Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm: Integrating Literature (Vietnamese subject) with English

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.97 KB, 27 trang )

Topic:
"Integrating Literature (Vietnamese subject) with English"
Part I
Put out the topic
I. The reason to choose topic.
We have been studying a lot of references to the integration of subjects in
secondary school program and also had many tests in many competitions have won
high results on this issue. But applying it in practice is not easy and many problems
arise. Such the framework of the program, the time limit on the lesson, amount of
knowledge that students perceive and the ability to integrate of teachers. It is
difficult for most teachers to teach these subjects.
Recognizing this issue, I - a direct teachers teaching English in secondary
school - also having the same viewpoint and also be aware that: textbooks are
legal documents - we are not allowed edited. But due to responsibility to my
profession; enthusiastic with my subject and for lovely students, I strongly make
this a desirable, suggests to us - the teachers of English and Literature in secondary
school - exchanged and mainstreaming them into the extra teaching lesson or in
elective lesson of Literature. The teachers of Literature can also pay attention
wider teaching when teach Vietnamese in the program at school.
With the topic: "Integrating Literature (Vietnamese subject) with English"
I wish we work together to make the students have a solid knowledge of grammar
in Vietnamese and particular in English. Understand the basics of grammar of both
Vietnamese and English in general.
1. Rationale.
English is a subject that studies foreigner language. Teachers of English are
required that having a style of its country. To ensure this, teachers of English do
not only understand the native language and grammar, but also equip Vietnamese
grammar themselves. In addition, English is subject that teachers must provide
four skill is listening - speaking - reading - writing, so they must have knowledge
of Vietnamese grammar.
Oral and written are very important forms of communication, through those


people can perform the thinking process - dominating the knowledge, exchanging
thoughts; feelings; ideals; standpoints, to help people understand each other and
work together in working life. Language (oral form - the language, written form -
text) plays an important role in the survival and development of society. Therefore
we integrate two subjects for students to master the languages, the grammars of
two languages is thing which makes us understand each other better and closer.
1
The mission is partly dependent on the teachers who teach Literature -
Vietnamese subject. The question is: how through Vietnamese grammar and
exercises students eager to learn and understand English grammar more.
2. Practical basis.
During the direct teaching of English in secondary school I found some of
the following issues:
+ There is not much match of giving Vietnamese grammar and English
grammar, which were added sequentially in textbooks from grades 6 to 9. For
example: passive or direct-indirect are put into English textbooks before Literature
ones.
+ Some English grammar is different, not mentioned or not have in
Vietnamese. Just teachers of Literature apply and adjust a bit in the process of
explaining, the students will use to understand more English grammar. For
example: countable and uncountable nouns, singular and plural nouns; question
words; conjugation; some kind of sentences.
+ Some sentences in Vietnamese that habitually, we often make shorten in
saying or writing. That easily lead student to confusion when translated into
English. For example: bố tôi (bố của tôi); Hùng to và cao (Hùng thì to và cao).
+ Students have not understood some Vietnamese grammar. Mainly the
persons, part of speech, forms of sentences and sentences those lead students
having trouble to learn English. For example: when ask students grades 7 about the
part of speech "nhẹ nhàng" they almost do not know and the word "một cách nhẹ
nhàng" is even less.

Through the evidence in countless differences and shortcomings are
mentioned above, I turn to present the issues, the differences in grammar (which
we can integrate and settle) sequentially from grade 6 to 9. I also boldly launched
the phenomenon, the concept of English grammar and suggestions for Literature
teachers - Vietnamese subject). Looking forward to the exchange and cooperation!
II. Research purposes.
When choosing the research: "Integrating Literature (subject Vietnamese)
with English" at Quynh Chau Secondary School with objective is to provide
students with a quick and easy path to integrate and use two languages well. It also
helps me as well as teachers of English and Literature to understand grammar in
two languages deeper. Formed in my experience, methods to teach English better.
Moreover, there is also the purpose of the exchange together with colleagues
to supplement and build increasingly the topic better than during application.
III. Object and scope of the study.
2
For this topic, I have studied with all students at the secondary school and
applied during transferring grammar, further exercises as well as extra teaching
lesson or in elective lesson of Literature, mainly for Literature - Vietnamese
subject. It also requires close cooperation of teachers of Literature.
Part II
Resolving the problem
I. Characteristics of the situation.
1. Advantages.
English is one of the important subjects in secondary school programs so it’s
considerable interest in the Education Sector. Every year there are often thematic
sessions to raise the level of teachers of English. Besides English speaking club has
regularly been organized at the school, school clusters and district - This makes
teachers of English as well as students have the opportunity to rub and learn each
other.
School leadership team has regularly been interested in, providing

equipments for English teachers; organizing thematic for English teachers at
school in order to learn each other and wrung the experience in teaching and
fostering. Teachers of English group has been uniting, learning and helping each
other in their work.
To be interested of the party department, Quynh Chau Commune People's
Committee and parents. They have created conditions, facilities, equipments,
materials and encourage their children to study diligently, so they have had many
great achievements in the exam.
I myself have many years of teaching English; have fostered student who
had the provincial prize; usually charge content in the English-speaking club; often
put information technology in the subject, so also having some experience in
teaching.
2. Difficulties.
Besides these advantages, it also has some problems:
Overall, the facilities are still limited, so they impact on the quality of
teaching English.
My school is in rural area, so students do not have the environment to
communicate while learning the communication subject, as well as their families
are poor so they don’t have much money to buy equipment such as cassette,
computer or reference book for the children.
In this secondary age students remember quickly but also forgot easily, often
afraid of hard so affect to learning English.
3
The consciousness about learning of a number of children is low, most of
them don’t learn old lessons so teachers have difficult to indoctrinate new
knowledge related to the knowledge that they taught.

3. Status of the problem.
To the teachers. They almost don’t grasp of Vietnamese grammar in
secondary program. Which questions it refers to and in which part; grade it is

taught. So during teaching English, teachers present English grammar without
effects. It may be due to different concepts. For example: Trạng từ và trạng ngữ
cùng dùng để chỉ một từ loại.
To the students. They do not know how to mount the grammar of the two
languages and often have a habit of speaking, writing in their mother tongue. Often
learn in passive way so afraid to communicate, practice. They usually do English
exercise forms in that have not been applied in Literature. Learn some English
grammar that has not learnt in Literature - Vietnamese subject.
Basing on the statistics of English subject in class 6B, Quynh Chau
secondary school in school year 2013-2014.
Students Good Percent Confiden
t
Percent Average Percent Weak Percent
35 2 6 8 23 20 56 5 14
II. The measures are taken to improve the situation.
Here I offer a number of issues that we can jointly solve. From knowledge
of English related to Vietnamese to exercises that Literature teacher can give out to
strengthen knowledge for students. To solve this problem we need the cooperation
of Literature - Vietnamese subject teachers. That cooperation is together to find out
English grammar rules that are related to Vietnamese and give related exercises
forms to students. The grammar rules of English will be presented by me below in
sequence from grade 6 to 9 with the suggestions and exercise forms.
* For Grade 6:
I. Part of speech:
A. Knowledge
a. Consolidation of the name:
- Provide the name of various kinds of part of speech and the differences in
the process of teaching Vietnamese following the below table:
4
English Vietnamese Differences

Noun
Adjective
Verb
Adverb
Pronoun
Conjunction
Preposition
Interjection
Artical
Danh từ
Tính từ
Động từ
Phó từ
Đại từ ( Lớp 7)
Quan hệ từ( Lớp 7)
Thán từ( Lớp 8)
b. Reinforce the concept: Give the definition of the kind words learned (or
not learned that related to the type column from English)
For comparison purposes, I would like to present the definition of the kind
words in English as follows:
Definition the part of speech (In English)
1. Verb: is used to show an action or a state of being
Ex: go, write, exist, be
2. Noun: is used to refer to people, animals, objects, substances, states, events,
ideas and feelings. A noun functions as a subject or object of a verb and can be
modified by an adjective.
Ex: John, lion, table, freedom, love
3. Adjective: is used to describe or specify a noun or pronoun
Ex: good, beautiful, nice, my
4. Adverb: is used to modify a verb, adjective and other adverbs.

Ex: completely, never, there
5. Pronoun: is used in the place of a noun or phrase.
Ex: I, you, he, she, it
6. Preposition: used before nouns to form a phrase that shows where, when, how
and why
Ex: in, above, to, for, at
7. Conjunction: is used to join clauses or sentences or words
Ex: and, but, when
8. Interjection: used to show surprise or emotion.
Ex: oh!, Good Lord
c. Consolidation of grade through identification of the position of the word
in a sentence, phrase.
Ex: Where the nouns are standing with adjectives, where adverbs stand
compared to the verbs.
d. Consolidation of semantic categories through.
5
Ex: boiling, burning, a humble,
B. By the practicing.
- Exercise about definition the parts of speech and parts of sentences.
Ex: Hãy chỉ ra các từ loại và thành phần của câu:
Nam chơi bóng đá với bạn của cậu ấy mỗi chiều thứ Bảy.
- Exercise about finding and differentiate the part of speech.
Ex: Hãy liệt kê ra các đại từ, danh từ, tính từ, động từ trong đoạn văn sau:
Tháng ba là tháng bắt đầu của mùa xuân. Vào đầu tháng ba, tiết trời mát
mẻ và ấm áp. Ông mặt trời rọi những tia nắng vàng rực rỡ xuống mặt đất. Các
loại cây cối đua nhau đâm chồi nảy lộc. Các loài hoa cũng đua nhau khoe sắc, tỏa
hương vào mùa xuân. Vào những ngày xuân, em thường được ông bà, bố mẹ đưa
đi chơi. Em rất thích khung cảnh mùa xuân, vì khung cảnh rất đẹp và thoáng đãng.
Em yêu mùa xuân và luôn mong chờ mùa xuân đến với đất trời quê em.
- Exercise about using the words given to make sentences.

Ex: Hãy dùng từ gợi ý để hoàn thành câu sau:
Hoa / trường / xe đạp / Nga / ngày.
II. Persons:
A. Knowledge
- Introduction, consolidation and definition the persons (mostly pronouns as
subject – Maybe they haven’t learnt in Literature 6)
In English, the functions of the pronouns as subject are different from them
as object.
Pronouns Persons Translate
I The first singular person Tôi, tao, ta, tớ, mình
We The first plural person
Chúng tôi, chúng ta, chúng tớ,
chúng tao, chúng mình
You The second persons.
Bạn, các bạn, đằng ấy, mày, bọn
mày, tên kia, lũ, đám
They The third plural person. Chúng nó, Họ
He The third male singular person.
Anh ấy, cậu ấy, ông ấy, gã ấy, y,
hắn, thằng
She The third female singular person. Cô ấy, chị ấy, bà ấy, ả, thị
It The third non - sex singular person. Nó
B. By the practicing.
- Exercise about replacing nouns as subject by pronouns as subject and
definition the person.
6
Ex: Thay thế các danh từ làm chủ ngữ đã đươc gạch chân bằng các đại từ tương
ứng:
- Lan và mình là những học sinh lớp 6A.
- Hùng và bạn đang tưới hoa à?

III. Sentences:
A. Affirmations
a. Knowledge: Determination parts of the sentence.
English sentence structure includes:
Subject -> Verbs -> Additional Language / New Language -> adverb
(Objects are words or phrases that impact only object of the subject - adverb can
stand in different positions in the sentence)
Meanwhile ingredient in Vietnamese only the subject and predicate so when
say we often forget the word "thì". That leads sts to forget verbs in English.
Ex: Tôi cao (đầy đủ là “ Tôi thì cao”)

I tall I am tall
(Concerning this part, there is phrase.
Ex: I often have a habit of saying that "bố tôi", when translating into English
Students often speak and write as "father I" or "father me". So suggesting that we
say correct phrase: “bố của tôi” to translate into more standard English: “my
father”).
b. By the practicing.
- Exercise about identifying parts of the sentences.
Ex: Hãy xác định các thành phần của câu sau:
Lan và Nga luyện tập Tiếng Anh mỗi ngày.
- Exercise about arranging words into the completed sentences.
Ex: Hãy sắp xếp các từ sau thành câu hoàn chỉnh:
đưa / bách / cuối / của / bố / ấy / thú / tuần / Lan / vườn / cô / đến / vào /.
- Exercise about using words given to complete sentences.
Ex: Hãy dùng từ gợi ý để hoàn thành câu sau:
Bố / Hùng / đi làm / xe máy / ngày mai /.
B. Negatives
a. Knowledge: Determination of the sentence.
English sentence structure included (except the assertion that negative):

Subject -> auxiliary -> not -> verb / complement -> (object) -> adverb.
Or: Subject -> auxiliary -> no -> complement -> adverb.
7
(Auxiliary is supplementary word for verb and no meaning (except "be"))
Meanwhile Vietnamese negative sentences often have the word "không"
after subject, so students often forget Auxiliary.
Ex: Hôm nay, Hoa không đi học. Students often translate as: "Today, Hoa not go to
school." Which correct sentence is: "Today, Hoa does not go to school."
b. By the practicing.
- Exercise about identifying parts of the sentences.
Ex: Hãy xác định các thành phần của câu sau:
Lan và Nga không học môn tiếng Anh vào thứ sáu.
- Exercise about arranging words into the completed sentences.
Ex: Hãy sắp xếp các từ sau thành câu hoàn chỉnh:
không / nói / đi / ăn / mẹ / với / mình / kẹo / của / ngủ / mình / lúc / rằng / trước.
- Exercise about using words given to complete sentences.
Ex: Hãy dùng từ gợi ý để hoàn thành câu sau:
Nam / không / thích / bóng đá / Huy.
C. Questions.
a. Knowledge:
- There are four types of questions:
+ Yes - no question.
+ Or - question.
+ Wh – question.
+ Tag question. (not taught in grade 6).
a. 1. Yes - no question.
It’s a question that has auxiliary at the beginning of the sentence and
answers by Yes or No.
Form:
Auxiliary + S + V/C?

Yes, S + auxiliary.
No, S + auxiliary + not.
a. 2. Or - question.
It’s a question that has auxiliary at the beginning of the sentence and “OR”
between phrases. Answering by completing sentence.
Form:
8
Auxiliary + S + V/C
1
+ OR + V/C
2
?
Or: Auxiliary + S
1
+ OR + S
2
+ V/C?
S + auxiliary (but do/does/did) + V/C.
a. 3. Wh - question.
It’s a question that has question word at the beginning of the sentence and
answering by completing sentence.
Form:
Wh – questions + Aux + S + V / C / P
II
+ …?
S + auxiliary (but do/does/did) + V/C.
Question words are:
What : Gì, cái gì ( What color : màu gì; what time : mấy giờ )
Where : Ở đâu
When : Khi nào

Which + N : … nào
Why : Tại sao
Who : Ai
How :Như thế nào ( How old : Bao nhiêu tuổi ; How often : thường
xuyên như thế nào ; How + Adj :cái gì … như thế nào / bao nhiêu )
b. By the practicing.
- Exercise about reading the text then answer the question.
Ex: Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi:
Sông Hồng đẹp nhất là vào khoảng cuối xuân đầu hạ. Buổi sớm, sương mù
giăng giăng trẽn mặt nước. Bờ dâu, bãi mía bên kia sông thấp thoáng, mờ ảo một
vệt xanh như khói kéo dài tít tắp. Dãy thuyền chài cặp sát chân kè đá đã lấp loé
ánh lửa nấu cơm. Chuyến đò ngang đầu tiên chở khách từ phía Vĩnh Phúc sang
đang từ từ cập bến. Mấy bà, mấy chị người gánh chuối, kẻ gánh ngô hay mấy bu
gà vịt, mấy mẻ tôm cá tươi roi rói, hối hả nối theo nhau dọc phố Hậu Bình, Lê Lợi
để vào chợ Nghệ. Trên bãi sông, tiếng gọi nhau í ới, tiếng nước vỗ mạn thuyền róc
rách, tiếng mái chèo gõ nhịp đuổi cá trên sông lan xa trong gió sớm; tạo thành thứ
âm thanh quen thuộc của cuộc sống bình yên.
1. Sông Hồng đẹp nhất vào khi nào?
2. Cái gì trên mặt nước vào mỗi sáng?
3. Bên kia sông có gì?
4. Chuyến đò đầu tiên hay cuối cùng đang từ từ cập bến?
D. Suggestions (In English = week 29 grade 6)
a. Knowledge:
9
There are three type suggestions in English.
Forms:
+ What/ How about + V-ing?
+ Why don’t we + V?
+ Let’s + V.
b. By the practicing.

Exercise about changing suggestions.
* For Grade 7:
- Consolidate the parts in grade 6.
- Introduce and reinforce.
I. Pronouns.
A. Knowledge:
- In Vietnamese, the pronouns as subject and object are the same. But in
English, they are different. (According to the table below)
Subject Object
I Me
We Us
You You
They Them
He Him
She Her
It It
B. By the practicing.
II. Sentences.
A. Knowledge:
- Introduce and reinforce the kinds of questions.
+ Affirmative sentences - Characteristics and identification.
+ Negative sentences - Characteristics and identification.
+ Questions - Characteristics and identification.
+ The comparison of adjectives.
a. Affirmative sentences.
It is presented in grade 6. In this grade, Literature teachers reqire students to
find the characteristics and identify.
Ex: In affirmative sentences, there isn’t word: “not” and question mark.
b. Negative sentences.
Literature teachers reqire students to find the characteristics and

identification.
10
Ex: In negative sentences, there is word: “not” or “no” but there isn’t question
mark.
c. Questions
- Represent three question sentences that students learned in grade 6. Give
the characteristics to identity.
Ex: In English, there is auxiliary at the beginning of the sentence but in
Vietnamese, there is often “à” or “có phải không” at the end of “yes – no
questions”, There is “hoặc, hay, hay là” in OR – question; “gì, đâu, nào, tại sao, ai,
mấy, khi nào” in Wh – question.
d. The comparison of adjectives.
- In English, there are three comparison sentences of adjectives:
+ Equal comparison.
In Vietnamese, there is often word: “như, bằng” and the forms in English
are:
To be + as + adj + as + N. Or: To be + not so + adj + as + N.
+ Comparatives.
In Vietnamese, there is often word: “hơn” and the forms in English are:
To be + short adj-er + than + N/S2
To be + more + long adj + than + N/S2
+ Superlatives.
In Vietnamese, there is often word: “nhất” and the forms in English are:
To be + the + short adj-est + A.( A is adverb phrase).
To be + the most + long adj + A.
e. Suggestions (In English = week 29 grade 6)
There are three type suggestions in English.
Forms:
+ What/ How about + V-ing?
+ Why don’t we + V?

+ Let’s + V.
B. By the practicing.
Requirements:
- Make the students to distinguish the kinds of sentences and how to identify
them through the forms of exercises (grade 6) and determining the sentences,
answering the questions.
- Exercises of the comparison of adjectives. Primarily for students to know
the concept: equal comparison; comparatives; superlatives.
III. Persons.
A. Knowledge:
11
- Strengthening the knowledge and practice as grade 6 teachers can offer
more forms of exercises such as: Change the persons in the text, especially in the
conversation.
Ex: Students often get the following error:
In the conversation Lan said Huy: “ Mình sẽ tặng bạn quyển truyện tranh của mình
nhân ngày sinh nhật bạn.”
When answering the question: : “Lan tặng gì cho Huy?; Lan tặng quyển
truyện tranh nhân dịp gì ?” Students often get the mistake about persons.
B. By the practicing.
Exercise about change the persons in the textes or conversations.
Ex: Change the words that underline in the text that you are Va-li-a:
Mở đầu Nô-en ngày ấy, cô bé Va-li-a 11 tuổi được bố mẹ đưa đi xem xiếc.
-Diễn biến Chương trình xiếc hôm ấy tiết mục nào cũng hay, nhưng Va-li-a thích
nhất tiết mục cô gái xinh đẹp vừa phi ngựa vừa đánh đàn. Cô gái phi ngựa thật
dũng cảm. Cô không nắm cương ngựa mà một tay ôm cây đàn măng-đô-lin, tay kia
gãy lên những âm thanh rộn rã. Tiếng đàn của cô mới hấp dẫn lòng người làm sao.
Va-li-a vô cùng ngưỡng mộ cô gái tài ba -Kết thúc đó. Từ đó, lúc nào trong trí óc
non nớt của Va-li-a cũng hiện lên hình ảnh cô diễn viên phi ngựa, đánh đàn.
* For grade 8:

- Consolidation of the kind of speech, the persons, and
the kinds of sentences.
- Introduce and reinforce more about the kinds of
sentences:
I. Direct + indirect statement. (In English = week 10, grade 8)
A. Knowledge:
In English, changing derect to the indirect sentences they must:
- Change the person (pronouns), verb, adverb, possessive adjectives,
demonstrative pronouns and adjectives (this -> that)
- Determine the sentences to change: affirmations, negatives, questions.
B. By the practicing.
- Exercise about changing derect to the indirect sentences and contrary.
Ex: Change sentences into indirect sentences.
1. Nam nói: “Mình làm bài tập Tiếng Anh này ở nhà của mình”.
2. Lan hỏi Ba: “ Bạn làm bài tập Tiếng Anh này à?”.
II. Passive sentences. (In English = week 22, grade 8)
A. Knowledge:
12
In English, changing active into the passive sentence they must:
- Identify the sentences can be changed or not.
- Identify the active sentences. The subject + verb + object + adverb.
- Identify the time of verb and kind of verbs (tense).
- Change the pronouns.
Ex: Anh ấy đã tặng tôi bông hồng tối qua
CN ĐT TN1 TN2 TT
=> Tôi đã được tặng bông hồng bởi anh ấy tối qua.
B. By the practicing.
- Exercise about changing active to the passive sentences and contrary.
Ex: Change sentences into passive sentences.
Nam đã làm bài tập Tiếng Anh này hôm qua.

III. The comparison of adjectives and adverbs. (In English =
week 20 grade 8)
Represent the comparison of adjectives in grade 6 and 7 and explain that
comparing about adverbs is the same comparing about adjectives.
- In English, there are three comparison sentences of adverbs:
+ Equal comparison.
In Vietnamese, there is often word: “như, bằng” and the forms in English
are:
To be + as + adv + as + N. Or: To be + not so + adv + as + N.
+ Comparatives.
In Vietnamese, there is often word: “hơn” and the forms in English are:
To be + short adv-er + than + N/S2
To be + more + long adv + than + N/S2
+ Superlatives.
In Vietnamese, there is often word: “nhất” and the forms in English are:
To be + the + short adv-est + A.( A is adverb phrase)
To be + the most + long adv + A.
B. By the practicing.
- Exercises of the comparison of adverbs. Primarily for students to know the
concept: equal comparison; comparatives; superlatives.
IV. Some common phrases.
Below are some phrases that Literature teachers can offer to students.
+ Would you mind… (In English = week 26 grade 8)
+ (not) enough to + V (In English = week 2 grade 8)
+ Not only but also… (In English = week 16 grade 8)
+ So so (In English = week 14 grade 8)
+ Too so that

13
* For grade 9:

- Consolidation of the kind of speech, the persons, and
the kinds of sentences, questions.
- Introduce and reinforce more about the kinds of
sentences:
I. Conditional sentences. (In English = week 21 + 35, grade 9)
A. Knowledge:
In English, there are some conditional sentences, but in secondary school,
there are two.
a. Conditional sentences type I. It expresses true actions that happens in the
present or future. Literature teachers should present that there is word: “ nếu”…
“sẽ”.
Form:
If + S
1
+ V(present simple) + S
2
+ will + V
Ex: If I am rich I will go around the world.
(Nếu tôi giàu tôi sẽ đi du lịch vòng quanh thế giới )
b. Conditional sentences type II. It expresses an untrue action that happens
in the present. Literature teachers should present that there is word: “ nếu”… “sẽ”.
Form:
If + S
1
+ V (past simpe) + S
2
+ would + V
Ex: If I were you I would give her a flower.
(Nếu tôi là bạn, tôi sẽ tặng cô ấy một bông hoa.)
B. By the practicing.

Exercise about arranging words into complete sentence.
I. Relative cluase. (In English = week 25 + 29, grade 9)
A. Knowledge:
It is a sentence telling us about someone or something that the speaker wants
to mention. It consists of two sides and connected by a pronoun relation.
The pronoun relations:
Who : Người mà
Which : Cái mà
Where: Nơi mà
When : Khi mà.
Ex: Use the relative pronoun to join sentences.
My story book is very interesting. My mother bought it in Ha Noi.
B. By the practicing.
- Exercise about using the relative pronoun to join sentences.
14
- Exercise about filling the gap with a relative pronoun.
III. Results achieved.
1. Some notes.
During the exchange with Literature teachers I find them very inspiring.
Many Literature teachers also want to learn English grammar to take measures to
teach Literature - Vietnamese subject better.
Applying for students to do some exercises in this issue has made them
consolidate a lot of Vietnamese grammar and they also understand the depth of
English grammar better. Sometimes English grammar also improves Vietnamese
grammar.
2. Results
After applying this issue to teaching, I have achieved better result. This is
the result of grade 7B (last year was 6B)
Students Good Percent Confiden
t

Percent Average Percent Weak Percent
35 4 12 12 34 16 46 3 8
15
Part III
Conclusion
I. Epilogue
On the basis of determining the rationale and analyze the advantages and
disadvantages of teachers and students in the English teaching process. We have
proposed a number of measures that aimed at improving the quality of teaching
and learning. Simultaneously through the process of trial issue in grade 7 Quynh
Chau - Quynh Luu, I have found that students progress day by day, easily to
understand during learning new words and grammar, students no longer feel afraid
to learn English. They do more and easily English exercises. So with this issue that
I proposed It ensured the proper implementation of the spirit of integration
between subjects and innovative teaching methods, ensured the principles of
teaching in general and English in particular. It proved the correctness of the issue.
In the spirit of diligent study, experimentally, humbly learn from peers and
the generations before me, I boldly study the issue "Integrating Literature
(subject Vietnamese) with English". However, measures are always the tool, the
human factor is the decision namely: enthusiasm, love my job, love children of
teachers and students' working hard will make a success of teaching.
These are just some of the experience that I exchange with Literature
teachers. However, it also can not be round because of yesterday; today It was good
but for tomorrow, the next day It will be sure to expand, more creative and
appropriate to ensure requirements for new methods of education: "Get students as
center".
II. Recommendation:
Above are some small works I have applied in the teaching process in my
classes and achieve results. I respectfully request that the investment in equipment,
teaching aids and materials, opening many thematic to help myself and colleagues

accumulated more experience in teaching and achieve the highest result to
response education requirement today.
Looking forward to the contribution and the exchange from comrades,
colleagues and professionals to myself advances every day and my issue gets most
effectively. It contributes to the Education and Training and Training generation
children, take a foreign language to reach children, infiltrate their lives and become
16
more effective and efficient instrument. It is reasonable that we have made so-called
"general technical education and training of the whole person who is useful to society".
I would like to thank!
Quynh Chau, 20, march 2015
Author:

Duong Hoang Yen
Phần I
Đặt vấn đề
I. Lý do chọn đề tài.
Chúng ta đã và đang nghiên cứu nhiều chuyên đề về tích hợp các môn học
trong chương trình THCS và cũng đã có nhiều bài thi trong nhiều cuộc thi đã dành
giải cao về vấn đề này. Song áp dụng nó vào thực tiễn thì không đơn giản và nẩy
sinh ra nhiều vấn đề như: khuôn khổ của chương trình, giới hạn về thời gian tiết
học, khối lượng kiến thức mà học sinh lĩnh hội và cả khả năng tích hợp lồng ghép
của giáo viên. Đó là khó khăn của hầu hết các giáo viên tham gia giảng dạy các
môn.
Nhìn nhận về vấn đề này, tôi – một giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Tiếng
Anh ở khối THCS – cũng có cùng chung quan điểm và còn ý thức được rằng: sách
giáo khoa là văn bản pháp quy - chúng ta không được phép thay đổi nội dung.
Nhưng do tinh thần trách nhiệm với nghề; tâm huyết với chuyên môn, tôi mạnh
dạn đưa ra đây một số mong muốn, gợi ý để chúng ta – những giáo viên dạy môn
Tiếng Anh và môn Ngữ văn trong chương trình THCS - cùng trao đổi và lồng

ghép chúng vào các tiết dạy thêm (tăng buổi) hoặc tiết tự chọn của môn Ngữ văn.
Cũng có thể giáo viên dạy môn này chú ý mở rộng hơn khi dạy các tiết Tiếng Việt
trong chương trình.
Với chuyên đề "Tích hợp môn Ngữ văn (phân môn tiếng Việt) với môn
Tiếng Anh" tôi mong muốn chúng ta cùng hợp tác để làm cho học sinh có một
kiến thức vững chắc về ngữ pháp môn Ngữ văn cũng như môn Tiếng Anh nói
riêng. Nắm được kiến thức cơ bản về ngữ pháp của cả tiếng Việt và tiếng Anh nói
chung.
1. Cơ sở lý luận.
Môn Tiếng Anh là môn nghiên cứu ngôn ngữ nước khác. Đòi hỏi giáo viên
dạy môn ấy phải có một văn phong của nước có thứ tiếng mình giảng dạy. Để
đảm bảo cho vấn đề này giáo viên dạy môn Tiếng Anh không những am hiểu
ngôn ngữ, ngữ pháp tiếng bản địa mà còn phải trang bị cho mình về ngữ pháp
tiếng Việt. Bên cạnh đó, môn Tiếng Anh là môn mà giáo viên phải cung cấp bốn
kỹ năng là nghe – nói – đọc – viết, vậy họ phải có kiến thức về ngữ pháp tiếng
Việt.
Nói và viết là những hình thức giao tiếp rất quan trọng, thông qua đó con
người thực hiện quá trình tư duy – chiếm lĩnh tri thức, trao đổi tâm tư; tình cảm;
17
tư tưởng; quan điểm, giúp mọi người hiểu nhau và cùng hợp tác trong cuộc sống
lao động. Ngôn ngữ (dưới đạng nói – ngôn bản, dưới dạng viết – văn bản) giữ vai
trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triển xã hội. Chính vì vậy chúng ta tích hợp
hai môn để học sinh nắm vững ngôn ngữ, ngữ pháp của hai thứ tiếng là điều làm
chúng ta hiểu và xích lại gần nhau hơn.
Nhiệm vụ ấy một phần phụ thuộc vào giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn –
phân môn Tiếng Việt. Vấn đề đặt ra là: làm sao thông qua ngữ pháp và các bài tập
Tiếng Việt, học sinh ham học và hiểu ngữ pháp tiếng Anh hơn.
2. Cơ sở thực tiễn.
Trong quá trình trực tiếp giảng dạy môn tiếng Anh trong chương trình
THCS tôi thấy có một số vấn đề sau:

+ Có sự không khớp lắm về phần giới thiệu ngữ pháp tiếng Việt và ngữ pháp
tiếng Anh được đưa vào sách giáo khoa theo tuần tự từ lớp 6 đến lớp 9. Ví dụ như:
câu bị động hay câu trực tiếp-gián tiếp thì được đưa vào chương trình môn Tiếng
Anh trước môn Ngữ văn.
+ Một số hiện tượng ngữ pháp tiếng Anh khác; không đề cập đến hoặc không
có trong tiếng Việt. Chỉ cần giáo viên giảng dạy môn Ngữ Văn áp dụng và điểu
chỉnh một chút trong quá trình giảng giải thì học sinh sẽ vận dụng để hiểu ngữ
pháp tiếng Anh nhiều hơn. Ví dụ như: danh từ đếm được và không đếm được, số ít
và số nhiều; từ để hỏi; chia động từ; một số loại câu
+ Một số câu trong tiếng Việt theo thói quen mà ta thường nói, viết rút ngắn lại
dẫn đến học sinh dễ nhầm lẫn khi dịch sang tiếng Anh. Ví dụ như: bố tôi (bố của
tôi); Hùng to và cao ( Hùng thì to và cao)
+ Học sinh chưa nắm chắc được một số hiện tượng ngữ pháp tiếng Việt. Chủ
yếu là ngôi thứ, từ loại, câu và các dạng câu dẫn đến học sinh gặp phải khó khăn
khi học tiếng Anh. Ví dụ như: khi hỏi học sinh lớp 7 từ loại của từ "nhẹ nhàng" thì
các em hầu hết không biết còn cụm từ "một cách nhẹ nhàng" thì càng không.
Qua những dẫn chứng trong vô vàn những sự khác biệt và bất cập được nêu
trên đây, tôi lần lượt trình bày các vấn đề, sự khác nhau về hiện tượng ngữ pháp
(mà chúng ta có thể lồng ghép, giải quyết) theo tuần tự từ lớp sáu đến lớp chín. Tôi
cũng mạnh dạn đưa ra các hiện tượng, khái niệm trong ngữ pháp tiếng Anh và các
đề nghị đối với giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn (phân môn Tiếng Việt). Mong
cùng trao đổi và hợp tác!
II. Mục đích nghiên cứu.
Khi chọn hướng nghiên cứu: "Tích hợp môn Ngữ văn (phân môn tiếng
Việt) với môn Tiếng Anh" tại trường THCS Quỳnh Châu với mục đính là cung
cấp cho học sinh con đường nhanh và dễ để hòa nhập và sử dụng tốt hai ngôn ngữ.
Đồng thời giúp cho bản thân tôi cũng như các giáo viên dạy môn Tiếng Anh và
Ngữ văn tìm hiểu sâu hơn ngữ pháp của hai thứ tiếng ấy. Hình thành trong tôi kinh
nghiệm, phương pháp để dạy môn Tiếng Anh tốt hơn.
Ngoài ra còn có mục đích là trao đổi với đồng nghiệp để cùng nhau bổ

khuyết và xây dựng cho đề tài ngày càng hoàn thiện hơn trong quá trình áp dụng.
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
18
Đối với đề tài này tôi nghiên cứu với toàn học sinh khối THCS và áp dụng
khi truyền tải ngữ pháp, các bài tập củng cố nó cũng như các buổi học thêm có tổ
chức và chủ yếu đối với phân môn Tiếng Việt môn Ngữ văn. Nó cũng cần sự hợp
tác chặt chẽ của giáo viên dạy môn Ngữ văn.
Phần II
Giải quyết vấn đề
I. Đặc điểm tình hình.
1. Thuận lợi.
Tiếng Anh là một trong những môn học quan trọng trong chương trình
THCS nên được sự quân tâm đáng kể của ngành. Hàng năm thường có các đợt
chuyên đề nhằm nâng cao trình độ của giáo viên dạy môn Tiếng Anh. Bên cạnh đó
còn thường xuyên tổ chức câu lạc bộ nói tiếng Anh ở cấp trường, cụm trường và
cấp huyện - Điều này càng làm cho giáo viên dạy môn Tiếng Anh cũng như các em
học sinh có cơ hội cọ sát và học hỏi lẫn nhau.
Ban giám hiệu nhà trường trường xuyên quan tâm, tạo điều kiện về cơ sở vật
chất cho đội ngũ giáo viên Tiếng Anh; tổ chức các chuyên đề trong nhóm để các
giáo viên học hỏi lẫn nhau, đúc rút kinh nghiệm vào công tác giảng dạy, bồi
dưỡng. Nhóm Tiếng Anh đoàn kết, học hỏi và giúp đỡ lẫn nhau trong công tác.
Được sự quan tâm của đảng ủy, UBND xã Quỳnh Châu và các bậc phụ
huynh đã tạo điều kiện, vật chất và động viên con em mình siêng năng học tập nên
đã có nhiều thành tích cao trong các kỳ thi.
Bản thân tôi đã nhiều năm giảng dạy môn Tiếng Anh; từng bồi dưỡng và có
học sinh giỏi tỉnh; thường phụ trách phần nội dung trong các câu lạc bộ nói tiếng
Anh; thường xuyên đưa công nghệ thông tin vào môn học nên cũng có ít nhiều
kinh nghiệm trong giảng dạy.
2. Khó khăn.
Bên cạnh những thuận lợi thì cũng có một số khó khăn:

Nhìn chung thì cơ sở vật chất vẫn còn hạn chế nên ảnh hưởng đến chất lượng
dạy học của bộ môn.
Là một trường ở vùng miền quê nên học sinh không có môi trường để giao
tiếp trong khi học môn giao tiếp này cũng như gia đình của các em còn khó khăn
nên chưa mua sắm được các thiết bị học tập như băng đài hay sách tài liệu cho các
em.
Ở lứa tuổi THCS này học sinh mau nhớ nhưng cũng nhanh quên, thường ngại
khó nên ảnh hưởng nhiều đến môn học.
Ý thức học tập của một số em còn thấp, hầu như không học bài cũ nên khó
khăn cho giáo viên khi truyền thụ những kiến thức mới có liên quan đến kiến thức
đã dạy.
19

3. Thực trạng của vấn đề.
Về phía giáo viên. Hầu hết chưa nắm được phần ngữ pháp tiếng Việt trong
chương trình THCS đề cập đến những vấn đề gì và được giảng dạy ở phần nào, lớp
nào. Vì vậy khi dạy môn Tiếng Anh các giáo viên đã trình bày ngữ pháp tiếng Anh
mà không hiệu quả do có thể là khái niệm khác nhau. Ví dụ như trạng từ và trạng
ngữ chỉ là một.
Về phía học sinh. Không biết cách để gắn kết ngữ pháp của hai ngôn ngữ và
thường có thói quen nói, viết theo tiếng mẹ đẻ. Thường học theo hướng bị động
nên ngại giao tiếp, luyện tập. Thường làm các dạng bài tập môn Tiếng Anh mà
chưa được vận dụng trong môn Ngữ văn. Học một số hiện tượng ngữ pháp tiếng
Anh mà chưa được học trong phân môn Tiếng Việt của môn Ngữ văn.
Số liệu thống kê Môn Tiếng Anh lớp 6B trường THCS Quỳnh Châu năm học
2013 – 2014.
II. Các biện pháp thực hiện để cải tiến thực trạng.
Sau đây tôi đưa ra một số vấn đề mà chúng ta có thể cùng giải quyết. Từ
kiến thức tiếng Anh liên quan tiếng Việt đến các bài tập mà giáo viên môn Tiếng
Việt có thể đưa ra để củng cố cho học sinh. Để giải quyết được vấn đề này phải cần

sự hợp tác của các giáo viên dạy phân môn Tiếng Việt môn Ngữ văn. Sự hợp tác
đó là cùng tìm hiểu các hiện tượng ngữ pháp tiếng Anh mà có liên quan đến Tiếng
Việt và đưa ra các dạng bài tập có liên quan ấy cho học sinh. Các hiện tượng ngữ
pháp tiếng Anh sẽ được tôi trình bày sau đây theo trình tự từ lớp 6 đến lớp 9 có
kèm theo các gợi ý cùng các dạng bài tập.
* Đối với lớp 6:
1. Từ loại :
A. Về kiến thức
a. Củng cố về tên gọi :
- Đưa ra tên gọi từ loại và sự khác nhau trong quá trình dạy tiếng Việt theo
bảng sau :
Tiếng Anh Tiếng Việt Sự khác nhau
Danh từ
Tính từ
Động từ
Trạng từ
Đại từ
Liên từ
Giới từ
Thán từ
Mạo từ
Danh từ
Tính từ
Động từ
Phó từ
Đại từ ( Lớp 7)
Quan hệ từ( Lớp 7)
Thán từ( Lớp 8)
20
b. Củng cố về khái niệm : Đưa ra định nghĩa của các từ loại đã học ( hoặc chưa

học mà liên quan đến cột từ loại tiếng Anh )
Để tiện so sánh, tôi xin trình bày định nghĩa về các từ loại trong tiếng anh
như sau:
Định nghĩa từ (Trong tiếng Anh)
- Mạo từ - artical: là từ đứng trước danh từ và cho biết danh từ ấy đề cập đến một
đối tượng xác định hay không xác định.
- Thán từ - interjection: là một âm thanh được phát ra hay tiếng kêu xen vào câu
để biểu lộ một cảm xúc hay một biểu lộ mạnh mẽ nào đó và được thể niện trong
văn viết bằng dấu cảm thán hay dấu hỏi chấm. Chúng không có giá trị thực sự về
mặt ngữ pháp nhưng được sử dụng chúng khá thường xuyên nhất là trong văn nói.
- Giới từ - preposition: là nhưng từ dùng để nối danh từ hay đại từ với từ đứng
trước nó để tạo ra sự liên hệ giữa chúng.
– Phó từ (trạng từ) – adverb: dùng để tính chất, trợ nghĩa cho một từ loại khác trừ
danh từ và đại từ.
- Tính từ - adjective: là từ chỉ tính chất, mức độ, phạm vi, của một người hoặc
vật. Nó bổ nghĩa cho danh từ, đại từ hoặc động từ liên kết (linking verb). Tính từ
luôn đứng trước danh từ được bổ nghĩa:
– Động từ - verb: là từ dùng để diễn tả hành động hoặc trạng thái của chủ ngữ.
- Tính từ sở hữu – possessive: được sử dụng để mô tả sự sở hữu của người hay
vật (Possesive adjectives are used to show ownership or possession).
- Tân ngữ - object: là từ hoặc cụm từ chỉ đối tượng tác động của chủ ngữ.
- Liên từ - conjunctions: là từ dùng để nối các từ loại cụm từ hay mệnh đề.
- Danh từ - noun: là từ để gọi tên một người, một vật, một sự việc, một tình trạng
hay một cảm xúc.
- Đại từ - Pronoun: là từ thay cho danh từ.
c. Củng cố từ loại thông qua nhận dạng về vị trí của từ trong câu, cụm từ
Vd : Danh từ thì đứng ở đâu so với tính từ, phó từ thì đứng ở đâu so với động
từ.
d. Củng cố từ loại thông qua ngữ nghĩa.
Vd : sôi, cháy, một cách từ tốn,

B. Về luyện tập
- Bài tập về xác định từ loại và thành phần của câu. (Cho một câu rồi yêu cầu
hs xác định thành phần câu và từ loại).
Vd: Nam chơi bóng đá với bạn của cậu ấy mỗi chiều thứ bảy.
- Bài tập về tìm và phân biệt từ loại. (Cho một đoạn văn và yêu cầu hs tìm ra
khoảng 5 đến 10 từ mỗi loại).
Vd: Minh thích đi câu cá. Vào cuối tuần, cậu ấy thường đi câu cá ở con sông
gần nhà cùng với bạn của cậu ấy. Cậu ấy thường mang theo một cái cần câu dài
với vài lưỡi câu và ít mồi câu.
- Bài tập về dùng từ để đặt câu.
21
Vd: Hoa / đi học / xe đạp / Nga / ngày.
2. Ngôi thứ :
A. Về kiến thức
- Giới thiệu, củng cố và xác định các ngôi thứ ( chủ yếu là đại từ làm chủ ngữ -
có thể chưa học trong Ngữ văn 6)
Trong tiếng Anh, đại từ làm chủ ngữ không giống với đại từ làm tân ngữ.
Đại từ Ngôi/số/giống Tạm dịch
I Ngôi thứ nhất số ít Tôi, tao, ta, tớ, mình
We Ngôi thứ nhất số nhiều
Chúng tôi, chúng ta, chúng tớ, chúng tao,
chúng mình
You Ngôi thứ hai số ít và số nhiều
Bạn, các bạn, đằng ấy, mày, bọn mày, tên
kia, lũ, đám
They
Ngôi thứ ba số nhiều, không phân
giống
Chúng nó, Họ
She Ngôi thứ ba số ít, chỉ giống cái Cô ấy, chị ấy, bà ấy, ả, thị

It
Ngôi thứ ba số ít, không phân
giống

He Ngôi thứ ba số ít, chỉ giống đực
Anh ấy, cậu ấy, ông ấy, gã ấy, y, hắn,
thằng
B. Về luyện tập
- Bài tập về thay danh từ làm chủ ngữ bằng đại từ và xác định đại từ ấy thuộc
ngôi nào.
Vd : - Lan và mình học lớp 6A.
- Minh và em đang làm gì vậy?
3. Câu
A. Câu trần thuật (câu khẳng định)
a. Về kiến thức: Xác định thành phần câu.
Cấu trúc câu Tiếng Anh gồm:
Chủ ngữ -> Động từ -> Bổ ngữ / Tân ngữ -> trạng từ
(Tân ngữ là từ hoặc cụm từ chỉ đối tượng tác động của chủ ngữ - trạng từ có thể
đứng ở các vị trí khác nhau ở trong câu)
Trong khi đó thành phần câu trong tiếng Việt chỉ có chủ ngữ và vị ngữ nên khi
nói chúng ta thường quên mất từ “ thì ” đẫn đến hs thường quên động từ trong
câu tiếng Anh.
Vd : Tôi cao ( đầy đủ là “ Tôi thì cao” )

I tall I am tall
( Liên quan phần này còn có cụm từ.
Vd: Ta thường có thói quen khi nói là: “ bố tôi” dẫn đến khi dịch sang tiếng Anh
hs thường nói và viết là: “ father I” hoặc “ father me”. Vậy đề nghị chúng ta nói
đầy đủ (bố của tôi) để dịch sang tiếng Anh chuẩn hơn (my father)).
22

b. Về luyện tập
- Bài tập về xác định thành phần của câu.
- Bài tập về sắp xếp từ lộn xộn thành câu hoàn chỉnh.
- Bài tập về dùng từ gợi ý để hoàn chỉnh câu.
B. Câu phủ định
a. Về kiến thức: Xác định thành phần câu.
Cấu trúc câu Tiếng Anh gồm (trừ câu khẳng định có nghĩa phủ định) :
Chủ ngữ -> Trợ động từ -> not -> Động từ / Bổ ngữ -> (Tân ngữ) -> trạng
từ.
Hoặc: Chủ ngữ -> Trợ động từ -> no -> Bổ ngữ -> trạng từ.
(Trợ động từ là những từ bổ trợ cho động từ để xác định thì của động từ và không
có nghĩa (trừ "be"))
Trong khi đó thành phần câu phủ định tiếng Việt thường có từ "không" sau chủ
ngữ nên học sinh hay quên "trợ động từ".
Vd : Hôm nay, Hoa không đi học. Hs thường dịch là: "Today, Hoa not go to
school". Mà câu đúng là: "Today, Hoa does not go to school."
b. Về luyện tập
- Bài tập về xác định thành phần của câu.
- Bài tập về sắp xếp từ lộn xộn thành câu hoàn chỉnh.
- Bài tập về dùng từ gợi ý để hoàn chỉnh câu.
C. Câu hỏi
- Có bốn loại câu hỏi:
+ Câu hỏi đảo (câu nghi vấn)
+ Câu hỏi lựa chọn.
+ Câu hỏi dùng từ.
+ Câu hỏi láy đuôi (chưa dạy ở lớp 6).
II. Đối với lớp 7:
1. Củng cố lại các phần ở lớp 6.
2. Giới thiệu và củng cố thêm.
A. Đại từ.

- Trong TV, đại từ làm chủ ngữ và vị ngữ thì giống nhau. Nhưng trong TA thì
khác ( theo bảng sau )
Chủ ngữ Tân ngữ
Số ít: ngôi thứ nhất
ngôi thứ hai
ngôi thứ ba
I
you
he/she/it
me
you
him/her/it
Số nhiều: ngôi thứ nhất
ngôi thứ hai
ngôi thứ ba
we
you
they
us
you
them
B. Câu
23
+. Về kiến thức
- Giới thiệu và củng cố về các loại câu.
+ Câu khẳng định – Đặc điểm và nhận dạng.
+ Câu phủ định – Đặc điểm và nhận dạng.
+ Câu nghi vấn – Đặc điểm và nhận dạng.
+ Câu so sách về tính từ. ( Trong TA có 3 cấp so sánh về tính từ và trạng từ )
+ . Về luyện tập

Yêu cầu :
- Làm cho học sinh phân biệt được các loại câu và cách nhận dạng ra chúng thông
qua các dạng bài tập ( lớp 6 ) và xác định câu, trả lời câu hỏi.
- Bài tập về các cấp so sánh về tính từ. Chủ yếu để học sinh biết được khái niệm :
bằng, hơn và nhất.
C. Ngôi thứ.
- Bên cạch củng cố kiến thức và luyện tập như lớp 6 thì GV có thể đưa ra
thêm dạng bài tập như: Chuyển ngôi thứ trong đoạn văn, nhất là trong bài hội
thoại.
Vd: HS thường mắc lỗi sau:
Trong bài hội thoại Lan nói với Huy : “ Mình sẽ tặng bạn quyển truyện tranh của
mình nhân ngày sinh nhật bạn.”
Khi trả lời câu hỏi : “Lan tặng gì cho Huy?; Lan tặng quyển truyện tranh nhân dịp
gì ?” thì hs thường mắc lỗi về ngôi.
III. Đối với lớp 8:
1. Củng cố về từ loại, ngôi thứ, câu và các loại câu.
2. Giới thiệu và củng cố thêm các loại câu:
+ Câu trực tiếp gián tiếp. ( Môn TA = tuần 10 lớp 8 )
Trong TA khi chuyển câu sang câu gián tiếp thì phải :
- Thay đổi ngôi thứ ( đại từ ), động từ, trạng từ, tính từ sở hữu, các từ chỉ
định ( này -> ấy )
- Xác định câu cần chuyển : câu khẳng định, câu nghi vấn, câu hỏi dùng
từ.
+ Câu bị động ( Môn TA = tuần 22 lớp 8 )
Trong TA khi chuyển câu sang câu bị động thì phải :
- Xác định câu có thể chuyển đổi được không.
- Xác định thành phần câu chủ động. Chủ ngữ + Động từ + Tân ngữ + Trạng
ngữ
- Xác định thời điểm của câu.
- Thay đổi các đại từ.

Vd : Anh ấy đã tặng tôi bông hồng tối qua
CN ĐT TN1 TN2 TT
=> Tôi đã được tặng bông hồng bởi anh ấy tối qua
+ Câu so sánh về tính từ ( Môn TA = tuần 32 lớp 6 + tuần 6 lớp 7 + tuần 20 lớp
8 )
+ Một số mẫu câu thường gặp như :
24
Câu gợi ý ( Môn TA = tuần 29 lớp 6 + tuần 29 lớp 7 )
Bạn có phiền lòng ( Môn TA = tuần 26 lớp 8 )
(Không) đủ để ( Môn TA = tuần 2 lớp 8 )
Không những … mà còn ( Môn TA = tuần 16 lớp 8 )
Quá … để… ( Môn TA = tuần 14 lớp 8 )
Quá … đến nỗi mà


IV. Đối với lớp 9:
1. Củng cố về từ loại, ngôi thứ, câu và các loại câu.
2. Giới thiệu và củng cố thêm các loại câu:
+ Câu điều kiện.( Môn TA = tuần 21 + 35 lớp 9 )
+ Câu dùng quan hệ từ ( Môn TA = tuần 25 + 29 lớp 9 )
+ Mặc dù… ( Môn TA = tuần 28 lớp 9
III. Kết quả đạt được.
1. Một số lưu ý.
Trong quá trình trao đổi cùng giáo viên dạy môn Ngữ văn tôi thấy họ rất hứng
khởi. Có nhiều giáo viên cũng muốn tìm hiểu ngữ pháp tiếng Anh để học hỏi thêm
và cũng để có biện pháp dạy tốt hơn phân môn Tiếng Việt môn Ngữ văn.
Áp dụng cho học sinh làm một số bài tập theo phần thực trạng của đề tài này đã
làm cho các em củng cố được rất nhiều về ngữ pháp tiếng Việt và các em cũng
hiểu được sâu các hiện tượng ngữ pháp tiếng Anh hơn . Đôi khi ngữ pháp tiếng
Anh cũng trau dồi được phần nào đó ngữ pháp tiếng Việt.

một số kết quả mà tôi đã đạt được trong quá trình giảng dạy
2. Kết quả % tiến bộ
Phần III
Kết luận
25

×