Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Kế hoạch đổi mới phương pháp dạy học tổ tự nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.16 KB, 6 trang )


KẾ HOẠCH
PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU, KÉM NĂM HỌC 2010- 2011.
I. Căn cứ
- Căn cứ Quyết định số: 2210/QĐ-UBND ngày 06/8/2010 của Chủ tịch UBND
Tỉnh Lào Cai, Quyết định về kế hoạch, thời gian năm học 2010 -2011
- Căn cứ vào kế hoạch số:716/ KH- PGD& ĐT ngày 20 tháng 9 năm 2010 của
Phòng GD&ĐT huyện Sa Pa, về việc chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học 2010- 2011.
- Thực hiện công văn số: 566/PGD&ĐT ngày 15/9/2010 về việc Hướng dẫn tổ
chức khảo sát đầu năm và phụ đạo học sinh yếu kém năm học 2010-2011.
- Căn cứ vào kế hoạch thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch chuyên môn năm học 2010
-2011 của trường THCS Hầu Thào.
- Căn cứ vào tình hình thực tế kết quả khảo sát chất lượng đầu năm của học sinh
năm học 2010-2011 và kết quả học tập trong năm học 2009 - 2010. Tôi xây dựng kế
hoạch phụ đạo học sinh yếu kém như sau:
II. Mục đích.
- Nâng cao chất lượng đại trà cho học sinh toàn trường ở từng môn học.
- Nâng cao chất lượng mũi nhọn ở từng môn học của các khối lớp.
III. Đánh giá tình hình bồi dưỡng học sinh yếu – kém năm học 2009-2010 và hè
2010.
Tổng số học sinh năm học 2009-2010, đầu năm là: 177 em, cuối năm là: 161.
- Xếp loại về hạnh kiểm:
+ Tốt: 110 em + Tbình: 0
+ Khá: 51 em + Yếu: 0
- Xếp loại về học lực:
+ Giỏi: 0 em + Tbình: 130 em
+ Khá: 28 em + Yếu-kém: 03 em
Tổng số học sinh yếu - kém đầu năm học 2009-2010 của toàn trường là: 45 em.
Qua quá trình bồi dưỡng trong năm học 2009-2010 số lượng học sinh yếu - kém
đó có sự chuyển biến rõ dệt còn 03 học sinh yếu kém cuối năm.
Tổng số học sinh giỏi đầu năm học 2009-2010 của toàn trường là: 6 em.


Qua quá trình bồi dưỡng trong năm học 2009-2010 số lượng học sinh giỏi tham
dự thi cấp huyện là 03 em nh ưng chưa đạt giải.

PHÒNG GD&ĐT SA PA
TRƯỜNG THCS HẦU THÀO
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Số: /KHBDHS. Sa Pa, ngày 25 tháng 8 năm 2010
IV. Nhận định tình hình triển khai công tác giải quyết tình trạng một bộ phận
học sinh học lực yếu kém.

1. Tình hình chung.
* BGH nhà trường: Nhà trường đã triển khai đầy đủ về chỉ tiêu phấn đấu của
toàn trường trong năm học 2010-2011. Triển khai Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm
học của nhà trường tới toàn thể giáo viên và nhân viên.
Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh yếu kém một cách cụ thể, phù hợp với
điều kiện thực tế của nhà trường.
* Học sinh và phụ huynh học sinh.
+ Học sinh yếu kém: - Những học sinh thuộc đối tượng này là những học sinh
lười học, nhận thức kém, không thích học, một số đối tượng phải nghỉ học để đi kiếm
tiền phụ giúp gia đình hoặc phải nghỉ học để phụ giúp gia đình làm ruộng, có học sinh
nghỉ học chơi bời lêu lổng, có nhiều học sinh bị rỗng kiến thức từ các lớp dưới
+ Phụ huynh của học sinh có lực học yếu kém: Đa số gia đình có con em học
yếu không quan tâm đến các em, phó mặc cho các thầy cô giáo và nhà trường.
* Chính quyền địa phương xã.
+ Ủng hộ nhiệt tình công tác giải quyết tình trạng một bộ phận học sinh học lực
yếu kém để nâng cao chất lượng đại trà, nâng cao chất lượng mũi nhọn.
+Bên cạnh đó chưa có phương án tối ưu để vận động nhân dân đưa con em mình
ra lớp, chưa có sự đầu tư cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu
kém.

2. Cơ sở vật chất.
Nhà trường có đầy đủ các phòng học để phục vụ cho việc bồi dưỡng học sinh
V. Nhiệm vụ và giải pháp bồi dưỡng học sinh yếu kém năm học 2010-2011
1. Học sinh:
- Tham gia đầy đủ các buổi học mà nhà trường tổ chức.
- Chấp hành nghiêm chỉnh các yêu cầu, quy định của lớp học, của GVBM,
GVCN.
- Cố gắng phấn đấu để có lực học từ trung bình trở lên, ban cán sự lớp cần có sự
giúp đỡ những học sinh yêú, kém.
2. Phụ huynh học sinh.
- Coi đây là trách nhiệm của mỗi gia đình, tạo điều kiện tốt nhất để con em mình
được học tập, được rèn luyện để nâng cao kiến thức của mình.
3. Giáo viên bộ môn, giáo viên được phân công phụ đaọ.
- Soạn bài và lên lớp theo đúng lịch của nhà trường.
- Có biện pháp tối ưu cho công tác BDHSYK, học sinh giỏi các môn.
- Tham gia tích cực vào các buổi sinh hoạt chuyên môn để thảo luận các
chuyên đề về công tác BDHSYK- HSG.
- Tích cực dự giờ thăm lớp, học hỏi chuyên môn của đồng nghiệp cũng như của
trường bạn.
- Coi trọng công tác BDHSG- PĐHSYK để nâng cao chất lượng đại trà, công
tác bồi dưỡng là nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường và giáo viên nhằm tạo chuyển
biến chất lượng dạy học.
4. Giáo viên chủ nhiệm.
- Quán triệt theo dõi tỷ lệ chuyên cần của học sinh từng ngày, từng môn.
- Gặp gỡ gia đình học sinh thường xuyên để trao đổi và báo cáo về kết quả học
tập của học sinh cho các bậc phụ huynh nắm được.
5 Tổ chuyên môn:
- Rà soát học sinh YK - HSG theo môn mà tổ đảm nhận.
- Lên kế hoạch và thảo luận nội dung bồi dưỡng, kiểm tra chất lượng từng môn
- Tăng cường công tác thảo luận chuyên đề về nâng cao chất lượng, thường

xuyên kiểm tra HS dự giờ những giờ BDHSYK- HSG.
6 Ban giám hiệu.
- Rà soát từng đối tượng HSYK, HSG lên kế hoạch, phân công, chia lớp học
sinh lên lịch cụ thể cho từng giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm cùng có trách
nhiệm bồi dưỡng cho những học sinh này.
- Theo dõi, quan sát, nhắc nhở thường xuyên để công tác nâng cao chất lượng
được diễn ra thường xuyên và đạt hiệu quả.
- Khảo sát 1 tháng 1 lần để nắm được tình hình bồi dưỡng có biến chuyển không
để có ngay biện pháp khắc phục.
- Tổ chức thường xuyên các cuộc họp để kịp thời nắm bắt tình hình bồi dưỡng
và kết quả thực hiện.
- Tạo điều kiện thuận lợi nhất để giáo viên được đi dự giờ giao lưu học hỏi
trường bạn, để nâng cao chất lượng mũi nhọn.
- Khi đợt BD kết thúc phải có nhận xét đánh giá quá trình làm việc của từng GV
( Đánh giá vào thi đua trong năm học).
- Báo cáo kết quả về PGD và chính quyền xã theo đúng lịch.
VI. Kết quả khảo sát đầu năm
STT
stt
Họ và tên
Kết quả khảo sát
TS
HS
Lớp
khối
Môn khảo sát Kết quả
Toán

Văn
sinh

Sử
Địa
Hóa
TA
K-G Tb Y-K
1 Bùi Thị Phương
62 6 62 10 32 20
38 9
38
10 20 8
2 Lê Thắng Trung
47 7
47
0 34 13
42 8
42
0 34 8
3 Phạm Mạnh Hùng
62 6
62
38 9
38
0 32 6
47 7
47
0 37 10
42 8
42
0 32 10
4 Lương Ngọc Bằng 62

6
47
7
47
0 37 10
42 8
42
0 28 14
42 8
42
2 20 20
5 Vàng Thị Viết
62
6
62
47
7
47
8 23 16
38 9
38
8 18 12
38 9
38
7 16 15
6 Lý Kiều Anh
42 8
42
7 20 15
38 9

38
4 22 12
7 Phạm Ngọc Dung
47 7
47
5 29 13
42 8
42
4 21 17
8 Lê Thị Vân
62 6
62
8 31 23
38 9
38
5 24 9
9 Nguyễn Giang Sơn
62 6
62
47 7
47
3 31 13
10 Đoàn Thị Anh 42 8
42
0 26 16
11 Nguyễn Đình Kiên
62 6 62
47 7 47 3 36 8
42 8 42 2 32 8
38 9 38 4 28 6

12 Vũ T. Minh Thuận
13 Trần T. Quỳnh Liên 38 9
38
8 21 9
14 Phùng Thị Bình
VII. Chỉ tiêu phấn đấu
Thời điểm
Tsố HS yếu-kém
đầu năm
Giữa HKI Cuối HKI Đầu HKII Giữa HKII Cuối năm
28 25 15 10 5 0
VIII. Theo dõi kết quả bồi dưỡng học sinh yếu kém theo tháng
DANH SÁCH HỌC SINH YẾU KÉM KHỐI LỚP 7
TT
Họ và tên
Lớp
Môn phải bồi dưỡng
Toán Lý Sinh Văn Sử Địa Ngoại ngữ
1
Giàng Thị Chảo 7A + + + + + + +
2
Lý A Dê 7A + + + + + + +
3
Giàng A Mạnh 7A + + + + + + +
4
Giàng A Thành 7A + + + + + + +
5
Giàng A Vảng 7A + + + + + + +
6
Giàng A Tính 7A

+
+ + + + + +
7
Giàng A Chu 7A + + + + + + +
8
Sùng Thị Dinh 7B + + + + + + +
9
Giàng A Dơ 7B + + + + + + +
10
Giàng Thị Sú 7B + + + + + + +
11
Giàng Thị Mú 7B + + + + + + +
12
Sùng A Chứ 7B + + + + + + +
13
Giàng Thị Chảo 7B + + + + + + +
14
Lý A Hử 7B + + + + + + +
15
Lý A Khô 7B + + + + + + +
16
Tẩn Thị Sung 7B + + + + + + +
DANH SÁCH HỌC SINH YẾU KÉM KHỐI LỚP 8
TT Họ và tên Lớp
Môn phải bồi dưỡng
Toán Lý Hoá Sinh Văn Sử Địa Ngoại ngữ
1
Lý A Ay 8A + + + + + + + +
2
Lý Thị Cở 8A + + + + + + + +

3
Lý A Lử 8A + + + + + + + +
4
Lù Thị Si 8A + + + + + + + +
5
Lý Thị Sớ 8A + + + + + + + +
6
Lý Thị Dâu 8A + + + + + + + +
7
Lý Thị Sú 8B + + + + + + + +
8
Giàng A Cở 8B + + + + + + + +
9
Giàng A Nhà 8B + + + + + + + +
10
Sùng Thị So 8B + + + + + + + +
11
Giàng Thị Nhà 8B + + + + + + + +
12
Sùng Thị Sua 8B + + + + + + + +

Kí duyệt của nhà trường Người lập kế hoạch

×