1
Khoá luận tốt nghiệp
mở đầu
1 - lý do chọn đề tài
Học sinh Tiểu học có độ tuổi từ 6 -11 tuổi, đây là giai đoạn học sinh
có nhiều biến đổi trong nhận thức, trí tuệ và trong tâm sinh lý của trẻ. Hơn
nữa, trong giai đoạn này nhận thức của trẻ chủ yếu là nhận thức cảm tính,
nhận thức lý tính cha phát triển, t duy trực quan còn chiếm u thế, t duy tởng t-
ợng còn hạn chế. ở trẻ cha có khả năng tập trung chú ý lâu dài vào đối tợng,
do cơ thể trẻ cha hoàn thiện về các chức năng sinh lý, vì vậy các em dễ mệt
mỏi, chán nản, dễ hng phấn say mê nhng cũng dễ bị kích động bi quan. Trẻ ở
độ tuổi này rất dễ bị hiểu động, tò mò thích khám phá nhng lại thiếu khả năng
tự kiềm chế bản thân mình.
Chúng ta biết rằng nội dung hình học ở Tiểu học nói chung, ở lớp 4,5
nói riêng chiếm khối lợng kiến thức lớn, trừu tợng, nó đòi hỏi ngời học sinh
phải có sự t duy, tởng tợng và liên kết khá cao. Những bài toán hình học thờng
khô khan, khó giải quyết bằng các thao tác t duy cụ thể. Vậy làm thế nào để
các em có những giờ học hình sôi nổi, nhẹ nhàng mà vẫn lĩnh hội đợc tri thức.
Trải qua nhiều năm nghiên cứu, các nhà giáo dục đã tìm ra một phơng pháp
(PP) phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mà vẫn đảm bảo cho trẻ đáp
ứng mục tiêu môn học. Đó chính là PP trò chơi một trong những PP dạy
học theo hớng tích cực của học sinh. PP trò chơi là một phơng pháp dạy học
(PPDH) sử dụng đến các hình thức của trò chơi để qua đó giúp học sinh lĩnh
hội , khám phá tri thức. Từ đó hình thành nên những kĩ năng, kĩ xảo cần thiết.
Trò chơi là một hình thức học tập nhẹ nhàng, hấp dẫn, lôi cuốn học sinh vào
các hoạt động học tập tích cực, sáng tạo. Các em vừa có thể đợc vui chơi, giải
trí nhng lại lĩnh hội đợc kiến thức trong giờ học. Sự đan xen giữa chơi mà
học , học mà chơi nó giúp học sinh giảm tải đi những giờ học tẻ nhạt,
căng thẳng , mệt mỏi và từ đó hình thành nên ở học sinh lòng say mê tinh thần
tự khám phá tri thức. Đây là điều cần thiết phải hình thành ở học sinh trong
quá trình dạy học. Đúng nh nhà tâm lý học ngời Nga B.C.Grê-nhi-xkai-a đã
Vũ Thị Giang Lớp k30A Giáo dục Tiểu học
2
Khoá luận tốt nghiệp
cho rằng chúng ta không những phải tạo cho trẻ thì giờ để chơi mà còn phải
làm cho toàn bộ cuộc sống của trẻ đợc nuôi dỡng bằng trò chơi
Chính vì những vấn đề nêu trên, tôi đã chọn cho mình đề tài T chc
trũ chi cho hc sinh lp 4, 5 thụng qua dy hc ni dung hỡnh hc để
tìm hiểu và nghiên cứu sâu hơn trong khoá luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Từ việc làm rõ cơ sở lý luận của phơng pháp trò chơi học tập chúng tôi
tiến hành tìm hiểu cách sử dụng PP này trong dạy học nội dung hình học lớp
4, 5ở Tiểu học để đạt hiệu quả cao. Bên cạch đó, tìm hiểu trên thực tế việc sử
dụng PP trò chơi học tập ở trờng Tiểu học và đa ra một số ý kiến đề xuất.
3. đối tợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Vấn đề sử dụng phơng pháp trò chơi học tập trong dạy học nội dung
hình học lớp 4, 5.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Cách thức tổ chức trò chơi và thực tế việc tổ chức trò chơi học tập trong
dạy học nội dung hình học 4, 5 ở trờng Tiểu học
Thời gian: Từ ngày 18/2/2008 đến ngày 11/4/2008
4. Các phơng pháp nghiên cứu
- PP nghiên cứu tài liệu lý luận
- PP trò chuyện
- PP điều tra, quan sát, thống kê
5. Cấu trúc khoá luận
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục, và tài liệu tham khảo, nội
dung chính của khoá luận gồm:
Chơng 1: Cơ sở lý luận
1.1.Đặc điểm nhận thức của học sinh cuối bậc Tiểu học
1.2. Đặc điểm môn Toán ở Tiểu học
Vũ Thị Giang Lớp k30A Giáo dục Tiểu học
3
Khoá luận tốt nghiệp
1.3. Đặc điểm phơng pháp dạy học ở Tiểu học
1.4.Vai trò của trò chơi trong việc giáo dục học sinh Tiểu học
1.5. Kết luận
Chơng 2: Môn toán 4, 5 và cách tổ chức trò chơi trong dạy học nội
dung hình học
2.1. Môn Toán lớp 4,5
2.2. Cách tổ chức trò chơi trong dạy học nội dung hình học 4,5
2.3. Kết luận
Chơng 3: Tìm hiểu việc sử dụng phơng pháp trò chơi trong dạy học
nội dung hình học lp 4, 5
3.1.Tìm hiểu việc sử dụng phơng pháp trò chơi học tập trong dạy học
nội dung hình học lớp 4,5
3.2. Một số ý kiến đề xuất
3.3. Giải pháp
3.4.Kết luận
Vũ Thị Giang Lớp k30A Giáo dục Tiểu học
4
Khoá luận tốt nghiệp
nội dung
Chơng 1: Cơ sở lý luận
1.1. Đặc điểm nhận thức của học sinh cuối bậc Tiểu học
Quá trình nhận thức của học sinh Tiểu học phân chia thành hai giai
đoạn: Giai đoạn đầu ứng lớp 1.2.3 (từ 6- 9 tuổi), ở giai đoạn này học sinh
nhận thức cảm tính là chủ yếu, t duy hết sức cụ thể, giai đoạn sau ứng lớp 4.5 (
từ 9- 11 tuổi), ở giai đoạn này hệ thống tín hiện thứ hai phát triển nhng còn ở
mức độ thấp. Khả năng phân tích của học sinh còn kém, các em thờng tri giác
trên tổng thể, tri giác không gian chịu nhiều tác động của trờng tri giác gây ra
các biến dạng, ảo giác. So với học sinh ở đầu bậc Tiểu học, các em học sinh
cuối bậc Tiểu học đã có các hoạt động tri giác phát triển và đợc hớng dẫn bởi
các hoạt động khác nên chinh xác dần.
Sự chú ý không chủ định ở học sinh Tiểu học còn chiếm u thế. Sự chú ý
này không bền vững nhất là đối với các đối tợng ít thay đổi. Do thiếu khả năng
tổng hợp nên sự chú ý của học sinh còn bị phân tán nên dễ bị lôi cuốn vào
hình ảnh trực quan gợi cảm. Sự chú ý của học sinh Tiểu học thờng hớng ra bên
ngoài vào hành động chứ chua có khả năng hớng vào bên trong, vào t duy. Trí
nhớ trực quan hình tợng và trí nhớ máy móc phát triển hơn trí nhớ logic, hình
tợng hình ảnh cụ thể dễ ghi nhớ hơn là các câu chữ khô khan. ở giai đoạn cuối
bậc Tiểu học trí nhớ tởng tợng có phát triển nhng còn tản mạn, ít có tổ chức vá
chịu nhiều hứng thú của kinh nghiệm sống và các mẫu hình đã biết.
Với các đặc điểm nhận thức của học sinh Tiểu học đã nêu ta phải lựa
chọn để sử dụng PPDH vào trong quá trình giải các bài tập toán để đạt đợc
hiệu quả cao, làm thế nào để thu hút đợc sự chú ý của học sinh Tiểu học, giúp
học sinh Tiểu học hiểu đợc bản chất của bài toán, bản chất của vấn đề, biết
cách giải một cách khoa học, logic đống thời phát triển khả năng t duy của
học sinh Tiểu học.
Vũ Thị Giang Lớp k30A Giáo dục Tiểu học
5
Khoá luận tốt nghiệp
1.2. Đặc điểm môn Toán ở Tiểu học
Môn toán ở Tiểu học là một môn học thống nhất không đợc chia thành
các phân môn nh ở Tiếng việt. Chơng trình môn Toán ở Tiểu học bao gồm các
tuyến kiến thức chính sau: Số học (số tự nhiên, số thập phân, phân số), các yếu
tố đại số, yếu tố hình học, yếu tố thống kê, đại lợng và đo đại lợng, giải toán
có lời văn.
Nội dung hình học ở Tiểu học không đợc trình bày thành từng chơng,
từng phần riêng biệt, mà đợc sắp xếp xen kẽ với các tuyến kiến thức khác. Sự
sắp xếp xen kẽ này đợc quán triệt trong cấu trúc chung của toàn bộ chơng
trình và sách giáo khoa, nó cũng đợc thể hiện trong từng bài, từng tiết. Trong
mỗi bài, thì việc giải các bài toán hình học lại chiếm một thời lợng khá lớn, đó
là hình thức hoạt động chủ yếu trong hoạt động nhận thức của học sinh.
Các bài toán hình học nói riêng và các bài toán toán học nói chung đây
là phơng tiện rất hiệu quả và không thể thay thế trong việc giúp học sinh nắm
vững tri thức, phát triển t duy và hình thành kĩ năng, kĩ xảo, ứng dụng kiến
thức vào thực tiễn.Vì vậy, tổ chức có hiệu quả việc dạy giải các bài toán toán
học có vai trò quan trọng đối với việc dạy học toán ở Tiểu học và các chơng
trình học ở phổ thông.
1.3. Đặc điểm Phơng pháp dạy học Tiểu học
1.3.1. Khái niệm phơng pháp dạy học
PPDH là PP đợc xây dựng và vận dụng vào một quá trình cụ thể, đó là
quá trình dạy học. Vì vậy PPDH là tổ hợp những cách thức hoạt động của giáo
viên và học sinh nhằm đạt đợc các mục tiêu dạy học .
PPDH toán là sự vận dụng một cách hợp lý các PPDH theo đặc trng
môn toán.
Các PPDH phải nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học đó là :
- Trang bị cho học sinh hệ thống tri thức khoa học phổ thông cơ bản,
hiện đại, phù hợp với thực tiễn đất nớc và hệ thống những kỹ năng kỹ xảo tơng
ứng.
Vũ Thị Giang Lớp k30A Giáo dục Tiểu học
6
Khoá luận tốt nghiệp
- Phát triển ở các em năng lực hoạt động trí tuệ trên cơ sở đó hình thành
ở các em cơ sở thế giới quan khoa học và những phẩm chất đạo đức của con
ngời mới.
Nh vậy PPDH là tổ hợp những cách thức hoạt động của thầy và trò
trong quá trình dạy học, đợc tiến hành dới vai trò chủ đạo của thầy nhằm thực
hiện tốt nhiệm vụ dạy học.
1.3.2. Một số đặc điểm của phơng pháp dạy học ở Tiểu học
a) PPDH ở Tiểu học phụ thuộc vào nội dung dạy học
Nội dung dạy học quy định PPDH nội dung dạy học là cái khách quan,
PPDH là cái chủ quan cách thức con đờng nhằm truyền tải nội dung dạy học.
Khi nội dung dạy học thay đổi kéo theo sự thay đổi của PPDH.
b) PPDH ở Tiểu học phụ thuộc vào các đặc điểm tâm sinh lý của ngời học
- Nhận thức của học sinh Tiểu học chủ yếu là nhận thức cảm tính, từ cụ
thể đến trừu tợng. Do đó PP trực quan rất hay đợc sử dụng trong nhà trờng
Tiểu học.
- Độ tuổi học sinh Tiểu học còn nhỏ, từ 6- 11tuổi cho nên khả năng chú
ý và trí nhớ còn kém bền vững. Hơn nữa học sinh dễ mệt mỏi và chán nản, do
đó không nên sử dụng một PPDH duy nhất mà phải kết hợp đan xen nhiều
PPDH khác giúp trẻ tập trung chú ý cao, gây hứng thú học tập.
c) PPDH ở Tiểu học phụ thuộc vào các yếu tố khác nh phơng tiện dạy học,
hình thức tổ chức dạy học
d) PPDH ở Tiểu học phụ thuộc vào vai trò của nhà s phạm (giáo viên), vai trò
của thầy và cô giáo có vị trí quan trọng. Đối với học sinh Tiểu học thầy và cô
giáo luôn là ngời mẫu lý tởngdo đó một giờ học thành công hay không phụ
thuộc phần lớn vào khả năng s phạm của ngời giáo viên.
1.3.3. Một số PPDH tích cực
PPDH tích cực là hệ thống các PPDH nhằm đáp ứng yêu cầu cơ bản của
mục tiêu giáo dục, có khả năng định hớng cho việc tổ chức quá trình dạy học
thành quá trình tự học, quá trình kết hợp cá nhân và xã hội hoá việc học tập.
Vũ Thị Giang Lớp k30A Giáo dục Tiểu học
7
Khoá luận tốt nghiệp
Mỗi PP có một đặc trng riêng do đó trong quá trình dạy học phải biết khai
thác và tận dụng những mặt mạnh, hạn chế khắc phục những điểm yếu của
chúng. Hệ thống các PPDH tích cực đó là sự tích hợp và kết hợp của nhiều PP
trong đó có một số PP điển hình nh :
+ PPDH phát hiện và giải quyết vấn đề
+ PP thảo luận nhóm
+ PP trò chơi
* u điểm của PPDH theo hớng tích cực
Dạy học theo hớng tích cực thì dù ở thời điểm nào vai trò và hoạt động
của ngời học cũng luôn đợc tập trung và chú ý hay nói cách khác đây là cách
dạy học lấy học sinh làm trung tâm. Mặt khác, dạy học theo PP này đòi hỏi
học sinh phải tự mình tìm ra trí thức mới ngời học phải tự học, tự rèn luyện
nắm vững tri thức để vận dụng linh hoạt vào những tình huống cụ thể của học
sinh. So với PPDH truyền thống, PPDH tích cực có nhiều u điểm nổi bật ta tìm
hiểu qua bảng so sánh sau:
Bảng số 1
Đối tợng
so sánh
Chỉ tiêu so sánh
PPDH theo
hớng tích cực
PPDH truyền thống
1.Mục tiêu dạy học
Chuẩn bị cho học sinh
thích ứng, hoà nhập với
xã hội, phát triển cộng
đồng tôn trọng nhu cầu,
lợi ích khả năng của học
sinh
Giáo viên có nhiệm vụ
truyền đạt hết kiến thức
quy định trong chơng
trình sách giáo khoa
2.Nội dung dạy học
Chú trọng đến các kỹ
năng thực hành, vận dụng
kiến thức, năng lực phát
hiện và giải quyết vấn đề
trong thực tiễn
Chú trọng đến hệ thống
kiến thức lý thuyết, các
khái niệm định luật, học
thuyết khoa học
Vũ Thị Giang Lớp k30A Giáo dục Tiểu học
8
Khoá luận tốt nghiệp
3.Phơng pháp dạy
học
- Tập trung vào hoạt động
cua học sinh
- Giáo viên tổ chức, hớng
dẫn, điều khiển các hoạt
động nhận thức của học
sinh.
- Học sinh tích cực t duy,
tích cực tìm hiểu vấn đề,
tự mình chiếm lĩnh tri
thức
- Bài học đợc xây dựng từ
những đóng góp của học
sinh thông qua những
hoạt động do giáo viên tổ
chức khai thác vốn hiểu
biết kinh nghiệm của từng
học sinh và tập thể lớp.
- Giao tiếp trò trò
nổi lên.
- Giáo viên khuyến khích
học sinh nêu ý kiến cá
nhân về vấn đề học tập.
- Học sinh tự lấy ví dụ,
giáo viên giúp các em tự
giải quyết bài tập theo
nhiều dạng khác nhau.
- Tập trung vào hoạt
động của giáo viên
- Giáo viên trình bày cặn
kẽ nội dung bài học ,cố
gắng truyền thụ vốn
kinh nghiệm và sự hiểu
biết của bản thân cho
học sinh
- Học sinh thụ động lắng
nghe và ghi chép đúng
lời thầy giảng.
- Giáo viên huy động
vốn kiến thức của mình
để xây dựng bài giáo án
thiết kế theo đờng thẳng
đồng loạt cho cả lớp chủ
động thực hiện giáo án
đã chuẩn bị.
- Giao tiếp thầy- trò
nổi lên
- Giáo viên hạn chế học
sinh nêu ý kiến cá nhân
về vấn đề học tập
- Giáo viên cho ví dụ
mẫu và yêu cầu học sinh
giải các bài tập tơng tự
Vũ Thị Giang Lớp k30A Giáo dục Tiểu học
9
Khoá luận tốt nghiệp
- Gv khuyến khích học
sinh nêu thắc mắc trong
khi nghe giảng.
- Bài làm sáng tạo tìm tòi
mới đợc điểm cao.
- Giáo viên hạn chế sự
thắc mắc của học sinh
trong quá trình giảng.
- Làm đúng nh sách giáo
khoa nh lời thầy giảng
mới đợc điểm cao.
- Khuyến khích học sinh
nhận xét, bổ sung, tham
gia ý kiến vào câu trả lời
của bạn trong quá trình
học tập.
- Giáo viên hạn chế học
sinh nhận xét, bổ sung
cho câu trả lời của bạn.
4. Hình thức tổ chức
dạy học
- Nhiều giờ học đợc tiến
hành trong phòng thí
nghiệm, ngoài trời, vờn
thực nghiệm, cuộc sống
xung quanh
- Bài học chỉ đợc tiến
hành trong lớp học,
điểm thu hút học sinh
chỉ là bảng đen và giáo
viên.
- Bài học đợc bố trí theo
hớng học sinh, mặt đối
mặt thuận lợi cho việc
thảo luận của từng chủ đề
- Học sinh ngồi theo
dãy, hớng lên bảng cố
định
5. Đánh giá xếp loại
-HS tự đánh giá về kết
quả học tập của mình, có
sự đánh giá lẫn nhau về
mức độ đạt đợc mục tiêu
của từng phần kết hợp với
đánh giá của giáo viên.
- Giáo viên là ngời duy
nhất có quyền đánh giá
kết quả học tập của học
sinh. Chỉ tiêu đánh giá
thờng chú ý nhiều đến
khả năng ghi nhớ và tái
hiện các thông tin mà
giáo viên đã cung cấp
1.4. Vai trò của trò chơi trong việc giáo dục học sinh Tiểu học
Vũ Thị Giang Lớp k30A Giáo dục Tiểu học
10
Khoá luận tốt nghiệp
Nhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh rằng, nếu đợc tổ chức đúng
đắn, hợp lý thì trò chơi sẽ là phơng tiện rất tốt để giáo dục toàn diện trẻ em cụ
thể là:
+ Trò chơi giúp trẻ thu lợm đợc những hiểu biết về thế giới xung quanh
nói chung, về các hoạt động của ngời lớn nói riêng. Dần dần ở các em sẽ hình
thành nên nhu cầu muốn tác động đến thế giới đó nh ngời lớn.
+ Trò chơi giúp cho trẻ phát triển về thể chất và trí tuệ hoàn thiện các
qua trình tri giác, chú ý, ghi nhớ, t duy tởng tợng sáng tạo.
+ Trò chơi giúp trẻ em hình thành ý trí và tính cách, bồi dỡng cho trẻ
năng lực hoạt động tập thể, tạo điều kiện cho chúng thống nhất những nỗ lực
chung để giải quyết một nhiệm vụ nào đó.
+ Trò chơi còn khuyến khích các em biểu hiện tính sáng tạo và tính độc
lập
Ngoài ra, trò chơi còn giúp trẻ em hình thành và phát triền nhiều phẩm
chất nh: lòng dũng cảm, tính kiên trì, ý thức tập thể, tình bạn và tình đồng
đội
Qua trò chơi học sinh có cơ hội để thể nghiệm những chuẩn mực hành
vi chẳng hạn nh: qua một trò chơi tiếp sức ( nh thi tiếp sức giải toán ) sẽ giúp
cho các em thể nghiệm đợc tính kiên trì, bền bỉ, tinh thần trách nhiệm trong
học tập cũng nh trong ý thức tập thể trong hoạt động chung. Chính nhờ sự thể
nghiệm này các em sẽ dần dần đợc hình thành những hành vi ứng xử trong
cuộc sống. Đồng thời qua trò chơi học sinh cũng hình thành đợc những năng
lực quan sát, kỹ năng phê phán, đánh giá hành vi của ngời khác. Bằng trò
chơi, việc rèn luyện các kỹ năng đợc tiến hành một cách nhẹ nhàng, sinh
động, không khô khan nhàm chán. Học sinh đợc lôi cuốn vào quá trình luyện
tập một cách tự nhiên, hứng thú và có tinh thần trách nhiệm. Vì vậy, hiệu quả
học tập của học sinh tăng lên. Nh vậy có thể nói rằng qua trò chơi, trẻ em dần
dần phát triển cả về thể chất lẫn trí tuệ, đúng nh A.X. Makarenkô nói: Trẻ em
trong trò chơi nh thế nào thì phần lớn nó sẽ nh thế trong công việc khi nó lớn
lên. Trò chơi trở thành một hoạt động sống không thể thiếu đợc đối với trẻ
em.
Vũ Thị Giang Lớp k30A Giáo dục Tiểu học
11
Khoá luận tốt nghiệp
1.5.Kết luận: Qua đó, ta thấy rằng PP trò chơi học tập thuộc nhóm PPDH tích
cực góp phần đổi mới các PPDH. Nó phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của
học sinh Tiểu học, phù hợp với nội dung của các môn học nh : Toán, Tự
nhiên- Xã hội, đạo đức, Tiếng việt ở Tiểu học. PP trò chơi có vai trò rất quan
trọng trong dạy học, nó tạo cho học sinh một phong cách học tập riêng, tự lập
và sáng tạo.
Chơng 2:
Môn toán 4, 5 và cách tổ chức trò chơi
Vũ Thị Giang Lớp k30A Giáo dục Tiểu học
12
Khoá luận tốt nghiệp
trong dạy học nội dung hình học
2.1. Môn toán lớp 4, 5
2.1.1. Vị trí vai trò toán 4, 5
Ta có thể nhận thấy rằng toán 4 mở đầu cho giai đoạn mới của học sinh
Tiểu học. Bởi vì ta biết theo chơng trình Tiểu học mới hiện nay bậc Tiểu học
chia thành 2 giai đoạn.
+ Giai đoạn 1: từ lớp 1đến lớp 3 ( ứng với độ tuổi từ 6 đến 9 tuổi) đây là
giai đoạn học tập cơ bản.
+ Giai đoạn 2 : lớp 4 đến lớp 5 ( ứng với độ tuổi từ 9 đến 11) đây là giai
đoạn học tập sâu. chính vì thế toán 4 mở đầu cho giai đoạn học tập sâu nó có
vị trí và vai trò hết sức quan trọng, là cầu nối liền kiến thức từ giai đoạn học
tập cơ bản sang giai đoạn học tập cao. Phát triển t duy hơn đó là giai đoạn học
tập sâu. Học tốt toán 4 nó là cơ sở vững chắc, là nền tảng cho học sinh học tốt
toán 5 vì toán 5 nó kết thúc quá trình học tập ở tiểu học, nó là cơ sở cho các
bậc học cao hơn.
Nội dung chủ yếu của Toán 5 là dạy học và ứng dụng những kiến thức,
kỹ năng về số thập phân và 4 phép tính với số thập phân. có thể nói đây là sự
kết tinh các kết quả của quá trình dạy học số học ở Tiểu học. để học tập có
hiệu quả về số thập phân và các phép tính với số thập phân, học sinh phải huy
động những kiến thức và kĩ năng về số tự nhiên, phân số, số đo đại lợng và các
phép tính với các loại số này đã đợc học từ lớp 1 đến lớp 4. Ngợc lại khi học
và thực hành với số thập phân học sinh vừa hiểu sâu sắc hơn các số đã học,
vừa hệ thống hóa và củng cố kiến thức kĩ năng về các số, phép tính đã học.
Nh thế phạm vi và cấu trúc nội dung của chơng trình môn toán ở Tiểu học đã
tạo điều kiện cho học sinh phát triển các kiến thức và kĩ năng cơ bản của số
học ngày càng sâu rộng, đến lớp 5 có thể đạt tơi đỉnh cao của sự phát triển đó.
- Quá trình dạy học toán 5 luôn luôn gắn với việc củng cố ôn tập các
kiến thức và kĩ năng cơ bản của môn toán ở Tiểu học. Đặc biệt, toán 5 dành 36
tiết để tổng ôn tập cuối cấp học. Đây là cơ hội đê học sinh ôn luyện, nắm vững
Vũ Thị Giang Lớp k30A Giáo dục Tiểu học
13
Khoá luận tốt nghiệp
hơn, có hệ thống hơn những kiến thức và kĩ năng cơ bản, trọng tâm của môn
toán ở Tiểu học , chuẩn bị cho học tập tiếp ở Trung học cơ sở.
- Nếu coi toán 4 là sự mở đầu thì toán 5 là sự phát triển tiếp theo và ở
mức cao hơn, hoàn thiện hơn của giai đoạn dạy học các nội dung cơ bản nhng
ở mức sâu hơn, trừu tợng và khái quát hơn so với giai đoạn các lớp 1, 2, 3. Do
đó, cơ hội hình thành và phát triển các năng lực t duy, trí tởng tợng không
gian, khả năng diễn đạt cho học sinh sẽ nhiều hơn, phong phú và vững chắc
hơn so với các lớp trớc.
Nh vậy, toán lớp 5 sẽ giúp học sinh đạt đợc những mục tiêu dạy học
toán, không chỉ ở lớp 5 mà ở toàn cấp Tiểu học.
2.1.2. Nội dung hình học lớp 4, 5
2.1.2.1. Nội dung hình học lớp 4
Dạy học các yếu tố hình học toán 4 bao gồm những nội dung chính
sau:
- Góc nhọn, góc tù, góc bẹt
- Hai đờng thẳng vuông góc, hai đờng thẳng song song
- Vẽ hai đờng thẳng vuông góc, hai đờng thẳng song song
- Thực hành vẽ hình chữ nhật, hình vuông
- Giới thiệu hình bình hành, diện tích hình bình hành
- Giới thiệu hình thoi, diện tích hình thoi
2.1.2.2. Nội dung hình học lớp 5
Dạy học các yếu tố hình học lớp 5 bao gồm những nội dung chủ yếu sau:
- Hình tam giác, diện tích hình tam giác
- Hình thang, diện tích hình thang
- Hình tròn, đờng tròn, diện tích chu vi hình tròn
- Hình hộp chữ nhật , diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích
hình hộp chữ nhật.
Vũ Thị Giang Lớp k30A Giáo dục Tiểu học
14
Khoá luận tốt nghiệp
- Hình lập phơng ,diện tích xung quanh,diện tích toàn phần, thể tích của
hình lập phơng.
- Giới thiệu hình trụ, giới thiệu hình cầu
- Ôn tập , hệ thống hoá các yếu tố hình học cuối cấp Tiểu học
2.1.3. Mục tiêu nội dung hình học lớp 4,5
2.1.3.1. Mục tiêu nội dung hình học lớp 4
- Nhận biết góc nhọn, góc tù, góc bẹt, hai đờng thẳng vuông góc, hai
đờng thẳng song song, một số đặc điểm về cạnh góc hình chữ nhật, hình
vuông, hình bình hành, hình thoi.
- Biết vẽ: đờng cao trong tam giác, hai đờng thẳng vuông góc, hai đ-
ờng thẳng song song, hình chữ nhật, hình vuông.
- Biết tính chu vi, diện tích của hình bình hành, hình thoi.
- Biết chuyển đổi giữa các đơn vị đo diện tích: cm
2
, dm
2
, m
2
- Biết tính khoảng cách trên thực tế (trên mặt đất) khi biết khoảng cách
giữa hai điểm tơng ứng trên bản đồ và tỉ lệ xích của bản đồ.
2.1.3.2. Mục tiêu nội dung hình học lớp 5
- Nhận biết đợc hình thang, hình hộp chữ nhật, hình lập phơng, hình trụ,
hình cầu và một số dạng của hình tam giác.
- Biết tính chu vi, diện tích hình tròn, diện tích tam giác, diện tích hình
thang.
- Biết tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp
chữ nhật và hình lập phơng.
2.2. Cách tổ chức trò chơi cho học sinh trong dạy học nội dung hình học
4,5
2.2.1. Phơng pháp trò chơi
Vũ Thị Giang Lớp k30A Giáo dục Tiểu học
15
Khoá luận tốt nghiệp
2.2.1.1. Khái niệm
Trò chơi là hoạt động vui chơi mang một chủ đề, một nội dung nhất
định và có những quy định mà ngời chơi phải tuân thủ. Nếu vui chơi là một
thuật ngữ chỉ một dạng hoạt động giải trí tự nguyện của mọi ngời tạo ra sự
sảng khoái, th giãn về thần kinh, tâm lý thì trò chơi là sự vui chơi có nội dung
có tổ chức của nhiều ngời, có quy định luật lệ mà ngời tham gia phải tuân thủ
theo. Nếu vui chơi của cá nhân đợc tổ chức dới dạng trò chơi thì nó sẽ mang
lại ý nghĩa giáo dục rèn luyện đối với ngời chơi đặc biệt là đối với thiếu niên
nhi đồng và sẽ có tác dụng góp phần hình thành nên những phẩm chất nhân
cách cho trẻ.
Tóm lại, trò chơi là một hoạt động của con ngời nhằm mục đích trớc
tiên và chủ yếu là vui chơi giải trí, th giãn sau những giờ làm việc căng thẳng,
nhng qua trò chơi ngời chơi còn có thể đợc rèn luyện thể lực, rèn luyện các
giác quan tạo cơ hội giao lu với mọi ngời, cùng hợp tác với bạn bè, đồng đội
trong nhóm, tổ
Trò chơi có những đặc trng cơ bản sau:
- Trò chơi là một loại hình hoạt động sống của con ngời cũng nh hoạt
động học tập, lao động
- Trò chơi có chủ đề, có nội dung nhất định, có nguyên tắc nhất định mà
ngời tham gia phải tuân thủ theo.
- Trò chơi vừa mang tính chất vui chơi, giải trí vừa có ý nghĩa giáo dỡng
và giáo dục lớn lao đối với con ngời.
2.2.1.2. Những bài tập có dạng trò chơi hình học cơ bản
Dạng 1: Củng cố về dạng toán nhận biết
+ Lớp 4 : Nhận biết về
- Các góc: góc nhọn, góc tù, góc bẹt, góc vuông
- Hai đờng thẳng vuông góc, hai đờng thẳng song song
- Hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, hình thoi
Vũ Thị Giang Lớp k30A Giáo dục Tiểu học
16
Khoá luận tốt nghiệp
+ Lớp 5 : Nhận biết hình thang, hình hộp chữ nhật, hình lập phơng, hình trụ,
hình cầu, các dạng hình tam giác.
Ví dụ 1: Trò chơi tìm mặt khuất
Mục đích: trò chơi giúp học sinh rèn luyện khả năng quan sát, nhận
biết, tởng tợng về các khối hình
Ta có 2 hình nh sau
Trên mối mặt đợc đánh số 1, 2, 3, 4, 5, 6 hỏi những số nào đợc viết mặt
dới của các hình lập phơng đó.
Đáp án: học sinh có thể suy luận rằng: đối diện mặt số 1 không thể là
các số 2, 3, 4, 5. Vậy đối diện số 1 sẽ là số 6, dới chân số 1 là số 3 vậy có thể
đoán mặt dới của hình lập phơng thứ nhất là số 3.
Ví dụ 2: Xoay ngợc hình tam giác
Giáo viên vẽ hình sau lên bảng:
Mục đích: Rèn cho học sinh khả năng t duy tởng tợng, nhận biết hình
tam giác
Đáp án:
Vũ Thị Giang Lớp k30A Giáo dục Tiểu học
1
5
2
3
1
4
Có 10 đồng xu xếp thành một hình
tam giác. Hãy di chuyển 3 đồng xu mà
xoay ngợc đợc hình tam giác
10
10
10
10
10
10 10
10 1010
17
Khoá luận tốt nghiệp
Ví dụ 3: Trò chơi gấp bìa
Cho hình vẽ sau:
Trong các hình b, c, d, e, f hình nào là sản phẩm của việc gấp tấm bìa
hình a
Mục đích : rèn cho học sinh khả năng t duy trong việc triển khai các mặt của
hình lập phơng
Đáp án: t duy học sinh sẽ nhận thấy hình f là phù hợp
Dạng 2: Củng cố kĩ năng thực hành vẽ hình
+ Lớp 4: Vẽ hai đờng thẳng vuông góc, hai đờng thẳng song song, vẽ
hình chữ nhật, hình vuông
+ Lớp 5: Vẽ tất cả các hình đã học, vẽ đờng cao trong tam giác, đờng
cao hình thang
Ví dụ 1: Trò chơi sau : Kẻ hai đờng thẳng vào một hình tam giác đã cho để đ-
ợc một hình chữ nhật và ba hình tam giác.
Vũ Thị Giang Lớp k30A Giáo dục Tiểu học
10
10
10
10
10
10 10
10 1010
10
10
10
10
10
10 10
10 1010
a
b c
d
e f
18
Khoá luận tốt nghiệp
Mục đích: Rèn cho học sinh kĩ năng vẽ hình, t duy hình, nhận biết hình
Đáp án :
Cách 1 Cách 2
Ví dụ 2: Lắp ghép hình
Ta có hình vẽ sau:`
Cắt hình vuông bởi 4 nhát cắt .hãy ghép lại để đợc một hình tam giác
Mục đích: trò chơi giúp học sinh t duy hình, trực tiếp thực hành các hình vẽ
Ví dụ 3: Ghép hình
Cho 2 hình vẽ sau: Hình A,B
A B
Yêu cầu học sinh ghép thành một hình vuông C
Vũ Thị Giang Lớp k30A Giáo dục Tiểu học
4
2
5
3 1
4
5
1
2
3
19
Khoá luận tốt nghiệp
Mục đích: Rèn kĩ năng nhận dạng, thực hành vẽ hình tròn, hình vuông
Dạng 3: Dạng toán củng cố về khái niệm, công thức tính diện tích và thể tích
các hình
+ Lớp 4: Chu vi, diện tích hình bình hành, hình thoi
+ Lớp 5: Diện tích tam giác, diện tích hình thang, diện tích hình tròn,
diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình lập phơng, hình
hộp chữ nhật.
Ví dụ 1: Chia hình chữ nhật thành 4 hình tam giác có diện tích bằng nhau.
Mục đích: Củng cố công thức về diện tích hình tam giác
Đáp án: Ta dựa vào nguyên tắc sau:
- Hai tam giác có cùng chiều cao và số đo của đáy bằng nhau thì diện
tích bằng nhau
- Hai tam giác có chung đáy vá số đo của chiều cao bằng nhau thì diện
tích bằng nhau
Ta có 12 cách chia nh sau:
Vũ Thị Giang Lớp k30A Giáo dục Tiểu học
2
1
3
4 5
6
7 8 9
20
Khoá luận tốt nghiệp
Ví dụ 2: Trò chơi chia bánh
Chia 7 chiếc bánh hình tròn thành 8 phần bằng nhau
Mục đích: củng cố công thức về diện tích hình tròn, phát triển trí tởng tợng, t
duy hình học của học sinh
Đáp án:
Cách 1: Mỗi hình tròn đợc chia thành 8 phần bằng nhau, lấy 7/8 hình tròn tì ta
đợc 8 phần bằng nhau ( mỗi phần ứng với 7/8 hình tròn)
Vũ Thị Giang Lớp k30A Giáo dục Tiểu học
10 11 12
21
Khoá luận tốt nghiệp
Cách 2: 4 hình tròn chia làm đôi lấy 1 phần
2 hình tròn chia làm 4 lấy 1 phần
1 hình tròn chia làm 8 lấy 1 phần
Mỗi phần bằng nhau chiếm :
8
7
8
1
4
1
2
1
=++
hình tròn
Ví dụ 3: Trò chơi: Tính thể tích của hòn đá nằm trong bể nớc
Mục đích: củng cố công thức tính thể tích, rèn trí tởng tợng t duy lô gíc
Vũ Thị Giang Lớp k30A Giáo dục Tiểu học
22
Khoá luận tốt nghiệp
10 cm
Đáp án: học sinh t duy lôgic sẽ nhận thấy ngay rằng thể tích của hòn đá chính
bằng thể tích khối nớc bị hòn đá chiếm chỗ ( thể tích phần nớc dâng lên)
Từ đó tính thể tích phần nớc dâng lên so với mực nớc ban đầu
Ta có: chiều cao của khối nớc dâng( hình hộp chữ nhật) là
7 5 = 2 (cm)
Thể tích của khối nớc dâng là:
10 x 10 x 2 = 400 ( cm
3
)
Do vậy thể tích của viên đá là : 400cm
3
Mở rộng: giáo viên có thể yêu cầu học sinh so sánh thể tích của 2 viên đá có
hình dạng khác nhau (bằng cách áp dụng bài giải trên ta thả 2 viên đá vào 2 bể
nớc giống hệt nhau, sau đó nhận xét phần khối nớc bị viên đá chiếm chỗ)
2.2.2. Cách tổ chức trò chơi
Vũ Thị Giang Lớp k30A Giáo dục Tiểu học
5 cm
7 cm
Mực nớc
10 cm
23
Khoá luận tốt nghiệp
2.2.2.1. Những tiền đề quan trọng để thực hiện tốt hoạt động vui chơi nói
chung và hoạt động trò chơi nói riêng trong dạy học nội dung hình học ở Tiểu
học
a) Nắm vững mục tiêu giáo dục nói chung và mục tiêu dạy học nói riêng
Mục tiêu giáo dục Tiểu học đợc đề ra trong Luật giáo dục năm 1998 có
nhiệm vụ: Giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển
đúng đắn và lâu dài về đạo đức, thể chất, thẩm mỹ và các kĩ năng cơ bản để
học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở
Trên cơ sở nắm vững mục tiêu giáo dục Tiểu học ngời giáo viên sẽ lựa
chọn sử dụng những trò chơi thích hợp trong từng hoạt động, để thực hiện tốt
đợc những mục tiêu giáo dục đã đề ra nhằm phát triển đợc toàn diện nhân
cách, đạo đức, trí tuệ học sinh. Ngoài ra trò chơi còn có ý nghĩa trong việc
phát triển kĩ năng ban đầu đó là kĩ năng nh:
+ Những kỹ năng thuộc hành vi giao tiếp đối với mọi ngời xung quanh
trang giáo dục, ở nhà trờng và nơi công cộng.
+ Những kỹ năng học tập đơn giản.
+ Một số kỹ năng hoạt động hợp tác nhóm.
b) Nắm vững đặc điểm tâm sinh lý của học sinh Tiểu học
Muốn sử dụng PP trò chơi có hiệu quả đạt đợc mục đích đề ra ngoài
việc nắm vững mục tiêu giáo dục cần hiểu một số đặc điểm tâm, sinh lý học
sinh Tiểu học ,vì đây chính là cơ sở khoa học của việc xác định mục tiêu, nội
dung, đồng thời là điều kiện để lựa chọn phơng pháp và hình thức trò chơi cho
học sinh.
- Trẻ em ở Tiểu học có trình độ nhận thức ,năng lực trí tuệ và t duy phát
triển cha cao nhng các em đã có những vốn sống và những hiểu biết nhất định
về cuộc sống xung quanh.
- Trẻ rất hay tò mò, thích khám phá, giàu tởng tợng và có những ớc mơ,
hoài bão lớn. Vì vậy cần khai thác mặt tích cực để phát triển hoài bão và ớc nơ
của trẻ.
Vũ Thị Giang Lớp k30A Giáo dục Tiểu học
24
Khoá luận tốt nghiệp
- Trẻ thiếu tính kiên trì do cơ thể trẻ cha hoàn thiện về các chức năng
sinh lý vì vậy các em dễ mệt mỏi và chán nản. Nhng nếu đợc khích lệ các em
cũng rất dễ xúc động, dễ hng phấn, xuất hiện những biểu hiện nhiệt tình Đây
là một trong những điểm cần lu ý khi tiến hành các hoạt động vui chơi cho trẻ
em.
- Đặc điểm về năng lực ,hoạt động trí tuệ :trẻ em thờng hiếu động, thích
các loại hình hoạt động mang tính chất vui chơi giải trí .Tuy nhiên khả năng
kiềm chế và thao tác tay chân của các em còn vụng về, cha linh hoạt.
- Đặc điểm nhận thức và t duy của trẻ em :ở trẻ em nhận thức cảm tính
là chủ yếu, nhận thức lý tính cha phát triển, t duy trực quan chiếm u thế, t duy
trừu tợng còn hạn chế, trẻ cha có khả năng chú ý lâu dài, có trí nhớ tốt nhng
gắn với ghi nhớ máy móc, ghi nhớ cụ thể.
Trên đây là những đặc điểm tâm sinh lý học sinh Tiểu học, hiểu và nắm
vững những đặc điểm này sẽ là điều kiện để đảm bảo sự thành công của việc
dạy học theo hớng vui chơi.
2.2.2.2. Nguyên tắc lựa chọn và tổ chức trò chơi cho học sinh Tiểu học
Trò chơi nói chung và trò chơi học tập nói riêng có vai trò quan trọng
trong việc nâng cao hiệu quả học tập. Song muốn phát huy đợc vai trò đó, việc
lựa chọn và tổ chức trò chơi cho trẻ em cần tuân theo những nguyên tắc nhất
định.
a) Nguyên tắc lựa chọn trò chơi
- Đảm bảo tính giáo dục
- Đảm bảo phù hợp với trình độ, năng lực trí tuệ học sinh Tiểu học,
không quá khó hoặc quá đơn giản.
- Đảm bảo phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tiễn của lớp học, tr-
ờng học (về quỹ thời gian, không gian và các phơng tiện cần thiết cho trò
chơi )
b) Nguyên tắc tổ chức trò chơi
Vũ Thị Giang Lớp k30A Giáo dục Tiểu học
25
Khoá luận tốt nghiệp
Nguyên tắc 1: Đảm bảo cho học sinh hiểu rõ về những yêu cầu, nội dung và
cách tổ chức trò chơi, trò chơi phải có tác dụng định hớng đối với toàn bộ quá
trình dạy học và trò chơi phải nhằm đáp ứng những yêu cầu, mục đích của bài
học .Vì vậy trớc khi chơi giáo viên cần phải giải thích rõ ràng và đầy đủ những
yêu cầu cần đạt, nội dung và cách thức thực hiện trò chơi. Nếu không các em
sẽ tiến hành trò chơi một cách tự phát, tuỳ tiện và sẽ không thu đợc kết quả
dạy học nh mong muốn.
Nguyên tắc 2: Đảm bảo phải phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học
sinh trong quá trình tổ chức trò chơi.
Giáo viên cần lựa chọn cách tổ chức với các mức độ tham gia của học
sinh, trong quá trình tổ chức trò chơi theo các mức độ từ thấp đến cao nh sau:
- Giáo viên chọn, hớng dẫn và tổ chức trò chơi.
- Giáo viên chọn và hớng dẫn trò chơi, còn học sinh thì tự tổ chức trò
chơi.
- Giáo viên chọn trò chơi còn học sinh tự nghiên cứu để tự hớng dẫn và
tổ chức trò chơi.
Đối với các nhà s phạm, cách tốt nhất là vận dụng linh hoạt các cách
thức nói trên, tuyệt đối không nên cờng điệu hoá một mức độ cụ thể nào.
Nguyên tắc 3: Đảm bảo tổ chức trò chơi một cách tự nhiên không gò ép
Nguyên tắc 4: Đảm bảo luân phiên các trò chơi
ở học sinh Tiểu học, hứng thú và khả năng chú ý có chủ định cha bền
vững, do đó không nên tổ chức một trò chơi quá lâu, quá dài. Nhà s phạm cần
căn cứ vào yêu cầu dạy học của từng chủ điểm và đặc điểm tâm sinh lý của
học sinh mà lựa chọn một số trò chơi thích hợp, để có thể luôn phiên nhau
giúp cho học sinh chuyển hớng chú ý và hứng thú một cách hợp lý nhằm phục
vụ cho những yêu cầu, mục tiêu dạy học đã đề ra.
Nguyên tắc 5: Đảm bảo trò chơi và tinh thần thi đua đồng đội
Vũ Thị Giang Lớp k30A Giáo dục Tiểu học