng
mình. Song đó chỉ là lý luận và gián tiếp, tôi suy nghĩ và mong muốn đợc tham
quan học hỏi trơng ban, tôi trực tiếp đi tham quan trờng Mầm non Sơn ca, Mầm
non Sao Biển và một số trờng mầm non thành phố. Tôi mạnh dạn trình bày mong
muốn của mình với UBND xã, phòng giáo dục. Kết quả đã đợc các đồng chí cán bộ
cơ sở vật chất của phòng giáo dục cho biết đợc u nhợc điểm của từng sân, vờn các
trờng để học tập và tiếp thu một cách có chọn lọc.
Ví dụ 1: Tham quan học tập góc thiên nhiên của trờng Mầm non Sơn ca,
Mầm non Sao Biển: Về bố trí xắp xếp đồ dùng giáo dục thể chất, vẽ các dờng đi,
bật chụm tách chân, đấm bốc, đu quay.
Ví dụ 2: Tham quan học tập cách tạo cảnh quang môi trờng, các mảng tờng,
các góc tuyên truyền ở trờng Mầm non Sao Biển thành phố Hải Phòng, trờng Mầm
non Sao Mai Thuỷ Nguyên, Mầm non Sơn Ca: Nh tranh tuyên truyền bảo vệ môi tr-
ờng, giáo dục an toàn giao thông, giáo dục kễ giáo luôn đợc nhà trờng coi trọng.
Bởi đây chính là công tác tuyên truyền để làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục

trong nhà trờng.
Ví dụ 3: Tham quan học tập xây dựng trờng Mầm Non chuẩn khối xã trờng
Mầm non Sao Mai - Nghĩa Lộ, trờng Mầm non Thanh Lơng - Vĩnh Bảo: Về quy
hoạch tổng thể và khuôn viên nhà trờng
Trong quá trình học tập tôi đã mạnh dạn trao đổi với các đồng chí lãnh đạo
phòng giáo dục và các đồng chí lãnh đạo địa phơng về cách bố trí bồn hoa cây
cảnh, sân chơi, chỗ để đồ chơi ngoài trời sao cho hợp lý và hớng công biển trờng
của khu Trân Châu, theo diện tích khuôn viên của nhà trờng. Sau khi tham quan
7
học hỏi tôi đã ít nhiều nhận thức đúng đắn và định hình đợc những gì sẽ thiết kế
cho công trình của trờng mình theo hớng chuẩn quốc gia. Đến nay trờng Mầm non
Trân Châu đã có một khu nhà 2 tầng với 4 phòng học đạt chuẩn. Mỗi lớp học có
cách trang trí khác nhau tạo nên cảnh quang môi trờng thật hấp dẫn, có tính sáng
tạo tuyên truyền giáo dục trong nhà trờng. Đợc các bạn đồng nghiệp và các đồng
chí lãnh đạo phòng giáo dục đánh giá cao.
3.3- Tham m u - làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục.
Muốn làm thay đổi bộ mặt của nhà trờng thì điều đầu tiên chúng ta cần làm đó
là phải làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục tức bản thân tôi cần làm tốt công tác tham
mu tuyên truyền, từ đó tranh thủ sự lãnh đạo của Đảng bộ chính quyền địa phơng, của
các đồng chí lãnh đạo phòng giáo dục, các đồng chí lãnh đạo huyện về mở rộng diện
tích đất, xây dựng phòng học mới và đầu t cơ sở vật chất trong nhà trờng.
Sự quan tâm của Đảng bộ chính quyền địa phơng xã Trân Châu là một yếu tố vô
cùng quan trọng đối với nhà trờng. Muốn xây dựng, duy trì và phát triển phong trào
Trờng Mầm non thì không thể coi nhẹ việc tranh thủ sự lãnh đạo của Đảng bộ chính
quyền địa phơng, các đồng chí lãnh đạo huyện và các ban ngành có liên quan.
Là một cán bộ quản lý nhà trờng nên ngay từ khi nhận công tác từ năm 2005 -
2006 đến nay tôi luôn xác định cho mình cần có trách nhiệm trong từng công việc đ-
ợc giao. Thờng xuyên báo cáo, phản ánh với các đồng chí lãnh đạo Đảng chính quyền
địa phơng về các vấn đề chuyên môn, các chủ trơng, phơng hớng nhiệm vụ của ngành
học, các công văn chỉ thị, Nghị quyết của cấp trên và đặc biệt là nhiệm vụ năm học

hàng năm của ngành học Mầm non. Chính vị vậy mà các đồng chí lãnh đạo địa phơng
đã nắm đợc đầy đủ về nội dung chăm sóc giáo dục trẻ theo chơng trình giáo dục Màm
non hiện nay. Trên cơ sở đó các đồng chí lãnh đạo địa phơng đề ra những chủ trơng và
biện pháp sát với điều kiện thực tế của trờng. Để làm tốt công tác chăm sóc - giáo dục
trẻ tôi đã làm và triển khai cụ thể nh sau:
+ Bớc vào năm học 2010 - 2011, sau khi tiếp thu nhiệm vụ năm học cở sở Giáo
dục và Đào tạo, nhiệm vụ năm học của phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Cát Hải. Tôi
đã trình bày báo cáo với các đồng chí lãnh đạo địa phơng về yêu cầu nội dung, nhiệm
vụ trọng tâm trong năm học của nhà trờng. Tiếp tục tham mu tăng cờng đầu t cơ sở vật
chất tổ chức cho 100% các cháu ăn nghỉ tại trờng, đồ dùng phục vụ cho ăn nghỉ, đồ
dùng học tập, vui chơi, sân chơi, đồ chơi ngoài trời, cảnh quan môi trờng, các chỉ
tiêu về đầu t xây dựng cơ sở vật chất. Mở rộng khuôn viên nhà trờng tiến tới xây dựng
trờng Mầm non theo chuẩn phấn đấu trở thành trờng tiên tiến cấp huyện, tiến tới tr-
ờng đạt chuẩn quốc gia ở khu Trân Châu giai đoạn 2006 - 2012. Đồng thời quy hoạch
khuôn viên sân trờng không để bê tông hoá sân chơi. Các chỉ tiêu, biện pháp trong kế
hoạch nhiệm vụ năm học của phòng Giáo dục huyện trình với các đồng chí lãnh đạo
8
địa phơng xin ý kiến của các đồng chí để xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm
học của nhà trờng.
+ Khi trình bày kế hoạch tôi đã đi vào những vấn đề cơ bản trọng tâm của năm
học nh: Chỉ tiêu, chiến lợc phát triển giáo dục mầm non, kế hoạch và các biện pháp
lớn về công tác phát triển số lợng, chất lợng chăm sóc giáo dục, công tác xây dựng đội
ngũ, giáo viên, đặc biệt là việc tiến hành xây dựng giám sát thi công công trình và
khuôn viên sân trờng, đầu t xây dựng cơ sở vật chất của nhà trờng, các biện pháp lớn
để nâng cao chất lợng và chăm sóc giáo dục trẻ trong tình hình đất nớc đổi mới và hội
nhập
Ví dụ 1: Tham mu mở rộng khuôn viên nhà trờng không để bê tông boá sân
chơi
Điều trớc tiên tôi phải làm đó là phải có một bản thuyết trình và cần thiết vì sao
phải mở rộng diện tích. Đây là khâu quan trọng nhất mang tính quyết định có khả

năng thực thi hay không? để tháo gỡ đợc vấn đề này ngay từ khi nhận công tác mới tại
trờng Mẫu giáo Trân Châu tôi đã xây dựng và đề xuất nhng vẫn cha đợc sự ủng hộ của
các đồng chí lãnh đạo, năm học 2009 - 2010 tôi tiếp tục xây dựng kế hoạch cho việc
mở rộng nhng vẫn không thuyết phục đợc. Có những lúc bản thân tôi đã nản chí nhng
là một cán bộ quản lý tôi suy nghĩ có phải chăng công tác quản lý của mình còn trẻ
hay cách tham mu của mình cha có sức thuyết phục. Năm 2010 - 2011 tôi tiếp tục
tham mu với các đồng chí lãnh đạo địa phơng, các đồng chí lãnh đạo huyện, các ban
ngành có liên quan. Thông qua các cuộc họp của Hội đồng nhân dân xã, tôi mạnh dạn
trình bày ý kiến của mình và cần thiết phải mở rộng diện tích khuôn viên nhà trờng
một cách tỉ mỉ và tầm quan trọng của nó. Làm tốt công tác phối kết hợp với ban đại
diện cha mẹ học sinh, mời họ cùng tham gia vào việc đầu t cơ vật chất cùng giám sát
các công trình xây dựng. Tôi mạnh dạn mời các đồng chí lãnh đạo địa phơng, ban phụ
hunh cùng đi tham quan học tập một số trờng Mầm non chuẩn của huyện và thành
phố.
Với cách thuyết phục và việc làm thực tế đến nay trờng Mầm non Trân Châu đã
đợc các đồng chí lãnh đạo huyện, lãnh đạo địa phơng đặc biệt là các bậc phụ huynh
ủng hộ đến nay nhà trờng đã có sân chơi cho trẻ với diện tích 150 m2 trờng có thêm
đồ chơi, cây xanh, vờn hoa ngày một nở rộ tạo nên một môi trờng thân thiện hơn.
Ví dụ 2: Tham mu xây dựng trờng Mầm non theo chuẩn cho trẻ ở vùng nông
thôn hải đảo.
Đây là việc lam bức xúc nhất, để xây dựng đợc trờng Mầm non theo chuẩn thì
điều trớc tiên là phải có học sinh và đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên đạt chuẩn cả
về trình độ và chuyên môn. Muốn công tác tham mu có hiệu quả thì tôi phải xây dựng
9
cho mình kế hoạch thật chi tiết về chiến lợc phát triển giáo dục Mầm non từ giai đoạn
2006- 2012.
Đó là phòng học đạt diện tích chuẩn, có đầy đủ cơ sở trang thiết bị, cơ sở vật
chất phục vụ cho hoạt động vui chơi của trẻ. Song là một xã nghèo thì mình phải tham
mu nh thế nào để từng bớc dần đầu t và hoàn thiện là việc làm rất cần thiếg và quan
trọng. Nên ngay từ đầu năm học tôi đã mạnh dạn trình bày ý kiến của mình về việc

cần phải có kế hoạch xây dựng trờng Mầm non đạt chuẩn để phù hợp với yêu cầu giáo
dục hiện nay.
Để xây dựng trờng Mầm non cho trẻ theo chuẩn thì phải có kinh phí vậy làm
thế nào để có kinh phí. Ngay từ đầu năm học 2006 - 2007 tôi đã xây dựng kế hoạch
chi tiết cụ thể trình với UBND xã và UBND huyện, các đồng chí lãnh đạo sở giáo dục
thông qua các đợt thanh tra toàn diện. Song thực tế công việc này không phải dễ dàng
đợc chấp nhận, sau nhiều lần tích cực tham mu trình bày diễn giải về yêu cầu cấp bách
của ngành học Mầm non. Qua nhiều lần tham mu ở các cuộc họp Hội đồng nhân dân
xã, các cuộc họp với các đồng chí lãnh đạo địa phơng, cuối cùng đã đợc UBND xã và
UBND huyện chấp nhận, kế hoạch của nhà trờng đã đợc đa vào nội dung Nghị quyết
của HĐND huyện và HĐND xã đến ngày 15/11/2008 về vấn đề xây dựng trờng Mầm
non mới cho trẻ ở khu Trân Châu đợc thực thi. Công trình xây dựng thi công luôn đợc
bản thân theo dõi giám sát đồng thời tham mu kịp thời với bên thi công và các cấp có
thẩm quyền những hạng mục và phần thiết kế không phù hợp với điều lệ trờng mầm
non một cách kịp thời . Với cách tham mu nh vậy đến nay 4 phòng học đã đợc đa vào
sử dụng đạt hiệu quả cao theo đúng tiêu chuẩn trờng Mầm non đạt chuẩn về phòng
học.
Ví dụ 3: Tham mu để đầu t cơ sở vật chất trong việc chăm sóc giáo dục - nuôi
dạy trẻ
Trong năm học 2009 - 2010 nhà trờng đã đợc các ban ngành địa phơng đầu t
cơ sở vật chất nhng còn thiếu cha đồng bộ, vậy làm thế nào để có đủ cơ sở vật chất
phục vụ cho việc chăm sóc - nuôi dạy đạt kết quả cao.
Ngay từ đầu năm học 2010 - 2011 tôi mạnh dạn trình bày ý kiến của mình tới
các bậc phụ huynh và các đồng chí lãnh đạo địa phơng, lãnh đạo huyện, lãnh đạo
huy lãnh đạo phòng giáo dục đặc biệt tranh thủ sự ủng hộ của các đồng chí lãnh
đạo qua các đợt thanh tra, kiểm tra , chấm trờng xanh - sạch- đẹp giai đoạn III của
phòng giáo dục, phòng tài chính huyện Cát Hải. Tôi đã chủ động mời các đồng chí
lãnh đạo địa phơng cùng dự buổi tổng kết, để nghe đoàn đánh giá kết luận về quá
trình thanh tra nhà trờng từ đó tôi mạnh dạn tham mu xin hỗ trợ kinh phí cho việc
bổ sung và đầu t cơ sở vật chất trong nhà trờng từ nguồn sổ số của địa phơng với

tinh thần xã hội hoá giáo dục. Theo quy định nhà nớc hỗ trợ 60% còn phụ huynh
10
đóng góp 40%. Vậy làm thế nào để có 40% kinh phí từ phụ huynh trong khi đó đời
sống của họ còn quá khó khăn. Tôi xây dựng kế hoạch dự trù cho việc bổ sung cơ
sở vật chất thật chi tiết, trình bày với uỷ ban nhân dân xã - kế toán ngân sách xã
xin ý kiến chỉ đạo. Sau đó tôi mạnh dạn mời ban đại diện cha mẹ học sinh làm
công tác tuyên truyền vận động phụ huynh vào cuộc cùng với nhà trờng đi vận
động các nhà hảo tâm, các lực lợng đóng trên địa bàn cuối cùng là sự ủng hộ của
các bậc phụ huynh. Với cách làm nh vậy tôi đợc 100% các bậc phụ huynh ủng hộ
nhiệt tình với tổng kinh phí 19 triệu đồng, UBND xã hỗ trợ mua bàn ghế và bộ đồ
dùng giáo dục thể chất, Huyện hỗ trợ kinh phí bổ sung cơ sở vật chất cho lớp 5 tuổi
và hoạt động chuyên môn.
Sau khi phòng học mới đợc đa vào sử dụng và làm sân chơi cho trẻ, xây dựng
các bồn hoa đã hoàn thành góp phần làm đẹp sân trờng để chuẩn bị bớc vào năm học
2010 2011 với chủ để Tiếp tục"Đổi mới quản lý và nâng cao chất lợng giáo
dục". Để nâng cao chất lợng chăm sóc, giáo dục trẻ là việc làm không thể thiếu đợc.
Trong khi đó kinh phí nhà trờng không có, vậy làm thế nào để có đầy đủ cơ sở vật
chất phục vụ cho việc chăm sóc, giáo dục đạt kết quả cao. Trớc tình hình kinh tế còn
khó khăn tôi mạnh dạn xây dựng cho mình một kế hoạch cụ thể đó là vận động các
đoàn thể trong địa phơng hỗ trợ trờng. Đồng thời thành lập hội cha mẹ học sinh của
nhà trờng thông báo kế hoạch hoạt động của nhà trờng tới từng cha mẹ học sinh. Để
hoàn thành tốt công việc này tuỳ theo điều kiện của từng đoàn thể để tôi đề xuất sự
quan tâm ủng hộ cho phù hợp.
- Hội phụ nữ xã, đoàn thanh niên, các em học sinh trờng Hà Sen
- Các công ty đóng trên địa bàn của xã nh Công ty Tùng Sơn, Công ty chế biến
thuỷ sản. Công ty xây dựng - gói thầu neo đậu bến cá
- UBND xã hỗ trợ kinh phí mua đồ chơi ngoài trời, mua sắm đồ dùng phục
bàn ghế chuẩn cho 100% các lớp, đồ dùng giáo dục thể chất, biển cổng trờng khu
Trân Châu, bảng học sinh cho trẻ. Ngoài ra còn hỗ trợ cây xanh, cây ăn quả hoa các
loại

- Hội phụ huynh học sinh hỗ trợ kinh phí đồ dung phục vụ ăn nghỉ nh máy say
thịt, nồi cơm điện, tủ lạnh, bình I nốc ủ nớc nóng, thảm trải nền nhà, đồ dùng phục
vụ chăm sóc nuôi dạy trẻ, đồ dùng học tập, đồ chơi cho trẻ, chậu cảnh, v.v
- Phòng giáo dục hỗ trợ máy vi tính cho 2 lớp 5 tuổi
- Huyện hỗ trợ kinh phí bổ sung cơ sở vật chất cho 2 lớp học 5 tuổi và một số
cơ sở vật chất khác phục vụ cho công tác quản lý và giảng dạy
Với sự đầu t về cơ sở vật chất ngày một khang trang nhà trờng đã tạo cho phụ
huynh học sinh sự yên tâm, tin tởng gửi con đến trờng ngày một đông hơn, điều đó
11
đã khẳng định chất lợng nuôi dạy của nhà trờng có sự chuyển biến rõ ràng, đáp ứng
đợc yêu cầu đổi mới giáo dục Mầm non hiện nay.
Để bảo quản tốt tài sản mà các ngành, đoàn thể kính tặng, việc làm đầu tiên
với tôi là quán triệt tới từng đồng chí giáo viên bảo quản tốt tài sản, thờng xuyên
chăm sóc, lau chùi, giữ gìn, hàng tuần tổ chức lao động. Có nh vậy mới thực hiện tốt
việc chăm sóc, giáo dục trẻ phát triển một cách toàn diện.
4. Kết quả đạt đ

ợc
Qua thực hiện các biện pháp trên tuy thời gian cha dài song tôi đã thu đợc một
số kết quả sau:
* Về cơ sở vật chất phục vụ cho mọi hoạt động học tập, vui chơi, ăn nghỉ của
nhà trờng
ST
T
đầu t cơ sở vật
chất
Năm học
2008 - 2009
Năm học
2009 - 2010

Năm học
2010 - 2011
1 Giá đồ chơi 20 chiếc 28 chiếc 30 chiếc
2 Bình ủ nớc 5 chiếc
7 chiếc Trị giá 1.540.000 từ
nguồn hỗ trợ của phụ huynh
7chiếc bằng I nốc tổng kinh
phí: 11.200.000đ
Từ nguồn hỗ trợ của phụ
huynh và các nhà hảo tâm
3
Thảm chải nền
nhà
Chăn , đệm
90 m
2
35 chiếc
150 m
2
56 chiếc 2.250.000 từ
nguồn hỗ trợ của phụ huynh
nhà trờng
7/7 lớp = 210 m2 thảm xốp
trải nền nhà: Tổng kinh phí:
9.450.000đ từ nguốn hỗ trợ
của phụ
4 Bếp ăn
Có tủ lạnh, các
bảng theo quy
định, nồi cơm

điện và một số
đồ dùng khác
với tổng kinh
phí: 25 triệu
đồng (100%
các đồ dùng
bằng Inox,
nhôm).
Có máy say thịt, bẳng tài
chính công khai, nồi Ilốc
chở cơm sang Hải Sơn, và
một số đồ dùng phục vụ ăn
nghỉ vệ sinh theo chuẩn .
100% bằng Ilốc với tổng
kinh phí:11.250000
Có 2 bếp ăn cho cả 2 Trân
Châu và Hải Sơn, bếp ăn có đầy
đủ trang thiết bị theo quy định,
đảm bảo cho việc tổ chức nấu
ăn và đảm bảo vệ sinh an toàn
thực phẩm: Tổng kinh phí bếp
ăn khu Hải Sơn 15 triêụ đồng
5 Sân trờng
01 sân bê tông
diện tích 96 m
2
02 sân bê tông diện tích
1500 m
2
2 sân bê tông và 1 sân cỏ cho

trẻ hoạt động có 1 vờn rau,
hoa, cây xanh để trẻ hoạt động
khám phá trải nghiệm với môi
trờng.
6
Cảnh quang môi
trờng s phạm và
- Vẽ đợc 20
bức tranh đợc
trang tri đẹp,
an toàn, tuyên
Làm đợc 7 góc thiên nhiên
cho trẻ hoạt động, các biển
bảng tuyên truyền giáo dục
và công tác tài chính công
Làm đợng 9 góc thiên
nhiên,tranh tuyên tuyền giáo
dục bảo vệ môi trờng, an toàn
giao thông, lễ giáo.
12
đồ chơi ngoài
chơi ngoài trời.
truyền giáo
dục, lễ giáo,
dinh dỡng,
ATGT. Thông
qua các bức
giúp nhà trờng
làm tốt công
tác tuyên

truyền tới các
bậc phụ huynh
và nhân dân.
khai xã hội hoá giáo dục,.
Trang bị thêm 2 bộ đồ chơi
ngoài trời , bổ sung 10 chậu
hoa cây cảnh cho khuôn
viên sân trờng, trồng đợc
một vờng rau xanh và hoa
cho trẻ quan sát thực
nghiệm trong việc chăm sóc
bảo bệ môi trờng. Với tổng
kinh phí; 10 triệu đồng
Trang bị thêm 2 bộ đồ chơi
ngoài trời, 5 bộ đồ dùng giáo
dục thể chất
Bổ sung thêm 10 chậu cây
xanh các loại các góc thiên
nhiên tại các lớp cho trẻ quan
sát và trải nghiệm với tổng kinh
phí 18 triệu đồng.
7
Diện tích đất và
xây dựng phòng
học mới
1250 m
2

đang xây trờng
mới với 4

phòng học hai
tầng theo
chuẩn ở khu
Trân Châu bớc
đầu tổng kinh
phí là 2 tỷ
đồng.
Hiện có 4 phòng học mới
tổng diện tích 240m2 đạt
chuẩn( Có phòng vệ sinh,
phòng kho, hiên trớc hiện
sau đạt chuẩn)
Trang thiết bị trong các
phòng học đợc đầu t đầy đủ
dáp ứng yêu cầu giáo dục
mầm non với tổngkinh phí:
2tỷ700triệu đồng.
Khu hải Sơn đã tham mu mở
rộng khuôn viên phía sau với
tổng diện tích 80 m2 để xây
bếp ăn theo chuẩn vả một số
công trình khác
8
Đồ dùng trang
thiế bị trong các
lớp
Bàn ghế cũ cha
đạt chuẩn cha
đủ cho các lớp,
trang tiệt bị

phục vụ cho
dạy và học còn
thiếu ch đồng
bộ
Có đủ bà ghế cho các cháu
khu Trân Châu, các cháu
khu Hải Sơn còn thiếu
Có đủ bàn ghế theo chuẩn cho
100% các cháu, đủ đồ dùng
giảng dạy, đồ chơi cho các lớp
đạt chuẩn . Riêng 2 lớp 5 tuổi
có đủ đồ dùng cá nhân theo
thong t 02 của BGD&ĐT
9
Học sinh 104 cháu với 5
nhóm lớp
109 cháu với 6 nhóm lớp 123 cháu với 7 nhóm lớp
- Bản thân đã nâng cao hiểu biết về cách xây dựng cơ sở vật chất trong trờng
Mầm non.
- Huy động đợc nguồn kinh phí đầu t cho công trình xây mới là 2 tỷ đồng.
- Xây tờng bao và làm sân trờng: 200 triệu đồng
Trong đó:
+ Kinh phí do UBND xã là: 2,2 tỷ đồng
+ UBND huyện cấp kinh phí bổ sung cơ sở vật chất là 41 triệu đồng
+ UBND xã trang bị đủ bàn ghế chuẩn cho 123 cháu,1 biển trờng từ
nguồn ngân sách sổ số. Tổng số tiền là: 32 triệu đồng
+ Hội phụ huynh trang bị đầy đủ chăn chiếu, ca, bát, đồ dùng phục vụ
cho học tập và vui chơi cho các cháu, chậu cảnh trị giá: 25.000.000đ.
+ Hội phục nữ xã ủng hộ 20 cây cảnh.
13

+ Bên cạnh đó nhà trờng còn huy động lực lợng các nhà hảo tâm, Công ty
Tùng Sơn, Công ty chế biến thuỷ sản, các cụ cao tuổi, các bậc phụ huynh đóng góp
ngày công để giúp nhà trờng hoàn thành một số công trình tạo cho cảnh quang nhà
trờng ngày một khang trang sạch đẹp hơn.
Qua thời gian triển khai bổ sung đầu t về cơ sở vật chất trong nhà trơng bớc
đầu nhà trờng đã đợc khang trang, tạo nên một cảnh quang môi trờng s phạm sạch
đẹp. Các cháu đã có sân chơi trong sân trờng những bông hoa tơi thắm đã nở, sân
trờng đã có bóng mát cho các cháu vui chơi, có đủ đồ chơi ngoài trẻ hoạt động.
Trong lớp học các cháu đã có đồ dùng học tập vui chơi thoải mái không bị gò bó
nh trớc nữa. Điều quan trọng hơn là 100% các cháu đã đợc ăn nghỉ tra tại trờng.
Các cháu phấn khởi và thích thú hẳn lên vì các cháu đợc vui chơi, học tập và hoạt
động trong môi trờng đẹp, nhiều cháu giờ bố mẹ đón không thích về nữa. Trong
năm học này nhà trờng huy động số cháu đến lớp đạt tỷ lệ cao hơn so với năm học
trớc từ 86 cháu tăng lên 123 cháu. Trong đó huy động hết số trẻ trong độ tuổi mẫu
giáo ra lớp, cháu nhà trẻ đạt 60%.
* Các bậc phụ huynh phấn khởi quan tâm đến việc học tập của con em mình
hơn và đa các cháu tới lớp ngày một đông hơn.
* Đội ngũ giáo viên:
- Trớc kia các đồng chí chán nản, nhiều đồng chí muốn bỏ nghề, các đồng
chí có làm song chất lợng cha cao, không thu hút đợc trẻ đến lớp.
- Nhng đến nay các đồng chí phấn khởi và càng nâng cao tinh thần trách
nhiệm, lòng say mê nghề nghiệp, phấn đấu hết lòng vì sự nghiệp chăm sóc giáo dục
trẻ nh: cô Thảo, cô Điểm, cô Huyền, cô Trang..v.v 100% các cô còn phấn đấu đi
học nâng chuẩn để nâng cao về nghiệp vụ chuyên môn, tham gia học tập các lớp vi
tính, tin học, ngoại ngữ. Kết quả có 2 cô tốt nghiệp đại học, 5 cô theo học đại học
tại chức Mầm non. 4 cô có chứng chỉ QLGD, 3 cô theo học từ xa đại học mầm non
tại Hải Phòng.
Phần III: kết luận và khuyến nghị
1. Kết luận:
Từ những việc làm cụ thể và những kết quả đạt đợc, tôi rút ra một số kinh

nghiệm sau:
- Phải biết xây dựng kế hoạch phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trờng và
địa phơng.
- Tích cực học tập nghiên cứu, thâm nhập thực tế để không ngừng nâng cao hiểu
biết về việc đầu t cho xây dựng cơ sở trờng Mầm non.
14
- Tích cực tuyên truyền, làm tốt công tác tham mu cho cấp lãnh đạo Đảng,
chính quyền địa phơng về nhiệm vụ trọng tâm năm học để có biện pháp đầu t về cơ sở
vật chất cho nhà trờng.
- Biết phối kết hợp chặt chẽ giữa các ban ngành đoàn thể, lực lợng xã hội ở địa
phơng và đặc biệt là hội cha mẹ học sinh. Có nh vậy thì chúng ta mới hoàn thành tốt
việc chăm sóc giáo dục trẻ phát triển một cách toàn diện theo chơng trình giáo dục
Mầm non hiện nay.
2. Khuyến nghị:
Để bản sáng kiến và đề tài của tôi đợc tiếp tục và áp dụng có hiệu quả, bản thân
tôi có một số khuyến nghị nh sau:
* Đối với giáo viên:
- Đề nghị các đồng chí trong Ban Giám hiệu nhà trờng và các đồng chí giáo
viên, các bạn đồng nghiệp ủng hộ và nhất trí cao các biện pháp và giải pháp của tôi,
hoàn thành kế hoạch và biện pháp đã đề ra.
* Phòng giáo dục:
- Đề nghị các đồng chí lãnh đạo tích cực tham mu, mở các lớp tập huấn, học tập
bồi dỡng nâng cao năng lực cán bộ quản lý. Để bản thân đợc học tập và nâng cao trình
độ nhận thức áp dụng vào trong công tác quản lý ngày một tốt hơn.
* UBND xã và UBND huyện:
- Tăng cờng đầu t cơ sở vật chất và kinh phí, đồng thời đẩy nhanh tiến độ thi
công khuôn viên sân trờng vờn cổ tích ở khu Trân Châu để trờng sớm đa vào sử
dụng. Đồng thời quy hoạch mở rộng khuôn viên khu Hải Sơn xây bếp ăn mộ chièu
theo chuẩn cho trẻ ở khu Hải Sơn .
Trên đây là một số kinh nghiệm về việc xây dựng cơ sở vật chất bớc đầu trong

trờng Mầm non Trân Châu. Tuy cơ sở vật chất cha đợc phong phú, cha đầy đủ song b-
ớc đầu đã phần nào cải tạo đợc cảnh quang nhà trờng. Rất mong đợc sự giúp đỡ, góp ý
của các đồng chí lãnh đạo phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Cát Hải, các đồng chí
lãnh đạo cụm và sự trao đổi kinh nghiệm của các bạn đồng nghiệp trong toàn huyện.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Trân Châu, ngày 12 tháng 01 năm 2011
Ngời viết
Vũ Thị Hài
15

×