Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
Bậc tiểu học là bậc học nền tảng, đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành
nhân cách và phát triển toàn diện con ngời, đặt nền móng vững chắc cho giáo
dục phổ thông. Do đó các giáo dục TH cần có sự đổi mới sâu sắc. Cùng với
việc đổi mới nội dung, phơng pháp, tăng thời lợng học tập, các nớc trên thế
giới còn tăng số lợng các môn học dới hình thức tự chọn. DHTC trở thành xu
thế chung của các nớc trong khu vực và trên thế giới. DHTC nhằm mục đích
phát triển những đặc tính tự nhiên, tốt đẹp của trẻ, hình thành ở học sinh lòng
ham hiểu biết và những đặc tính, kỹ năng cơ bản đầu tiên để tạo nên hứng thú
học tập. Trẻ em chỉ phát triển nhận thức khi có nhu cầu và hứng thú thực sự.
Chỉ khi đó trẻ mới tập trung mọi sức lực, trí lực để khám phá. Dạy học phải
dựa trên những cơ sở tự nhiên vốn có của đứa trẻ để xây dựng và phát triển
nhận thức, tạo cơ hội giúp học sinh sớm phát triển năng khiếu cá nhân. Nội
dung dạy học phải xuất phát từ trẻ em, bắt nguồn từ hứng thú, sở thích,
nguyện vọng của trẻ em vì hứng thú là nguồn gốc của tính tích cực nhận thức
và sự phát triển.
Ngoài ra với xu thế quốc tế hoá và khu vực hoá, các nớc trên thế giới xích
lại gần nhau, nên việc trang bị cho học sinh kiến thức của các lĩnh vực khác
nhau thông qua hình thức DHTC là rất cần thiết. Do đó, bên cạnh những môn
cốt lõi đợc dạy trong chơng trình tiểu học việc DHTC còn đợc tiến hành đối với
một số môn không thuộc chơng trình dạy học bắt buộc
Hiện nay một số nơi có điều kiện kinh tế phát triển đã thực hiện hình
thức DHTC đạt hiểu quả cao. Tuy nhiên để những vùng gặp nhiều khó
khăn cũng có thể tổ chức hình thức dạy học này thành công thì cần có
những công trình nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp phù hợp
nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao chất lợng giáo dục TH nói riêng và giáo
dục phổ thông nói chung trong giai đoạn mới.
Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết đó, chúng tôi chọn đề tài "Một số biện pháp
nâng cao chất lợng DHTC ở tiểu học trên địa bàn huyện Thọ Xuân- TH"
II. Mục đích nghiên cứu
Nhằm nâng cao chất lợng dạy học các môn tự chọn ở trờng TH.
III. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
1
1. Khách thể nghiên cứu
Vấn đề dạy học tự chọn ở trờng tiểu học.
2. Đối tợng nghiên cứu
Một số biện pháp nâng cao chất lợng dạy học các môn tự chọn ở trờng TH.
IV. Giả thuyết khoa học
- Chất lợng dạy học các môn tự chọn ở TH nói chung, trên địa bàn
huyện Thọ Xuân- Thanh Hoá nói chung còn nhiều hạn chế.
- Có thể nâng cao chất lợng dạy học các môn tự chọn trên địa bàn huyện
Thọ Xuân- TH nếu đề xuất đợc các giải pháp giải quyết đồng bộ những vấn đề
liên quan đến nội dung, phơng pháp, hình thức DHTC ở bậc TH đồng thời chú ý
đến các diều kiện đảm bảo cho DHTC ở bậc TH đạt kết quả cao.
V. Nhiệm vụ nghiên cứu
1. Nghiên cứu cơ sở lí luận của vấn đề tổ chức dạy học các môn tự chọn ở tr-
ờng tiểu học.
2. Khảo sát thực trạng việc dạy học các môn tự chọn ở trờng TH trên
địa bàn huyện Thọ Xuân- Thanh Hoá.
3. Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy học các
môn tự chọn ở trờng tiểu học.
VI. Phơng pháp nghiên cứu
1. Phơng pháp nghiên cứu lí luận
2. Phơng pháp quan sát, phỏng vấn
3. Phơng pháp điều tra khảo sát
4. Phơng pháp thống kê
VII. Đóng góp của luận văn
1. Luận văn góp phần làm sáng tỏ về mặt lí luận của vấn đề dạy học
các môn tự chọn ở trờng tiểu học.
2. Xây dựng một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy học các
môn tự chọn một cách cụ thể chi tiết trong đó nhấn mạnh đến các giải pháp
đổi mới hình thức, phơng pháp tổ chức trên cơ sở thực trạng giáo dục TH
thuộc địa bàn huyện nghiên cứu.
VIII. Cấu trúc của luận văn
Phần 1: Mở đầu
Phần 2: Nội dung
2
Chơng 1: Cơ sở lý luận của việc dạy học tự chọn ở bậc tiểu học
Chơng 2: Thực trạng dạy học tự chọn ở bậc tiu hc trên địa bàn huyện
Thọ Xuân- Thanh Hoá.
Chơng 3: Một số biện pháp nâng cao chất lợng dạy học tự chọn ở bậc tiểu
học trên địa bàn huyện Thọ Xuân- Thanh Hoá.
Phần 3: Kết luận và kiến nghị.
Phần 4: Mục lục.
3
Chơng 1
Cơ sở lí luận của việc dạy học tự chọn ở bậc tiểu học
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Dạy học tự chọn ở tiểu học trong các nghiên cứu ở nớc ngoài
Các nớc trên thế giới đã tổ chức đa dạng các nội dung và hình thức
dạy học và giáo dục, ngoài việc tăng thời gian học tập còn tăng số lợng các
môn học dới hình thức DHTC.
ở các nớc nh Thái Lan, Nhật Bản, CHLB Đức, Hoa Kỳ, bên cạnh
những môn cốt lõi đợc dạy trong chơng trình, các trờng đã chú trọng đến
việc dạy học chơng trình tự chọn. Các trờng đã đa vào nội dung tự chọn:
Tiếng nớc ngoài, Tin học, Âm nhạc, Kịch, Thể thao, các kiến thức về kỹ
năng sống nhằm cung cấp cho HS những kiến thức, kỹ năng tối thiểu và
cần thiết cho cuộc sống sau này. Chơng trình DHTC ở các nớc còn chú
trọng đến nội dung mang tính địa phơng.
1.1.2. Dạy học tự chọn ở tiểu học trong các nghiên cứu trong nớc
Trong những năn gần đây, vấn đề DHTC đã thu hút sự quan tâm của
nhiều tác giả. Các ý kiến đều thống nhất rằng: DHTC để kiến thức của HS
nhuần nhuyễn hơn, rèn luyện các kỹ năng, phát huy hứng thú học tập của HS
chứ không phải là nhồi nhét kiến thức. Theo tác giả Trịnh Quốc Thái: việc đa
hình thức DHTC là một chủ trơng đúng đắn và khoa học. Khi ban hành chơng
trình này, Bộ GD- ĐT khẳng định khuyến khích DHTC từ lớp 3 đến lớp 5 ở
tiểu học và DHTC ở tiểu học là tự chọn không bắt buộc. Vấn đề đặt ra là
DHTC nh thế nào, dạy cái gì và cách thức tổ chức ra sao là mối quan tâm hàng
đầu của các nhà quản lý bậc học cũng nh của các địa phơng.
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Dạy học và dạy học tự chọn
1.2.1.1. Dạy học
1.2.1.2. Dạy học tự chọn
DHTC ở tiểu học là DHTC không bắt buộc. Bắt đầu từ lớp 3, thời lợng tự
chọn dùng để dạy học các nội dung tự chọn và hai môn tự chọn: Ngoại ngữ và
Tin học.
1.2.2. Chất lợng và chất lợng DHTC
1.2.2.1. Chất lợng
4
1.2.2.2. Chất lợng DHTC
Chất lợng DHTC ở bậc tiểu học là kết quả đạt đợc của quá trình dạy
và học hai môn tự chọn và nội dung tự chọn các môn trong chơng trình TH.
Cụ thể kết quả về các kỹ năng nh: hoạt động tập thể, kỹ năng sống và ph-
ơng pháp tự học.
1.2.3.Biện pháp và biện pháp nâng cao chất lợng DHTC
1.2.3.1. Biện pháp
1.2.3.2. Biện pháp nâng cao chất lợng DHTC
Biện pháp nâng cao chất lợng DHTC là cách thức tác động vào các
yếu tố ảnh hởng đến chất lợng DHTC nh: nội dung DHTC, phơng pháp
DHTC, cách thức tổ chức DHTC và đảm bảo các điều kiện cho DHTC ở
bậc TH.
1.3. Nội dung, chơng trình dạy học ở bậc TH
1.4. Đặc điểm tâm sinh lý học sinh TH liên quan đến việc DHTC
- Trẻ em chỉ phát triển nhận thức khi nó có nhu cầu và hứng thú thực
sự, chỉ khi đó trẻ mọi sức lực, trí lực để hoạt động, khám phá.
- Nhn thc ca tr gn lin vi cm xỳc v hng thỳ.
- Hng thỳ, s thớch ca tr em khụng xut phỏt t mụi trng m
xut phỏt t hot ng ca nú vi mụi trng.
- Hng thỳ, nhu cu nhn thc v s quan tõm ca tr i vi th
gii phỏt trin ngy cng a dng v m rng.
Nh vy mỗi HS là một cá nhân có nhu cầu và năng lực phát triển, có
cách học và tốc độ học không hoàn toàn giống nhau. Trong cùng một lứa tuổi
sự phát triển trí tuệ, hứng thú, nhu cầu, năng lực, sở trờng và động cơ học
tập cũng khác nhau.
1.5. Sự cần thiết phải tổ chức DHTC ở tiểu học
1.5.1. DHTC ở tiểu học để góp phần thực hiện có chất lợng chơng trình
giáo dục phổ thông
1.5.1.1. Chơng trình giáo dục phổ hông có hai loại nội dung: nội dung bắt
buộc và nội dung tự chọn
1.5.1.2. DHTC ở tiểu học để góp phần thực hiện có chất lợng chơng trình
giáo dục phổ thông
5
1.5.2. DHTC ở tiểu học để đáp ứng nhu cầu của thực tế phát triển giáo dục tiểu
học.
1.5.2.1. Khả năng thực hiện giáo dục toàn diện ở bậc TH đang trở thành
hiện thực và nhu cầu DHTC ở TH ngày càng trở nên cấp thiết.
1.5.2.2. Tăng thời lợng dạy học ở tiu hc và hội nhập quốc tế càng thôi
thúc DHTC ở tiểu học.
Kết luận chơng 1
- DHTC là việc tổ chức dạy học dựa trên nhu cầu, hứng thú, sở thích
của HS để tích cực hoá hoạt động học tập, phát huy khả năng, năng lực vốn
có của HS, góp phần nâng cao chất lợng dạy học.
- Hình thức tổ chức DHTC là một hớng mới nhằm đáp ứng yêu cầu
đổi mới GDPT cũng nh phù hợp với xu thế chung của khu vực và trên thế
giới, với nhu cầu hiểu biết ngày càng cao của bản thân HS.
6
Chơng 2
Thực trạng dạy học tự chọn ở bậc tiểu học trên
địa bàn huyện Thọ Xuân- Thanh Hoá
2.1 Khái quát về tình hình kinh tế- xã hội, giáo dục của huyện TX- TH
2.1.1. Tình hình kinh tế- xã hội
2.1.2. Tình hình phát triển giáo dục
2.2. Thực trạng DHTC ở bậc TH trên địa bàn huyện Thọ Xuân- Thanh
Hoá
2.2.1. Khảo sát thực trạng
2.2.2. Phân tích kết quả khảo sát
2.2.2.1. Nhận thức của cán bộ quản lý bậc học, giáo viên TH về ý nghĩa
của DHTC ở bậc TH
- Phần lớn các cán bộ quản lý, giáo viên TH đã nhận thức đợc ý nghĩa
và tầm quan trọng của DHTC.
- Các ý kiến cho rằng DHTC: là để kiến thức HS nhuần nhuyễn hơn,
rèn luyện các kỹ năng, phát huy hứng thú học tập chiếm 100%, là giúp HS
phát triển các kỹ năng: hoạt động tập thể, kỹ năng sống và phơng pháp tự
học chiếm 97,8%. DHTC tạo điều kiện phát triển năng khiếu của cá nhân
chiếm 91,4%. DHTC là phù hợp với xu thế của thời đại chiếm 86,7%, là để
đáp ứng sở thích và nhu cầu đợc giáo dục toàn diện và phát triển hứng thú
của HS. Có rất ít ý kiến cho rằng DHTC là "phụ đạo", "bồi dỡng" thêm cho
HS, là nhồi nhét kiến thức nên chỉ chiếm 44,6%.
2.2.2.2. Thực trạng về nội dung DHTC ở các trờng TH của huyện Thọ Xuân - TH
- Các nội dung DHTC cha đáp ứng tốt mục tiêu và nội dung dạy học,
nội dung học tập nhàm chán, lặp lại, không có tính sáng tạo, không khai
thác và tạo điều kiện cho HS phát huy đợc hết các năng lực, sở trờng vốn
có của mình.
- Một số GV chỉ xem đây là một chơng trình phụ, không biết dạy cái
gì và dạy nh thế nào Chỉ có 30,6% số GV thực hiện rất tốt và có 43,1%
số GV thực hiện tốt khi dạy các chủ đề tự chọn. Nhiều GV cha biết xây
dựng và lựa chọn các nội dung DHTC nh: các kiến thức về kỹ năng sống,
nội dung dạy học mang tính địa phơng nên chỉ có 25,3% số GV thực hiện
rất tốt, 38,5% số GV thực hiện tốt và 36,2% số GV thực hiện cha tốt khi
dạy các kiến thức này.
7
- Nhu cầu đợc học hai môn tự chọn là Ngoại ngữ và Tin học là rất
lớn, nhng không có điều kiện phát triển, do thiếu GV, cơ sở vật chất. Vì thế
chỉ có 32,5% số GV thực hiện rất tốt và có 35% số GV thực hiện tốt khi
dạy môn Ngoại ngữ và Tin học.
2.2.2.3. Thực trạng sử dụng phơng pháp trong DHTC ở các trờng TH
của huyện Thọ Xuân- Thanh Hoá
- Trong quá trình DHTC, có 56,5% số GV sử dụng thờng xuyên và
43,5% số GV không sử dụng thờng xuyên các phơng pháp truyền thống.
- Các phơng pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, linh
hoạt hiện nay đang đợc khuyến khích sử dụng trong quá trình dạy học, đáp
ứng nhu cầu đổi mới phơng pháp dạy học. Tuy nhiên, chỉ có 47% số GV sử
dụng thờng xuyên và 53% số GV không sử dụng thờng xuyên các phơng
pháp dạy học tích cực trong quá trình DHTC.
- Số GV thờng xuyên sử dụng kết hợp các phơng pháp chiếm 65,3%
và có 34,7% số GV không thờng xuyên sử dụng.
2.2.2.4. Thực trạng về hình thức tổ chức DHTC ở trờng TH của huyện Thọ Xuân - TH
- Có 42,5% số GV thực hiện rất tốt và có 51,5% số GV thực hiện tốt
hình thức tổ chức DHTC theo lớp.
- Hình thức tổ chức chia lớp thành các nhóm cũng đang đợc sử dụng
phổ biến trong DHTC, có 40% số GV thực hiện rất tốt, có 50,2% số GV thực
hiện cha tốt và 11,8% số GV thực hiện cha tốt hình thức dạy học này.
- Có 40% số GV thực hiện rất tốt, 47,5% số GV thực hiện tốt và
12,5% số GV thực hiện cha tốt hình thức tổ chức cho HS các họat động
tham quan, tìm hiểu thực tế địa phơng.
- Có 35,5% số GV thực hiện rất tốt, 43% số GV thực hiện tốt và 21% số
GV thực hiện cha tốt các hình thức DHTC khác, trong đó có hình thức CLB.
Những đánh giá chung
Thuận lợi
- Ngành GD- ĐT huyện Thọ Xuân nói chung, GDTH nói riêng đang
đi vào ổn định về hệ thống trờng lớp, số lợng HS và đội ngũ GV, các điều
kiện thiết yếu phục vụ cho dạy và học đang dần đợc hoàn thiện.
- Công tác xã hội hóa GD ngày càng đợc sự quan tâm của toàn xã hội
8
- Đội ngũ GV luôn có ý thức tự học, tự bồi dỡng để không ngừng
nâng cao trình độ và tay nghề.
Khó khăn
- Cha đầu t bài bản về trang thiết bị cũng nh đội ngũ GV đáp ứng nhu cầu
DHTC.
- Một số cán bộ quản lý cha nhận thức đợc mục đích của việc tổ chức
hình thức DHTC ở bậc tiểu học, cha chủ động xây dựng kế hoạch DHTC.
2.3. Nguyên nhân của thực trạng
2.3.1. Nguyên nhân thành công
- GDPT trong đó có GDTH đang có sự đổi mới mạnh mẽ trên tất cả
các mặt. Xu hớng đổi mới của GDTH trong giai đoạn hiện nay vừa đáp ứng
yêu cầu đổi mới của đất nớc, vừa phải tiến kịp các nớc trong khu vực và
trên thế giới.
- Chơng trình DHTC đợc sự đồng tình, ủng hộ và hởng ứng của các
cấp, các ngành, của đa số GV và phụ huynh HS.
- Việc sử dụng phơng pháp dạy học tích cực, HS chủ động, tích
cực,sáng tạo trong quá trình tiếp thu tri thức, phát huy khả năng, sở trờng
trong quá trình học tập.
2.3.2. Nguyên nhân hạn chế, thiếu sót
- Cơ sở vật chất thiếu thốn.
- Do thói quen sử dụng phơng pháp cũ.
- GV không có thời gian chuẩn bị bài nên cha lựa chọn đợc nội dung,
phơng pháp DHTC phù hợp.
- HS không có khả năng làm việc độc lập.
- Chỉ đạo của trờng và phòng GD về bố trí GV cha hợp lí.
Kết luận chơng 2
- Đa số cán bộ quản lý và đội ngũ GV đã nhận thức đợc tầm quan
trọng của hình thức DHTC ở bậc TH.
- Chất lợng DHTC ở các trờng TH của huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh
Hoá không cao do nhiều nguyên nhân: cơ sở vật chất phục vụ cho DHTC
còn thiếu. Các phơng pháp dạy học của GV cha phát huy hết hứng thú,
năng lực sở trờng của HS, làm hạn chế khả năng tự học, tự làm việc của
HS. Hình thức tổ chức DHTC cha linh hoạt, phong phú và đa dạng. Nhiều
9
trờng tự xây dựng nội dung DHTC, chỉ mới có chơng trình DHTC của Bộ
quy định.
- Tuy nhiên chơng trình DHTC thể hiện nhiều u điểm, đợc sự đồng
tình, ủng hộ và hởng ứng của các cấp, các ngành, của đa số GV và phụ
huynh HS nên chất lợng dạy học và giáo dục của các trờng tổ chức DHTC
đang có những biến chuyển rõ rệt.
10
Chơng 3
Một số biện pháp nâng cao chất lợng dạy học tự chọn
ở bậc tiểu học trên địa bàn huyện Thọ Xuân - Thanh Hoá
3.1. Những nguyên tắc đề xuất các biện pháp nâng cao chất lợng DHTC
3.1.1. Nguyên tắc mục tiêu
3.1.2. Nguyên tắc hiệu quả
3.1.3. Nguyên tắc khả thi
3.2. Các biện pháp
3.2.1. Nhóm biện pháp liên quan đến việc xây dựng nội dung DHTC
3.2.1.1. Tăng cờng tính khoa học và s phạm trong nội dung hai môn tự
chọn: Tiếng Anh và Tin học
- Môn Tiếng Anh và môn tin học là hai môn tự chọn có chơng trình
độc lập.
3.2.1.1.1. Tiếng Anh
- Chơng trình Tiếng Anh mới đợc ban hành dạy trong 3 năm, từ lớp 3
đến lớp 5, với thời lợng 2 tiết/tuần.
- Chơng trình Tiếng Anh đợc dạy theo đờng hớng giao tiếp. Nội dung
dạy học môn Tiếng Anh xoay quanh 4 chủ điểm:
+ Bản thân và bạn bè.
+ Gia đình và hoạt động hàng ngày.
+ Nhà trờng và hoạt động học tập, vui chơi.
+ Thế giới quanh em.
3.2.1.1.2. Tin học
- Cung cấp các kiến thức sơ đẳng cho HS tiểu học về sự phát triển của
máy vi tính, hệ điều hành máy vi tính: hệ điều hành DOS, hệ điều hành
Windows
- Hớng dẫn HS làm quen với hệ điều hành phổ thông nhất hiện nay là
Windows XP, dạy học vẽ với Microsoft paint, học và làm quen với đánh
máy trên Word, vẽ hình trong Word 2007
- Phần học lí thú nhất cho các em HS tiểu học là thao tác nhanh, các
phím gõ tắt trong Word, trong xem Video bằng Herosoft,
Ngoài ra có thể tạo ra các phần mềm dạy học, thiết kế các trò chơi
điện tử mang nội dung học tập cho HS.
3.2.1.2. Xây dựng các chủ đề tự chọn
11
HS có thể lựa chọn một số chủ đề, modun thích hợp để học, nhng tối
đa là 2- 3 môn học (hoặc nội dung) tự chọn và không quá 4 tiết/tuần.
a. Môn Tiếng Việt và môn Toán
Từ chơng trình môn Tiếng Việt và môn Toán chung cho mọi HS, cần
có chơng trình tăng cờng cho hai môn học này và phần chơng trình bồi d-
ỡng năng lực đặc biệt về Tiếng Việt và Toán cho HS giỏi. Vì vậy, chủ đề
DHTC của môn Tiếng Việt và môn Toán đợc chia làm hai phần nh sau:
- Chủ đề tự chọn mang tính bám sát: dành cho HS yếu kém và cho tất
cả HS có nhu cầu bồi dỡng và củng cố kiến thức.
- Chủ đề tự chọn mang tính nâng cao: dành cho HS khá, giỏi, tạo điều
kiện các em đào sâu và mở rộng kiến thức, phát triển t duy.
b. Các môn nghệ thuật và thể dục
- Môn Mĩ thuật có bốn chủ đề: Thờng thức Mĩ thuật, trang trí, tập nặn
tạo dáng, vẽ tranh.
- Môn Âm nhạc ở mỗi lớp 3,4,5 gồm các chủ đề: học hát, đọc và ghi
chép nhạc, học nhạc cụ, múa.
- Môn thủ công lớp 3 gồm có các chủ đề: công việc gia đình, làm một
số đồ chơi bằng đồ vật dễ kiếm.
- Môn Kĩ thuật lớp 4 và lớp 5 có các chủ đề: công việc gia đình, nấu ăn,
cắt, khâu một số đồ dùng đơn giản, làm hoa trang trí đơn giản, làm một số mô
hình kĩ thuật.
- Môn thể dục ở mỗi lớp 3, 4, 5 có các chủ đề: thể dục nhịp điệu, võ
cổ truyền, bóng bàn, bơi lội, cờ vua.
c. Môn khoa học, Lịch sử và Địa lý
- Môn khoa học (lớp 4 và lớp 5) có các chủ đề: tìm hiểu nguồn nớc,
không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt, thời tiết ở địa phơng, chuỗi thức ăn
trong tự nhiên, vật liệu, sự biến đổi của vật chất, sử dụng một số nguồn
năng lợng, sự sinh sản của động vật và thực vật, môi trờng và tài nguyên
thiên nhiên.
- Môn Lịch sử và Địa lý (lớp 4 và lớp 5) có các chủ đề: bản đồ và du
lịch trên bản đồ VN, tìm hiểu về miền núi và trung du, tìm hiểu về miền
đồng bằng, tìm hiểu về vùng biển VN, du lịch trên bản đồ thế giới, khám
phá các châu lục, một số sự kiện lịch sử tiêu biểu của đất nớc.
12
d. Nội dung giáo dục môi trờng
- Những kiến thức về môi trờng và các yếu tố về môi trờng.
- Những tác động của môi trờng đến sinh vật và con ngời.
- Những tác động của con ngời, của động vật, thực vật đến môi trờng.
e. Nội dung dạy học tự chọn mang tính địa phơng
- Vị trí địa lý, khí hậu của địa phơng
- Phong cảnh và thiên nhiên: nỳi Mc, sụng Chu, rng Lam Kinh,
- Các nhân vật lịch sử: Lờ Hon, Lờ Li, Lờ T Thnh, Nguyn Nh Lóm,
- Các di tích lịch sử: n An Lc, Chựa Hng Quc, n th Lờ i
Hnh, n Du Tuyờn khu di tớch lch s Lam Kinh,
- Các lễ hội truyền thống: "21 Lờ Lai, 22 Lờ Li",
13
g. Nội dung dạy học tự chọn đợc xây dựng từ phần giảm tải
GV căn cứ vào khả năng tiếp thu và nhu cầu nhận thức của HS mà
theo quy định của chơng trình giảm tải, GV có thể giảm bớt một số bài tập
mà đối với một số HS trung bình và yếu không thể tiếp thu và hoàn thành
đợc, nhng đối với HS khá, giỏi có khả năng tiếp thu tốt và có nhu cầu đợc
mở rộng và nâng cao kiến thức thì GV đợc phép hoặc có thể giữ lại một số
bài tập đó và đa vào nội dung DHTC để HS lựa chọn.
3.2.1.3. Đa giáo dục kỹ năng sống vào trong nội dung tự chọn
- ở lớp 3 có các chủ đề: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tự nhận thức, kỹ
năng tìm kiếm sự hỗ trợ giúp đỡ, kỹ năng ra quyết định.
- ở lớp 4 và lớp 5 có các chủ đề: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng xác định
giá trị, kỹ năng ra quyết định- giải quyết vấn đề, kỹ năng đặt mục tiêu, kỹ
năng kiên định, kỹ năng từ chối, kỹ năng hợp tác.
3.2.2. Nhóm biện pháp liên quan đến lựa chọn phơng pháp dạy học tự chọn
3.2.2.1. Bồi dỡng phơng pháp tự học cho học sinh
- Phơng pháp tự học là việc GV tổ chức cho HS tự đặt mình vào vị trí
ngời học, tự nghiên cứu và tự tìm ra cách giải quyết vấn đề. Ngời học tự tìm
hiểu, tự nhận thức vấn đề bằn chính hoạt động của mình dới sự hớng dẫn
của GV, giúp HS phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và làm chủ quá
trình học tập của mình.
- Hình thành phơng pháp tự học cho HS gồm 3 bớc:
+ Thầy hớng dẫn- trò tự tìm hiểu vấn đề
+ Thầy tổ chức- trò thể hiện
+ Thầy kết luận- trò tự kiểm tra, tự điều chỉnh
3.2.2.2. Bồi dỡng phơng pháp hợp tác cho học sinh
- Phơng pháp hợp tác là phơng pháp trong đó GV tổ chức cho HS
hoạt động hợp tác với nhau trong các nhóm. Phơng pháp hợp tác tăng cơ
hội thảo luận, trao đổi, hợp tác để từ đó hiểu sâu sắc kiến thức hơn, làm
tăng cờng sự đoàn kết trong công việc chung. Học tập hợp tác tạo cho HS
sự tin tởng, ý thức tơng trợ bạn bè và có điều kiện học hỏi lẫn nhau, tạo
thái độ học tập tích cực, giúp các em làm việc hợp tác.
Hình thành phơng pháp hợp tác cho HS gồm các bớc:
+ Tổ chức thành lập nhóm
+ GV đề ra nhiệm vụ cho từng nhóm
+Các nhóm thực hiện nhiệm vụ
14
+ Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung, đánh giá lẫn nhau
+ GV chốt lại kiến thức, đánh giá hoạt động học tập của các nhóm.
3.2.2.3. Bồi dỡng phơng pháp trò chơi học tập cho HS
- Phơng pháp trò chơi học tập là phơng pháp phù hợp với HS tiểu học,
"chơi mà học, học mà chơi", tạo cho HS cảm giác thoải mái, dễ chịu, việc
tiếp thu kiến thức của HS tự nhiên, nhẹ nhàng và hiệu quả hơn. Trò chơi
học tập là trò chơi có nội dung tri thức gắn với hoạt động học tập của HS,
gắn với nội dung, chủ đề tự chọn, giúp HS khai thác vốn kinh nghiệm của
bản thân để chơi và để học. Khi tham gia trò chơi HS không chỉ phát huy
đợc năng lực cá nhân mà còn rèn luyện tính kỹ luật, tinh thần đồng đội và
tính tập thể.
3.2.3. Nhóm biện pháp liên quan đến cách thức tổ chức dạy học tự chọn
3.2.3.1. Tổ chức giờ lên lớp theo nhu cầu và hứng thú học tập của HS
Công việc của GV tiến hành nh sau:
- Điều tra, xác định nhu cầu và hứng thú học tập của các em về các
vấn đề học tập, những nội dung DHTC nào HS có nhu cầu và hứng thú.
- Chuẩn bị các phơng tiện dạy học khác nhau để vận dụng ttrong giờ
lên lớp nhằm tạo thêm hứng thú học tập.
- Xác định các biện pháp thích hợp để phát triển nhu cầu và hứng thú
học tập cho từng HS, từng nhóm HS đối với từng môn học.
- Tổ chức thực hiện.
3.2.3.2. Sinh hoạt câu lạc bộ
CLB là một hình thức sinh hoạt tập thể sôi nổi, đông vui với nhiều
hoạt động phong phú và hấp dẫn, lôi cuốn nhiều HS tham gia, kích thích
hứng thú học tập. Các CLB hoạt động theo các chủ đề nhất định v t tờn
CLB theo ni dung hot ng (CLB em yờu ting Vit, CLB toỏn hc tui
th, CLB tin hc tui th, CLB Anh vn, ) tạo nên một phong trào học
tập và sinh hoạt thờng xuyên có hiệu quả.
- Để lựa chọn HS tham gia CLB, ban đầu thông báo về việc thành lập
CLB, nêu rõ mục đích, nội dung, cách thức tiến hành và thời gian hoạt
động, trách nhiệm và quyền lợi của các thành viên CLB, sau đó cho HS
đăng kí tham gia.
3.2.3.3. Tổ chức các cuộc thi
15
- Với tính chất nhẹ nhàng, vui, sôi nổi và không khí thi đua lẫn nhau,
các cuộc thi là hình thức ngoại khoá có tác dụng bỗ sung, đa dạng hoá các
hình thức DHTC.
- Tổ chức các cuộc thi với nhiều nội dung phong phú có liên quan
đến chơng trình DHTC ở từng khối lớp. Các câu hỏi đợc biên soạn theo
một chủ đề, một nội dung DHTC nhất định, đòi hỏi HS phải nắm vững
các kiến thức, rèn luyện các kỹ năng đã học, đồng thời phải có khả năng
suy luận sáng tạo, có ý thức tích cực tìm tòi.
3.2.3.4. Tổ chức tham quan
- Tham quan gắn với nội dung học tập giúp HS củng cố, mở rộng các
kiến thức đã học. Mặt khác tham qua giúp các em tiếp cận với thực tiễn để
nhận ra các quy tắc trong giao tiếp xã hội, ý thức tuân thủ pháp luật và
nâng cao ý thức tập thể. Khi DHTC nếu GV tổ chức cho HS tham quan các
danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử của địa phơng thì HS sẽ có thêm
những kiến thức bỗ ích về địa phơng mình, do đó thực hiện tốt nội dung
DHTC mang tính địa phơng.
16
3.2.4. Nhóm biện pháp đảm bảo các điều kiện cho DHTC ở bậc TH
3.2.4.1. Nâng cao nhận thức về DHTC trong cán bộ quản lý, giáo viên
- Đối với CBQL và GV cần phải biết quan điểm tổ chức DHTC ở tr-
ờng TH là một chủ trơng đúng và là một xu thế tất yếu, nhằm đáp ứng nhu
cầu năng lực cá nhân trong một số lĩnh vực học tập. Góp phần phát hiện và
bồi dỡng tài năng theo đặc điểm của cấp TH và của địa phơng.
- Làm tốt công tác tuyên truyền để cho các lực lợng xã hội nắm đợc
mục đích, ý nghĩa của việc tổ chức DHTC.
- Nhà trờng cần giúp cho lãnh đạo và nhân dân địa phơng hiểu rõ
trách nhiệm và nghĩa vụ của mình đối với nhà trờng khi cho con mình tham
gia học chơng trình DHTC.
3.2.4.2. Tăng cờng cơ sở vật chất phục vụ DHTC
- Để đáp ứng nhu cầu học cầu của HS cũng nh góp phần nâng cao hiệu
quả DHTC thì cần phải đầu t cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học bài bản hơn.
- Mở rộng quy mô phòng học, hệ thống phòng chức năng (phòng học
vẽ, phòng học nhạc, phòng học tiếng, phòng thực hành, phòng đa năng, ).
- Trang bị đầy đủ các thiết bị phục vụ cho DHTC nh : máy vi tính, đàn ocgan
3.2.4.3. Có chế độ chính sách đối với giáo viên dạy học tự chọn
- Đối với các trờng cha có GV chuyên biệt, thì ngoài việc dạy các
môn học trong chơng trình bắt buộc, GV phải dạy các môn tự chọn, các
chủ đề tự chọn, GV phải mất nhiều thời gian và công sức hơn nên cần thực
hiện chính sách u đãi về lơng, phụ cấp, có chế độ dạy thêm giờ cho GV
tham gia DHTC.
- Trong điều kiện hiện nay biên chế GV dành cho môn ngoại nhữ và
Tin học không có, các trờng cần phải có kế hoạch thuê GV hợp đồng dạy
hai môn tự chọn này nhng phải có quy chế động viên khuyến khích, trả l-
ơng cao thì sẽ thu hút và tuyển chọn đợc GV có chất lợng chuyên môn cao
cũng nh phơng pháp s phạm tốt đợc đào tạo bài bản.
3.3. Kho nghim v tớnh cn thit v kh thi ca cỏc bin phỏp
100% s GV u khng nh mc rt cn thit v cn thit, mc
rt kh thi v kh thi ca cỏc nhúm bin phỏp. Khụng cú GV no ph
nhn tớnh cn thit v tớnh kh thi ca cỏc nhúm bin phỏp.
17
Trong ú cn chỳ ý n nhúm bin phỏp liờn quan n vic ni dung
DHTC v nhúm bin phỏp m bo cỏc iu kin cho DHTC, bi nu
mun t chc DHTC trc ht phi xõy dng ni dung DHTC, nhng
t chc tt DHTC thỡ cỏc trng cn phi c trang b cỏc iu kin m
bo cho DHTC.
Kết luận chơng 3
- Cả 4 nhóm giải pháp đều phù hợp với thực tiễn giảng dạy của các tr-
ờng tiểu học và với địa phơng.
- Độ tin cậy về mặt lí luận và tính khoa học của các nhóm biện pháp là
cao và khá cao đã tạo sự tin cậy để thực hiện các nhóm biện pháp đồng bộ.
- Khả năng thực hiện các nhóm biện pháp nhìn chung là tốt và khá tốt.
- Hiệu quả của việc thực hiện các nhóm biện pháp là cao.
3.4. T chc thc nghim s phm
3.4.1. Mc ớch thc nghim
- Kim chng tớnh hiu qu ca h thng phng phỏp DHTC ó
xut i vi vic phỏt trin cỏc k nng: hot ng tp th, k nng sng
v phng phỏp t hc, phỏt trin nng lc, nng khiu cỏ nhõn, bi dng
ti nng cho hc sinh tiu hc khi tham gia hc chng trỡnh DHTC.
3.4.2. i tng thc nghim
- Hc sinh cỏc lp 3, 4, 5 ca mt s trng tiu hc thuc a bn
huyn Th Xuõn - Thanh Húa.
- Mi trng chn mt khi lp, trong mi khi lp chỳng tụi chn
mt lp thc nghim v mt lp i chng.
3.4.3. Ni dung v cỏch thc tin hnh
- mi nhúm lp thc nghim chỳng tụi tin hnh thc nghim vic
s dng cỏc phng phỏp DHTC.
- Biờn son giỏo ỏn theo nhng iu kin v ni dung v phng
phỏp ó xut, gm cỏc bi:
18
+ Bài 1: Nội dung DHTC mang tính địa phương (lớp 3, 4, 5 – tổ chức CLB).
Chủ đề: Đền ơn đáp nghĩa
+ Bài 2: Kiến thức về kỹ năng sống (lớp 3, 4, 5 - tổ chức CLB)
Chủ đề: An toàn giao thông
+ Bài 3: My Claassroom (Tiếng Anh 4)
Bài 4: Khám phá rừng nhiệt đới (Tin học 4)
3.4.4. Tiêu chí đánh giá kết quả thực nghiệm
3.4.4.1. Kết quả học tập của học sinh
3.4.4.2. Đánh giá khả năng hoạt động tập thể, kỹ năng sống và
phương pháp tự họ của học sinh.
3.4.4.3. Đánh giá một số chỉ tiêu hội chợ.
3.4.5. Xử lí kết quả thực nghiệm
3.4.6. Kết quả thực nghiệm
19
3.4.6.1. Kt qu lnh hi tri thc
Lớp
T.số
HS
Điểm
3 4 5 6 7 8 9 10
X
Độ lệch
điểm
TB
Yếu T.bình Khá Giỏi
Thực
nghiệm 180
T/số
điểm 12 32 66 58 98 66 28
7,4
0,8
Tỷ lệ
% 3,34 8,89 18,33 16,12 27,21 18,33 7,78
Tỷ lệ
%
3,34 27,22 43,33 26,11
Đối
chng
180
T/số
điểm 10 24 70 90 46 54 52 14
6,6
Tỷ lệ
% 2,78 6,67 19,43 25,0 2,78 15,0 14,45 3,89
Tỷ lệ
%
9,45 44,43 27,78 18,34
Kết quả học tập của HS ở các lớp thực nghiệm cao hơn các lớp đối
chứng cụ thể: Điểm trung bình chung của lớp thực nghiệm (7,4) có kết quả
cao hơn lớp đối chứng (6,6) và tỷ lệ % của mỗi mức điểm cụ thể nh sau:
Yếu: Thực nghiệm (3,34%) < đối chứng (9,45%)
Trung bình: Thực nghiệm (27,22%) < đối chứng (44,43%)
Khá: Thực nghiệm (43,33%) > đối chứng (27,78%)
Giỏi: Thực nghiệm (26,11%) > đối chứng (18,34%)
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
Yếu TB Khá Giỏi
Thực nghiệm
Đối chứng
3.4.6.2. Kt qu ỏnh giỏ kh nng hot ng tp th, k nng sng v
phng phỏp t hc ca hc sinh
20
- ở lớp đối chứng: Khả năng hoạt động tập thể, kỹ năng sống và ph-
ơng pháp tự học của học sinh còn hạn chế.
- ở các lớp thực nghiệm: Học sinh tham gia hoạt động học tập một
cách tích cực chủ động, hào hứng trong việc tìm hiểu và chiếm lĩnh tri thức.
Khả năng hoạt động tập thể, kỹ năng sống và phơng pháp của học sinh rất
cao.
3.4.6.3. ỏnh giỏ v hng thỳ hc tp ca HS
Khối lớp
Mức độ hứng thú (%)
Rất thích Thích Bình thờng
Không
thích
TN 25,42 65,57 7,69 1,32
ĐC 4,57 18,76 60,38 16,29
TN 26,75 68,52 4,20 0,53
ĐC 8,63 35,68 54,72 0,97
TN 26,09 67,05 5,95 0,93
ĐC 6,60 27,22 57,55 8,63
- Kết quả học tập của HS ở lớp thực nghiệm nói chung cao hơn hẳn
so với lớp đối chứng. Tỷ lệ HS khá, giỏi ở các lớp thực nghiệm cao hơn lớp
đối chứng.
3.4.7. ỏnh giỏ chung v kt qu thc nghim
Qua phõn tớch kt qu thc nghim chỳng tụi nhn thy cht lng
hc tp nhúm lp thc nghim cao hn nhúm lp i chng, c th:
- T l hc sinh khỏ, gii nhúm lp thc nghim cao hn nhúm lp
i chng, trong ú t l hc sinh t im kộm li thp hn.
- Kh nng hot ng tp th, k nng sng v phng phỏp t hc
sinh nhúm lp thc nghim cao hn nhúm lp i chng.
- cỏc nhúm lp thc nghim, hng thỳ hc tp ca hc sinh cng
cao hn cỏc lp nhúm lp i chng. Cỏc em hot ng tớch cc v ch
ng hn trong qỳa trỡnh tỡm hiu v chim lnh tri thc.
Nhng kt qu thc nghim trờn ó chng t vic ỏp dng nhúm
phng phỏp dy hc t chn ó xut trong vic dy chng trỡnh
21
DHTC để giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng, phát huy hứng thú học tập,
phát triển năng lực cá nhân trong một số lĩnh vực học tập, góp phần bồi
dưỡng tài năng theo đặc điểm của cấp tiểu học và của địa phương.
22
Kết luận và kiến nghị
1. Kết luận
- Tổ chức DHTC ở các trờng tiểu học là phù hợp với xu thế phát triển
và sự đòi hỏi ngày càng cao của GD.
- Luận văn đã nghiên cứu và làm rõ một số vấn đề về lí luận của hình thức
DHTC.
- Từ thực trạng tình hình tổ chức DHTC ở bậc TH trên địa bàn huyện
Thọ Xuân- Thanh Hoá, cho thấy đội ngũ CBQL và độ ngũ GV đã nhận
thức về ý nghĩa và tầm quan trọng của DHTC nhng nhận thức cha đầy đủ,
đúng đắn về DHTC. Việc xây dựng nội dung DHTC, đổi mới phơng pháp
và cách thức tổ chức DHTC ở các nhà trờng đã chú trọng, nhng còn nhiều
hạn chế.
- Các giải pháp đợc xây dựng theo nguyên tắc: mục tiêu, hiệu quả, khả
thi và trên cơ sở thực trạng DHTC ở các trờng tiểu học của huyện Thọ Xuân-
Thanh Hoá.
- Để nâng cao chất lợng DHTC ở bậc TH, cần tiến hành đồng bộ các
nhóm giải pháp mà chúng tôi đã mạnh dạn đề xuất:
+ Nhóm biện pháp liên quan đến việc xây dựng nội dung DHTC.
+ Nhóm biện pháp liên quan đến lựa chọn phơng pháp DHTC.
+ Nhóm biện pháp liên quan đến cách thức tổ chức DHTC.
+ Nhóm biện pháp đảm bảo các điều kiện cho DHTC ở bậc TH.
2. Kiến nghị
- Trách nhiệm quản lý của Phòng GD & ĐT:
+ Giải quyết các vấn đề về cơ sở vật chất, chế độ làm việc cho GV dạy
tự chọn.
+ Tổ chức nghiên cứu tài liệu DHTC của Bộ, của các địa phơng khác.
+ Tổ chức bồi dỡng GV dạy tự chọn.
+ Tổ chức trao đổ, học tập kinh nghiệm giữa các trờng về DHTC.
- Trách nhiệm quản lý của hiệu trởng:
+ Định hớng cho HS lựa chọn môn tự chọn hoặc chủ đề tự chọn sao
cho thiết thực.
+ Xây dựng kế hoạch, theo dõi, kiểm tra, đánh giá kết quả DHTC.
23
+ Tổ chức hội nghị chuyên đề, trao đổi chuyên môn và rút kinh
nghiệm về quản lý DHTC.
- Trách nhiệm quản lý của tổ chuyên môn:
+ Theo dõi thờng xuyên việc thực hiện kế hoạch dạy học của GV về
các chủ đề, môn học tự chọn.
+ Tổ chức trao đổi rút kinh nghiệm về nội dung, phơng pháp DHTC.
- Về giáo viên dạy chủ đề tự chọn có nhiệm vụ:
+ Dạy chủ đề, môn học tự chọn theo sự phân công của nhà trờng.
+ Tham gia biên soạn tài liệu tự chọn ./.
24