Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

Bài giảng lý thuyết hệ thống CẤU TRÚC HỆ THỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.98 MB, 40 trang )

CẤU TRÚC HỆ THỐNG
Mục tiêu:
Kết thúc chương người học
phải nắm được những kiến
thức cơ bản sau
-
Khái niệm cấu trúc hệ thống;
-
Paradigm của hệ thống;
-
Các hình thức tổ chức hệ
thống;
-
Đặc điểm của cấu trúc hệ
thống.
Tài liệu:

- Tập bài giảng lý
thuyết hệ thống của tác
giả Vũ Cao Đàm
2.1 Định nghĩa cấu trúc của hệ thống
- Cấu trúc của hệ thống: là cách thức liên kết giữa các
phần tử/mô đun/phân hệ trong hệ thống. Trong đó;

+ Phần tử của hệ thống: Là bộ phận nhỏ nhất cấu
thành hệ thống (không thể phân chia được nữa). Phần
tử được gán đầy đủ thuộc tính của hệ thống.
+ Phân hệ: là hệ con được chứa đựng trong hệ thống
lớn và là một bộ phận của hệ thống lớn.
Ví dụ: cơ thể người là hệ sinh học với các phân hệ
(phân hệ tuần hoàn; phân hệ hô hấp; phân hệ tiêu


hoá; phân hệ thần kinh trung ương;…

+ Môđun: là một phân hệ, chứa đựng một số phần tử,
có một chức năng riêng biệt nhằm thực hiện chức
năng chung của hệ thống.
Ví dụ: trong hệ thống cơ học "cái xe đạp", "bàn
đạp, đĩa, xích, líp" là môđun truyền động trong cơ
học.
- Môđun đóng vai trò một phần tử hoặc một
phân hệ của hệ trên nó
Mối quan hệ giữa phần tử/
mô đun/ phân hệ/ hệ thống
Ví dụ 1: Sơ đồ tổ chức trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật – VINATEXT

w
ww.
the
me
gall
ery.
co
m
2. Ví dụ về một hệ thống xã hội
Các loại hình cấu trúc
+ Cấu trúc tinh thể: (1) vẽ được; (2) khi bị đập
nát, chúng vẫn vỡ thành các tinh thể. Ví dụ,
muối/thạch anh/kim cương
+ Cấu trúc vô định hình: (1) không vẽ được; (2) khi
bị đập nát, chúng bị vỡ thành các mảnh không có
hình khối xác định. Ví dụ, thủy tinh / đá bazan, xã

hội.
+ Liên hệ hữu hình: Cấu trúc có thể vẽ thành sơ đồ
về các liên hệ và/hoặc tỷ lệ giữa các bộ phận cấu
thành hệ thống; Cấu trúc có thể trình bày dưới
dạng các mô hình (biểu thức) toán học.
Liên hệ hữu hình (1)

8/2009

QL 54 Vĩnh
Phúc

8
nối tiếp
song song
hỗn hợp

8/2009

QL 54 Vĩnh
Phúc

9
Lên hệ hình cây
Ví dụ : Liên hệ hình cây cơ cấu tổ chức của công ty AG.

8/2009

QL 54 Vĩnh
Phúc


11
Liên hệ mạng lưới
Ví dụ: Liên hệ mạng lưới

8/2009

QL 54 Vĩnh
Phúc

13

Liên hệ có phản hồi trong các hệ thống kỹ
thuật/sinh học/xã hội (ví dụ, hệ thống quản lý)
Liên hệ vô hình
Cấu trúc không thể vẽ bằng sơ đồ:

Chức năng của hệ thống

Quan hệ tình cảm

Quan hệ huyết thống

Trạng thái tâm lý

Thái độ chính trị

8/2009

QL 54 Vĩnh

Phúc

14
Cấu trúc hỗn hợp

8/2009

QL 54 Vĩnh
Phúc

15
Liên hệ tương tác với 4
thành viên: 6 liên hệ hữu
hính, vô số liên hệ vô
hính
Nếu thêm thành viên X?

Bố
Mẹ
Con
X
Cấu trúc hỗn hợp trong
hệ thống có điều khiển

8/2009

QL 54 Vĩnh
Phúc

16


Môi trường

Đối tượng

bị điều khiển

Chủ thể điều khiển

Input

Output

Hệ trên

Hệ bên

Hệ dưới

Hệ bên
Mô tả cấu trúc một hệ thống
VD: Gia đình một thế hệ là một hệ thống xã hội
- Tập hợp các phần tử: Bố, mẹ, con cái
- Tương tác giữa các phần tử : bố với mẹ, bố với con cái, mẹ với
con cái
* Sự tương tác giữa các phần tử có thể vẽ thành sơ đồ cấu trúc gia
đình một thế hệ như sau:

Bố Mẹ
Con cái


2.2. Paradigm của hệ thống
- Paradigm là Khái niệm được Thomas Kuhn sử
dụng lần đầu vào năm 1962.
-“Paradigm” là khái niệm được ông đưa ra sử
dụng trong lĩnh vực khoa học luận.
- Nội hàm của khái niệm này được Thomas Kuhn
gán cho 3 nội dung:Hệ quan điểm, là cơ sở
lý thuyết chủ đạo;Một tập hợp khái niệm;Một hệ
thống chuẩn mực.
* Hệ quan điểm: Là tập hợp các luận điểm và
cơ sở lý thuyết đóng vai trò chủ đạo mọi hành vi
của hệ thống.

* Hệ khái niệm: Tập hợp khái niệm được sử
dụng để gọi tên các phần tử, môđun, trạng thái,
hành vi của một hệ thống xác định.

* Chuẩn mực của hệ thống: Hệ thống giá trị
phù hợp với thuộc tính của hệ thống, được sử
dụng để điều chỉnh hành vi trong hệ thống.
Ở Việt Nam có một số tác giả chuyển nghĩa sang tiếng
Việt của Paradigm là “hệ quy chiếu”; số khác chuyển
ngữ thành “hệ thống chuẩn mực” hoặc “khuôn mẫu”.
Có người lại gọi đó là “bộ máy khái niệm” hoặc “hệ
biến vị”.

Tất cả những cách chuyển nghĩa này đều không phản
ánh đúng nội hàm của khái niệm “Paradigm”.
- GS Vũ Cao Đàm nhấn mạnh tới việc cần phải tìm

một thuật ngữ tiếng Việt phù hợp, có thể việt hoá thuật
ngữ này, gọi nó là “Paradigma”,
VD: Paradigma của hệ thống kinh tế nhà
nước chỉ huy
- Hệ quan điểm: Nhà nước chỉ huy nền kinh tế
-
Hệ khái niệm: “Giao”, “Khoán”; “Phân phối”,…
-
Hệ chuẩn mực: Lao động trong nhà nước được coi là lao động chính
- Hệ chuẩn mực: Vào biên chế nhà nước là chân chính, lao động tự do là bất chính, Xã viên hợp tác xã
là thứ dân.

Bài tập:

Xác định Paradigma của hệ thống kinh tế thị trường
Paradigma của hệ thống kinh tế thị trường
- Hệ quan điểm: Các thành phần kinh tế tự do kinh doanh.
-
Hệ khái niệm: “Thị trường”, “Mua”, “Bán”, “Lỗ”,
“Lãi”, “Việc làm”, “Thu nhập”, “Thất nghiệp”
- Hệ chuẩn mực: Lao động là chân chính
Cách tiếp cận cơ học Cách tiếp cận sinh học
Hệ quan điểm Gia đình là một bộ máy sản
sinh dân số
Gia đình là tế bào của xã hội
Hệ khái niệm Bộ máy, tổ chức, cơ chế, vận
hành
Tế bào, bộ phận, cơ thể sống
Hệ chuẩn mực Vào cầu Tốt , xấu
Ví dụ: Paradigma gia đình

Tóm lại:
Khi nhận dạng Paradigma của một hệ
thống, chúng ta nên đi xác định 3 yếu tố hợp
thành Paradigma của hệ thống đó.

Tuy nhiên, đây là một khái niệm mới khá
khó, do vậy để nhận dạng Paradigma của
một hệ thống là không dễ dàng.

×