Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

Phương pháp dạy học phép tu từ so sánh ở lớp 3_Luận văn thạc sĩ giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.51 KB, 93 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
lê thị hạnh
Ph
Ph
ơng pháp dạy học
ơng pháp dạy học
phép tu từ so sánh ở lớp 3
phép tu từ so sánh ở lớp 3
Luận văn thạc sĩ giáo dục học
Vinh - 2007
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
Lê thị hạnh
Ph
Ph
ơng pháp dạy học
ơng pháp dạy học
phép tu từ so sánh ở lớp 3
phép tu từ so sánh ở lớp 3
Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc tiểu học)
Mã số: 64 14 01
Luận văn thạc sĩ giáo dục học
Ngời hớng dẫn khoa học:
TS. chu thị thủy an
Vinh - 2007
Lời cảm ơn
Tôi xin bày tỏ sự tri ân sâu sắc tới Tiến sĩ Chu Thị Thủy An, ng-
ời luôn tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ và tạo cho tôi niềm hứng thú trong
công việc vốn đầy khó khăn và thách thức này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các giảng viên khoa


Giáo dục Tiểu học, Trờng Đại học Vinh; Phòng GD&ĐT Đông Sơn; Tr-
ờng Tiểu học Đông Xuân, Đông Sơn, Thanh Hóa - đã dành những góp ý
chân thành và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôi trong quá trình thực
hiện đề tài.
Vinh, tháng 12 năm 2007.
Tác giả
c¸c tõ viÕt t¾t trong luËn v¨n
HS Häc sinh
GV Gi¸o viªn
SGK S¸ch gi¸o khoa
TV TiÕng ViÖt
PP Ph¬ng ph¸p
PPRLTM Ph¬ng ph¸p rÌn luyÖn theo mÉu
Mục lục
Trang
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Đối tợng và khách thể nghiên cứu
4. Giả thuyết khoa học
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
6. Phơng pháp nghiên cứu
7. Cấu trúc luận văn
Chơng 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn
1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Phép tu từ so sánh và việc dạy học phép tu từ so sánh ở lớp 3
1.1.2. Phơng pháp dạy học tiếng Việt ở Tiểu học
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Thực trạng nhận thức của giáo viên về dạy học phép so sánh
ở tiểu học

1.2.2. Thực tế dạy và học phép tu từ so sánh ở tiểu học hiện nay
1.3. Tiểu kết chơng 1
Chơng 2. phơng pháp dạy học phép tu từ so sánh ở
lớp 3
2.1. ứng dụng các phơng pháp dạy học tiếng Việt vào việc dạy phép tu từ
so sánh cho học sinh lớp 3
2.1.1. ứng dụng phơng pháp phân tích ngôn ngữ vào việc dạy phép
tu từ so sánh cho học sinh lớp 3
2.1.2. ứng dụng phơng pháp rèn luyện theo mẫu vào việc dạy phép
tu từ so sánh cho học sinh lớp 3
2.1.3. ứng dụng phơng pháp thực hành giao tiếp vào việc dạy phép
tu từ so sánh cho học sinh lớp 3
2.1.4. ứng dụng phơng pháp thảo luận nhóm vào việc dạy phép tu
từ so sánh cho học sinh lớp 3
2.1.5. ứng dụng phơng pháp trò chơi học tập tiếng Việt vào việc
dạy phép tu từ so sánh cho học sinh lớp 3
2.2. Phơng pháp hớng dẫn học sinh giải các bài tập về phép tu từ so sánh
trong phân môn Luyện từ và câu
2.2.1. Hệ thống bài tập về phép tu từ so sánh
2.2.2. Tổ chức dạy các dạng bài tập về phép tu từ so sánh ở lớp 3
2.3. Phơng pháp hớng dẫn học sinh vận dụng phép tu từ so sánh trong
giờ học Tập đọc
2.3.1. Thống kê các hình ảnh so sánh Trong các văn bản Tập đọc ở
lớp 3
2.3.2. Phép tu từ so sánh trong phân môn Tập đọc
2.3.3. Quy trình hớng dẫn học sinh cảm nhận giá trị của các hình
ảnh so sánh trong bài Tập đọc
2.4. Phơng pháp hớng dẫn học sinh vận dụng phép tu từ so sánh trong
giờ Tập làm văn
2.4.1. So sánh tu từ với phân môn Tập làm văn ở lớp 3

2.4.2. Các bài Tập làm văn có thể vận dụng phép tu từ so sánh
2.4.3. Quy trình hớng dẫn học sinh vận dụng phép so sánh vào bài
Tập làm văn ở lớp 3
2.5. Tiểu kết chơng 2
Chơng 3: Thử nghiệm và kết quả thử nghiệm
3.1. Giới thiệu khái quát về quá trình thử nghiệm
3.1.1. Mục đích thử nghiệm
3.1.2. Nội dung thử nghiệm
3.1.3. Phơng pháp thử nghiệm
3.1.4. Tổ chức thử nghiệm
3.1.5. Tiến hành thử nghiệm
3.2. Kết quả thử nghiệm
3.2.1. Kết quả kĩnh hội tri thức
3.2.2. Đánh giá về hứng thú học tập của học sinh
3.2.3. Đánh giá sự chú ý của học sinh trong tiến trình bài dạy
3.3. Đánh giá chung về kết quả thử nghiệm
Kết luận và đề xuất
1. Kết luận
2. Một số đề xuất
Tài liệu tham khảo
phụ lục
Danh mục bảng biểu
Trang
I. Bảng
Bảng 1: Thống kê nội dung dạy học về phép tu từ so sánh trong
phân môn Luyện từ và câu
Bảng 2: Bảng điều tra thực thực tế dạy học phép tu từ so sánh ở lớp 3

Bảng 3: Bảng điều tra việc học phép tu từ so sánh của học sinh ở lớp 3


Bảng 4: Các hình ảnh so sánh trong các văn bản Tập đọc ở lớp 3
Bảng 5: Những bài Tập làm văn có thể vận dụng phép tu từ so sánh

Bảng 6: Các lớp thử nghiệm và đối chứng
Bảng 7: Kết quả lĩnh hội tri thức của học sinh
Bảng 8: Tỉ lệ kết quả của lớp thử nghiệm so với lớp đối chứng
Bảng 9: Mức độ hứng thú học tập của học sinh đối với các bài học
II. Biểu đồ
Biểu đồ biểu diễn tần suất kết quả thử nghiệm
mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong cuộc sống hàng ngày, khi trò chuyện, giao tiếp với những ngời
xung quanh không ai không một lần sử dụng phép tu từ so sánh.
So sánh là cách nói rất quen thuộc và phổ biến trong cuộc sống
cũng nh trong sáng tạo văn chơng. Nhờ phép so sánh, ngời viết có thể gợi ra
những hình ảnh cụ thể, những cảm xúc thẩm mĩ lành mạnh, đẹp đẽ cho ngời
đọc, ngời nghe. So sánh đợc coi là một trong những phơng thức tạo hình, gợi
cảm hiệu quả nhất, có tác dụng lớn trong việc tái hiện đời sống, hình thành và
phát triển trí tởng tợng, óc quan sát và khả năng nhận xét, đánh giá của con
ngời. Mặt khác, nó còn làm cho tâm hồn và trí tuệ của con ngời thêm phong
phú, giúp con ngời cảm nhận văn học và cuộc sống một cách tinh tế hơn, sâu
sắc hơn.
Xuất phát từ vai trò và tác dụng của phép tu từ so sánh, từ mục tiêu của
môn Tiếng Việt ở tiểu học, ngay từ lớp 1, các bài học của sách giáo khoa đã đ-
a vào khá nhiều hình ảnh so sánh Tuy nhiên, đến lớp 3 HS mới chính thức đ-
ợc học về phép tu từ so sánh trong phân môn Luyện từ và câu.
Sách giáo khoa Tiếng Việt 3 đã giới thiệu sơ bộ về phép so sánh, hình
thành những hiểu biết và kĩ năng ban đầu về so sánh cho HS thông qua các bài
tập thực hành. Từ đó, giúp HS cảm nhận đợc cái hay của một số câu văn, câu
thơ và vận dụng phép so sánh vào quan sát sự vật, hiện tợng xung quanh và thể

hiện vào bài tập làm văn đợc tốt hơn. Mặt khác, việc dạy phép tu từ so sánh
cho HS lớp 3 cũng là một cách chuẩn bị dần để các em sử dụng thành thạo
hơn phép tu từ này khi làm các bài văn kể chuyện, miêu tả ở lớp 4, lớp 5.
Trong thực tế, GV và HS lớp 3 còn gặp nhiều khó khăn khi dạy học về
phép tu từ so sánh, hiệu quả dạy học về phép tu từ so sánh cha cao. HS lớp 3
nhận biết đợc các hình ảnh so sánh nhng việc vận dụng kiến thức về phép so
sánh vào nói, viết thì còn nhiều hạn chế. GV còn lúng túng khi lựa chọn các
phơng pháp hớng dẫn HS tìm hiểu cách so sánh và tác dụng của phép so sánh.
Việc đánh giá kỹ năng sử dụng phép so sánh của HS cũng cha có các tiêu chí
cụ thể, nhiều khi, sự đánh giá của GV còn mang tính chất cảm tính và kinh
nghiệm chủ nghĩa. Bên cạnh đó, các công trình nghiên cứu về vấn đề này hầu
nh cha có, vì vậy, GV tiểu học còn gặp nhiều khó khăn trong việc tìm các tài
liệu tham khảo.
9
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu:
Phng phỏp dy hc phộp tu t so sỏnh lp 3.
2. Mục đích nghiên cứu
- Đề xuất phơng hớng ứng dụng một số phơng pháp dạy học vào việc
hình thành những hiểu biết ban đầu và rèn luyện kĩ năng sử dụng phép tu từ so
sánh cho HS lớp 3.
- Thiết kế quy trình dạy học các dạng bài tập về phép tu từ so sánh
trong phân môn Luyện từ và câu; quy trình tổ chức hớng dẫn HS vận dụng
phép tu từ so sánh trong các giờ học Tập đọc và Tập làm văn, góp phần giải
quyết những khó khăn của GV tiểu học và nâng cao hứng thú và kết quả học
tập về phép tu từ so sánh cho HS.
3. Đối tợng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Phơng pháp dạy học phép tu từ so sánh ở lớp 3.
3.2. Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học phép tu từ so sánh ở lớp 3.

4. Giả thuyết khoa học
Chúng tôi giả định rằng, nếu áp dụng những phơng pháp dạy học mới
vào việc dạy học phép tu từ so sánh trong phân môn Luyện từ và câu ở lớp 3;
trên cơ sở đó, xây dựng các quy trình hớng dẫn HS vận dụng phép tu từ so
sánh trong phân môn Tập đọc và Tập làm văn thì hiệu quả của việc dạy học sẽ
đợc nâng cao.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu các vấn đề lý thuyết về phép tu từ so sánh trong tiếng Việt.
- Tìm hiểu nội dung dạy học về phép tu từ so sánh và thực trạng của
việc dạy học phép tu từ so sánh ở lớp 3.
- Đa ra một số đề xuất về việc ứng dụng một số phơng pháp dạy học
vào việc hình thành những hiểu biết ban đầu và rèn luyện kĩ năng sử dụng
phép tu từ so sánh cho HS lớp 3; quy trình tổ chức dạy các dạng bài tập về
phép so sánh ở phân môn Luyện từ và câu; quy trình hớng dẫn HS vận dụng
phép so sánh trong giờ Tập đọc, Tập làm văn.
10
- Tổ chức dạy học thử nghiệm để kiểm tra tính hiệu quả và tính khả thi
của những đề xuất trên.
6. Phơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện các nhiệm vụ nêu trên, đề tài sử dụng các nhóm phơng
pháp nghiên cứu sau đây:
- Nhóm các phơng pháp nghiên cứu lí luận nhằm thu thập các thông tin
lí luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu
- Nhóm các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn nhằm điều tra thực trạng
dạy học các phép tu từ để phát hiện những vấn đề cần nghiên cứu, cần tìm ra
giải pháp.
- Nhóm phơng pháp phân tích thống kê nhằm xử lí những số liệu thu đ-
ợc từ thử nghiệm s phạm.
7. Cấu trúc của luận văn
Ngoài các phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục,

nội dung chính của luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu.
Chơng 2: Phơng pháp dạy học về phép tu từ so sánh ở lớp 3.
Chơng 3: Thử nghiệm và kết quả thử nghiệm.
Chơng 1
Cơ sở lí luận và thực tiễn
1.1. cơ sở lí luận
1.1.1. Phép tu từ so sánh và việc dạy học phép tu từ so sánh ở lớp 3
1.1.1.1. Phép tu từ so sánh
a. So sánh logic
So sánh logic là một biện pháp nhận thức trong t duy của con ngời, là
việc đặt hai hay nhiều sự vật, hiện tợng vào các mối quan hệ nhất định nhằm
tìm ra các sự giống nhau và khác biệt giữa chúng.
Ví dụ:
a. Hồ này rộng hơn cái đầm ở làng
(TV3, t.1, tr.131)
b. Cái lng còng của ông cụ sao giống lng ông nội thế.
(TV3, t.1, tr.55)
11
Các cách so sánh này gọi là so sánh logic. Cơ sở của phép so sánh logic
dựa trên tính đồng chất, đồng loại của các sự vật, hiện tợng và mục đích của
sự so sánh là xác lập sự tơng đơng giữa hai đối tợng.
b. So sánh tu từ
So sánh tu từ (còn gọi: so sánh hình ảnh) là một biện pháp tu từ trong
đó ngời ta đối chiếu các sự vật với nhau miễn là giữa các sự vật có một nét t-
ơng đồng nào đó để gợi ra hình ảnh cụ thể, những cảm xúc thẩm mỹ trong
nhận thức ngời đọc, ngời nghe.
Ví dụ:
Bà nh quả ngọt chín rồi
Càng thêm tuổi tác, càng tơi lòng vàng

(TV3, t.1, tr.7)
ở ví dụ trên, bà đợc ví nh quả ngọt đã chín, bà càng có tuổi thì tình
cảm của bà càng sâu sắc, càng ngọt ngào nh quả chín trên cây. Với sự so sánh
này, ngời cháu đã thể hiện đợc tình cảm yêu thơng, quý trọng của mình đối
với bà.
Nh vậy, so sánh tu từ khác với so sánh logic ở tính hình tợng, tính biểu
cảm và tính dị loại của sự vật. Nếu nh giá trị của so sánh logic là xác lập đợc
sự tơng đơng giữa hai đối tợng thì giá trị của so sánh tu từ là ở sự liên tởng, sự
phát hiện và gợi cảm xúc thẩm mĩ ở ngời đọc, ngời nghe.
Hình thức đầy đủ nhất của phép so sánh tu từ gồm 4 yếu tố:
1 2 3 4
Mẹ về nh nắng mới
Trong đó:
- Yếu tố (1) là cái so sánh, đây là yếu tố đợc hoặc bị so sánh tùy theo
việc so sánh là tích cực hay tiêu cực.
- Yếu tố (2) là cơ sở so sánh, đây là yếu tố chỉ tính chất sự vật hay trạng
thái của hành động đợc nhìn nhận theo một cách nào đó có vai trò nêu rõ ph-
ơng diện so sánh.
- Yếu tố (3) là mức độ so sánh thờng đợc diễn ra ở mức độ ngang bằng
nh nhau. Ngoài từ nh còn có các từ: tựa , tựa nh , giống nh , là , nh
là , nh thể
- Yếu tố (4) là cái đợc so sánh tức là cái đa ra để làm chuẩn so sánh.
12
Khi xem xét phép so sánh, có thể dựa vào mặt cấu trúc hoặc dựa vào
mặt ngữ nghĩa của nó.
Dựa vào cấu trúc, có thể chia ra các dạng so sánh nh sau:
Dạng 1: Phép so sánh đầy đủ 4 yếu tố:
Đây là dạng so sánh chuẩn vì nó có đầy đủ cả 4 yếu tố: cái so sánh, cơ
sở so sánh, mức độ so sánh và cái đợc so sánh.
Ví dụ: Ông hiền nh hạt gạo

1 2 3 4
Bà hiền nh suối trong
1 2 3 4
(TV3, t.1, tr.117)
Dạng 2: So sánh vắng yếu tố (1):
Đây là dạng so sánh khuyết yếu tố 1, tức là không có cái so sánh. Cái so
sánh là gì, điều đó phụ thuộc vào khả năng liên tởng của ngời đọc, ngời nghe.
Ví dụ:
Chòng chành nh nón không quai
Nh thuyền không lái nh ai không chồng.
(Ca dao)
Dạng so sánh này có rất nhiều trong thành ngữ so sánh: đông nh hội,
xấu nh ma, lặng nh tờ, ngọt nh đờng, sầu nh da, trong nh thạch, sạch nh s-
ơng
Dạng 3: So sánh vắng yếu tố (2):
So sánh vắng yếu tố 2 còn gọi là so sánh chìm, tức là so sánh không có
cơ sở so sánh. Thông thờng, khi bớt cơ sở so sánh thì phần thuyết minh miêu
tả ở cái đợc so sánh sẽ rõ ràng hơn. Ngoài ra, nó còn tạo điều kiện cho sự liên
tởng rộng rãi, phát huy sự sáng tạo của ngời đọc, ngời nghe hơn là so sánh có
đủ 4 yếu tố. Dạng so sánh này kích thích sự làm việc của trí tuệ và tình cảm
nhiều hơn để có thể xác định đợc những nét giống nhau giữa 2 đối tợng ở 2 vế
và từ đó nhận ra đặc điểm của đối tợng đợc miêu tả.
Ví dụ: Đây con sông nh dòng sữa mẹ
(TV3, t.1, tr.106)
con sông đợc so sánh nh dòng sữa mẹ và từ hình ảnh so sánh này
ngời đọc có thể suy nghĩ, liên tởng tới nhiều hình ảnh khác nhau.
Chẳng hạn:
13
Con sông đầy ăm ắp nh dòng sữa mẹ
Con sông ngọt ngào nh dòng sữa mẹ

Con sông tốt lành nh dòng sữa mẹ
Dạng 4: So sánh vắng yếu tố (2) và yếu tố(3)
Đây là một dạng so sánh không đầy đủ, chỉ có cái so sánh và cái đợc so
sánh. Yếu tố (2) và (3) đợc thay thế bằng chỗ ngắt giọng, dấu gạch ngang
hoặc là hình thức đối chọi.
Ví dụ:
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa - chiếc lợc chải vào mây xanh
(TV3, t.1, tr.43)
Tác giả đã rất thành công khi sử dụng hình thức so sánh này. Trong
đoạn thơ trên, nhà thơ đã dùng chỗ ngắt giọng (đợc ghi lại bằng gạch ngang)
và đối chọi (giữa quả dừa và tàu dừa) để tạo nên một hình thức so sánh có âm
điệu nhịp nhàng. Cách so sánh thứ nhất vừa đúng vừa lạ: những quả dừa có
khác gì đàn lợn con mà đàn lợn con này lại nằm trên cao. Cách so sánh thứ hai
vừa đẹp vừa lạ: tàu dừa mà thành chiếc lợc, mây xanh mà thành suối tóc thì
thật kì diệu và thơ mộng.
Ngoài ra, còn có trờng hợp yếu tố (1) và yếu tố (4) đổi chỗ cho nhau,
còn gọi là so sánh đổi chỗ.
Ví dụ:
Trên trời mây trắng nh bông
ở giữa cánh đồng bông trắng nh mây
(Ca dao)
Có khi dùng cặp từ bao nhiêu , bấy nhiêu để so sánh.
Ví dụ:
Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói thơng mình bấy nhiêu.
(Ca dao)
Trong so sánh tu từ, còn có hình thức kết hợp một vế so sánh, một đối t-

ợng so sánh với nhiều đối tợng đợc so sánh.
Ví dụ: Đất Ê-ti-ô-pi-a là cha, là mẹ, là anh em ruột thịt của chúng tôi.
14
(TV3, t.1, tr. 85)
Dựa vào mặt ngữ nghĩa ta có thể chia phép so sánh thành các dạng:
Dạng 1: So sánh ngang bằng
Đây là dạng so sánh thờng dùng từ nh, từ là, từ tựa để làm từ so
sánh.
Ví dụ: Hai bàn tay em
Nh hoa đầu cành
(TV3, t.1, tr. 8)
Hoa đầu cành luôn là hoa luôn tơi thắm, xinh đẹp và bàn tay của bé
cũng xinh đẹp, và đáng yêu nh bông hoa kia. Đây chính là một sự so sánh
ngang bằng.
Dạng 2: So sánh bậc hơn - kém
Là dạng so sánh mà cơ sở so sánh luôn gắn liền với từ hơn: khoẻ hơn,
cao hơn, đẹp hơn .
Ví dụ: Thần chết chạy nhanh hơn gió
(TV3, t.1, tr.29)
Đây là một hình ảnh so sánh trích trong tác phẩm Ngời mẹ của
An-đéc-xen. Thần Đêm tối vì muốn thử thách ngời mẹ đã nói với bà rằng:
Thần chết chạy nhanh hơn gió. Trong tâm thức của mỗi ngời, gió là vị thần
chạy nhanh hơn cả, và không có cách nói nào miêu tả sự chạy nhanh của thần
chết hay hơn bằng một sự so sánh nh thế. Tuy nhiên, ngời mẹ vẫn đuổi kịp
thần chết, bởi một điều: không có gì chiến thắng đợc trái tim ngời mẹ, không
có gì so sánh đợc với tình yêu của mẹ dành cho con.
Dạng 3: So sánh bậc cao nhất (bậc tuyệt đối)
Đây là dạng so sánh dùng để khẳng định một việc gì đó theo cách nhìn
nhận, cách đánh giá riêng của ngời so sánh.
Ví dụ: Ôi lòng Bác bao la trong di chúc

Vẫn hạt lúa củ khoai chân chất bình thờng
Cả dân tộc khóc Ngời thơng mình nhất
Ngời đợc thơng trên tất cả ngời thơng
Ngời suốt đời quên mình cho Tổ quốc.
(Việt Phơng)
Cũng có thể so sánh bậc cao nhất đợc thể hiện bằng câu hỏi tu từ:
Ví dụ: Gì sâu bằng những tra thơng nhớ
Hiu quạnh bên trong một tiếng hò?
15
(Tố Hữu)
Những ví dụ trên cho ta thấy các đối tợng đợc đa ra để so sánh khác
nhau về bản chất. Nhng do một cách nhìn đặc biệt, các đối tợng vốn là khác
loại, khác bản chất có thể chuyển hóa đợc cho nhau, có những đặc điểm,
những nét giống nhau. Một so sánh đẹp là một so sánh phát hiện, phát hiện ra
những gì nhiều ngời không nhìn ra, không nhận thấy.
Nh vậy, So sánh tu từ là một biện pháp tu từ ngữ nghĩa, trong đó ngời
ta đối chiếu hai đối tợng khác loại của thực tế khách quan không đồng nhất
với nhau hoàn toàn mà chỉ có một nét giống nhau nào đó, nhằm diễn tả bằng
hình ảnh một lối tri giác mới mẻ về đối tợng [10.tr.154].
c. Chức năng của so sánh tu từ
- Chức năng nhận thức
Paolơ cho rằng: Sức mạnh của so sánh là nhận thức [9.tr.193]. Bản
chất của sự so sánh là lấy một hình ảnh cụ thể để miêu tả một hình ảnh cha đ-
ợc cụ thể.
Chẳng hạn:
- Gầy nh cò hơng
- Vui nh hội
hoặc:
Tiếng suối trong nh tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa

Cảnh khuya nh vẽ ngời cha ngủ
Cha ngủ vì lo nỗi nuớc nhà
(Hồ Chí Minh)
Nhờ tiếng hát xa mà ngời đọc có thể hình dung ra âm thanh của tiếng
suối và có tình cảm với tiếng suối. Nhờ vẽ mà ngời đọc hình dung ra rõ rệt
độ sáng và đờng nét của cảnh rừng với đêm trăng.
- Chức năng biểu cảm- cảm xúc
Bên cạnh chức năng nhận thức, phép so sánh còn có chức năng biểu
cảm- cảm xúc. Gôlúp nói: hầu nh bất kì sự biểu đạt hình ảnh nào cũng có
thể chuyển thành hình thức so sánh[9.tr.192]. Trong lời nói hàng ngày,
chúng ta đã gặp rất nhiều cách ví von rất hay, rất có hình ảnh, rất thấm thía.
Mỗi một sự so sánh là một lời nhận xét mà ít có cách nói nào diễn đạt hiệu
quả hơn: gầy nh mắm, béo nh lợn, hôi nh cú, gầy nh quỷ
16
Rõ ràng cũng nói về biển nhng nếu nói theo cách bình thờng là: Biển rất
rộng và nớc có màu xanh thẳm thì sẽ không tác động nhiều đến ngời nghe bằng
cách nói của Vũ Tú Nam: Mặt biển sáng trong nh tấm thảm khổng lồ bằng
ngọc thạch (TV3, tr. 8). Bởi vì, ở cách nói thứ hai không chỉ đơn thuần là thông
tin, sự kiện mà nó còn thể hiện thái độ của ngời nói đối với sự kiện đó. Đúng là
cũng nói về biển nhng qua xúc cảm của nhà văn, biển trở nên đẹp và có hồn
hơn bởi vì nhà văn đã sử dụng phép so sánh trong khi miêu tả.
Với chức năng biểu cảm, so sánh là cách nói dễ đi vào lòng ngời, dễ
chiếm đợc lòng ngời, làm cho ngời ta dễ nhớ, dễ thuộc và nhớ lâu. So sánh tu
từ chính là một phơng thức tạo hình, gợi cảm, là đôi cánh giúp cho chúng ta
bay vào thế giới của cái đẹp, của trí tởng tợng vô cùng phong phú.
d. Sự phát triển của cấu trúc so sánh
Cấu trúc của phép tu từ so sánh luôn luôn vận động và phát triển theo
quá trình phát triển của t duy và quá trình hoàn thiện các phong cách chức
năng trong tiếng Việt. Quá trình này đợc thể hiện qua sự biến đổi về cấu trúc
hình thức và nội dung ngữ nghĩa bên trong của phép so sánh.

Thứ nhất, về mặt hình thức, trong thời kì hiện đại, phép so sánh có
chiều hớng phát triển về độ dài cấu trúc dới các dạng sau:
A x B (ca dao) A x B x C (thơ hiện đại)
A x B
1
x B
2
x B
3

(Trong đó: - A là cái so sánh
- B là cái đợc so sánh
- x là mức độ so sánh)
Ví dụ 1: A xB:
Anh em cùng một mẹ cha
Cũng nh cây cọ sinh ra nhiều cành
(Ca dao)
Ví dụ 2: A x B xC:
Nhớ em nh một vết thơng
Trong lòng nh vỡ mảnh gơng trong lòng
(Xuân Diệu)
Ví dụ 3: A x B
1
x B
2
x B
3:

Một dãy núi mà hai màu mây
Nơi nắng nơi ma khí trời cũng khác

17
Nh anh với em, nh Nam với Bắc
Nh Đông với Tây một dải rừng liền.
(Phạm Tiến Duật)
Thứ hai, về mặt nội dung ngữ nghĩa, sự thay đổi cấu trúc A x B còn đợc
biểu hiện qua sự biến đổi về quan hệ ngữ nghĩa giữa hai vế. Xét về mức độ ý
nghĩa, mô hình so sánh thờng gặp trong ca dao là:
A - x - B
(trừu tợng) (cụ thể)
hoặc: A - x - B
(cụ thể) (cụ thể)
Nhng trong phong cách nghệ thuật hiện đại ta gặp các phép so sánh ở
tất cả các dạng lí tởng của nó:
A - B: trừu tợng - cụ thể
A - B: trừu tợng - trừu tợng
A - B: cụ thể - cụ thể
A - B: cụ thể - trừu tợng
Ví dụ: A - B: (trừu tợng) - (trừu tợng)
Anh nhớ em nh đông về nhớ rét
Tình yêu ta nh cánh kiến hoa vàng
Nghe xuân đến chim rừng lông trở biếc
Tình yêu làm đất lạ hoá quê hơng
(Chế Lan Viên)
Ví dụ: A - B: (Cụ thể) - (Cụ thể)
Quả cà chua nh cái đèn lồng nhỏ xíu
Thắp mùa đông ấm những đêm thâu.
(Phạm tiến Duật)
Ví dụ: A - B: (Cụ thể - trừu tợng)
Nghe nh tiếng của cha ông dựng nớc
Truyền con cháu phải ngẩng cao mà bớc

Nghe nh lời cây cỏ gió ma
Đang hát tiếp bài ca bất khuất ngàn xa
(Lê Anh Xuân)
Tóm lại, so sánh tu từ có ý nghĩa rất quan trọng. Nó là một phơng pháp
làm tăng hiệu quả trong việc sử dụng ngôn ngữ. Tất nhiên, mức độ hiệu quả
18
tuỳ thuộc vào khả năng cụ thể, vào vốn ngôn ngữ và sự rèn luyện kĩ năng th-
ờng xuyên ở mỗi ngời.
1.1.1.2. Dạy học phép tu từ so sánh ở lớp 3
a. Mục tiêu của việc dạy học phép tu từ so sánh ở tiểu học
Thống nhất với mục tiêu của chơng trình Tiếng Việt ở tiểu học, mục
tiêu của việc dạy biện pháp tu từ so sánh ở lớp 3 là rèn luyện kĩ năng. Thông
qua việc giải bài tập, HS nhận diện phép tu từ so sánh tức là chỉ ra đợc hình
ảnh, nhân vật hoặc chi tiết đợc sử dụng trong bài đồng thời hiểu đợc tác dụng
của phép tu từ so sánh.
Ngoài việc nắm đợc dấu hiệu và hiểu đợc giá trị biểu cảm của phép tu
từ so sánh, chơng trình còn yêu cầu HS biết vận dụng so sánh tu từ vào việc
nói viết, nh biết dùng những hình ảnh so sánh sinh động trong giao tiếp, trong
làm văn hay khi kể lại một câu chuyện mà các em đợc nghe, đợc đọc. Đây
cũng là một cách chuẩn bị dần để các em sử dụng thành thạo hơn phép so
sánh tu từ khi làm các bài văn kể chuyện, miêu tả ở lớp 4 hoặc lớp 5.
Mặc dù những kiến thức về so sánh đợc dạy cho HS lớp 3 còn ở mức độ
sơ giản song thông qua đó chơng trình còn muốn bớc đầu trang bị cho HS
những cách nói, cách nhìn giản dị mà sâu sắc, tinh tế về đời sống, văn hoá,
văn học của con ngời Việt Nam. Từ đó, góp phần hình thành và phát triển t t-
ởng, tình cảm và nhân cách HS.
b. Phân tích nội dung dạy học phép tu từ so sánh ở lớp 3
Nội dung về phép tu từ so sánh chiếm một dung lợng không lớn trong
chơng trình Tiếng Việt lớp 3. Tất cả chỉ có 7 tiết học khoảng 1/5 tổng số
thời gian của phân môn Luyện từ và câu và 1/35 tổng số thời gian của môn

Tiếng Việt.
Phép tu từ so sánh đợc dạy ở học kì I, cứ 2 tuần một tiết. Có thể thống
kê nội dung dạy học về phép tu từ so sánh cụ thể nh sau:
Bảng 1: Thống kê nội dung dạy học phép tu từ so sánh trong phân môn
Luyện từ và câu:
Tuần Chủ điểm Nội dung dạy học Trang
1 Măng non Làm quen với phép so sánh 8
3 Mái ấm Tìm hình ảnh so sánh và nhận biết các
từ chỉ sự so sánh
24
19
5 Tới trờng So sánh hơn kém, cách thêm các từ so
sánh vào những câu cha có từ so sánh
43
7 Cộng đồng So sánh sự vật với con ngời 58
10 Quê hơng Làm quen so sánh âm thanh với âm
thanh
79
12 Bắc- Trung-Nam So sánh hoạt động với hoạt động 98
15 Anh em một nhà Đặt câu có hình ảnh so sánh 126
Qua phân tích nội dung dạy học, chúng ta thấy rằng, lớp 3 dạy phép tu
từ cho HS thông qua hệ thống các bài tập, Sách giáo khoa Tiếng Việt 3 có
những loại bài tập sau:
b.1. Bài tập nhận biết phép tu từ so sánh
ở loại bài tập này, hình thức bài tập thờng là nêu ngữ liệu (câu văn, câu
thơ; đoạn văn, đoạn thơ) trong đó, có sử dụng phép tu từ so sánh; yêu cầu HS
chỉ ra các hình ảnh so sánh, các sự vật đợc so sánh, các vế so sánh, các từ so
sánh, các đặc điểm so sánh với nhau trong các ngữ liệu đó. Sau đây, là một
số dạng bài tập trong loại bài tập nhận biết.
Dạng 1: Tìm những sự vật đợc so sánh:

Là dạng bài tập giúp HS bớc đầu nắm đợc cấu trúc của phép so sánh.
Với yêu cầu tìm những sự vật đợc so sánh với nhau các em sẽ tìm ra yếu tố
1(cái so sánh) và yếu tố 4 (cái đợc so sánh) trong phép so sánh. Đây là những
sự vật tồn tại xung quanh các em, gần gũi và quen thuộc đối với cuộc sống của
các em, giúp các em dễ dàng liên tởng đến sự tơng đồng giữa chúng
Ví dụ: Tìm những sự vật đợc so sánh với nhau trong các câu thơ dới
đây:
ơ, cái dấu hỏi
Trông ngồ ngộ ghê,
Nh vành tai nhỏ
Hỏi rồi lắng nghe
(TV3, t.1, tr.8)
Ai đi học mà chẳng biết cái dấu hỏi, ai mà chẳng biết đến cái vành tai
của mình và chắc rằng ai cũng nhận ra chúng đều cong cong nh nhau. Tuy
nhiên, phép so sánh vẫn gợi cho các em một sự thích thú bởi một sự khám phá
20
mới lạ. Cái mới lạ này nó tồn tại ngay trong những sự vật tởng chừng nh vô
cùng quen thuộc, quen thuộc nh chẳng còn gì để mà khám phá.
Dạng 2: Tìm những hình ảnh so sánh:
Dạng bài tập không chỉ yêu cầu HS tìm những sự vật đợc so sánh với
nhau một cách riêng lẻ mà còn phải tìm cả hình ảnh so sánh. Tức là, các em
phải tìm cả cấu trúc có thể đầy đủ hoặc không đầy đủ của phép so sánh.
Những hình ảnh so sánh này sẽ đem lại cho các em những cảm xúc tốt đẹp,
những cách nhìn mới mẻ về sự vật, về cuộc sống xung quanh.
Ví dụ: Tìm hình ảnh so sánh trong câu văn dới đây:
Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đờng trăng lung linh dát vàng.
(TV3, t.1, tr.24)
Dòng sông vào những đêm trăng sáng thì không còn là một dòng sông
nữa, nó đã biến thành một con đờng lung linh bởi đợc tạo nên từ thứ ánh sáng
trên cao tởng chừng nh đợc dát vàng kia. Một hình ảnh so sánh kì ảo và cũng

rất đẹp.
Dạng 3: Tìm các từ so sánh
Trong sinh hoạt hằng ngày, chúng ta thờng dùng từ nh khi muốn so
sánh một thứ gì đó. Chẳng hạn đẹp nh tiên, xấu nh ma, hiền nh bụt Tuy
nhiên, trong phép tu từ so sánh có rất nhiều những từ dùng để so sánh nh: là
tựa, giống, nh thể, nh là, Để giúp các em nhận ra đợc sự phong phú, đa dạng
cũng nh sự tinh tế của so sánh tu từ, sách giáo khoa đã cung cấp cho các em
dạng bài tập tìm các từ so sánh.
Ví dụ: Hãy ghi lại các từ chỉ sự so sánh trong những câu sau
a. Mắt hiền sáng tựa vì sao
Bác nhìn đến tận Cà mau cuối trời
b. Em yêu nhà em
Hàng xoan trớc ngõ
Hoa xao xuyến nở
Nh mây từng chùm
c. Mùa đông
Trời là cái tủ ớp lạnh
Mùa hè
Trời là cái bếp lò nung
(TV3, t.1, t.43)
21
Dạng 4: Tìm các đặc điểm so sánh
So sánh tu từ không chỉ là đối chiếu 2 đối tợng khác loại của thực tế
khách quan mà đối tợng của so sánh tu từ có thể là đối tợng cùng loại: âm
thanh với âm thanh, hoạt động với hoạt động điều quan trọng tất cả những so
sánh này đều gợi lên những cảm xúc thẩm mĩ, đều là kết quả của sự liên tởng,
sự phát hiện mà không phải ai cũng nhìn ra và nhận thấy. Đây là dạng bài tập
tìm hiểu thêm về đặc điểm của phép so sánh với những kiểu so sánh khác
nhau.
- So sánh âm thanh với âm thanh:

ở dạng bài tập này, cái so sánh và cái đợc so sánh là âm thanh đó là
tiếng suối với tiếng đàn, tiếng chim với tiếng xóc của những rổ tiền đồng Bất
kì một âm thanh quen thuộc hay không quen thuộc đều trở thành đối tợng của
phép so sánh miễn là chúng ta có một thính giác nhạy bén, một tâm hồn tế nhị
và một trình độ thẩm âm nhất định.
Ví dụ: Hãy tìm những âm thanh đợc so sánh với nhau trong câu thơ dới
đây:
Tiếng suối trong nh tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
(Hồ Chí Minh)
Không phải ngẫu nhiên mà Chế Lan Viên khen thơ của Chủ tịch Hồ Chí
Minh: một vị Chủ tịch nớc mà có đợc một so sánh tiếng suối trong nh tiếng
hát xa . Đúng là, phải có một thính giác nhạy bén, một tâm hồn tế nhị và một
sự thẩm âm nh thế nào mới nghe đợc cái trong trẻo của tiếng hát xa và chỉ có
những âm thanh trong trẻo mới vang xa không bị những âm thanh hỗn loạn
nhấn chìm. Tiếng suối của đêm khuya tĩnh mịch dới vầng trăng cũng có tiếng
vang xa nh thế.
- So sánh hoạt động với hoạt động
ở dạng bài tập này, cái so sánh và cái đợc so sánh đều là những hoạt
động. Hoạt động của những con vật, của cây cối, của những loài tởng chừng
nh vô tri vô giác song trong phép so sánh chúng lại trở nên sinh động, có hồn.
Với yêu cầu nhận diện những hoạt động đợc so sánh với nhau, HS có cơ hội
thâm nhập vào thế giới vô tri đó, biến chúng có tâm hồn để làm bầu bạn. Điều
này, không chỉ kích thích hứng thú học tập của các em mà còn cung cấp cho
các em những nhìn mới lạ về loại vật, cây cỏ Những vật nh tàu cau, nh chiếc
22
xuồng qua phép so sánh bỗng trở nên sống động nh là những ngời bạn gần gũi
và thân thiết đối với con ngời.
Ví dụ: Trong những đoạn trích sau, những hoạt động nào đợc so sánh
với nhau: Xuồng con đậu quanh thuyền lớn giống nh đàn con nằm quanh

bụng mẹ. Khi có gió, thuyền mẹ cót két rên rỉ, đám xuồng con lại húc húc vào
mạn thuyền nh đòi bú tí.
(TV3, t.1, tr.98)
Những chiếc xuồng con bỗng trở thành những đứa con đang vòi vĩnh
đòi bú tí quanh bụng mẹ và cái hành động cót két rên rỉ rất mẹ của
xuồng mẹ đã tạo nên một hình ảnh so sánh rất đáng yêu, vừa trẻ thơ lại cũng
rất nên thơ.
b.2. Bài tập vận dụng phép tu từ so sánh
ở dạng bài tập này có 2 loại bài tập nhỏ. Đó là, tập nhận biết tác dụng
của phép tu từ so sánh và tập đặt câu có dùng phép so sánh. ở loại thứ nhất,
chơng trình không yêu cầu cụ thể HS phải chỉ ra tác dụng của phép so sánh
mà HS phải cảm nhận đợc cái hay của hình ảnh so sánh và diễn đạt cảm nhận
ấy thành lời. ở loại thứ hai, SGK đã cung cấp sẵn nội dung so sánh qua các
tranh vẽ từng cặp sự vật có đặc điểm giống nhau (hoặc gần giống nhau) về
hình thức. HS chỉ cần xác định đối tợng so sánh và đối tợng đa ra làm chuẩn
để so sánh ở từng cặp. Cũng loại bài tập này còn có dạng bài điền từ thích hợp
vào chỗ trống, bài tập cho trớc cái so sánh yêu cầu HS tìm ra cái để làm chuẩn
so sánh. Cái khó là các em phải tìm đợc những hình ảnh so sánh hợp lí và sinh
động.
Dạng 1: Bài tập nhận biết tác dụng của phép tu từ so sánh
Để nhận biết đợc tác dụng của phép so sánh, bài tập đã mở ra cho HS
một hớng tiếp nhận mới đó là tự mình đa ra những đánh giá, những nhận xét
của riêng mình dới dạng nh phát biểu cảm nghĩ. Chính vì mọi so sánh đều
mang đậm dấu ấn cá nhân của ngời so sánh nên mỗi HS sẽ có một cách cảm
thụ của riêng mình.
Ví dụ: Trong những hình ảnh so sánh ở bài tập, em thích hình ảnh nào?
Vì sao?
a. Hai bàn tay em
Nh hoa đầu cành.
b. Mặt biển sáng trong nh tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch.

23
c. Cánh diều nh dấu á
Ai vừa tung lên trời
d. ơ, cái dấu hỏi
Trông ngồ ngộ ghê,
Nh vành tai nhỏ
Hỏi rồi lắng nghe.
(TV3, t.1, tr.8)
Đây cũng là loại bài tập kích thích sự tởng tợng, khả năng liên tởng của
các em, tạo cơ hội cho các em hoá thân vào phép so sánh để cảm nhận đợc cái
hay, cái đẹp của phép so sánh.
Ví dụ: Đọc đoạn thơ sau:
Đã có ai lắng nghe
Tiếng ma trong rừng cọ
Nh tiếng thác dội về
Nh ào ào trận gió
Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng ma trong rừng cọ ra sao?
(TV3, t.1, tr.80)
Dạng 2: Bài tập đặt câu có dùng phép tu từ so sánh
Đây là yêu cầu cao nhất mà các em phải thực hiện khi học phép so
sánh. Với những kiến thức đã đợc học, cộng với sự tri giác qua các bức tranh
HS sẽ tìm đợc sự giống nhau giữa các sự vật trong tranh từ đó viết ra những
câu có hình ảnh so sánh. Hoặc từ những cấu trúc cho trớc, HS sẽ tìm những từ
phù hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh thành câu
Ví dụ 1: Quan sát từng cặp sự vật đợc vẽ dới đây rồi viết những câu có
hình ảnh so sánh các sự vật trong tranh
(TV3, t.1, tr.126)
Ví dụ 2: Tìm những từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống:
a. Công cha nghĩa mẹ đợc so sánh nh , nh
b. Trời ma, đờng đất sét trơn nh

c. ở thành phố có nhiều toà nhà cao nh
(TV3, t.1, tr.126)
c. Một số nhận xét về nội dung dạy học phép so sánh tu từ ở lớp 3
Qua khảo sát về nội dung chơng trình dạy học phép so sánh ở lớp 3,
chúng tôi nhận thấy một số điểm nh sau:
24
Thứ nhất, nội dung dạy học phù hợp với trình độ nhận thức của HS.
Trong thực tế, từ trớc tuổi đến trờng, HS đã biết nói những câu có hình ảnh so
sánh rất ngộ nghĩnh. Tuy nhiên, đó chỉ là những câu nói thói quen, cảm tính
chứ cha dựa trên một sự hiểu biết nào về phép so sánh tu từ. Bởi vậy, chơng
trình đợc sắp xếp từ dễ đến khó. Đầu tiên là việc nhận diện những sự vật đợc
so sánh, những dạng so sánh sau đó vận dụng những kiến thức này vào việc
dùng từ, đặt câu. Những hiểu biết và kĩ năng cơ bản này sẽ giúp các em học
hỏi đợc cái hay của một số câu thơ, câu văn, học hỏi cách quan sát những sự
vật, cuộc sống thể hiện vào bài tập làm văn của mình. Hơn nữa những kiến
thức về tu từ so sánh sẽ giúp các em nâng cao khả năng nói trong các cuộc
giao tiếp.
Ngữ liệu để dạy phép so sánh thể hiện tính linh hoạt và sinh động rất
phù hợp với tâm lí lứa tuổi HS tiểu học. Đó là những câu thơ, câu văn vừa
chứa đựng nội dung bài học, vừa mang dấu ấn ngộ nghĩnh trẻ thơ. Đó là cánh
diều chở đầy những ớc mơ thời thơ bé (cánh diều nh dấu á- ai vừa tung lên
trời), hay là ông trăng tròn luôn gắn với những đêm rằm (ông trăng tròn sáng
tỏ, soi rõ sân nhà em, trăng khuya sáng hơn đèn, ơi ông trăng sáng tỏ).
Đề tài so sánh cũng đợc mở rộng, đối tợng đợc nói đến không chỉ là vẻ
đẹp của tuổi măng non (trẻ em nh búp trên cành, biết ăn ngủ, biết học hành là
ngoan) mà đó còn là tình yêu dành cho những ngời thân, cho bà (bà nh quả
ngọt chín rồi, càng thêm tuổi tác càng tơi lòng vàng), cho mẹ (những ngôi sao
thức ngoài kia, chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con, đêm nay con ngủ giấc
tròn, Mẹ là ngọn gió của con suốt đời). Cao hơn nữa đó là tình yêu dành cho
Bác Hồ vĩ đại (Mắt hiền sáng tựa vì sao, Bác nhìn đến tận Cà mau cuối trời).

Không chỉ thế, nội dung dạy học còn mở ra cho các em những chân trời mới
lạ. Đó là vẻ đẹp của những miền đất nớc. Miền Trung với vẻ đẹp nên thơ của
xứ Nghệ (Đờng vô xứ nghệ quanh quanh, non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ),
miền Nam với dòng sông Vàm Cỏ thân thơng (đây con sông nh dòng sữa mẹ-
nớc về xanh ruộng lúa, vờn cây- và ăm ắp nh lòng ngời mẹ- chở tình thơng
trang trải đêm ngày). Dù là ở miền nào, miền Nam hay miền Bắc, là thành thị
hay nông thôn thì mọi ngời cũng đều là anh em nh thể tay chân, rách lành
đùm bọc, dở hay đỡ đần).
Thứ hai, chơng trình đã cung cấp những kiến thức cơ bản về biện pháp
tu từ so sánh. Mặc dù, mục đích của dạy học phép tu từ so sánh ở lớp 3 là
cung cấp cho các em những kiến thức sơ giản về phép tu từ so sánh nhng ch-
25

×