Tải bản đầy đủ (.pptx) (197 trang)

Bài giảng môn quản trị nhân lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 197 trang )

1
2
3
SĐT: 0985.350.919
EMAIL:
GV. NGUYỄN THỊ KIM PHƯƠNG
AGENDA
Q
U

N

T
R


N
G
U

N

N
H
Â
N

L

C
1


2
3
4
Trần Kim Dung, Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống kê, 2006
Christian Batal, Quản lý nguồn nhân lực trong khu vực nhà nước (tập 1, 2), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002.
Bộ luật Lao động của nước CHXHCN Việt Nam
PGS.TS. Phạm Đức Thành, Giáo trình quản lý nhân lực,
NXB Thống kê, Hà nội 1998.
Tài liệu tham khảo
5
5
Nguyễn Hữu Thân, Quản trị nhân sự, Tái bản lần thứ 8
Nội dung
môn học
Chương 1: Tổng quan về Quản trị nguồn nhân lực
Chương 2: Phân tích công việc
Chương 4: Tuyển dụng nhân viên
Chương 3: Kế hoạch hóa nhân lực
Nội dung
môn học
Chương 5: Hội nhập, đào tạo và phát triển nhân lực
Chương 6: Đánh giá nhân lực thực hiện công việc
Chương 9: Quan hệ lao động
Chương 7: Tiền lương
Chương 8: Phúc lợi
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QTNNL
Mục tiêu:
Người học
cần nắm được
Khái niệm, vai trò, mục tiêu của QLNNL

Quá trình phát triển, đối tượng, PPNC
của QLNNL
Giải quyết một số tình huống
Chương 1: Tổng quan về QTNNL
Tài liệu TK
Trần Kim Dung, Quản trị nguồn nhân lực,
(Đọc từ trang 1 – 37)
Nguyễn Hữu Thân, Quản trị nhân sự
(đọc từ trang 11 - 30)
Bộ luật Lao động nước CHXHCN VN
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QT NNL
1. Một số khái niệm liên quan
2. Vai trò của QLNNL
3. Mục tiêu và nhiệm vụ của QLNNL
4. Quá trình phát triển của QLNNL
5. Đối tượng và PPNC của QLNNL
Nội dung
Nội dung
Nguồn nhân lực?Nhân lực? QL nguồn nhân lực?
1. Một số khái niệm liên quan
?
?
?
1.1. Khái niệm nhân lực và NNL
Nhân lực: là sức mạnh của những người đang lao động trong một tổ chức xác định, gồm
sức mạnh về thể lực và trí lực.
Với cách hiểu này, khái niệm nhân lực trùng với khái niệm nhân sự.
- Nguồn nhân lực: được hiểu theo 3 nghĩa:
+ Thứ nhất: NNL là toàn bộ lực lượng LĐ gồm những người đang tham gia LĐ và lực lượng LĐ bổ
sung.

+ Thứ hai: NNL là sức mạnh tiềm tàng của những LĐ chưa tham gia vào sản xuất hay chưa được
sử dụng, nhưng sẽ tham gia hay được sử dụng và sẽ phát huy.
+ Thứ ba: NNL như một nguồn đầu vào trong các nguồn đầu vào của tổ chức như: nguồn vốn,
nguyên vật liệu,
 chúng ta nghiên cứu NNL theo nghĩa thứ ba.
1.2. Khái niệm Quản lý NNL
- Thứ nhất, theo nhiệm vụ và mục tiêu: QLNNL là quá trình theo dõi, hướng dẫn, điều chỉnh
việc tiêu dùng SLĐ và BV, duy trì, phát triển NNL của tổ chức.
- Thứ hai, theo chức năng: QLNNL là hệ thống các triết lý, chính sách, hoạt động chức
năng về thu hút, đào tạo, phát triển và duy trì NNL của tổ chức, nhằm đạt được kết quả tối
ưu cho cả tổ chức và người LĐ.
Hình 1: Các yếu tố thành phần chức năng
(Trần Kim Dung, Quản trị nguồn nhân lực, NXB Thống Kê, trang 19)
Thu hút nhân lực
Mục tiêu QLNNL
Duy trì nguồn nhân
lực
Đào tạo, phát triển
nhân lực
Hình 2: Các hoạt động QLNNL
KH hóa NL
(xác định cung, cầu
nhân lực)
Tuyển chọn NL
(bố trí, sắp xếp công việc,
tuyển dụng nhân viên)
Đào tạo, phát triển nhân
lực
Đảm bảo quyền lợi cho người


KH hóa NL
(xác định cung, cầu
nhân lực)
Tuyển chọn NL
(bố trí, sắp xếp công việc,
tuyển dụng nhân viên)
Đào tạo, phát triển nhân
lực
Đảm bảo quyền lợi cho người


QLNNL là sự phối hợp một cách tổng thể các hoạt
động kế hoạch hoá nhân lực, tuyển dụng, đào tạo,
phát triển nguồn nhân lực, đảm bảo quyền lợi và tạo
mọi điều kiện cho người lao động thông qua tổ chức,
nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức.
2. Vai trò của QLNNL
Vai trò
Về kinh tế: Khai thác khả năng tiềm tàng
của người LĐ  nâng cao NSLĐ và lợi
thế của tổ chức
Về xã hội: đề cao vị thế, giá trị của
người LĐ, đảm bảo sự hài hòa lợi ích
của tổ chức và người LĐ
3. Mục tiêu, nhiệm vụ của QLNNL
3.1. Mục tiêu của QLNNL
2 mục tiêu
Sử dụng hiệu quả NNL  nâng cao NS
LĐ và lợi thế của tổ chức
Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con

người, tạo điều kiện để NLĐ phát huy
tối đa năng lực của bản thân.
3.2. Nhiệm vụ của QLNNL
Giải quyết các vấn đề trong QHLĐ
Khen thưởng và kỷ luật Giải quyết quyền lợi cho NLĐ
Phát triển, đánh giá nhân lực
Chuẩn bị và tuyển chọn
Nhiệm vụ QLNNL
Tình huống
Ông Thành là Trưởng phòng HCNS của công ty Đăng Nguyên.
- Ông Thành đã đề xuất với giám đốc một số ý kiến như sau:
- Mua 3 máy tính mới có cấu hình tương đối, nâng cấp 08 máy tính hiện có để đảm bảo tốc độ xử lý dữ
liệu.
- Cử NV phòng KD tham gia khoá ĐT kỹ năng bán hàng.
- Cử quản đốc tham gia khoá học QL dây chuyền công nghệ
- Tổ chức một chuyến đi nghỉ mát cho NV công ty.
Sau khi nghe đề xuất của ông Thành, ông Linh chỉ đồng ý nâng cấp các máy tính để phục
vụ công việc.
Ông Thành thuyết phục GĐ nhưng GĐ cho rằng chi phí cho trả lương, BHXH đã quá nhiều,
bây giờ nên đầu tư cho máy móc, thiết bị.
Qua tình huống trên, bạn hãy suy nghĩ:
1) Giám đốc Công ty Đăng Nguyên nhìn nhận như thế nào về đội ngũ nhân viên của công
ty?
2) Quan điểm của GĐ có ảnh hưởng gì đến kết quả hoạt động của công ty không?
3) Nếu bạn ở vị trí GĐ bạn sẽ giải quyết những đề xuất của ông Thành như thế nào?
4. Quá trình phát triển của QLNNL
1
QLNNL chịu sự chi phối của
chủ sử dụng LĐ, NN chưa
tham gia QLNNL như 1 chủ

thể vĩ mô
2
NN tham gia QL; ứng dụng TLH,
XHH, vào QLNNL  dịu đi xung
đột giữa NLĐ và người SD LĐ.
3
Chuyển từ “tiết kiệm chi phí LĐ
giảm giá thành SP”  “đầu tư vào
NNL để có lợi thế cạnh tranh cao
hơn, có lợi nhuận cao hơn và
hiệu quả cao hơn”.
QL truyền thống
Quản lý
hiện đại
Sức lao động
Tư tưởng của người quản

Điều kiện KT, chính trị,
XH
Những thay đổi trong QL nguồn
nhân lực
Kỹ thuật và công nghệ mới
Những yếu tố và điều kiện có ảnh hưởng đến sự thay đổi
trong cách quản lý nguồn nhân lực
(PGS.TS. Phạm Đức Thành, GT Quản lý nhân lực, trang 15)
5. Phương pháp NC QLNNL
PP liên ngành:
-
Xã hội học
-

Tâm lý học
-
Toán học
PP nghiên cứu
PP đặc thù:
-
Phỏng vấn
-
Quan sát
-
Thống kê
-
Trừu tượng hóa
Tình huống
Ông Thắng vừa được tiếp nhận vào vị trí GĐ nhân sự của công ty TNHH Hồng Lam.
Ông Thắng được biết, tháng 11 hàng năm công ty có tổ chức cuộc họp giữa Tổng GĐ với
GĐ các bộ phận nhưng trong đó không có bộ phận nhân sự vì cho rằng bộ phận này không
liên quan trực tiếp với các bộ phận sản xuất, kinh doanh.
Ông Thắng thuyết phục TGĐ “”bộ phận nhân sự cần nắm được kế hoạch của các bộ phận
khác để chủ động sắp xếp và quản lý nhân sự”.
TGĐ dứt khoát: “đội ngũ nhân viên của công ty không thay đổi liên tục nên không cần phải
có kế hoạch và bộ phận nhân sự được đánh giá là làm việc tốt nếu đáp ứng được y/c của
bộ phận khác”.
Qua tình huống trên, bạn hãy suy nghĩ:
- Đòi hỏi tham gia vào cuộc họp hàng năm của ông Thắng có chính đáng không? Tại sao?
- Theo bạn câu trả lời của TGĐ có hợp lý không? Tại sao? Nếu bạn là ông Thắng bạn có
chấp nhận câu trả lời của TGĐ không? Tại sao?

×