Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

SKKN: Tổ chức trò chơi cho HS lớp 4 sau khi học xong phân số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.35 KB, 20 trang )

sáng kiến kinh nghiệm
I. phần mở đầu

I.1. Lý do chọn đề tài
Xuất phát từ nhu cầu của công cuộc đổi mới sâu sắc nền kinh tế xã hội đang
diễn ra trên đất nớc ta ngày nay. Công cuộc đổi mới này cần những ngời có bản
lĩnh, có năng lực, chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, thích ứng đợc với đời
sống xã hội đang từng ngày, từng giờ thay đổi, đáp ứng yêu cầu của công cuộc
xây dựng Tổ Quốc ta.
Để đáp ứng đợc những mục tiêu trên, phơng pháp giáo dục cũng phải hớng
vào việc khơi dậy, rèn luyện và phát huy những khả năng tự chủ, năng động,
sáng tạo ngay trong học tập và rèn luyện ở nhà trờng.
"Trong những đổi mới về giáo dục và đào tạo thì đổi mới phơng pháp dạy
học, có vị trí đặc biệt quan trọng vì hoạt động dạy học đang là hoạt động chủ yếu
của nhà trờng và xét cho cùng thì khoa học giáo dục là khoa học về phơng pháp,
sáng tạo về khoa học giáo dục thực chất là sáng tạo về phơng pháp giáo dục
trong đó có phơng pháp dạy học. Kinh nghiệm của nhiều nớc trên thế giới chỉ ra
rằng cuộc cách mạng về phơng pháp sẽ đem lại bộ mặt mới, sức sống mới cho
giáo dục trong xã hội hiện đại. Hơn nữa ở các bậc học càng thấp, vai trò của ph-
ơng pháp càng quan trọng . Đặc biệt bậc tiểu học là bậc nền tảng đặt cơ sở ban
đầu cho việc hình thành và phát triển nhân cách con ngời, đặt nền móng vững
chắc cho giáo dục phổ thông và toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân."
Trong chơng trình tiểu học, môn toán giữ vị trí quan trọng, thời gian dành
cho môn toán chiếm tỉ lệ khá cao trong toàn bộ quỹ thời gian các môn học ở tiểu
học.Bởi vì môn toán là một trong những môn khoa học, đối với bậc tiểu học, nó
góp phần rèn luyện cho học sinh phơng pháp suy luận, cách giải quyết vấn đề
giúp các em phát triển trí thông minh, cách suy nghĩ độc lập, cách xử lý tình
huống linh hoạt, sáng tạo.
Vũ Đình Cừ 1 Trờng TH Hoàng Quế
sáng kiến kinh nghiệm
Đối với chơng trình toán lớp 4 phép nhân (cùng với phép chia) là phần


trọng tâm, phần quan trọng nhất của chơng trình, sách giáo khoa phần này đề cập
tới các kiến thức cơ bản của chơng trình.
Trong những năm qua cùng với chủ trơng đổi mới phơng pháp dạy học ở
tất cả các môn học, việc đổi mới phơng pháp dạy học toán đã đợc tiến hành rất
sớm và rộng rãi ở khắp các địa phơng. Chất lợng môn toán ngày càng đợc nâng
lên song việc đổi mới phơng pháp dạy học môn toán còn chậm, không đồng đều
Thực ra việc nghiên cứu, thực hiện các trò chơi học tập đã đợc đặt ra từ
lâu, đã đợc đề cập đến trong các tạp chí gáo dục, các đợt tập huấn...song ở trờng
Tiểu học Hoàng Quế thực hiện hiệu quả cha cao do nhận thức của giáo viên cha
đầy đủ. Một số giáo viên cho rằng tiết học nào thừa thời gian mới tổ chức trò
chơi để đảm bảo thời gian cho một tiết học đã quy định. Nhiều giáo viên ngại tổ
chức trò chơi học tập, vì phải đầu t thời gian, tìm tòi, suy nghĩ. Một số giáo viên
đã chú ý đến việc tổ chức trò chơi song chỉ mang tính hình thức, qua loa, đại
khái không phát huy đợc t duy cho học sinh, không có tác dụng động viên
khuyến khích gây hứng thú cho học sinh học tập.
Chính vì những lý do trên đã thôi thúc tôi đi sâu nghiên cứu đề tài "Tổ
chức trò chơi nhằm phát triển t duy cho học sinh lớp 4 sau khi học phân số "
ở trờng Tiểu học Hoàng Quế - Đông Triều.
I.2. Mục đích nghiên cứu :
-Tổ cức trò chơi nhằm phát triển t duy cho học sinh lớp 4 sau khi học xong phép
nhân.
-Nghiên cứu cơ sở lý luận về sử dụng tổ chức trò chơi toán học ở lớp 4
-Nghiên cứu thực trạng việc sử dụng tổ chức trò chơi toán học ở lớp 4 - Trờng
tiểu học Hoàng Quế - Đông Triều.
-Đề xuất một số biện pháp tổ chức trò chơi nhằm phát triển t duy cho học sinh
lớp 4 sau khi học phép nhân và trong dạy- học Toán.
Vũ Đình Cừ 2 Trờng TH Hoàng Quế
sáng kiến kinh nghiệm
I.3.Thời gian - Địa điểm :
Nghiên cứu trong năm học 2008- 2009 ở học sinh khối lớp 4 trờng tiểu

học Hoàng Quế - Đông Triều
I.4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu :
1. Đối tợng "Tổ chức trò chơi nhằm phát triển t duy cho học sinh lớp 4 sau
khi học phân số ở trờng Tiểu học Hoàng Quế - Đông Triều".
2. Phạm vi: Nghiên cứu khối lớp 4 trờng tiểu học Hoàng Quế - Đông Triều.
I.5. Phơng pháp nghiên cứu
1. Nghiên cứu lý luận để rút ra cơ sở lý luận của việc tổ chức trò chơi học tập
nhằm phát triển t duy học sinh lớp 4 sau khi học xong phân số.
2. Phơng pháp quan sát
3. Phơng pháp điều tra
4. Phơng pháp tổng kết, rút kinh nghiệm
5. Phơng pháp nghiên cứu sản phẩm
I.6. Cấu trúc đề tài
1. Phần mở đầu.
- Lý do chọn đề tài.
- Mục đích nghiên cứu
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Phơng pháp nghiên cứu
2. Phần nội dung
- Những cơ sở lý luận.
- Khảo sát thực trạng
- Một số giải pháp
3. Kết luận chung.
Vũ Đình Cừ 3 Trờng TH Hoàng Quế
sáng kiến kinh nghiệm
II.phần nội dung
II.1. Chơng 1 : Tổng quan
II.1.1. Những cơ sở lý luận về việc sử dụng trò chơi học tập trong quá trình
dạy- học toán lớp 4

Đối với lứa tuổi học sinh tiểu học vui chơi cùng với nhu cầu về dinh dỡng,
sức khỏe, giáo dục là sự cần thiết cho sự phát triển của trẻ, giúp trẻ hiểu biết thế
giới xung quanh. Vui chơi tạo cho trẻ khả năng phát triển về mặt xã hội, tình
cảm, thể chất và trí tuệ. Do vậy để hớng trẻ vào chú ý có chủ định, từ đó học sinh
ghi nhớ và phát triển khả năng t duy logic cần phải có các trò chơi thích hợp.
Tuy vậy ở lứa tuổi học sinh tiểu học chú ý không chủ định còn nhiều, sức
tập trung chú ý cha cao, còn phụ thuộc vào phơng pháp tổ chức của thầy, cô giáo,
do đó giáo viên cần phải biết kích thích sự phát triển ghi nhớ và năng lực t duy ở
trẻ theo cách " học mà chơi, chơi mà học."
Mặt khác học sinh tiẻu học luôn hiếu động, thích cái mới nhng cũng rất
chóng chán, chóng quên, vì vậy khi dạy học cần kết hợp các trò chơi học tập
nhằm tạo ra tình huống có vấn đề gây hứng thú cho học sinh, kích thích sự tò
mò, muốn tìm hiểu, khám phá, thúc đẩy sự mong muốn đợc tự khẳng định mình.
Về nhận thức của học sinh tiểu học có những biến đổi quan trọng. Từ
những điều kiện sống và hoạt động của trẻ, các đặc điểm tâm lý nói chung và
hoạt động nhận thức nói riêng cũng thay đổi so với lứa tuổi mẫu giáo. ở các em
bắt đầu hình thành một hệ thống các mối quan hệ với thầy cô giáo, với bạn bè và
những ngời xung quanh. Học tập trở thành hoạt động chủ đạo. Nội dung học tập
các môn học ở tiểu học mang tính khoa học và có tính hệ thống. Động cơ học tập
của trẻ cha rõ nét. Trẻ say mê học tập chủ yếu mong đợc điểm tốt, đợc thầy cô
khen.
Đối với các môn học nói chung và môn toán nói riêng, các trò chơi đều
giúp trẻ phát triển khả năng học tập sau này. Việc tự khám phá để hiểu biết và
tiếp thu kiến thức có ích hơn nhiều so với sự dập khuôn, bắt chớc. Tất cả trẻ em
Vũ Đình Cừ 4 Trờng TH Hoàng Quế
sáng kiến kinh nghiệm
đều muốn đợc mọi ngời hiểu chúng. trẻ sẽ tự hiểu đợc sự vật khi bản thân chúng
tự giải quyết các vấn đề. Nếu ta không cho vui chơi là quan trọng thì trẻ không
đủ nỗ lực để có cơ hội tham gia vào những kinh nghiệm vui chơi khác. Khả năng
phát triển của trẻ thờng phụ thuộc vào sự hiểu biết, khích lệ của ngời lớn. Trò

chơi không phải chỉ là sự giải trí mà còn là điều kiện cần thiết cho s phát triển trí
tuệ của trẻ.
II.1.2. Mục tiêu dạy học toán ở tiểu học
- Giúp học sinh có tri thức cơ sở bân đầu về số học, các số tự nhiên, các số
thập phân, phân số, các đại lợng cơ bản, các yếu tố hình học đơn giản.
- Hình thành kỹ năng thực hành tính, đo lờng, giải các bài toán có nhiều ứng
dụng trong đời sống.
- Bớc đầu hình thành và phát triển năng lực toàn diện, trừu tợng hóa, khái
quát hóa, kích thích trí tởng tợng gây hứng thú học tập toán, phát triển khả năng
suy luận đơn giản, góp phần rèn luyện phơng pháp học tập khoa học, linh hoạt,
sáng tạo.
II.1.3. Yêu cầu cơ bản về kiến thức, kĩ năng môn Toán lớp 4
II.1.3.1. Một số đặc điểm chủ yếu của môn toán ở lớp 4.
1. Toán 4 mở đầu cho giai đoạn mới của dạy học ở tiểu học.
Quá trình dạy học toán trong CTTH đợc chia thành hai giai đoạn: Giai
đoạn các lớp 1,2,3 và giai đoạn các lớp 4,5.
- Giai đoạn các lớp 1.2.3 có thể coi là giai đoạn học tập cơ bản vì ở giai
đoạn này HS đợc chuẩn bị những kiến thức, những kĩ năng cơ bản nhất về đếm,
đọc, viết, so sánh, sắp thứ tự các số tự nhiên và bốn phép tính về số tự nhiên
(trong phạm vi các số đến 100.000); về đo lờng với các đơn vị đo và dụng cụ đo
thông dụng nhất; về nhận biết, vẽ các hình hình học đơn giản, thờng gặp; về phát
hiện và giải quyết các tình huống có vấn đề trong học tập và trong đời sống, chủ
yếu thông qua giải và trình bày bài giải các bài toán có lời văn Đặc biệt ở giai
đoạn này, HS đợc chuẩn bị về phơng pháp tự học toán dựa vào các hoạt động học
tập tích cực, chủ động, sáng tạo. Nhờ sự hỗ trợ của các đồ dùng học toán đơn
Vũ Đình Cừ 5 Trờng TH Hoàng Quế
sáng kiến kinh nghiệm
giản, dễ làm nh: que tính, hạt tính và hình vẽ, mô hình của SGK, HS đợc tập dợt
tự phát hiện, tự giải quyết vấn đề, tự chiếm lĩnh kiến thức mới. Kết hợp học cá
nhân với hợp tác trong nhóm, trong lớp; thực hiện học gắn với thực hành, vận

dụng một cách linh hoạt, dới sự tổ chức, hớng dẫn của GD. Với cách chuẩn bị
phơng pháp tự học toán nh trên, HS không chỉ biết cách tự học mà còn phá triển
ngôn ngữ (nói, viết) để diễn đạt chính xác, ngắn gọn và đầy đủ các thông tin, để
giao tiếp khi cần thiết; không chỉ bớc đầu phát triển các năng lực t duy (phân tích
tổng hợp, trìu tợng hoá, khái quát hoá đúng mức) mà còn từng bớc hình thành t
duy phê phán, biết lựa chọn và tìm cách giải quyết vấn đề một cách hợp lý.
-Giai đoạn các lớp 4,5 có thể coi là giai đoạn học tập sâu (so với giai đoạn
trớc). ở các lớp 1,2,3, HS chủ yếu chỉ nhận biết các khái niệm ba đầu, đơn giản
qua các ví dụ cụ thể với sự hỗ trợ của các vật thực hoặc mô hình tranh ảnh, do
đó chủ yếu chỉ nhận biết "cái toàn thể", " cái riêng lẻ", cha làm rõ các mối quan
hệ, các tính chất của sự vật, hiện tợng. Giai đoạn các lớp 4,5 lại trở nên cụ thể,
trực quan và đợc dùng làm chỗ dự (cơ sở) để học các nội dung mới. Do đó, tính
trìu tợng, khái quát của nội dung môn Toán ở các lớp 4,5 đợc nâng lên một bậc
(so với các lớp 1,2,3). HS có thể nhận biết và vận dụng một số tính chất của số,
phép tính, hình học ở dạng khái quát hơn. Một trong những đổi mới trong dạy
học toán ở giai đoạn các lớp 4,5 của CTTH là không quá nhấn mạnh lý thuyết và
tính hàn lâm nh trớc mà cố gắng tạo điều kiện để tinh giảm nội dung, tăng hoạt
động thực hành - vận dụng, tăng chất liệu thực tế trong nội dung, đặc biệt tiếp
tục phát huy dạy học dựa vào hoạt động của HS để phát triển năng lực làm việc
bằng trí tuệ và hợp tác trong nhóm với sự hỗ trợ có mức độ của thiết bị học tập.
2. Toán 4 bổ sung, tổng kết quá trình dạy học số tự nhiên và chính thức
dạy học phân số.
- Trong chơng trình môn Toán tiểu học, số học là nội dung trọng tâm, là
hạt nhân của toàn bộ quá trình dạy học toán từ lớp 1 đến lớp 5. Các nội dung về
đo lờng, yếu tố hình học, yếu tố thống kê, giải bài toán có lời văn đợc tích hợp
với nội dung số học; tức là chúng đợc dạy học dựa vào các nội dung số học và
Vũ Đình Cừ 6 Trờng TH Hoàng Quế
sáng kiến kinh nghiệm
tạo ra sự hỗ trợ lẫn nhau giữa các nội dung của môn Toán, tạo thành môn Toán
thống nhất trong nhà trờng Tiểu học.

- ở học kỳ I của lớp 4, môn Toán chủ yếu tập trung vào bổ sung, hoàn
thiện, tổng kết, hệ thống hoá, khái quát hoá (dù còn rất đơn giản, ban đầu) về số
tự nhiên và dãy số tự nhiên, hệ đếm thập phân, bốn phép tính (cộng, trừ, nhân
chia) và một số tính chất của chúng. Từ các nội dung này có thể làm nổi rõ dần
một số đặc điểm của tập hợp số tự nhiên.
Gắn bó với quá trình tổng kết số tự nhiên và hệ đếm thập phân là sự bổ
sung và tổng kết thành bảng đơn vị đo khối lợng (tơng tự nh bảng đơn vị đo đồ
dài ở lớp 3), giới thiệu tơng đối hoàn chỉnh về các đơn vị đo thời gian và tiếp tục
giới thiệu một số đơn vị đo diện tích.
Nhờ khái quát hoá bằng các công thức chữ (hoặc khái quát hoá bằng lời)
trong số học mà HS có điều kiện tự lập một số công thc tính chu vi, tính diện tích
của một số hình đã và đang học. Một số quan hệ toán học và ứng dụng của
chúng trong thực tế cũng đợc giới thiệu gắn với dạy học về biểu đồ, giải toán liên
quan đến tìm số trung bình cộng của nhiều số
Có thể nói, trong CTTH mới, việc dạy học số tự nhiên đợc thực hiện liên
tục từ đầu lớp 1 đến cuối kì I của lớp 4, theo các mức độ từ đơn giản và cụ thể
đến khái quát và trìu tợng hơn. Việc dạy học và thực hành, vận dụng số tự nhiên
luôn gắn bó với các đại lợng thờng gặp trong đời sống nh độ dài, khối lợng, thời
gian (khoảng thời gian và thời điểm), diện tích, với các mối quan hệ trong so
sánh hoặc tính toán thực hiện trên các số, trong quá trình giải quyết các vấn đề
gần gũi với đời sống của HS tiểu học...
- ở học kì II của lớp 4, môn Toán chủ yếu tập trung vào dạy học phân số,
Trong CTTH mới, từ học kỳ II của lớp 2 HS đã đợc làm quen dần với các phân số
dạng đơn giản nhất:
9
1
;....;
5
1
;

4
1
;
3
1
;
2
1
. Tuy cha gọi là "phân số" nhng các nội
dung này đã góp phần giúp HS sớm có biểu tợng về phân số và sử dụng những
hiểu biết này trong quá trình giải các bài toán liên quan đến tìm một trong các
phần bằng nhau của một số.
Vũ Đình Cừ 7 Trờng TH Hoàng Quế
sáng kiến kinh nghiệm
Nhờ có bốn học kì làm quen và sử dụng những hiểu biết đơn giản về "phân
số" dạng
n
1
(với n là các số từ 2 đến 9) mà việc dạy học chính thức và có hệ
thống về phân số đợc thực hiện chủ yếu và tập trung trong học kỳ II của lớp 4.
Đây là sự đổi mới trong cấu trúc và nội dung dạy học toán ở lớp 4 và lớp 5 tiểu
học (1994) (Trong CTTH mới, ở tiểu học chỉ dạy học các phân số dạng đơn giản,
mẫu số thờng là số có đến hai chữ số và phân số lớn hơn hoặc bằng 0. Đến lớp 6
của bậc Trung học cơ sở, HS đợc học tiếp về phân số nhng mở rộng hơn và có
tầm khái quát hơn).
Để chuẩn bị dạy học phân số, ngoài việc sớm cho HS làm quen với "một
trong các phần bằng nhau của một số" nh
9
1
;....;

5
1
;
4
1
;
3
1
;
2
1
; đầu học kì II của lớp
4 Học sinh còn đợc học về dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9. Loại kiến thức này cần
thiết cho việc học rút gọn các phân số, quy đồng mẫu số hai phân số
3. Toán 4 kế thừa và phát huy các kết quả của đổi mới PPDH toán và đổi
mới các đánh giá kết quả học tập ở các lớp 1,2,3.
Cụ thể là:
- Giáo viên phải lập kế hoạch dạy học; tổ chức, hớng dẫn và hợp tác với
HS triển khai các hoạt động học tập để thực hiện kế hoạch dạy học (cả năm học,
từng tuần lễ, từng bài học).
- HS phải tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, có trách nhiệm và
có hứng thú đối với học tập môn Toán.
- Cả GV và HS đều phải chủ động, linh hoạt và sáng tạo trong dạy và học;
phát triển năng lực học tập toán theo từng đối tợng HS, tạo ra môi trờng học tập
thân thiện và hợp tác giữa GV và HS, giữa HS và HS, sử dụng hợp lý các thiết bị
dạy và học toán theo đặc điểm của giai đoạn các lớp 4,5.
- Phối hợp giữa kiểm tra thờng xuyên và định kỳ, giữa các hình thức kiểm
tra (miệng, viết, tự luận và trắc nghiệm khách quan)
Vũ Đình Cừ 8 Trờng TH Hoàng Quế
sáng kiến kinh nghiệm

- Thực hiện dạy học và kiểm tra theo chuẩn chơng trình (tức là chuẩn kiến
thức và kĩ năng); đảm bảo công bằng, trung thực, khách quan, phân loại tích cực
trong kiểm tra.
II.1.4. Mục tiêu dạy Toán 4
Dạy học toán 4 nhằm giúp HS
II.1.4.1. Về số và phép tính
A. Số tự nhiên.
- Nhận biết một số đặc điểm chủ yếu của dãy số tự nhiên.
- Biết đọc, viết, so sánh, sắp thứ tự các số tự nhiên.
- Biết cộng, trừ các số tự nhiên; nhân số tự nhiên với số tự nhiên có đến ba
chữ số (tích có không quá sáu chữ số); chia số tự nhiên có đến sáu chữ số cho số
tự nhiên có đến ba chữ số (chủ yếu là chia cho số có đến hai chữ số).
- Biết tìm một thành phần cha biết của phép tính khi biết kết quả tính và
thành phần kia.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có đến ba dấu phép tính (có hoặc không
có dấu ngoặc) và biểu thức có chứa một, hai, ba chữ dạng đơn giản.
- Biết vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng và phép
nhân, tính chất nhân một tổng với số để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Biết tính nhẩm trong phạm vi các bảng tính, nhân với 10,100,1000, chi
cho 10,100,1000;; nhân số có hai chữ số với 11.
- Nhận biết dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9.
B. Phân số
- Bớc đầu nhận biết về phân số (qua hình ảnh trực quan).
- Biết đọc, viết phân số; tính chất cơ bản của phân số; biết rút gọn, quy
đồng mẫu các phân số; so sánh hai phân số.
- Biết cộng, trừ, nhân, chia hai phân số dạng đơn giản (mẫu số không vợt
quá 100).
II.1.4.2. Về đo lờng
Vũ Đình Cừ 9 Trờng TH Hoàng Quế

×