Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Dạy học Luyện từ và câu cho học sinh khối lớp 4,5 ( Kiểu bài hình thành khái niệm về kiểu câu và thành phần câu)_Khóa luận tốt nghiệp lớp QLGDTH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.54 KB, 60 trang )

Khoá luận tốt nghiệp Tr ờng
ĐHSP Hà Nội 2
Phần mở đầu
1. Lí do chọn đề tài
Một trong những mục tiêu của môn Tiếng Việt ở trờng tiểu học là hình
thành và phát triển ở học sinh kĩ năng sử dụng tiếng Việt để học tập và giao tiếp
trong môi trờng hoạt động của lứa tuổi. Là một bình diện quan trọng của ngôn
ngữ, ngữ pháp chi phối việc sử dụng các đơn vị ngôn ngữ để tạo thành lời nói,
làm cho ngôn ngữ thực hiện đợc chức năng là công cụ giao tiếp.
Vai trò của ngữ pháp trong hệ thống ngôn ngữ đã quy định tầm quan trọng
của việc dạy ngữ pháp ở trờng tiểu học. Nếu từ đợc xem là đơn vị trực tiếp nhỏ
nhất để tạo câu thì chơng trình ngữ pháp ở tiểu học lấy câu làm trung tâm dạy
học, trang bị cho học sinh một hệ thống khái niệm, sự hiểu biết về cấu trúc câu và
quy luật hành chức của nó. Bên cạnh đó, chơng trình cũng đặc biệt quan tâm tới
vấn đề thành phần câu - một nội dung quan trọng trong ngữ pháp tiếng Việt nói
riêng và ngữ pháp học nói chung. Vì vậy, ngay từ những ngày đầu đến trờng, học
sinh đã làm quen với ngữ pháp, đợc cung cấp những kiến thức sơ giản về câu và
các thành phần câu, về cấu tạo ngữ pháp của câu. Thông qua dạy câu và các
thành phần câu mà rèn luyện cho học sinh các kĩ năng về sử dụng từ theo đúng từ
loại, nói đúng ngữ điệu câu, sử dụng dấu câu và rèn luyện các thao tác t duy. Yên
cầu đặt ra là học sinh nắm vững kiến thức về thành phần câu, biết cách phân tích
cấu trúc ngữ pháp của câu, xác định đúng kiểu câu và các thành phần câu đợc học
và có kĩ năng vận dụng thành phần câu để tạo ra những câu đúng ngữ pháp, câu
gợi tả, gợi cảm. Có nh vậy học sinh mới có đợc nền tảng để hình thành và bồi d-
ỡng năng lực hoạt động ngôn ngữ, nói - viết đúng chuẩn ngữ pháp, rèn luyện t
duy và phát triển năng lực thẩm mỹ cho các em. Nói ngắn gọn, kiến thức và kĩ
năng vận dụng câu và thành phần câu định hớng cho học sinh nói đúng, viết đúng
tiếng Việt văn hoá.
Thực tế hiện nay vẫn phổ biến hiện tợng học sinh tiểu học còn đặt câu sai
ngữ pháp, còn nhiều lúng túng trong phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu hay diễn
đạt câu mà nội dung cha trọn vẹn. Chủ yếu là do học sinh cha nắm vững kiến


thức về câu và thành phần câu. Vấn đề câu và thành phần câu là nội dung rất
phong phú với nhiều quan điểm khác nhau của nhiều nhà nghiên cứu song lợng
kiến thức dành cho học sinh tiểu học chỉ ở một mức độ nhất định, phù hợp với lứa
Lê Thị Nguyên K30B - GDTH
1
Khoá luận tốt nghiệp Tr ờng
ĐHSP Hà Nội 2
tuổi; đảm bảo cho các em có cơ sở lý thuyết để thực hành luyện tập, đặt câu,
dùng câu đúng quy tắc tiếng Việt và xây dựng tiềm năng cho trẻ học lên các bậc
học cao hơn. Muốn làm đợc điều đó trên cơ sở chung, mỗi giáo viên tiểu học cần
tìm tòi và xác định phơng pháp dạy học về câu và thành phần câu thực sự phù
hợp, có hiệu quả thiết thực.
Hiểu rõ vai trò rất quan trọng của câu trong rèn luyện kĩ năng sử dụng
tiếng Việt - ngôn ngữ giao tiếp của dân tộc - đồng thời qua tìm hiểu thực tế dạy
học của giáo viên và học sinh tiểu học cũng nh điều tra khả năng nắm bắt kiến
thức của học sinh, chúng tôi đã chọn đề tài: Dy hc Luyn t v cõu cho hc
sinh khi lp 4,5 ( Kiu bi hỡnh thnh khỏi nim v kiu cõu v thnh phn
cõu). Bên cạnh những ứng dụng thiết thực cho bản thân với vai trò là một
giáo viên tiểu học, đề tài sẽ góp phần cụ thể hóa lý thuyết chung về việc dạy và
học , nâng cao chất lợng dạy học câu và thành phần câu nói riêng cũng nh chất l-
ợng dạy học tiếng Việt ở tiểu học nói chung.
2. Lịch sử vấn đề
Vấn đề câu và thành phần câu đã đợc các nhà ngữ pháp học quan tâm từ khá
sớm. Các công trình nghiên cứu về ngữ pháp có bàn đến câu và thành phần câu t-
ơng đối nhiều. Liên quan đến những vấn đề đợc đề cập trong luận văn và phù hợp
với phạm vi, mục đích nghiên cứu của đề tài, chúng tôi xin điểm qua lịch sử vấn
đề việc dạy học câu và thành phần câu ở tiểu học.
- Lê Phơng Nga, Bồi dỡng kiến thức, kĩ năng ngữ pháp cho học sinh tiểu học,
các dạng bài tập và những vấn đề cần lu ý. Tạp chí Giáo dục Tiểu học số 5/1997.
- Lê Phơng Nga (2002), Dạy học ngữ pháp ở tiểu học, Nxb Giáo dục HN.

- Lê Hữu Tỉnh, Trần Mạnh Hởng (1999), Giải đáp 88 câu hỏi về giảng dạy
Tiếng Việt ở Tiểu học, Nxb Giáo dục.
- Lê Phơng Nga (2004), Giáo trình phơng pháp dạy học Tiếng Việt 2, Nxb Đại
học s phạm.
- Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2006), Hỏi đáp về dạy - học Tiếng Việt
2,3,4,5, Nxb Giáo dục, Hà Nội. Tác giả đã trình bày những vấn đề chung về dạy
học Tiếng Việt và giải đáp các thắc mắc về dạy ngữ pháp ở tiểu học.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4,5, Nxb Giáo dục
Hà Nội
Lê Thị Nguyên K30B - GDTH
2
Khoá luận tốt nghiệp Tr ờng
ĐHSP Hà Nội 2
- Bộ giáo dục và Đào tạo, Sách giáo viên Tiếng Việt lớp 2,3,4,5, Nxb Giáo dục
Hà Nội
Trong các tài liệu trên có hai loại tài liệu : Hỏi đáp về dạy - học Tiếng Việt các
khối và SGV các khối là đã bàn đến vấn đề dạy câu và thành phần câu nhng đó là
các gợi ý chung cho tất cả các vùng miền. Cha có một tài liệu nào nghiên cứu
việc dạy câu và thành phần câu trên một địa bàn xác định và đa ra những định h-
ớng cụ thể cho việc dạy loại kiến thức này. Vì thế đề tài của chúng tôi vẫn có h-
ớng đi riêng, thiết thực cho việc phục vụ giảng dạy trên một phạm vi xác định
cho học sinh tiểu học.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Tìm ra phơng pháp dạy học có hiệu quả nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức
về câu và thành phần câu, qua đó góp phần nâng cao chất lợng dạy học phân môn
Luyện từ và câu nói chung.
3.2. Nhiệm vụ
Để đạt đợc mục đích trên, luận văn phải giải quyết những nhiệm vụ sau:
- Trình bày khái quát những vấn đề lí luận có liên quan đến câu và thành

phần câu, đặc biệt là những kiểu câu và thành phần câu đợc dạy và học ở tiểu
học.
- Hệ thống các kiểu bài và nội dung bài học về câu và thành phần câu trong
SGK Tiếng Việt hiện nay (SGK Tiếng Việt sau năm 2000).
- Điều tra thực tế việc dạy và học các kiểu câu và các thành phần câu ở một
số trờng tiểu học. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu
quả dạy học về câu và thành phần câu ở tiểu học.
4. Đối tợng nghiên cứu
Hoạt động dạy - học câu và thành phần câu cho học sinh lớp 4, 5
5. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài đi sâu nghiên cứu việc dạy - học câu và thành phần câu trong các bài
hình thành khái niệm, không mở rộng đến các bài luyện tập về câu nói chung.
Nghiên cứu trên đối tợng học sinh lớp 4, 5 của ba trờng tiểu học:
- Trờng Tiểu học Phù Lỗ A - Sóc Sơn - Hà Nội
- Trờng Tiểu học Trng Nhị - Phúc Yên - Vĩnh Phúc
- Trờng Tiểu học Phong Hải - Yên Hng - Quảng Ninh
6. Phơng pháp nghiên cứu
Lê Thị Nguyên K30B - GDTH
3
Khoá luận tốt nghiệp Tr ờng
ĐHSP Hà Nội 2
Để giải quyêt đề tài một cách có cơ sở, chúng tôi đã vận dụng các phơng
pháp sau:
- Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết
- Phơng pháp phân tích
- Phơng pháp điều tra, khảo sát, thống kê
- Phơng pháp thực nghiệm
Phần nội dung
Chơng 1: Cơ sở lý thuyết
1.1. Cơ sở tâm lý

Tâm lí học, đặc biệt là tâm lí học lứa tuổi có vai trò rất quan trọng đối với
việc dạy học Tiếng Việt nói chung và dạy học ngữ pháp nói riêng, thể hiện ở mối
quan hệ chặt chẽ : không có kiến thức về quá trình tâm lí ở con ngời nói chung và
ở trẻ em nói riêng thì không thể giảng dạy tốt và phát triển lời nói, rèn luyện kĩ
năng sử dụng ngôn ngữ trong học tập và giao tiếp cho học sinh. Rất nhiều kết quả
của tâm lí học đợc vận dụng trong dạy học ngữ pháp ở tiểu học nh: các quy luật
tiếp thu tri thức, hình thành kĩ năng kĩ xảo Giáo viên cần nắm đợc khái niệm
ngữ pháp đợc hình thành ở trẻ em ra sao, đặc điểm phát triển t duy của học sinh
tiểu học qua 2 giai đoạn, vai trò của ngôn ngữ trong sự phát triển t duy, Tâm lí
học cung cấp cho phơng pháp những số liệu cụ thể về quá trình nắm ngữ pháp,
tiếp thu khái niệm khoa hoc, cho phép xác định mức độ vừa sức của tài liệu học
tập.
Đặc biệt các khái niệm, đặc điểm, cấu tạo câu và thành phần câu nh các
khái niệm khoa học khác đều là kết quả hoạt động nhận thức, mang tính trừu t-
ợng cao trong khi ở lứa tuổi học sinh tiểu học t duy kinh nghiệm, t duy cụ thể vẫn
chiến u thế (giai đoạn lớp 1,2,3); t duy trừu tợng bắt đầu phát triển và vẫn phải
dựa trên t duy cụ thể (giai đoạn lớp 4,5). Mỗi khái niệm đều hàm chứa một tập
hợp các đặc trng. Nắm đợc khái niệm phải nắm đợc các đặc trng của nó và các
mối quan hệ của nó trong hệ thống. Vì vậy, nắm khái niệm về câu và thành phần
câu là quá trình lâu dài và phức tạp đối với học sinh tiểu học, có thể nói là việc
khó đối với các em. Quá trình truyền thụ, giúp học sinh nắm vững các vấn đề về
câu và thành phần câu cũng không đơn giản. Và ngời giáo viên cần dựa vào tâm
lý học, sử dụng hiệu quả các kết quả nghiên cứu của tâm lý học lứa tuổi (đặc
Lê Thị Nguyên K30B - GDTH
4
Khoá luận tốt nghiệp Tr ờng
ĐHSP Hà Nội 2
điểm bậc tiểu học, đặc điểm quá trình nhận thức của học sinh tiểu học, những
tiền đề phát triển tâm lý học sinh tiểu học, dấu hiệu bản chất và không bản chất
của các khái niệm) trong quá trình hình thành khái niệm về câu và thành phần

câu, giúp học sinh lĩnh hội các khái niệm khoa học trên cơ sở khoa học, có nh
vậy mới đem lại hiệu quả dạy học nh mục tiêu đề ra.
1.2. Cơ sở ngôn ngữ học
1.2.1.Khái quát về vấn đề thành phần câu
1.2.1.1.Thành phần câu và việc phân định các thành phần câu
Thành phần câu và việc phân định các thành phần câu là vấn đề không đơn
giản và quan niệm của mỗi nhà ngôn ngữ học cũng không giống nhau. Một cách
nhìn khá phổ biến trong ngôn ngữ học là chỉ coi những từ và tổ hợp từ có khả
năng phản ánh những mối quan hệ giữa các yếu tố cấu trúc của câu mới là thành
phần câu. Nói cách khác, thành phần câu là chức vụ cú pháp mà thực từ đảm
nhiệm trong mối quan hệ cấu trúc với những thực từ khác trong câu (theo Diệp
Quang Ban, 2006). Hay đơn giản, có quan điểm cho rằng thành phần câu là
những từ tham gia nòng cốt câu hoặc phụ thuộc trực tiếp vào nòng cốt câu (theo
Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp, 2004).
Trên cơ sở những tiêu chí khác nhau nh: quan hệ ý nghĩa, chức năng cú
pháp hay đặc trng hình thức của từ trong câu, việc phân định thành phần câu
của mỗi nhà nghiên cứu cũng khác nhau. Có nhiều ý kiến về số lợng và tên gọi
các thành phần câu. Dựa vào những nét tơng đồng giữa các quan điểm nghiên
cứu, có thể chia hệ thống thành phần câu tiếng Việt nh sau:
- Thành phần chính của câu, gồm: chủ ngữ (CN), vị ngữ (VN) và các thành
phần bao quanh CN, VN nh bổ ngữ, định ngữ (Nói khác đi, đó là kết cấu C - V
nòng cốt)
- Thành phần phụ của câu, gồm: trạng ngữ (TN), thành phần xen kẽ, thành
phần chuyển tiếp (Nói khác đi, đó là thành phần ngoài nòng cốt)
1.2.1.2. Cơ sở lý thuyết về thành phần câu (có liên quan đến phạm vi
nghiên cứu của đề tài)
Sau đây chúng tôi xin trình bày các vấn đề lý thuyết về thành phần câu (là
các thành phần câu đợc dạy ở tiểu học) theo quan điểm của tác giả Diệp Quang
Ban - tác giả đợc coi là có nhiều đóng góp về vấn đề câu và thành phần câu tiếng
Việt.

Lê Thị Nguyên K30B - GDTH
5
Khoá luận tốt nghiệp Tr ờng
ĐHSP Hà Nội 2
Theo phạm vi nghiên cứu của đề tài về các thành phần câu đợc dạy ở ch-
ơng trình tiểu học thì hệ thống thành phần câu bao gồm:
- Thành phần chính của câu: Thành phần chính của câu là những thành tố
tham gia nòng cốt câu. Đây là thành phần bắt buộc, không thể thiếu trong những
câu đơn bình thờng (câu đơn 2 thành phần), nó giúp ta nhận diện kiểu câu này.
Thành phần chính của câu gồm có CN và VN. Trên cơ sở quan hệ chủ - vị, CN và
VN tạo nên nòng cốt câu, đảm bảo cho câu có tính trọn vẹn.
- Thành phần phụ của câu: Thành phần phụ của câu là thành phần không
tham gia nòng cốt câu (nằm ngoài nòng cốt câu) nhng có quan hệ về nghĩa với
nòng cốt câu. Nó bổ sung, biểu thị ý nghĩa về tình huống của sự việc ở nòng cốt
câu. TN là thành phần phụ phổ biến nhất của câu.
* Hệ thống thành phần câu
a. Chủ ngữ
a.1. Khái niệm
CN là một trong hai thành phần chính của câu, có quan hệ qua lại với VN,
thể hiện đối tợng đợc thông báo trong câu. CN chỉ ra đối tợng mà câu nói đề cập
đến và hàm chứa hoặc có thể chấp nhận các đặc trng (quan hệ, tính chất, trạng
thái, hành động ) sẽ đợc nói đến trong VN.
a.2. Vị trí
CN thờng đứng trớc VN song trong một số trờng hợp CN có thể đặt sau
VN. Thông thờng, CN đứng ở đầu câu theo trật tự C - V. Tuy nhiên trật tự đó sẽ bị
đảo ngợc khi ngời nói muốn nhấn mạnh nội dung thông báo, muốn ngời nghe chú
ý đến VN hay khi thể hiện một giá trị biểu cảm nào đó.
Ví dụ: Rất đẹp / hình anh lúc nắng chiều.
a.3. Đặc trng
CN là một trong hai thành phần chính của câu, cùng với VN tạo thành

nòng cốt câu. Nó nêu lên chủ thể nh ngời, sự vật, sự việc có đặc trng miêu tả
hoặc nhận xét ở VN.
Trong mối quan hệ với VN: CN nêu lên chủ thể thông báo (cái đợc thông
báo), VN nêu lên nội dung thông báo (cái thông báo).
a.4. Cấu tạo
CN có thể đợc cấu tạo là một từ, một cụm từ, một kết cấu chủ - vị hay một
số kiểu kiến trúc khác.
Lê Thị Nguyên K30B - GDTH
6
Khoá luận tốt nghiệp Tr ờng
ĐHSP Hà Nội 2
- CN đợc cấu tạo là một từ: Từ làm CN có thể thuộc những từ loại khác
nhau, thờng là danh từ, đại từ. Ngoài ra, từ cấu tạo nên CN có thể thuộc động từ,
tính từ hay số từ.
Ví dụ: Trời / sập tối. (CN là danh từ)
Yêu thơng / cho ta sức mạnh phi thờng. (CN là động từ)
- CN đợc cấu tạo từ một cụm từ: có thể là cụm từ đẳng lập, cụm từ chính
phụ hay cụm từ cố định, một cụm chủ - vị.
Ví dụ: Hiếu động, cơng cờng, quả cảm / là thói thờng của những kẻ mới lớn và
sung sức. (CN là cụm từ đẳng lập)
Cách mạng tháng Tám thành công / đem lại độc lập, tự do cho dân tộc.
(CN là cụm C-V)
a.5. Cách xác định
Có thể xác định CN bằng cách xác định nòng cốt câu, xác định thành phần
chính của câu (sử dụng phép lợc câu), cuối cùng tìm những từ ngữ nêu đối tợng
thông báo của câu.
b. Vị ngữ
b.1. Khái niệm
VN là một trong hai thành phần chính của câu, thể hiện nội dung thông
báo của câu. VN nêu lên những đặc trng về hoạt động, trạng thái, tính chất, đặc

điểm, quan hệ hay nhận xét của đối tợng đợc nêu ở CN.
b.2. Vị trí
VN thờng đứng sau CN, nhng VN cũng có thể đứng trớc CN nhằm nhấn
mạnh nội dung thông báo hoặc đem lại giá trị tu từ, biểu cảm.
Ví dụ: Bỗng xuất hiện / một ngời lạ mặt. (gây ấn tợng về sự xuất hiện của ng-
ời lạ mặt đợc nói đến ở CN)
b.3. Đặc trng
VN là một trong hai thành phần chính của câu, VN cùng với CN tạo nên
nòng cốt câu. VN biểu thị tính vị thể, miêu tả đặc trng của sự vật đợc nói đến ở
CN. Nó thông báo rõ hành động, trạng thái, tính chất của CN, thờng trả lời cho
câu hỏi: Làm gì?, Thế nào?, Là gì?
VN có quan hệ trực tiếp, chặt chẽ với CN; kết hợp với CN tạo thành cấu
trúc ngữ pháp cơ bản biểu thị nội dung mệnh đề.
b.4. Cấu tạo
Lê Thị Nguyên K30B - GDTH
7
Khoá luận tốt nghiệp Tr ờng
ĐHSP Hà Nội 2
+ Về mặt từ loại: động từ, tính từ thờng làm VN; ngoài ra danh từ, đại từ, số từ
cũng có thể làm VN trong câu.
+ Về mặt cấu trúc: VN có thể đợc tạo nên bởi một từ (động từ, tính từ, danh từ,
đại từ, số từ), một cụm từ (cụm từ đẳng lập, cụm từ chính phụ, cụm từ cố định),
một kết cấu chủ - vị hay một số kiểu kiến trúc khác.
Ví dụ: Anh ta / là nhà báo. (VN là một từ)
Hoa đào / đang nở rộ. (VN là cụm từ chính phụ)
Làng tôi / đờng sá rất sạch sẽ. (VN là cụm C-V)
+ Về mặt nối kết với CN: VN có thể kết hợp trực tiếp với CN (không cần hệ từ
là) hay có thể kết hợp gián tiếp với CN (nhờ hệ từ là).
b.5. Cách xác định
Muốn tìm VN của câu ngời ta tiến hành các bớc phân tích câu, đó là: xác

định nòng cốt câu (tối giản), xác định CN và phần còn lại là VN của câu (chính là
phần nêu lên thông báo về đối tợng đợc nói đến ở CN).
c. Trạng ngữ
c.1. Khái niệm
TN là thành phần phụ của câu dùng để bổ sung ý nghĩa tình huống (nh
thời gian, không gian, phơng tiện, cách thức, mục đích, nguyên nhân ) cho
nòng cốt câu.
c.2. Vai trò quan hệ ngữ pháp, quan hệ ngữ nghĩa của trạng ngữ trong câu
- Xét về mặt kết cấu ngữ pháp của câu, TN là thành phần phụ của câu, có thể bỏ
đi mà câu không sai ngữ pháp.
- Xét về mặt ý nghĩa, TN có tầm quan trọng đặc biệt với nòng cốt câu. Nó là
phần bổ sung ý nghĩa cho câu.
c.3. Vị trí
- TN có thể có 3 vị trí sau trong một cấu trúc câu:
+ Đứng đầu câu (trớc nòng cốt C - V)
+ Đứng xen giữa CN và VN
+ Đứng cuối câu (sau nòng cốt C - V)
- Vị trí thờng gặp của TN là đứng trớc nòng cốt C - V (đứng đầu câu). Trong
một số điều kiện có trờng hợp TN đứng xen giữa CN và VN hoặc đứng sau nòng
cốt C - V. Khi chuyển vị trí nh vậy thì trạng ngữ đợc nhấn mạnh tách rời bằng
ngữ điệu (chỗ ngắt) khi nói hay bằng dấu phẩy khi viết và có thể kèm theo một
Lê Thị Nguyên K30B - GDTH
8
Khoá luận tốt nghiệp Tr ờng
ĐHSP Hà Nội 2
kết từ thích hợp. Nếu không đợc nhấn mạnh, tách rời thì trong trờng hợp đó nó sẽ
trở thành một thành phần phụ của từ (giữ vai trò là bổ ngữ hoặc định ngữ).
c.4. Cấu tạo của trạng ngữ
TN có thể đợc cấu tạo từ một từ, một cụm từ hay một kết cấu C - V
Ví dụ:: + Buổi sáng, trời trong và xanh.

+ Bằng phơng pháp học tập mới, Linh đã đạt kết quả rất cao.
+ Mắt đeo kính trắng, ngời đàn ông nhìn về phía cổng trờng.
c.5. Phân loại trạng ngữ
Căn cứ vào ý nghĩa và đặc điểm cấu tạo của TN, một cách khái quát có thể chia
TN thành mấy kiểu sau:
- TN chỉ thời gian: Nêu thời điểm hoặc thời đoạn diễn biến sự việc biểu thị ở
nòng cốt câu. TN chỉ thời gian có thể có hoặc không có quan hệ từ đứng trớc.
Ví dụ: Lúc ấy, trời cha sáng.
- TN chỉ không gian: Nêu địa điểm, nơi chốn, phạm vi không gian trong đó sự
việc ở nòng cốt diễn ra. TN chỉ không gian có thể dùng hoặc không dùng quan hệ
từ đứng trớc, trờng hợp phổ biến là có dùng quan hệ từ.
Ví dụ: Ngoài sân, các bạn đang nô đùa.
- TN chỉ nguyên nhân: Nêu nguyên nhân diễn biến sự việc ở nòng cốt câu. TN
chỉ nguyên nhân có quan hệ từ đứng trớc. Quan hệ từ thờng dùng là: do, vì, tại,
bởi
Ví dụ : Do nắng nóng, măt đờng nhựa phồng rộp lên.
- TN chỉ mục đích: Biểu thị mục đích của sự việc nêu ở nòng cốt câu. TN chỉ
mục đích có quan hệ từ đứng trớc.
Ví dụ : Vì Tổ quốc, thanh niên luôn sẵn sàng.
- TN chỉ phơng tiện - cách thức : Nêu lên các phơng tiện và cách thức của sự
việc diễn ra ở nòng cốt câu. TN chỉ phơng tiện cách thức có quan hệ từ đứng trớc.
Ví dụ : Với chiếc xe cũ kĩ, anh vẫn đi về hàng ngày.
- TN chỉ đối tợng - phơng diện: Trình bày phạm vi, phơng diện hay đối tợng có
quan hệ với sự việc nêu ở nòng cốt . TN chỉ đối tợng, phơng diện có quan hệ từ
đứng trớc.
Ví dụ: Về chính trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do
dân chủ nào.
- TN chỉ trạng thái: TN chỉ trạng thái bổ sung thêm ý nghĩa trạng thái (tâm lí,
sinh lí hay vật lí) lúc diễn ra sự việc ở nòng cốt câu. TN chỉ trạng thái không có
Lê Thị Nguyên K30B - GDTH

9
Khoá luận tốt nghiệp Tr ờng
ĐHSP Hà Nội 2
quan hệ từ đứng trớc và thờng do động từ ( cụm động từ), tính từ ( cụm tính từ)
biểu thị.
Ví dụ: Bình tĩnh, chị nhìn khắp mấy gian nhà.
- TN chỉ điều kiện - giả thiết: Biểu thị điều kiện để việc nêu ở nòng cốt trở
thành hiện thực. TN chỉ điều kiện - giả thiết có quan hệ từ đứng trớc.
Ví dụ: Hễ đọc sách (thì) ông phải đeo kính.
- TN chỉ ý nhợng bộ - tơng phản: Chỉ một hành động, trạng thái hay tính chất t-
ơng phản (với ý nhợng bộ) đối với sự việc nêu ở nòng cốt câu. TN chỉ ý nhợng bộ
- tơng phản có quan hệ từ đứng trớc.
Ví dụ: Tuy nghèo, (nhng) chị vẫn sống trong sạch.
c.6. Cách xác định trạng ngữ
TN có thể đợc xác định bằng cách xác định thành phần chính của câu (nòng cốt
câu), sau đó xác định thành phần phụ của câu và đa vào dấu hiệu có dấu phẩy
tách nó với nòng cốt câu, kết hợp với ý nghĩa chỉ thời gian, nơi chốn, nguyên
nhân, mục đích, phơng tiện - cách thức của TN để phân biệt với đề ngữ.
1.2.1.3.Các thành phần câu trong chơng trình tiểu học
Chơng trình, SGK Tiếng Việt sau năm 2000 cung cấp kiến thức về thành
phần câu một cách đơn giản, nhẹ nhàng, phù hợp với lứa tuổi học sinh tiểu học.
Lý thuyết về thành phần câu gắn với các mẫu câu kể: câu kể Ai làm gì?, câu kể
Ai thế nào?, câu kể Ai là gì?
Các thành phần câu đợc dạy trong chơng trình tiểu học gồm có:
+ Chủ ngữ (bộ phận chính của câu)
+ Vị ngữ (bộ phận chính của câu)
+ Trạng ngữ (bộ phận phụ của câu)
a. Chủ ngữ
- Chỉ sự vật (ngời, con vật hay đồ vật, cây cối đợc nhân hoá) có hoạt động đợc
nói đến ở VN. (Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?, Tiếng Việt 4, tập 2, tr 6)

- Chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất, trạng thái đợc nêu ở VN. (Chủ ngữ trong
câu kể Ai thế nào?, Tiếng Việt 4, tập 2, tr 36)
- Chỉ sự vật đợc giới thiệu, nhận định ở VN. (Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?,
Tiếng Việt 4, tập 2, tr 68)
- Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai? hoặc Con gì?, Cái gì?
- Chủ ngữ thờng do danh từ (cụm danh từ) tạo nên.
b. Vị ngữ
Lê Thị Nguyên K30B - GDTH
10
Khoá luận tốt nghiệp Tr ờng
ĐHSP Hà Nội 2
- Nêu lên hoạt động của ngời, con vật (hoặc đồ vật, cây cối đợc nhân hoá). (Vị
ngữ trong câu kể Ai làm gì?, Tiếng Việt 4, tập 1, tr 171)
- Chỉ đặc điểm, tính chất, hoặc trạng thái của sự vật đợc nói đến ở chủ ngữ. (Vị
ngữ trong câu kể Ai thế nào?, Tiếng Việt 4, tập 2, tr 29).
- VN đợc nối với chủ ngữ bằng từ là. (Vị ngữ trong câu kể Ai là gì?, Tiếng
Việt 4, tập 2, tr 61)
- Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Làm gì?, Thế nào?, Là gì?
- Vị ngữ có thể do động từ (cụm động từ), tính từ (cụm tính từ), danh từ (cụm
danh từ) tạo nên.
c. Trạng ngữ
- TN là thành phần phụ của câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân,
mục đích của sự việc nêu trong câu.
- Có 5 loại trạng ngữ:
+ Trạng ngữ chỉ nơi chốn: để làm rõ nơi chốn diễn ra sự việc nêu trong
câu. Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi: ở đâu?
+ Trạng ngữ chỉ thời gian: để xác định thời gian diễn ra sự việc nêu trong
câu. Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho các câu hỏi: Bao giờ?, Khi nào?, Mấy
giờ?
+ Trạng ngữ chỉ nguyên nhân: để giải thích nguyên nhân của sự việc hoặc

tình trạng nêu trong câu. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho các câu hỏi: Vì
sao?, Nhờ đâu?, Tại đâu?
+ Trạng ngữ chỉ mục đích: để nói lên mục đích tiến hành sự việc nêu trong
câu. Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho các câu hỏi: Để làm gì?, Nhằm mục đích
gì?, Vì cái gì?
+ Trạng ngữ chỉ phơng tiện: trạng ngữ chỉ phơng tiện thờng mở đầu bằng
các từ: bằng, với và trả lời cho câu hỏi: Bằng cái gì?, Với cái gì?
1.2.2. Khái quát về vấn đề câu
1.2.2.1 .Câu và việc phân loại câu
Trong các tài liệu nghiên cứu, các SGK về ngôn ngữ và tiếng Việt đã có
nhiều định nghĩa về câu. Đến nay số lợng định nghĩa về câu đã là khá lớn. Tuy
nhiên, qua những định nghĩa đó có thể rút ra một số đặc điểm về câu đợc nhiều ý
kiến tơng đồng thể hiện ở mặt nội dung, ý nghĩa, hình thức, cấu tạo, chức năng và
mục đích sử dụng câu trong giao tiếp. Dới đây chúng tôi xin trình bày vấn đề câu
theo quan điểm cuả tác giả Diệp Quang Ban - tác giả đợc đánh giá là có nhiều
Lê Thị Nguyên K30B - GDTH
11
Khoá luận tốt nghiệp Tr ờng
ĐHSP Hà Nội 2
công trình nghiên cứu về ngữ pháp Tiếng Việt và đã có những đóng góp không
nhỏ. Và theo Diệp Quang Ban, định nghĩa về câu có nội dung nh sau:
Câu là đơn vị của nghiên cứu ngôn ngữ có cấu tạo ngữ pháp (bên trong và
bên ngoài) tự lập và có ngữ điệu kết thúc; mang một ý nghĩa tơng đối trọn vẹn
hay thái độ, sự đánh giá của ngời nói; giúp hình thành và biểu hiện, truyền đạt t t-
ởng, tình cảm. Câu đồng thời là đơn vị thông báo nhỏ nhất bằng ngôn ngữ.
Phân loại câu tiếng Việt: Sự phân loại câu trong ngôn ngữ học hiện nay khá
phức tạp, căn cứ vào những tiêu chuẩn rất khác nhau. Theo Diệp Quang Ban,
chúng tôi xem xét việc phân loại câu về mặt ngữ pháp - tức là sự phân loại dựa
đồng thời vào hình thức thể hiện và nội dung khái quát đợc biểu hiện. Theo đó
câu sẽ đợc phân loại căn cứ vào các mặt:

+ Mặt cấu tạo ngữ pháp cơ bản của câu
+ Mặt tác dụng giao tiếp cơ bản của câu
Tơng ứng có hai cách phân loại câu:
+ Phân loại theo cấu trúc
+ Phân loại theo mục đích nói
a. Câu phân loai theo cấu trúc
Cơ sở: Phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp ngời ta căn cứ vào hai cơ sở sau:
- Xác định kết cấu C - V nòng cốt:
+ Kết cấu C - V nòng cốt: là kết cấu chủ ngữ - vị ngữ giữ vai trò thông báo
chính, cơ bản trong câu; nó hoạt động độc lập trong câu.
+ Kết cấu C - V không phải nòng cốt: là kết cấu chủ ngữ - vị ngữ giữ vai
trò thông báo phụ (bổ sung), nó không hoạt động độc lập trong câu.
- Căn cứ vào các quan hệ ngữ pháp: quan hệ đẳng lập, quan hệ chính phụ, quan
hệ chủ - vị
Trên cơ sở đó lại có nhiều quan điểm về câu phân loại theo cấu trúc. ở
Tiểu học, câu theo cấu trúc đợc chia thành 2 loại: câu đơn, câu ghép
(Câu phức đợc đa vào câu đơn gọi là câu đơn mở rộng.)
b. Câu phân loại theo mục đích nói
Phân loại câu theo mục đích nói là cách nhìn có tính chất truyền thống về
câu trong hoạt động của nó. Căn cứ vào mục đích nói ngời ta thờng chia thành 4
kiểu câu: câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán.
1.2.2.2. Cơ sở lý thuyết về các kiểu câu (có liên quan đến phạm vi nghiên
cứu của đề tài)
Lê Thị Nguyên K30B - GDTH
12
Khoá luận tốt nghiệp Tr ờng
ĐHSP Hà Nội 2
Trong Việt ngữ học có ít nhất ba quan điểm khác nhau tơng đối phổ biến về
kiểu câu.
- Quan điểm thứ nhất: Một số tác giả quan niệm câu đơn là câu chỉ có 1

cụm C - V; câu ghép là câu chứa 2 cụm C - V trở lên.
Ví dụ:(1) Em học sinh ấy đọc một đoạn văn. Câu đơn
(2) Em học sinh tôi quen đọc một đoạn văn. Câu ghép
(3) Em học sinh ấy đọc một đoạn văn, các em khác nghe. Câu ghép
(4) Nếu em học sinh ấy đọc một đoạn văn thì các em khác nghe. Câu ghép
- Quan điểm thứ hai: Một số tác giả quan niệm câu đơn là câu cấu tạo bằng
1 cụm C - V; câu ghép là câu đợc cấu tạo bằng 2 hoặc nhiều cụm C - V có quan
hệ đẳng lập với nhau, không bao chứa nhau.
Theo quan điểm này thì chỉ có câu (3) và câu (4) là câu ghép, câu (2) vẫn
thuộc phạm trù câu đơn vì cụm C - V tôi quen chỉ là một thành phần phụ (định
ngữ) trong cụm danh từ làm chủ ngữ.
- Quan điểm thứ ba: Một số tác giả phân biệt 3 loại câu: câu (1) là câu đơn;
câu (2) là câu phức; câu (3), (4) là câu ghép.
Theo Diệp Quang Ban, việc phân chia các kiểu câu dựa vào cấu trúc ngữ pháp
gắn với thuật ngữ nòng cốt câu (của câu đơn 2 thành phần).
Nòng cốt câu (của câu đơn 2 thành phần) là cụm C - V làm cơ sở cho câu
đơn 2 thành phần, nó giúp ta nhận diện kiểu câu này. Nó là cụm C - V nằm ngoài
cùng, bao chứa những cụm C - V khác của câu phức thành phần.
Nằm trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi tập trung tìm hiểu về hai
kiểu câu đó là: câu đơn, câu ghép
a. Câu đơn
- Câu đơn bình thờng (câu đơn 2 thành phần): là câu có một kết cấu C-V
nòng cốt
Ví dụ: Mặt trời / đã lùi dần về chân núi phía tây.
b. Câu ghép
b.1. Khái niệm
Theo Diệp Quang Ban, câu ghép là câu có tổ chức đặc thù gồm từ hai cụm
chủ - vị hoặc hai 2 dạng câu đơn đặc biệt (cái tơng tự câu đơn đặc biệt nằm trong
một cấu tạo ngôn ngữ lớn hơn chính nó) trở lên, không bao hàm lẫn nhau, có
quan hệ ý nghĩa với nhau và đợc biểu thị theo những cách nhất định.

Lê Thị Nguyên K30B - GDTH
13
Khoá luận tốt nghiệp Tr ờng
ĐHSP Hà Nội 2
Câu ghép là câu có từ 2 kết cấu C - V nòng cốt trở lên và giữa 2 kết cấu C-V
nòng cốt này đợc nối với nhau bằng quan hệ đẳng lập hoặc chính phụ. Các kết
cấu C - V nòng cốt có quan hệ với nhau về mặt ngữ nghĩa và ngữ pháp.
b.2. Đặc điểm
- Về mặt ngữ nghĩa: Quan hệ giữa các vế trong câu ghép phải gần nhau, phải
tập trung lại để biểu thị một nội dung. Nếu giữa các vế không có quan hệ ràng
buộc về nghĩa thì sẽ không tạo thành câu ghép.
- Về mặt ngữ pháp: Câu ghép bao gồm nòng cốt ghép đợc tạo nên bởi ít nhất 2
vế, mốĩ vế là một câu đơn bình thờng hoặc câu đơn đặc biệt hay câu đơn rút gọn.
Có thể nói, câu ghép là sự cộng lại của các câu đơn.
- Các vế của câu ghép đợc nối với nhau bằng các kết từ hoặc dấu phẩy.
b.3. Phân loại:
Chia thành 2 loại lớn
- Câu ghép chính phụ: Đây là loại câu ghép trong đó giữa các vế câu đợc nối
với nhau bằng cặp quan hệ từ nh: tuy nhng, nếu thì, hễ giá,
- Câu ghép đẳng lập: Đây là loại câu ghép trong đó giữa các vế câu đợc nối với
nhau bằng dấu phẩy, dấu chấm phẩy hay quan hệ từ đẳng lập.
1.2.2.3. Các kiểu câu phân loại theo cấu trúc trong chơng trình tiểu học.
a.Câu đơn
Theo chơng trình, SGK hiện hành, học sinh không có bài học riêng về câu
đơn song ngay từ các lớp 2,3; học sinh đã đợc làm quen và hình dung đợc cấu tạo
câu đơn. Đến lớp 4, học sinh đợc củng cố và rèn luyện về câu đơn gắn với ba mẫu
câu kể và nắm đợc các thành phần câu, cấu trúc câu. Học sinh không tiếp thu
khái niệm khoa học một cách phức tạp mà nắm đợc khái niệm câu đơn chủ yếu
qua quá trình luyện tập thực hành, rèn luyện các kĩ năng. Các em hiểu về câu
đơn, hiểu câu đơn do hai thành phần chính là CN, VN tạo nên. Lên lớp 5, học

sinh đợc củng cố lại kiến thức câu đơn đã nắm ở các lớp dới trong bài học về
Câu ghép với nội dung rất ngắn gọn: câu đơn là câu có đủ chủ ngữ, vị ngữ.
b. Câu ghép
- Khái niệm: Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi nhận thấy có nhiều ý kiến
khác nhau về câu, câu đơn, câu ghép; việc phân biệt câu đơn và câu ghép. Để phù
hợp với trình độ nhận thức của học sinh tiểu học, SGK định nghĩa:
Lê Thị Nguyên K30B - GDTH
14
Khoá luận tốt nghiệp Tr ờng
ĐHSP Hà Nội 2
Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại. Mỗi vế của câu ghép thờng có
cấu tạo giống câu đơn (có đủ chủ ngữ, vị ngữ) và thể hiện một ý có quan hệ chặt
chẽ với ý của những vế câu khác.
(Tiếng Việt 5, tập 2, tr 8)
- Sau bài hình thành khái niệm câu ghép, SGK Tiếng Việt 5 tập trung dạy học
sinh: Cách nối các vế câu ghép, bao gồm:
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Nối các vế câu ghép bằng cặp quan hệ từ
Cụ thể:
Nối các vế câu ghép: Có hai cách nối các vế câu ghép:
Nối bằng những từ có tác dụng nối
Nối trực tiếp (không dùng từ nối). Trong trờng hợp này, giữa các vế
câu cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm.
(Tiếng Việt 5, tập 2, tr 12)
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ:
Các vế trong câu ghép có thể đợc nối với nhau bằng một quan hệ từ hoặc
một cặp quan hệ từ.
Những quan hệ từ thờng dùng là: và, rồi, thì, nhng, hay, hoặc,
Những cặp quan hệ từ thờng dùng là: vì nên; do nên; nhờ mà;
nếu thì; giá thì; hễ thì;

chẳng những mà; không chỉ mà;
(Tiếng Việt 5, tập 2, tr 21)
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ để thể hiện:
+Thể hiện quan hệ nguyên nhân, kết quả (Tiếng Việt 5, tập 2, tr 32)
+ Thể hiện quan hệ điều kiện-kết quả (Tiếng Việt 5, tập 2, tr 38)
+ Thể hiện mối quan hệ tơng phản (Tiếng Việt 5, tập 2, tr44)
+ Thể hiện quan hệ tăng tiến giữa các vế câu ghép (Tiếng Việt 5, tập 2, tr 54)
Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng:
Để thể hiện quan hệ về nghĩa giữa các vế câu, ngoài quan hệ từ ta còn có
thể nối các vế câu ghép bằng một trong số các cặp từ hô ứng sau:
Vừađã, chađã, mơíđã, vừavừa, càngcàng, đâuđấy,
nàoấy, saovậy, bao nhiêubấy nhiêu
(Tiếng Việt 5, tập 2, tr 64)
Lê Thị Nguyên K30B - GDTH
15
Khoá luận tốt nghiệp Tr ờng
ĐHSP Hà Nội 2
1.2.3. Nhận xét nội dung kiến thức về câu và thành phần câu trong SGK
Tiếng Việt Tiểu học.
SGK Tiếng Việt tiểu học sau năm 2000 đã thể hiện những u điểm nổi bật,
khắc phục đợc những hạn chế còn tồn tại của sách Tiếng Việt trớc năm 2000.
SGK Tiếng Việt sau năm 2000 cũng lấy câu làm trung tâm dạy học. Song
với việc xác định mục tiêu hàng đầu khi dạy môn Tiếng Việt cho học sinh Tiểu
học là rèn kĩ năng sử dụng tiếng Việt trong học tập, giao tiếp nên chơng trình
Tiếng Việt sau năm 2000 không nặng về cung cấp lí thuyết câu và thành phần
câu, nội dung kiến thức kiến thức ít hơn, tinh giản và nhẹ nhàng hơn. Cụ thể :
Đã cắt bỏ các thành phần hô ngữ, bổ ngữ, định ngữ và bộ phận song song.
SGK mới không đa ra khái niệm thành phần câu mà học sinh tự rút ra khái niệm
này qua quá trình làm bài tập. Điều đó tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh tiếp
thu khái niệm nhẹ nhàng, hiểu và ghi nhớ nội dung bài học dễ dàng.

Một điểm mới nữa trong chơng trình, SGK sau năm 2000 đó là ở lớp 4, kiến
thức thành phần câu gắn với các mẫu câu kể : Ai làm gì ?; Ai thế nào ?; Ai là gì ?.
SGK Tiếng Việt 4 hiện hành không phân biệt câu theo mục đích nói và câu
phân loại theo cấu tạo nh SGK cũ mà định hớng hình thành cho học sinh lý
thuyết kĩ năng - học sinh vận dụng tốt lý thuyết đợc học để giải các bài tập, biết
cách làm và rèn luyện kĩ năng cho học sinh (học sinh lần lợt học cách đặt câu kể,
câu khiến, câu cảm, các kiểu câu không thể hiện qua mô hình cấu trúc câu Ai làm
gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?).
Trong sách Tiếng Việt 5 cũ, câu ghép đợc phân loại thành câu ghép đẳng
lập và câu ghép chính phụ. Câu ghép chính phụ chỉ quan hệ nhân - quả, điều kiện
(giả thiết) - kết quả Sách Tiếng Việt 5 mới không dạy phân loại câu ghép, sau
bài hình thành khái niệm câu ghép, SGK tập trung dạy học sinh nội dung cách
nối các vế câu ghép, mục đích nhấn mạnh đến tính hành dụng trong dạy học.
Qua việc dạy cách nối các vế câu ghép (nối bằng từ ngữ có tác dụng nối, nối trực
tiếp - không dùng từ ngữ nối) học sinh có thể nhận ra các mô hình câu ghép. Nội
dung các bài học trong SGK Tiếng Việt 5 hiện hành không nhằm mục đích giúp
học sinh biết nhận biết các kiểu câu ghép mà cái học sinh cần đạt đợc là biết thể
hiện mối quan hệ giữa những sự việc nêu ở các vế câu ghép bằng phơng tiện ngôn
ngữ thích hợp. Hiểu rõ cấu tạo, cách tạo các vế câu và quan hệ ý nghĩa giữa các
vế câu ghép nghĩa là học sinh đã nắm vững kiến thức về câu tiếng Việt (câu phân
chia theo cấu trúc), có cơ sở chắc chắn để luyện tập về câu và thành phần câu. Để
Lê Thị Nguyên K30B - GDTH
16
Khoá luận tốt nghiệp Tr ờng
ĐHSP Hà Nội 2
đạt đợc điều này, SGK Tiếng Việt chú ý cả tới kiến thức lẫn cách trình bày mỗi
bài học đi từ nội dung thể hiện đến hình thức cần thể hiện.
Ví dụ : nội dung ghi nhớ của bài Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (TV5,
tập 2, tr 32):
Để thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối

chúng bằng :
- Một quan hệ từ : vì, bởi vì, cho nên
- Hoặc một cặp quan hệ từ : vìnên, bởi vìcho nên, tại vìcho nên,
donên, domà,
Tuân thủ theo đúng định hớng trên, nội dung phần ghi nhớ của bài học đợc
trình bày đi từ nội dung cần thể hiện (thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả
giữa hai vế câu ghép) đến hình thức thể hiện (có thể nối các vế câu ghép này bằng
một quan hệ từ, một cặp quan hệ từ ).
Nội dung các bài học về câu và thành phần câu tiếng Việt đợc thể hiện rất
cơ bản, phù hợp với đặc điểm nhận thức và lứa tuổi của các em nhằm thực hiện đ-
ợc mục tiêu cụ thể trong dạy học câu và thành phần câu cho học sinh đó là :
Về thành phần chính của câu : cung cấp lí thuyết cơ bản về chủ ngữ, vị ngữ;
giúp học sinh nhận biết chủ ngữ, vị ngữ (gắn với các kiểu câu kể); nắm đợc đặc
điểm về ý nghĩa và cấu tạo của thành phần chủ ngữ, vị ngữ; biết đặt câu đảm bảo
các thành phần chính của câu.
Về thành phần phụ của câu : giúp học sinh nắm đợc khái niệm trạng ngữ, biết
nhận diện và phân loại trạng ngữ, đặt câu có trạng ngữ.
Về câu : nắm đợc khái niệm câu đơn, câu ghép ở mức độ đơn giản, hiểu rõ ý
nghĩa thể hiện của các loại câu ghép, biết cách nối các vế câu ghép, nhận biết đợc
câu ghép trong đoạn văn, xác định đợc các vế của câu ghép, phân tích đợc câu
ghép và biết đặt câu ghép.
Tuỳ từng thời kì, từng quan điểm của ngời làm chơng trình và SGK Tiếng
Việt mà kiến thức về thành phần câu đợc đa vào dạy học ở trờng Tiểu học có
khác nhau. Chơng trình SGK Tiếng Việt sau năm 2000 đã thể hiện đợc nhiều u
điểm, nội dung kiến thức và thời lợng phân bố hợp lí, thể hiện sự quan tâm xứng
đáng của các nhà biên soạn chơng trình và SGK Tiến Việt, các nhà nghiên cứu
tới vấn đề câu và thành phần câu tiếng Việt. Câu - với vai trò là đơn vị giao tiếp
cơ bản, việc nghiên cứu về câu và thành phần câu là thực sự cần thiết có ý nghĩa
to lớn đối với sự phát triển ngôn ngữ dân tộc. Đây cũng là điều chúng tôi hớng tới
Lê Thị Nguyên K30B - GDTH

17
Khoá luận tốt nghiệp Tr ờng
ĐHSP Hà Nội 2
và tìm hiểu khi tiến hành thực hiện đề tài này, góp phần nâng cao hiệu quả dạy
học câu và thành phần câu ở Tiểu học hiện nay.
Chơng 2: Thực trạng việc dạy học kiểu bài hình thành
khái niệm về kiểu câu và thành phần câu khối lớp 4,5
2.1. Hệ thống bài học hình thành khái niệm về kiểu câu và thành phần câu
2.1.1. Kết quả thống kê và phân loại nội dung bài học
Ngay từ các lớp 2,3 học sinh đã đợc làm quen với những kiến thức có liên
quan đến câu và thành phần câu. Song các bài học Luyện từ và câu ở lớp 2, 3 đợc
biên soạn dới dạng các bài tập; khái niệm về câu và thành phần câu cha đợc cung
cấp và phân tích, lí giải nh một bài học về lý thuyết. Nhng để có cái nhìn toàn
diện, hệ thống về nội dung kiến thức chúng tôi xin phép đợc trình bày sơ lợc các
bài học Luyện từ và câu có liên quan đến câu và thành phần câu.
Lớp 2: học sinh học về một số kiểu câu trần thuật, về thành phần câu nhng
không dùng đến các thuật ngữ: chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ. Các em nhận biết đợc
các bộ phận chính và các bộ phận khác của câu thông qua các bài tập, không qua
lí thuyết.
Học sinh lần lợt làm quen với ba kiểu câu: Ai là gì?, Ai làm gì?, Ai thế nào?
Học sinh nắm đợc các bộ phận của câu nhờ mô hình: trả lời các câu hỏi Ai?,
Là gì?, Làm gì?, Thế nào? (để tìm bộ phận chính của câu); trả lời các câu hỏi Khi
nào?, ở đâu?, Nh thế nào?, Vì sao?, Để làm gì? (để tìm các bộ phận khác của
câu).
Hình thành những hiểu biết sơ lợc về câu: học sinh bớc đầu nắm đợc cấu trúc
câu, bộ phận chính của câu và các bộ phận khác trong câu qua các dạng bài tập:
đặt câu theo mẫu, xếp từ thành câu, viết tiếp câu, trả lời câu hỏi dựa vào kiểu câu
cho trớc.
Lớp 3: học sinh đợc củng cố hiểu biết về các kiểu câu và thành phần câu đã
đợc học ở lớp 2.

Ôn tập cho học sinh về các kiểu câu đã học: Ai là gì?, Ai làm gì?, Ai thế nào?
Học sinh nắm đợc một số kiến thức ban đầu về câu đơn (gồm hai bộ phận
chính), tiếp tục đợc thực hành các bài tập để nhận biết các thành phần câu (nh lớp
2) đó là học sinh biết đặt câu hỏi để xác định thành phần câu.
Lê Thị Nguyên K30B - GDTH
18
Khoá luận tốt nghiệp Tr ờng
ĐHSP Hà Nội 2
Học sinh đặt câu hỏi cho từng bộ phận chính của câu để nhận biết các bộ
phận đó trong các kiểu câu có mô hình: Ai (cái gì, con gì) - làm gì ? Ai (cái gì,
con gì) - là gì?, Ai (cái gì, con gì) - thế nào?
Học sinh nhận biết các bộ phận phụ của câu bằng cách trả lời các câu hỏi:
Khi nào?, ở đâu?, Nh thế nào?, Vì sao?, Để làm gì? Bằng gì? cũng trong các kiểu
câu phổ biến nói trên.
Nh vậy nội dung kiến thức về câu và thành phần câu đợc đa vào dạy học từ
lớp 2 song không nặng về việc cung cấp lí thuyết. Về câu ở lớp 2,3, học sinh
không làm quen với lí thuyết để biết câu là gì, cấu tạo câu mà qua các bài thực
hành học sinh rút ra cấu trúc câu, cách đặt câu. Về thành phần câu, học sinh chỉ
biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu và trả lời câu hỏi để mở rộng câu.
Lớp 4 :
Cung cấp những kiến thức sơ giản về cấu tạo, công dụng và cách sử dụng các
kiểu câu đã học ở lớp 2, 3 là : Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?
Học sinh nắm đợc các câu kể thờng có hai bộ phận chính qua các bài học về
thành phần câu (VN trong câu kể, CN trong câu kể) và biết mở rộng cấu trúc câu
bằng cách thêm trạng ngữ cho câu.
Học sinh đợc luyện tập rèn các kĩ năng nhận diện, phân tích cấu trúc câu và
vận dụng thành phần câu qua các dạng yêu cầu, bài tập nh: xác định chủ ngữ, vị
ngữ trong câu, nhận diện các kiểu trạng ngữ, thêm trạng ngữ cho câu, đặt câu
theo mẫu, dùng từ cho sẵn để đặt câu, ghép từ ở cột A và cột B để tạo câu.
Nội dung kiến thức về câu và thành phần câu ở lớp 4 đợc dạy trong 16 tiết

gồm có 10 tiết lí thuyết về câu kể và thành phần chính của câu kể, 6 tiết lí thuyết
về trạng ngữ và các loại trạng ngữ. Cụ thể :
* Giới thiệu về câu kể trong 1 tiết - tuần 16
* Lí thuyết về thành phần chính của câu (CN, VN) đợc dạy trong 9 tiết gắn với
các kiểu câu kể Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?
+ Giới thiệu một cách đơn giản, dễ hiểu về cấu tạo câu và thành phần chính
của kiểu câu: Ai làm gì? trong 3 tiết - tuần 17 (2 tiết), tuần 19.
+ Cung cấp ngắn gọn nội dung về cấu tạo câu và thành phần chính của
kiểu câu: Ai thế nào? trong 3 tiết - tuần 21 (2 tiết), tuần 22.
+ Cung cấp kiến thức cơ bản về cấu tạo câu và thành phần chính của kiểu
câu : Ai là gì? trong 3 tiết - tuần 24 (2 tiết), tuần 25.
* Lí thuyết về thành phần phụ của câu (trạng ngữ) đợc dạy trong 6 tiết đó là :
Lê Thị Nguyên K30B - GDTH
19
Khoá luận tốt nghiệp Tr ờng
ĐHSP Hà Nội 2
+ Giới thiệu về TN trong 1 tiết - tuần 31. Các loại TN đợc dạy học qua 5
bài: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn (thời gian, nguyên nhân, mục đích, phơng
tiện) cho câu. Các bài này đợc dạy trong 5 tiết - tuần 31, 32 (2 tiết), 33, 34.
Lớp 5:
Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về câu ghép: câu ghép và cấu
tạo câu ghép, cách nối các vế câu ghép.
Nội dung kiến thức về câu ghép đợc dạy trong 8 tiết và đều thuộc kiểu bài hình
thành khái niệm. Cụ thể:
* Khái niệm về câu ghép đợc giới thiệu trong 1 tiết - tuần 19.
* Cách nối các vế câu ghép đợc trình bày trong 1 tiết - tuần 19.
* Sau đó cung cấp cho học sinh những nội dung cụ thể về nối các vế câu ghép:
+ Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ, 5 tiết - tuần 20, 21, 22 (2 tiết), 23.
+ Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng, 1 tiết - tuần 24.
2.1.2. Nhận xét

Nội dung kiến thức về câu và thành phần câu trong SGK Tiếng Việt sau
năm 2000 tơng đối đơn giản, cơ bản và phù hợp với đặc điểm nhận thức của học
sinh tiểu học. Lý thuyết về thành phần câu chỉ dạy ở lớp 4 và học sinh tự rút ra
khái niệm trong quá trình làm bài tập về câu, về các thành phần câu. Học sinh
tiếp thu khái niệm dễ dàng, nhẹ nhàng và nắm chắc kiến thức, có cơ sở để vận
dụng thực hành tốt.
Mục tiêu quan trọng hàng đầu khi dạy môn tiếng Việt cho học sinh tiểu
học là rèn kĩ năng sử dụng tiếng Việt trong học tập, giao tiếp. Quan điểm giao
tiếp trong phân môn Luyện từ và câu ở lớp 4, 5 đợc thể hiện ở cả phơng diện nội
dung lẫn phơng pháp dạy học. Cách bố trí, sắp xếp các đơn vị kiến thức và các
kiểu bài đều không tập trung vào việc nhận diện các hiện tợng ngôn ngữ mà chú
trọng rèn luyện khả năng sử dụng từ ngữ phục vụ các hoạt động giao tiếp. Các bài
về câu chú trọng việc sử dung câu trong nói - viết hơn là chú ý tới dạy những kiến
thức phân loại hàn lâm. Có thể thấy điều này ngay từ cách đặt tên các đầu bài nh:
Dùng câu hỏi vào các mục đích khác (Tiếng Việt 4, tập 1, tr142); Cách đặt
câu khiến (Tiếng Việt 4, tập 2, tr 92); Thêm trạng ngữ cho câu (Tiếng Việt 4,
tập 2, tr 126 - 129 - 134 - 140 - 150 - 160) cho đến cách phân bố thời lợng, sắp
xếp bài học, bài luyện tập cũng thể hiện rõ quan điểm trên, chẳng hạn: Học sinh
đợc học 8 tiết về câu ghép. Trừ tiết đầu tiên cung cấp cho học sinh kiến thức
chung về câu ghép, 7 tiết còn lại đều dạy học sinh cách tạo ra những câu ghép cụ
Lê Thị Nguyên K30B - GDTH
20
Khoá luận tốt nghiệp Tr ờng
ĐHSP Hà Nội 2
thể : Cách nối các vế câu ghép, 1 tiết - tuần 19; Nối các vế câu ghép bằng quan hệ
từ, 5 tiết - tuần 20, 21, 22 (2 tiết), 23; Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng, 1
tiết - tuần 24.
Các bài luyện tập củng cố lí thuyết về câu cũng đợc lựa chọn gắn với thực
tiễn sinh động hàng ngày để học sinh biết đặt câu cho đúng, phù hợp với tình
huống giao tiếp.

Bên cạnh quan điểm giao tiếp, hệ thống kiến thức và kĩ năng đợc sắp xếp
theo nguyên tắc đồng tâm. Các đơn vị ngôn ngữ đợc sắp xếp theo trình tự từ
chủng loại đến loại, tiểu loại; từ khái niệm sơ giản đến chi tiết hơn. Cụ thể về
câu: học sinh lớp 2, 3 chỉ dừng ở mức độ hiểu biết ban đầu về các bộ phận câu
thông qua việc đặt câu hỏi Ai (Cái gì, Con gì)?; Làm gì?; Thế nào?; ở đâu?; Khi
nào? Đến lớp 4, học sinh mới biết các bộ phận câu tơng ứng là chủ ngữ, vị ngữ
hay trạng ngữ. ở lớp 5, học sinh đợc học về câu ghép và các phơng thức liên kết
câu trong đoạn, bài.
Quan điểm này còn đợc thể hiện ở cả cấu trúc nội dung bài học hình thành
khái niệm phân môn Luyện từ và câu. Mỗi bài lí thuyết về câu và thành phần câu
có cấu trúc gồm 3 phần :
I. Nhận xét: Phần này SGK đa ra các bài tập yêu cầu học sinh phân tích ngữ
liệu để từ đó tìm ra dấu hiệu nội dung bài học (thao tác khái quát phần ghi nhớ).
II. Ghi nhớ: Chính là những nội dung lí thuyết cơ bản mà học sinh vừa rút ra ở
phần nhận xét. Nội dng ghi nhớ đợc trình bày trong phần đóng khung in màu.
III. Luyện tập: Bao gồm các bài tập thuộc hai dạng chủ yếu sau :
+ Bài tập nhận diện (thờng là các bài tập đầu phần luyện tập) với các yêu
cầu nh : tìm, xác định, chỉ ra, gạch chân,
Ví dụ: Tìm (xác định) CN (VN, TN) của câu; tìm các vế của câu ghép
Dạng bài tập này có mục đích củng cố nhận thức về kiến thức lí thuyết cho học
sinh để từ đó có cơ sở làm bài tập vận dụng.
+ Bài tập vận dụng sáng tạo (thờng là các bài tập sau bài tập nhận diện) với
các yêu cầu nh : đặt câu, viết đoạn
Ví dụ: Tách các bộ phận của câu; ghép các bộ phận cho trớc thành câu đúng;
thêm bộ phận thích hợp vào chỗ trống trong câu; đặt câu theo mô hình, chủ đề
hay cấu trúc cho trớc; viết đoạn văn ngắn
Dạng bài tập này có nhiệm vụ đa hiểu biết lí thuyết của học sinh vận dụng vào
thực tiễn giao tiếp.
Lê Thị Nguyên K30B - GDTH
21

Khoá luận tốt nghiệp Tr ờng
ĐHSP Hà Nội 2
Cấu trúc bài học nh trên giúp rèn cho học sinh thói quen sử dụng sách
nhanh chóng, có hiệu quả. Theo quan điểm tích hợp, ngữ liệu trong phần nhận
xét thờng đợc rút ra từ những bài tập đọc mà học sinh đã học. Các ngữ liệu mang
tính điển hình cao, có số lợng chữ hạn chế để đảm bảo tính hiệu quả của việc
phân tích và tránh làm mất thời gian học tập. Phần luyện tập giúp học sinh củng
cố và vận dụng kiến thức đã học. Việc phân bố các bài tập từ dễ đến khó, từ đơn
giản đến phức tạp còn có thêm mục đích là mở rộng kiến thức cho học sinh,
thông qua thực hành luyện tập với các yêu cầu khác nhau mà giúp học sinh hiểu
thêm một bộ phận kiến thức nào đó chuẩn bị cho nội dung học tiếp hoặc cần lu ý
khi sử dụng.
Mặt khác, ở bài học trớc và bài tập trớc với bài học sau và bài tập sau giữa
các khối lớp hay trong cùng một phân môn, thậm chí trong cùng một quyển sách
Tiếng Việt thể hiện rõ nguyên tắc tích hợp kiến thức. Quan hệ giữa các bài học,
bài tập về câu và thành phần câu ở lớp 4, 5 mang tính đồng tâm, mở rộng. Trong
cùng một lớp, một nội dung học về câu ghép có sự sắp xếp theo trình tự từ đơn
giản đến phức tạp, từ bài tập nhận diện đến bài tập vận dụng sáng tạo.
Nh vậy SGK Tiếng Việt hiện hành đã biên soạn nội dung các bài học lí
thuyết về câu và thành phần câu theo hớng tích hợp, hớng giao tiếp, nghĩa là
không trình bày kiến thức nh là những kết quả có sẵn mà xây dựng hệ thống câu
hỏi, bài tập hớng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động nhằm chiếm lĩnh và phát
triển kĩ năng sử dụng câu và thành phần câu. Cấu trúc nội dung bài học nh trên đã
tạo điều kiện cho giáo viên sử dụng phơng pháp giảng dạy thể hiện tính tích cực
hoá hoạt động học tập của học sinh; phát huy tính chủ động và kích thích hứng
thú của các em; giảm bớt sự khô khan, trừu tợng vốn là những khó khăn còn tồn
tại của giờ dạy ngữ pháp nói chung.
Một số ý kiến cần trao đổi:
Học sinh lớp 4 tiếp thu kiến thức về thành phần câu gắn với các mẫu câu
kể Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì? Đến lớp 5 các em phải xác định các thành

phần câu của những câu không thuộc các mẫu câu kể nói trên. Điều này cũng gây
những khó khăn nhất định cho việc dạy học câu và thành phần câu ở Tiểu học.
Trong dạy học về kiểu câu phân loại theo cấu trúc còn tồn tại nhiều quan
điểm xung quanh vấn đề về câu đơn, câu ghép. Sự phân biệt câu đơn, câu ghép
không chỉ ở phơng diện số lợng cụm chủ vị trong câu (nh phần lí thuyết chúng tôi
đã trình bày ở chơng 1). Phơng diện thứ hai của sự phân biệt này là trờng hợp câu
Lê Thị Nguyên K30B - GDTH
22
Khoá luận tốt nghiệp Tr ờng
ĐHSP Hà Nội 2
có chứa kết từ (hoặc cặp phụ từ liên kết) đánh dấu các phần nh trong câu ghép
nhng một trong hai phần hoặc cả hai phần trong câu lại không phải là một cụm
chủ vị đợc biểu hiện đầy đủ. Chẳng hạn, so sánh các ví dụ sau :
Ví dụ 1: (1) Vì nó ốm, nó không đi làm đợc.
(2) Vì ốm, nó không đi làm đợc.
Ví dụ 2: (3) Nó không đi làm đợc vì nó ốm.
(4) Nó không đi làm đợc vì ốm.
Sự phân biệt câu đơn và câu ghép thờng có tính chất quy ớc và hình thức,
do đó đã có ý kiến cho rằng nên coi tất cả những câu nh trên đều là câu đơn có
phần phụ mở rộng câu, hoặc đều là câu ghép. Cả hai đề nghị này đều chỉ có tác
dụng gạt bỏ vấn đề ở một bậc miêu tả nào đó chứ cha có tác dụng giải quyết vấn
đề. Đối với học sinh tiểu học, khi yêu cầu các em đặt (xác định) câu ghép, học
sinh dựa vào khái niệm và cách nối các vế câu ghép dễ dàng đặt đợc câu ghép t-
ơng tự nh (1), (3). Tuy nhiên, với mục đích phục vụ giao tiếp, có thể thấy hoạt
động nói - viết thờng ngày lại phần lớn sử dụng kiểu câu nh (2), (4). Trong trờng
hợp này việc hớng dẫn học sinh xác định và lí giải đâu là câu đơn, đâu là câu
ghép, dựa vào dấu hiệu nào vẫn là vấn đề không đơn giản.
Thực vậy, chúng tôi xét tiếp một ví dụ cụ thể trong SGK Tiếng Việt để thấy
rõ hơn vấn đề đã nêu ở trên. Phần luyện tập, bài : Nối các vế câu ghép bằng
quan hệ từ (Tiếng Viêt 5, tâp 2, tr 8) cho phần ngữ liệu gồm các câu sau:

1.b. Nếu là chim, tôi sẽ là loài bồ câu trắng.
Nếu là hoa, tôi sẽ là một đoá hớng dơng.
Nếu là mây, tôi sẽ là một vầng mây ấm.
Là ngời, tôi sẽ chết cho quê hơng.
(Trơng Quốc Khánh)
Theo định nghĩa về câu ghép (TV5, tập 2, tr 8): Câu ghép là câu do nhiều
vế câu ghép lại. Mỗi vế câu ghép thờng có cấu tạo giống một câu đơn (có đủ chủ
ngữ, vị ngữ) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác,
SGK Tiếng Việt 5 vẫn xem các câu trong ví dụ trên là câu ghép. Ba câu đầu tiên
đều gồm hai vế câu, một vế câu nêu giả thiết : Nếu là chim (hoa, mây) ; một vế
nêu kết quả : Tôi sẽ là loài bồ câu trắng (đoá hớng dơng, vầng mây ấm). Cái
khác của câu ghép này so với các câu ghép hoàn chỉnh (nh định nghĩa câu ghép ở
trên) là vế câu 1 lợc chủ ngữ tôi. Dựa vào ngữ cảnh ta hoàn toàn có thể khôi
phục từ ngữ bị lợc này : Nếu tôi là chim (Nếu tôi là hoa; Nếu tôi là mây). Vấn
Lê Thị Nguyên K30B - GDTH
23
Khoá luận tốt nghiệp Tr ờng
ĐHSP Hà Nội 2
đề này tơng đối phức tạp so với khả năng tiếp nhận của học sinh. Và SGK Tiếng
Việt 5 đã xem các câu trên là câu ghép, không yêu cầu học sinh phân tích câu
này mà chỉ yêu cầu học sinh : Tìm vế câu chỉ điều kiện (giả thiết), vế câu chỉ kết
quả và các quan hệ từ nối chúng. Lúc này đặt ra một vấn đề: ở câu cuối (Là ng-
ời, tôi sẽ chết cho quê hơng), giáo viên cần giải thích nh thế nào cho học sinh
trong trờng hợp học sinh cũng chỉ ra 2 vế ở câu này nh ba câu đã nêu bên trên?
Riêng ở câu cuối hiện nay có tồn tại nhiều quan điểm phân tích khác nhau :
+ Đây là câu đơn với một thành phần phụ (Là ngời) đứng đầu câu.
+ Đây là câu đơn với vị ngữ đồng chức (Là ngời) đứng đầu câu.
+ Đây là câu ghép với vế câu 1 (Là ngời) lợc chủ ngữ.
Ta có thể thấy với câu: Là ngời, tôi sẽ chết cho quê hơng khó có thể coi bộ
phận Là ngời là vế câu chỉ điều kiện hay giả thiết đã lợc bỏ quan hệ từ Nếu.

(Ngoài ra, việc tác giả dùng : Là ngời đơng nhiên đúng về ý nghĩa và thực tế sử
dụng nên khó chấp nhận khi cho rằng đây là vế câu chỉ điều kiện hay giả thiết).
Tuy nhiên, nếu coi đây là câu đơn với một thành phần phụ: Là ngời thì việc xác
định đây là loại thành phần phụ nào, phải đặt câu hỏi nh thế nào để xác định
thành phần phụ đó cũng không hề đơn giản.
Liên quan đến nội dung này, một vấn đề giáo viên cần lu ý khi dạy học về
câu và thành phần câu cho học sinh đó là xác định cơ sở để phân biệt câu ghép có
một vế câu lợc bỏ chủ ngữ với trạng ngữ nh thế nào. Vấn đề này sẽ đợc chúng tôi
bàn thêm ở chơng 3.
2.2. Thực trạng dạy học kiểu bài hình thành khái niệm về kiểu câu và thành
phần câu ở Tiểu học
Học sinh tiểu học đợc cung cấp kiến thức về câu và thành phần câu trong
SGK Tiếng Việt thông qua sự truyền thụ của giáo viên. Cùng với việc học lý
thuyết, các em cũng đợc thực hành luyện tập các bài tập về thành phần câu (xác
định CN, VN, TN) và các kiểu câu (câu đơn, câu ghép), dần dần hình thành và
phát triển khả năng phân tích, nhận diện câu và các thành phần câu Tiếng Việt.
Tuy nhiên việc học sinh nắm đợc kiến thức về câu và thành phần câu và vận dụng
những kiến thức đó nh thế nào cho phù hợp, đúng chuẩn quy tắc ngữ pháp thì
phải qua điều tra thực tế thế mới có thể đánh giá một cách chính xác. Vì vậy, cần
thiết phải điều tra, tìm hiểu khả năng tiếp thu lí thuyết và thực hành về câu và
thành phần câu của học sinh tiểu học. Dới đây chính là những nội dung chúng tôi
đã điều tra đợc theo định hớng trên.
Lê Thị Nguyên K30B - GDTH
24
Khoá luận tốt nghiệp Tr ờng
ĐHSP Hà Nội 2
2.2.1. Mục đích điều tra
Nh đã nêu ở trên, mục đích của việc điều tra này nhằm đánh giá năng lực
tiếp thu lí thuyết về các kiểu câu và thành phần câu của học sinh sau khi đã đợc
giáo viên truyền thụ những kiến thức cơ bản, cần thiết theo quy định đồng thời

nắm bắt năng lực vận dụng những kiến thức lí thuyết các em đã học vào thực
hành làm các bài tập có liên quan đến câu và thành phần câu.
2.2.2. Đối tợng điều tra
Đối tợng điều tra là các em học sinh khối lớp 4, 5; học sinh lớp 4 vừa học
xong lý thuyết thành phần câu, học sinh lớp 5 đã đợc ôn tập củng cố kiến thức về
thành phần câu và đợc cung cấp những hiểu biết về câu đơn, câu ghép.
Cụ thể ở đây là các em học sinh khối lớp 4, 5 của 3 trờng thuộc 3 địa ph-
ơng khác nhau đó là:
+ Trờng Tiểu học Phù Lỗ A (Sóc Sơn - Hà Nội)
+ Trờng Tiểu học Trng Nhị (Phúc Yên - Vĩnh Phúc)
+ Trờng Tiểu học Phong Hải (Yên Hng - Quảng Ninh)
Việc điều tra đợc tiến hành trên cả 3 trờng tiểu học có điều kiện học tập
khác nhau, ở ba địa phơng có sự phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục khác nhau
là để việc điều tra mang tính khái quát hơn, ngời điều tra có đợc cái nhìn tổng
thể, khách quan và khẳng định độ tin cậy của kết quả điều tra.
2.2.3. Cách thức điều tra và kết quả điều tra.
a. Cách thức điều tra
Để nắm bắt khả năng tiếp thu lí thuyết và vận dụng lí truyết trong thực hành
làm các bài tập về câu và thành phần câu tiếng Việt, chúng tôi tiến hành điều tra
bằng hai cách :
Cách 1: Điều tra qua phiếu khảo sát.
Cách 2: Điều tra qua quan sát dự giờ.
b. Nội dung điều tra
Nội dung điều tra qua phiếu khảo sát, đó là các bài tập đợc chọn từ 3 nguồn :
+ Một số bài tập trong các bài học lí thuyết về câu và thành phần câu -
SGK Tiếng Việt 4, 5
+ Một số bài tập trong sách Bài tập Tiếng Việt 4, Tiếng Việt nâng cao 4, 5
+ Một số bài tập do chúng tôi tự biên soạn dựa trên thực tế sử dụng câu
trong giao tiếp của học sinh Tiểu học.
Lê Thị Nguyên K30B - GDTH

25

×